Tải bản đầy đủ (.pdf) (210 trang)

Thiết kế công trình 9 tầng tổng diện tích 6967 m2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 210 trang )

HUTECH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
KHOA XÂY DỰNG
  





THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOÁ 2006 - 2010



GVHD : THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG
SVTH : NGUYỄN TRỌNG PHÚC
MSSV : 506105073
LỚP : 06VXD1












Tp.HCM, tháng 05 - 2011

  
HUTECH



PHẦN I
KIẾN TRÚC
GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG









PHẦN II
KẾT CẤU
(70%)
GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG











PHẦN III
NỀN MÓNG
(30%)
GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG










HUTECH


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
CHƯƠNG 1: THUYẾT MINH KIẾN TRÚC
1.1 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
1.2 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1.2.1 VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH
1.2.2 QUY MÔ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC, QUY HOẠCH
1.4 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH
1.5 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THỦY VĂN

CHƯƠNG 2: TÍNH THÉP SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1 MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.2 XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY BẢN SÀN – KÍCH THƯỚC DẦM CHÍNH, DẦM PHỤ
2.3 XÁC DỊNH TẢI TRỌNG
2.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH CỐT THÉP SÀN
CHƯƠNG 3: TÍNH DẦM DỌC TRỤC B
3.1 SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI
3.2 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM
3.3 XÁC DỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM
3.4 KẾT QUẢ TRUYỀN TẢI
3.5 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶT TẢI
3.6 TÍNH CỐT THÉP
CHƯƠNG 4: TÍNH THÉP CẦU THANG
4.1 MẶT BẰNG BỐ TRÍ CẦU THANG
HUTECH
4.2 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG
4.3 TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CẦU THANG
4.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM CHIẾU NGHỈ
4.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM CHIẾU TỚI
CHƯƠNG 5: TÍNH THÉP HỒ NƯỚC MÁI
5.1 KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI
5.2 GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN
5.3 TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN CỦA HỒ NƯỚC MÁI
5.4 BỐ TRÍ THÉP CỦA HỒ NƯỚC MÁI
CHƯƠNG 6: TÍNH KHUNG TRỤC 3
6.1 XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ KHUNG
6.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM KHUNG
6.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM SÀN MÁI
6.4 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ
6.5 NGUYÊN TẮC TRUYỀN NỘI LỰC

6.6 TÍNH TOÁN CỐT THÉP
CHƯƠNG 7: TÍNH MÓNG CỌC ÉP
7.1 MỤC ĐÍCH
7.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
7.3 CẦU TẠO ĐỊA CHẤT
7.4 TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
7.5 CHỌN NỘI LỰC TÍNH TOÁN
7.6 PHƯƠNG ÁN TÍNH VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN MÓNG
7.7 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO MÓNG – PHƯƠNG ÁN 1 (MÓNG CỌC ÉP)
7.8 TÍNH MÓNG M1
7.9 TÍNH MÓNG M2
7.10 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
HUTECH

LỜI CẢM ƠN!


Trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo trong trường
Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. HCM nói chung và các thầy cô giáo trong khoa Xây
Dựng dân Dụng & Công Nghiệp nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em
những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua.
Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, em đã
được các thầy cô cung cấp, truyền đạt và chỉ bảo nhiệt tình tất cả kiến thức nền tảng và
chuyên môn quý giá. Ngoài ra em còn được rèn luyện một tinh thần học tập và làm việc
rất cao. Đây là những yếu tố cơ bản giúp em nhanh chóng hoà nhập với môi trường làm
việc sau khi ra trường. Đó cũng là nền tảng vững chắc giúp em thành công trong sự
nghiệp sau này.
Đồ án tốt nghiệp là cơ hội để em có thể áp dụng, tổng kết những kiến thức mà mình đã
học, đồng thời rút ra những kinh nghiệm thực tế quý giá trong suốt quá trình thực hiện
đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Trí Dũng - GVHD
trực tiếp của em đã giúp em hoàn thành đồ án một cách thuận lợi. Thầy đã luôn bên
cạnh để đóng góp sửa chữa những thiếu sót, khuyết điểm em mắc phải và đề ra hướng
giải quyết tốt nhất từ khi em nhận đề tài đến khi hoàn thành.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô. Em cũng xin được
gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đã ủng hộ, động viên tinh thần giúp em
hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Xin kính chúc Quý thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc và vững bước trên con đường sự
nghiệp trồng người vinh quang mà xã hội đã giao phó.

Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 5 năm 2011
Sinh viên


Nguyễn Trọng Phúc

HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG I:

THUYẾT MINH KIẾN TRÚC


GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 1
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1
MSSV:506105073

Chương 1
THUYẾT MINH KIẾN TRÚC


1.1.
SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của TP.Hồ Chí Minh đã thu hút một lượng lớn lao
động ở các nơi khác đến sinh sống và làm việc, kết hợp với sự bùng nổ về dân số
tạo nên một sức ép lớn về vấn đề trường học cho TP.Hồ Chí Minh . Nhằm phát
triển thị trường bất động sản, cũng như giải quyết sớm nạn khủng hoảng khan hiếm
về nhà ở, chung cư là loại hình kiến trúc được chính quyền thành phố khuyến khích
và hỗ trợ.
Cùng với quá trình đô thị hóa của Thành Phố , Quận 9 là khu vực mà hướng mở
rộng Thành Phố trong tương lai, theo hướng phát triển các trường Đại Học , Cao
Đẳng sẽ được xây dựng và phát triển ngọai ô Thành Phố nhằm hạn chế tình trang ùn
tắt giao thông giờ cao điểm tan trường. Trường Cao Đẳng Kinh Tế – Kỹ Thuật
Công Nghiệp II TPHCM, được xây dựng theo mục tiêu chung về sự nghiệp phát
triển giáo dục TP.Hồ Chí Minh nói chung và cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát
triển đất nước.

1.2. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1.2.1. Vị trí công trình
- Công trình được xây dựng tại Số 20 Tăng Nhơn Phú, Phường Phước Long B, Quận
9 - TP.Hồ Chí Minh , cách trung tâm Thành Phố khỏang 4km về hướng Đông, gần
Đại Lộ Đông – Tây giao thông thuận tiện.
1.2.2. Qui mô xây dựng công trình
- Qui mô: công trình có 9 tầng với tổng diện tích xây dựng là 6967 m2.
- Tầng trệt :cao 3.3m
- Các tầng khác cao:3.5m
- Chiều rộng công trình là:19.6m
- Chiều dài công trình là:39.5 m
- Chiều cao của công trình từ +- 0.000 đến tầng 9 là:34.8m
- Tầng trệt : là khu để xe cho nhân viên và sinh viên.
- Tầng 1: dùng làm các phòng ban

- Tầng 2 : dùng làm phòng Hiệu Trưởng, Hiệu Phó, Phòng hội họp, phòng chờ
khách….
- Tầng 3 – 9 : bố trí các giảng đường, thư viện, phòng học cho sinh viên.
- Giao thông đứng: công trình bố trí hai cầu thang phục vụ cho đi lại, đi từ tầng trệt
tới tầng 8, bố trí một thang máy vận chuyển thiết bị, hàng hóa
- Giao thông ngang: các tầng có hành lang lối đi giửa và hai bên hành lang phòng
học.
HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG I:

THUYẾT MINH KIẾN TRÚC


GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 2
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1
MSSV:506105073

1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC QUI HOẠCH
1.3.1. Qui hoạch
Khu nhà ở Quận 9, TP.Hồ Chí Minh nằm gần khu trung tâm Quận 9, gần khu dân
cư đông đúc và các trung tâm lớn khác của Quận và địa điểm lý tưởng cho việc ăn ở
và sinh hoạt của sinh viên.
Hệ thống giao thông trong khu vực hiện tại có thể đi đến các địa điểm trong thành
phố nhanh nhất.
Đặc biệt hệ thống cây xanh tại đây hoàn hảo, bố trí hợp lý, phù hợp với việc nghỉ
ngơi, giải trí.
1.3.2. Giải pháp bố trí mặt bằng
Mặt bằng bố trí mạch lạc, rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí giao thông trong công
trình đơn giản hơn cho các giải pháp kết cấu và các giải pháp về kiến trúc khác, mặt

