Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Đề tài SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.73 KB, 33 trang )


Đề tài:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
Nhóm thực hiện:
Tạ Nhan Nữ Tú Anh
Phạm Thị Bảo Châu
Ngô Thị Mỹ Châu
Nguyễn Cao Cường
Ngô Đắc Dũng
Lê Nguyễn Hồng Hạnh

MỞ ĐẦU
Từ trước đến nay, chúng ta chủ yếu nói về
phát triển của ếch, chim và cả những nguyên tắc
quy định nên bản chất sự tăng trưởng và biệt hóa
của các loại động vật đó. Sự phát triển của động
vật có vú nói chung và con người nói riêng cũng
có những nét đặc trưng giống sự phát triển của
ếch và chim. Nhưng đồng thời cũng có những nét
đặc trưng riêng chỉ có người.
Đó là lí do chúng tôi quyết định chọn đề tài: “ Sự
hình thành và phát triển phôi người”

Tóm tắt quá trình hình thành phôi, thai

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA PHÔI NGƯỜI
PHẦN II: QUÁ TRÌNH THỤ TINH
PHẦN III:PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI- THAI
PHẦN I:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIAO TỬ



-Ở người tinh trùng
được tạo ra từ tuyến sinh
dục đực nằm trong tinh
hoàn.
-Tinh hoàn gồm những
ống sinh tinh, các ống
sinh tinh này chứa rất
nhiều loại tế bào khác
nhau mà quan trọng nhất
là các tế bào mầm hay
các tế bào sinh dục
nguyên thủy.
PHẦN I:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIAO TỬ
I.1 QUÁ TRÌNH SINH TINH TRÙNG
I.1.1. Quá trình tạo tinh trùng

I.1.1. Quá trình tạo tinh trùng
-Vào 1 thời điểm nào đó, tế
bào sinh dục nguyên thủy bắt
đầu tăng lên về kích thước,
gia tăng hoạt tính, sau đó các
tế bào này bắt đầu phân chia
nguyên nhiễm cho ra các tinh
nguyên bào, tinh nguyên bào
lại phân chia để cho các tinh
bào bậc I(2n).
-Các tinh bào 1 phân bào
giảm nhiễm 2 lần, lần đầu cho
các tinh bào bậc 2, lần 2 cho 4

tinh tử(n). Các tinh tử sẽ biệt
hóa để cho 4 tinh trùng.
PHẦN I:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIAO TỬ

I.1.2.Cấu tạo tinh trùng
PHẦN I:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIAO TỬ
Lò xo
ty thể
Đầu
Thân
Cổ
Đuôi
Thể đỉnh (acrosom)

Nhân
Sợi
Hoạt hóa
Di truyền
Chuyển hóa
Vận chuyển

I.1.3.Cơ chế điều hoà sinh tinh:
-Cơ chế bên trong:( Vai trò của thần kinh và thể dịch):
+Có sự tham gia của vùng dưới đồi, tuyến yên và tinh hoàn.
Vùng dưới đồi tiết ra hoormon GnRH tác động vào tuyến yên kích
thích tuyến yên tiết ra LH và FSH. LH tác động vào tế bào Leidig tiết
testosteron, còn FSH tác động vào tế bào Sertoli làm sản sinh tinh
trùng và tinh dịch.
+Các tế bào Sertoli còn tiết ra hoormon Inhibin có tác dụng
điều hoà ngược đối với vùng dưới đồi và tuyến yên để điều chỉnh tiết

các hoormon của hai tuyến này, từ đó điều chỉnh quá trình tiết
testosteron và tạo tinh trùng. Ngoài ra hoormon GH còn tham gia kiểm
soát chức năng chuyển hoá của tinh hoàn và thúc đẩy sự phân chia các
tinh nguyên bào.
PHẦN I:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIAO TỬ

I.1.3.Cơ chế điều hoà sinh tinh:
-Cơ chế bên ngoài:(Vai trò của nhiệt độ và ánh sáng):
+Nhiệt độ: Nhiệt độ trong đường sinh dục nữ cao hơn trong
bìu sẽ làm tăng chuyển hoá và tăng hoạt động tinh trùng và ngược lại.
+Ánh sáng: Đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo và tiết
tinh trùng.
PHẦN I:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIAO TỬ

PHẦN I:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIAO TỬ
I.2.Quá trình sinh trứng
I.2.1.Quá trình tạo trứng
-Tế bào sinh dục nguyên thuỷ (noãn bào
nguyên thuỷ) nguyên nhiễm nhiều lần
cho ra các noãn nguyên bào.
-Noãn nguyên bào phân chia và tăng
trưởng cho ra các noãn bào.
-Noãn bào bắt đầu phân chia giảm
nhiễm cho ra 2 tế bào:
+ Tế bào lớn có thể tích bằng tế
bào trứng nên được gọi là tế bào trứng.
+Tế bào nhỏ do cực động vật
sinh ra nên gọi là cực cầu (Thể cực 1)

