Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ÔN TẬP HÓA 9 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.23 KB, 9 trang )

ÔN TẬP HÓA 9 HKII
R
A. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC:
1. 2H
2
+ O
2

→
0
t
2H
2
O
2. H
2
+ Cl
2

→
0
t
2HCl ( khí hidro clorua )
3. H
2
+ Br
2

→
0
t


2HBr ( khí hidro bromua)
4. C + O
2

→
0
t
CO
2
( khí cacbonic )
5. 4P + 5O
2

→
0
t
2P
2
O
5
( điphotphopentaoxit )
6. 2Na + Cl
2

→
0
t
2NaCl ( natri clorua )
7. 2Fe + 3Cl
2


→
0
t
2FeCl
3
(Sắt ( III ) clorua )
8. Cl + H
2
O
→
0
t
HCl + HclO ( axit hipoclorơ )
9. Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O ( NaClO: natri hipoclorit )
- Nước javen gồm NaCl, NaClO
10. 4 HCl
đặc
+ MnO
2

 →
đunnhe
MnCl
2
+ Cl

2
↑ + H
2
O ( MnO
2
: Manganđioxit )
11. 2NaCl + H
2
O đpdd/vn 2NaOH + Cl
2
↑ + H
2

12. 2CuO + C
→
0
t
CO
2
+ 2Cu
13. 2PbO + C
→
0
t
CO
2
+ 2Pb
14.Fe
2
O

3
+ 3CO
→
0
t
2Fe + 3CO
2

15. CO + O
2

→
0
t
2CO
2
16. CO
2
tác dụng với dd kiềm NaOH, KOH
CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O ( Na
2
CO

3
:Natri cacbonat- muối trung hòa)
CO
2
+ NaOH → NaHCO
3
( NaHCO
3
:Natri hidrocacbonat-muối axit )
- CO
2
tác dụng với KOH các em ghi tương tự nha.
- Chú tỷ lệ: CO
2
tác dụng với kiềm NaOH, KOH ( nâng cao )
Lập tỷ lệ:
k
n
n
CO
NaOH
=
2
+ k ≤ 1: tạo 1 muối: NaHCO
3
→ NaOH hết ( lấy số mol NaOH tính )
P/t: NaOH + CO
2
= NaHCO
3


+ 1< k < 2 tạo 2 muối: ( đặt ẩn giải hệ phương trình n
NaOH
= x + y; n
CO2
= x + 2y )
P/t: NaOH + CO
2
= NaHCO
3

x x
2NaOH + CO
2
= Na
2
CO
3
+ H
2
O
Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Hoàng Sơn ( )
Để xem thêm những đề thi hay các em có thể tham khảo tại:
– Google gõ : thcs nguyen van troi q2
y 2y
+ k ≥2 tạo 1 muối Na
2
CO
3
( lấy n

CO2
tính )
P/t: 2NaOH + CO
2
= Na
2
CO
3
+ H
2
O
17. CO
2
tác dụng với kiềm thổ Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
2CO
2
+ Ca(OH)
2

→ Ca(HCO
3
)
2

- CO
2
tác dụng với Ba(OH)
2
các em ghi tương tự nha.
- Chú tỷ lệ: CO
2
tác dụng với kiềm Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
( nâng cao )
Lập tỷ lệ:
k
n
n
CO
OHCa
=
2
2
)(
+ k ≤ ½ tạo muối Ca(HCO
3
)

2
( lấy n
Ca(OH)2
tính
P/t: Ca(OH)
2
+ 2CO
2
= Ca(HCO
3
)
2

+ 1/2< k <1 tạo 2 muối Ca(HCO
3
)
2
và CaCO
3
( đặt ẩn )
P/t: Ca(OH)
2
+ 2CO
2
= Ca(HCO
3
)
2

x 2x

Ca(OH)
2
+ CO
2
= CaCO
3
+ H
2
O
y y

yxn
CO
+= 2
2

yxn
OHCa
+=
2
)(
+ k ≥ 1 tạo muối CaCO
3
( lấy n
CO2
tính )
P/t: Ca(OH)
2
+ CO
2

= CaCO
3
+ H
2
O
18. Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + CO
2
↑ + H
2
O (K
2
CO
3
ghi tương tự )
19. NaHCO
3
+ HCl → NaCl + CO
2
↑ + H
2
O ( KHCO
3
ghi tương tự )
20. CaCO
3
+ 2HCl → CaCl

