Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 69,70,71,72
CHUYÊN ĐỀ: VĂN XUÔI(TRUYỆN) VIỆT NAM SAU 1975
Thời gian dạy học: 05 tiết
Lựa chọn các bài dạy trong chuyên đề
- Đọc văn: Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu
- Hướng dẫn đọc thêm: Một người Hà Nội- Nguyễn Khải
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh nắm được
- Những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: phải nhìn nhận cuộc sống
và con người một cách đa diện; nghệ thuật chân chính ln gắn với cuộc đời, vì cuộc đời.
- Tình huống truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Điểm nhìn nghệ
thuật đa chiều. Lời văn giản dị mà sâu sắc, dư ba.
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm: Mùa lá
rụng trong vườn(trích), Một người Hà Nội.
2. Kỹ năng:
- Đọc- hiểu truyện ngắn, tiểu thuyết hiện đại theo đặc trưng thể loại.
- Thấy được nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện rất sáng tạo, khắc họa nhân
vật khá sắc sảo của một cây bút viết truyện ngắn có bản lĩnh và tài hoa. Rèn luyện kĩ năng phân
tích tác phẩm tự sự.
3. Thái độ:
- Thấu hiểu mỗi người trong cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không thể đơn giản và sơ lược khi
nhìn nhận cuộc sống và con người.
4. Các năng lực cần hình thành cho học sinh:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực đọc hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Năng lực tích hợp liên mơn
II. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO CHUYÊN
ĐỀ
Nhận biết
- Nhận biết các
thông tin về tác
giả, tác phẩm.
- Nhận biết đề tài,
cảm hứng, chủ đề.
- Phát hiện các chi
tiết, hình ảnh,
biện pháp nghệ
thuật…
Thông hiểu
- Hiểu đặc điểm thể
loại truyện ngắn
- Đọc văn bản và
đọc chú thích, tóm
tắt vb
- Hiểu được cảm
hứng ra đời của tác
phẩm .
- Nêu ý nghĩa, tác
dụng của các chi
tiết, hình ảnh, biện
pháp nghệ thuật…
Vận dụng thấp
- Vận dụng hiểu biết về
tác giả, hoàn cảnh ra
đời của tác phẩm để lí
giải nội dung và nghệ
thuật.
- Vận dụng hiểu biết về
đề tài cảm hứng, thể
loại để phân tích, lí giải
giá trị ND và NT
- Đánh giá giá trị nghệ
thuật của tác phẩm
Vận dụng cao
- Vận dụng đặc điểm thể
loại và hoạt động tiếp cận
và đọc hiểu văn bản.
- Vận dụng, phân tích một
văn bản mới cùng đề tài
( truyện ngắnV N hiện
đại ).
- So sánh với những tác
phẩm cùng đề tài, thể loại,
cùng giai đoạn
- Viết bài nghị luận về tác
giả, tác phẩm.
- Sưu tầm những tác phẩm
hay cùng đề tài, thể loại
- Sáng tác truyện ngắn
- Viết bài tập nghiên cứu
khoa học
III. CÂU HỎI/ BÀI TẬP MINH HỌA
1. Văn bản 1: Chiếc thuyền ngồi xa- Nguyễn Minh Châu
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
1. Những nét chính 1. Tóm tắt truyện 1. Những đổi mới
về cuộc đời, sự ngắn Chiếc thuyền trong cách nhìn hiện
nghiệp sáng tác của ngồi xa ?
thực cuộc sống của
tác giả Nguyễn Minh 2. Ý nghĩa nhan đề Nguyễn Minh Châu
Châu ?
của tác phẩm ?
trong “Chiếc thuyền
2. Hoàn cảnh ra đời
ngoài xa”.
của tác phẩm “
Chiếc thuyền ngoài
2. Chỉ ra đặc sắc về
xa” ?
nội dung và nghệ
3. Chỉ ra tình huống
thuật của tác phẩm?
truyện độc đáo trong
tác phẩm
Vận dụng cao
1. Viết bài tập nghiên
cứu khoa học.