bằng ít diện tích phụ.
Tận dụng triệt để đất đai, sử dụng một cách hợp lí.
Công trình có hệ thống hành lang nối liền các căn hộ với nhau đảm bảo thông
thoáng tốt, giao thông hợp lí ngắn gọn.
1.3.3. Giải pháp kiến trúc
Hình khối kiến trúc được tổ chức theo khối chữ nhật phát triển theo chiều cao.
Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mảng trang trí
độc đáo cho công trình.
Bố trí nhiều bồn hoa, cây xanh tạo vẻ tự nhiên, thông thoáng.
1.3.4. Giao thông nội bộ
- Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống giao thông rộng 2.2m nằm giữa mặt
bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ.
- Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang máy và 2 cầu thang
bộ hành đảm bảo lưu thông dễ dàng và hợp lý.
Tóm lại: các phòng học được thiết kế hợp lí, đầy đủ tiện nghi, tiếp xúc với tự nhiên,
có hành lang tạo thông thoáng, khu vệ sinh có gắn trang thiết bị hiện đại .
1.4. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH
1.4.1. Hệ thống chiếu sáng
Các phòng học, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều
được tận dụng hết khả năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên
ngoài và hành lang.
Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được
những chỗ cần chiếu sáng.
1.4.2. Hệ thống điện
Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy
phát điện riêng có công suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt ở
khu vực cách ly với khu làm việc và học tập, có xây nhà riêng đặt máy phát đảm
bao an tòan và tiếng ồn không ảnh hưởng đến khu vực giảng dạy ). Toàn bộ đường
dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ thống
HUTECH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG I:

THUYẾT MINH KIẾN TRÚC


GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 3
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1
MSSV:506105073

cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an
toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Ở
mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến
80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ).
Khi nguồn điện chính của công trình bị mất, máy phát điện cung cấp cho những hệ
thống sau:
- Thang máy.
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy.
- Hệ thống chiếu sáng hành lang.
- Biến áp điện và hệ thống cáp.
Điện năng phục vụ cho các khu vực của tòa nhà được cung cấp từ máy biến áp theo
các ống riêng lên các tầng. Máy biến áp được nối trực tiếp với mạng điện thành phố.
Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A
đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy
nổ).
1.4.3. Hệ thống cấp thoát nước
1.4.3.1. Hệ thống cấp nước sinh hoạt
- Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được đưa vào bể đặt tại tầng kỹ
thuật (dưới tầng hầm).
- Nước được bơm thẳng lên 2 bể chứa lên tầng sân thượng, việc điều khiển quá trình

bơm được thực hiện hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao tự động. Nước
cấp cho các căn hộ tại các tầng khác nhau được đảm bảo tương đương nhau bằng hệ
thống van điều áp.
- Ống nước được đi trong ống Gain đặt gần các cột chính, để tăng thêm thẩm mỹ về
mặt kiến trúc ta thiết kế hệ thống cột giả bao quanh ống Gain.
1. 4.3.2. Hệ thống thoát nước mưa và nước thải.
- Nước mưa trên mái, ban công,… được thu vào hệ thống ống thoát nước mái và
được dẫn xuống hố ga của nhà và thoát ra hệ thống thoát nước công cộng.
- Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa về bể xử lí nước
thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung.
1.4.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
1.4.4.1. Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng. Ở nơi công cộng
và mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện
được cháy, phòng quản lý khi nhận tín hiệu báo cháy thì kiểm soát và khống chế
hoả hoạn cho công trình.
1.4.4.2. Hệ thống cứu hoả: bằng hoá chất và bằng nước.
* Nước : Nước được dự trư tại 2 bể nước trên mái và bể ngầm dưới tầng hầm, sử
dụng máy bơm lưu động.
- Trang bị các bộ súng cứu hoả (ống và gai  20 dài 25m, lăng phun  13) đặt tại
phòng trực, có 01 hoặc 02 vòi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không ở
HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG I:

THUYẾT MINH KIẾN TRÚC


GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 4
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1

