Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

(SKKN CHẤT 2020) thiết kế hệ thống bài tập và phương pháp giải bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm trong bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.66 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
IV. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VII. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
PHÂN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN
II.
CƠ SỞ THỰC TIỄN
III. NỘI DUNG BÀI TẬP
CHUYÊN ĐỀ 1: CHO KHÍ CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
MOH (NaOH, KOH)
I. BẢN CHẤT CỦA PHẢN ỨNG CO2 VỚI DUNG DỊCH KIỀM MOH
(NaOH, KOH)
II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH
III. CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG CỤ THỂ
Dạng 1: Biết số mol của oxit và bazơ. Xác định muối tạo thành
1. Cơ sở lý thuyết
2. Bài tập minh họa
Dạng 2: Cho số mol của MOH và khối lượng muối, tìm thể tích CO2
1. Cơ sở lý thuyết
2. Bài tập minh họa
Dạng 3: Cho số mol của CO2 và khối lượng muối, tìm số mol MOH
1. Cơ sở lý thuyết
2. Bài tập minh họa
Dạng 4: Biết số mol của oxit và bazơ ở dạng tổng quát. Xác định muối


tạo thành
1. Cơ sở lý thuyết
2. Bài tập minh họa
CHUYÊN ĐỀ 2: CHO KHÍ CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
THỔ R(OH)2 (Ca(OH)2, Ba(OH)2)
I. BẢN CHẤT CỦA PHẢN ỨNG CO2 VỚI DUNG DỊCH R(OH)2
1
download by :

3
4
4
4
4
4
4
5
5
5
5
5
5
6
6
6
6
8
8
8
10

10
10
11
11
11
12
12


II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH
III. CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG CỤ THỂ
Dạng 1: Xác định muối tạo thành, Biết số mol của CO2 và R(OH)2
1. Cơ sở lý thuyết
2. Bài tập minh họa
Dạng 2: Biện luận khối lượng muối, theo số mol của CO2
1. Cơ sở lý thuyết
2. Bài tập minh họa
Dạng 3: Biện luận khối lượng muối, theo số mol của R(OH)2
1. Cơ sở lý thuyết
2. Bài tập minh họa
Dạng 4: Biện luận khối lượng chất tham gia, theo khối lượng muối
1. Cơ sở lý thuyết
2. Bài tập minh họa
CHUYÊN ĐỀ 3: CHO KHÍ CO2 TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP DUNG
DỊCH MOH VÀ R(OH)2
I. BẢN CHẤT CỦA PHẢN ỨNG CO2 VỚI HỖN HỢP MOH VÀ
R(OH)2
II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH
III. CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG CỤ THỂ
Dạng 1: Nếu kết tủa không cực đại (nRCO < nR(OH) ). Lúc này biện

luận bài toán theo 2 trường hợp:
1. Cơ sở lý thuyết
2. Bài tập minh họa

12
13
13
13
13
15
15
15
16
16
16
17
17
18
22
22
22
22
22
22
22

Dạng 2: Nếu lượng kết tủa cực đại (nRCO = nR(OH) ). Lúc này biện
luận bài toán theo 3 trường hợp:
1. Cơ sở lý thuyết
2. Bài tập minh họa

IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1: Bảng 1: so sánh trước và sau khi áp dụng đề tài
2. Bài học kinh nghiệm
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1: Kết luận
2: Kiến nghị

24

PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO

28

2
download by :

24
24
26
26
26
27
27
27


ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CO2
TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH
GIỎI HÓA HỌC LỚP 9


