Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiên nay.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.43 KB, 25 trang )

Đề tài: Biện chứng của quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở
Việt Nam trong thời kì q độ (Nhìn từ giác độ quan điểm tồn diện)

I-

LỜI NĨI ĐẦU

II.

LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN

1. Ngun lý về mối quan hệ phổ biến- cơ sở phương pháp luận của quan
điểm
a/ Mối liên hệ phổ biến
b/ Đóng góp của việc nghiên cứu mối liên hệ trong hoạt động thực tiễn và
việc hình thành quan điểm tồn diện
2. Nội dung quan điểm toàn diện
a/ Trong hoạt động nhận thức phải đảm bảo hai yêu cầu
- Nhận thức sự vật trong mối liên hệ
- Phải biết phân biết những mối liên hệ
b/ Trong hoạt động thực tiễn
- Phải chú ý tới tất cả các mối liên hệ đối với sự vật cần nghiên cứu
- Phải đề ra được hệ thống đồng bộ các giải pháp, đặc biệt phải có những
giải phỏp trng im
III. Quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
1. Tính tất yếu khách quan dẫn đến việc tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần ỏ Việt Nam.
2. Vị trí, vai trò của từng thành phần kinh tế.
a/ Thnh phn kinh t nhà nước
- Định nghĩa


- Vị trí, vai trị
b/ Thành phần kinh tế hợp tác
- Định nghĩa
1


- Vị trí, vai trị
c/ Thành phần kinh tế nhà nước
- Định nghĩa
- Vị trí, vai trị
d/ Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ
- Định nghĩa
- Vị trí, vai trò
e/ Thành phần kinh tế tư bản tủ nhân
- Định nghĩa
- Vị trí, vai trị
3. Mèi liªn hƯ biƯn chøng giữa các thành phần kinh tế.
4. Những thành quả đạt đợc, những khó khăn, hạn chế còn tồn tại trong quá
trình thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
a/ Thnh qu t c
b/ Nhng mt hn ch
5.

Giải pháp khắc phục khó khăn.
6. Nâng cao vai trò lÃnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc
IV.

Kết luận.

2



I- LI NểI U
Đổi mới kinh tế Việt Nam là một cao trào của toàn dân ta do Đảng Cộng
Sản Việt Nam khởi xờng và lÃnh đạo công cuộc đổi mới thực sự bắt đầu năm
1986.
Năm 1986 trở về trớc nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế sản xuÊt nhá mang
tÝnh tù cung tù cÊp vËn hµnh theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do
những sai làm trong nhận thức và mô hình kinh tÕ x· héi chđ nghÜa. NỊn kinh tÕ níc ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp.
Đứng trớc bối cảnh đó con ®êng ®óng ®¾n duy nhÊt ®Ĩ ®ỉi míi ®Êt níc là
đổi mới kinh tế. Từ1986, trên cơ sở quan điểm toàn diện nhận thức rõ về thực
trạng đất nớc cùng với những thành tựu trong những năm đầu đổi mới đến năm
19991 tại Đại hội lần VII Đảng ta đà đi tới quyết định kiên quyết xoá bỏ cơ chế
quản lý kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp chun sang nền kinh tế nhiều thành
phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc.
Đờng lối đó đợc thực hiện trên mời năm đổi mới đà đem lại những thành
tựu đỏng khích lệ chứng tỏ đờng lối lÃnh đạo của Đảng và Nhà nớc là hoàn toàn
đúng đắn. Nhng phía sau những thành tựu đó còn không ít những khó khăn nổi
cộm. Co đó cần nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để
nền kinh tế nớc ta phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa và giữ vững định hớng đó. Đây là việc làm thiết thực và rất cần thiết đối với vận mệnh đất nớc vì vậy
tôi đà quyết định chọn đề tài "Quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần theo ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa ë níc ta trong giai đoạn hiên
nay" để nghiên cứu. Hơn nữa, đây là đề tài mang giá trị thực tiễn và giá trị khoa
học lớn góp phần làm sáng tỏ quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác-Lênin. Do
đó sự tồn tại quá lâu của cơ chế kinh tế cũ đà ăn sâu bám rễ vào t duy nhận thức,
vào quan điểm và cách thức điều hành quản lý kinh tế của chính phđ nªn viƯc
chun tõ nỊ kinh tÕ nhá sang nỊn kinh tế nhiều thành phần đòi hỏi phải có sự
xem xét một cách toàn diện, cụ thể những điều kiện cđa níc ta.
II.


LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN
3


1. Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến- cơ sở phương pháp luận của quan điểm
a/ Mối liên hệ phổ biến
“Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự qui định sự tác động qua
lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một
sự vật, của một hiện tương trong thế giới.”( giáo trình triết học Mác- Lênin,
trang 210).
Sự vật nào cũng phải tồn tại trong tự nhiên, bởi vậy mà chúng phải có mối liên
hệ rằng buộc lẫn nhau. Nhưng mối liên hệ này là hoàn toàn khách quan và vốn
có của sự vật hiên tượng. Nó có ở bất cứ sự vật hiện tượng nào và nó biểu hiện
trong mối liên hệ phổ biến chung nhất.
Mối liên hệ có rất loại và có vai trị khác nhau đối với sự vân động và phát triển
của sự vật. Sự vật tồn tại trong những mối liên hệ tác động qua lại với nhau, tuỳ
từng điều kiện cụ thể mà cái nào là chủ đạo, quyết định.
- Mối liên hệ khi nghiên cứu nó có đóng góp lớn trong hoạt động thực tiễn
và trong việc hình thành nên quan điểm tồn diện. Nó là ngun tắc trong hoạt
động thực tiễn, đòi hỏi chúng ta muốn cải tạo sự vật thì phải biến đổi những mối
liên hệ nội tại cũng như mối liên hệ của nó với sự vật khác.
“ Bất cứ sự vật hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong những mối liên
hệ nhưng mối liên hệ với các sự vật khác và mối liênhệ rất đa dạng phong phú,
do đó khi nhận thức về sự vật hiện tượng phải có quan điểm tồn diện, tánh quan
điểm phiếm diện chỉ xét sự vật hiện tượng ở một mối liên hệ đã vội vàng kết
lụân bản chất hay tính qui luật của nó”.( Giáo trình Triết học Mác – Lênin, trang
220).
2. Nội dung của quan điểm toàn diện
a. Các hoạt động nhận thức phải đảm bảo hai yêu cầu
- Nhận thức sự vật trong mối liên hệ là yêu cầu đầu tiên của quan điểm. Sự

