Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG Ở TRƯỜNG THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.56 KB, 30 trang )

Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
A – TÊN ĐỀ TÀI:
((
BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG Ở TRƯỜNG
THCS
))
B – NỘI DUNG:

I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

: - Hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm. Môn
hóa học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết
thực đầu tiên về hóa học. Giáo viên bộ môn hóa học cần hình thành ở các em những
kỹ năng cơ bản, phổ thông và thói quen học tập và làm việc khoa học, làm nền tảng
cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa pháp triển năng lực nhận thức, năng lực tư duy và
hành động có những phẩm chất thiết thực như: cẩn thận, kiên trì, tự giác, trung thực,
tỉ mĩ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia
đình, nhà trường và xã hội, có thể hòa nhập với thiên nhiên, chuẩn bị cho học sinh
học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động.
- Hiện trạng chất lượng bộ môn ở trường còn thấp, phương pháp tự học của học
sinh vùng nông thôn còn nhiều hạn chế như điều kiện tiếp cận với cái mới, thông tin
sách báo. Vì thế tôi chọn đề tài
((
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở
Trường THCS
))
để góp phần nhỏ vào công tác khắc phục những hạn chế của học sinh.
Đồng thời giúp học sinh rèn luyện phương pháp tự học.
II – NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

: Bài tập hóa học là một trong những phương


tiện cơ bản nhất để dạy học sinh có kiến thức phổ thông, vận dụng kiến thức vào cuộc
sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học. Hiện nay việc giải bài tập nói chung, bài tập
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
1
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
định lượng nói riêng đối với học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Một số học sinh không
thể tự mình phân tích đề, bắt đầu từ đâu để trình bày lời giải hoặc làm bài tập một
cách máy móc, khi có sự thay đổi nhỏ thì bị động không giải được hoặc không hiểu
bản chất hóa học của bài tập. qua đề tài này sẽ góp phần nhỏ vào công tác khắc phục
những hạn chế của học sinh.
III– PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
- Nghiên cứu tài liệu: sách giáo khoa, Tài liệu chuẩn KTKN, sách bài tập . . .
- Phân tích và tổng hợp lí thuyết.
- Thảo luận với đồng nghiệp.
- Dạy học thực tiễn: Lồng ghép trong tiết dạy, tổ chức cho học sinh tiến hành
thảo luận, tranh luận, định hướng và giúp học sinh thực hiện bài giải từ đó rút ra
phương pháp chung cho từng dạng bài tập vận dụng để rèn kĩ năng giải bài tập.
IV- CƠ SỞ VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH:
a - Cơ sở lí luận:
- Kiến thức phần đại cương gồm các định luật, khái niệm cơ bản của hóa học:
+ Định luật thành phần không đổi.
+ Định luật bảo toàn khối lượng.
+ Định luật Avôgađro.
+ Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
+ Công thức hóa học, phương trình hóa học. Tính theo công thức hóa học
( CTHH ) và tính theo phương trình hóa học ( PTHH )
+ Dung dịch – các loại nồng độ dung dịch.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
2
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011

- Kiến thức hóa học vô cơ và hữu cơ:
+ Tính chất của các đơn chất, hợp chất : kim loại, phi kim, axit, bazơ, muối .
+ Tính chất. điều chế các hợp chất hữu cơ…
+ Một số công thức chuyển đổi giữa các đại lượng: M, n, m . . .
+ Để giải các bài tập định lượng học sinh cần phải có những kiến thức về toán
học như giải hệ phương trình toán học 2 ẩn số, phương trình bậc nhất, giải
phương trình bậc hai, giải phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp
đồ thị . . .
b - Thời gian tiến hành:
+ Từ tháng 9 năm 2010.
+ Hoàn thành vào tháng 4 năm 2011.
c – Địa điểm: Trường THCS Hoài Thanh, Kết hợp với ở gia đình HS.
+ Ở lớp: Tổ chức cho học sinh tiến hành thảo luận, tranh luận, GV định hướng và
giúp học sinh rút ra phương pháp chung để giải bài toán đó, tiến hành chia các
dạng toán cơ bản. Cho bài tập vận dụng rèn kĩ năng giải bài tập.
+ Ở nhà HS: Thành lập các nhóm nhỏ học sinh theo địa bàn thôn để tiến hành thực
hiện theo từng dạng bài tập, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh hổ trợ, học hỏi
lẫn nhau trong học tập. Cuối tuần yêu cầu các nhóm báo kết quả, nhận xét,
chuẩn lời giải cho học sinh. Cho thêm bài tập nâng cao.
Kết hợp với Giáo viên chủ nhiệm để phối hợp với phụ huynh học sinh đôn đốc và
thúc đẩy việc học tổ ở nhà.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
3
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
 

 - Bài tập hóa học định lượng là một trong những cách hình thành kiến thức, kỹ năng
và phương pháp tư duy cho học sinh.
- Phương pháp luyện tập thông qua sử dụng bài tập là một phương pháp quan trọng
để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Với học sinh hoạt động giải bài tập là một

hoạt động tích cực có những tác dụng như sau:
+ Rèn khả năng vận dụng kiến thức đã học, kiến thức tiếp thu được qua bài giảng
thành kiến thức của mình, kiến thức được nhớ lâu khi vận dụng thường xuyên.
+ Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. Là
phương tiện ôn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức một cách tốt nhất.
+ Rèn luyện kỹ năng hóa học cho học sinh: viết và cân bằng phản ứng, chuyển đổi
các đại lượng, tính toán theo công thức và phương trình hóa học.
+ Phát triển năng lực nhận thức, khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh.
II/ PHÂN LOẠI BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG. Chia thành 5 dạng cơ bản:
Dạng 1. Giải bài toán bằng cách tính theo phương trình hóa học.
Dạng 2. Xác định lượng chất dư sau phản ứng hóa học.
Dạng 3. Xác định công thức của hợp chất: bằng nhiều cách.
D ạ ng 4. Hỗn hợp hai chất cùng tác dụng với một chất
D ạ ng 5. Bài toán về hiệu suất phản ứng hóa học.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
4
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
 !
 "#$% Tổ chức tập trung học sinh củng cố các công thức chuyên đổi!
1- Một số công thức cần nhớ:
a – Công thức chuyển đổi giữa m, n và M:
n
A
=
( )
A
A
m
mol
M