MSSV:506105073

mỗi tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo
cháy.
- Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng và được nối với các hệ thống
chữa cháy và các thiết bị khác bao gồm bình chữa cháy khô ở tất cả các tầng. Đèn
báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng.
* Hoá chất: sử dụng một số lượng lớn các bình cứu hoả hoá chất đặt tại các nơi
trọng yếu (cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng).
1.4.5 Hệ thống thông gió và chiếu sáng .
Chiếu sáng:
Toàn bộ hành lang hai bên được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên, tuy nhiên vẫn
lắp đèn hành lang phục vụ cho các lớp học ban đêm , hành lang giữa, tất cả các
phòng học , phòng làm việc đều lắp đặt chiếu sáng đảm bảo cho làm việc và học
tập. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp
đặt thêm đèn chiếu sáng .
Thông gió:
Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên. Ở tầng 1 chiều cao tầng cao
hơn các tầng trên nhằm tạo sự thông thóang cho tầng trệt là nơi có mật độ người tập
trung cao nhất.
1.4.6. Hệ thống chống sét
Hệ thống chống sét được thiết kế an toàn tuyệt đối, trên mái đặt một kim thu sét sử
dụng thiết bị thu sét chủ động (bức xạ trước).
1.5. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN
Khu vực xây dựng thuộc địa bàn TP.Hồ Chí Minh nên mang đầy đủ tính chất chung
của vùng.
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc
trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt :
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 .
+ Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau .

- Các yếu tố khí tượng :
+ Nhiệt độ trung bình năm : 26
0
C .
+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm : 22
0
C.
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 30
0
C.
+ Lượng mưa trung bình : 1000- 1800 mm/năm.
+ Độ ẩm tương đối trung bình : 78% .
+ Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô : 70 -80% .
+ Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa : 80 -90% .
+ Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 4 giờ/ngày,
vào mùa khô là trên 8 giờ /ngày.
- Hướng gió chính thay đổi theo mùa:
HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG I:

THUYẾT MINH KIẾN TRÚC


GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 5
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1
MSSV:506105073

+ Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam và
Nam.

+ Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây–Nam và Tây.
+ Tầng suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 (34%), nhỏ
nhất là tháng 4 (14%). Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s. Hầu như không có gió
bão, gió giật và gió xoáy thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9).
- Thủy triều tương đối ổn định ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước. Hầu như
không có lụt, chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng .


BẢN VẼ MẶT BẰNG TẦNG TRỆT










HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG I:

THUYẾT MINH KIẾN TRÚC


GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 6
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1
MSSV:506105073




BẢN VẼ MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH


BẢN VẼ MẶT BẰNG MÁI

HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG I:

THUYẾT MINH KIẾN TRÚC


GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 7
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1
MSSV:506105073



BẢN VẼ MẶT ĐỨNG TRỤC 1-8


BẢN VẼ MẶT CẮT A-A

HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH

GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 8

SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073






PHẦN KẾT CẤU


CHƯƠNG 2

TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH
























HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH

GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 9
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 3->8)

2.1. MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH





HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH

GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 10
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073

Trong các công trình nhà cao tầng chiều dày thường lớn để đảm bảo các yêu
cầu sau:

Trong tính toán không tính đến việc sàn bị yếu do khoan lỗ để treo các thiết
bị kỹ thuật như đường ống điện lạnh thông gió, cứu hỏa cũng như các
đường ống đặt ngầm trong sàn.
Tường ngăn phòng (không có dầm đỡ tường) có thể thay đổi vị trí mà
không làm tăng độ võng của sàn.
2.2 XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY BẢN SÀN – KÍCH THƯỚC DẦM CHÍNH,
DẦM PHỤ
2.2.1. Chiều dày bản sàn
Quan niệm tính: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn
không bị rung động, không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển
vị tại mọi điểm trên sàn là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang.
Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể
chọn chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:
l
m
D
h
s
s


trong đó:
D - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m
s
= 30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm;
m
d
= 40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh;

l - nhịp cạnh ngắn của ô bản.
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là h
min
= 6cm.
Chọn ô sàn S1(
6*6m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển hình để
tính chiều dày sàn:
l
m
D
h
s
s

=
600
4540
1

= (15 ÷ 13.3) cm
Vậy chọn
h
s
= 12cm cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang
cho các kết cấu đứng.

