Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Hướng dẫn học sinh làm một số dạng bài tập tự luận lí thuyết định tính trong chương trình Hóa học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.31 KB, 60 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

Cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam
§éc lËp - Tù do - Hạnh phúc
*****

Sơ yếu lí lịch
Họ và tên:

Phạm Thị Thúy

Năm sinh:

17/02/1975

Năm vào ngành:

1995

Năm vào Đảng:

2006

Dân tộc:

Kinh

Đơn vị công tác:


Trờng THCS Xuân Khanh - Sơn Tây - Hà Nội

Chức vụ:

Tổ phó tổ KHTN

Trình độ chuyên môn: Đại học s phạm Hóa
Bộ môn giảng dạy:
Khen thởng:

Phạm Thị Thúy
Khanh

Hóa học
Lao động tiên tiến, giáo viên dạy giỏi

1

Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

I PHN MỞ ĐẦU
1/ TÊN ĐỀ TÀI:
“Híng dÉn häc sinh lµm mét số dạng bài tập tự luận lí thuyết định
tính trong chơng trình Hóa học lớp 9


2/ L DO CHN ĐỀ TÀI:
Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy bộ mơn Hóa học là một bộ mơn
mới và khó đối với học sinh THCS. Các em học lên đến lớp 8 mới được làm
quen với bộ mơn Hóa học, vì vậy có rất nhiều kiến thức mới mà các em phải tiếp
thu. Bộ mơn Hóa học cũng như các bộ môn khoa học tự nhiên khác, bên cạnh
việc ghi nhớ các kiến thức lí thuyết các em cịn phải biết vận dụng để làm bài tập.
Đặc biệt là đối với chương trình hóa học lớp 9 có khá nhiều các dạng bài tập,
kiến thức hóa học lớp 9 cũng là những kiến thức cơ bản quan trọng tạo tiền đề
cho các em học chương trình hóa học ở bậc THPT. Vì vậy mà ở lớp 9, các em
khơng những học về các chất vơ cơ mà cịn học cả kiến thức về hóa học hữu cơ
nữa.
Thực tế giảng dạy cho tôi thấy học sinh rất ngại và sợ làm bài tập hóa học,
nhất là bài tập phần hữu cơ. Việc ghi nhớ các tính chất hóa học của các chất của
nhiều em còn rất hạn chế. Và trong phân phối chương trình hóa học lớp 9 có
những tiết luyện tập và ôn tập, những tiết này nhằm hệ thống và củng cố lại
những kiến thức các em đã được học. Trong những tiết học này, thay vì phải dạy
lại lí thuyết thì giáo viên nên cho các em làm nhiều bài tập để vừa củng cố kiến
thức, vừa khắc sâu kiến thức đồng thời giúp các em rèn kỹ năng làm bài tập hóa
học. Khi học sinh làm tốt các dạng bài tập về lí thuyết định tính sẽ giúp các em
làm dạng bài tập tính theo PTHH được tốt hơn. Vì các em có xác định chính xác
các phản ứng hóa học có thể xảy ra, biết viết và cân bằng PTHH đúng thì mới
tính tốn đúng. Hiện nay, việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập bộ mơn Hóa học
ở trường THCS, các kì thi học sinh giỏi hay thi vào lớp 10 chuyên Hóa đều sử
dụng từ 60% đền 100% bài tập tự luận. Vì vậy việc rèn kỹ năng làm bài tập tự
luận trong bộ mơn hóa học là rất cần thiết cho học sinh.
Với những lí do như trên nên tơi đã quyết định chọn đề tài: “Hướng dẫn
học sinh làm một số dạng bài tập tự luận lí thuyết định tính trong chương
trình Húa hc lp 9.
Phạm Thị Thúy
Khanh


2

Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

3/ C S CỦA VIỆC CHỌN ĐỀ TÀI:
a. Cơ sở lí luận
Tâm lí học và giáo dục học nêu rõ quá trình hình thành nhân cách của học
sinh phải thông qua từng bước phát triển nhận thức và các hoạt động có tổ chức
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng, nhân cách được hình thành bằng hoạt động như: học tập, lao động, vui
chơi…để hình thành tri thức, kĩ năng, kĩ sảo, thói quen.
Đối với học sinh THCS việc lựa chọn biện pháp và phương pháp dạy học
để hoàn thành nội dung và mục tiêu giáo dục là vô cùng quan trọng để học sinh
củng cố và mở rộng tri thức, kĩ năng, kĩ sảo…
b. Cơ sở giáo dục
Lý luận dạy học đã cung cấp các phương pháp dạy học, mục tiêu và nhiệm
vụ của mơn học là phát triển trí tuệ, hình thành thế giới quan khoa học, phát triển
tư duy sáng tạo và bồi dưỡng tình cảm.
Qua việc dạy học Hóa cần phải cho học sinh thấy mục đích của việc học:
học để biết, học để làm việc, học để làm người, học để hòa nhập.
c. Cơ sở thực tiễn
- Về phía giáo viên: Trong chương trình chính khóa ở lớp chưa có nhiều
thời gian để đi sâu vào từng dạng bài tập, chun đề hóa.
- Về phía học sinh: Do tâm lí học thụ động, ngại tìm tịi những vấn đề mới,

chưa chăm đọc sách, nghiên cứu các dạng bài tập.
d. Cơ sở tâm lí
Lứa tuổi học sinh THCS thường thiếu kiên trì mà bộ mơn Hóa học ngồi trí
tuệ, sự thơng minh cịn địi hỏi sự cần cù, kiên trì, tỉ mỉ để ghi nhớ kiến thức lí
thuyết, các dạng bài tập trong mỗi bài học. Bởi vậy giáo viên cần chuẩn bị và xây
dựng những bài giảng thật sinh động, hấp dẫn cả về nội dung và phương pháp
giảng dạy, dạy học theo từng chuyên đề, từng dạng bài tập, giúp các em có kĩ
năng làm từng dạng bài tập, góp phần nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.

4/ PHẠM VI, THỜI GIAN THỰC HIỆN:
- Đối tượng của đề tài là học sinh khối 9 trường THCS Xuân Khanh.
- Thời gian thực hiện đề tài: năm học 2010 – 2011
- Mục tiêu của đề tài là giúp các em rèn luyện kỹ năng làm bài tập tự luận lí
thuyết định tính, giúp các biết vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tế, khắc sõu
kin thc ó hc.
Phạm Thị Thúy
Khanh

3

Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

II- NI DUNG SÁNG KIẾN
1/ KHẢO SÁT THỰC TẾ:
* Về phía nhà trường:

- Nhà trường ln quan tâm đến q trình cơng tác và học tập của học sinh,
động viên, khen thưởng kịp thời để thầy và trị có động lực phấn đấu.
- Về cơ sở vật chất: trường có phịng thư viện được trang bị đầy đủ, có
nhiều đầu sách tham khảo và luôn được mua bổ sung phục vụ cho công tác dạy
và học, có phịng máy tính và nối mạng internet để giáo viên truy cập, tìm tịi tài
liệu, kiến thức.
* Về phía giáo viên:
- Các giáo viên giảng dạy bộ mơn đều chính ban, có trình độ chun mơn
nghiệp vụ giảng dạy bộ mơn, nhiệt tình và có tinh thần cầu tiến.
- Nhưng đơi khi cịn chưa thực sự đầu tư, tìm tịi để nâng cao kỹ năng làm
bài tập hóa học cho học sinh.
* Về phía học sinh:
- Phần lớn các em đều ngoan, có ý thức vươn lên trong học tập, đại đa số
học sinh có nhà ở gần nhau nên thuận lợi cho việc học nhóm.
- Đa số phụ huynh rất quan tâm đến việc học hành của con em mình,
thường xuyên liên lạc, phối hợp với nhà trường và giáo viên trong cơng tác quản
lí giáo dục các em. Chuẩn bị cho các em đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập cần
thiết, tạo điều kiện về thời gian cho các em học tập.
- Bên cạnh đó cũng gặp khó khăn về: trình độ nhận thức của học sinh
khơng đồng đều, một số em cịn chưa chăm học, gia đình cịn thiếu quan tâm,
giám sát việc học tập của con em mình, sách vở, dụng cụ học tập cịn thiếu.