. => m
A
= n
A
×
M
A
(gam) và => M
A
=
A
A
m
n
(gam)
Ví dụ: Tính số mol CuO có trong 1,6 gam đồng (II) oxit
Giải
Biết: m
CuO
= 1,6 gam, M
CuO
= 64+16 = 80 gam.
Ta có n
CuO
=
1,6
0,02
80
m
mol

M
= =
b - Công thức chuyển đổi giữa V, n. chất khí B
+ ở đktc:
( )
22,4
B
V
n mol=
=> V = n
B

×
22,4 (lít).
+ Nếu chất khí ở 20
0
C, p = 1atm thì:
( )
24
B
V
n mol=

Ví dụ: Tính số phân tử CO
2
có trong 3,36 lít khí cacbon đi oxit CO
2
ở đktc ?
Giải
Ta có:

2
3,36
0,15( )
22,4 22,4
CO
V
n mol= = =
Số phân tử khí Cacbonic: A
CO2
= 0,15
23
6 10× ×
= 9
23
10×
(phân tử)
- Công thức tính nồng độ mol của dung dịch:

=>
A M dd
n C V= ×
(mol).
Ví dụ: (1) Tính số mol của NaOH có trong 200 ml dd NaOH 0,3 M.
(2) Hoà tan 5,6 gam KOH vào nước, thu được 500 ml dung dịch.
Tính nồng độ M của dung dịch ?
Giải
(1) Ta có 200 ml = 0,2lít =>
.NaOH M d d
n C V= × =
0,3

×
0,2 = 0,06 mol.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
5
A
M
dd
n
C
V
=
(mol /lít).
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
(2) Ta có 500ml = 0,5 lít =>
5,6
0,1 .
56
KOH
n mol= =

Vậy 0,5 lít dung dịch KOH nồng độ là
0,1
0,2
0,5
KOH
M
dd
n
C
V

= = =
(mol /lít).
d- Công thức khối lượng riêng:

m
D
V
=
(gam/ml) => V=
m
D
(ml)
đ- Công thức tính nồng độ % của dung dịch:
C% =
100%
a
dd
m
m
×
=> m
dd
=
100%
%
a
m
C
×
(gam) =>

d.d
%
100%
a
C m
m
×
=
(gam)
e- Công thức pha trộn dung dịch theo sơ đồ đường cho:
m gamdd1: C
1
C
2
- C
m gam dd
2
: C
2
C
1
- C
V lít dd
1
: C
1
C
2
- C
V lít dd

2
: C
2
C
1
- C
V ml dd
1
: D
1
D
2
- D
V ml dd
2
: D
2
D
1
- D
Ví dụ1: Phải hòa tan bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200 gam dung dịch KOH
12% để thu được dung dịch KOH có nồng độ 20% .
Giải.
m
KOH
gam, 100% 20 - 12 = 8
mdd
KOH
= 1200g, 12% 100 - 20 = 80
Ta có :

8 1200 8
120( )
1200 80 80
KOH
KOH
m
m g
×
= ⇒ = =
Vậy cần phải lấy 120 gam KOH.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
6
C
=>
2
2
1
2
2
1
C C
md
md
C C

=

C
=>
2

2
1
2
2
1
C C
Vd
Vd
C C

=

D
=>
2
1
2
1
D D
V
V
D D

=

20%
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
Ví dụ 2: Cho 100 ml dung dịch H
2
SO

4
40% có khối lượng riêng 1,31 g/ml. Tính khối
lượng H
2
SO
4
có trong dung dịch ?
Giải
Ta có m
d d
= D.V
d d
= 1,31
×
100 = 131 gam =>
2 4
%.
40.131
52,8( )
100 100
dd
H SO
C m
m gam= = =
.
Ví dụ 3: Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H
2
SO
4
96%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml để

trong đó có chứa 2,45 gam H
2
SO
4
.
Giải
Ta có: m
dd
=
2 4
100%
2,45 100
2,552( )
% 96
H SO
m
gam
C
×
×
= =
mà D = 1,84 gam/ml.
 V
dd
=
.
2,552
1,39
1,84
d d

m
D
= =
(ml). Vậy lấy 1,39 ml thể tích H
2
SO
4
96%.
Ví dụ 4: Cho thêm nước vào 40 gam dung dịch axit clohidric nồng độ 3,65% để tạo ra 2
lít dung dịch. Tính nồng độ M của dung dịch thu được.
giải
Ta có :
%.
3,65.40
1,46( )
100% 100
dd
HCl
C m
m gam= = =
=> n
HCl
=
1,46
0,04( )
36,5
HCl
HCl
m
mol

M
= =
.
Vậy 2 lít dung dịch có nồng độ là
0,04
0,02
2
HCl
M
dd
n
C
V
= = =
(mol /lít).
2- Cách xác định CTHH của hợp chất theo số mol:
• Viết CTHH: A
X
B
Y
C
Z
( có M gam ).
Trường hợp 1: Nếu ta biết khối lượng của từng nguyên tố ta có :
x:y:z= n
A
: n
B
: n
C

=
: :
C
A B
A B C
m
m m
M M M
Trường hợp 2: Nếu ta biết thành phần % của các nguyên tố thì ta có công thức sau:
x:y:z =
MA
A%
:
MB
B%
:
MC
C%
= a:b : c .
Trường hợp 3. Nếu biết khối lượng hợp chất, khối lượng mol hợp chất và lượng mỗi
nguyên tố ta tìm CTHH bằng cách tìm số mol mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
7
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
"#$&: Triển khai từng dạng cụ thể và phân công bài tập về nhà:
%'()*$+*:
- Học sinh đọc đề bài, xác định các điều kiện đã cho và xác định yêu cầu của bài.
- Học sinh tóm tắt đề, viết đúng công thức hóa học của hợp chất và PTHH
- Vận dụng công thức chuyển đổi V, m, n và tính theo PTHH.
&', %. Trộn 200g dung dịch Bari clorua 10% với 100g dung dịch Natri sunfat. p/ứ

xảy ra vừa đủ. Hãy tính nồng độ % của dung dịch Natri sunfat đã dùng và khối lượng
kết tủa thu được ?
Tóm tắt đề: 200g d.d BaCl
2
10 % + 100g d.d Na
2
SO
4

