Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

(SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sửng dụng phiếu học tập theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và tự học của học sinh phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật môn sinh học lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.77 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lí do chọn đề tài
2.Giải pháp,mục đích nghiên cứu
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
4.Điểm mới và giải pháp
PHẦN II:NỘI DUNG
I.Thực trạng trước khi thực hiện đề tài
1.Thuận lợi

3-4
3
3
3
4
4 - 14
4
4

2.Tồn tại

4

3.Giải pháp cần giải quyết
II.Một số kiến thức cơ bản về PHT
1.Khái niệm,vai trò và các loại phiếu học tập
1.1.Khái niệm phiếu học tập


1.2.Vai trò của phiếu học tập
1.3.Các loại phiếu học tập
2.Quy trình thiết kế phiếu học tập theo hướng tích cực hóa.
3.Phương pháp sử dụng phiếu học tập trong dạy học.
3.1.Sử dụng phiếu học tập để hình thành kiến thức mới:
3.1.Sử dụng phiếu học tập để cũng cố kiến thức
III. Một số dang PHT minh họa
IV. Kết quả thực hiện
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận

4-5
5

5-6

6
7
7 - 14
14
15
15

2.Kiến nghị

15

1
download by :



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1.BMTĐK

Bề mặt trao đổi khí

2.ĐV

Động vật

3.ĐM

Động mạch

4.GV

Giáo viên

5.HS

Học sinh

6.HTH

Hệ tuần hoàn

7.MM

Mao mạch


8.PHT

Phiếu học tập

9.TĐK

Trao đổi khí

10.TM

Tỉnh mạch

11.SGK

Sách giáo khoa

12.THCS

Trung học cơ sở

13.THPT

Trung học phổ thơng

14.TT

Thứ tự

2
download by :



PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lí do chọn đề tài
Việc đổi mới phương pháp dạy học, hình thức dạy học cũng như đổi mới
phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh đã
được triển khai từ rất nhiều năm nay. Hầu hết giáo viên đã được trang bị đầy đủ về
lí luận phương pháp và kỹ thuật tổ chức dạy học tích cực trong suốt quá trình đào
tạo ở các trường sư phạm cũng như quá trình bồi dưỡng,tập huấn hàng năm do bộ
và sở tổ chức.Hơn nữa sách giáo khoa sinh học 11 được biên soạn theo hướng cập
nhật kiến thức hiện đại về sinh học cơ thể thực vật và động vật,đồng thời chú trọng
đến việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học
sinh.Sách có nhiều kênh hình,kênh chữ,câu lệnh phát huy tính tích cực sáng tạo và
tự học của học sinh.
Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học mơn sinh học nói chung và sinh
học lớp 11 nói riêng,giáo viên cần phải phối hợp nhiều phương pháp mới,nhiều kỹ
thuật tổ chức dạy học mới để đem lại hiểu quả cao.Một trong những phương pháp
và và kỹ thuật tổ chức mới là xây dựng hệ thống các dạng phiếu học tập để giúp học
sinh chủ động trong việc tìm kiếm và lĩnh hội kiến thức mới cũng như để cũng cố
các kiến thức đã học.Phiếu học tập cịn có chức năng bồi dưỡng kỹ năng và phương
pháp học tập cho học sinh.Đối với người dạy phiếu học tập quy định khối lượng
kiến thức, kỹ năng mà giáo viên cần truyền tải đến học sinh,định hướng cho giáo
viên trong việc tổ chức,điều khiển lớp học và đánh giá kết quả của học sinh.
Tuy nhiên việc thực hiện các phương pháp dạy học tích cực trong thực tiễn ở
các trường THPT còn chưa thường xuyên và chưa thực sự hiệu quả.Học sinh thiếu
tính tự giác,khả năng tự học,tự nghiên cứu tài liệu cịn hạn chế.Để nâng cao tính tự
học và tạo sự hứng thú học tập cho học sinh phần chuyển hóa vật chất và năng
lượng ở động vật nên bản thân tôi lựa chọn đề tài” Thiết kế và sửng dụng phiếu
học tập theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và tự học của học
sinh phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật môn sinh học lớp 11”