2/ TÌNH TRẠNG THỰC TẾ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Có nhiều em sợ học hóa, khơng thích học hóa, ngại làm bài tập hóa học,
khi kiểm tra bài cũ về phần tính chất hóa học của các chất các em rất lúng túng
khi viết PTPƯ, nhất là đối với đối tượng học sinh trung bình. Tôi đã tiến hành
cho 84 học sinh khối 9 năm học 2010 – 2011 làm bài kiểm tra 15 phút như sau
(sau khi các em đã học xong phần ơxit):

Ph¹m Thị Thúy

Khanh

4

Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

bi:
Bi 1: (5 điểm) Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hóa học theo sơ đồ
sau: CaO 2 Ca(OH)2 3 CaCO3 4 CaO 5 CaCl2
→
→
→
→


1

Bài 2: (5 điểm) Nêu cách phân biệt các chất bột màu trắng đựng trong các lọ
riêng biệt là: MgO, CaO và P2O5.
Đáp án:
Bài 1: Các PTHH là:
(1) CaO + CO2 → CaCO3
(2) CaO + H2O → Ca(OH)2
(3) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
0

(4) CaCO3 t
→ CaO + CO2
(5) CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Bài 2: Lấy 3 ống nghiệm và đánh số thứ tự tương ứng rồi lấy các mẫu thử.
Cho nước vào các mẫu thử, nếu mẫu thử nào không tan là MgO, còn lại hai mẫu
thử tan được là CaO và P2O5:
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Ta lấy ở mỗi ống nghiệm đựng hai chất bị hòa tan một giọt dung dịch nhỏ
vào giấy quỳ tím, nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ là H 3PO4, suy ra chất ban
đầu là P2O5. Nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh là Ca(OH)2, suy ra chất ban đầu
là CaO.
Kết quả làm bài của các em như sau:
Điểm
Số bài

0 → 4,5
34

40,4%

5 → 5,5
20

23,8%

7 → 8,5
17

20,2%


9 → 10
13

15,6%

Bài 1: - 25 em (30%) viết được cả 5 phương trình hóa học và có ghi đầy đủ điều
kiện của phản ứng.
- 26 em (31%) viết được cả 5 phương trình hóa học nhưng không ghi đầy
đủ điều kiện của phản ứng, trạng thái của chất hoặc thiếu cân bằng phương trình
phản ứng.
- 33 em (39%) không viết được đủ 5 PTHH
Bài 2: - 16 em (19%) biết cách trình bày và làm đúng bài tập phân biệt các chất.
- 22 em (26%) nêu được cách làm nhưng không viết PTPƯ.
- 27 em (32%) khơng biết cách trình bày dạng bài tập nhận biết, lời giải
thiếu ý hoặc rất lủng củng.
- 19 em (23%) giy trng.
Phạm Thị Thúy
Khanh

5

Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

3/ NHNG BIN PHÁP THỰC HIỆN:

3.1- Các biện pháp thực hiện:
Biện pháp 1: Giáo viên nghiên cứu các tài liệu như sách giáo khoa, các
sách tham khảo, truy cập vào trang web bài giảng bạch kim,… để thu thập kiến
thức và phân loại bài tập.
Biện pháp 2: Kết hợp trong các tiết học hướng dẫn dần cho học sinh biết
cách làm các dạng bài tập, đặc biệt là các giờ luyện tập và ơn tập. Những bài tập
khó thì giành riêng cho các buổi sinh hoạt “câu lạc bộ hóa học” và bồi dưỡng học
sinh giỏi.
Biện pháp 3: Hướng dẫn và kiểm tra việc học và làm bài tập ở nhà của
học sinh chu đáo. Tơi dùng hình thức phát phiếu học tập để các em về nhà làm
rồi thu lại, chấm chữa cho học sinh. Tôi thực hiện mỗi tuần 1 lần.
3.2- Các phương pháp giải và các ví dụ mẫu:
3.2.1- Dạng bài tập phân biệt các chất
Dạng 1: Phân biệt các chất riêng biệt và có thể dùng nhiều thuốc thử.
Hướng giải: Đọc kỹ đề bài và phân loại chất. Dựa vào tính chất hóa học của từng
chất để chọn thuốc thử cho phù hợp để phân biệt được từng chất, nêu cách phân
biệt và viết PTPƯ.
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong
các lọ bị mất nhãn: HCl, H2SO4, HNO3, H2O.
Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự. Lấy mỗi mẫu một giọt nhỏ vào giấy
quỳ tím, mẫu nào khơng làm đổi màu quỳ tím là H 2O, những mẫu thử nào làm
quỳ tím hóa đỏ là HCl, H2SO4, HNO3.
Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu thử còn lại, mẫu nào thấy kết tủa trắng là H2SO4
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Nhỏ dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu nào thấy xuất hiện kết tủa
trắng là HCl: HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3
Mẫu còn lại là HNO3.
Bài 2: Nêu cách phân biệt các chất bột màu trắng sau: Na2O, CaO, MgO, P2O5.
Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự. Hịa tan các mẫu thử vào nước:
mẫu nào khơng tan là MgO; mẫu nào tan ít và tạo ra dung dịch vẩn đục là CaO:

CaO + H2O → Ca(OH)2 (ít tan)
Hai mu tan c l Na2O v P2O5:
6
Phạm Thị Thúy
Trờng THCS Xu©n
Khanh


Sáng kiến kinh nghiệm
H2O 2NaOH

Na2O +
P2O5

Năm học 2010 - 2011

+

3H2O → 2H3PO4

Nhỏ vài giọt hai dung dịch trên lên giấy quỳ tím, dung dịch nào làm quỳ tím hóa
đỏ là H3PO4, chất ban đầu là P2O5; dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là NaOH,
chất ban đầu là Na2O.
Bài 3: Nêu cách phân biệt các dung dịch muối sau bằng phương pháp hóa học:
NaNO3, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4.
Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự. Nhỏ dung dịch NaOH vào các mẫu
thử, mẫu nào cho kết tủa màu xanh là Cu(NO3)2:
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaNO3
Mẫu nào cho kết tủa màu trắng là MgSO4:
MgSO4