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đại hội lần thứ XI của Đảng đã nêu rõ: “Giáo dục và đào tạo cùng với công
nghệ là quốc sách hàng đầu”. Để đáp ứng mục tiêu đó, mơn Hố Học ở trường
THCS có vai trị quan trọng trong việc thực hiện đào tạo bậc học, cung cấp cho học
sinh kiến thức phổ thông, chuẩn bị cho học sinh kiến thức để học lên và có kỹ năng
trong cuộc sống.
Mục tiêu của đổi mới phương pháp dạy học là nhằm góp phần thực hiện mục
tiêu đổi mới nền giáo dục nước nhà. Theo Luật Giáo dục Việt Nam, tại Điều 4 có chỉ
rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
tư duy sáng tạo của người học, lịng say mê học tập và ý chí vươn lên”;
Muốn
đổi mới giáo dục thì phải đổi mới cách dạy và cách học, người giáo viên cần coi
trọng việc hình thành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh, đặc biệt là năng lực
tư duy, năng lực hành động. Cần tạo điều kiện cho học sinh có ý thức và biết vận
dụng tổng hợp kiến thức vào cuộc sống thực tiễn, đồng thời chú ý rèn luyện cho học
sinh năng lực tư duy sáng tạo; chú ý các thao tác tư duy cơ bản như phân tích, tổng
hợp, so sánh, khái quát hoá….
Như vậy, muốn đổi mới phương pháp dạy học phải chống thói quen áp đặt,
truyền thụ kiến thức theo một chiều mà phải tạo cơ hội cho học sinh phát hiện kiến
thức và tiếp cận kiến thức để giải quyết vấn đề một cách linh hoạt và sáng tạo.
Qua kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và ý kiến của một số giáo viên cùng
chuyên môn nhận thấy bản chất của phản ứng giữa oxit axit CO 2 với dung dịch kiềm
rất phức tạp, khó hiểu nên học sinh thường lúng túng khi gặp các bài tốn có liên
quan đến phản ứng giữa CO2 với dung dịch kiềm.
Trong 12 năm công tác giảng dạy và 10 năm bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 ở
trường THCS, tôi nhận thấy trong đề thi học sinh giỏi của các năm, học sinh vẫn còn
nhiều lúng túng trong việc giải các dạng bài toán oxit axit CO 2 tác dụng với dung
dịch kiềm. Trong khi loại bài tập này khơng thể thiếu trong chương trình hố học

trung học cơ sở, đặc biệt trong bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã tìm tịi, nghiên cứu tư liệu và tham khảo
ý kiến của đồng nghiệp nên tôi đưa ra đề tài: “Thiết kế hệ thống bài tập và phương
pháp giải bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm trong bồi dưỡng học sinh giỏi
hóa học lớp 9 ” nhằm giúp các em khắc phục những sai lầm và biết cách giải dạng
bài tập này một cách hiệu quả, đạt kết quả cao trong các kỳ thi.

3
download by :


II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu bản chất và các dạng bài tập về phản ứng CO 2 tác dụng với
dung dịch kiềm của kim loại hóa trị I (MOH) và kim loại hóa tri II R(OH)2
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu chỉ áp dụng cho học sinh khá giỏi và đặc biệt dành bồi
dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa học lớp 9 cấp thị xã và thi học sinh giỏi cấp
tĩnh và cấp cao hơn.
IV. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích làm rõ bản chất của phản ứng giữa oxit axit CO 2 với
dung dịch kiềm, qua đó hình thành cho học sinh kĩ năng giải bài tốn hố học có liên
quan đến phản ứng hố học này. Đề tài nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong
giải tốn hóa học của học sinh, góp phấn nâng cao chất lượng và kết quả của đội
tuyển học sinh giỏi
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
- Thiết kế hệ thống bài tập CO2 tác dụng với dụng dịch kiềm
- Xác định phương pháp giải bài tập CO2 tác dụng với dụng dịch kiềm trong
bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 9

V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
- Dự kiến: Đề tài được thiết kế sau đó lấy ý kiến của giáo viên dạy hóa học
trong tổ chun mơn, dạy thể nghiệm cho đối tượng học sinh khá giỏi và đội
tuyển học sinh giỏi cấp thị.
- Dự báo: Đề tài sẽ áp dụng có hiệu quả đối với ơn thi học sinh giỏi các cấp.
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong đề tài, tôi vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như:
- Phương pháp phân tích lý thuyết để tìm ra cơ sở lý luận
- Phương pháp khảo sát để rút ra kết luận
- Phương pháp phân tích kết quả thực nghiệm
- Phương pháp so sánh và thống kê toán học…
Tham khảo tài liệu để thiết kế nội dung bài tập và trực tiếp giảng dạy đội
tuyển học sinh giỏi, trao đổi với giáo viên có kinh nghiệm, trị chuyện với học sinh,
kiểm tra đánh giá và so sánh kết quả của các lần thi.
VII. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Góp phần làm sáng tỏ bản chất của CO2 tác dụng với dụng dịch kiềm
- Thiết kế được bài tập CO2 tác dụng với dụng dịch kiềm
- Xây dựng phương pháp giải bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm trong
bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 9.