2. Giải pháp,mục đích nghiên cứu
- Nhằm nâng cao chất lượng dạy học đại trà cho học sinh THPT do bản thân đứng
lớp giảng dạy trực tiếp.
- Nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và khả năng tự học của học sinh.
- Xác định được tên cách sử dụng các dạng phiếu học tập.
- Xây dựng được các dạng phiếu học tập cho trong dạy học hình thành kiến thức
mới,phần cũng cố bài học và kiểm tra đánh giá .
- Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức sinh học vào gải quyết vấn đề thực tế.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân loại các dạng PHT
- Thiết kế và cách sử dụng PHT cho từng bài trong phần Chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở động vật môn sinh học 11(cơ bản)

3
download by :


4. Điểm mới và giải pháp
- Điểm mới
+ Thiết kế được các dạng PHT
+ Cách sử dụng các PHT trong quá trình dạy học.
- Giải pháp
+Hệ thống các dạng PHT chủ yếu nằm ở chương trình chuẩn, khai thác sâu
kiến thức đối với học sinh từ khá trở lên..Giúp học sinh nắm bắt được đầy đủ các
kiến thức trọng tâm của từng bài trong phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở
động vật.
PHẦN II.NỘI DUNG
I.Thực trạng trước khi thực hiện đề tài
1.Thuận lợi
- Giáo viên nắm được các phương pháp dạy học mới,phối hợp khá linh hoạt các

khâu trong quy trình dạy học.
- Nắm bắt được các kiến thức trọng tâm của từng bài nên thuận tiện cho việc thiết
kế nội dung và thời gian cho các phiếu học tập.
- Nhà trường luôn tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất cũng như tình thần giúp giáo
viên trong việc tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học.
- Đối tượng học sinh do bản thân đứng lớp giảng dạy từ lớp 10 lên nên cơ bản biết
rỏ khả năng của từng lớp,từng học sinh.
- Bản thân đứng lớp giảng dạy qua nhiều năm nên đúc rút được khơng ít kinh
nghiệm trong q trình dạy học.
2.Tồn tại
- Việc áp dụng phương pháp mới,hoạt động nhóm,sử dụng phiếu học tập cịn mang
tính chất hình thức.Đa số chỉ sử dụng cho các tiết thao giảng.dự giờ,chưa sử dụng
cho tất cả các tiết học.
- Sự u thích mơn học của học sinh chưa cao.
- Việc tổ chức hoạt động nhóm chưa được thường xuyên và đều ở các khối lớp,khi
thao giảng thường chọn lớp có nhiều học sinh khá giỏi.Vì vậy việc tổ chức hoạt
động nhóm của nhiều gióa viên cịn lúng túng,học sinh chưa nhuần nhuyễn về cách
hoạt động.
- Số lượng học sinh trên mỗi lớp quá đông nên việc phân chia nhóm để tổ chức hoạt
động cịn nhiều bất cập.
- Cơ sở vật chất,thiết bị dạy học không đáp được cho việc đổi mới phương pháp dạy
học.
3.Giải pháp cần giải quyết
- Tăng cường đổi mới phương pháp và cách thức tổ chức hoạt động nhằm giúp phát
huy tính tích cực,chủ động sáng tạo và tự học của học sinh.
4
download by :


- Giáo viên đầu tư nhiều thời gian để thiết kế các dạng phiếu học tập áp dụng cho