+ 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + Na2SO4
Nhỏ dd BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu nào tạo kết tủa trắng là Na2SO4:
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
Mẫu thử còn lại khơng có hiện tượng gì nhận ra NaNO3.
Bài 4: Có các chất khí sau đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn: N 2, H2,
CH4, C2H4, C2H2. Hãy phân biệt từng bình khí bằng phương pháp hóa học.
Bài giải: Lần lượt cho các mẫu thử qua dung dịch AgNO 3/NH3 mẫu thử nào làm
xuất hiện kết tủa vàng đó là C2H2.
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3
Tiếp tục cho các chất khí sục qua dung dịch Brom, chất khí nào làm mất màu
dung dịch Brom đó là C2H4.
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
Ba chất khí cịn lại ta đem đốt, chất khí nào khơng cháy là N 2. Hai chất khí cháy
được là CH4 và H2, đem sản phẩm sục qua nước vôi trong, trường hợp nào sản
phẩm làm đục nước vơi trong thì khí đem đốt là CH4, còn lại là H2.
0

t
→

CO2 ↑

CH4

+ 2O2

CO2

+ Ca(OH)2 → CaCO3


2H2

+

Phạm Thị Thúy
Khanh

+

2H2O
+

H2 O

0

O2 t
2H2O

7

Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

Bi 5: Bng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong
các lọ riêng biệt: rượu êtylic, axit axetic, glucozơ, và saccarozơ.

Bµi giải: Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự. Nhúng quỳ tím vào
các mẫu thử, mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ đó là dung dịch axit
axetic.
Ba mẫu thử còn lại ta tiến hành phản ứng tráng gương, mẫu thử nào có phản ứng
là dung dịch glucozơ.
C6H12O6

+

Ag2O

C6H12O7 + 2Ag ↓

0

dd NH 3→
 , t

Hai mẫu thử còn lại ta nhỏ vài giọt H2SO4 lỗng vào và đun nóng. Xong lại tiến
hành phản ứng tráng gương, mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa trắng bạc thì chất
ban đầu là saccarozơ. Mẫu thử còn lại là rượu etylic.
C12H22O11
C6H12O6

+ H2O axit, t → C6H12O6 + C6H12O6


dd NH , t
+ Ag2O   → C6H12O7 + 2Ag ↓


0

3

0

Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các bình khí sau: C 2H4, C2H2,
CO2, SO2, SO3.
Bài giải: Cho các khí lần lượt đi qua dung dịch Ba(OH) 2, trường hợp nào thấy
xuất hiện kết tủa trắng thì đó là các khí CO2, SO2, SO3. Cịn khơng thấy kết tủa
trắng là C2H4 và C2H2.
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 ↓ + H2O
SO3 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + H2O
Cho HCl vào các kết tủa, kết tủa nào khơng tan thì khí ban đầu là SO 3, kết
tủa nào tan thì khí ban đầu là SO2 và CO2.
BaCO3

+

2HCl

→ BaCl2

+

CO2 ↑

+


H2 O

→ BaCl2 + SO2 ↑
BaSO3 +
2HCl
+ H2O
Hai khí CO2 và SO2 cho qua dung dịch brom, chất khí nào làm mất màu dung
dịch brom là SO2, khí khơng làm mất màu dung dịch brom là CO2.
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

Dạng 2: Phân biệt các chất dùng một hoặc hai thuốc thử.
Hướng giải: Dùng thuốc thử đề bài cho để nhận ra một chất rồi lại lấy chất đó
làm thuốc thử cứ như vậy cho đến hết. Hoặc có thể dùng thuốc thử đề bài cho

Phạm Thị Thúy
Khanh

8

Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

phõn bit hai nhóm chất, rồi lấy từng chất ở mỗi nhóm cho tác dụng với nhau,
dựa vào các dấu hiệu khác nhau để ta phân biệt được các chất.
Bài 1: Nêu cách phân biệt các dung dịch NaOH, H2SO4, BaCl2, NaCl chỉ bằng
dung dịch phenolphtalein.

Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự. Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào
các mẫu thử, mẫu nào làm phenolphtalein chuyển màu đỏ là NaOH.
Nhỏ dd NaOH có sẵn phenolphtalein (màu đỏ) vào các dung dịch cịn lại, chia
được 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Dung dịch làm mất màu đỏ là H2SO4:
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
+ Nhóm 2: Dung dịch cịn lại khơng làm mất màu đỏ là: BaCl2 và NaCl.
Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào hai dung dịch BaCl2 và NaCl, dung dịch nào thấy xuất
hiện kết tủa trắng là BaCl2. Dung dịch còn lại khơng có hiện tượng gì là NaCl.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Bài 2: Nhận biết các dung dịch sau chỉ bằng 1 kim loại: AgNO 3, NaOH, HCl,
NaNO3.
Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự. Dùng kim loại Cu làm thuốc thử.
Cho một miếng đồng nhỏ lần lượt vào các mẫu thử. Mẫu nào tạo dung dịch có
màu xanh là AgNO3: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Nhỏ dd Cu(NO3)2 vào các mẫu thử còn lại, mẫu nào cho kết tủa xanh là dd
NaOH:
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaNO3
Nhỏ dung dịch AgNO3 vào các mẫu còn lại, mẫu nào cho kết tủa trắng là dd HCl:
HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3
Mẫu cịn lại khơng có hiện tượng gì là NaNO3.
Bài 3: Chỉ dùng dd H2SO4 loãng hãy phân biệt các kim loại sau đựng trong các lọ
bị mất nhãn: Ba, Mg, Ag, Al, Fe.
Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng. Nhỏ dd H 2SO4 lỗng vào
các mẫu thử, mẫu thử nào khơng tan là Ag, mẫu thử nào tan và thấy xuất hiện kết
tủa trắng và bọt khí là Ba:
Ba + H2SO4 lỗng → BaSO4 ↓ + H2 ↑
Những mẫu thử nào chỉ xuất hiện bọt khí là Mg, Al, Fe:
Mg + H2SO4 loóng
Phạm Thị Thúy

Khanh



MgSO4
9

+

H2
Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

2Al + 3H2SO4 loãng →

Al2(SO4)3 + 3H2 ↑

Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑
Thêm tiếp Ba vào ống nghiệm có BaSO4 kết tủa cho tới dư (khơng có kết tủa xuất
hiện khi thêm Ba vào) lúc đó có phản ứng:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑
Lọc bỏ kết tủa BaSO4, lấy dung dịch Ba(OH)2 cho vào 3 kim loại trên, kim loại
nào tan là Al: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 ↑
Đồng thời lấy dd Ba(OH)2 cho vào 2 dd MgSO4 và FeSO4, nơi nào kết tủa bị biến
đổi từ trắng xanh sang đỏ nâu thì ứng với kim loại Fe, còn lại chỉ thấy xuất hiện
kết tủa trắng thì ứng với kim loại là Mg:



MgSO4 +

Ba(OH)2

FeSO4

Ba(OH)2 →

+

BaSO4 ↓ + Mg(OH)2 ↓
BaSO4 ↓ +

Fe(OH)2 ↓

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓
Bài 4: Phân biệt các dung dịch MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 chỉ bằng 1 hóa chất tự
chọn.
Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự. Hóa chất tự chọn là dd NaOH. Nhỏ
dd NaOH lần lượt vào các mẫu thử, mẫu nào cho kết tủa trắng là MgCl2:
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl
Mẫu nào cho kết tủa màu đỏ nâu là FeCl3:
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
Mẫu nào cho kết tủa trắng xanh để ngồi khơng khí chuyển thành đỏ nâu là
FeCl2:
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓
Mẫu nào cho kết tủa keo trắng, nếu dư NaOH sẽ tan là AlCl3:

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Bài 5: Chỉ dùng nước và CO2 hãy phân biệt các gói bột màu trắng sau: KNO 3,
K2CO3, K2SO4, BaCO3, BaSO4.
Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng. Cho nước vào các mẫu
thử ta phân biệt được hai nhóm chất:
Nhóm 1: những chất nào tan trong nước là KNO3, K2CO3, K2SO4
Nhóm 2: những chất khụng tan l BaCO3, BaSO4
Phạm Thị Thúy
Khanh

10

Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

Ta thi CO2 vào nhóm chất khơng tan ở trên (nhóm 1), chất nào tan là BaCO3,
còn lại là BaSO4.
CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2
Dùng Ba(HCO3)2 cho vào nhóm chất tan ở trên mẫu thử nào không thấy xuất hiện
kết tủa là KNO3, hai mẫu còn lại thấy xuất hiện kết tủa là K2CO3, K2SO4:
Ba(HCO3)2

+

K2CO3 → 2KHCO3


+

BaCO3 ↓

Ba(HCO3)2 + K2SO4 → 2KHCO3 + BaSO4 ↓
Lại dùng CO2 thổi vào 2 kết tủa trên, kết tủa nào tan là BaCO 3 (nhận được
K2CO3), cịn lại là K2SO4.
Bài 6: Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt (khơng có nhãn) là: Na 2CO3,
CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O. Làm thế nào để phân biệt từng chất trong mỗi lọ,
nếu chỉ dùng H2O và HCl.
Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng. Cho nước vào 4 mẫu thử,
ta chia các chất thành 2 nhóm:
Nhóm 1: gồm các chất tan trong nước là Na2CO3 và Na2SO4.
Nhóm 2: gồm các chất khơng tan trong nước là CaCO3 và CaSO4.2H2O.
Cho dd HCl vào nhóm 1, mẫu thử nào giải phóng khí là Na 2CO3, chất còn
lại là Na2SO4.
2HCl + Na2SO4 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
Cho dd HCl vào nhóm 2, mẫu thử nào có phản ứng và giải phóng khí là CaCO 3,
chất cịn lại của nhóm này là CaSO4.2H2O.
2HCl + CaCO3 → CaCl2

+ CO2 ↑ + H2O

Bài 7: Chỉ dùng quỳ tím phân biệt các dung dịch NaHCO 3, Na2CO3, Na2SO4,
BaCl2, Na2S.
Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng. Cho quỳ tím vào các
mẫu thử trên, mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là NaHSO 4, những mẫu thử nào
khơng làm đổi màu quỳ tím là Na2CO3, Na2SO4, BaCl2, Na2S.
Cho NaHCO3 lần lượt vào các mẫu thử cịn lại, mẫu thử nào xuất hiện khí có mùi

trứng thối là Na2S
2NaHSO4 + Na2S → 2Na2SO4 + H2S ↑ (mùi trứng thối)
Mẫu thử nào xuất hiện khí có mùi hắc là Na2SO3
2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + H2O + SO2 (cú mựi hc)
Phạm Thị Thúy
Khanh

11

Trờng THCS Xu©n


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

Mu th no xuất hiện khí khơng mùi là Na2CO3
2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + H2O + CO2 ↑ (khí khơng mùi)
Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2:
NaHSO4

+

BaCl2 → BaSO4 ↓ + NaCl + HCl

Bài 8: Chỉ dùng một hóa chất, hãy phân biệt các bình khí sau: metan, etilen,
axetilen.
Bài giải: Lấy 3 ống nghiệm đựng dung dịch brom với số mol brom như nhau.
Lần lượt sục 3 khí với thể tích bằng nhau vào 3 ống nghiệm. Chất khí nào không
làm mất màu dung dịch brom là metan, chất khí nào làm nhạt màu dung dịch

brom nhiều hơn là axetilen, chất khí nào làm nhạt màu dung dịch brom ít hơn là
etilen.
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
Bài 9: Chỉ dùng một thuốc thử hãy phân biệt các chất sau: axit axetic, glixerol,
rượu etylic, glucozơ.
Bài giải: Lấy 4 ống nghiệm có đánh số thứ tự tương ứng và lấy các mẫu thử. Cho
Cu(OH)2 vào các mẫu thử, mẫu thử nào khơng hịa tan được Cu(OH) 2 là
C2H5OH, mẫu thử nào hịa tan Cu(OH)2 cho dung dịch có màu xanh da trời là
CH3COOH:
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O
Mẫu thử nào cho dd có màu xanh đậm là Glixerol và glucozơ. Đun nóng hai dd
này có kết tủa đỏ gạch là dd glucozơ còn lại là glixerol:
C6H12O6 + 2Cu(OH)2 → C6H12O7 + Cu2O ↓ + 2H2O
(màu đỏ gạch)
Dạng 3: Phân biệt các chất không dùng thuốc thử.
Hướng giải: Lập bảng phân biệt rồi dựa vào dấu hiệu khác nhau của từng cặp
chất khi cho phản ứng với nhau để nhận ra từng chất.
Bài 1: Không dùng thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch sau: CaCl2, HCl,
Na2CO3, NaCl.
Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự. Cho lần lượt mỗi mẫu thử tác dụng
với các mẫu thử còn lại, các hiện tượng được ghi trong bảng sau:
Phạm Thị Thúy
Khanh

12

Trờng THCS Xuân



Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

CaCl2
-

HCl

Na2CO3
CaCO3
CO2
-

k. cú hin tượng
CaCl2
k. có hiện tượng
HCl
Na2CO3
CaCO3
CO2
k. có hiện tượng k. có hiện tượng k. có hiện tượng
NaCl
Mẫu nào khi nhỏ vào các mẫu thử khác:
- Chỉ có 1 chất khí thốt ra là dung dịch HCl:
2HCl
+ Na2CO3 →
2NaCl
+ H2O +
- chỉ xuất hiện 1 kết tủa trắng đó là dung dịch CaCl2:

CaCl2 +
Na2CO3 → CaCO3 ↓
+ 2NaCl
- Cho 1 lần khí thốt ra và 1 lần cho kết tủa trắng là Na2CO3:
Dung dịch cịn lại khơng có hiện tượng gì là NaCl.