Kích thước dầm:
Chiều cao dầm: h
d
=1/m

Với m là hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng
- m=8÷ 12 đối với dầm chính khung 1 nhịp
- m=10÷15 đối với khung nhiều nhịp hoặc dầm nhiều nhịp.
- l .nhịp dầm
Bề rộng: b
b
= (1/2-1/4)h
b

HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH

GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 11
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
Các tiết diện dầm được chọn
D1( 300*600) với nhịp l=8000
D2 (300*600) với nhịp l=3600
D3 (250*450) với nhịp l=5500
D4 (200*400) với nhịp l=5500
D5 (250*450) với nhịp l=6000
D6 (200*400) với nhịp l=6000
D7 (200*300) với nhịp l=4000
D8 (200*400) với nhịp l=3800

2.2.2. Kích thước dầm chính-dầm phụ
- Dầm chính:( L= 8m)
h
d
= (1/10


1/12)*l
h
d
= (1/10

1/12)*8000
h
d
= (800

666) (mm)
Chọn h
d
= 600mm
b
dầm
= (1/2

1/4)* h
d
b
dầm
= (1/2

1/4)* 600 =(300

150)

Chọn b

d
= 300 mm
Dầm chính có nhịp L = 8m chọn dầm có tiết diện 300x600

- Dầm phụ : có nhịp L = 6m
h
d
=
1 1
16 20
 

 
 
l và b
dầm
= (0,25

0,5) h
d
Chọn dầm phụ có kích thước tiết diện 200x400
Các hệ dầm phụ còn lại có kích thước được thề hiện trên hình vẽ MB
dầm sàn (Hình 1)
Dầm đà môi : 200x300
Dầm phụ khác và 200x300
2.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
2.3.1 Tĩnh tải
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu
tạo sàn
g

s
tt
= Σ ฀
i

i
.n
i

trong đó:

i
- Trọng lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;
δ

- chiều dày lớp cấu tạo thứ i;
n
i
- hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo
sàn khác nhau, do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau. Các
HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH

GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 12
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
kiểu cấu tạo sàn tiêu biểu là sàn các lớp học , sàn ban công, sàn hành lang
và sàn vệ sinh. Các loại sàn này có cấu tạo như sau:
- lang Sàn các lớp học , sàn ban công, sàn hành lang


- Gạch Ceramic, ฀
1
= 2000 daN/m
2
,

δ
1
= 10mm, n=1.2
- Vữa lót, ฀
2
= 1800 daN/m
2
,

δ
2
= 20mm, n=1.3
- Sàn BTCT, ฀
3
= 2500 daN/m
2
,

δ
3
=
120mm, n=1.1
- Vữa trát trần,฀

4
= 1800 daN/m
2
,

δ
4
= 15mm, n=1.3




Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:

Tĩnh tải sàn lớp học – sàn ban công – sàn hành lang

Các lớp cấu tạo
sàn
฀(
mm
)

(daN/
m
3
)
g
tc
(daN/m
2

)
n
g
s
tt
(
daN/m
2
)
Lớp gạch men 8 2000 16 1.1 17.6
Lớp vữa lót 25 1800 36 1.3 58.5
Lớp sàn BTCT 120 2500 300 1.1 330
Lớp vữa trát
trần
15 1800 27 1.3 35.1

Tổng tĩnh tải tính toán 441.2
Hình 2.1: Các lớp cấu tạo các lớp học , sàn ban công, sàn hành lang
- Sàn vệ sinh

- Gạch men, ฀
1
= 2000 daN/m
2
, δ
1
= 10mm, n=1.1
- Vữa lót, ฀
2
= 1800 daN/m

2
,

δ
2
= 20mm, n=1.3
Lớp chống thấm, ฀
3
=0 daN/m
2
,

δ
3
=0,
HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH

GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 13
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
- Sàn BTCT, ฀
4
= 2500 daN/m
2
,

δ

4

=
120mm, n=1.1
- Vữa trát trần, ฀
5
= 1800 daN/m
2
, δ

5
= 15mm, n=1.3

Tĩnh tải sàn khu vệ sinh
Cấu tạo sàn
฀(
mm
)
฀(daN/m
3
)
g
tc
(daN/m
2
)
n
g
s
tt
(daN/m
2

)
Lớp gạch
ceramic
10 1800 18 1.1 19.8
Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8
Lớp chống
thấm
0 0 0 0 0
Lớp sàn
BTCT
120 2500 300 1.1 330
Lớp vữa trát
trần
15 1800 27 1.3 35.1
Đường
ống,thiết bị
70
Tổng tĩnh tải tính toán 501.7
Hình 2.2: Tĩnh tải tác dụng lên sàn khu vệ sinh

