Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.22 KB, 61 trang )

Lời mở đầu
Công ty Cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần
hoá từ tháng 6 năm 2000. Tiền thân là Công ty rợu nớc giải khát Thăng
Long. Từ khi thành lập đến nay, sản phẩm chủ yếu của Công ty là Vang hoa
quả các loại. Sản phẩm Vang hoa quả của Công ty không ngừng đợc hoàn
thiện và dần chứng tỏ đợc vị thế của mình trong ngành sản xuất Vang. Tuy
nhiên, đặc trng cơ bản của loại sản phẩm trên là tính mùa vụ cao. Dẫn đến tình
trạng năng lực sản xuất d thừa lớn trong những thời điểm trái vụ. Do vậy để
nâng cao hiệu quả sản xuất- kinh doanh hơn nữa, Công ty cần hoàn thiện cơ
cấu sản phẩm trên cơ sở tìm kiếm những sản phẩm bổ sung mới. Những sản
phẩm mới này phải thoả mãn các điều kiện nh: sản xuất vào những thời điểm
trái vụ với sản xuất Vang và có những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật tơng đồng
với dây chuyền công nghệ sản xuất Vang.
Dựa vào những nghiên cứu nhất định về nhu cầu của sản phẩm nớc ép
trái cây thấy rằng: đây là một loại sản phẩm có nhu cầu khá lớn tại thị trờng
tiêu dùng Việt Nam. Tuy nhiên, lợng cung của các doanh nghiệp sản xuất sản
phẩm này vẫn còn thấp so với nhu cầu hiện tại cũng nh tiềm năng của nó. Bên
cạnh đó, sản phẩm này cũng thoả mãn các điều kiện lựa chọn sản phẩm bổ
sung của Công ty Cổ Phần Thăng Long. Do đó, đa dạng hoá sản phẩm nớc ép
trái sẽ là hớng kinh doanh mới hiệu quả của Công ty.
Qua thời gian thực tập tại phòng Thị trờng của Công ty Cổ phần Thăng
Long, tác giả đã lựa chọn đề tài: Đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại
Công ty Cổ phần Thăng Long với mong muốn tìm hớng đi mới của công ty
nhằm giải quyết những tồn tại cơ bản hiện tại của công ty, qua đó góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất- kinh doanh của Công ty.
Đề tài gồm ba phần:
Phần i: Tổng quan về Công ty Cổ phần Thăng Long
1
Phần II: Thực trạng và khả năng đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây
tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Phần III: Giải pháp cơ bản nhằm đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây


tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn PGS. TS Đinh Thị Ngọc
Quyên, Phòng Thị trờng và Công ty Cổ phần Thăng Long đã giúp tôi hoàn
thành tốt chuyên đề thực tập này.
2
Phần thứ nhất. Tổng quan về Công ty cổ phẩn Thăng
Long
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thăng Long
Công ty Cổ phần Thăng Long, tiền thân là Xí nghiệp Rợu nớc giải
khát Hà Nội đã đợc thành lập từ năm 1989 theo Quyết định của UBND thành
phố Hà Nội. Từ đó cho đến nay, Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển.
Quá trình đó có thể tạm chia thành ba giai đoạn phát triển chính nh sau:
Giai đoạn 1989 1993
Đây là giai đoạn bắt đầu thành lập, Công ty có tên là Xí nghiệp rợu - nớc
giải khát Thăng Long. Xí nghiệp đợc thành lập theo quyết định số
6415/QĐUB ngày 24/3/1989 của UBND thành phố Hà Nội.
Khi thành lập, xí nghiệp chỉ là một đơn vị sản xuất nhỏ với 50 công nhân,
cơ sở vật chất nghèo nàn, sản xuất hoàn toàn thủ công. Vợt qua khó khăn bớc
đầu thành lập, sản lợng sản xuất của xí nghiệp không ngừng tăng lên, diện tích
kho bãi ngày càng mở rộng. Đời sống cán bộ công nhân viên đợc cải thiện.
Mức nộp ngân sách tăng từ 337 triệu đồng (năm 1991) lên 1.976 triệu đồng
(năm 1993). Sản phẩm vang Thăng Long đã dần tìm đợc chỗ đứng trên thị tr-
ờng.
Giai đoạn 1994 2001
Đây là giai đoạn phát triển vợt bậc về năng lực sản xuất, chất lợng sản
phẩm và thị trờng tiêu thụ của công ty. Lúc này, Xí nghiệp rợu - nớc giải khát
Thăng long đợc đổi tên thành Công ty rợu nớc giải khát Thăng Long theo
quyết định số 3021 QĐUB ngày 16/8/1993 của TP Hà Nội. Trong giai
đoạn này, công ty đã tích cực đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ; triển khai
thành công mã số, mã vạch cùng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn

quốc tế ISO 9002 và hệ thống phân tích xác định và kiểm soát các điểm nguy
3
hại trọng yếu trong quá trình sản xuất. Cùng với những đổi mới về Công nghệ,
quy mô của Công ty cũng không ngừng tăng lên. Số lợng lao động từ 50 ngời
trong giai đoạn trớc thì đến giai đoạn này đã tăng lên 292 ngời tức là gấp gần 6
lần. Quy mô vốn cũng tăng lên rất nhiều. Tổng nguồn vốn năm 2001 của Công
ty là hơn 39 tỷ đồng. Có thể nói đây là giai đoạn phát triển rất mạnh của Công
ty, mở đầu cho những bớc phát triển rất quan trọng trong giai đoạn sau của
Công ty.
Giai đoạn 2002 đến nay
Công ty cổ phần Thăng Long chính thức đi vào hoạt động từ ngày
03/5/2002. Với tên chính thức là Công ty Cổ phần Thăng Long, Tên giao dịch
là Thang Long joint stock company. Trụ sở giao dịch chính của Công ty là Số
191 Lạc Long Quân Cầu Giấy Hà Nội. Ngành nghề kinh doanh chủ
yếu của Công ty là :
- Sản xuất nớc uống có cồn và không cồn
- Sản xuất hàng nhựa
- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn.
Trong đó, mặt hàng chủ lực và có hiệu quả là Vang hoa quả.
Từ đây, công ty đã bớc sang một trang sử mới với 300 lao động, 400 cổ
đông, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc
tế ISO 9001:2000, HACCP, TQM và ISO 14000.
Không những làm tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, công ty còn tích cực
tham gia công tác xã hội. Công ty đã tổ chức và phối hợp tổ chức nhiều hoạt
động văn nghệ, thể thao lôi cuốn đông đảo ngời lao động tham gia. Hiện nay
công ty đang nhận phụng dỡng 15 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 3 bà mẹ liệt
sĩ . Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đ ợc danh hiệu Anh hùng lao
động thời kỳ đổi mới và nhiều huân, huy chơng các loại. Sản phẩm vang của
Công ty đã nhiều năm liền giành đợc danh hiệu Hàng Việt Nam chất lợng
cao cùng nhiều cúp vàng, giải thởng vàng Hội chợ quốc tế tại Việt Nam.