2. Phân tích “Chiếc
thuyền ngồi xa” của
Nguyễn Minh Châu để
thấy cái nhìn thấu hiểu
trĩu nặng tình thương và
nỗi lo cho con người.
3.Phân tích các nhân vật
trong “Chiếc thuyền
ngoài xa” để làm nổi bật
tư tưởng của nhà văn
Nguyễn Minh Châu.
2. Văn bản 2: Một người Hà Nội- Nguyễn Khải
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Giới thiệu ngắn gọn 1.Tóm tắt truyện
Đặc sắc nội dung và Tìm một số tác phẩm
về nhà văn Nguyễn 2. Phát biểu chủ đề nghệ thuật của tác cùng viết về tác phẩm
Khải, vị trí của của truyện ngắn ?
phẩm ?
truyện
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUN ĐỀ: VĂN XI(TRUYỆN) VIỆT NAM SAU
1975
Hoạt động của GV- HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Đọc văn“Chiếc thuyền
A. Nội dung 1: Văn bản “Chiếc thuyền ngoài
ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu (thời
xa” – Nguyễn Minh Châu
gian 3,0 tiết)
Hoạt động 1.1. Khởi động: 5’
Vào bài:
Thời gian: 5p
-"Nguyễn Minh Châu thuộc trong số những nhà
Mục tiêu: kiểm tra bài cũ, tạo được tâm văn mở đường tinh anh và tài năng nhất cảu văn
thế học tập cho HS.
học ta hiện nay" (Nguyên Ngọc).
PP, KTDH: phát vấn
-Sự tinh anh và tàu năng ấy thể hiện trước hết ở
Cách thức tiến hành
quá trình đổi mới tư duy nghệ thuật. Trong văn
1. Ổn định tổ chức
học cách mạng trước năm 1975. thước đo giá trị
2. Kiểm tra bài cũ kết hợp dẫn dắt bài chủ yếu của nhân cách là sự cống hiến, hy sinh
mới
cho Cách mạng Sau năm 1975. văn chương trở về
với thời kỳ đổi mới đi sâu khám phá sự thật đời
sống bình diện đạo đức thế sự. Khi làm cho người
đọc ý thức về sự thật, có khả năng nhìn thẳng vào
sự thật, phát hiện nhiều mối quan hệ xã hội phức
tạp chằng chịt, thì văn chương đã ít nhiều đáp ứng
được cái nhu cầu nhìn nhận và hồn thiện nhiều
mặt của nhân cách con người. Truyện ngắn "Chiếc
thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu sẽ giúp
chúng ta hiểu rõ hơn hướng phát hiện đười sống
và con người mới mẻ này.
Hoạt động 1.2: HD Tìm hiểu chung
- Thời gian: 7p
- PPDH: Đọc, vấn đáp, HS làm việc cá
nhân.
Thao tác 1: HD tìm hiểu về tác giả
Dựa vào Tiểu dẫn SGK, nêu những nét
chính về cuộc đời và sự nghiệp văn
chương của Nguyễn Minh Châu ?
Thao tác 2: HD tìm hiểu về tác phẩm
Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của tác
phẩm? Hồn cảnh ấy giúp em hiểu thêm
điều gì về tác phẩm?
Vị trí tác phẩm?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989)
- Quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh
Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Vị trí: Nhà văn quân đội, là một trong những cây
bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi
mới, “thuộc trong số những nhà văn mở đường
tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện
nay” (Nguyên Ngọc)
- Đặc điểm sáng tác:
+ Trước 1980: viết về người lính, khuynh hướng
sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Sau 1980, sáng tác của NMC đi sâu khám phá sự
thật đời sống ở bình diện đạo đức thế sự.
- Tác phẩm chính: (SGK)
2. Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” :
Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
- Sáng tác năm 1983
- Năm 1985, được in trong tập “Bến quê”.
- Năm 1987, được in trong tuyển tập cùng tên.
- Là một trong những sáng tác tiêu biểu của văn
học Việt Nam thời kì đổi mới.