4
download by :


PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
- Giải bài tập hóa học là sự kết hợp giữa hiện tượng và bản chất hóa học với
các kỹ năng về tốn học. tuy nhiên muốn giải chính xác một bài tốn hóa học thì
trước tiên phải viêt đầy đủ và chính xác các phương trình hóa học xẩy ra.
- Trong hệ thống các bài tập hóa học nâng cao có rất nhiều loại bài tập mà bản

chất của phản ứng rất phức tạp, học sinh thường viết thiếu phương trình phản ứng
hoặc xác định sai về sản phẩm, do đó khơng thể có kết quả chính xác. Một trong
các loại bài tập phức tạp đó là về CO2 tác dụng với dụng dịch kiềm. Để giải tốt bài
tập này thì học sinh phải hiểu bản chất của phản ứng.
II.
CƠ SỞ THỰC TIỄN
- Trong quá trình giảng dạy học sinh thường gặp vướng mắc trong quá trình
giải. Vì thế các em rất thụ động và khơng có hứng thú, một số học sinh có kỹ năng
tính tốn nhanh nhưng hiểu sai bản chất dẫn đến kết quả sai.
- Từ những vướng mắc của học sinh, và nhiều năm ôn thi học sinh giỏi tôi đưa
ra đề tài “Thiết kế hệ thống bài tập và phương pháp giải bài tập CO 2 tác dụng
với dung dịch kiềm trong bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 9”
III. NỘI DUNG BÀI TẬP
CHUYÊN ĐỀ 1
CHO KHÍ CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM MOH (NaOH, KOH)
I. BẢN CHẤT CỦA PHẢN ỨNG CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MOH
Giả sử dẫn V lít CO2 vào dung dịch chứa b mol MOH
- Đầu tiên tạo ra muối trung hòa
CO2 + 2MOH
M2CO3 + H2O (1)
- Nếu CO2 dư thì M2CO3 bị tan ra tạo thành muối axit
CO2 + M2CO3 + H2O
2MHCO3 (2)
- Tổng hợp (1) và (2) ta có phương trình
CO2 + MOH
MHCO3 (3)
II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH
Đặt: T =
T


Quan hệ mol

T1
1T2

ba
a < b < 2a
b  2a

=

b
a

Muối tạo thành
Muối axit MHCO3

Ghi chú
T < 1 thì CO2 dư

Hỗn hợp 2 muối
Muối trung hịa M2CO3

Vừa đủ
T > 2 thì R(OH)2 dư

5
download by :



III. CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG CỤ THỂ
Dạng 1: Bài ra cho số mol của CO2 và số mol của MOH yêu cầu tính khối lượng
muối thu được
CO2 +

2MOH

M2CO3

+

CO2 +

MOH

MHCO3 (2)

H2O (1)

1. Cơ sở lí thuyết
- Tính số mol chất đã cho
- Lập tỷ lệ số mol các chất : Đặt: T =

=

b
a

+ T ≥ 2 thì tạo muối trung hòa (chỉ phản ứng 1 xảy ra)

+ T ≤1 thì tạo thành là muối axit (chỉ phản ứng 2 xảy ra)
+ 1< T < 2 thì tạo ra hỗn hợp hai muối (cả phản ứng1 và 2 xảy ra)
- Viết phương trình phản ứng
- Tính tốn theo u cầu bài ra
2. Bài tập minh họa
Bài tập 1: Cho 6,72 lit CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 800 ml dd NaOH 1M .Tính khối
lương chất rắn thu được khi cơ cạn dd?
Hướng dẫn
=

(mol),

T=
Ptpư:

= 0,8.1= 0,8 (mol)

→ Muối tạo thành là muối trung hòa
CO2

+ 2NaOH

0,3

0,6

Na2CO3
0,3




+ H2O
0,3

(mol)

dư = 0,8 - 0,6 = 0,2 mol
mrắn =

(dư)

+

= 0,2 .40 + 0,3 . 106 = 39,8 (gam)

Bài tập 2. Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 100 gam dd NaOH 16% .Tính nồng độ dd
sau phản ứng?
Hướng dẫn
=

(mol)

=

(mol)

6
download by :



T=

→ phản ứng chỉ tạo ra Na2CO3 , NaOH phản ứng hết.