NaCl
k. có hiện tượng
k. có hiện tượng
k. có hiện tượng

-

CO2 ↑

Bài 2: Không dùng thuốc thử nào, hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl,
Na2CO3, Ba(NO3)2 và NaOH.
Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự. Cho lần lượt mỗi mẫu thử tác dụng
với các mẫu thử còn lại, các hiện tượng được ghi trong bảng sau:
HCl

Na2CO3

Ba(NO3)2

NaOH

HCl

-


CO2 ↑

k. có hiện tượng

k. có hiện tượng

Na2CO3

CO2 ↑

-

BaCO3 ↓

k. có hiện tượng

Ba(NO3)2

k. có hiện tượng

BaCO3 ↓

-

k. có hiện tượng

NaOH

k. có hiện tượng


k. có hiện tượng

k. có hiện tượng

-

Mẫu nào khi nhỏ vào các mẫu thử khác:
- Chỉ có 1 chất khí thốt ra là dung dịch HCl:
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
- Thấy có một chất khí và một kết tủa trắng là Na2CO3:
Na2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3
- Chỉ xuất hiện 1 kết tủa trắng đó là dung dịch Ba(NO3)2:
Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3
Dung dịch cịn lại khơng có hiện tượng gì là NaOH.
Bài 3: Có 5 ống nghiệm đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5. Mỗi ống đựng một trong 5
dung dịch sau: Na2CO3, BaCl2, HCl, H2SO4, NaCl. Nếu ly ng 2 vo ng 1

Phạm Thị Thúy
Khanh

13

Trờng THCS Xu©n


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011


thy cú kt tủa, lấy ống 2 đổ vào ống 3 thấy có khí thốt ra, lấy ống 1 đổ vào ống
5 thấy có kết tủa. Hỏi ống nào đựng dung dịch gì?
Bài giải: Trong 5 dung dịch ta nhận thấy chỉ có BaCl 2 tạo thành kết tủa với
Na2CO3 và H2SO4: BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Như vậy ống 1 phải là BaCl2.
Mặt khác cho ống 2 đổ vào ống 3 thấy có khí thốt ra, vậy ống 2 phải là Na 2CO3,
ống 3 là HCl:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
Cịn lại ống 5 là H2SO4.
Bài 4: Có 4 cốc đựng các chất sau: nước, dung dịch NaCl, dung dịch Na 2CO3,
dung dịch HCl. Khơng dùng hóa chất nào khác, hãy nhận biết từng chất (có thể
dùng nhiệt độ).
Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự. Cho lần lượt mỗi mẫu thử tác dụng
với các mẫu thử còn lại, các hiện tượng được ghi trong bảng sau:
H2O
NaCl
Na2CO3
HCl

H2O
-

NaCl

Na2CO3

HCl

k. có hiện tượng


k. có hiện tượng

k. có hiện tượng
k. có hiện tượng
CO2 ↑

k. có hiện tượng
k. có hiện tượng

-

k. có hiện tượng

k. có hiện tượng

k. có hiện tượng

k. có hiện tượng

CO2 ↑

-

Nhìn vào bảng ta thấy chỉ khi cho dd HCl vào dd Na2CO3 hay cho Na2CO3 vào dd
HCl thì có khí bay ra: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
Còn 2 chất còn lại khi đổ vào nhau khơng có phản ứng, nên ta chia 4 chất thành 2
nhóm:
Nhóm 1: H2O và dd NaCl
Nhóm 2: dd HCl và dd Na2CO3

Đun đến cạn 2 cốc nhóm 1, cốc nào để lại cặn là muối NaCl, còn cốc nào khơng
có cặn là nước.
Đun đến cạn 2 cốc nhóm 2, cốc nào khơng để lại cặn là HCl, cốc nào để lại cặn là
Na2CO3.
Bài 5: Có 5 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau đây:
NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2. Trình bày cách phân biệt
mỗi dung dịch, chỉ được dùng cách đun nóng.
Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự ri un núng, quan sỏt hin tng:
Phạm Thị Thúy
Khanh

14

Trờng THCS Xu©n


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

- 2 ống nghiệm thấy có kết tủa trắng xuất hiện, đó là các ống nghiệm chứa
dung dịch Ba(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
- 3 ống nghiệm cịn lại khơng có kết tủa.
Lấy vài giọt dung dịch ở một trong hai lọ đựng các dung dịch có kết tủa khi
đun nóng trên, nhỏ vào các ống nghiệm đựng các dung dịch khác. Ở ống nghiệm
thấy có sủi bọt khí là ống đựng dung dịch NaHSO 4 và nếu ở ống nghiệm này tạo
dung dịch trong suốt thì dung dịch nhỏ là Mg(HCO3)2:
2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 → Na2SO4 + MgSO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O
Nếu trong ống nghiệm có kết tủa trắng thì đó là ống đựng Ba(HCO3)2:
2NaHCO3 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 ↓ + Na2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O

Như vậy ta đã tìm được các lọ đựng các dung dịch NaHSO 4, Mg(HCO3)2,
Ba(HCO3)2. Còn lại 2 dd chưa biết là KHCO 3 và Na2SO3. Lấy vài giọt dung dịch
Ba(HCO3)2 đã biết nhỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 dung dịch chứa 2 chất chưa biết
trên. Ống nghiệm nào thấy xuất hiện kết tủa thì đó là dung dịch Na2SO3:
Ba(HCO3)2 + Na2SO3 → BaSO3 ↓ + 2NaHCO3
Dung dịch cịn lại là KHCO3.
Bài 6: Có 4 lọ đựng dung dịch NaHCO3, CaCl2, Na2CO3, Ca(HCO3)2. Khơng
dùng hóa chất nào khác hãy phân biệt từng chất trong mỗi lọ.
Bài giải: Lấy các mẫu thử và đánh số thứ tự. Cho các mẫu thử tác dụng lần lượt
với nhau, ta được kết quả như bảng sau:
NaHCO3

CaCl2

Na2CO3

Ca(HCO3)2

NaHCO3

-

k. có hiện tượng

k. có hiện tượng

k. có hiện
tượng

CaCl2

Na2CO3
Ca(HCO3)2

k. có hiện tượng
k. có hiện tượng
k. có hiện tượng

CaCO3 ↓

CaCO3 ↓
CaCO3 ↓

k. có hiện tượng

CaCO3 ↓
-

Qua kết quả ở bảng trên ta nhận thấy có một mẫu thử đổ vào tất cả các mẫu thử
cịn lại khơng thấy dấu hiệu kết tủa, mẫu thử đó là NaHCO3.
Mẫu thử nào thấy có 2 lần xuất hiện kết tủa với các mẫu thử kia là Na2CO3.
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2NaCl
Na2CO3 + Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + 2NaHCO3
Để phân biệt 2 mẫu thử cịn lại có chứa CaCl 2 và Ca(HCO3)2, đem đun nóng 2
dung dịch này, dung dịch nào có kết tủa là Ca(HCO3)2.
0

Ca(HCO3)2 t
→ CaCO3 + CO2 + H2O
Phạm Thị Thúy
Khanh


15

Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

Dng 4: Nhn biết hỗn hợp gồm nhiều chất
Hướng giải: Dùng từng thuốc thử để nhận ra từng chất trong hỗn hợp đồng thời
mỗi thuốc thử đó để loại chất đã nhận ra khỏi hỗn hợp.
Bài 1: Có một dung dịch chứa hỗn hợp gồm các muối sunfat, sunfit và cacbonat
của natri. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng chất trong hỗn
hợp.
Bài giải: Lấy một ít dung dịch hỗn hợp làm mẫu thử. Nhỏ dung dịch axit HCl dư
vào mẫu thử, ta thu lấy các khí sinh ra rồi cho sục qua dung dịch nước Brom dư.
Nếu thấy mất màu chứng tỏ có khí SO2 suy ra trong dung dịch có muối Na 2SO3.
Khí cịn lại tiếp tục cho qua dd nước vôi trong, nếu thấy dd bị vẩn đục chứng tỏ
có khí CO2, suy ra trong hỗn hợp có Na2CO3.
2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + SO2 ↑ + H2O
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + 2HBr
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Trong dung dịch còn lại, ta cho tác dụng với dd BaCl 2 nếu thấy xuất hiện kết tủa
trắng chứng tỏ có Na2SO4:

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl


Bài 2: Trong một bình chứa hỗn hợp khí: CO, CO 2, SO2, SO3 và H2. Trình bày
phương pháp hóa học để nhận biết từng khí.
Bài giải: Cho hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 dư, nếu có kết tủa trắng chứng tỏ
trong hỗn hợp có SO3: SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Các khí khác khơng phản ứng với BaCl2. Ta tiếp tục cho các khí cịn lại sục qua
dung dịch nước brom dư, nếu thấy dung dịch brom bị nhạt màu thì khí đó là SO 2
do có PƯ: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Hỗn hợp khí cịn lại cho qua dung dịch nước vơi trong, nếu thấy có kết tủa là CO2
vì:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Hỗn hợp còn lại gồm H2 và CO ta đem đốt và làm lạnh, nếu thấy có hơi nước
ngưng tụ chứng tỏ có khí H2 đem đốt. Sản phẩm cịn lại đem sục qua dung dịch
nước vơi trong, thấy có vẩn đục là CO2, suy ra khí đem đốt là CO:
2CO +

O2 t
→ 2CO2 ↑
0

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Phạm Thị Thúy
Khanh

16

Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm


Năm học 2010 - 2011

Bi 3: Lm thế nào để nhận biết từng khí trong hỗn hợp gồm các khí: H 2, H2S,
CO và CO2 bằng phương pháp hóa học.
Bài giải: Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong nếu thấy nước vôi trong
bị vẩn đục là có khí CO2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Hỗn hợp khí cịn lại ta cho tiếp xúc với giấy quỳ tím ẩm, nếu thấy quỳ tím
hóa đỏ là H2S. Hỗn hợp hai khí cịn lại ta đem đốt rồi làm lạnh, nếu thấy xuất
hiện các giọt nước đọng chứng tỏ có H2:

2H2

+

O2

0

t
→

2H2O

Chất khí sản phẩm cịn lại cho sục qua dd nước vôi trong, nếu thấy dung
dịch bị vẩn đục suy ra khí ban đầu đem đốt là CO.
0

t
→


2CO

+

O2

CO2

+

Ca(OH)2

2CO2 ↑

→ CaCO3 ↓ + H2O

Bài 4: Bằng những thí nghiệm nào có thể biết được nitơ có chứa tạp chất: clo
hoặc hiđroclorua hoặc hiđrosunfua?
Bài giải:
- Dẫn một lượng khí N2 có lẫn Cl2 qua dung dịch kiềm ở nhiệt độ thường rồi
nhúng quỳ tím vào, nếu quỳ tím bị mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp có clo:
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
- Dẫn hỗn hợp khí N2 có lẫn khí HCl qua nước cất rồi nhúng quỳ tím vào dd
thu được, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đó là axit HCl, suy ra trong hỗn
hợp có khí HCl.
- Dẫn hỗn hợp khí N2 có lẫn khí H2S qua dd muối Pb(NO3)2 nếu thấy xuất
hiện kết tủa màu đen là có khí H2S:
H2S

+ Pb(NO3)2 →


PbS ↓ + 2HNO3

3.2.2- Dạng bài tập điều chế - tách chất
Dạng1: Dạng bài tập điều chế các chất:
Hướng giải: Cần nắm chắc tính chất hóa học của các chất để chọn phản ứng phù
hợp để điều chế ra các chất đề bài yêu cầu.
Bài 1: Từ Cu, NaCl, H2O và các dụng cụ cần thiết điều chế Cu(OH)2.
Bài giải:
Điện phân dd muối ăn đậm đặc có màng ngăn để thu được NaOH, Cl2, H2


2NaCl + 2H2O đp.có.mnx → 2NaOH + Cl2 ↑ + H2 ↑
Cho khí H2 và Cl2 phản ứng rồi hịa tan khí HCl vào nc c dd axit HCl:

Phạm Thị Thúy
Khanh

17

Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011
0

H2 + Cl2 t
→ 2HCl

→
Điện phân nước để thu được O2: 2H2O đp 2H2 ↑ + O2 ↑
Cho Cu tác dụng với O 2 để thu được CuO, rồi cho CuO phản ứng với axit HCl
0

ta thu được CuCl2: 2Cu + O2
2CuO
t
→
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Cuối cùng ta cho CuCl2 tác dụng với NaOH điều chế được ở trên thì thu được
Cu(OH)2:

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl

Bài 2: Từ các nguyên liệu ban đầu là pirit sắt, muối ăn, nước, các chất xúc tác và
thiết bị cần thiết, hãy điều chế Fe, FeCl2, Fe(OH)3, NaHSO4.
Bài giải:
Từ quặng pirit ta điều chế axit sunfuric và sắt (III) oxit:
4FeS2 + 11O2 t
→ 2Fe2O3 + 8SO2 ↑
,xt
2SO2 + O2 t →

2SO3 ↑
SO3 + H2O → H2SO4
Điện phân dung dịch muối ăn đậm đặc có màng ngăn để điều chế khí Cl 2, H2 và
0

o


NaOH:

2NaCl

đp.có.mnx → 2NaOH



+ 2H2O

+

Cl2 ↑

+ H2 ↑

as

Điều chế axit HCl: Cl2 + H2 → 2HCl
Dùng khí H2 khử Fe2O3 để điều chế Fe, rồi cho Fe tác dụng với axit HCl:
Fe2O3 +

0

3H2 t
→

2Fe


+ 3H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Cho Fe2O3 tác dụng với axit HCl để điều chế FeCl 3, rồi cho FeCl3 tác dụng với
NaOH để điều chế Fe(OH)3:
Fe2O3 + 6 HCl → 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
0
NaCl(rắn) + H2SO4đặc t
→ NaHSO4 + HCl ↑
Bài 3: Viết 8 phản ứng khác nhau điều chế CO2.
Bài giải: (1) C +

0

t
→

O2

(2) 2CO +

0

O2 t
→

CO2 ↑
2CO2 ↑


(3) CaCO3 t
→ CaO + CO2 ↑
0

(4) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 ↑
0

(5) Ca(HCO3)2 t

Phạm Thị Thúy
Khanh

CaCO3 + H2O + CO2
18

Trờng THCS Xu©n


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

(6) Ca(HCO3)2 + 2HCl

→ CaCl2 + 2H2O + 2CO2 ↑

(7) C + 2H2O t
→ CO2 ↑ + 2H2 ↑
0


(8) CuO + CO t
→ Cu + CO2 ↑
0

Bài 4: Cho các chất sau: KCl, CaCl2, MnO2, H2SO4 đặc. Đem trộn lẫn 2 hoặc 3
chất với nhau. Trộn như thế nào thì sinh ra khí HCl? Trộn như thế nào thì sinh ra
khí Cl2? Viết PTPƯ.