Hoạt động 1.3: HD Đọc văn bản
II- Đọc văn bản:
- Thời gian: 10p
1. Đọc- chú giải
- PP: vấn đáp, thuyết trình, đọc d/cảm
2. Tóm tắt truyện
- Hệ thống câu hỏi- bài tập :
3. Bố cục: 2 đoạn
- Đọc đoạn mở đầu. HS đọc tiếp, xem chú - Đoạn 1: Từ đầu …. đến “Chiếc thuyền lưới vo
giải:
đã biến mất”: Hai phát hiện của người nghệ sĩ
- Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện ?
nhiếp ảnh.
- Hãy nhận xét về cốt truyện và cách tổ
- Đoạn 2: Phần còn lại: Câu chuyện của người
chức bố cục tác phẩm ?
đàn bà hàng chài ở toà án huyện và tấm ảnh được
chọn.
- Phát biểu chủ đề?
4. Chủ đề: Tác phẩm thể hiện những chiêm
nghiệm của nhà văn về nghệ thuật và cuộc đời:
nghệ thuật chân chính phải ln ln gắn bó với
cuộc đời, vì cuộc đời, người nghệ sĩ cần phải nhìn
Hoạt động 1.4: Đọc - hiểu văn bản
nhận cuộc sống và con người một cách toàn diện,
- Thời gian: 20 p
khách quan.
- PP: vấn đáp, thuyết trình, TL nhóm
III- Đọc- hiểu văn bản:
- Hệ thống câu hỏi- bài tập:
1. Tình huống truyện:
a. Tình huống 1: Câu chuyện bên bờ biển
* Phát hiện thứ nhất đầy thơ mộng của người
Cảm nhận về vẻ đẹp của chiếc thuyền nghệ sĩ nhiếp ảnh
ngoài xa trên biển sớm mù sương mà
- "Trước mặt tôi là một bức tranh mực tàu .... tôi
người nghệ sĩ chụp được?
tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí
HS thảo luận, cử đại diện trình bày trước của sự hoàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc
lớp.
trong ngần của tâm hồn".
- Đôi mắt tinh tường, "nhà nghề” của người
nghệ sĩ đã phát hiện vẻ đẹp “trời cho” trên mặt
biển mờ sương, vẻ đẹp mà cả đời bấm máy anh chỉ
gặp một lần. Người nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc đó là niềm hạnh phúc của khám phá và sáng tạo,
của sự cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu . Trong hình
ảnh chiếc thuyền ngồi xa giữa biển trời mờ
Phát hiện thứ hai của người nghệ sĩ nhiếp sương, anh đã cảm nhận cái đẹp tồn bích, hài
ảnh mang đầy nghịch lí. Anh đã chứng hồ, lãng mạn của cuộc đời, thấy tâm hồn mình
kiến và có thái độ như thế nào trước được thanh lọc.
những gì diễn ra ở gia đình thuyền chài.
* Phát hiện thứ hai đầy nghịch lí của người
HS thảo luận, phát biểu.
nghệ sĩ nhiếp ảnh
- Người nghệ sĩ đã tận mắt chứng kiến: từ chiếc
thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ bước ra một
người đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu; một lão
đàn ông thô kệch, dữ dằn, độc ác, coi việc đánh
vợ như một phương cách để giải toả những uất ức,
khổ đau... Đây là hình ảnh đằng sau cái đẹp “tồn
bích, tồn thiện” mà anh vừa bắt gặp trên biển. Nó
hiện ra bất ngờ, trớ trêu như trò đùa quái ác của
Tiết 2
cuộc sống.
*Khởi động (5p)
- Chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ một
- Ổn định tổ chức:
cách vô lí và thơ bạo, Phùng đã “kinh ngạc đến
- Kiểm tra bài cũ:
mức, trong mấy phút đầu .... vứt chiếc máy ảnh
Tóm tắt truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xuống đất, chạy nhào tới”. Hành động đó nói lên
xa và nêu chủ đề tác phẩm?
nhiều điều.
HĐ 1.4: HD đọc- hiểu văn bản (30p)
Câu chuyện của người đàn bà ở toà án
huyện nói lên điều gì?
b. Tình huống 2: Câu chuyện của của người
đàn bà ở tồ án huyện
+ Đó là câu chuyện về cuộc đời nhiều bí ẩn và
éo le của một người đàn bà hàng chài nghèo khổ,
lam lũ,..