4
Qua các giai đoạn, công ty ngày càng lớn mạnh và không ngừng phát triển,
có mức tăng trởng sản xuất nộp Ngân sách cao, luôn xứng đáng là một trong
những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đi đầu trong ngành sản xuất Vang.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Thăng Long
Với những đặc điểm ngành nghề kinh doanh trên, Công ty đã quy định chức
năng, nhiệm vụ cụ thể trong điều lệ của Công ty nh sau:
Tổ chức sản xuất kinh doanh các loại đồ uống có cồn, không có cồn và
các mặt hàng theo đăng ký kinh doanh, mục đích thành lập của Công ty
Cổ phần Thăng Long.
Bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh.
Thực hiện các nhiệm vụ do HĐQT và Giám đốc điều hành đề ra.
Thực hiện các nghĩa vụ do HĐQT và Giám đốc điều hành đề ra.
Thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nớc theo luật định.
Thực hiện phân phối theo lao động, không ngừng chăm lo và cải thiện đời
sống vật chất tinh thần; bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học, kỹ
thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên.
Bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng và an ninh trật tự.
Công ty Cổ phần Thăng Long hoạt động theo nguyên tắc hạch toán độc
lập, có t cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản riêng, có con dấu riêng để
giao dịch theo điều lệ Công ty và trong khuôn khổ pháp luật.
5
3. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động
sản xuất - kinh doanh của Công ty Cổ phần Thăng Long.
3.1. Đặc điểm về lao động
Đội ngũ lao động của công ty cổ phần Thăng Long là một trong những
nguồn lực quý giá của doanh nghiệp. Nếu nh khởi đầu, công ty chỉ có 50 lao
động (1989) với trình độ tay nghề hạn chế, chủ yếu là lao động phổ thông thì
hiện nay, lợng lao động trong công ty đã tăng gấp 6,3 lần (năm 2004 số lao
động là 315 ngời). Từ năm 2001 đến năm 2004, số lợng lao động liên tục tăng.

Điều đó thể hiện rất rõ qua Biểu đồ tổng số lao động qua các năm dới đây:
Biểu đồ 1. Biểu đồ tổng số lao động qua các năm của Công ty Cổ
phần Thăng Long
292
295
310
315
280
285
290
295
300
305
310
315
320
2001 2002 2003 2004
Năm
Tổng số lao động
(Nguồn: Phòng Tổ chức Công ty cổ phần Thăng Long, năm 2004)
Trong tổng số lao động nh vậy, cơ cấu nam nữ của công ty tơng đối
đồng đều. Năm 2003, trong tổng số 310 lao động bao gồm 155 nam và 155 nữ;
nh vậy tỷ lệ tơng ứng là 50 % 50%. Năm 2004, trong tổng số 315 lao động
bao gồm 158 nam và 157 nữ; tỷ lệ tơng ứng là: 50,01% - 49,99%. Bên cạnh
việc không ngừng tăng lên về số lợng, chất lợng lao động trong Công ty cũng
6
ngày càng đợc nâng cao. Điều đó đợc thể hiện rất rõ qua Bảng cơ cấu lao động
theo trình độ của Công ty dới đây
Bảng 1. Cơ cấu lao động theo trình độ của
Công ty Cổ phần Thăng Long

Chỉ tiêu Năm (ĐVT: ngời) 2002/2001 2003/2002 2004/2003
2001 2002 2003 2004 Chênh
lệch
Tỷ lệ % Chênh
lệch
Tỷ lệ % Chênh
lệch
Tỷ lệ %
Đại học 42 43 77 80 1 2.38 34 79.07 3 3.89
CĐ - TC 33 34 45 43 1 3.03 11 32.35 -2 -4.44
CNKT 175 177 158 163 2 1.14 - 19 - 10.73 5 3.16
LĐPT 42 41 30 29 - 1 -2.38 - 11 - 26.83 -1 -3.33
Tổng
số
292 295 310 315 3 1.03 15 5.08 5 1.61
(Nguồn: Phòng Tổ chức- Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004)
Nh vậy, số lao động có trình độ đại học có xu hớng ngày càng tăng qua các
năm từ 2001 đến 2004. Công ty còn có nhiều kỹ s giỏi chuyên môn, công nhân
lành nghề cùng đội ngũ cán bộ quản lý dày dạn kinh nghiệm. Điều đó ảnh h-
ởng rất lớn đến chất lợng lao động trong Công ty cũng nh hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty. Có đợc kết quả nh vậy là do lãnh đạo Công
ty rất quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ lao động. Đối với lao động gián tiếp,
Công ty thờng xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn và mời các chuyên gia,
giảng viên của các trờng Đại học đến giảng dạy nhằm nâng cao trình độ
chuyên môn và cập nhật những lý thuyết và thông tin mới nhất đáp ứng yêu
cầu công việc cho nhân viên. Bên cạnh đó, Công ty còn cử cán bộ đi học dài
hạn để nâng cao kiến thức một cách toàn diện. Với các chính sách hỗ trợ trên
đây, trình độ đội ngũ lao động trong Công ty ngày càng đợc cải thiện đáng kể,
chất lợng sản phẩm sản xuất ra ngày càng đợc nâng cao, qua đó nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