từng bài trong chương trình sinh học.
- Tổ chức cho các lớp hoạt động theo phương pháp mới ngay cả khi không có tiết
thao giảng, dự giờ.
II. Một số kiến thức cơ bản về PHT
1. Khái niệm,vai trò và phân loại phiếu học tập
1.1. Khái niệm phiếu học tập:
Phiếu học tập là những tờ giấy rời, in sẵn những công tác độc lập hay làm
việc theo nhóm nhỏ, được phát cho học sinh để hoàn thành trong một thời gian ngắn
của tiết học.
1.2. Vai trò của phiếu học tập:
PHT cũng là một phương tiện dạy học, chính vì thế nó ln có vai trò chung
của một phương tiện dạy học. Tuy nhiên, cịn có thêm những vai trị riêng của
phương tiện dạy học đặc thù với vai trò bao trùm là nâng cao hiệu quả dạy học. Cụ
thể các vai trò như sau:
- Tiết kiệm thời gian
- Giúp học sinh hoạt động tích cực hơn.
- Giúp cho việc tổ chức hoạt động nhóm dễ dàng và hiệu quả.
- Giúp học sinh dễ tư duy hơn.
- Hướng dẫn học sinh tự học.
1.3. Phân loại phiếu học tập
- Căn cứ vào mục đích lí luận:
+PHT dùng trong quá trình hình thành kiến thức mới
Sử dụng để truyền thụ kiến thức mới cho học sinh.Thông qua việc dẫn dắt
học sinh hoàn thành các yêu cầu trong PHT,học sinh sẽ lĩnh hội được lượng kiến
thức nhất định.Dạng này cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh.
+PHT dùng để cũng cố hoàn thiện kiến thức
Sử dụng khi học sinh học xong từng phần, từng bài, từng chương để giúp học
sinh nắm vững kiến thức đã học, đảm bảo tính hệ thống, liên tục và logic các kiến
thức trong chương trình.
-Căn cứ vào nguồn thơng tin sử dụng hồn thành phiếu học tập:

+PHT khai thác kênh chữ
Thường dùng trong các khâu dạy bài mới, nội dung của phiếu dạng này
thường đi kèm với “đọc thông tin” hoặc “nghiên cứu mục, bài,…”.
+PHT khai thác kênh hình
Là dạng phiếu học tập giúp học sinh tích cực, được sử dụng trong tất cả các khâu
của quá trình dạy học, giúp học sinh phát triển kĩ năng quan sát, phân tích. Tận
dụng kênh hình trong SGK, tranh ảnh, phim tư liệu.
5
download by :


+PHT khai thác cả kênh chữ, kênh hình
Được sử dụng để yêu cầu học sinh vừa đọc thông tin vừa quan sát hình mới hồn
thành được phiếu học tập.
-Căn cứ vào hình thức thể hiện:
+PHT in trên giấy phát cho học sinh
Dạng phiếu này giáo viên viết hoặc đánh máy phô tô cho học sinh.
+PHT viết trên bảng phụ
Bảng phụ có thể là một tờ giấy hay một bảng mê ca nhỏ mà giáo viên chuẩn
bị trước.
+PHT chiếu trên phim trong hoặc projector
-Căn cứ vào mục đích sử dụng:
Phiếu học tập được chia thành 3 loại: phiếu ghi, phiếu trắc nghiệm và phiếu
hướng dẫn.
2.Quy trình thiết kế phiếu học tập theo hướng tích cực hóa.
-Cấu trúc phiếu học tập gồm:
+Phần dẫn
Là các chỉ dẫn của giáo viên quy định kiểu hoạt động, nội dung hoạt động
hay nguồn thông tin.
+Phần hoạt động

Là phần chỉ những công việc, thao tác mà học sinh cần thực hiện, có thể là
một hoặc nhiều hoạt động.
+Thời gian hồn thành
Căn cứ vào trình độ học sinh, thời gian tiết học, các công việc, hoạt động phải được
thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Có thê là 5 phút, 10 phút, 15 phút,

+Phần đáp án
Thường tách biệt với các phần trên và được giáo viên dùng để chỉnh sửa, bổ
sung cho học sinh.
-Quy trình thiết kế phiếu học tập:
+Bước 1:Phân tích nội dung bài học.
+Bước 2:Xác định từng mục tiêu bài học.
+Bước 3: Xác định nội dung của phiếu học tập
+Bước 4:Diễn đạt nội dung trên thành phiếu học tập.
+Bước 5:Xây dựng đáp án và thời gian hoàn thành phiếu học tập.
+Bước 6: Hoàn thành phiếu học tập chính thức.