+ Câu chuyện về sự thật cuộc đời, nó giúp
những người như Phùng, Đẩu hiểu về người đàn
bà hàng chài (một phụ nữ nghèo khổ, nhẫn nhục,
sống kín đáo, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có tâm hồn
đẹp đẽ, giàu đức hi sinh và lòng vị tha), về người
chồng của chị (”bất kể lúc nào thấy khổ quá” là lôi
vợ ra đánh); chánh án Đẩu (có lòng tốt, sẵn sàng
bảo vệ cơng lí nhưng kinh nghiệm sống chưa
nhiều) và về chính mình (sẵn sàng làm tất cả vì sự
cơng bằng nhưng lại đơn giản trong cách nhìn
nhận, suy nghĩ ). Nhưng tất cả đều xuất phát từ
Đổi mới PPDH
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập cho HS để HS làm việc theo nhóm
(7p)
+ Nhóm 1,3,5:Chỉ ra những nét nổi bật về
người đàn bà hàng chài? Tìm những chi
tiết tiêu biểu cho thấy điều đó?
+ Nhóm 2,4,6: Chỉ ra những nét nổi bật về
nhân vật người đàn ông, chị em Phác,
Phùng, Đẩu?
- Bước 2: Gv gọi 01 HS điều hành, các
nhóm chia sẻ, thống nhất nội dung đã thảo
luận.
-
Bước 3: GV nhận xét, chốt nội dung.
- Bước 4: GV hướng dẫn HS rút ra kết
luận, hs ghi bài.
tình thương vơ bờ đối với những đứa con. Trong
đau khổ triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc
những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi....
=> Qua câu chuyện của người đàn bà làng chài,
tác giả giúp người đọc hiểu rõ: khơng thể dễ dãi,
đơn giản trong việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện
tượng của đời sống.
2. Về các nhân vật trong truyện
*Về người đàn bà vùng biển: Tác giả gọi một cách
phiếm định “người đàn bà”. Điều tác giả gây ấn
tượng chính là số phận của chị.
- Hình dáng: thơ mộc, xấu xí, như nét vẽ vội của
tạo hoá, mang những đặc trưng của một người đàn
bà miền biển lam lũ.
- Thái độ, hành động khi được mời tới tồ án:
+ Sợ sệt, lúng túng, tìm đến một góc tường để
ngồi .
+ Rón rén ngồi ghé vào chiếc ghế mà Đẩu mời.
+ Van xin chính quyền đừng bắt chị bỏ người
chồng vũ phu: “Q tồ bắt tội con cũng được,
phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó” =>
kiên quyết khơng bỏ chồng bằng mọi giá.=> hành
động ẩn chứa nhiều nghịch lí, gây bất ngờ đối với
cả Đẩu và Phùng => một sự thật khơng dễ lí giải
trong hoàn cảnh người đàn bà phải chịu đựng
những trận đánh thừa sống thiếu chết.(ba ngày một
trận nhỏ, năm ngày một trận lớn) => Câu hỏi đặt
ra: điều gì khiến người đàn bà khốn khổ ấy tha
thiết bám víu cuộc sống địa ngục kinh hoàng với
người chồng hung bạo kia?
- Câu chuyện cuộc đời:
+ Cách xưng hơ: con, q tồ - chị, các chú =>
thay đổi tương quan: bị động, yếu thế, thiếu tự tin,
bề dưới nói với bề trên - chủ động, bình đẳng, con
ngưòi có hiểu biết nói với người đang lắng nghe.
Nội dung câu chuyện:
+ Xấu, buộc phải lấy anh hàng chài
+ Đám đàn bà đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật =>
chồng hung hăng.
+ Bất kể lúc nào khổ quá, chồng lại lôi ra đánh, ngay
trên tàu, sau này xin mãi mới được lên bờ chịu đòn.
+ Lí lẽ để “đừng bắt tơi bỏ nó”: “Giá đẻ ít đi” =>
biện minh cho hành động hung hăng của chồng
bằng cách chỉ ra lỗi thuộc vê sự nghèo đói, lạc
hậu, “đẻ lắm”.