3.2. Cơ cấu sản xuất:
7
Cơ cấu sản xuất của Công ty đợc sơ đồ hoá nh sau:
Sơ đồ 1. Cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Thăng Long
( Nguồn: Phòng Tổ chức Công ty cổ phần Thăng Long, năm 2005)
Phòng Công nghệ và quản lý sản xuất là bộ phận trực tiếp quản lý quá trình
sản xuất của Công ty. Công ty có hai xởng sản xuất là xởng Vĩnh Tuy và xởng
ngay tại trụ sở Công ty. Các phân xởng sản xuất của Công ty bao gồm 4 phân
xởng chính là phân xởng đóng vang và rửa chai, phân xởng lên men, phân x-
ởng lọc vang, phân xởng thành phẩm. Nhiệm vụ chủ yếu của phân xởng thành
phẩm và phụ trách khâu chiết chai, đóng nút, dán nhãn, đóng thùng. Dới các
phân xởng là các tổ sản xuất. Nh vậy có thể thấy cơ cấu sản xuất của Công ty
đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến. Việc xây dựng cơ cấu sản xuất nh vậy là do
đặc điểm sản xuất của công ty là theo dây truyền. Quản lý theo kiểu trực tuyến
sẽ giúp cho quá trình sản xuất đợc thông suốt, tránh trồng chéo tuy vậy cũng
hạn chế việc kiểm soát lần nhau giữa các bộ phận.
3.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có vai trò rất quan trọng đối với quá
trình hoạt động của Doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là một hệ
8
Công ty
Xưởng sản
xuất Vĩnh
Tuy
Tổ kho vận
Phân xưởng
đóng Vang và
rửa chai
Phân xư
ởng lên

men
Phân xưởng
lọc Vang
Phân xưởng
thành phẩm
Các phân xưởng sản xuất
Các tổ sản xuất
thống bao gồm nhiều bộ phận có quan hệ chặt chẽ với nhau và đợc phân thành
các cấp quản lý với chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các
nhiệm vụ, mục tiêu của Công ty. Để đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu
của quá trình sản xuất kinh doanh, bộ máy tổ chức của Công ty không ngừng
đợc hoàn thiện. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Thăng Long đợc
thể hiện cụ thể ở sơ đồ sau:
9
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng phòng, ban :
- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất trong công ty; quyết định
những vấn đề quan trọng nhất của công ty nh: điều lệ công ty, bầu các thành
viên Hội đồng quản trị, quyết định phơng hớng phát triển của công ty.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, toàn quyền nhân danh công
ty quyết định đến mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty
nh chiến lợc kinh doanh, phơng án đầu t; bổ, miễn nhiệm, cách chức Giám
đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng
- Chủ tịch hội đồng quản trị: Là ngời lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của
Hội đồng quản trị, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội
đồng quản trị.
- Giám đốc điều hành: Là ngời trực tiếp điều hành toàn bộ mọi hoạt động của
công ty.
- Phó giám đốc điều hành: Là ngời giúp Giám đốc quản lý các nhiệm vụ của
sản xuất, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc những nhiệm vụ đợc giao.
- Phòng Tổ chức: Chức năng chính là thực hiện quản lý nhân sự, đảm bảo

nguồn lao động của công ty hợp lý; tuyển lao động mới; lập kế hoạch tiền lơng
công nhân
- Phòng Hành chính: Thực hiện quản lý hành chính; quản lý hồ sơ văn th lu
trữ và các thiết bị văn phòng, nhà khách; tổ chức công tác thi đua tuyên truyền.
- Phòng Kế toán: Chịu trách nhiệm về sổ sách hành chính của công ty; thực
hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, tính toán chi phí, thu hồi công nợ, hạch
toán lãi, thanh toán lơng cho công nhân, thanh toán tiền hàng cho khách
hàng đảm bảo cho hoạt động tài chính của công ty đ ợc hoạt động thông suốt.
- Phòng Cung tiêu: Làm nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận và phân tích nguồn
nguyên vật liệu đầu vào; đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ cả về số lợng và
chất lợng cho quá trình sản xuất; đồng thời tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm.
10
- Phòng Nghiên cứu - Đầu t và Phát triển: Hoàn thiện quy trình sản xuất
đồng thời nghiên cứu sản phẩm mới.
- Phòng Thị trờng: Nghiên cứu và phát triển, mở rộng thị trờng; phát hiện sản
phẩm mới phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng và thực hiện công tác tiêu thụ
sản phẩm.
- Phòng Quản lý chất lợng: Giám sát chất lợng sản phẩm sản xuất đảm bảo
sản phẩm bán ra đạt tiêu chuẩn chất lợng, nghiên cứu nâng cao chất lợng sản
phẩm.
- Phòng Công nghệ và Quản lý sản xuất : Thực hiện công tác quản lý kỹ thuật
các loại máy móc thiết bị, nhà xởng, kho tàng và quỹ đất của công ty.
- Ban bảo vệ: Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty; phòng chống
bão lụt, cháy nổ, trộm cắp và thực hiện kiểm tra hành chính.
- Các tổ sản xuất: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm cho
công ty.
- Các cửa hàng: Thực hiện nhiệm vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm và thu
thập thông tin phản hồi từ khách hàng.
Cơ cấu bộ máy quản lý đợc tổ chức theo cấu trúc trực tuyến. Tính tập trung
của cấu trúc rất cao, thể hiện ở mọi quyền lực quản lý đợc tập trung vào ngời