PHẦN I:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIAO TỬ

I.2.Quá trình sinh trứng
I.2.1.Quá trình tạo trứng
-Tế bào trứng phân chia lần 2
thành tế bào trứng chín và thể
cực 2. Cùng lúc đó thể cực 1
cũng phân chia thành 2 thể
cực 2.
-Kết quả: Tạo ra 4 tế bào trong
đó chỉ có 1 tế bào trứng có thể
thụ tinh còn 3 tế bào thể cực
không có khả năng nói trên.

I.2. Quá trình sinh trứng
I.2.2. Cấu tạo trứng
PHẦN I:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIAO TỬ

I.2.3. Sự rụng trứng
-Thông thường mỗi tháng một lần một trứng sẽ rụng từ một
trong hai buồng trứng. Quá trình này được gọi là phóng noãn (rụng
trứng). Trứng sẽ rụng vào khoảng giữa chu kỳ kinh. Nếu phụ nữ có
chu kỳ kinh 28 ngày đều đặn, trứng sẽ rụng vào khoảng ngày thứ 14.
-Trứng trong buồng trứng được bao quanh bởi màng bao noãn
sau khi chín trứng ra khỏi màng bao noãn và rơi vào thể xoang.
-Khi đi qua ống dẫn trứng, trứng được phủ một lớp màng keo
và cuối cùng rơi vào tử cung.
-Tinh trùng và trứng sẽ phải kết hợp với nhau trong khoảng từ
12 đến 24 giờ, còn không, trong vòng 48 tiếng, trứng sẽ phân rã.
PHẦN I:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIAO TỬ

-Khái niệm: Sự thụ tinh là hiện tượng hợp nhất của tế bào

trứng (n) và tinh trùng (n) hình thành nên hợp tử (2n).
1. Tinh trùng đủ khả năng (thụ tinh)
– Sự thay đổi sinh hóa xảy ra đối với tinh trùng nhằm tạo điều
kiện cho phản ứng acrosome xảy ra (Hình 1 và 2).
PHẦN II: THỤ TINH (Fertilization )

PHẦN II: THỤ TINH (Fertilization )
Hình 1. Trạng thái “đủ khả năng thụ tinh”.
Màng bọc của tinh trùng trong mào tinh được bao bọc bởi những phân tử bề mặt
(protein và carbohydrate), sau đó được bọc thêm protein của tinh thanh. Khi tinh
trùng đi vào môi trường trong đường sinh dục con cái, lớp vỏ bọc trên sẽ bị tháo
bỏ để giúp cho tinh trùng kết hợp với noãn bào.

PHẦN II: THỤ TINH (Fertilization )
Hình 2. Trước khi phản ứng acrosome bắt đầu
Tất cả các màng ở đầu không bị thay đổi. Khi phản ứng acrosome
xảy ra, màng sinh chất nằm trên thể acrosome hòa trộn với màng
acrosome.

- Sự thụ tinh:
• Xảy ra trong tử cung và ống dẫn trứng.
• Trạng thái “đủ khả năng” sẽ dẫn đến sự hoạt
hóa acrosome (thể đỉnh) chuẩn bị cho tinh trùng xâm
nhập vào tế bào trứng.
• Tránh được việc acrosome hoạt hóa trước khi
đến vị trí thụ tinh và tiếp xúc với tế bào trứng.
PHẦN II: THỤ TINH (Fertilization )

2. Sự xâm nhập của tinh trùng vào tế bào trứng
• Tinh trùng xâm nhập qua vành phóng xạ của tế bào trứng

nhờ enzyme hyaluronidaza.
• Tinh trùng bám vào màng trong suốt (Zona Pellucida - ZP)
tại những vị trí của cơ quan thụ quan được tìm thấy trên bề
mặt của ZP. Quá trình liên kết trên là tiền đề cho phản ứng
acrosome.
PHẦN II: THỤ TINH (Fertilization )

• Phản ứng acrosome được định rõ bởi sự mất đi của màng bọc ở đầu
tinh trùng do sự kết dính của nó với lớp màng ngoài acrosome giải
phóng enzyme acrozin tinh trùng xâm nhập màng trong suốt qua lỗ
đơn để vào màng noãn hoàng.
PHẦN II: THỤ TINH (Fertilization )
• Khi đầu tinh trùng bám và ăn sâu vào màng sinh chất tế bào trứng,
sẽ kích thích sự hoàn tất quá trình phân chia giảm nhiễm lần hai và
sự đi ra của thể cực thứ hai.
Hình3. Mô hình có thể cho việc liên kết màng và phản ứng acrosome.