→
d.d NaCl + BaSO
4


Tính nồng độ % của d.d Na
2
SO
4
đã dùng và khối lượng kết tủa
Hướng giải:
2
10 200
100
BaCl
m
×
=
=20gam
m
n

M
=
→

2
BaCl
n

→
2 4
Na SO
n

2 4
Na SO
m→

2 4
100%
%
100
Na SO
m
C
×
→ =

2
BaCl
n


→
4
BaSO
n
4
m n M
BaSO
m
= ×
→

GIẢI :
+ Ta có
2
BaCl
m

=
10.200
100
=20 gam  n
BaCl
2
= 20 : 208 =0,096 mol.
PTHH BaCl
2
(dd) + Na
2
SO

4
(dd)

2 NaCl (dd) + BaSO
4
(r )
1 mol 1mol 2 mol 1 mol
0,096 mol x mol y mol
Theo PTHH ta có n
Na
2
SO
4
= x = 0,096 mol
=> m
Na
2
SO

4
= n
×
M = 0,096
×
142 = 13,6 gam.
Vậy nồng độ dung dịch Na
2
SO
4
đã dùng là: C

Na
2
SO
4
% =
13,6 100%
100
×
= 13,6 %.
+ Theo PTHH ta có
4
BaSO
n
= y = 0,096mol
Vậy khối lượng của Bari sunfat thu được là:
4
BaSO
m
= 0,096
×
233 = 22,37 gam.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
8
% /01234.
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
 - Cho lượng chất A tác dụng hết với chất B tạo ra chất C và chất D .
Tính lượng chất sản phẩm C ( hay B, D ) thu được ?
Chú ý: lượng chất (mol) thường cho thông qua các đại lượng: m, v, c% … mà tính được
5'' !":
Bư6c 1 Ta phải tính số mol của chất đầu bài cho (n

A
= ……… = a?)
Bư6c2.Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra:
nA + mB  y C + z D
Tỉ lệ : n mol m mol y mol z mol
a mol
Dựa vào tỉ lệ các chất trong PTHH và n
A
ta suy ra n
C
(hoặc n
b
; n
D
)
Từ đó ta tính khối lượng, thể tích, hoặc nồng độ theo yêu cầu của bài toán.
6', &.
1) Ngâm một lá kẽm trong 20 gam dung dịch muối đồng (II) sun fat 10% cho đến khi kẽm
không tan được nữa.Tính khối lượng kẽm đã p/ứ với dung dịch trên và nồng độ phần trăm
của dung dịch sau p/ứ ?
Tóm tắt đề: Zn (lấy dư) + 20 gam d.d CuSO
4
10%  d.d ZnSO
4
+ Cu

Hướng dẫn: PTHH: Zn + CuSO
4

→

ZnSO
4
+ Cu

Zn dư nên CuSO
4
phản ứng hết .Tính
4
10 20
2( )
100
CuSO
m gam
×
= =
=> số mol
CuSO
4
, tính theo PTHH để xác định số mol của các chất theo số mol CuSO
4
.
Giải
PTHH: Zn + CuSO
4

→
ZnSO
4
+ Cu


0,0125 mol
Ta có:
4
10 20
2
100
CuSO
m gam
×
= =
=>
4
2
0,0125( )
160
CuSO
n mol= =
Theo PTHH => n
Zn
= 0,0125 (mol) => m
Zn
= 0,0125
×
65 = 0,8125 (mol)
Theo pTHH =>
4
0,0125
ZnSO
n =
(mol) =>

4
0,0125 161 2,0125( )
ZnSO
m gam= × =
Và n
Cu
= 0,0125 mol => m
Cu
= 0,0125 . 64 = 0,8 (gam)
Mặt khác khối lượng dung dịch sau phản ứng: 20 + 0,8125 - 0,8 = 20,0125 (gam)
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
9
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
Nồng độ dung dịch sau phản ứng ( p/ứ ) :
2,0125
% 100% 10,06%
20,0125
C = × =
7'89:;<$=>?-@>?A8B:C)B:
1) (bài4/9 sgk 9) Biết 2,24 lít khí CO
2
(ở đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch
Ba(OH)
2
, sản phẩm là BaCO
3
và H
2
O.
a) Viết phương trình hoá học xảy ra? Tính khối lượng kết tủa thu được ?

b) Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)
2
đã dùng?
2) (bài 6/19sgk 9) Cho một khối lượng bột sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. phản ứng
xong, thu được 3,36lít khí (đktc).
a) Viết PTHH và tính khối lượng bột sắt đã tham gia phản ứng ?
b) Tính nồng độ của dung dịch HCl đã dùng ?
3) (bài 5/25sgk 9) Cho 15,5 gam Na
2
O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ
a) Viết phương trình hoá học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được ?
b) Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
20%, có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung
hoà hết dung dịch bazơ nói trên ?
%'()*$+*:
- Học sinh đọc kỹ đề bài, tìm các điều kiện đã cho và xác định yêu cầu của bài tập
- Viết đúng CTHH, PTHH.
- Chuyển đổi V, m, n. Xác định tỉ lệ : mol và hệ số => chất dư. tính theo PTHH dựa vào chất
hết.
- Rút ra phương pháp giải.
&', % (bài 6/6sgk 9)
Cho1,6 gam Đồng(II)oxit tác dụng với 100 gam dung dịch H
2
SO
4
20%
a)Viết PTHH của p/ứ xảy ra ?

b)Tính nồng độ % các chất sau khi p/ứ kết thúc ?
Tóm tắt đề: 1,6 gam CuO + 100 gam d.d H
2
SO
4
20%
→
d.d CuSO
4
+ H
2
O.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
10
@>?&!XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT DƯ(thừa)
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
+ Viết PTHH.
+ Tính C% các chất có trong d.d sau p/ứ.
Hướng dẫn. Tính n
CuO
,
2 4
H SO
m