cao nhất. Công ty có rất ít cấp quản trị trung gian với rất ít đầu mối quản lý, và
với một lợng nhân viên không nhiều hay tính phức tạp của cấu trúc tổ chức rất
thấp. Mọi thông tin đều đợc tập trung cho ngời quản lý cao nhất và mọi quyết
định đợc đa ra từ đó. Các phòng, ban trong công ty đều có nhiệm vụ, chức
năng riêng nhng tất cả đều làm việc giúp Giám đốc, chịu sự quản lý của Giám
đốc theo lĩnh vực chuyên môn đợc phân công và phải chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc, trớc pháp luật, Nhà nớc về chức năng hoạt động và về hiệu quả của
công việc đợc giao. Mặc dù vậy, trong cơ cấu tổ chức của công ty có những bộ
phận thực hiện chức năng chồng chéo nhau. Ví dụ nh chức năng tiêu thụ sản
phẩm đợc giao cho cả hai phòng là phòng Thị trờng và phòng Cung - tiêu. Sự
11
chồng chéo này khiến cho khó định rõ trách nhiệm, quyền hạn cũng nh trách
nhiệm của các phòng, làm ảnh hởng tới việc thực hiện các nhiệm vụ chung của
công ty.
Trên đây là một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty. Những
đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu này tác động rất lớn đến quá trình sản
xuất kinh doanh của Công ty nói chung và hoạt động đa dạng hoá sản
phẩm của Công ty nói riêng.
12
Phần thứ hai. Thực trạng đa dạng hoá sản phẩm và
khả năng đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây
tại Công ty Cổ phần Thăng Long
1. Tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty Cổ phần Thăng Long
Công ty Cổ phần Thăng Long, một doanh nghiệp mà tên tuổi đã đợc nhiều
ngời biết đến. Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn
phát triển khác nhau với nhiều bớc phát triển tiến bộ. Trong giai đoạn 1991
1995, tốc độ tăng trởng của Công ty đạt mức cao nhất, trung bình khoảng 70%
một năm. Đến giai đoạn 1996 2000, tốc độ tăng trởng trung bình đạt 2,0
2,5%/năm. Riêng năm 2001, tốc độ tăng trởng đạt 5,7%. Còn giai đoạn 2002
2004, kết quả kinh doanh cụ thể đợc thể hiện trong bảng Các chỉ tiêu kinh

doanh chủ yếu dới đây:
13
Qua bảng trên ta có thể thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
đang phát triển. Điều đó đợc thể hiện rất rõ qua các chỉ tiêu doanh thu đều
tăng từ năm 2002 2004. Doanh thu năm 2002 là 59.235 triệu đồng, một con
số rất lớn. Doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002: 5.765 triệu đồng (
9,73%). Doanh thu năm 2004 tăng 1.290 triệu đồng so với năm 2003 (
1,98%). Doanh thu liên tục tăng chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh
của Công ty đang phát triển, khả năng tiêu thụ hàng hoá tăng. Bên cạnh việc
tăng doanh thu thì chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty cũng tăng trong
giai đoạn này. Tổng chi phí năm 2003 tăng 5.715 triệu đồng so với năm 2002
( 10,94%). Tổng chi phí năm 2004 tăng 959 triệu đồng so với năm 2003 (
1,59%). Việc tăng chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn
này là một điều dễ hiểu do mức sản lợng sản xuất của Công ty tăng. Mặc dù
chi phí sản xuất - kinh doanh tăng nhng mức lợi nhuận đạt đợc hàng năm của
Công ty vẫn tăng. Năm 2003, lợi nhuận của Công ty tăng 50 triệu đồng so với
năm 2002 ( 1,05%). Lợi nhuận năm 2004 tăng 331 triệu đồng so với năm
2003 ( 6,89%). Qua việc phân tích ba chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận ta
có thể thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2004 đạt hiệu
quả cao hơn so với năm 2003. Tổng vốn kinh doanh của Công ty cũng liên tục
tăng trong giai đoạn 2002 2004. Năm 2003, tổng vốn kinh doanh của Công
ty tăng gần 1.587 triệu đồng so với năm 2002 (3,54%). Năm 2004, tổng vốn
kinh doanh tăng gần 1.936 triệu đồng ( 4,18%) so với năm 2003. Trong đó,
cơ cấu vốn cố định và vốn lu động đều tăng qua các năm. Đặc biệt, Vốn cố
định năm 2003 tăng gần 1.074 triệu đồng so với năm 2002 ( 4,47%). Vốn cố
định năm 2004 tăng gần 1.133 triệu đồng so với năm 2003 ( 4,5%). Điều đó
chứng tỏ Công ty liên tục tăng cờng đầu t mua sắm tài sản cố định trong giai
đoạn này. Tổng quỹ lơng của Công ty qua các năm từ 2002 2004 cũng tăng
rõ rệt. Năm 2003, tổng quỹ lơng tăng 318 triệu đồng so với năm 2002
14

(10,88%). Tổng quỹ lơng năm 2004 tăng 275 triệu đồng ( 8.48%) so với
năm 2003. Thu nhập bình quân một tháng của ngời lao động cũng tăng đáng
kể trong giai đoạn này. Điều đó cho thấy đời sống của ngời lao động trong
Công ty không ngừng đợc nâng cao. Hiệu quả sử dụng chi phí của Công ty
trung bình ở mức 1,085>1. Nếu Công ty bỏ ra 1 đồng chi phí thì có thể thu lại
đợc 1,085 đồng lợi nhuận. Nh vậy, sau khi xem xét các chỉ tiêu kinh doanh
tuyệt đối ta có thể thấy các chỉ tiêu này đều tăng qua các năm. Tuy vậy, nếu
chỉ dừng lại ở việc xem xét các chỉ tiêu tuyệt đối thì cha thể đáng giá đợc toàn
diện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Để đánh giá chính xác
hơn cần xem xét thêm một số chỉ tiêu tơng đối nh tỷ suất lợi nhuận/tổng vốn
kinh doanh, lợi nhuận /tổng chi phí, lợi nhuận /tổng doanh thu, số vòng quay
của vốn lu động Qua bảng các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu ta có thể thấy
các chỉ tiêu tơng đối trên đây của Công ty có xu hớng giảm dần qua các năm.
Cụ thể, tỷ suất Lợi nhuận /Tổng vốn kinh doanh năm 2002 là 10,61%, năm
2003 giảm xuống còn 10,35% và đến năm 2004 chỉ là 9,38%. Tỷ suất Lợi
nhuận/Tổng chi phí năm 2002 là 8,72%, năm 2003 chỉ còn 7,97%; năm 2004
đạt 8,38%, tuy có tăng hơn so với năm 2003 nhng vẫn thấp hơn năm 2002. Chỉ
tiêu tỷ suất Lợi nhuận/Tổng doanh thu của năm 2003 và 2004 cũng thấp hơn
năm 2002. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất và tốc độ tăng thu nhập của
ngời lao động cũng giảm dần, cả 2 năm đều giảm 0,01. Điều đó cho thấy Công
ty cha sử dụng hiệu quả về mặt lao động. Sau khi xem xét các chỉ tiêu trên ta
có thể thấy các chỉ tiêu hiệu quả tơng đối của Công ty là cha cao so với mức
tăng trởng chung của toàn ngành. Cụ thể, chỉ tiêu Lợi nhuận/Tổng doanh thu
của ngành này trung bình ở mức 30 40% nhng Công ty chỉ đạt trung bình ở
mức 7,71% trong giai đoạn này. Để làm rõ hơn nữa ta xem xét thêm bảng
Doanh thu và sản lợng của các đối thủ cạnh tranh năm 2003.
Bảng 3. Doanh thu và sản lợng của các đối thủ cạnh tranh năm 2003.
15
Tên công ty Sản lợng
bán ra (lít)