2
+ CO
2
+ H
2
O ( BaCO
3
ghi tương tự )
21. Ca(HCO
3
)
2
+ 2HCl → CaCl
2
+ 2CO
2
↑ + 2H
2
O ( Ba(HCO
3
)
2
ghi tương tự )
22. Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
→ 2NaOH + CaCO

3
↓ ( K
2
CO
3
ghi tương tự )
23. NaHCO
3
+ NaOH →Na
2
CO
3
+ H
2
O ( KHCO
3
ghi tương tự )
24. CaCO
3

→
0
t
CaO + CO
2
↑ ( BaCO
3
ghi tương tự )
25. 2NaHCO
3


→
0
t
Na
2
CO
3
+ CO
2
↑ + H
2
O
26. Si (silic) + O
2

→
0
t
SiO
2

27. SiO
2
+ 2NaOH → Na
2
SiO
3
+ H
2

O
28. SiO
2
+ CaO
→
0
t
CaSiO
3
+ H
2
O
29. Na
2
CO
3
+ SiO
2

→
0
t
Na
2
SiO
3
+ CO
2

30. CaO + SiO

2

→
0
t
CaSiO
3
31. CH
4
+ 2O
2

→
0
t
CO
2
+ 2H
2
O
Cân bằng phản ứng cháy: C
x
H
y
( chất hữu cơ đem đốt )
C
x
H
y
+ O

2

→
0
t
x CO
2
+
2
y
H
2
O
2x + y/2
32. CH
4
(metan)+ Cl
2

→
ás
CH
3
Cl ( metyl clorua ) + HCl
33. CH
2
=CH
2
+ Br
2

→ CH
2Br
– CH
2
Br ( đibrom etan )
34.C
2
H
2
+ 2Br
2


C
2
H
2
Br
4
35.C
6
H
6
+ Br
2

Fe , t
C
6
H

5
Br + HBr
36. C
2
H
2
: H – C = C – H
37.C
2
H
4
: H H
C = C
H H
38. CH
4
:
H
H – C – H
H
39.C
2
H
6
: CH
3
– CH
3
40. C
3

H
6
: CH
3
– CH
2
– CH
3
41. C
6
H
6
:
H
H C H
C C

C C
H C H

H
42. 2CH
4

0
1500 ;C lamlanhnhanh
→
C
2
H

2
+ 3H
2
43. 3C
2
H
2

0
,600C C
→
C
6
H
6
( benzen)
44. C
2
H
5
OH ( Rượu etylic ) Hay CH
3
– CH
2
– OH
H H
H – C – C – O – H

H H
45.2C

2
H
5
OH
(l)
+2Na
(r)


C
2
H
5
ONa
(dd)
+H
2(k)
* C
2
H
5
OH không phản ứng được với NaOH
46. C
2
H
4
+ H
2
O
axit

C
2
H
5
OH
47. CH
3
COOH (axit axetic ) CH
3
– COOH
H
O
H–C – C
O – H
H
48.Na
2
CO
3(r)
+ 2CH
3
COOH
(dd)
→ 2CH
3
COONa
(dd)
+ H
2
O

(l)
+ CO
2 (k)
49.CH
3
COOH
(dd)
+ NaOH
(dd)
CH
3
COONa
(dd)
+ H
2
O
(l)
50. H
2
SO
4
đ, t
0
CH
3
COOH
(dd)
+ C
2
H

5
OH
(dd)
CH
3
COONa
(dd)
+ H
2
O
(l)
2CH
3
COOH + Zn

(CH
3
COO)
2
+ H
2
51. 2C
4
H
10
(butan) + 5O
2

0
,Xt t

→
4CH
3
COOH + 2H
2
O
52. CH
3
CH
2
OH + O
2

Mengiam
→

CH
3
COOH + H
2
O
53. Phân tử glixerol có CTCT :
CH
2
– OH hoặc CH
2
– CH – CH
2

CH – OH Viết gọn : C

3
H
5
(OH)
3
OH OH OH
CH
2
– OH
* Các axit béo là axit hữu cơ có CT chung là :R - COOH.
- Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glierol với các axit béo và có công thức chung
là (R- COO)
3
C
3
H
5
.
Trong đó R có thể là :C
17
H
35
- ; C
17
H
33
- ; C
15
H
31

-
Vd: (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
: tritearylglixerol ( tritearin)
(C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
: tripanmitoylglixerol ( triolein)
54. (RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3H

2
O
0
axit
t
→
C
3
H
5
(OH)
3
(Glixeron ) + RCOOH.
55. (RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
0
t
→
C
3
H
5
(OH)
3
+ 3RCOONa