vật được tạo nên bởi nhiều bộ phận, yếu tố, nhiều mặt và cùng tồn tại trong thế
giới tự nhiên. Vì vậy nó có rất nhiều mối liên hệ kể cả trực tiếp và gián tiếp giữa
các yếu tố thuộc tính trong bản thân sự vật cũng như giữa sự vật này với sự vật
khác. Nó địi hỏi chúng ta cần xem xét sự vật trong mối liên hệ với nhu cầu thực
4


tiễn của con người. Tương ứng với mỗi con người mỗi thời đại và trong hoàn
cảnh lịch sử nhất định, con người bao giờ cũng chỉ nhận thức những gì cơ bản
trực tiếp bỏ qua những nhân tố gián tiếp. Bởi lẽ tuỳ điều kiện hoàn cảnh cụ thể
mối liên hệ gián tiếp sẽ chuyển hoá thành trực tiếp, mối liên hệ thứ yếu chuyển
hoá thành mối liên hệ chủ yếu. Do vậy mà chúng ta cố gắng nhận thức sự vật
hiện tượng đồng bộ có sự liên hệ ràng buộc một cách chặt chẽ với nhau.
- Mối liên hệ của sưi vật là hồn tồn khơng thể kiểm sốt. Xét sự vật trên
nhiều lĩnh vực, góc độ, phương diện thì càng nhiều mối liên hệ. Bởi vậy ta có
thể nói sự tồn tại trong thế giới là hết sức rắc rối, ràng buộc lẫn nhau. Vấn đề đặt
ra là làm thế nào để nhận thức được sự vật trong mối liên hệ đó. Để hiểu hết các
mối liên hệ quanh sự vật không thể một sớm một chiều mà nó là một q trình
nhận thức. Ban đầu ta phải đi từ những mối liên hệ cơ bản của sự vật, từ đó có ý
niệm ban đầu về cái tồn thể, đến nhận thức một mặt một mối liên hệ nào đó của
sự vật rồi đến nhận thức nhiều mặt nhiều mối liên hệ của sự vật đó và cuối cùng
là khái quát những ri thức phong phú đó để rút ra tri thức về bản chất sự vật.
b. Trong hoạt động thực tiễn
- Phải chú ý đến các mối liên hệ đối với sự vật cần nghiên cứu là yêu cầu
đầu tiên trong hoạt động thực tiễn của quan điểm. Như đã phân tích ở trên sự vật
hiện tượng tồn tại ở nhiều mối liên hệ, do vậy khi nghiên cứu sự vật chúng ta
không thể tách rời sự vật ra khỏi các mối liên hệ.
Nếu chún ta chỉ nhất nhất nghiên cứu bản thân sự vật không thôi thì sẽ bị rơi
vào quan điểm siêu hình trong hoạt động thực tiễn từ đó sẽ đi đến những quan
điểm sai lệch phiếm diện. Mặt khác các mối liên hệ giữa sự vật hiện tượng là

hoàn toàn tát yếu khách quan. Do vậy mà bất kì hành động nào cũng phải tuân
theo qui loụât khách quan và phù hợp với ý muốn chủ quan thì mới thành cơng
được. Để hoạt động một cách đúng đắn có định hướng thì khơng gì hơn là phải
phù hợp với tất cả những mối liên hệ nội hàm cũng như ngoại biên của sự vật.
- Chúng ta không chỉ xem xét sự vật không thơi mà cịn phải từ các mối liên
hệ đối với sự vật mà đưa ra phương hướng cho sự vận động và phát triển của sự
vật. Điều đó yêu cầu chúng ta phải đề ra được hệ thống đồng bộ các giải pháp
5


đặc biệt là phải có những giải pháp trọng tâm trọng điểm. Bới lẽ sự vật hiện
tượng được cấu thành nên bởi nhiều mặt nhiều yếu tố, và có rất nhiều mối liên
hệ, do đó mà để có sự chuẩn bị biến đổi sự vật đi đúng hướng theo sự lựa chọn
của mình thì ta phải tác động tới mọi mối liên hệ với nó. Tuy vậy bất cứ sự nào
cũng có mối liên hệ cơ bản quyết định, do vậy mà ta cũng cần phải có những
giải pháp trọng tâm trọng điểm để làm sao tác động đến sự vật một cách rõ nét,
phát huy tác dụng nhất.
III.

Quan ®iĨm toàn diện với việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều

thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
1. Tính tất yếu khách quạn dẫn đến việc tồn tại và phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần ỏ nớc ta.
Sau khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành chính quyền tiếp
quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất. Thực tế có hai
loại t hữu: T hữu lớn bao gồm nhà máy, hầm mỏ, doanh nghiệp của các chủ t bản
trong và ngoài nớc. Đó là kinh tế t bản chủ nghĩa t hữu nhỏ gồm những ngời nông
dân cá thể, những ngời buôn bán nhỏ. Đó là sản xuất nhỏ cá thể.
Để xác lập cơ sở kinh tế của chế độ mới, Nhà nớc ta xây dựng và phát triển

các thầnh phần kinh tế mới. Đối với t hữu lớn. Kinh tế t bản t nhân chỉ có phơng
pháp duy nhất là quốn hữu hoá. Lý luận về quốc hữ hoá của chủ nghĩa Mac-Lênin
khẳng định không nên quốc hữu hoá ngay một lúc mà phải tiến hành từ từ theo
từng giai đoạn và bằng hình thức phơng pháp nào là tuỳ điều kiện cụ thể cho nên
doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t bản chủ nghía còn tồn tại nh một tất yếu
kinh tế đồng thời hớng chủ nghĩa t bản và con đờng Nhà nớc hình thành thành
phần kinh tế t bản Nhà nớc.
Đối với t hữu nhỏ thì chỉ có thông qua con đờng hợp tác hoá theo các
nguyên tắc mà Lênin đà vạch ra là tự nguyện dân chủ cùng có lợi đồng thời tuân
theo các qui luất khách quan. Do đó trong thời kỳ quá độ còn tồn tại thành phần
kinh tế cá thể.
Hơn nữa các thành phần kinh tế cũ còn có khả năng phát triển, còn có vai
trò đối với sản xuất và đời sống bởi vậy không thể bỗng chốc xoá bỏ ngay đợc.
Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế cần phải thu hút các nuån lùc tõ bªn
6