3. Ngăn cản thụ tinh nhiều tinh trùng
• Sau quá trình đồng nhất giữa tinh trùng và tế bào trứng, những
hạt vỏ (từ vành phóng xạ) được giải thoát và đi sâu vào trong màng
noãn hoàng tạo nên một vùng ngăn cản. Khi đó sẽ có những thay đổi
sinh hóa ở màng trong suốt, làm thay đổi các cơ quan thụ cảm với tinh
trùng ở đây, do đó tinh trùng không thể bám vào và xâm nhập vào tế
bào trứng nữa.
• Thêm vào đó, phản ứng màng vỏ được coi như là nguyên nhân
dẫn đến việc đóng cửa màng noãn hoàng, làm giảm khả năng màng
nguyên chất của tế bào trứng đồng nhất với những tinh trùng tiếp theo.
PHẦN II: THỤ TINH (Fertilization )
4. Hình thành nhân chung
• Sau khi nhân của tinh trùng đi vào trong tế bào chất, tiền nhân lớn

của tinh trùng và tiền nhân nhỏ của tế bào trứng di chuyển đến gần
nhau, nhân của chúng phát tán để các nhiễm sắc thể kết cặp.
• Hình thành hợp tử và khôi phục tình trạng lưỡng bội.

1. Sự phân chia và hình thành túi phôi, màng thai
- Sự phân chia của hợp tử không có sự gia tăng về kích thước.
• Nguồn dinh dưỡng đầu tiên lấy từ tế bào chất và sau đó là dịch tiết
của ống dẫn trứng và tử cung được gọi là sữa tử cung.

3 ngày đầu: Hợp tử dịch chuyển theo vòi và tiến hành quá trình
phân cắt
PHẦN III:PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI
Hình 4. Sự phân chia của hợp tử từ giai đoạn 2  32 tế bào.
• Sau quá trình phân chia thứ nhất, những tế bào đó được coi như là phôi
bào.
• Khi hợp tử đạt đến giai đoạn 8 đến 16 tế bào thì được gọi là phôi tang
(morula).

PHẦN III:PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI

Ngày thứ 4: Bắt đầu hình
thành túi phôi

Ngày thứ 6: Túi phôi dính
bám vào nội mạc

Ngày thứ 7: Túi phôi làm tổ
trong nội mạc. Giai đoạn này ở
mặt bụng của đĩa phôi có thể
phân biệt được nội bì ở dạng 1

lớp tế bào mỏng; xoang màng
ối xuất hiện

Ngày thứ 7 đến ngày thứ 14: Lớp
dưỡng bào được phân hoá thành lớp
dưỡng bào – tế bào và lớp dưỡng bào
– hợp bào; nhau thai bắt đầu hình
thành. Túi noãn hoàng được bao bởi
trung bì
Phôi nang
Túi phôi
Hình 5: Quá trình phát triển
từ phôi dâu – túi thai

PHẦN III:PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI
A) Nội bì nguyên thủy
hình thành phía dưới
khối nội bào, bắt đầu
phát triển hướng
xuống (theo mũi tên).
B) Khi nội bào
nguyên thủy phát
triển, phần bụng của
khối nội bào lộn từ
trong ra hình thành
nên túi noãn hoàng.
C) Nội bào nguyên
thủy mới hình thành sẽ
đồng nhất với lá nuôi
phôi tạo ra lớp màng

kép gọi là màng đệm.
Hình 6. Sự phát triển màng thai ở động vật có vú

2. Sự biệt hóa (Differentiation)
- Là giai đoạn mà phôi hình thành nên các lớp mô đặc trưng, từ đó hình
thành nên các màng ngoại phôi và cơ quan trong cơ thể.
PHẦN III:PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI
Hình 7. Quá trình biệt hóa các loại tế bào của thai

PHẦN III:PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI
Lớp mầm
Cơ quan tạo thành
Ngoại bì
- Hệ thống trung ương thần kinh
- Cơ quan cảm giác
- Tuyến vú
- Tuyến mồ hôi
- Tóc, da, móng
Trung bì
- Hệ tuần hoàn, xương, cơ
- Cơ quan sinh sản
- Thận và đường tiết niệu
Nội bì
- Hệ tiêu hoá
- Gan
- Phổi
- Lách
- Tuyến giáp và các tuyến khác

×