2 4
H SO
n→
so sánh số mol theo đề với tỉ lệ mol ở PTHH
để tìm chất hết, chất còn dư sau p/ứ từ đó tìm mol sản phẩm theo chất hết, tìm mol chất

dư để tính mol
Giải.
a) PTHH: (1) CuO + H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
O
+ Ta có n
CuO
=1,6:80 = 0,02 (mol)

2 4
H SO
m
=


100
100.20
= 20 (g )  n
H
2
SO
4

=
98
20
= 0,204 (mol)
b) Ta có a = 0,02:1 = 0,02; b = 0,204:1 = 0,204.
0,204 > 0,02 có nghĩa là H
2
SO
4
còn dư sau p/ứ.
Theo PTHH (1) 
2 4
H SO
n
(t/g)
= 0,02 (mol)
+ Nên
2 4
H SO
n

= 0,204 – 0,02=0,184 (mol)
=>
2 4
H SO
m
(dư)
= 0,184 . 98 =18 (g)
Theo PTHH (1) => n
CuSO4

= 0,02 mol
 m
CuSO4
= 0,02 . 160 = 3,2 (g)
+ Ta có m
dd
=1,6 + 100 = 101,6 (g)
vậy C%
H2SO4 (còn lại)
=


18
100%
101,6
×
= 17,72 %.
Và C%
CuSO4
=
3,2
100%
101,6
×
= 3,15 %.
3 - Dạng đề:Cho lượng chất A tác dụng với lượng chất B, tạo ra chất C và chất D.
Tính lượng chất C, D hoặc lượng chất dư sau phản ứng ?
5'C"D>?<CE<$C*>?!
- Chuyển đổi V hoặc khối lượng của A, B thành n
A

; n
B
theo đề.
- Viết PTHH xảy ra. xA + yB > C + D.
- Để xác định chất dư ta lập tỉ lệ: n
A
: x = a; n
B
: y = b.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
11
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
=> So sánh:
+ Nếu a> b thì A còn dư sau p/ứ. lượng sản phẩm tính theo B (t/g hết ) => dạng 1
+ Nếu a = b , p/ứ vừa đủ. sản phẩm tính theo 1 trong hai chất => dạng 1
+ Nếu a <b , B còn dư. sản phẩm tính theo lượng chất A (t/g hết) => dạng 1.
6', &. Dẫn 112 ml khí SO
2
(đktc ) lội qua 700 ml dung dịch Ca(OH)
2
0,01M.
a) Viết PTHH xảy ra ?
b) Tính khối lượng các chất tan có trong dung dịch sau p/ứ ?
Tóm tắt đề: 0,112 lít khí SO
2
(đktc ) + 0,7 lít d.d Ca(OH)
2
0,01M.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng các chất tan có trong dung dịch sau p/ứ ?

Hướng dẫn:
2
0,112
0,005( )
22,4
SO
n mol= =

2
( )
0,7 0,01 0,007( )
Ca OH
n mol= × =
PTHH (1) SO
2
+ Ca(OH)
2

→
CaSO
3


+ H
2
O.
Có thể xảy ra (2) 2 SO
2
+ Ca(OH)
2


→
Ca (HSO
3
)
2
Dựa vào PTHH để lập bảng xác định sản phẩm ở bảng nháp:
2
2
( )
SO
Ca OH
n
a
n
=
a<
1
1
=> p/ứ (1),
dư Ca(OH)
2
a =
1
1
=>chỉ có p/ứ
(1)
1<a<2
=> Cả (1)
và (2)

a =
2
1
=> Chỉ có p/ứ
(2)
2
1
<a
=> p/ứ (2),
dư SO
2

Sản phẩm Ca SO
3

H
2
O
Ca SO
3

H
2
O
Ca SO
3
,
H
2
O và

Ca(HSO
3
)
2
Ca(HSO
3
)
2
Ca(HSO
3
)
2
Lập tỉ lệ:
0,005 5 1
0,007 7 1
a = = 〈
vậy chỉ có p/ứ (1) xảy ra. Dư Ca(OH)
2
chuyển bài toán về
dạng xác định chất dư như ví dụ 1 để giải.
Giải:
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
12
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
Ta có
2
0,112
0,005( )
22,4
SO

n mol= =

2
( )
0,7 0,01 0,007( )
Ca OH
n mol= × =
Lập tỉ lệ:
0,005 5 1
0,007 7 1
a = = 〈
Chỉ có muối trung hòa tạo nên dư Ca(OH)
2

PTHH (1) SO
2
+ Ca(OH)
2

→
CaSO
3


+ H
2
O.
0,005 mol
Theo pTHH
2

( )
0,005( )
Ca OH
n mol=
(tham gia)
=> sau p/ứ d.d chỉ có chất tan là Ca(OH)
2
còn dư: 0,007 – 0,005 = 0,002 mol.
=> khối lượng chất dư
2
( )
0,002 74 0,148( )
Ca OH
m gam= × =

7'89:;<$=>?-@>?A8B:C)B:
1) Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO
2
(đktc) vào dung dịch có chứa 6,4gam NaOH, biết sản phẩm
muối là Na
2
CO
3
và nước
a) Hãy xác định khối lượng muối thu được sau p/ứ ?
b) Chất nào dư và dư bao nhiêu ?
2) Trộn 30ml dung dịch có chứa 2,22 g CaCl
2
với 70ml dung dịch có chứa 1,7 gam AgNO
3

.
a) Hãy cho biết được hiện tượng quan sát được và viết phương trình hoá học xảy ra ?
b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra sau p/ứ ?
c) Tính nồng độ M các chất còn lại sau p/ứ. Biết thể tích d.d thay đổi không đáng kể ?
3) Cho 5,4 gam nhôm vào 100 ml dung dịch H
2
SO
4
0,5 M
a) Tính thể tích khí H
2
sinh ra sau p/ứ ?
b) Tính nồng độ M các chất có trong dung dịch sau p/ứ ? biết V thay đổi không đáng kể.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
13
@>?F! GHI
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
@>?JCK>?$L<CM>N>?CLOCP$QMRSO:
1- Yêu cầu:
- Đọc đề tài xác định chất cần tìm công thức một đơn chất hay hợp chất, nếu là hợp chất.
Xác định số nguyên tố hóa học.
- Chuyển đổi các đại lượng đề bài cho thành số mol hay số nguyên tử hay tỉ lệ rồi đưa ra
CTHH.
2 – Bài tập mẫu.
Ví dụ 1: Hợp chất D có ba nguyên tố chiếm tỉ lệ thành phần phần trăm như sau: 53,33% C,
15,55% H và N. Hãy xác định công thức của D ? biết M
D
= 45gam.
Giải.
+ Trong 1 mol D có