ngoài Nhà nớc xà hội chủ nghĩa có thể liên doanh hợp tác với t bản t nhân trong
nứoc và nớc ngoài làm hinh thành kinh tế t bản Nhà nớc.
Mặt khác sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia do đặc điểm lịch sử, điều kiện
chủ quan, khách quan nên tất yếu có sự phát triển không đồng đều về lực lợng sản
xuất giữa các ngành, các doanh nghiệp chính sự phát triển không đồng đều đó
quyết định quan hệ sản xuất, trớc hết hình thức, qui mô và quan hệ sử hữu phải
phù hợp với nó nghĩa là tồn tại những quan hệ sản xuất không giống nhau. Đó là
cơ sở hình thành các cơ sở kinh tế khác nhau. Sự tồn tại các thành phần kinh tÕ ë
níc ta cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tế to lớn.
Trên đây là nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại và phát triển nhiều thành phần
kinh tế ở Việt Nam còn có cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh là do:
phần công lao động xà hội với t cách là cơ sở kinh tế của sản xuất hàng hoá chẳng
những không mất đi trái lại ngày càng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. ở nớc

ta ngày càng có nhiều ngành nghề cổ truyền có tiềm năng lớn trớc đây bị cơ chế
kinh tế cũ làm mai một nay đợc khôi phục và phát triển. Sản phẩm đa ra trên thị trờng phong phú, đa dạng chất lợng cao, mẫu mà đẹp hơn. Sự chuyên môn hoá và
hợp tác hoá lao động đà vợt khỏi phạm vi quốc gia, trở thành phân công lao động
trên phạm vi thế giới. Nền kinh tế nớc ta đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế nhng trình độ xà hội hoá giữa các nganhf, các đơn vị sản xuất kinh doanh trong cùng
một thành phần kinh tế vẫn cha đều nhau. Do vậy, việc hạch toán kinh doanh
trong cùng một thành phần kinh tế, phân phối và trao đổi sản phẩm tất yếu phải
thông qua hình thái hàng hoá - tiền tệ để thực hiện các mối quan hệ kinh tế đảm
bảo lợi ích giữa các tổ chức trong các thành phần với ngời lao động và giữa các tổ
chức kinh tế thuộc các thành phần với nhau. Nh vậy, nếu xuất phát từ ý muốn chủ
quan hay cản trở quá trình tiền tệ hoá các mối quan hệ kinh tế trong giai đoạn lịch
sử hiện nay bằng những hinh thức khác nhau sẽ kìm hÃm sự phát triển của nền
kinh t nớc ta.
Qua đó ta thấy sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần không phải là một hiện tợng ngẫu nhiên mà là một tất yếu khách quan rất cần
thiết cho sự phát triển của nền kinh tế nơcs nhà. Để thấy đợc tính quan trọng bức
thiết của nấn đề đó ta đi sâu nghiên cứu từng thành phần kinh tế.
7


2. Vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế.
Các thành phần kinh tế nớc ta có sự khác nhau rõ nét về hình thức sở hữu, về cách
thức thu nhập. Tuy nhiên chúng đều xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan
của nền kinh tế và xà hội ta vì vaạy, mỗi thành phần kinh tế đều là một bộn phận
của nền kinh tế quốc dân. Chúng có vị trí, vai trò nhất định trong một hệ thống
khinh tế thống nhất có sự quản lý của nhà nớc.
a/ Kinh tế nhà nớc.
- nh ngha: Thành phần kinh tế nhà nớc là những đơn vị tổ chức trực tiếp
sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất mà toàn bộ nguồn lực thuộc sở hữu của
nhà nớc hoặc phần của toàn nhà nớc chiếm tỷ lệ khống chế.
- V trớ vai trũ:

Kinh tế nhà nớc bao gồm các koanh nghiệp nhà nớc các tài sản thuộc sở
hữu của nhà nớc nh đất đai, tài nguyên, kết cấu hạ tầng, các nguồn dụ trữ, ngân
hàng, kể cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Đại hội toàn
quốc làn thứ VIII đà khẳng định rằng: Kinh tế nhà nớc cần tập trung vào những
ngành, những lĩnh vực chủ yếu nh: Kết cấu hạ tầng kinh tế-xà hội, hệ thống tài
chính ngân hàng, bảo hiển, những cơ sở sản xuất thơng mại. Nh vậy, vị trí của
kinh tế nhµ níc lµ rÊt quan träng vµ to lín.
Kinh tÕ nà nớc giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ với các
thành phần kinh tế khác, thể hiện trên các mặt sau: Kinh tế nhà nớc tạo lực lợng về
kinh tế để nhà nớc có thể thực hiện hữu hiệu chức năng định hớng, đòn bẩy hỗ trợ
các thành phần kinh tế khác phát triển có hiệu quả, thúc đẩy sự tăng trởng nhanh
và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác, vó còn cung ứng những hàng hoá,
dịch vụ cần thiết trong mét sè lÜnh vùc quan träng nh: Giao th«ng, th«ng tin liên
lạc, quốc phòng, an ninh Đồng thời kinh tế nhà nớc đảm bảo vai trò can thiệp và
điều tiết vĩ mô của nhà nớc, khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trờng, thực
hiện một số chính sách xà hội.
Sở dĩ kinh tế nhà nớc gi vai trò chủ đạo so với các thành phần kinh tế khác
là do: Kinh tế nhà nớc là thành phần dựa trên trình độ xà hội hoá cao nhất, nó
không chỉ có u thế về học vấn, trình độ, kỹ thuật và còn có vai trò quyết định sự
tồn tại, phát triển cđa nỊn kinh tÕ níc ta.
8