6
download by :


3. Phương pháp sử dụng phiếu học tập trong dạy học.
3.1.Sử dụng phiếu học tập để hình thành kiến thức mới:
Sử dụng trong từng mục,bài trong SGK.Loại PHT này thường sử dụng dạy
khái niệm,quá trình,các hiện tượng, cơ chế.
3.2.Sử dụng phiếu học tập để cũng cố kiến thức:
Sử dụng để so sánh,khái quát hóa,tổng hợp hóa kiến thức sau khi giảng dạy
các bài,các phần có các cơ chế,q trình, hiện tượng tương tự nhau.
III. Một số dạng PHT minh họa
Trong q trình dạy học tơi đã thiết kế PHT và sử dụng cho phần chuyển hóa

vật chất và năng lượng ở động vật mơn sinh học lớp 11(chương trình cơ bản)
PHT sử dụng cho Bài 15: Tiêu hóa ở động vật
Sử dụng để hình thành kiến thức phần II,III,IV tiêu hóa ở các nhóm động vật
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy quan sát hình kết hợp đọc thơng tin SGK để hồn thành bảng sau (thời gian
15 phút)
ĐV chưa có cơ
quan tiêu hóa

Tiêu chí

ĐV có ống tiêu
hóa

ĐV có túi tiêu hóa

1.Đại diện
2.Cơ quan tiêu hóa
3.Q trình
hóa thức ăn

tiêu

4.Hình thức tiêu
hóa
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
ĐV chưa có cơ
quan tiêu hóa

Tiêu chí

1.Đại diện

ĐVNS

2.Cơ quan tiêu hóa

Chưa có cơ quan Túi tiêu hóa
tiêu hóa

3.Q trình
hóa thức ăn

tiêu Thức ăn được tiêu
hóa trong khơng
bào tiêu hóa nhờ
enzim từ lizoxom

ĐV có ống tiêu
hóa

ĐV có túi tiêu hóa
Thủy tức

Giun
đốt,Chim,người…
Ống tiêu hóa và
tuyến tiêu hóa

+Thức ăn được Thức ăn được tiêu
tiêu hóa trong túi hóa về mặt cơ học

tiêu hóa
và hóa học trong
+Các chất cịn dở các bộ phận của
dang được chuyển ống tiêu hóa
vào các tế bào trên
thành túi tiêu hóa
để biến đổi tiếp

7
download by :


Tiêu chí

ĐV chưa có cơ
quan tiêu hóa

ĐV có túi tiêu hóa

4.Hình thức tiêu Tiêu hóa nội bào
hóa

ĐV có ống tiêu
hóa

Tiêu hóa ngoại bào Tiêu hóa ngoại bào
Tiêu hóa nội bào

PHT sử dụng cho Bài 16: Tiêu hóa ở động vật( tiếp)
Sử dụng PHT để hình thành kiến thức và so sánh đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt

và thú ăn thực vật.
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy nghiên cứu mục V – SGK để hoàn thành bảng (thời gian 15 phút)
Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Bộ phận

Động vật ăn động vật
Cấu tạo
Chức năng

Động vật ăn thực vật
Cấu tạo
Chức năng

Miệng
Dạ dày
Ruột
Manh
tràng(ruột
tịt)
Bộ
phận
Miệng

Dạ dày

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Động vật ăn động vật
Động vật ăn thực vật
Cấu tạo

Chức năng
Cấu tạo
Chức năng
Rằng cửa
Gặm và lấy Răng cửa to,
hình nêm
thịt ra.
bằng
Răng nanh: Cắn và giữ Răng nanh
Giữ và giật cỏ.
Nhọn
con mồi
giống răng
Răng hàm
Ít sử dụng
cửa
Nghiền nát thức ăn.
nhỏ
Răng hàm có
nhiều gờ
Đơn, to
Chứa thức
ĐV nhai lại
ăn
4 ngăn:
Tiêu hóa
Dạ cỏ
-Chứa thức ăn, tiêu hóa sinh
hóa học và
học nhờ vi sinh vật

cơ học.
-Tiêu hóa hóa học nhờ nước
bọt
Dạ tổ ong
-Tiêu hóa hóa học nhờ nước
bọt và hấp thu bớt nước
-Tiết ra enzim pepsin và HCl
Dạ lá sách
để tiêu hóa prơtêin và vi sinh
vật.
Chứa và tiêu hóa thức ăn (cơ
học và hóa học).
Dạ múi khế.
8
download by :