53,33 45
24( )
100
C
m gam
×
= =
,
15,55 45
7( )
100
H
m gam
×
= =
.
Và m
N
= 45 – 24-7=14 (gam).
Ta có tỉ lệ x:y:z =
24
12
:
7
1
:
14
14
= 2:7:1.
Công thức thực nghiệm của D là ( C

2
H
7
N)
n
. M = 45 (g)
Hay M = 24n +7n + 14 n = 45(g) => n = 1 công thức của D là C
2
H
7
N.
, & Hãy tìm công thức hoá học của các chất có thành phần hoá học sau:
a) Có 24 gam C và 64 gam O.
b) 54 gam Al và 48 gam O
Giải.
a) Viết công thức hoá học C
x
O
y
.
Tacó n
C
=
12
24
= 2 mol và n
O
= 64: 16 = 4 mol.
=> x:y = 2:4 = 1:2. Vậy công thức đơn giản nhất là CO
2

.
b) Viết công thức chung dạng Al
x
O
y
.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
14
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
ta có n
Al
= 54 : 27 = 2 mol; n
O
= 48 :16 = 3 mol.
=> x:y =2:3. công thức đơn giản nhất là Al
2
O
3
.
3 –Nhận dạng toán: Thông thường cho các giá trị m gam nguyên tố; (hoặc% m nguyên tố
thông qua các hợp chất ).
4 - Phương pháp chung: Viết CTHH dạng A
X
B
Y
C
Z
.M gam.
Ta có n
A

:n
B
: n
C
= x: y: z =
MA
A%
:
MB
B%
:
MC
C%
= a:b:c.
- Nếu đề không cho M của hợp chất thì ruy ra công thức đơn giản nhất: A
a
B
b
C
c
- Nếu đề bài cho M thì tìm công thức đúng: bằng cách đưa ra công thức thực nghiệm
( C
a
H
b
C
c
)
n
=> M = a.M

A
. n + b. M
B
. n + c. M
C
. n
Tính n ta được công thức cần tìm.
- Nếu hợp chất có khối lượng, có % các nguyên tố, có M thì tìm số mol mỗi nguyên tố
trong 1 mol hợp chất để đưa ra công thức.
5- Bài tập cùng dạng về nhà:
Hãy xác định công thức hoá học các chất có thành phần:
a) %H =2,04 %; % S=32,65 %; %O= 65,31%.
b) % Cu=40%; %S = 20%; %O = 40%.
c) Hợp chất có hai nguyên tố %Al= 12,3% và Cu.
d) Một loại thuœ tinh chịu nhiệt có thành phần hoá học %K
2
O = 18,43%; % CaO = 10,98%
; %SiO
2
= 70,59% theo khối lượng.
II – Loại bài tập có phản ứng hóa học xảy ra.
1- Yêu cầu:
- Đọc đề tài xác định chất cần tìm công thức một đơn chất hay hợp chất, nếu là hợp
chất xác định số nguyên tố hóa học.
- Chuyển đổi các đại lượng đề bài cho thành số mol hay số nguyên tử hay tỉ lệ viết PTHH
tính theo PTHH rồi đưa ra CTHH.
2- Ví dụ:
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
15
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011

(1) Hoà tan 11,5 gam kim loại M hoá trị I vào nước lấy dư thì thu được 5,6 lít khí ở đktc
a) Viết PTHH xảy ra và tìm kim loại M ?
b) Tính khối lượng MOH thu được sau p/ứ ?
Tóm tắt đề: 11,5 g M(I) + H
2
O(dư)
→
d.d MOH + 5,6 lít H
2
a) Viết PTHH Tìm kim loại M ?
b) Tính m
MOH
?
Hướng dẫn: Tính số mol H
2
và dựa vào PTHH tìm mol M để tìm M
M
= ?
Giải.
a) Ta có n
H
2
= 5,6 : 22,4 = 0,25 mol.
PTHH: 2 M + 2 H
2
O
→
2 MOH + H
2
(1)

2mol 2mol 2mol 1 mol.
? 0,25 mol.
Theo PTHH (1) ta có n
M
= 2,25
×
2= 0,5 mol
Vây M = 11,5 : 0,5 =23 gam
Hay M là kim loại Na tri kí hiệu là: Na
b) Theo PTHH (1) ta có n
NaOH
= 0,25
×
2 =0,5 mol
=> m
NaOH
= 0,5
×
40 = 20 gam.

(2) Đốt cháy 23 gam hợp chất hữu cơ A, sau phản ứng thu được 44 gam CO
2
và 27 gam
nước.
a) Hỏi hợp chất A có những nguyên tố nào ?
b) Tìm công thức hóa học của hợp chất A ? Biết tỉ khối của A đối với khí hidro là 23.
Tóm tắt đề: 23 gam A ( ? ) + O
2

0t

→
44 gam CO
2
+ 27 gam H
2
O
Hỏi: a) A có nguyên tố nào ?
b) Tìm CTHH của A. biết
2
A
d
H
=
23.
Hướng dẫn: Tính số mol CO
2
=> n
c
và m
c
. Từ
2
H O
m
tính mol H
2
O => n
H
và m
H


So sánh m
A
với m
C
+ m
H
để khẳng định A có Oxi hay không. Nếu có O tìm
m
O
theo A và m
c
+ m
H
rồi tìm CTHH theo Phương pháp tính theo CTHH.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
16
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
Giải
a) Ta có
2
44
1
44
co
n mol= =
=> n
C
=1 mol => m
C