Bài giải:
Muốn thu được hiđrô clorua ta trộn KCl khan hoặc CaCl 2 khan với H2SO4
đặc:
2KCl + H2SO4 → K2SO4 + 2HCl ↑ (1)
CaCl2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HCl ↑ (2)
Muốn thu được khí Clo ta trộn 3 chất MnO 2, H2SO4 đặc với KCl hoặc CaCl 2.
Trước hết HCl tạo thành theo phản ứng (1) hoặc (2). Sau đó HCl tạo thành sẽ tác
dụng với MnO2 tạo thành Cl2:
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O
Bài 5: Từ FeS2, BaCl2, khơng khí và nước, chất xúc tác viết các PTPƯ điều chế
BaSO4, Fe2(SO4)3.
Bài giải:

0

4FeS2 + 11O2

t
→ 2Fe2O3

,xt
2SO2 + O2 t →


o

SO3

+

+ 8SO2 ↑

2SO3 ↑

H2O → H2SO4

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Bài 6: Hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3. Chỉ dùng Al và HCl, hãy nêu 3 cách điều
chế Cu nguyên chất.
Bài giải:
Cách 1: Cho hỗn hợp tác dụng với nhôm:
0

3CuO + 2Al t
→ 3Cu + Al2O3
0
Fe2O3 + 2Al t
→ 2Fe + Al2O3
Hỗn hợp rắn gồm Cu, Fe và Al2O3 hòa tan trong HCl dư thu được Cu
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Cách 2: Hịa tan hỗn hợp trong HCl dư:

19
Ph¹m Thị Thúy
Trờng THCS Xuân
Khanh


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Dùng Al đẩy hai kim loại khỏi dung dịch:
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
Al + FeCl3 → AlCl3 + Fe
Hòa tan 2 kim loại trong HCl dư thu được Cu
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Cách 3: Hòa tan hỗn hợp trong HCl vừa đủ:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Cô cạn dung dịch 2 muối rồi đem điện phân nóng chảy thu được hỗn hợp 2 kim
loại:

đpnc

CuCl2  → Cu

+ Cl2 ↑



2FeCl3  → 2Fe + 3Cl2 ↑
Hòa tan hai kim loại trong HCl dư thu được Cu:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
đpnc

Bài 7: Từ than đá và đá vôi, viết các phương trình phản ứng để điều chế axetilen
và benzen (có ghi điều kiện phản ứng).
0

Bài giải:

CaCO3 t
→ CaO + CO2 ↑
0
CaO + 3C 2000 C, lò → CaC2 + CO ↑
   điêi

→ C2H2 ↑
CaC2 + H2O
+ Ca(OH)2
o C , than hoat tính
3C2H2 600     → C6H6



Bài 8: Từ đá vôi, than đá, nước cùng các điều kiện cần thiết khác, hãy viết PTPƯ
điều chế: axetilen, metan, etilen và rượu etylic.
Bài giải:
0


CaCO3 t
→ CaO + CO2 ↑
0
CaO + 3C 2000 C, lò → CaC2 + CO ↑
   điêi

CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2
đp
2H2O → 2H2 ↑ + O2 ↑
0
C + 2H2
Ni,500→ CH4 ↑
 C
,t 0
C2H2 + H2 Pb/PbCO3→ C2H4 ↑

0 ,axit
C2H4 + H2O t → C2H5OH
Bài 9: Từ tinh bột cùng các hóa chất khác và các điều kiện cần thiết khác, viết
PTPƯ điều chế axit axetic, etyl axetat, etilen.
Bài giải:
0

,axit
(- C6H10O5 -)n + nH2O t nC6H12O6

Phạm Thị Thúy
Khanh

20


Trờng THCS Xu©n


Sáng kiến kinh nghiệm
C6H12O6

Năm học 2010 - 2011

men..ruou

30320 C

2C2H5OH + 2CO2 ↑

 dâm

C2H5OH + O2 men  → CH3COOH + H2O

C2H5OH + CH3COOH H2SO4đăc,t → CH3COOC2H5 + H2O
  
0

C2H5OH

0

H2SO4đăc, >170 C
     → C2H4 + H2O



Bài 10: Từ vỏ bào và mùn cưa cùng các điều kiện cần thiết khác hãy viết PTPƯ
điều chế nhựa PE.

Bài giải:
0

,axit
(- C6H10O5 -)n + nH2O t → nC6H12O6

C6H12O6
C2H5OH

men..ruou

30−320 C

2C2H5OH + 2CO2 ↑

H SO đăc, >1700 C

C2H4 + H2O

2
4
     →

0

nCH2 = CH2 xt,t → (- CH2 - CH2 -)n

 ,p
Dạng 2: Dạng bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
Hướng giải: Vận dụng tính chất hóa học của các chất để tách riêng từng chất
trong hỗn hợp. Sau đó dùng các phản ứng thích hợp để tái tạo lại chất ban đầu.
Bài 1: Có một hỗn hợp gồm 3 kim loại ở dạng bột là Fe, Al và Cu. Làm thế nào
để tách riêng từng kim loại?
Bài giải:
Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch NaOH dư, chỉ có Al tan ra theo phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑
Lọc tách Fe và Cu, phần nước lọc thu được cho tác dụng với dung dịch HCl vừa
đủ sẽ sinh ra kết tủa keo trắng:
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl
Lọc lấy kết tủa đem nung sẽ thu được Al 2O3, rồi đem điện phân nóng chảy thì thu
0
được Al: 2Al(OH)3 t
→ Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 đpnc−criolit → 4Al + 3O2 ↑
  
Còn hỗn hợp Fe và Cu cho tác dụng với dd HCl chỉ có Fe bị hịa tan:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Lọc thu được Cu, phần nước lọc cho phản ứng với dung dịch kiềm sinh ra chất
kết tủa trắng xanh:
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
Phạm Thị Thúy
Khanh

21

Trờng THCS Xuân



Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

Lc v nhit phân kết tủa thu được FeO, khử FeO bằng H2 ta thu được Fe:
0
Fe(OH)2 t
+ H2 O
→ FeO
0
FeO + H2 t
→ Fe + H2O
Bài 2: Bằng cách nào có thể tách N2 và CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, O2, CO2,
CO và hơi nước.
Bài giải:
Cho hỗn hợp tác dụng với photpho trắng để loại O2:
4P + 5O2 → 2P2O5
Hỗn hợp khí cịn lại ta cho đi qua bột CuO nung nóng để loại CO:
CuO + CO t
→ Cu + CO2 ↑
0

Hỗn hợp còn lại ta cho sục qua dung dịch Ca(OH) 2 dư để tách CO2 rồi lọc lấy kết
tủa đem nhiệt phân thì thu được CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
CaCO3 t
→ CaO + CO2 ↑
0


Hỗn hợp N2 và hơi nước ta cho qua dd H 2SO4 đặc để loại hơi nước, còn lại là N 2
tinh khiết.
Bài 3: Cho hỗn hợp các oxit: SiO2, Fe2O3, Al2O3. Hãy trình bày phương pháp hóa
học để lấy được từng oxit nguyên chất.
Bài giải: Cho hỗn hợp hòa tan trong HCl, lọc lấy kết tủa khơng tan đó là SiO2.
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3
+ 3H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Cho dd NaOH vào dd thu được ở trên cho tới dư, ta thu được Fe(OH)3, lọc lấy kết
tủa đem nung ta thu được Fe2O3:
FeCl3

+

3NaOH → Fe(OH)3 ↓
0

2Fe(OH)3 t
→ Fe2O3 +

+

3NaCl

3H2O

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Phần nước lọc thu được là dd NaAlO2, ta sục khí CO2 vào thu được Al(OH)3, lọc
lấy kết tủa này đem nung thu được Al2O3:

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
0

2Al(OH)3 t
→ Al2O3 + 3H2O

Phạm Thị Thúy
Khanh

22

Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

Bi 4: Trỡnh bày phương pháp hóa học để thu được Ag nguyên chất từ hỗn hợp
Ag, Al, Cu, Fe.
Bài giải:
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, có Fe và Al bị hòa tan theo phản ứng:
2Al +

6HCl



2AlCl3 + 3H2 ↑


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Phần chất rắn không tan chính là Cu và Ag, lọc và đem nung ngồi khơng khí,
sau đó cho hỗn hợp thu được hịa tan vào HCl, lọc lấy chất rắn không tan đem
rửa sạch thì thu được Ag nguyên chất:
2Cu

+ O2

0

t
→ 2CuO

CuO + 2HCl → CuCl2 +

H2O

Bài 5: Khi điều chế khí CO2 từ CaCO3 và axit HCl thường bị lẫn một ít khí HCl
và hơi nước. Làm thế nào để có thể thu được CO2 tinh khiết?
Bài giải: Cho hỗn hợp qua dd NaHCO3 để loại bỏ khí HCl:
HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 ↑ + H2O
Hỗn hợp còn lại gồm CO2 và hơi nước ta sục qua dd H 2SO4 đặc hoặc cho qua
P2O5 để loại bỏ hơi nước, chất khí thu được là CO2 tinh khiết:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Bài 6: Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm: SO2,
SO3 và O2.
Bài giải: Cho hỗn hợp sục qua dd BaCl2, chỉ có SO3 bị giữ lại:
SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Hỗn hợp khí cịn lại ta cho đi qua P trắng để loại oxi, khí cịn lại là SO2:
4P + 5O2 → 2P2O5

Bài 7: Một loại muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na 2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2 và
CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để lấy NaCl tinh khiết.
Bài giải: Trước tiên hòa tan hỗn hợp vào nước, phần kết tủa không tan là CaSO 4,
ta lọc bỏ CaSO4. Tiếp tục cho dd BaCl2 vừa đủ vào dd hỗn hợp các muối trên để
loại Na2SO4 và CaSO4 tan một ít:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓
BaCl2 + CaSO4
Phạm Thị Thúy
Khanh



BaSO4
23

+ 2NaCl
+ CaCl2
Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

Trong nc lc có NaCl, NaBr, MgCl 2, CaCl2 ta cho tiếp dd NaOH vào để loại
MgCl2 theo PTPƯ: 2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl
Trong nước lọc có NaCl, NaBr và CaCl2 ta cho tiếp dd Na2CO3 vào để loại CaCl2:
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2NaCl
Trong nước lọc có NaCl và NaBr ta cho tiếp dd HCl vào rồi cơ cạn thì thu được
NaCl tinh khiết: NaBr + HCl → NaCl + HBr

Bài 8: Trình bày phương pháp hóa học để loại C2H5OH ra khỏi CH3COOH.
Bài giải: Cho hỗn hợp tác dụng với dụng dịch kiềm, hoặc oxit bazơ, hoặc muối
cacbonat, lúc đó chỉ có axit axetic phản ứng tạo thành muối, thí dụ:
2CH3COOH + CaO → (CH3COO)2Ca + H2O
Đun đuổi rượu bay hơi. Sau đó cho axit sunfuric tác dụng với (CH 3COO)2Ca
(đun nóng) để axit bay hơi và làm ngưng tụ thu được CH3COOH:
(CH3COO)2Ca + H2SO4

t
→ 2CH3COOH ↑ + CaSO4
o

Bài 9: Dùng hóa chất thích hợp để loại tạp chất ra khỏi hỗn hợp sau:
a) Dung dịch natri axetat lẫn tạp chất là axit axetic.
b)Dung dịch axit axetic lẫn tạp chất natri axetat.
Bài giải:
a) Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH vừa đủ để chuyển axit axetic thành natri
axetat:
NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O
b) Cho dd tác dụng với axit H2SO4 vừa đủ rồi chưng cất thu được axit axetic:
2CH3COONa + H2SO4 t
→ 2CH3COOH ↑ + Na2SO4
o

Bài 10: Có một hỗn hợp gồm các khí sau: CH4, C2H4, C2H2 và CO2. Hãy trình bày
phương pháp hóa học để tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp.
Bài giải: Cho hỗn hợp các khí sục qua dung dịch AgNO 3/NH3 chỉ có C2H2 bị giữ
lại:

C2H2


+

2AgNO3 + 2NH3 t
→
o

C2Ag2 ↓

+ 2NH4NO3

Lọc lấy kết tủa cho tác dụng với dd axit HCl ta lại thu được C2H2:
C2Ag2 + 2HCl → C2H2 + 2AgCl ↓
Hỗn hợp khí cịn lại ta cho sục qua dd brom, chỉ có C 2H4 bị giữ lại. Các khí đi
ra khỏi dung dịch gồm CH4 và CO2.
Cho Zn vào dd CH2Br - CH2Br thu được ở trên ta thu lại được khí C2H4:
C2H4
+ Br2 → CH2Br – CH2Br
Zn

+ CH2 – CH2 t
→ CH2 = CH2 + ZnBr2
|
|

Phạm Thị Thúy
Khanh

o


24

Trờng THCS Xuân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2010 - 2011

Br
Br
Hn hp gm CH4 và CO2 cho sục qua dd nước vôi trong thì CO2 bị giữ lại,
khí đi ra là CH4 ta tách riêng được metan. Lọc lấy kết tủa đem nung, ta thu được
CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
CaCO3 t
→ CaO + CO2 ↑
o

3.2.3 – Dạng bài tập viết PTPƯ
Hướng giải: Cần nắm chắc tính chất hóa học của các chất để chọn phản ứng
thích hợp, viết và cân bằng PTPƯ (ghi đầy đủ điều kiện của phản ứng).
Dạng 1: Dạng bài tập viết PTPƯ theo chuỗi biến hóa
Bài 1: Viết PTPƯ theo chuỗi biến hóa sau:
→
→
→
→
→
a) Ba 1 BaO 2 Ba(OH)2 3 BaCO3 4 Ba(HCO3)2 5

→
BaCl2 6 BaCO3
→
SO3 3
H2SO4
2
→
6 SO2
→
b) FeS2 1 SO2
4
→
NaHCO3 5 Na2SO3
Bài giải:
a)
(1) 2Ba + O2 → 2BaO
(2) BaO + H2O → Ba(OH)2
(3) Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 ↓ + H2O
(4) BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
(5) Ba(HCO3)2 +

→ BaCl2 + 2CO2 ↑

2HCl

+ 2H2O

(6) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl
b)


(1) 4FeS2 +

11O2

(2) 2SO2

O2

+

t
→
o

2Fe2O3 + 8SO2 ↑

o

,
t → 2SO3 ↑
xt

(3) SO3 + H2O → H2SO4
(4) SO2 + NaOH → NaHSO3
(5) NaHSO3 + NaOH → Na2SO3

+ H2O

(6) H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O
Bài 2: Viết PTPƯ theo sơ đồ sau:

→
→
FeCl3 3 Fe(OH)3 4 Fe2O3
2
1
→
a) Fe  Fe3O4
7
→
→
FeCl2 5 Fe(OH)2 6 FeO
25
Phạm Thị Thúy
Trờng THCS Xuân
Khanh


×