Bộ
phận

Động vật ăn động vật
Cấu tạo
Chức năng

Động vật ăn thực vật
Cấu tạo
Chức năng
* ĐV
khác:Dạ dày
đơn

Ruột Ruột non
Tiêu hóa và Ruột non dài Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
ngắn.
hấp thụ thức
Hấp thụ lại nước và thải bã
ăn
Ruột già lớn
Ruột già
Hấp thụ lại
ngắn.
nước và thải

Manh Manh tràng Ít có tác
Manh tràng Tiêu hóa nhờ vi sinh vật và hấp thụ thức
ăn
tràng nhỏ
dụng
lớn
PHT sử dụng để dạy Bài 17:Hô hấp ở động vật
+Sử dụng PHT đề hình thành kiến thức về các hình thức hơ hấp ở động vật
PHIẾU HỌC TẬP
1.Em hãy nghiên cứu mục III SGK trang 72 – 74 để hồn thành bảng phân biệt các
hình thức hơ hấp ở động vật(thời gian 15 phút)
Các hình thức hơ hấp ở động vật
Cấu tạo cơ quan
hơ hấp

Hình thức

Động tác hơ hấp


Đại diện

1.TĐK qua bề mặt
cơ thể
2.TĐK qua mang
3.TĐK qua
thống ống khí

hệ

4.TĐK ở phổi
2.Tại sao hô hấp bằng mang ở cá xương là hiệu quả nhất ở mơi trường nước?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3.Giải thích tại sao Chim là động vật hô hấp hiệu quả nhất ở môi trường cạn?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

9
download by :


ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
1. Các hình thức hơ hấp ở động vật

Cấu tạo cơ quan
hơ hấp

Hình thức

1.TĐK qua bề mặt Chưa có
cơ thể
2.TĐK qua mang

Xương
mang,các
mang

Đại diện

TĐK qua bề mặt tế ĐV đơn bào,ruột
bào,cơ thể
khoang…
nắp Sự phối hợp giữa Cá
phiến xương nắp mang
và miệng

Gồm các tấm quạt
3.TĐK qua
thống ống khí

Động tác hơ hấp

hệ Lỗ khí,ống khí


Sự hoạt động của Cua
tấm quạt
Sự co giãn của Sâu bọ
phần bụng

Túi khí trước,sau Sự co giãn của cơ Chim
phổi
liên sườn,nâng hạ
của đôi cánh
4.TĐK ở phổi

Phổi
gồm Sự nâng hạ thềm Lưỡngcư,bò sát,thú
nhiều phế nang
miệng
Sự co giản của các
cơ thở

2.Tại sao hô hấp bằng mang ở cá xương là hiệu quả nhất ở môi trường nước?
- Mang cá đáp ứng được 4 đặc điểm của BMTĐK
- Sự hoạt động nhịp nhàng của miệng và diềm nắp mang nên trong miệng cá ln
có dịng nước chảy một chiều từ miệng qua diềm nắp mang.
- Do cách sắp xếp các mao mạch trên mang nên dòng máu và dịng nước chảy song
song, ngược chiều.
3.Giải thích tại sao Chim là động vật hô hấp hiệu quả nhất ở môi trường cạn?
- Ngồi phổi ra ở Chim cịn có hệ thống các túi khí
- Khơng khí đi qua phổi 2 lần đều giàu oxi
- Lượng khí cặn rất ít.
PHT sử dụng để dạy Bài 18: Tuần hoàn máu
Sử dụng phiếu học tập để hình thành kiến thức mới mục II các dạng hệ tuần hoàn


10
download by :


PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy nghiên cứu mục II-SGK về các dạng hệ tuần hoàn ở động vật để hoàn thiện
bảng(Thời gian 15 phút)
Chỉ tiêu so sánh

HTH kín

HTH hở

HTH đơn

HTH kép

Đại diện
Đặc điểm cấu tạo
Đường đi của máu
Vận tốc và áp lực
máu chảy
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Chỉ tiêu so sánh