56. Phản ứng thủy phân:
(-C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O nC
6
H
12
O
6
Tinh bột glucozo
57.6nCO
2
+ 5nH
2
O
ánhs
clorophin
ang
→
(-C
6
H

10
O
5
-)
n
+ 6n O
2
58.C
12
H
12
O
11
+ H
2
O

0
axit
t
→
C
6
H
12
O
6
+ C
6
H

12
O
6

Saccarozo Glucozơ Fructozơ(không thực hiện pứ tráng gương)
59. C
6
H
12
O
6
(glucozơ)
0
enr
30 32
M uou
C−
→
2C
2
H
5
OH + 2CO
2

60.C
6
H
12
O

6
(glucozơ)
0
enr
30 32
M uou
C−
→
2C
2
H
5
OH + 2CO
2


Nhớ:
Công thức Tính chất vật lý Tính chất hóa học
Rượu
etylic
C
2
H
5
OH - Là chất lỏng, không
màu, sôi ở 78,3
0
, tan
vô hạn trong nước
- T/d với oxi.

- T/d với Na
- T/d với Axit axetic.
Axit axetic CH
3
COOH - Là chất lỏng, không
màu, vị chua, tan vô
hạn trong nước
- T/d với kim loại
- T/d với kiềm
- T/d với muối
- T/d với rượu
Chất béo (RCOO)
3
C
3
H
5
- Là chất lỏng, không
tan trong nước, nhẹ
hơn nước, tan trong
bezen
- T/d với nước( p/ư thuỷ
phân)
- pư xà phòng hóa.
Bài tập vận dụng: Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:
1. C
2
H
4


ax
nuoc
it
+
→
A
oxi
Mengiam
+
→
B
2 4,
Ruouetylic
H SO d
+
→
etyl axetat
C
2
H
4
Br
2
.
2.CH
4

(1)
→
C

2
H
2

(2)
→
C
6
H
6

(3)
→
C
6
H
5
Br
3. Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống và ghi điều kiện của phản ứng (nếu
có).
a.CH
3
COOH + …….

CH
3
COONa + H
2
O
b.CH

3
COOH +

CH
3
COOK + CO
2
+ H
2
O
c.C
2
H
5
OH +

C
2
H
5
ONa +
d. +

RCOONa + C
3
H
5
(OH)
3


4. benzen
8
CaCO
3

→
1
CaO
→
2
CaC
2

→
3
C
2
H
2

→
4
C
2
H
2
Br
2
5 Tetrabrom etan
6

Etylen
→
7
etan
B.CÔNG THỨC HÓA HỌC:
Khối lượng chất ( g ) m = n. M → n =
M
m
→ M =
n
m
Thể tích : V = n.22,4 → n =
4,22
V
Nồng độ mol: C
M
=
)(lV
n
( M ) → V =
M
C
n
→ n = C
M
.V
Nồng độ phần trăm: C% =
dd
ct
m

m 100.
→ m
dd
=
%
100.
C
m
ct
Hiệu suất phản ứng: H% =
lt
tt
m
m 100.
m : Khối lượng chất (g) n: Số mol chất ( mol ) M: khối lượng mol ( đvC)
V: thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn ( l ) C
M
: Nồng độ mol/lit (M )

lttt
mm <
với m
tt
: Khối lượng thực tế , m
lt
: khối lượng lí thuyết
Bài tập áp dụng:
Bài 1( SGK/76 ): Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong mội trường
không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M
phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B.Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham

gia phản ứng.
Hướng dẫn:
5,6g Fe
1,6g S
→
0
t
rắn A + HCl ( 1M : C
M
) → hh khí B, tìm V
HCl
= ?
* Khi gặp bài toán cho có dữ kiện mà 2 chất tham gia phản ứng đều tìm được số mol thì
các em phải tìm số mol của 2 chất rồi so sánh xem chất nào hết (nhân chéo chia ngang )
Số mol Fe: n
Fe
=
1,0
56
6,5
=
( mol )
Số mol S: n
S
=
05,0
32
6,1
=
( mol )

Fe + S
→
0
t
FeS
1 1
0,1 ?
( Gỉa sử nếu Fe hết thì n
Fe
= 0,1 thế vào phương trình ) → n
S p/ứ
=
1
1.1,0
= 0,1> n
S
=0,5
( ban đầu ) → vô lí → S hết hệ số của Fe
Fe + S
→
0
t
FeS
1 1
? 0,05
Số mol sắt phản ứng: n
Fe p/ứ
=
05,0
1