Qua đó ta thấy coi nhẹ kinh tế nhà nớc cho rằng chuyển sang cơ chế thị trờng phải t hữu hoá tất cả t liệu sản xuất là sai lầm, nhng nếu duy trì và phát triển
kinh tế nhà nớc thiếu cân nhắc kỹ hiệu quả kinh tế xà hội của nó thì cũng không
đúng.
Mấy năm qua khu vực kinh tÕ nhµ níc cã chun biÕn tÝch cùc biĨu hiện ở:
Tỷ trọng tổng sản phẩm trong nớc tăng từ 36% năm 1991 lên đến 43,6% năm
1994. Hiệu quả sản xất kinh doanh tăng lên, số doanh nghiệp thua lỗ giảm bớt.
Tuy nhiên, nó cũng ch phát huy đầy đủ tính u việt và sự chủ đạo đối với nền kinh

tế quốc dân, những tiến bộ đạt đợc cha đáp ứng yêu cầu, cha tơng xứng với năng
lực sẵng có. Doanh nghiệp ngà nớc chiếm 85% tài sản cố định trong công nghiệp,
100% mỏ khoáng sản lớn, hơn 90% lao động đợc đào tạo nhng hiệu quả kinh
doanh còn thấp, một bộ phận đáng kể còn thua lỗ hoặc không có lại. Do đó vấn đề
cấp thiết đặt ra cho khu vực kinh tế nhà nớc là tạo ra động lực, lợi ích trực tiếp cho
ngời lao động để họ thực hiện quyền làm chủ, kiểm tra, kiểm soát quá trình sản
xuất kinh doanh. Việc đổi mới kinh tế nhà nớc phải hết sức coi trọng đầu t và thờng xuyên tổng kết để rút ra các bài học kinh nghiƯm, bỉ sung nh÷ng tri thøc "cËp
nhËt" nh»m thùc hiƯn tốt vai trò chủ đạo nà mục tiêu định hớng xà hội chủ nghĩa
của thành phần kinh tế này.
b/ Thành phần kinh tế hợp tác.
- nh ngha: Là thành phần kinh tế dựa trên cơ sở liên kết tự nguyện của
những ngời lao động nhằm kết hợp sức mạnh của từng thành viên với sức mạnh tập
thể dể giải quyết có hiệu quả hơn những vần đề của sản xuất kinh doanh và đời
sống.
Nòng cốt của kinh tế hợp tác xÃ.
- V trớ vai trũ:
Hiện nay một thực tế đặt ra là nếu không củng cố và phát triển kinh tế hợp
tác xà để nó cùng với kinh tế nhà nớc tạo thành nền tảng của xà hội thì mục tiêu
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa là rất khó
khăn. Vì vậy, Đại hội toàn quốc làmVIII đà nêu lên nhiệm vụ phải phát triển kinh
tế hợp tác hoá xà hội với nhiều hình thức đa dạng từ thấp đến cao. Phong trào hợp

9


tác hoá ở nớc ta xuất hiện từ những năm 50. Nó có nhiều đóng góp quan trọng
trong cuộc kháng chiÕn chèng Mü cøu níc.
Võa qua viƯc chun ®ỉi tõ hợp tác cũ sang hình thức hợp tác xà kiểu mới.
Việc xác lập hộ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và xuất hiện những hình thức
hợp tác đa dạng trong nông nghiệp nh tiểu thủ công nghiệp là một biến tiến quan

trọng trong kinh tế hợp tác.
Thực tiễn cho thấy: Hợp tác xà phải đợc tổ chức trên cơ sở đóng góp cổ
phần và sự tham gia lao động trực tiếp của xà viên, hởng lợi quá theo cổ phần và
kết quả lao động. Mỗi xà viên có quyền định đoạt ngang nhau đối với công việc
chung. Kinh tế hợp tác có nhiều dạng, có những hợp tác xà trở thành lĩnh vực hoạt
động chính của các thành viên, có những hợp tác xà chỉ nhằm đáp ứng chung về
một hay một số dịch vụ trong quá trình sản xuất. Thành viên tham gia chỉ đóng
một phần vốn và lao động, hộ gia đình vẫn là đơn vị kinh tế tự chủ. Hợp tác xà có
thể là kết quả liên kết theo chiều dọc, chiều ngang hoặc hỗn hợp không bị giới hạn
bởi địa giới và lĩnh vực kinh doanh. Mỗi ngời kinh doanh, mỗi hộ gia đình có thể
tham gia đồng thời vào nhiều loại hình kinh tế hợp tác. Hợp tác xà có thể huy
động vốn cả trong lẫn ngoài.
Những hợp tác xà với mô hình cũ khi chuyển qua kinh tế thị trờng đà bộc lộ
nhiều nhợc điểm. Để đảm đơng vai trò và nhiệm vụ mà nền kinh tế giao phó,
thành phần kinh tế tập thể phải đợc đổi mới căn bản và đồng bộ về quan hệ sở hữu,
quản lí và quan hệ phân phối, áp dụng tiến bộ và công nghệ khoa học mới vào sản
xuất, hoạt động phải dựa trên nguyên tắc tự nguyện tự chủ chịu trách nhiệm với t
cách pháp nhân lời ăn lỗ chịu.
Những hợp tác cổ phần sẽ là những trực thể cấu tạo nên thành phần kinh tế
tập thể ở tất cả các nhành của nền kinh tế. Đây là giải pháp xuất phát điểm để đổi
mới các hợp tác xÃ. Song đó không phải là giải pháp duy nhất "có phép thần tiên"
màu nhiệm chữa đợc mọi căn Bệnh hiện nay của thành phần kinh tế tạp thể. Sự tồn
tại, phát triển của kinh tế hợp tác là một tất yếu kinh tế phù hợp với con đờng tiến
hoá tự nhiên cuả nền kinh tế nớc ta. Vị trí, vai trò của thành phần kinh tế này đà đợc khẳng định và ngày càng phát huy tác dụng đặc biệt là trong kinh tế hợp tác x·
n«ng nghiƯp.
10


c/ Kinh tế t bản nhà nớc.
- nh ngha: Kinh tế t bản nhà nớc là sản phẩm của sự can thiệp của nhà nớc vào hoạt động các tổ chức, đơn vị kinh tế t bản trong và ngoài nớc.