HTH kín

HTH hở


HTH đơn

Đại diện

Thân
mềm,chân cá
khớp,cơn trùng

Đặc điểm cấu tạo

Tim,hệ
mạch(ĐM,TM)
Dịch tuần hồn
gồm hỗn hợp máu
và dịch mô

Đường đi của máu

Máu từ tim vào
ĐM đổ vào khoang
cơ thể đổ vào TM
và trở về tim

HTH kép
Lưỡng
cư,bị
sát,Chim,Thú

Tim,hệ mạch(ĐM,MM,TM)
Dich tuần hồn là máu


Máu từ tâm thất đổ
vào ĐM mang đến
MM mang rồi vào
ĐM lưng vào TM
và trở về tâm nhĩ

+Vịng tuần hồn
nhỏ:máu từ tâm
thất phải vào ĐM
phổi đến MM phổi
vào TM phổi và về
tâm nhĩ trái
+Vòng tuần hoàn
lớn:Máu từ tâm
thất trái vào ĐM
chủ đến MM qua
TM chủ và trở về
tâm nhĩ phải.

Vận tốc và áp lực Áp lực máu chảy Áp lực và vận tốc Áp lực cao và vận
máu chảy
thấp,tốc độ máu trung bình
tốc nhanh
chảy chậm
+Sử dụng PHT để cũng cố kiến thức bài 18 tuần hoàn máu hoặc dùng để kiểm tra
bài cũ

11
download by :



PHIẾU HỌC TẬP
1.Em hãy vẽ sơ đồ nhánh thể hiện các dạng hệ tuần hồn?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
2.Nêu chiều hướng tiến hóa về hệ tuần hoàn ở động vật?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
1.Em hãy vẽ sơ đồ nhánh thể hiện các dạng hệ tuần hồn ?
HTH hở
HTH
HTH đơn
HTH kín
HTH kép
2.Nêu chiều hướng tiến hóa về hệ tuần hồn ở động vật?
- Về hệ tuần hồn: từ chưa có HTH đến xuất hiện HTH,từ HTH hở đến HTH kín
- Về cấu tạo tim:Tim 2 ngăn đến tim 3 ngăn đến xuất hiện vách tâm thất hụt đến
tim 4 ngăn
-Máu nuôi cơ thể:máu nuôi cơ thể có sự pha trộn( máu pha) đến máu ni cơ thể
hoàn toàn đỏ tươi.
PHT sử dụng để dạy Bài 19: Tuần hồn máu( tiếp theo)

Sử dụng để hình thành kiến thức phần tính tự động của tim

12
download by :


PHIẾU HỌC TẬP
1.Quan sát phim về thí nghiệm mổ tim Ếch,kết hợp hình và nội dụng SGK mục III.1
Tính tự động của tim để hoàn thành bảng sau(thời gian 7 phút):
Cấu tạo và chức năng của hệ dẫn truyền tim
Bộ phận

Vị trí

Chức năng

2.Từ bảng trên kết hợp quan sát hình hãy sơ đồ hóa hoạt động của hệ dẫn truyền
tim?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Cấu tạo và chức năng của hệ dẫn truyền tim
Bộ phận
Nút xoang nhĩ

Vị trí
Xoang nhĩ phải


Chức năng
Tự phát xung điện
Truyền xung điện xuống
xoang nhĩ và nút nhĩ thất
làm cơ tâm nhĩ co

Nút nhĩ thất

Giữa xoang nhĩ và xoang Nhận xung điện từ nút
thất phải
xoang nhĩ
Truyền xung điện xuống
bó Hiss

Bó Hiss

Trên thành vách ngăn của Nhận xung điện từ nút nhĩ
2 tâm thất
thất
Truyền xung điện xuống
mạng puôc kin

Mạng pckin

Nằm ở thành tâm thất

Nhận xung điện từ bó hiss
Làm cơ tâm thất co

2.Từ bảng trên kết hợp quan sát hình hãy sơ đồ hóa hoạt động của hệ dẫn truyền

tim?
Nút xoang nhĩ phát xung điện
cơ tâm nhĩ
tâm nhĩ co
nút nhĩ
thất
Bó Hiss
Mạng puoockin
cơ tâm thất
tâm thất co
PHT sử dụng dạy bài Bài 20:Cân bằng nội môi
13
download by :