1.05,0
=
(mol) < n
Fe ban đầu
= 0,1 ( hợp lí )
Số mol Fe dư: n
Fe dư
= 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol )
Số mol FeS: n
FeS
=
1
1.05,0
= 0,05 (mol )
Vậy rắn A gồm: Fe (0,05 mol )
FeS ( 0,05 mol ) + HCl 1M
Fe + 2HCl = FeCl
2
+ H
2
↑ ( 1 )
1 2
0,05 0,1
FeS + 2HCl = FeCl
2
+ H
2
S ↑ ( 2 )
1 2
0,05 0,1

Số mol HCl ở pt ( 1) n
HCl
=
)(1,0
1
2.05,0
mol=
Số mol HCl ở pt ( 2 ) n
HCl
=
)(1,0
1
2.05,0
mol=
Tổng số mol HCl tham gia phản ứng ở ( 1) và ( 2) là: n
HCl
= 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol )
Thể tích HCl cần dùng để tham gia phản ứng:
C
M HCl
=
1
2,0
)(
==
vlitv
n
→ v
HCl
=

)(2,0
1
2,0
l
C
n
M
==
Bài 2:Cho 300ml dung dịch CH
3
COOH 1M tác dụng với 150 gam dung dịch NaOH.
a. Tính khối lượng muối thu được.
b. Tính nồng độ % của dung dịch NaOH đã phản ứng.
V
NaOH
= 300ml =
3,0
1000
300
=
( l ) C
M
m
dd NaOH
C%
Hướng dẫn:
Phân tích: Muốn tìm m
muối CH3COONa
ta phải tìm số mol CH
3

COONa, đề bài chưa cho gì về
CH
3
COONa.Ta chỉ tìm được số mol CH
3
COOH rồi mới tìm số mol CH
3
COONa mà thôi.
CH
3
COOH + NaOH → CH
3
COONa

+ H
2
O
1 1 1
0,3
Số mol CH
3
COOH: n = C
M
.V = 0,3 . 1 = 0,3 (mol )
Số mol CH
3
COONa:
COONaCH
n
3

=
1
1.3,0
= 0,3 ( mol )
CH
3
COOH + NaOH → CH
3
COONa

+ H
2
O
1 1 1
0,3
(Các em lấy 0,3.1-hệ số của CH
3
COONa rồi chia cho hệ số của CH
3
COOH ở đây là 1)
a. Khối lượng muối thu được: ( CH
3
COONa)
COONaCH
M
3
= M
C
+3.M
H

+ M
C
+ M
O
+ M
O
+ M
Na
= 12 + 3.1 + 12 + 16 + 16 + 23 = 82
m
muối
= n.M = 0,3.82 = 24.6 ( g )
b. C% NaOH ?
Phân tích: muốn tìm C% NaOH ta phải tìm m
ct
( khối lượng chất tan của NaOH ) vì đề
bài cho m
dd NaOH
= 150g , tìm m
ctNaOH
= n.M
NaOH
, muốn tìm n
NaOH
phải dựa vào n
CH3COOH
CH
3
COOH + NaOH → CH
3

COONa

+ H
2
O
1 1 1
0,3
Số mol NaOH: n
NaOH
=
1
1.3,0
= 0,3 (mol )
( M
NaOH
= M
Na
+M
O
+M
H
= 23+16+1= 40 )
Khối lượng NaOH: m
ct NaOH
= n.M = 0,3.40 = 12(g)
Nồng độ % của NaOH:
C% =
dd
ct
m

m 100.
=
150
100.12
= 8%
Bài 3: ( Bài 7 SGK/143) Cho 60 gam CH
3
COOH tác dụng với 100gam C
2
H
5
OH thu được
55gam CH
3
COOC
2
H
5
.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính hiệu suất của phản ứng trên.
Hướng dẫn:
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
2 4

0
H SO
t
→
¬ 
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O.
1 1 1
0,625 0,625
n
CH
3
COOH
=
60
60
= 1 mol. n
C
2
H
5
OH
=

100
46
= 2,174 mol
523
HCOOCCH
n
=
)(625,0
88
55
mol=
Nhận xét: tỉ lệ ( hệ số của rượu, axit, muối là 1:1: 1 )
523
HCOOCCH
n
= 0,625 < n
CH
3
COOH
= 1< n
C
2
H
5
OH
= 2,174
Do đó hiệu suất phải tính theo