=1
×
12=12 gam

2
27
1,5
18
H O
n mol= =
=> n
H
= 2
×
1,5 = 3 mol => m
H
= 3
×
1 = 3 gam
Vậy trong chất hữu cơ A còn có nguyên tố oxi:

m
O
= 23 – (12+ 3) = 8 gam => n
O
= 8 :16 = 0,5 mol.
b) E$C% Ta có
2
/
23 23 2 46

A H A
d M gam= → = × =
Viết công thức hoá học của A là C
x
H
Y
O
Z
. M
A
= 46 (gam)
Ta có tỉ lệ x : y : z =1:3 : 0,5 = 2:6:1.
Công thức thực nghiệm của A: (C
2
H
6
O)
n
. M
A
= 46 gam
hay M = 2.12.n + 6.1.n +1.16.n = 46 (gam)
 24n+6n+16n = 46.  46n = 46 => n = 1.
Vậy công thức hoá học của hợp chất hữu cơ là C
2
H
6
O.
E$C&  câu b: Ta có
2

/
23 23 2 46
A H A
d M gam= → = × =
=>
23
0,5
46
A
n = =
(mol)
Trong 0,5 mol A có 1 mol C , 3 mol H và 0,5 mol O.
Vậy trong 1 mol A thì có 2 mol C, 6 mol H và 1 mol O.
E$CF$T*U. CTHH dạng: C
x
H
y
O
z
. M = 46 gam. =>
23
46
A
n =
= 0,5 mol
PTHH: C
x
H
y
O

z
+ ( x+
4
y

2
z
) O
2

0t
→
x CO
2
+
2
y
H
2
O
1 mol x mol
2
y
mol
0,5 mol 1 mol 1,5 mol .
Theo PTHH => x =
1 1
0,5
×
= 2; và 0 ,5.

2
y
=
1 1,5×
=> y = 6.
Nên CTHH C
2
H
6
O
z
, M = 12 . 2 + 6 . 1 + 16 . z = 46 (gam)  z = 1.
Vậy A là C
2
H
6
O.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
17
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
3 – Nhận dạng đề bài toán:
Thông thường đề bài cho mol, thể tích hoặc khối lượng các chất có chứa
nguyên tố của hợp chất. Xác định công thức đơn giản nhất hoặc công thức đúng.
4 - Phương pháp chung:
a - Đơn chất có m gam thông qua chất thứ hai ta tìm được số mol nguyên tố , tính được M
=> NTK => đó là nguyên tố nào.
b- Hợp chất : thông thường cho m hoặc thể tích các sản phẩm => ta tìm mol các nguyên tố
có trong hợp chất đưa về loại I. Hoặc vận dụng phương pháp tính theo PTHH:
Cách 1. Từ mol các chất tính theo CTHH => mol các nguyên tố rồi chuyển về dạng 1.
Cách 2. Vận dụng phương pháp tính theo PTHH => số nguyên tử mỗi nguyên tố.

689:;<$=>?-@>?A8B:C)B.
1) Đốt cháy hết 48 gam kim loại A (II) thì cần dùng 11,2 lít khí O
2
ở đktc.
Xác định kim loại A ?
2) Đốt cháy hết hợp chất hữu cơ không có oxi được 1,54 gam khí CO
2
và 4,48 lít khí SO
2
.
Hãy tìm công thức của hợp chất ?
3) Đốt cháy hết 1,5 gam một chất hữu có 2 nguyên tố C, H thì thu được 2,24 lít khí cacbonic
và lượng hơi nước ở đktc. xác định công thức hợp chất hữu cơ, biết khối lượng mol của
hợp chất là 30 gam.
4) Hợp chất khí có thành phần% về khối lượng các nguyên tố là 75% C và 25% H. hợp
chất có tỉ khối đối với H
2
là 8. Tìm công thức của hợp chất ?
6VĐốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ có 2 nguyên tố C, H. sau p/ứ thu được 11gam
CO
2
và 6,76 gam nước. Xác định công thức phân tử của hợp chất ? biết M=30 gam.
7VCho PTHH: X + 3 O
2

0t
→
2 CO
2
+ 3 H

2
O. X là chất nào trong các chất sau:
A. C
2
H
6
B. C
2
H
6
O. C. C
2
H
4
. D. C
2
H
4
O
WV Cho PTHH 2 A + 11 O
2

0t
→
8 CO
2
+ 8 H
2
O.
A là hợp chất có công thức phân tử nào sau đây:

A. C
4
H
8
B. C
4
H
8
O C. C
4
H
8
O
2
. D. C
4
H
10
XV Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích Hiđro cacbon X cần 4,5 thể tích khí Oxi thu được 3 thể
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
18
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
tích khí CO
2
. xác định công thức phân tử của X. biết các thể tích đều đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp xuất.
YV Hãy tìm công thức phân tử của những hợp chất sau:
a) Hợp chất hữu cơ A có tỉ khối đối với khí hiđro bằng 13. Đốt cháy A người ta thu được
khí CO
2

và nước
b) Đốt cháy 1 lít khí D thì cần 5 lít khí oxi, sau phản ứng thu được 3 lít khí CO
2
và 4 lít
hơi nước. Viết công thức cấu tạo của D ?
c) Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hơi chất khí C cần 250 ml O
2
, sau phản ứng thu được
200ml khí CO
2
và 200 ml hơi nước. các thể tích đo cùng đều kiện nhiệt độ và áp suất.
%ZV Khí X có tỉ khối đối với khí O
2
bằng 1,0625. Đốt 3,4 gam khí X người ta thu được
2,24 lít khí SO
2
ở đktc và 1,8 gam nước. Xác định công thức phân tử của X.
%%V (4/144 sgk 9) Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO
2

và 27 gam H
2
O.
a) Hỏi A có những nguyên tố nào ?
b) Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với Hiđro là 23.
%&V (6/155 sgk 9 ) Khi đốt cháy một loại gluxit ( thuộc một trong các chất sau: glucozơ,
sacca rozơ), người ta thu được khối lượng H
2
O và CO
2