“ Là bởi vì các chú khơng phải là đàn bà
…. những khi biển động” => vì cần một trụ cột.
“Đàn bà trên thuyền phải sống cho con
chứ không thể sống cho mình” => vì trách
nhiệm, tấm lòng vị tha, bản năng hi sinh của một
người mẹ.
“Cũng co lúc vợ chồng con cái sống hòa
thuận, vui vẻ” => cuộc sống với ngưòi đàn ơng
“dã man” kia khơng phải khơng có những khoảnh
khắc đầm ấm hạnh phúc.
Nhận xét:
Qua nội dung câu chuyện, cách kể và ngôn ngữ kể
chuyện, thấy được:
- Số phận người đàn bà: đau khổ, bất hạnh, buộc phải
bảo vệ, duy trì một cuộc sống bị đày đoạ, đánh đập.
- Tính cách: yêu thương con, vị tha, nhân hậu, am hiểu
lẽ sống giản đơn của một người đàn bà hàng chài.
- Sự lí giải, làm sáng tỏ hiện thực đời sống đầy
nghịch lí mà Phùng và Đẩu “khơng thể hiểu
được”.
*Về nhân vật người đàn ông :
- Dáng vẻ khắc khổ, lam lũ nhưng mạnh mẽ và dữ
dội: “Lưng rộng và cong như một chiếc thuyền”,
Tiết 3
“mái toc tổ quạ”, “chân đi chữ bát”, “hai con
*Khởi động (5p)
mắt độc dữ”
- Ổn định tổ chức:
- Vốn là một anh con trai hiền lành, chỉ vì “nghèo
- Kiểm tra bài cũ:
khở, túng quẫn”, nhiều lo toan, cực nhọc mà trở
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật người thành người đàn ông độc ác, người chồng vũ phu.
đàn bà hàng chài?
- Khi nào thấy khổ là lão đánh vợ: “lão trút cơn
giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng
quật tới tấp vào lưng người đàn bà”, đánh như để
giải toả uất ức, để trút sạch tức tối, buồn phiền.
Tiếp tục chữa phiếu học tập và chốt kiến - Qua cái nhìn của người đàn bà: nạn nhân của
thức.
hoàn cảnh nên đáng được cảm thơng, chia sẻ.
- Qua cái nhìn của chánh án Đẩu, nghệ sĩ Phùng
và bé Phác: người vũ phu, thủ phạm gây đau khổ
nên đáng căm phẫn, đáng lên án.
à Vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ, vừa
là thủ phạm gây đau khổ cho những người thân.
=> Phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều về cuộc
sống và con người.
* Chị em thằng Phác:
Chị Phác:
+ Một cô bé ốm yếu mà can đảm, phải vật lộn để
tước lấy con dao từ tay Phác, khơng cho nó làm
việc trái với luân thường đạo lí.
+ Trong lòng tan nát vì đau đớn: bố điên cuồng
hành hạ mẹ, vì thương mẹ mà thằng em định cầm
dao ngăn bố lại…
à Có những hành động đúng đắn, biết lo toan, là
Mỗi lần nhìn bức ảnh đen trắng, người
nghệ sĩ đều thấy những gì?
Nguyễn Minh Châu muốn phát biểu điều
gì về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc
đời?
Tác giả đã xây dựng được một tình huống
truyện như thế nào?
chỗ dựa vững chắc cho người mẹ.
- Phác:
Thương mẹ theo kiểu trẻ con xốc nổi, theo cách
của đứa con trai vùng biển.
+ Nó “lặng lẽ đưa ngon tay lên khẽ sờ trên
khn mặt người mẹ, như muốn lau đi những giọt
nước mắt chứa đầy trong nốt rỗ chằng chịt”
+ Nó “tuyên bố với các bác ở xưởng đong
thuyền rằng no còn co mặt ở dưới biển này thì mẹ
no khơng bị đánh”
à Phản ứng dữ dội, tình thương mẹ dạt dào.