Ptpư: CO2 +
0,2

2NaOH
0,4

Na2CO3 +
0,2

H2O
0,2

(mol)

= 0,2.106 = 21,2 (gam)
mdd = 100 + 0,2.44 = 108,8 (gam)
C%

=

Bài tập 3: Nhiệt phân 20 gam CaCO 3 rồi dẫn từ từ khí sinh ra vào cốc chứa 100ml
dd KOH 1M. Tính khối lượng sản phẩm thu được ( giả thiết các phản ứng xảy ra
hồn tồn)? (Trích đề thi học sinh huyện Kỳ Anh)
Hướng dẫn
=
Ptpư:


(mol) ,

= 0,1 (mol)

CaCO3

CaO

0,2

+ CO2

0,2

T=

0,2

(mol)

→ phản ứng chỉ tạo ra KHCO3, CO2 dư

Ptpư: CO2
0,1

+

KOH
0,1


KHCO3
0,1

(mol)

= 84.0,1 = 8,4 gam
Bài tập 4: Cho 8,96 lit khí CO2(đktc) tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 3M.
Hãy tính khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng.
Hướng dẫn
=
T=
Ptpư:

(mol) ,

= 0,2.3 = 0,6 (mol)

→ 1 < T < 2 → tạo ra hai muối.
CO2 + 2NaOH
x
2x
CO2 + NaOH
y
y

Na2CO3 + H2O (1)
x
x
(mol)

NaHCO3 (2)
y
(mol)

7
download by :


Gọi x là số mol CO2 ở pt (1), gọi y là số mol CO2 ở pt (2)
Ta có hệ

x + y = 0,4

x = 0,2mol =

2x + y =0,6

y = 0,2 mol =

= 0,2. 106 =21,2 (gam) ;

= 0,2 ,84 = 16,8 (gam)

Bài tập 5: Cho 3,36 lit khí CO2(đktc) tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,5M.
Hãy tính khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng?
Hướng dẫn :

=

T=


(mol),

= 0,1.1,5 = 0,15 (mol)

tạo ra muối axit

Ptpư:

CO2 +
0,15

KOH
0,15

KHCO3
0,15
(mol)

= 0,15 . 100 = 15 (gam)
Dạng 2: Bài toán cho số mol MOH và số gam chất thu được sau phản ứng, u
cầu tìm V của CO2
1. Cơ sở lí thuyết
Tính số mol chất đã cho
Xét hai trường hợp
- Nếu sau phản ứng MOH hết xét 3 trường hợp:
+ Tạo ra hai muối
+ Tạo ra muối trung hòa
+ Tạo ra muối axit
- Nếu sau phản ứng MOH dư

2. Bài tập minh họa
Bài tập 1: Hấp thụ V lit khí cácboníc ở (đktc) vào 300 ml dd NaOH 1M. Cô cạn cẩn
thận dd sau phản ứng thu được 14,6 gam chất rắn . Tính V? (Trích tuyển tập các đề thi
học sinh giỏi, tác giả: Đào Hữu Vinh)

Hướng dẫn 
= 0,3 .1 = 0,3 (mol)
+ Sau phản ứng NaOH hết
Nếu phản ứng chỉ tạo Na2CO3
-

8
download by :


Ptpư:

CO2 +
0,15

2NaOH
0,3

Na2CO3 +
0,15

H2O
0,15 (mol)

= 106. 0,15 = 15,9 (gam) > 14,6 (gam) (loại)

- Nếu phản ứng chỉ tạo ra NaHCO3
Ptpư:
CO2 + NaOH
NaHCO3
0,3
0,3
0,3
(mol)
= 84.0,3 = 35,2 9gam) > 14,6(gam) (loại)
- Nếu phản ứng tạo ra cả hai muối NaHCO3 và Na2CO3, 15,9 < m < 25,2 loại
+ Sau phản ứng NaOH dư tạo ra muối trung hòa
Ptpư: CO2 + 2NaOH
Na2CO3 + H2O
x
2x
x
x (mol)
dư = 0,3 - 2x
Ta có :

106x + 40.(0,3 - 2x) = 14,6 giải ra x = 0,1 (mol)
V

= 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

Dạng 3: Bài tốn cho số mol CO2 và sản phẩm thu được sau phản ứng. Tìm số
mol MOH ?
1. Cơ sở lí thuyết
Tính số mol chất đã cho
Xét hai trường hợp