theo tỉ lệ 33 : 88.
Xác định công thức hóa học của gluxit trên.
%'()*$+*: - Học sinh đọc kỉ đề bài, Tìm các điều kiện đã cho và xác định yêu cầu của bài
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
19
@>?5. [\]^I_`a\.
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
- Viết đúng CTHH và PTHH.
- Chuyển đổi V, m thành n hoặc ngược lại. biết tính theo PTHH.
- Giải được phương trình toán học bậc nhất, hoặc hệ phương toán học bậc nhất hai ẩn số.
2 – Ví dụ:
(1) 200 ml dung dịch HCl 3,5 M hoà tan vừa hết 20 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe
2
O
3
.
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra ?
b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ? (bài 3 /9 sgk 9)
Tóm tắt đề:
200 ml dd HCl 3,5 M + 20 gam hỗn hợp (CuO, Fe
2
O
3
)

dd ( CuCl
2
, FeCl
3
) + H

2
O.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lương mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Hướng dẫn: Gọi x , y là số mol của CuO, Fe
2
O
3
có trong 20 gam hỗn hợp
=> 80x + 160 y = 20 (g) (a)
(1) CuO + 2 HCl

CuCl
2
+ H
2
O
x mol 2x mol
(2) Fe
2
O
3
+ 6 HCl

2 FeCl
3
+ 3 H
2
O
y mol 6y mol

Từ PTHH => tổng mol HCl : 2x + 6 y = 0,2 . 3,5 = 0, 7 mol(b) Từ (a) và (b) giải hệ PT
toán học 2 ẩn số tìm được x , y => tính được mỗi chất trong hỗp hợp.
Giải
+E$C%!
a) Ta có n
HCl
= 02
×
3,5 = 0,7 mol
Gọi x là số mol của CuO ( m
CuO
=80 gam) và y là số mol của Fe
2
O
3
(m = 160y gam)
có trong 20 gam hỗn hợp.
 x.80 +y.160 = 20 (gam)
 80x+160y = 20 (a*)
PTHH : (1) CuO + 2 HCl

CuCl
2
+ H
2
O
x mol 2x mol
(2) Fe
2
O

3
+ 6 HCl

2 FeCl
3
+ 3 H
2
O
y mol 6y mol
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
20
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
b) Theo PTHH (1) và (2)
Ta có tổng số mol HCl là 2x + 6y = 0,7 mol (b*)
Từ (a*) và (b*) ta có hệ PT toán học 2 ẩn số:
80x + 160y = 20 (a*)
2x + 6y = 0,7 (b*)
Giải hệ ta được x= 0,05 mol và y= 0,1 mol
Hay n
CuO
= 0,05 mol => m
CuO
= 0,05
×
80 = 4 gam có trong 20 gam hỗn hợp
->
2 3
20 4 16
Fe O
m gam= − =

.
E$C& a) Ta có n
HCl
= 0,2
×
3,5 = 0,7 mol
Gọi x là số mol của CuO có 20 gam trong hỗn hợp => m
CuO
= 80 x (gam) và


2 3
20 80 ( )
Fe O
m x gam= −
=>
PTHH: CuO + 2 HCl

CuCl
2
+ H
2
O (1)
x mol 2x mol
Fe
2
O
3
+ 6 HCl


2 FeCl
3
+ 3 H
2
O (2)

20 80
( )
160
x
mol


6(20 80 )
( )
160
x
mol


Theo phương trình (1) và (2) ta có n
HCl
= 2x +
6(20 80 )
160
x−
=0,7 (mol) (**)
Hay 2x . 160 + 6(20 - 80x) = 0,7
×
160

 320x + 120 – 480x = 112
giải phương trình ta được x = 0,05 mol hay n
CuO
= 0,05 mol .
=> m
CuO
= 0,05
×
80 = 4 gam và
2 3
20 4 16
Fe O
m gam= − =
.
F C;>-@>?bc:
Cho hỗn hợp m gam A hoặc thể tích hỗn hợp khí ( gồm Qvà N) vào V dung dịch B nồng
độ a (mol/lít) vừa đủ.
+ Viết phương trình hoá học xảy ra ?
+ Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của Q, N có trong hỗn hợp A ?
5' C"D>?<CE<$C*>?:
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
21
2 3
20 80
( )
160
Fe O
x
n mol


=
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
O'E$C?9M9%!
- Bước
1
:

Tính số mol của chất B theo đề bài cho.
- Bước
2
: Gọi x là số mol của Q, y là số mol của N có trong m gam hỗn hợp.
Ta có phương trình khối lượng của hỗn hợp x.M
Q
+ y. M
N
= m (a).
- Bước
3
: Viết 2 phương trình phản ứng xảy ra. Tính số mol của B theo số mol của Q và
N ở 2 PTHH, được phương trình 2 ẩn số thứ 2 (b).
- Bước
4
:

Kết hợp (a) với (b) ta được hệ phương trình 2 ẩn số.
Giải hệ pương trình hai ẩn ta được x, y từ đó ta tình khối lượng của Q, N và tính phần
trăm .
U'E$C&!dGiải quyết bài toán theo hướng giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số .
+ Chuyển số mol của Q (hoặc N) thành ẩn số x mol, từ đó => n
N

=
.
Q
N
m x M
M

+ Tính số mol của B theo đề (*)
+ Viết 2 phương trình hoá học, sau đó tính số mol của B trong 2 phương trình theo số
mol của Q và N tổng của 2 giá trị này bằng số mol của B (*) ta được phương trình
bậc nhất 1 ẩn số , giải ta được giá trị của x => số mol của Q và N
=> tính được khối lượng và % .
5 – Bài tập cùng dạng làm thêm.
1) (7/19 sgk 9)
Hoà tan hết 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M.
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra ?
b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu ?
c) Hãy tính khối lượng dung dịch H
2
SO
4
20% để hoà tan hết hỗn hợp các oxit trên ?
2) (8.5/10 sách bài tập 9)
Lấy 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được
4,15 gam các muối Clorua.
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra ?
b) Tính khối lượng của mỗi hidroxit trong hỗn hợp ban đầu ?
3) (bài 22.12/26 sbt9)
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
22

Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
Khi hoà tan 6 gam hợp kim gồm Cu, Fe và Al trong axit clohidric dư thì tạo thành 3,024
lít H
2
(đktc) và còn lại 1,86 gam kim loại không tan.
a) Viết các phương trình hoá học ?
b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng các kim loại ?
4) ( bài 7/69 sgk 9) Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H
2
SO
4

loãng dư. sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra ?
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
5) Cho 12,6 gam hỗn hợp hai kim loại (Al và Mg) vào dung dịch axit clohidric lấy dư, thu
được 13,44 lít khí thoát ra ở đktc.
a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra ?
b) Tính thành phần trăm về khối lượng của hai kim loại có trong hỗn hợp ?
6) Cho 10 gam hỗn hợp (gồm Al, Cu, Mg) vào dd HCl lấy dư, thu được 11,98 lít khí H
2

đktc và 0,31 gam một chất rắn không tan và dd. Xác định % về khối lượng của mỗi kim
loại trong hỗn hợp ?
7) Ngâm 1 lá nhôm vào dung dịch CuSO
4
1M sau một thời gian lấy lá nhôm làm khô ,
sạch đem cân thì thấy lá nhôm tăng lên 6,9 gam.
a) Viết PTHH của p/ứ xảy ra ?
b) Tính khối lượng nhôm tham gia p/ứ ? Biết đồng sinh ra bám vào lá nhôm.

8) Cho m gam hỗn hợp (Zn và Al ) vào dung dịch HCl lấy dư, sau phản ứng thu được 67,25
gam hỗn hợp 2 muối và 14,56 lít khí hiđro thoát ra ở đktc.
a) Viết các PTHH xảy ra ?
b) Xác định m gam hỗn hợp và % về khối lượng mỗi kim loại ?
9) Cho 0,83 gam hỗn hợp hai kim loại (nhôm và sắt) tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng
dư sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.
a)Viết các phương trình hoá học xảy ra ?
b)Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
10) (5/122 sgk 9) Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C
2
H
4
, C
2
H
2
tác dụng hết với dung
dịch brom dư, lượng brom đã phản ứng là 5,6 gam.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
23
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
a) Viết các PTHH xảy ra ?
b) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ?
@>?61efgh\^I
%'()*$+*: - Học sinh đọc kỉ đề bài, tìm các điều kiện đã cho và xác định yêu cầu của bài
- Viết đúng CTHH và PTHH. Chuyển đổi V, m thành n và ngược lại. tính theo PTHH.

&', : (1) Nung 20 gam CaCO
3
trong phòng thí nghiệm người ta thu được 9,52 gam
CaO. Tính hiệu suất của phản ứng xảy ra ?

Tóm tắt đề: 20 gam CaCO
3

0t
→
9,52 gam CaO + CO
2


Tính hiệu suất của phản ứng xảy ra ?
Hướng giải.
PTHH: CaCO
3

0t
→
CaO + CO
2


(M) 100 g 56 g 44g
(m) 20 g ?
m
CaO
=> khối lượng thực tế.

Giải.
PTHH: CaCO
3

0t
→
CaO + CO
2


100 g 56 g
20 g
Theo PTHH =>
20 56
11,2
100
CaO
m
×
= =
(g) Nhưng thực tế chỉ thu được 9,52 gam CaO
Vậy hiệu xuất của phản ứng nung vôi:
9,52 100%
85%
11,2
H
×
= =
(2) Điện phân 2 lít dung dịch NaCl 2M (có màng ngăn) Tính khối lượng NaOH thu được
biết rằng hiệu suất của quá trình điện phân là 85%.

Tóm tắt đề: 2 lít dd NaCl 2M
/
/
d p
m n
→
d.d NaOH + Cl
2
+ H
2
. Biết H
p/ứ
= 85%.
+ Tính m
NaOH
= ?
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
24
Trường THCS Hoài Thanh. Năm học: 2010 - 2011
Hướng dẫn: Ta có
2 2
NaCl
n = × =
4 (mol)
PTHH: 2 NaCl + 2 H
2
O
/d p
→
2 NaOH + Cl

2


+ H
2


4 mol ?
=> n
NaOH
=> m
NaOH

/p u
H
→
m thực tế.
Giải
Ta có
2 2
NaCl
n = × =
4 (mol)
PTHH: 2 NaCl + 2 H
2
O
/d p
→
2 NaOH + Cl
2



+ H
2


.
Theo PTHH =>
4
NaOH
n =
(mol) =>
4 40 160
NaOH
m = × =
(gam)
Thực tế hiệu suất phản ứng chỉ đạt 85 % nên
160 85
136
100
NaOH
m
×
= =
(gam)
3-Nhận dạng đề bài .
+ Trường hợp 1: Cho m gam chất A tác dụng với B, thu được: m
/
gam chất C và chất D
Hãy tính hiệu suất của phản ứng xảy ra ?

 Phương pháp chung: Giả sử phản ứng xảy ra 100% để tính theo phương
trình tính được khối lượng (m
//
)
 Tính hiệu suất theo công thức : H
p/ứ
/
//
100%m
m
×
=
+ Trường hợp 2. Cho m gam chất E tác dụng với chất F tạo ra chất G và chất H .
Hãy tính khối lượng( hoặc thể tích) của G, H … Biết hiệu suất phản ứng chỉ xảy ra x%
=>Phương pháp chung: Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn 100%, để tính theo PTHH tìm
khối lượng (hoặc thể tích ) của G, H. dựa vào hiệu suất tính được khối lượng thực tế .
4 - Bài tập cùng dạng làm thêm.
1/ Điện phân 36 gam nước có xúc tác H
2
SO
4
sau phản ứng thu được 28,8 gam khí O
2
. Tính
hiệu suất của phản ứng điện phân ?
2/ Nung 10 gam đá vôi trong bình kín thì thu được 4,48 gam vôi sống. Tính khối lượng
CaCO
3
có trong đá vôi. Biết hiệu suất phản ứng là 100%.
3/ Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe

2
O
3
cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang
chứa 95 % Fe. Biết hiệu suất của quá trình l 80%.
4) (3/125 sgk 9) Cho benzen tác dụng với brom tạo ra brombenzen.
Bồi dưỡng phương pháp giải bài tập định lượng ở Trường THCS. GV TH. Võ Duy Bính.
25

×