- V trớ vai trũ:
Kinh tế t bản nhà nớc bao gồm tất cả các hình thức hợp tác liên doanh sản
xuất giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t bản trong và ngoài nớc nhằm sử dụng khai
thác phát huy thế mạnh của mỗi bên tham gia đặt dới sự kiểm soát giúp đỡ của nhà
nớc. Kinh tế t bản nhà nớc ở nớc ta đa số là những doanh nghiệp nhỏ và vừa tập
trung trong ngành dịch vụ (64%). Tổng giá trị sản phẩm khu vực này tạo ra là 9%
GDP. Nó đà đóng vai trò không kém phần quan trọng trong đời sống kinh tế xÃ
hội ở nớc ta hiện nay là cầu nối giữa sản xuất nhỏ và sản xuất lớn góp phần thúc
đẩy lực lợng sản xuất phát triển.
Lênin đà chỉ rõ "Trong một nớc tiểu nông phải đi xuyên qua chủ nghĩa t bản
nhà nớc tiến lên xà hội chủ nghĩa". Vận dụng t tởng đó Đảng ta đà chỉ rõ là phải
áp dụng một cách rộng rÃi các hình thức t bản nhà nớc để phát triển kinh tế theo
định hớng xà hội chủ nghĩa. Tuy còn nhiều khó khăn, trở ngại trong việc phát triển
các liên doanh những triển vọng của nã râ rµng to lín. Cã xu hìng ngµy cµng gia
tăng cùng với sự gia tăng của đầu t nớc ngoài vào nớc ta, ý nghĩa của sự phát triển
thành phần kinh tế này là việc thu hút vốn, công nghệ và kỹ thuật, kinh nghiệm
quản lý của thế giới, khu vực nhằm từng bớc góp phần cấu trúc lại nền kinh tế, tạo
thêm nhiều việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách. Không có sự đầu t của nớc
ngoài nỊn kinh tÕ ViƯt Nam kh«ng thĨ nhanh chãng cÊt cánh và rút ngăns đợc quá
trình đạt tới trình độ của nền kinh tế thị trờng. Do đó để thu hút vốn đầu t nớc
ngoài Việt Nam cần tạo ra một môi trờng đầu t thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn bằng
cách đơn giản hoá thủ tục đầu t, xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ đủ khả năng
đảm đơng đợc công việc, nâng cao hệ thống cơ sở hạ tầng và xây dựng hệ thống
pháp luật ổn định. Tạo lòng tin và giữ vững chữ tín với các đầu t nớc ngoài.
d/ Kinh tế cá thể, tiểu chủ.
- nh ngha: Kinh tế cá thể, tiểu chủ là thành phầm kinh tế hoạt động của
bản thân sản xuất kinh doanh vốn và sức lao động cuả bản thân lµ chÝnh.
- Vị trí vai trị:
11



Kinh tế cá thể, tiểu chủ của nông dân thợ thủ công những ngời buôn bán,
dịch vụ cá thể. Sở hữu của thành phần kinh tế này là sở hữu t nhân, sản xuất kinh
doanh phân tán, mục đích kinh doanh chủ yếu nuôi sống mình. Thế mạnh của
thành phần kinh tế này là phát huy thế mạnh có hiệu quả tiền vốn, sức lao động,
tay nghề. Vì vậy kinh tế cá thể tiếu chủ có vị trí, vai trò quan trọng và lâu dài đỗi
với sự phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nớc ta. Đảng và nhà nớc chủ trơng
giũp đỡ thành phần kinh tế tiểu thủ về vốn, khoa học và công nghệ, thị trờng tiêu
thụ sản phẩm. Song nó còn có những hạn chế không phù hợp với chủ nghĩa xà hội.
Do đó cần hớng dẫn nó đi vào làm ăn hợp tác một các tự nguyện hoặc làm "vệ
tinh" cho các doanh nghiệp nhà nớc và hợp tác xÃ. Đó là cách tốt nhất để nó hoà
nhập với các thành phần kinh tế khác và đóng góp nhiều hơn cho công cuộc đổi
mới kinh tế, phát triển đất nớc.
e/ Thành phần kinh tế t bản t nhân.
- nh ngha: Là các đơn vị kinh tế mà vôn do một hặc một số nhà nớc t bản
trong và ngoài nớc đầu t để sản xuất kinh doanh dịch vụ. Đây là thành phần dựa
trên sở hữu t nhân hoặc sở hữu hỗn hợp về t liệu sản xuất và bóc lột sức lao động
thờng đầu t vào những ngành vốn ít lÃi cao.
- V trớ vai trũ:
Kinh tế t bản t nhân tồn tại dới các hình thức nh: Doanh nghiệp t nhân,
doanh nghiệp cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn. Từ năm 1991, sau khi có luật
Doanh nghiệp t nhân ở nớc ta, kinh tế t bản nhà nớc phát triển khà mạnh và sẽ trở
thành một lực lợng đáng kể trong công cuộc xây dựng đất nớc. hiện nay có 12109
doanh nghiệp t nhân với số vốn đăng ký 2234 tỷ đồng, công ty trách nhiệm hữu
hạn có 5583 công ty víi tỉng sè vèn 3 tû ®ång. NỊn kinh tế nớc ta phát triển có
năng động với tốc độ cao hay không phụ thuộc không nhỏ vào sự phát triển của
khu vực kinh tế này. Mặt khác việc t nhân hoá các doanh nghiệp nhà nớc chỉ có
thể mở rộng và có hiệu quả dựa trên cơ sở một khu vực kinh tế t nhân đợc phát
triển đủ lớn làm tiền đề. Vì vậy, trong điều kiện nớc ta hiện nay sự phát triển mạnh
mẽ và năng động của kinh tế t bản t nhân có ý nghĩa rất lớn và đòi hỏi phải đợc đặt

trong chơng trình nghị sù hµng ngµy cđa ChÝnh phđ.