* Nghệ sĩ Phùng:
- Nhạy cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, trước
vẻ đẹp tinh khơi của thuyền biển lúc bình minh.
- Xúc động mãnh liệt trước tình trạng con người
phải chịu sự bạo hành của cái xấu, cái ác.
- Phát hiện vẻ đẹp tâm hồn con người: đằng sau vẻ xấu
xí người đàn bà là một tâm hồn yêu thương, vị tha…
- Rút ra chân lí về mối quan hệ giữa nghệ thuật
và cuộc sống:
+ Trước khi rung động trước cái đẹp nghệ thuật
phải biết yêu ghét, vui buồn trước cuộc đời.
+ Phải biết hành động để có một cuộc sống
xứng đáng với con người.
* Chánh án Đẩu:
- Vị Bao Công của vùng biển, quan tâm người bất hạnh
- “Vỡ ra” nhiều vấn đề về cách nhìn nhận, đánh
giá con người:
+ Cuộc đời người đàn bà này không hề giản đơn
+ Trong hoàn cảnh này, cách hành xử của người
đàn bà là không thể khác
+ Giải pháp “bỏ chồng” mà Đẩu áp dụng là không
ổn.
3. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”:
- Mỗi lần nhìn kĩ bức ảnh đen trắng, người nghệ sĩ
đều thấy “hiện lên cái mùa hồng hồng của ánh
sương mai”
à Chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn của cuộc đời.
- Nhưng nếu nhìn lâu hơn, bao giờ anh cũng thấy
“người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh”
à Hiện thân của những lam lũ, khốn khó của đời
thường, là sự thật cuộc đời đằng sau bức tranh.
=> Quan niệm: nghệ thuật chân chính khơng bao
giờ rời xa cuộc đời và phải là cuộc đời, ln ln
vì cuộc đời.
4. Đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm:
a. Xây dựng tình huống truyện:
- Độc đáo, hấp dẫn, mang ý nghĩa khám phá,
phát hiện về đời sống
Tác giả đã chọn lời kể theo nhân vật nào?
Từ việc chọn lựa này, lời kể của tác giả sẽ
có hiệu quả gì?
Nhận xét về cách xây dựng ngơn ngữ của
các nhân vật?
HĐ 1.5: Hướng dẫn HS tổng kết.
- GV: Gọi học sinh nhận xét chung về chủ
đề và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.
- HS: Dựa vào phần Ghi nhớ để phát biểu.
Tích hợp KNS: Nếu chứng kiến những
nạn bạo hành trong gia đình (xung quanh
ta hoặc ngay chính người thân chúng ta),
em sẽ làm thế nào?
HĐ 1.6: Củng cố - Dặn dò (5p):
Chốt lại ND cơ bản của bài học
Dặn: Học bài + Soạn 2 bài Hướng dẫn tự
học
+ Tình huống 1: Phùng rung động, say mê trước
cảnh đẹp “trời cho”
+ Tình huống 2: Trong giây phút tâm hồn thăng
hoa, anh bất ngờ chứng kiến cảnh tượng người đàn
ông đánh vợ
+ Phùng còn chứng kiến cảnh tượng đó thêm lần
nữa: người đàn bà nhẫn nhục, hành động của chị
em Phác
+ Từ đó, Phùng có cách nhìn đời khác đi. Anh
thấy rõ cái ngang trái, hiểu thêm về người đàn bà,
chị em Phác, hiểu sâu thêm bản chất của người
bạn đẩu và hiểu chính mình
-> Tình huống được đẩy lên cao trào và ngày càng xoáy
sâu để thể hiện tính cách con người và cuộc đời.
b. Nghệ thuật kể chuyện: sinh động
- Người kể chuyện: là nhân vật Phùng
à tạo ra điểm nhìn trần thuật sắc sảo, có khả năng
khám phá đời sống; lời kể khách quan, chân thực,
thuyết phục
c. Ngôn ngữ nhân vật: phù hợp với đặc điểm tính
cách của từng người
+ Giọng điệu lão đàn ơng: thô bỉ, tàn nhẫn, tục
tằn, hung bạo
+ Những lời của người đàn bà: dịu dàng, xót xa
khi nói với con, đơn đau và thấu trải lẽ đời khi nói
về mình
+ Lời của Đẩu: giọng điệu của người tốt bụng,
nhiệt thành.