Doanh
thu (tỷ
đồng)
Thị phần
theo sản lợng
(%)
Thị phần
theo doanh
thu (%)
Rợu Vang Pháp 240.000 6 1,27 3,1
Vang Hữu Nghị 630.000 4,43 3,07 2,27
Vang Tây Đô 100.000 0,6 0,49 0,31
Cty thực phẩm Lâm Đồng 570.000 24,25 2,48 7,45
Rợu Hà Nội 3.900.000 35,1 19,3 18,35
Rợu Anh Đào 300.000 2,7 1,49 1,41
CS 319 Bộ Quốc Phòng 600.000 7,2 2,97 3,76
Cty phát triển CN C.Âu 200.000 4 0,99 2,09
Cty Cổ phần Thăng Long 7.300.000 63,75 36,2 29,65
(Nguồn: Phòng Thị trờng Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2003)
Theo báo cáo khảo sát thị trờng năm 2003, Công ty dẫn đầu về sản lợng
tiêu thụ với 7.300.000 chai/năm hay 36,2%; dẫn đầu về thị phần tiêu thụ theo
doanh thu là 63,75 tỷ hay 29,65%. Đó là mức thị phần khá lớn cho thấy công
ty chiếm lĩnh tới 1/3 thị trờng rợu vang. Tuy vậy, thị phần tính theo doanh thu
của Công ty thấp hơn khá nhiều so với thị phần tính theo sản lợng. Trong khi
đó, nhiều doanh nghiệp khác trong ngành có thị phần tiêu thụ theo doanh thu
cao hơn thị phần tiêu thụ theo sản lợng nh: Rợu vang Pháp, Công ty thực phẩm
Lầm Đồng, Công ty phát triển CN Châu Âu Nguyên nhân của tình trạng này
là do công ty có sản lợng sản xuất khá cao nhng chủ yếu phục vụ cho tầng lớp
ngời có thu nhập trung bình nên giá khá rẻ. Nh vậy, sau khi xem xét chỉ tiêu
kinh doanh chủ yếu trên đây ta có thể thấy hoạt động sản xuất - kinh doanh

của Công ty tăng trởng trong giai đoạn 2002 2004 nhng cha thực sự đạt đợc
hiệu quả cao. Tình trạng hiệu quả kinh doanh cha cao trớc hết là do thị trờng
Vang tại Việt Nam cạnh tranh ngày càng gay gắt, ngày càng có nhiều doanh
nghiệp gia nhập thị trờng với đủ mọi chủng loại, mẫu mã, chất lợng và giá cả
khác nhau. Nếu nh thị phần của Công ty trong giai đoạn 2000 dẫn đầu với
46% phần thị trờng thì đến nay thị phần của Công ty đã giảm đáng kể do phải
chia sẻ với nhiều doanh nghiệp có tên tuổi khác nh Vang Đà Lạt, Vang Pháp
16
quốc và một l ợng lớn Vang nhập khẩu. Mặt khác, thị trờng Vang tại Việt
Nam còn tơng đối nhỏ hẹp do nhu cầu của ngời dân Việt Nam về sản phẩm
Vang còn thấp. Dung lợng thị trờng thấp nên mức độ cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp càng gay gắt hơn. Thị trờng nớc ngoài là một thị trờng lớn đối
với sản phẩm Vang nhng các sản phẩm Vang Việt Nam cha đáp ứng đủ đợc
yêu cầu để xuất khẩu. Nếu không có hớng giải quyết tình trạng trên thì các
doanh nghiệp Vang Việt Nam sẽ ngày càng khó khăn hơn. Giải pháp cho tình
trạng này đối với các doanh nghiệp là tiến hành đa dạng hoá sản phẩm. Việc
sản xuất nhiều loại sản phẩm để đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau của khách
hàng sẽ kích thích việc tăng cầu và cũng làm tăng khả năng cạnh tranh của sản
phẩm, của doanh nghiệp.
2. Thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Cũng theo định hớng trên đây, Công ty đã tiến hành đa dạng hoá sản phẩm.
Hiện nay Công ty có 12 sản phẩm Vang khác nhau:
- Vang nhãn vàng (Vang truyền thống): Là vang tổng hợp với hơng vị đặc
trng của các loại trái cây có hơng vị đặc biệt ở Việt Nam. Vang với độ rợu nhẹ
do lên men, có tác dụng bồi bổ sức khoẻ theo truyền thống phơng Đông.
- Vang Thăng Long 2 năm, 5 năm: Là loại vang có hơng vị đặc trng của
các loại trái cây. Với độ rợu nhẹ tạo cảm giác êm dịu do tàng trữ lâu năm, có
17
tác dụng bồi bổ sức khoẻ theo truyền thống phơng Đông. Là sản phẩm có màu
nâu ánh đỏ tơi, hơng thơm; vị chua, chát.