523

HCOOCCH
n
= 0,625
n
CH
3
COOH
pư = n
CH
3
COOC
2
H
5
= 0,625 mol
m
CH
3
COOH
pư = 0,625 . 60 = 37,5 (g) < m
CH
3
COOH

ban đầu bài cho
=60 (gam )
Hiệu suất phản ứng H% =
37,5
60
. 100% = 62,5%

** Khi làm bài toán dạng này cần nhớ:
+ Nếu đề bài chỉ cho dữ liệu liên quan tới 1 chất tham gia phản ứng ( ví dụ chỉ cho
khối lượng của C
2
H
5
OH ) và dữ liệu sản phẩm tạo thành ( vd: cho m CH
3
COOC
2
H
5
) thì
ta cũng tính số mol CH
3
COOC
2
H
5
→ nC
2
H
5
OH→ m C
2
H
5
OH → H%
+ Nếu đề bài cho dữ liệu liên quan tới 2 chất tham gia phản ứng mà không cho dữ liệu
gì liên quan tới sản phẩm tạo thành ( vd chỉ cho khối lượng của C

2
H
5
OH và khối lượng
CH
3
COOH ) thì ta so sánh số mol của 2 chất trên ( thế vào phương trình nhân chéo chia
ngang ). Vd theo tỷ lệ của bài 3 thì n
CH
3
COOH
hết → n

nC
2
H
5
OH→ m C
2
H
5
OH (phản
ứng < mC
2
H
5
OH bài cho )
→ H% =
OHbđHC
OHpHC

m
m
52
52

( m
pứ
: m

)
VD: (bài 5 SGK/144) Cho 22,4 lít khí etilen (đkc ) tác dụng với nước có axit
sunfuric làm xúc tác, thu được 13,8 gam rượu etylic. Hãy tính hiệu suất phản ứng
cộng nước của etilen.
Bài 4/144 (sgk): Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO
2

27 gam H
2
O .
a. Hỏi trong A có những nguyên tố nào ?
b. Xác định công thức phân tử của A , biết tỉ khối hơi của A so với hidro là 23.
Hướng dẫn:
a, m
C
=
44
.12
44
= 12 (g) m
H

=
27
.2
18
= 3 (g) m
O
= 23 – 12 – 3 = 8 (g)
Vậy A có chứa 3 nguyên tố: C, H và O.
b, CTPT có dạng C
x
H
y
O
z
M
A
= 2 . 23 = 46

12 16
C o
H A
A
m m
m m
x y z M
= = =



12 3 8 23 1

12 16 46 2x y z
= = = =
x = 2 ; y = 6 ; z = 1 CTPT của A là: C
2
H
6
O
Bài 5: Cho 150ml dung dịch CH
3
COOH tác dụng hết với kim loại Zn. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 9,15 gam muối.
a. Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit1 axetic.
b. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hòa lượng axit trên ?
Bài 6: Hỗn hợp X gồm axit axetic và rượu etylic. Cho mg hồn hợp X tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH 0,1M thì hết 200ml. Mặt khác cho mg hỗn hợp X tác
dụng hết với Na dư thấy thoát ra 0,336l khí H
2
( đktc).
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Hãy xác định m.
_ NaOH không phản ứng với C
2
H
5
OH
Bài 7: Thủy phân hoàn toàn chất béo A có công thức phân tử (RCOO)
3
C
3
H

5

( R là gốc hiđrocacbon ứng với C
n
H
2n – 1
) bằng dd NaOH thu được 1,84g glixerol và
18,24g muối của axit béo duy nhất. Xác định công thức phân tử của chất béo.
Hướng dẫn:
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
0
t
→
3RCOONa + C
3
H
5
(OH)
3

n NaOH = n C
3
H
5

(OH)
3
= 1,84 : 92 = 0,02 mol.
Áp dụng ĐLBTKL: m (RCOO)
3
C
3
H
5
= 1,84 + 18,24 – 0,06.40 = 17,68g
n (RCOO)
3
C
3
H
5
= n C
3
H
5
(OH)
3
= 0,02 mol. (0,25đ)
M (RCOO)
3
C
3
H
5
= 17,68 : 0,02 = 884 (0,25đ)

R =
884 41 44.3
237
0,02
− −
=
= 237

12n + 2n – 1 = 237

n = 17
Vậy chất béo A có CTPT (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
.
* ĐLBTKL: Định luật bảo toàn khối lượng ∑
các chất tham gia pứ
= ∑
sản phẩm tạo thành
Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp khí metan và etylen thu được 6,72 lít khí CO
2
.
Thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

a. Tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng.
Bài 9: Cho benzen tác dụng với brom tạo ra brom benzen.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 4,71 gam brom benzen. Biết hiệu suất
phản ứng đạt 86%
Chúc các thiên thần học giỏi.Thầy chưa soạn nhận biết đâu đó.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×