à Góp phần khắc sâu thêm chủ đề - tư tưởng của
truyện
IV. Tổng kết:
- Nội dung: “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn
Minh Châu đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa với mọi
người, mọi thời: nhìn nhận cuộc sống và con
người phải đa dạng, nhiều chiều.
Vẻ đẹp toát ra từ tác phẩm là vẻ đẹp của tình yêu
người – tình yêu ấy thơi thúc người nghệ sĩ tìm
kiếm, khám phá, phát hiện, tôn vinh những vẻ đẹp
tiềm ẩn của con người
- Đặc sắc nghệ thuật: Ghi nhớ- SGK
B. Nội dung 2: Hướng dẫn đọc thêm
Một người Hà Nội (trích)
B .Hoạt động 3: 0,5 tiết
Hướng dẫn đọc thêm: Một người Hà NộiNguyễn Khải
Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm,……
I- Tìm hiểu chung:
- chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm 1. Tác giả:Gạch chân SGK
thuyết trình nội dung theo các câu hỏi sau:
- Trước 1975
- Sau năm 1975
1- Giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Nguyễn
2. Tác phẩm:
Khải
- Một người Hà Nội in trong tập truyện ngắn
cùng tên của Nguyễn Khải (1990).
- Truyện đã thể hiện những khám phá, phát hiện
của Nguyễn Khải về vẻ đẹp trong chiều sâu tâm
2- Tóm tắt tác phẩm Một người Hà Nội
hồn, tính cách con người Việt Nam qua bao biến
động thăng trầm của đất nước.
II- Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản
1. Đọc- tóm tắt
3- Đặc sắc nội dung và nghệ thuật của tác 2. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật.
phẩm
a. Nội dung:
a. Nhân vật cơ Hiền
- Hồn cảnh, lai lịch
- Tính cách, phẩm chất
+ Là người có bản lĩnh, trung thực và giàu lòng tự
trọng (DC)
+ Là người lịch lãm, ung dung, sâu sắc, ”khiêm
tốn” và ”rộng lượng”… (DC)
+ Là người sắc sảo, thông minh (DC)
-> là hạt bụi vàng Hà Nội, mang cốt cách, bản lĩnh
người Hà Nội thanh lịch, hào hoa.
Những phẩm chất có được là do truyền thống gia
Gv: Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện đình, năng lực tự ý thức, kinh nghiệm sống.
"cây si cổ thụ":
b. Các nhân vật khác trong truyện ( Hướng dẫn
- Hình ảnh cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn
Hs tự tìm hiểu)
là một hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của Hà
- Nhân vật Dũng- con trai đầu của cô Hiền, Tuất
Nội: Hà Nội đẹp đẽ, thanh bình, trải qua
và tất cả những chàng trai Hà Nội ấy đã góp phần
nhiều biến cố dữ dội trong lịch sử nhưng
tô thắm thêm cốt cách tinh thần người Hà Nội.
vẫn là một Hà Nội với truyền thống văn
- Bên cạnh đó, còn có những “hạt sạn”, làm mờ đi
hố đã được ni dưỡng và mãi trường
nét đẹp tế nhị, thanh lịch của người Tràng An.
tồn.
->Cuộc sống của người Hà Nội nay cần phải làm
nhiều điểm để giữ gìn và phát huy cái đẹp trong
tính cách người Hà Nội.
3. Đặc sắc nghệ thuật:.
- Giọng điệu trần thuật:
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Tạo tình huống gặp gỡ giữa nhân vật “tôi” và các
nhân vật khác.
- Ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc hoạ tính cách
từng người
- Đậm chất triết lí
V. ĐỀ KIỂM TRA CHO CHUN ĐỀ: VĂN XI(TRUYỆN) VIỆT NAM SAU 1975
Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
Cao
Tổng số
Đọc- Hiểu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Nhận biết
về phương
thức biểu
đạt của
đoạn văn
1
2,0
20%
- Xác định
được nội
dung của
đoạn văn.