- Vang Sơn Tra Thăng Long: Là sản phẩm đợc lên men từ quả Sơn Tra vị
thuốc dân gian truyền thống của Việt Nam. Vang với độ rợu nhẹ do lên men,
có tác dụng bồi bổ sức khoẻ, tạo cảm giác hng phấn êm dịu.
- Vang Nho Thăng Long (Nho ngọt): Đợc làm từ quả nho chín giống ngoại
nhập vùng Phan Rang; có vị chua, chát, ngọt hài hoà; giàu vitamin và độ rợu
nhẹ do lên men.
- Vang Nho chát Thăng Long ( loại thờng và loại xuất khẩu): Đợc làm từ quả
nho chín giống ngoại nhập vùng Phan Rang bằng phơng pháp chế biến và lên
men hiện đại; có vị chua, chát hài hoà theo thói quen tiêu dùng quốc tế.
- Vang Dứa Thăng Long: Là sản phẩm đợc lên men từ nớc dứa thuần khiết;
với độ rợu nhẹ, hơng thơm, vị ngọt, chua hài hoà; tạo cảm giác hng phấn, êm
dịu.
- Vang Vải Thăng Long (loại thờng và loại xuất khẩu): Đợc làm từ quả vải
thiều Hải Dơng độc đáo bằng phơng pháp chế biến và lên men hiện đại. Vang
vải có hơng vị đặc trng, thuộc dòng Vang trắng theo thói quen tiêu dùng quốc
tế.
- Vang Nổ Thăng Long: Là sản phẩm lên men từ hoa quả với độ rợu nhẹ, bọt
ga đầy trắng mịn, tạo cảm giác hng phấn, êm dịu, vui tơi.
- Vang Bordeaux Pháp: Đợc sản xuất tại vùng Bordeaux nổi tiếng của cộng
hoà Pháp, đợc đóng chai tại Công ty Cổ phần Thăng Long.
Không dừng lại ở các sản phẩm vang, công ty còn tiếp tục nghiên cứu 2 sản
phẩm: rợu Vodka Thăng Long và rợu Vodka hơng lúa. Với chiến lợc đa dạng
hoá sản phẩm nh vậy, doanh số tiêu thụ của công ty không ngừng tăng, năng
lực cạnh tranh các sản phẩm của công ty cũng ngày càng đợc nâng cao. Các
sản phẩm của công ty đã dần chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng bằng giá
cả và chất lợng cũng nh uy tín doanh nghiệp. Nh vậy, Công ty đã tiến hành đa
18
dạng hoá sản phẩm theo hớng sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau nhng vẫn
trong dòng sản phẩm Vang và rợu. Quá trình đa dạng hoá sản phẩm của Công
ty đợc cụ thể hoá nh sau: Sản phẩm đầu tiên của Công ty từ khi thành lập là

Vang Nhãn vàng truyền thống, một sản phẩm thuộc loại Vang ngọt. Sau đó,
Công ty đã tiến hành nghiên cứu và sản xuất thêm các loại Vang Dứa, Vang
Sơn tra, Vang Nho ngọt. Đây cũng vẫn là các sản phẩm Vang ngọt. Đến năm
2003, nhu cầu đối với Vang ngọt có xu hớng giảm mạnh và thay vào đó là nhu
cầu đối với Vang chát tăng lên. Công ty đã tiếp tục nghiên cứu, cải tiến và đa
ra thị trờng các sản phẩm Vang Nho chát và Vang vải. Bên cạnh đó, Công ty
cũng sản xuất thêm sản phẩm Vang Nổ và đến năm 2004 đã đa ra thị trờng sản
phẩm rợu Vodka Thăng Long. Cùng với quá trình đa dạng hoá nh vậy, Tình
hình sản xuất - kinh doanh của Công ty đã có nhiều bớc phát triển (cụ thể đợc
thể hiện trong bảng 2: Các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần
Thăng Long). Tuy vậy, việc đa dạng hoá sản phẩm của Công ty vẫn chỉ tập
trung trong dòng các sản phẩm Vang và rợu, mà đặc điểm của các sản phẩm
này là có tính mùa vụ. Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa, tạm
chia làm hai mùa nóng và lạnh. Mặt khác, sản phẩm Vang cha trở thành loại
đồ uống thờng xuyên của ngời dân Việt Nam nh ở các nớc khác. Chính vì vậy,
các sản phẩm Vang ở Việt Nam chủ yếu chỉ tiêu thụ đợc trong mùa lạnh và
dịp tết nguyên đán ( quý I và quý IV). Còn trong mùa nóng (quý II và quý III)
thì hầu nh không tiêu thụ đợc. Bảng Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ sẽ
làm rõ hơn điều này:
Bảng 5. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ
Quý Năm (ĐVT:Nghìn lít) So sánh
2002/2001
So sánh
2003/2002
So sánh
2004/2003
2001 2002 2003 2004 Chênh
lệch
Tỷ lệ
%

Chênh
lệch
Tỷ lệ
%
Chênh
lệch
Tỷ lệ
%
19
Quý I
1.762 1.800 2.160 2390 38 2,16 360 20 230 10,65
Quý II
778 790 812 850 12 1,54 22 2,78 38 4,68
Quý III
861 870 920 973 9 1,05 50 5,75 53 5,76
Quý IV
1.415 1.460 1.608 1782 45 3,18 148 10,14 174 10,82
Tổng
4.816 4.920 5.500 5.995 104 2,16 580 11,79 495 9
(Nguồn: Phòng Thị trờng - Công ty cổ phần Thăng Long, năm 2004)
Qua bảng trên đây ta có thể nhận thấy sản lợng tiêu thụ cả năm và theo
từng quý đều có xu hớng tăng trong 4 năm từ năm 2001 2004. Cụ thể, sản
lợng tiêu thụ cả năm của năm 2002 tăng 104 nghìn lít so với năm 2001 tức là
tăng 2,16%; năm 2003 so với năm 2002 tăng 580 nghìn lít tức là tăng 11,79%;
năm 2004 tăng 495 nghìn lít ( 9%) so với năm 2003. Sản lợng tiêu thụ theo
từng quý cũng vậy. Xét sản lợng tiêu thụ của quý I qua các năm ta có thể thấy:
Sản lợng tiêu thụ của quý I năm 2002 tăng 38 nghìn lít ( 2,16%) so với năm
2001; năm 2003 tăng 360 nghìn lít ( 20 % ) so với năm 2002; năm 2004 tăng
230 nghìn lít ( 10,65 % ) so với năm 2003. Ba quý sau cũng tơng tự nh vậy,
đều có xu hớng tăng qua các năm. Tuy nhiên, đây cha phải là điều quan trọng