Sử dụng PHT để dạy phần cũng cố bài cân bằng nội mơi
PHIẾU HỌC TẬP
Sơ đồ điều hịa áp suất thẩm thấu của gan và thận
Bộ phận tiếp nhận kích thích
…………………(1)……………
Bộ phận điều khiển
…………(2)…………….
Bộ phận thực hiện
………(3)……………
Điền các từ sau đây vào dấu ……………. Trong sơ đồ trên:thụ thể mạch
máu,gan,thận,tuyến nội tiết(tuyến yên)

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
(1):Thụ thể mạch máu
(2):Tuyến nội tiết

(3):Gan,thận
IV.Kết quả thực hiện
Trên cơ sở PHT đã xây dựng tôi áp dụng để dạy học sinh của 3 lớp 11A,11B,11C.
Tùy từng bài,từng lớp(đối tượng học sinh) mà tôi sử dụng PHT để dạy kiến thức
mới hoặc cũng cố kiến thức.có thể cho HS làm ngay tại lớp hoặc cho HS chuẩn bị
sẳn PHT ở nhà.Trong đó với HS lớp 11A,11B tơi thường cho HS hồn thành PHT
ngay tại lớp học trong tiết dạy,cịn lớp 11C thì thường cho mẫu PHT trước để các
em chuẩn bị ở nhà(vì đối tượng HS lớp này yếu hơn).Có bài tơi dạy bằng giáo án
điện tử,có bài sử dụng bảng phụ.
Kết quả điểm kiểm tra học kì I năm học 2018 -2019 của cả 3 lớp 11 như sau
TT Lớp

SL

Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8

Điểm 5 - 6

Điểm dưới 5

1

11A

35

0

4


19

12

2

11B

39

1

15

18

5

3

11C

36

0

3

18


15

Điểm trung bình học kì I của cả khối 11 là 5,38 so với 09 môn học do sở ra đề của
trường xếp thứ 4/9 môn học.
PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
14
download by :


1.Kết luận
Qua quá trình xậy dựng và áp dụng việc sử dụng PHT trong dạy học môn sinh học
bản thân rút ra được những kết luận sau:
+PHT là một dạng bài tập ra ở lớp hoặc chuẩn bị ở nhà giúp HS lĩnh hội kiến thức
một cách có hệ thống,khái quát được toàn bộ gần như kiến thức trọng tâm của bài
học.
+Sử dụng PHT cùng với tổ chức hoạt động nhóm trong giảng dạy đã giúp cho các
em HS rèn luyện được rất nhiều kỹ năng:Kỹ năng quản lí nhóm,kỹ năng thuyết
trình,kỹ năng phân tích,so sánh.Cũng như xây dựng được ý thức tập thể,xây dựng
niềm tin cho HS.
+PHT với mục đích là đổi mới cách thức tổ chức dạy học,giúp HS tích cực chủ
động sáng tạo và tự học.
Tuy nhiên trong q trình sử dụng PHT khơng nên q lạm dụng nó và giao khốn
mặc cho HS tự làm mà GV phải ln sát sao các em trong qúa trình thảo luận và
hồn thành PHT.
Qua q trình nghiên cứu , viết đề tài bản thân đã bồi dưỡng được kiến thức chun
mơn đồng thời có thêm kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học sinh tự học.
Trong quá trình biên soạn đề tài , khơng tránh khỏi những thiếu sót . Rất mong đồng
nghiệp góp ý , bổ sung để tài liệu được hoàn thiện hơn .
2.Kiến nghị
Để việc sử dụng PHT kết hợp với tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả cao hơn theo

tôi :
+Số lượng HS/ mỗi lớp học nên ít lại khoảng 20 – 25 em.
+Cơ sở vật chất,trang thiết bị,bàn ghế cũng cần được trang bị đầy đủ và phù hợp
hơn .
+Đề tài cần mở rộng hơn cho toàn bộ tất cả các bài trong chương trình sinh học
khối THPT.

15
download by :



×