- Nếu CO2 dư
- Nếu CO2 hết xét 3 trường hơp:
+ Tạo ra hai muối
+ Tạo ra muối trung hòa
+ Tạo ra muối trung hòa và MOH dư
2. Bài tập minh họa
Bài tập 1: Nhiệt phân hoàn toàn 59,1 gam BaCO3. Dẫn từ từ khí sinh ra qua 200ml
dd NaOH thu được dd A. Cơ cạn từ từ dd A ở điều kiện thích hợp để nước bay hơi
hết, thu được 16,8 gam chất rắn B. Tính nồng độ mol của dd NaOH? (Trích tuyển tập
các đề thi học sinh giỏi, tác giả: Đào Hữu Vinh)

Hướng dẫn
nBaCO
ptpư:

=
BaCO3
0,3

(mol)
BaO + CO2
0,3
0,3 (mol)

9
download by :


ptpư:


CO2 + 2NaOH
Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH
NaHCO3
+ Nếu CO2 hết:
- Nếu tạo ra Na2CO3 : mB = 106.0,3 = 31,8 gam > 16,8 loại
- Nếu tạo ra cả hai muối NaHCO3 và Na2CO3 thì 25,2 < mB < 31,8 loại
- Nếu NaOH dư: mB =

dư > 31,8 loại

+ Nếu CO2 dư, phản ứng tạo ra NaHCO3:
=
=

(mol)

= 1M

Dạng 4: Cho số mol CO2 và số mol MOH ở dạng tổng quát. Xác định các chất có
sau phản ứng?
1. Cơ sở lí thuyết
Viết pt hóa học
Biện luận các chất thu được theo 5 trường hợp sau:
+ Nếu T > 2
+ Nếu T = 2
+ Nếu T < 1
+ Nếu T = 1
+ Nếu 1 < T < 2
2. Bài tập minh họa

Bài tập 1: Cho a mol CO2 từ từ đi qua dd chứa b mol NaOH, thu được dd X. Hãy
cho biết dd X gồm những chất nào, số mol của mỗi chất ? (Trích tài liệu bồi dưỡng học
sinh giỏi, tác giả: Vũ Anh Tuấn)

Hướng dẫn
ptpư:
CO2 + 2NaOH
CO2 + NaOH
Biện luận 5 trường hợp xảy ra;

Na2CO3 +
NaHCO3

H2O (1)
(2)

+ Nếu: T >2 → b > 2a Thì dd tạo ra chứa a mol: Na2CO3; NaOH dư = b - 2a (mol)
+ Nếu: T = 2 → b =2a thì dd X chứa b=2a mol Na2CO3
+ Nếu: T < 1 → a >b thì dd X chứa b mol NaHCO3 ; CO2 dư a - b (mol)
+ Nếu : T = 1 → a=b thì dd X chứa a=b mol NaHCO3
+ Nếu : 1
< a < b thì dd X chứa b - a mol Na2CO3 ;
2a - b mol NaHCO3

10
download by :


CHUYÊN ĐỀ 2:

CHO KHÍ CO2) TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM DẠNG R(OH)2
I. BẢN CHẤT CỦA PHẢN ỨNG GIỮA CO2 VỚI DUNG DỊCH R(OH)2
Giả sử dẫn V lit CO2 ở đktc vào dung dịch chứa b mol kiềm R(OH) 2, phản
ứng xảy ra theo trình tự sau:
Đầu tiên, phản ứng tạo ra muối trung hòa, đến khi n RCO = nR(OH) = b thì kết tủa đạt
cực đại.
CO2 + R(OH)
RCO3 + H2O
(1)
b
b
b
b
(mol)
Nếu tiếp tục sục khí CO 2 (hoặc SO2) vào thì kết tủa RCO 3 bị tan dần và
chuyển thành muối axit R(HCO3)2. Khi nCO2 = 2b thì kết tủa tan hoàn toàn.
CO2 + H2O + RCO3
R(HCO3)2 (2)
b
b
b
b
(mol)
Tổng hợp (1) và (2) ta có phương trình chung:
2CO2 + R(OH)2
R(HCO3)2
(3)
2b
b
b