*Trọng lượng tường ngăn:
Trọng lượng tường ngăn quy đổi thành tải phân bố đều trên sàn(cách tính
này mang tính chất gần đúng) tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm tải -
30% diện tích cửa đi được tính theo công thức sau
q
t
tt
=(l
t
*h

t
*g
t
tc
)/s*70%
trong đó:
l
t
- chiều dài tường;
h
t
- chiều cao tường;
S - diện tích ô sàn (S = l
d
x l
n
);
g
t
tc
- trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn của
tường.
với: tường 10 gạch ống: g
t
tc
= 180 (daN/m
2
);
tường 20 gạch ống: g
t

tc
= 330 (daN/m
2
).
Kết quả được trình bày trong bảng sau:
Ô
sàn
b
t
(m)
h
t
l
t
A
g
t
tc

(daN/m
2
)
g
t
tt

(m) (m) (m
2
) (daN/m
2

)
S11 0,1 2,5 8.8 8 180 346
S15 0,1 2,5 11.5 10.8 180 335

HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH

GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 14
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
Hình 2.3: Tĩnh tải tường tác dụng lên sàn khu vệ sinh
* Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn
g
tt
= g
s
tt
+ g
t
tt
(daN/m
2
);






Ô sàn g

s
tt
(daN/m2)
g
t
tt
(daN/m2)
q
tt
(daN/m2)
S1 441.2 0 441.2
S2 441.2 0 441.2
S3 441.2 0 441.2
S4 441.2 0 441.2
S5 441.2 0 441.2
S6 441.2 0 441.2
S7 441.2 0 441.2
S8 441.2 0 441.2
S9 441.2 0 441.2
S10 441.2 0 441.2
S11 501.7 346 847.7
S12 441.2 0 441.2
S13 441.2 0 441.2
S14 441.2 0 441.2
S15 501.7 335 836.7
HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH

GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 15

SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073

*Hoạt tải:
Tra bảng theo ”TCVN 2737-1995 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG”
BẢNG TÍNH HOẠT TẢI SÀN
Chức năng Phòng
p
tc

(daN/m
2
)
n
p
tt
sàn

(daN/m
2
)
Phòng học 200 1.2 240
Hành lang 300 1.2 360
Phòng vệ sinh 150 1.2 195
Phòng đọc sách 400 1.2 480

2.3.2. Sơ đồ phân loại sàn:
Căn cứ vào kích thước tải trọng và sơ đồ tính của từng loại phòng mà ta
chia mặt bằng sàn thành các loại ô khác nhau đối với sàn tầng điển hình:
Căn cứ vào tỉ số L1/L2 ta chia sàn thành 2 loại ô bản ,ô bản dầm(L2/L1>2),
ô bản kê bốn cạnh(L2/L1<2)

BẢNG PHÂN LOẠI Ô SÀN

Số
ô
sàn
L1
(m) L2 (m)
Tỉ số
L2/L1
Số
lượng
loại ô
bản loại ô bản
S1 5.5 5.6 1.0 10 BẢN KÊ
S2 3.6 5.5 1.5 5 BẢN KÊ
S3 3.6 6 1.7 2 BẢN KÊ
S4 2 5.5 2.8 10
BẢN
DẦM
S5 6 6 1.0 1 BẢN KÊ
S6 3 6 2.0 1
BẢN
DẦM
S7 2 3 1.5 1 BẢN KÊ
S8 2 2.5 1.3 1 BẢN KÊ
S9 1.5 3.6 2.4 2
BẢN
DẦM
S10 2 4 2.0 1
BẢN

DẦM
S11 1.1 1.7 1.5 1 BẢN KÊ
HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH

GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 16
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
S12 1.7 2.7 1.6 4 BẢN KÊ
S13 1.3 4 3.1 2
BẢN
DẦM
S14 1.9 5 2.6 1
BẢN
DẦM
S15 1.9 5 2.6 1
BẢN
DẦM

BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG:
*Đối với bản kê(bản làm việc hai phương);
q = g
s
+ g
t
+ p
tt
(daN/m2)
p = q *l
1

*l
2
(daN)

BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG ĐỐI VỚI BẢN KÊ:

ô
sàn l1(m) l2(m)
gs
(daN/m2) gt(daN/m2) ptt(daN/m2) P(daN)
S1 5.5 6 441.2 0 240 22479.6
S2 3.6 5.5 441.2 0 360 15863.8
S3 3.6 6 441.2 0 360 17305.9
S5 6 6 441.2 0 240 24523.2
S7 2 3 441.2 0 360 4807.2
S8 2 2.5 441.2 0 360 4006.0
S11 1.2 1.7 501.7 346 195 2127.1
S12 1.7 2.7 441.2 0 360 3677.5