12


Kinh tế t nhân kinh doanh hợp pháp cần đợc chính phủ khuyến khích, tạo
môi trờng thuận lợi cho các nhà đầu t t nhân bỏ vốn ra kinh doanh cần đợc bảo vệ
bằng luật pháp và chính sách. Những nhà đầu t t nhân phải đợc thực sự bình đẳng
trong kinh doanh trớc pháp luật, đợc tôn trọng trong xà hội bởi hiện nay nhiều nhà
doanh nghiệp t nhân vẫn bị coi là kẻ bóc lột, so với các doanh nghiệp nhà nớc họ
còn bị thua kém nhiều bề.
Chính sách của nhà nớc ta là khuyến khích t bản t nhân phát triển trong
những ngành và lĩnh vự pháp luật cho phép. Nhà nớc góp phần vốn đầu t cùng t
nhân trên cơ sở thoả thuận nhằm tạo thế kinh doanh tạo lực phát triển xây dựng
tình đoàn kết, hợp tác giữa chủ và thợ phát triển kinh doanh có hiệu quả. Tất cả
các thành phần kinh tế trên tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn thúc đẩy toàn bộ
nền kinh tế quốc dân phát triển mạnh mẽ.
3. Mối liên hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
ở nớc ta.
Nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những kiểu sản xuất hàng
hoá không cùng bản chất vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. Tính thống nhất
của các thành phần kinh tế thể hiện ở các thành phần kinh tế trong quá trình hoạt
động không biệt lập nhau mà gắn bó đan xen xâm nhập lẫn nhau thông qua các
mối quan hệ kinh tế vì chúng đều là các bộ phận của hệ thống phân công lao động
xà hội thống nhất. Mỗi thành phần kinh tế có vai trò, chức năng của nó trong đời
sống kinh tế xà hội và đều chịu sự quản lý thống nhất của nhà níc. Sù thèng nhÊt
cđa hƯ thèng c¸c quy lt kinh tế đang tác động trong thời kỳ quá độ và thị trờng
thống nhất.
Tất cả các thành phần kinh tế đều xuất phát từ yêu cầu phát triển khách
quan của nền kinh tế nớc ta. Vì vậy, các thành phần này ®Ịu ph¸t huy mäi tiỊm lùc

hiƯn cã ®Ĩ thùc hiƯn sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Các thành
phần kinh tế đều khác nhau về nhiều mặt cho nên sự thống nhất này bao hàm
những mặt khác biệt nhau và đối lập nhau, chúng tồn tại trong mâu thuẫn.
Mâu thuẫn giữa công hu và t hữu, giữa t nhân với tập thể, giữa su hớng t bản
chủ nghÜa vµ xu híng x· héi chđ nghÜa. Së dÜ có sự mâu thuẫn là do đặc điểm sở
hữu của các thành phần kinh tế là khác nhau nên lợi ích kinh tế giữa các thành
13


phần là khác nhau, trái ngợc nhau nên mâu thuẫn nhau. Ngay trong mỗi thành
phgần kinh tế các doanh nghiệp cũng mâu thuẫn lẫn nhau vì chúng đều là các chủ
thể tham gia cạnh tranh trên thị trờng.
Mâu thuẫn là động lực của mọi sự vận động và phát triển trong hệ thống
thống nhất của nền kinh tế quá độ chứa đựng những sự đối lập, một mặt bài trừ,
nh định lẫn nhau cạnh tranh lẫn nhau. Mặt khác chúng thống nhất với nhau, nơng
tựa vào nhau để tồn tại và phát triển thông qua hợp tác và cạnh tranh.
Trong quá trình cạnh tranh và hợp tác từng thành phần kinh tế tồn tại với t
cách là đơn vị sản xuất hàng hoá để vơn lên tự khẳng định mình và phát triển theo
quỹ đạo chung chịu sự quản lý của nhà nớc. Tuỳ vào khả năng và trình độn xà hội
hoá của từng thành phần và sự hợp tác giữa chúng mà giải phóng mọi năng lực sản
xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống ngời
dân.
3. Những thành quả đạt đợc, những mặt còn hạn ch trong quá trình thực
hiện nên kinh t nhiều thành phần.
a/ Những thành quả đạt đợc.
Qua hơn mời năm đổi mới nền kinh tế nớc ta bớc đầu đợc cấu lại đi dần vào
thế ổn định và tăng trởng đà đạt đợc những thành tựu đáng kể.
Hàng năm nền kinh tế đều có tăng trởng: tổng sản phẩm xà hội (GDP) tăng
bình quân hàng năm là 8,2%, giảm tỷ lệ lạm phát từ 14,7% năm 1986 xuống12,7%
năm 1995 và khoảng 5% năm 1996. Kim ngạch xuất khẩu trong năm năm 19911995 đạt 17 tỷ đôla và năm 1996 đạt trên 7 tỷ đôla. Mở rộng đợc quan hệ kinh tế

hợp tác với nớc ngoài, thu hút vốn đầu t và kỹ thuật của nhiều nớc để phát triển kinh
tế trong nớc. Đến cuối 1996 có trên 700 công ty lớn nhỏ đầu t vào nớc ta với 22 tỷ
đôla nằm trong 1800 dự án phát triển kinh tế thuộc nhiều thành phần khác nhau:
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, ngân hàng tài chính chúng ta đà thiết lập quan
hệ buôn ngoại thơng với 120 nớc trên thế giới, xoá bỏ thế bị bao vây cô lập về kinh
tế tạo ra thế và lực mới để cạnh tranh trên thị trờng thế giới.Môi trờng kinh tế vỉ mô
ngày càng ổn định và cán cân thơng mại ngày càng đợc cải thiện rõ rệt làm cho nền
kinh tế phát triển và năng động hơn.

14


Bên cạnh những thành tựu đạt đợc nền kinh tế nớc ta còn bộc lộ những
khuyết tật hạn chế cơ bản.
b/ Những mặt hạn chế.
Sự tăng trởng của nền kinh tế cha thật ổn định và vững chắc. Sự tăng trởng
này chủ yếu do đầu t theo vốn và lao động. Cha tạo lập đợc một hệ thống thị trờng
đầy đủ theo yêu cầu kinh tế thị trờng. Thị trờng hàng hoá và dịch vụ tuy có hoạt
động sôi nổi nhng chỉ tập trung ở thành phố. Đô thị lớn và một số tỉnh biên giới,
về cơ bản là tự phát.lộn xộn rất không bình thờng, thị trờng nông thôn không đợc
quan trọng. Mặt khác nó cũng cha với tới bàn tay vô hình tới những vùng miền
núi,trung du. Nơi có tiềm năng lớn về tài nguyên khoáng sản. Trong khu vực kinh
tế nhà nớc,thị trờng lao động chỉ tồn tại ở trình độ thấp,còn có 1/3 trong hơn 6000
doanh nghiệp nhà nớc làm ăn cha có lÃi hoặc thua lỗ. Tình trạng kinh doanh phi
pháp rất nghiêm trọng. Nạn tham nhũng buôn lậu làm hàng giả ngày càng gia tăng
phá hoại sản xuất nội địa gây thiệt hại cho lợi ích ngời tiêu dùng và gây thất thu
cho ngân sách nhà nớc. Trình độ lực lợng sản xuất ngày càng thấp kém có nguy cơ
tụt hậu so với nhiều nớc nếu nh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá chậm
phát triển. Mặt khác kết cấu hạ tầng trong kinh tế còn quá kém,việc phát triển
ngồn lực lao động có kỹ thuật, năng suất-cơ sở quan trọng nhất cho sự cất cấn của