(mol)
Như vậy, tùy thuộc vào số mol của kiềm và oxit axit mà muối tạo thành có thể
là muối trung hịa hoặc muối axit hoặc cả 2 muối.
+ Nếu chỉ tạo ra muối trung hịa thì chỉ có phản ứng (1).
+ Nếu chỉ tạo ra muối axit thì chỉ có phản ứng (3).
+ Nếu tạo ra hỗn hợp 2 muối thì xảy ra cả phản ứng (1) và (2).
II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH
Bài tập 4: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí A gồm CO và CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch
Ba(OH)2 2M. Cô cạn hỗn hợp sản phẩm thu được 42,5 gam muối. Tính % thể tích
mỗi khí trong hỗn hợp A. Biết H = 100%. (Trích đề thi chuyên Phan Bội Châu)
Hướng dẫn:
Vì đề cho 42,5 gam muối là khối lượng muối chung nên có các trường hợp sau:
+ TH1: 42,5 gam chỉ toàn là muối BaCO3
nBa(OH )
42,5
2 = 0,2 (mol)
=> nBaCO3 = 197  0, 22 mol ;

ptpư:

CO2 + Ba(OH)2
0,22
0,22

BaCO3 + H2O
0,22
0,22 (mol)

nBa(OH )


2 = 0,22 > 0,2 => Vô lý.
Theo ptpư:
+ TH2: 42,5 gam chỉ toàn là muối Ba(HCO3)2
11
download by :


=>

nBa(HCO )
3 2=

ptpư:

(mol)

2CO2 + Ba(OH)2
0,32
0,16

Ba(HCO3)2
0,16

(mol)

nBa(OH )

2 = 0,16 < 0,2 => Vô lý.
Theo ptpư:
+ TH3: Phản ứng tạo ra hỗn hợp 2 muối

Đặt x, y lần lượt là số mol của BaCO3 và Ba(HCO3)2
ptpư:
CO2 + Ba(OH)2
BaCO3 + H2O
x
x
x
x
(mol)
2CO2 + Ba(OH)2
Ba(HCO3)2
2y
y
y
(mol)
 x  0,15
 x  y  0, 2
Ta có hệ pt: 
 
197 x  259 y  42, 5
 y  0, 05

=> nCO2 = x + 2y = 0,25 (mol).
Vậy: %VCO2 = 56%;
%VCO = 44
CHUYÊN ĐỀ 3:
CHO KHÍ CO2 TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP DUNG DỊCH KIỀM DẠNG
MOH và R(OH)2
I. BẢN CHẤT CỦA PHẢN ỨNG CO2 TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP KIỀM
DẠNG R(OH)2 và MOH

Khi sục khí CO2 hoặc SO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp kiềm dạng R(OH)2 và
MOH thì các phản ứng xảy ra theo trình tự sau:
CO2 + R(OH)2
RCO3 + H2O (1)
CO2 + MOH
M2CO3 + H2O (2)
CO2 + H2O + M2CO3
2MHCO3 (3)
CO2 + H2O + RCO3
R(HCO3)2 (4)
II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CO2 DỰA VÀO KẾT TỦA
- Nếu kết tủa không cực đại ( nRCO3  nR(OH )2 ). Lúc này biện luận bài toán theo
2 trường hợp:
+ TH1: Chỉ xảy ra (1) và R(OH)2 dư
+ TH2: Xảy ra cả (1), (2), (3) và (4) nhưng kết tủa RCO3 chỉ tan một phần.
- Nếu lượng kết tủa cực đại ( nRCO3  nR(OH )2 ) thì phản ứng (4) khơng xảy ra.
Lúc này biện luận bài toán theo 3 trường hợp:
+ TH1: Chỉ xảy ra phản ứng (1)
+ TH2: Xảy ra (1) và (2)
+ TH3: Xảy ra cả (1), (2) và (3)
12
download by :


III. CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG CỤ THỂ
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Kết quả đạt được
Bảng 1: Bảng điểm so sánh trước và sau khi áp dụng đề tài