nhất. Ta tiếp tục xem xét tình hình tiêu thụ của các quý trong từng năm. Khi
nghiên cứu điều này ta có thể nhận thấy trong một năm, sản lợng tiêu thụ lớn
nhất chủ yếu là trong quý I và quý IV. Còn quý II và quý III thì tiêu thụ đợc
rất ít sản phẩm. Cụ thể hơn nữa, trong 4 năm nghiên cứu từ năm 2001 đến năm
2004, sản lợng tiêu thụ trong quý I là cao nhất, trung bình chiếm tỷ trọng
khoảng 38% tổng sản lợng tiêu thụ trong cả năm. Tiếp theo đó là quý IV với
sản lợng tiêu thụ trung bình chiếm khoảng 29,2% cả năm. Cuối cùng là hai
quý III và III có sản lợng tiêu thụ tơng đơng nhau và mỗi quý trung bình
chiếm khoảng 16.4% cả năm. Nh vậy, sản lợng tiêu thụ trung bình trong quý I
và quý IV gấp đôi tổng sản lợng tiêu thụ trung bình trong hai quý II và III.
Nguyên nhân chính cho tình trạng mất cân đối này xuất phát từ đặc điểm
sản phẩm của Công ty. Trong bảng danh mục các sản phẩm của Công ty thì
20
sản phẩm chủ yếu và chiếm vai trò quan trọng là sản phẩm Vang các loại.
Vang là sản phẩm lên men từ trái cây với nồng độ cồn tơng đối thấp. Chính vì
đặc điểm nh vậy nên sản phẩm Vang chủ yếu chỉ thích hợp với tiêu dùng vào
mùa lạnh hay trong các dịp hội hè, lễ tết. Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt
đới gió mùa, thời tiết tơng đối nóng và ẩm. Mùa hè nhiệt độ tơng đối cao nên
không thích hợp với việc tiêu dùng sản phẩm Vang. Nh vậy, sản phẩm Vang
chủ yếu chỉ tiêu thụ đợc trong quý I và quý IV là mùa rét và đặc biệt là dịp tết,
hội hè do truyền thống biếu tặng, thờ cúng, hội họp của nhân dân ta trong mỗi
dịp tết, hội. Sự mất cân đối giữa hai mùa vụ này nếu không có hớng giải quyết
sẽ dẫn đến quá trình sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ trong thời điểm
không phải là mùa vụ.
Cũng chính bởi ảnh hởng của tính mùa vụ mà năng lực sản xuất hiện tại
của Công ty đang bị d thừa. Máy móc thiết bị của Công ty khi vào thời vụ
hoạt động hầu nh hết công suất, nhng ngoài thời vụ thì các máy móc thiết bị
hầu nh không hoạt động. Ta thử làm phép tính: máy chiết chai công suất
70.000 chai/ngày tơng đơng 25.200.000 chai/năm, với sản lợng 5,5 triệu
lít/năm tơng đơng khoảng 7,5 triệu chai/năm nh vậy máy móc thiết bị của

Công ty mới chỉ hoạt động bằng 1/3 công suất hiện có.
Tình trạng d thừa năng lực sản xuất trên đây bên cạnh do ảnh hởng của yếu
tố mùa vụ còn có nguyên nhân quan trọng hơn là nhu cầu thị trờng. Nếu nh ở
nớc ngoài, nhu cầu tiêu dùng Vang là rất lớn vì nó đã trở thành thói quen tiêu
dùng của mỗi ngời dân thì ở thị trờng Việt Nam không phải nh thế. Sản phẩm
Vang đợc sản xuất ở Việt Nam cha lâu và cha trở thành thói quen tiêu dùng
của ngời dân. Chính vì lý do đó nên sản lợng vang tiêu dùng ở Việt Nam còn
rất thấp so với nhiều nớc trên thế giới. Bên cạnh đó, thị trờng Vang đang dần
bị chia sẻ bởi rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn - nhỏ khác nhau, trong đó không
thể không kể đến là các sản phẩm Vang nhập ngoại với chất lợng cao, mẫu mã
đẹp. Thị trờng Vang tại Việt Nam đang diễn ra sự cạnh tranh rất lớn. Đây là
21
khó khăn đối với Công ty Cổ phần Thăng Long nói riêng và các doanh nghiệp
sản xuất Vang nói chung. Thị trờng trong nớc thì nh vậy, thị trờng nớc ngoài
lại càng khó khăn hơn. Công ty đã và đang rất cố gắng thiết lập, mở rộng thị
trờng nớc ngoài cho sản phẩm của mình nhng hoạt động này không đạt đợc
hiệu quả cao. Sản Phẩm Vang của Công ty chất lợng còn thấp so với các sản
phẩm nhập ngoại, hình thức, mẫu mà lại không đợc bằng. Chính vì vầy mặc dù
đã rất cố gắng nhng mức sản lợng xuất khẩu của Công ty rất thấp, hầu nh
không đáng kể. Vấn đề thị trờng tiêu thụ là khó khăn rất lớn đối với Công ty.
Để giải quyết khó khăn này, bên cạnh những nỗ lực mở rộng thị trờng cho sản
phẩm Vang Công ty cũng cần nghiên cứu đa dạng hoá sản phẩm để tìm thị tr-
ờng mới cho mình.
Nh vậy, sau khi nghiên cứu hai hạn chế trên, vấn đề đặt ra đối với Công ty
là cần có hớng phát triển mới để giải quyết tình trạng này. Biện pháp hữu hiệu
nhất cho tình trạng này tiến hành đa dạng hoá sản phẩm. Công ty cũng đã tiến
hành đa dạng hoá sản phẩm nhng đó vẫn là các sản phản phẩm cùng loại trong
dòng rợu Vang. Nếu vẫn theo đuổi hớng đa dạng hoá nh vậy không thể giải
quyết đợc tình trạng trên. Vậy, Công ty cần đa dạng hoá sản phẩm nh thế nào
để một mặt xoá bỏ đợc tình trạng mất cân đối trong sản xuất kinh doanh