*Đối với bản dầm (bản làm việc một phương):
q = g
s
+ g
t
+p
tt
(daN/m2)
BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG ĐỐI VỚI BẢN DẦM :

Ô

sàn
gs(daN/m2)
gt
(daN/m2)
ptt
(daN/m2)
qtt
(daN/m2)
S4 441.2 0 360 801.2
S6 441.2 0 360 801.2
S9 441.2 0 240 681.2
S10 441.2 0 360 801.2
HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH

GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 17
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
S13 441.2 0 360 801.2
S14 441.2 0 360 801.2
S15 501.7 335 195 1031.7

2.4. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH CỐT THÉP
SÀN:
2.4.1 Các ô bản kê:
- Các ô bản kê được tính như ô bản đơn ,không xét đến ảnh hưởng của
các ô lân cận.
- Tính ô bản theo sơ đồ đàn hội.
- Cắt bản theo phương cạnh ngắn với dãy có bề rộng 1m để tính
- Tính là bản ô cạnh đơn làm việc theo sơ đồ đàn hồi


L
L
L
q
1
M
I
M
1
2
1
1
2
L
M
Ii
M 2
q
2
M
II
M II
M
I
M
1
M
2
M

I

 Xác định nội lực và tính toán cốt thép:
- Xác định nội lực:
- Dựa vào tỉ số:L
2
/l
1
<2
- Điều kiện lien kết ở 4 cạnh bản mà ta chọn ô bản tương ứng
=>Các hệ số : m
i1
m
i2,
k
i1,
k
i2
Từ đó ta tính ra momen nhịp và momen gối của các ô bản:
Mômen ở nhịp theo phương cạnh ngắn L
1

M
1
= m
i1
.P (daNm/m)
Mômen ở nhịp theo phương cạnh dài L
2
M

2
= m
i2
.P (daNm/m)
Mômen ở gối theo phương cạnh ngắn L
1

M
I
= k
i1
.P(daNm/m)
Mômen ở nhịp theo phương cạnh dài L
2

HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH

GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 18
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
M
II
= k
i2
.P(daNm/m)
trong đó: i : kí hiệu ứng với sơ đồ ô bản đang xét (i=1,2,…11)
1, 2 : chỉ phương đang xét là L
1
hay L

2

L
1
, L
2
: nhịp tính toán cuả ô bảng là khoảng cách giữa các trục gối tựa.
P : tổng tải trọng tác dụng lên ô bản:
P = (p+q) .L
1
. L
2

Với p : hoạt tải tính toán (daN/m
2
).
q : tĩnh tải tính toán (daN/m
2
).

Tra bảng các hệ số: m
i1
, m
i2
, k
i1
, k
i2
các hệ số phụ thuộc vào tỷ lệ
1

2
L
L

tra bảng 1-19 trang 32 sách Sổ tay kết cấu công trình( Vũ Mạnh Hùng)

Trong trường hợp gối nằm giữa hai ô bản khác nhau thì hệ số k
i1
và k
i2

được lấy theo trị số trung bình giữa hai ô
Tính cốt thép:
- Cốt thép trong bản sàn được tính theo công thức sau:
A= M/(Rn*b*ho
2
) <Ao
γ = 0.5( 1+ √฀฀ 1 -2*A )
 Fa =M/(Ra*γ *ho)
Vật liệu:
Bê tông mác 250 có Rn=110daN/cm2, Rk= 8.8daN/cm2
Ra <3000 (daN/cm2) => α
0
= 0. 58) => Ao = 0.142
- Thép sàn CII, R
a
= R
á
= 2600(daN/cm2)
- Tiết diện b *h =100*12cm

Tính cốt thép bản sàn như cấu kiện chụi uốn tiết diện b=1m, h=h
b
(bề
dày của ô sàn) .Chọn a=2cm ( lớp bê tông bảo vệ)

_ Chiều cao làm việc:
- Đối với thép chiụ momen dương ở nhịp: theo phương cạnh ngắn
ho=h
b
-a
- Đối với thép chiụ momen dương ở nhịp: theo phương cạnh dài ho=h
b
-
a-0.5
Đối với thép chiụ momen âm ở gối: theo cả 2 phương ho=h
b
-a
Cụ thể tính toán nội lực và cốt thép được trình bày trong bảng sau
TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO VÀI Ô ĐIỂN HÌNH
a. Tính cốt thép cho ô sàn S1:
HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH

GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 19
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
* Các ô loại bản kê:
Ô bản thuộc loại ô bản kê 4 cạnh (hd/hs=600/120=5>3) theo ô sàn có
sơ đồ 9.
Kích thước: - L1=5.5m, L2=5.6m

- Tường ngăn: gt =0 (daN/m
2
)
- Hoạt tải: p
tt
=240 (daN/m
2
)
Ta có : q= g
s
+ g
t
+ p
tt

= 441.2 + 0 + 240 = 681.2 (daN/m
2
)
P =q * L1*L2
= 681.2 *5.5*6 =22479.6 (daN)

XÁC ĐỊNH NỘI LỰC :
Tỉ số L2/L1= 6/ 5.5 = 1.090 tra sơ đồ 9 phụ lục 12 trang 397 “ sách BTCT
2”
Tác giả Võ Bá Tầm.
 Các hệ số:
m
91
=0.0194
m

92
=0.0161
k
91
=0.0450
k
92
= 0.0372
Gọi M
1
, M
2
là momen nhịp theo phương L1,L2
Gọi M
I
,M
II
là momen gối theo phương L1,L2
TA CÓ:
M
1
= m
91
*P = 0.0194* 22479.6 = 436.1 (daNm)
M
2
= m
92
*P = 0.0161*22479.6 = 361.9(daNm)
M

I
= k
91
*P = 0.0450 *22479.6 = 1011.5(daNm)
M
II
= k
92
* P = 0.0372 * 22479.6 = 836.2(daNm)
TÍNH TOÁN CỐT THÉP:
Bê tông mác 250 có Rn=110daN/cm2, Rk= 8.8daN/cm2
Ra <3000 (daN/cm2) => α
0
= 0. 58) => Ao = 0.142
- Thép sàn CII, R
a
= R
á
= 2600(daN/cm2)
- Tiết diện b *h =100*12cm
Cốt thép nhip cho phương cạnh ngắn:
HUTECH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH

GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 20
SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
- Cốt thép nhịp theo phương cạnh ngắn:
Chọn a=2cm => ho =ha –a = 12 -2 =10 cm
Với M

1
= 436.1 (daNm)
A= M/(Rn*b*ho
2
) <Ao
= 436.1*100/(110*100*10*10) =0.0396
γ = 0.5( 1+ √฀฀ 1 -2*A ) =0.5*(1+√฀฀ 1 -2*0.0396) = 0.960
 Fa =M/(Ra*γ *ho) = 436.1*100/( 2600* 0.960*10) = 1.747 cm2
Cốt thép nhịp theo phương cạnh dài
Chọn a=2cm => ho =ha –a = 12 -2 =10 cm
Với M
2
= 361.9 (daNm)
A= M/(Rn*b*ho
2
) <Ao
=361.9*100/(110*100*10*10) =0.0329
γ = 0.5( 1+ √฀฀ 1 -2*A ) =0.5*(1+√฀฀ 1 -2*0.0329) = 0.967
Fa =M/(Ra*γ *ho) = 361.9*100/( 2600* 0.967*10) = 1.997 cm2
Cốt

thép gối theo phương cạnh ngắn:
Chọn a=2cm => ho =ha –a = 12 -2 =10 cm
Với M
I
=1011.5 (daNm)
A= M/(Rn*b*ho
2
) <Ao
= 1011.5*100/(110*100*10*10) =0.0919

γ = 0.5 (1+ √฀฀ 1 -2*A) =0.5*(1+√฀฀ 1 -2*0.0919) = 0.908
Fa =M/(Ra*γ *ho) = 1011.5*100/( 2600* 0.908*10) = 4.284 cm2

Chọn thép ф 8a150
Cốt

thép gối theo phương cạnh dài:
Chọn a=2cm => ho =ha –a = 12 -2 =10 cm
Với M
II
=836.2 (daNm)
A= M/(Rn*b*ho
2
) <Ao
= 836.2*100/(110*100*10*10) =0.0760
γ = 0.5( 1+ √฀฀ 1 -2*A ) =0.5*(1+√฀฀ 1 -2*0.0760) = 0.924

×