1
2,0
20%
Hiểu được ý
nghĩa hình
ảnh cây si
qua câu văn
1
2,0
20%
Từ nội dung
tác phẩm viết
đoạn văn trình
bày cảm xúc
của em về Hà
Nội.
1
4,0
40%
4
10,0
100%
ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian làm bài: 20 phút
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Cô Hiền không bình luận một lời nào về những nhận xét khơng mấy vui vẻ của tôi về Hà
Nội. Cô than thở với tôi rằng dạo này cô thường nghĩ ngợi mọi chuyện một cách duy tâm, y hệt
một bà già nhà quê. Mùa hè năm nọ, bão vào Hà Nội gào rú một đêm, sáng ra mở cửa nhìn
sang đền Ngọc Sơn mà hãi. Cây si cổ thụ đổ nghiêng tàn cây đè lên hậu cung, một phần bộ rễ
bật gốc chỏng ngược lên trời. Lập tức cô nghĩ ngay tới sự khác thường, sự dời đổi, điềm xấu, là
sự ra đi của một thời.
Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn là thời vàng son. Mỗi thế hệ đều co thời
vàng son của họ. Hà Nội thì không thế. Thời nào no cũng đẹp, một vẻ đẹp riêng cho một lứa
tuổi. Cô noi với tôi thế, đã biết noi thế đâu phải đã già. Mấy ngày sau, cô kể tiếp, thành phố cho
máy cẩu tới đặt bên kia bờ, quàng dây tời vào thân cây si rồi kéo dần lên, mỗi ngày một tí. Sau
một tháng, cây si lại sống, lại trổ ra lá non, vẫn là cây si của nhiều thế hệ Hà Nội, nghĩ cứ lạ,
tưởng là chết đứt bổ ra làm củi, mà lại sống. Cơ noi thêm : "Thiên địa tuần hồn, cái vào ra của
tạo vật khơng thể lường trước được".
( Trích Một người Hà Nội-Nguyễn Khải)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính?
2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?
3. Nêu ý nghĩa hình ảnh cây si qua câu văn : Sau một tháng, cây si lại sống, lại trổ ra lá non,
vẫn là cây si của nhiều thế hệ Hà Nội, nghĩ cứ lạ, tưởng là chết đứt bổ ra làm củi, mà lại sống.
4. Từ văn bản trên , viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm xúc của em về Hà Nội.
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Hướng dẫn chấm
Nội dung
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính: tự
sự.
Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là : kể về hình ảnh cây si
ở Hà Nội bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh.
Hình ảnh cây si qua câu văn : Sau một tháng, cây si lại sống,
lại trổ ra lá non, vẫn là cây si của nhiều thế hệ Hà Nội, nghĩ
cứ lạ, tưởng là chết đứt bổ ra làm củi, mà lại sống.
- Cây si: biểu tượng của văn hóa, nét cổ kính, linh thiêng của
đất kinh kì ngàn năm văn hiến.
Thang điểm
2,0
2,0
2,0
Câu 4
- Cây si hồi sinh: lại sống. lại trổ ra lá non gợi niềm tin, lạc
quan vào sự phục hồi những giá trị tinh thần của Hà Nội.
- Câu chuyện bà Hiền kể về cây si cổ thụ vừa là lời cảnh báo
về sự mất mát gia tài văn hóa, lại vừa như khẳng định niềm
tin vào sự sáng suốt của lương tri con người.
Đoạn văn đảm bảo các ý chính:
-Về địa lí: Hà Nội là thủ đơ, là trái tim của Tổ quốc.
-Về lịch sử, văn hoá: Hà Nội trải qua hơn nghìn năm văn hố.
Dù chịu biến động của lịch sử như Hà Nội vẫn giữ được nét
văn hố cổ kính
-Về con người Hà Nội: như hình ảnh bà Hiền, vừa giữ được
nếp nhà, vừa giữ được nếp người.
-Cảm xúc chân thành, thể hiện tình yêu Hà Nội cũng là tình
yêu đất nước.
4,0