Số học sinh

Số HS dự thi
Số HS đạt giải
Số HS gọi vào
đội tuyển dự thi
cấp tĩnh

Điểm trước khi áp dụng đề
tài trong năm học

Điểm sau khi áp dụng đề tài
trong năm học

2014-2015
3
1

2015-2016
3
2

2016-2017
3
3

2017-2018
6
6

0


0

2

3

Qua bảng 1 cho thấy đề tài đã góp phần nâng cao chất lượng học tập của học
sinh trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi cho trường THCS Kỳ Phương rất có kết quả.
Đề tài đã giúp các em tích cực và tự tin hơn trong việc tìm kiếm hướng giải cho các
bài tập. Từ chỗ lúng túng khó phân biệt được cách làm khi gặp các bài toán dạng
CO2 tác dụng với dung dịch kiềm MOH, R(OH) 2, nay các em không những đã nắm
được bản mà còn biết vận dụng kĩ năng được bồi dưỡng để giải thành thạo nhiều bài
toán phức tạp.
Qua đề tài này, kiến thức, kĩ năng của HS được củng cố sâu sắc, vững chắc
hơn, kết quả học tập được nâng cao. Kết quả các cuộc thi đạt hiệu quả rõ rệt.
2. Bài học kinh nghiệm
Trong quá trình vận dụng đề tài, tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:
Giáo viên phải chuẩn bị kĩ nội dung cho từng dạng bài tập, xây dựng được các
phương pháp giải bài tập từ mức độ dễ đến khó.
Việc hình thành kĩ năng giải các dạng bài toán nêu trong đề tài phải được thực hiện
theo hướng đảm bảo tính kế thừa và phát triển. Phải bắt đầu từ bài tập mẫu, hướng
dẫn, phân tích đề bài để học sinh xác định hướng giải và tự giải.
Sau mỗi dạng bài tập phải chú trọng đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả, sửa chữa
rút kinh nghiệm và nhấn mạnh những sai sót mà học sinh thường mắc phải thì mới
đem lại kết qua như mong muốn.

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Phân loại bài tập hoá học và xây dựng hướng giải hợp lý là một trong các yêu
cầu quan trọng của giáo viên để kích thích học sinh học tập một cách say mê và

hứng thú, đồng thời vận dụng những hiểu biết của mình vào cuộc sống.
Muốn làm được điều này, địi hỏi giáo viên phải có trình độ chun mơn vững
vàng, có sự hiểu biết sâu sắc, có lịng u nghề và đam mê mơn dạy.
13
download by :


Sau khi hoàn thành đế tài và áp dung trong hai năm học 2016 - 2017 và 2017
– 2018 tôi thấy trong quá trình giảng dạy và bồi dưỡng chủ động, linh hoạt hơn và
đặc biệt học sinh tiếp cận và ghi nhớ tốt và đạt kết quả cao hơn hẳn các năn học
trước.
Trong khi viết đề tài này, chắc chắn tôi chưa thấy hết được ưu điểm và tồn tại
trong tiến trình áp dụng, rất mong được sự áp dụng của đồng nghiệp để đề tài hoàn
thiện hơn.
2. Kiến nghị
Ban giám hiệu nhà trường cần phải tạo điều kiện về thời gian để các giáo viên
cùng nhóm bộ mơn hoá học trao đổi, tiếp cận những dạng bài tập hố học nâng cao
nói chung, dạng bài tập phản ứng giữa oxit axit CO2 với dung dịch kiềm MOH,
R(OH)2 nói riêng và phương pháp giải các dạng bài tập này.
Sau khi hoàn thành đề tài và áp dụng trong hai năm học 2016 - 2017 và 2017 2018 có đạt kết quả rõ rệt. Tơi tha thiết kính đề nghị q thầy cơ lãnh đạo phịng GD
– ĐT Thị xã Kỳ Anh tạo điều kiện thời gian tổ chức các chuyên đề liên trường, để đề
tài của tôi được nhân rộng hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn ./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bảng 2: Danh mục các tài liệu tham khảo
TT

Tên tài liệu


Tác giả

1

Bồi dưỡng hoá học THCS

Vũ Anh Tuấn

2

Hoá học cơ bản và nâng cao

Quan Hán Thành

3

Bài tập trắc nghiệm hoá học 9

PGS Nguyễn Xuân Trường

4

Hoá học cơ bản và nâng cao

Ngơ Ngọc An

5

Sách giáo khoa Hố học 9


Lê Xn Trọng (chủ biên)

6

Luyện kỹ năng giải nhanh hóa học

Cù Thanh Tồn

7

Tuyến tập các dạng đề ôn thi học sinh giỏi

Đào Hữu Vinh

14
download by :


8

Mạng Internet, trường học kết nối

Xác nhận của tổ trưởng chuyên môn

Nguyễn Trung Thiết

15
download by :




×