giữa hai mùa vụ, mặt khác có thể tận dụng tối đa năng lực sản xuất hiện có của
doanh nghiệp, mở rộng sản xuất kinh doanh.
Sản phẩm đa dạng hoá đợc lựa chọn nên có các đặc điểm sau:
- Phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty: Sản xuất nớc uống có
cồn và không cồn
- Phục vụ cho nhu cầu mùa nóng (là khoảng thời gian sản phẩm Vang
hiện tại không thể đáp ứng nhu cầu đợc)
22
- Có đặc điểm tơng đồng với sản phẩm Vang hiện tại để có thể tận
dụng đợc năng lực sản xuất hiện có (máy móc thiết bị, nguyên vật
liệu, lao động, tổ chức sản xuất )
Với những yêu cầu trên, một số sản phẩm Công ty có thể áp dụng đa dạng hoá
là nớc ép trái cây, nớc hoa quả đã qua chế biến, nớc trái cây có ga, nớc trái cây
lên men nhẹ, nớc tinh khiết
3. Khả năng đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại Công ty Cổ phần
Thăng Long
3.1. Thị trờng nớc ép trái cây
3.1.1. Nhu cầu sản phẩm nớc ép trái cây
Khi cuộc sống ngày càng phát triển, con ngời ngày càng bận rộn hơn
với công việc và giành thời gian ít hơn cho nấu nớng nên nhu cầu về đồ chế
biến sẵn ngày càng tăng.Lợi ích của đồ chế biến sẵn là có nhiều hơng vị khác
nhau và giảm thời gian chế biến của ngời tiêu dùng. Sản phẩm nớc ép trái cây
là một loại đồ uống chế biến sẵn từ các loại trái cây thiên nhiên. Sản phẩm
không những đáp ứng nhu cầu uống hàng ngày của con ngời mà còn có vai trò
tăng cờng vẻ đẹp và sức khoẻ của con ngời. Chính vì vai trò đó mà nhu cầu đối
với sản phẩm này ngày càng tăng. Việt Nam tuy là một nớc đang phát triển
nhng theo kết quả điều tra thị trờng cho thấy tỷ lệ những ngời đã và đang sử
dụng sản phẩm nớc ép trái cây chiếm đến 71,8%. Còn lại 28,2% những ngời
cha sử dụng thì nếu có những cải tiến theo yêu cầu của họ sẽ có 66,3% trong
số đó chắc chắn sẽ sử dụng hay sử dụng sản phẩm nớc ép trái cây. Nh vậy, nhu

cầu của thị trờng này là rất lớn.
Nớc ép trái cây là sản phẩm phục vụ cho xã hội phát triển nên thị trờng
nớc ép trái cây tại các nớc phát triển lại càng sôi động hơn. Sau đây là bảng
Tình hình xuất nhập khẩu sản phẩm nớc ép trái cây và một số sản phẩm rau
quả đóng hộp của các nớc trên thế giới trong giai đoạn 1995 2002:
23
24
Nh vậy, nhu cầu sản phẩm nớc ép trái cây ở thị trờng Việt Nam và thế giới là
rất lớn. Đây chính là cơ hội cho việc phát triển sản phẩm nớc ép trái cây để
đáp ứng nhu cầu thị trờng lớn nh vậy.
3.1.2. Thực trạng cung ứng sản phẩm nớc ép trái cây.
Phục vụ cho nhu cầu sản phẩm lớn nh vậy, thị trờng nớc ép tráI cây tại Việt
Nam hiện tại bao gồm cả sản phẩm của các Công ty trong nớc và một số các
sản phẩm nhập khẩu. Nếu nh trớc đây, khi ngành sản xuất nớc ép trái cây tại
Việt Nam cha phát triển thì các sản phẩm nớc ép trái cây nhập khẩu chiếm u
thế hơn cả nhng hiện nay, các sản phẩm nớc ép trái cây Việt Nam đang dần đ-
ợc a chuộng do lợi thế về giá và chất lợng sản phẩm đợc nâng cao. Các sản
phẩm nớc ép trái cây nhập khẩu có giá tơng đối cao, trung bình từ 25 50
nghìn đồng/lít. Các sản phẩm nớc ép trái cây trong nớc sản xuất có giá thấp
hơn, trung bình từ 15 25 nghìn đồng/lít. Xét về mặ chất lợng, mẫu mã, tuy
các sản phẩm nớc ép trái cây nhập khẩu có u thế hơn nhng với thị hiếu của ng-
ời tiêu dùng Việt Nam thì các sản phẩm trong nớc cũng đã đáp ứng đợc yêu
cầu thị trờng. Hiện nay, Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp chế biến nớc ép
trái cây và các sản phẩm rau quả với tổng công suất là 300 000 tấn/năm.
Chiếm vị trí quan trọng trong ngành là Tổng công ty rau quả, nông sản với
tổng công suất chế biến trên 100 000 tấn/năm (chiến 34% tổng công suất cả n-
ớc). tổng Công ty có trên 50% nhà máy mới đợc đầu t với trình độ công nghệ,
thiết bị hiện đại. Bên cạnh đó còn có Nhà máy đồ hộp rau quả Mỹ Luông Chợ
Mới tỉnh An Giang của Antesco, Nhà máy đông lạnh rau quả Duy Hải tại
Đồng Nai của Vegetexco HCM, Xởng chế biến trái cây ở Vĩnh Long, Cần

Thơ, Công ty Mr Drink Khu công nghiệp Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội
Mặc dù số lợng các doanh nghiệp trong ngành tơng đối nhiều nhng vẫn cha
đáp ứng đủ đợc nhu cầu thị trờng rất lớn trong nớc và xuất khẩu. Đặc biệt,
phần lớn các doanh nghiệp sản xuất nớc ép trái cây trong nớc có trang bị kỹ
thuật lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ và lỗi thời, sản phẩm cha có chất lợng
25

×