nền kinh tế còn hạn hẹp. Sự phân hoá giàu nghèo trong xà hội đang diễn ra khá
nhanh và xu hớng ngày càng gia tăng.
5. Giải pháp khắc phục khó khăn.
Để khắc phục những khó khăn và hạn chế nêu trên Đảng và nhà nớc ta đÃ
đề ra và thực hiện các giải pháp sau: song song với việc phát triển mạnh các thành
phần kinh tế phải đảm bảo cho kinh tế nhà nớc giữ vững vai trò chủ đạo và khả
năng điều tiết đợc các thành phần kinh tế khác. Để thực hiện đợc điều này cần
thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp sau.
Đảm bảo cho kinh tế nhà nớc hơn hẳn các thành phần khác về quy trình
công nghệ, vận dụng kịp thời những thành tựu mới nhất của khoa học, kỹ thuật
hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh. Kinh tế nhà nớc phải kinh doanh có lÃi
và liên tục phát triển. Hiện nay, thị trờng là một trong những yếu tố quyết định sự
phát triển kinh tế. Trong tơng lai thi trờng nớc ta sẽ vận động và phát triÓn theo xu
15


hớng chung của thị trờng thế giới-một thị trờng đầy đủ, ổn định phát triển đồng bộ
cả chiều sâu lẫn chiều rộng.
Nhà nớc phải độc quyền ngoại thơng vì chỉ có độc quyền ngoại thơng nhà
nớc mới có thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và định hớng đợc các
thành phần kinh tế khác theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Cần đm bảo thu nhập của các cán bộ công nhân trong khu vực kinh tế nhà
nớc phải cao hơn ngoài khu vực kinh tế nhà nớc, để tránh tình trạng chảy máu chất
xám.
Đó là giải pháp thứ nhất về kinh tế còn giải pháp lớn thứ hai là: phải thờng
xuyên cải tiến và đổi mới quy chế quản lý, hoàn thiện quan hệ sản xuất trên các
mặt sở hữu, tổ chức sản xuất-kinh doanh và phân phối tiêu thụ sản phẩm. Phải tăng
cờng công tác kiểm tra, kiểm soát koanh nghiệp nớc đối với tất cả các thành phần
kinh tế. Doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ phải giải thể, cố gắng phục hồi
những doanh nghiệp còn có thể tồn tại và phát triển đợc. Nhà nớc cần cho phép

thành lập các công ty cổ phần, mở thị trờng chứng khoán tái tạo công ăn việc làm
cho ngời lao động, nhanh chóng giao đất giao rừng cho ngời lao động ở nông thôn
và miền núi, thực hiện phân phối lại nhiều lần để đảm bảo cho ngời nghèo có điều
kiện phát triển.
Giải pháp thứ ba là đảm bảo đợc niềm tin của quần chúng nhân dân lao
động vào chủ nghĩa xà hội vào sự lÃnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nớc.
Xu híng x· héi chđ nghÜa trong sù ph¸t triĨn kinh tế sẽ không thể thực hiện
đợc nếu nh quần chúng nhân dân lao động mất niềm tin vào chế độ xà hội chủ
nghĩa. Để củng cố niềm tin của dân vào Đảng vào xà hội chủ nghĩa thì lợi ích
mang lại từ phĩa xà hội chủ nghĩa phải ngày càng lớn hơn so với các phía khác
mang lại. Phải khắc phục đợc tệ nạn tham nhũng đang trở thành quốc nạn trong xÃ
hội ta. Cán bộ, Đảng viên đặc biệt là ngời có chức, có quyền phải là những ngời có
t cách đạo đức tốt, có năng lực thực sự để dân tin tởng nọi theo.
Giải pháp thứ t là hoàn thiện hệ thống pháp luật sử phạt nghiêm minh.
Những giải pháp trên sẽ không đạt đợc hiệu quả cao nếu không có sự hỗ trợ nhiều
khi đến mức quyết ddịnh của hệ thống pháp luật. Trong hệ thống pháp luËt hiÖn

16


nay còn nhiều kẽ hở và mâu thuẫn đà tạo điều kiện để kẻ xấu lợi dụng mu cầu lợi
ích cá nhân. Để giải quyết những vấn đề này cần có một số biện pháp cụ thể sau:
Hoàn thiện tổ chức của các cơ quan pháp luật để không còn hiện tợng
chồng chéo lẫn nhau. Chức năng nhiệm vụ các cơ quan luật pháp,t pháp phải rõ
ràng. Cần đảm bảo tính chất công bằng,hợp lý của luật pháp ngay trong bản thân
các điều luật ban hành. Cần phổ cập giáo dục pháp luật trong toàn dân,nâng cao ý
thức tự giác chấp hành pháp luật cho tất cả mọi ngời. Đồng thời phải đảm bảo và
giữ vững quyền lÃnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng cộng sản Việt Nam đối
với toàn bộ tiến trình cách mạng của nóc ta. Để làm đợc điều này cần đề phòng hai
nguy cơ sau:

Nguy cơ xâm lợc tác động từ bên ngoài theo chiều hớng đối lập về bản chất
và nguy cơ phân liệt biến loạn từ bên trong nội bộ Đảng. Nguy cơ bên ngoài chỉ
thành hiện thực khi nó thông qua nguy cơ từ bên trong. Nh vậy nguy cơ bên trong
giữ vai trò quyết định.
Để giữ vững quyền lÃnh đạo cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam trớc hết
phải thực sự đoàn kết,trong sạch và chống đợc mọi ý đồ làm phân liệt và tan rÃ
Đảng. Thái độ kiên quyết chống đa nguyên Đảng chính trị của đảng cộng sản Việt
Nam là một thành công chính trị có tầm chiến lợc và có ý nghĩa quyết định đến sự
thành công cđa ®êng lèi ®ỉi míi võa qua. Sù ®ỉi míi mô hình kinh tế đòi hỏi phải
đổi mới hệ thống chính trị là một yêu cầu khách quan. Giải pháp tốt nhất có thể
thực hiện đợc để đổi mới đợc hệ thống chính trị ở nớc ta là phân định chức năng
trong hệ thống đó.
Bên cạnh những giải pháp đó đồng thời phải xây dựng đội ngũ các nhà
Doanh nghiệp gỏi và các nhà quản lý vĩ mô có tài cần phải liên kết họ lại. Mặt
khác thi hanhf nhiều chính sách nh : chính sách mở cửa tạo yhuận lợi cho sự hợp
tác,văn hoá,khoa học với nớc ngoài,các chính sách về thuế quan xuất nhập khẩu
hàng hoá,chính sách về luật đầu t ngày càng đợc cải tiến bổ sung đà có tác dụng
tích cực cho sự phát triển mạnh nền kinh tế,tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế níc
ta héi nhËp víi nÌn kimh tÕ trong khu vùc và thế giới.
Để hỗ trợ cho sự phát triển công nghiệp,nông nghiệp chúng ta đà đẩy mạnh
mặt trẫn ngoại giao,đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục và y tế.
17


Tất cả các giải pháp trên kết hợp với việc quản lý kinh tế-xà hội bằng luật
pháp theo mô hình Nhà nớc pháp quyền đà có sức sống và đang trở thành hiện
thực. Đó là thành tựu to lớn mà chúng ta đà đạt đợc.
6. Nâng cao vai trò lÃnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nớc.
Vai trò của Đảng thể hiện ngay từ việc Đảng dà chủ động thúc đẩy, lựa
chọn tạo mọi điều kiện cần thiết cho nền kinh tế nhiều thành phần đợc hình thành,

tồn tại và phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Trong quá trình lÃnh đạo
Đảng không chỉ giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong qúa trình phát triển
kinh tế mà còn hoàn thiện, bổ sung những chính sáchvề kinh tế nhiều thành
phần,phát hiện và ngăn chặn kịp thêi nh÷ng biĨu hiƯn chƯch híng x· héi chđ
nghÜa. Sù lÃnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định tính chất định hớng XHCNcủa
sự phát triển nền kinh tế nớc ta hiện nay. Vai trò quản lý điều tiết kinh tế vĩ mô
của nhà nớc là yếu tố không thể thiếu đợc,một đòi hỏi khách quan của sự phát
triển nền kinh tế.
Nhà nớc điều chỉnh qua trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công
nghiệp hoá - hiện đại hoá và định hớng sự phát triển của các thành phần kimh tế.
Nhà nớc tạo môi trờng kinh tế thuận lợi,môi trờng pháp lý cần và đủ cho sự hoạt
động của nền kinh tế tạo ra những chuyển biến tích cực trong nền kinh tế. Vai trò
của nhà nớc thể hiện ở chức năng điều tiết, kiểm tra,kiểm soát các thành phần kinh
tế,đảm bảo sự thống nhất tăng trởng kinh tế với công bằng xà hội.
Nh vậy Đảng và nhà nuớc có vai trò hết sức quan trọng và to lớn trong việc
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa ở nớc ta.
iv. Kết luận
Đại hội lần thứ VI của Đảng dà chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn và sáng suốt bởi đờng lối đó xuất phát từ
trình độ và tính chất của lực lợng sản xuất ở nớc ta vừa chấp nhận vừa không đồng
đều nên không thể nóng vội và nhất loạt xây dựng quan hệ sản xuất một phần dựa
trên cơ sở chế độ công hữu xà hội chủ nghĩa về t liệu sản xuất nh trớc Đại hội VI.
Mở ra nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đà khơi dậy tiềm năng của sản xuất,
18


khơi dậy năng lực sáng tạo, chủ động chủ của các chủ thể lao động trong sản xuất
kinh doanh thúc đẩy sản xuất phát triển. Do đó nền kinh tế nớc ta thực sự đợc đổi
mới đạt đợc những thành tựu to lớn: Từ một nớc đói kém cơ sở vật chất nghèo nàn,
kỹ thuật lạc hậu đến nay trở thành một nớc không chỉ đủ ăn mà còn d thừa, xuất

khẩu ra nớc ngoài (đặc biệt là lúa, gạo).
Mặc dù vậy vẫn còn khó khăn đang tồn tại đòi hỏi Đảng và nhà nớc phải có
chính sách, biện pháp để khắc phục và thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển
hết khả năng của chúng và cần phải giữ để cho thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai
trò chủ đạo, giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa.
Nhà nớc cần không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý, đảm bảo cho thị trờng trong nớc ổn định, thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t của nớc ngoài. Xử
phạt thật nghiêm minh đối với những kẻ lợi dụng chức quyền của mình để tham ô
tài sản Nhà nớc. Phải đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế có trình độ cao, năng
lực quản lý tốt,quan trọng là đạo đức, t cách tốt. Muốn có đợc điều đó đòi hỏi đợc
nâng cao giáo dục,đào tạo thế hệ trẻ ngay từ khi còn là học sinh,sinh viên. Muốn
vậy nhà nớc cần quan tâm hơn nữa đến cơ sở vật chất trong trờng, trình độ đội ngũ
giáo viên để sinh viên chúng tôi có điều kiện học tập tốt hơn,nắm bắt thông tin kịp
thời, lý thuyết gắn liền với thực tiễn để khi ra trờng có thể thích ứng một cách
nhanh nhất với yêu cầu của công việc trong nền kinh tế thị trờng sôi động này.

Tài liệu tham khảo
1. Giỏo trỡnh Trit hc Mỏc -Lênin
Nxb:chính trị quốc gia Hà Nội 2005
2. Kinh tÕ chÝnh trị Mác - Lê nin tập 2
3. Xu hớng biến động của nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam
Tập thể tác giả: PGS, PTS Nguyễn Tinh Gia chủ biên
NXB: chính trị quốc gia Hà Nội - 1998
3. Kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa
Tác giả: PTS Nguyễn Cúc
NXB : Thống kê - Hà Nội -1995
19


4. Văn kiện đại hội VII
5. Một số nhận thức míi vỊ con ®êng x· héi chđ nghÜa cđa ViƯt Nam

Tác giả : PTSĐào Duy Quát - Cao Thái
NXB : T tởng - Văn hoá - 1992

20



×