Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường đô thị đoạn từ KM69+00 – km70+00

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.56 KB, 47 trang )












Ễ

ĐỨ













  

101



























 !"#
 !"# !"#
 !"#
ĐÔ 


Ị

$%&'(
$%&'($%&'(
$%&'()*
)*)*
)*+
++
+,
,,
,
 
 -
--
-+
++
+

































102

."/
."/."/
."/


0 12"345
0 12"3450 12"345
0 12"345



"#
"#"#
"#


1.1 Nhiệm vụ tổ chức thi công mặt đờng.
1.1 Nhiệm vụ tổ chức thi công mặt đờng.1.1 Nhiệm vụ tổ chức thi công mặt đờng.
1.1 Nhiệm vụ tổ chức thi công mặt đờng.


1.1.1 Nhiệm vụ
1.1.1 Nhiệm vụ1.1.1 Nhiệm vụ
1.1.1 Nhiệm vụ




Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đờng đoạn đô thị từ KM0+00-
KM1+00 thuộc tuyến AB .
Đoạn tuyến thi công đi qua các điểm khống chế sau:
Điểm đầu tuyến: Km 69+00
Điểm cuối tuyến: Km 70+00
Các số liệu thiết kế
Các số liệu thiết kếCác số liệu thiết kế
Các số liệu thiết kế



Chiều dài tuyến: 1000 m .


Cấp hạng kỹ thuật của đờng : 60

Bề rộng măt : 2x11 m.

Bề rộng vỉa hè : 2x7 m

Dải phân cách giữa rộng : 3 m

Độ dốc ngang mặt đờng :2%

Độ dốc ngang lề mặt hè : 2%

Kết cấu mặt đờng gồm có hai phần:Phần tăng cờng và phần mở rộng
*Phần tăng cờng:
. BTN hạt mịn rải nóng, dày 6 cm.
. Lớp mặt dới: BTN hạt trung rải nóng, dày 8 cm.
. Lớp móng trên: CPDD Loại I gia cố 6%XM 16 cm.

Hình 1
Hình 1Hình 1
Hình 1-

-1:Kết cấu tăng cờng
1:Kết cấu tăng cờng1:Kết cấu tăng cờng
1:Kết cấu tăng cờng
































103

*Phần tmở rộng:

.Lớp mặt trên: BTN hạt mịn rải nóng, dày 6 cm.
. Lớp mặt dới: BTN hạt trung rải nóng, dày 8 cm.
. Lớp móng trên: CPDD Loại I gia cố 6%XM 16 cm.
. Lớp móng dới: Cấp đá dăm loại II, dày 30 cm

Hình 1
Hình 1Hình 1
Hình 1-

-2
22
2:Kết cấu
:Kết cấu :Kết cấu
:Kết cấu mở rộng
mở rộngmở rộng
mở rộng
Kết cấu hè: Gồm 2 lớp:
. Lớp mặt trên: gạch Block, dày 6 cm
. Lớp mặt dới: cát gia cố xi măng 8 %, dày 10 cm
. Lớp móng: Cát đầm chặt K=0.98
G ạ c h lá t B lo c k
C á t g ia c ố X M
K ế t cấ u hè
6 c m
1 0 c m
C á t n ề n đ ầ m chặt K = 0 .98



Hình 1

Hình 1Hình 1
Hình 1-

-3
33
3:Kết cấu
:Kết cấu :Kết cấu
:Kết cấu vỉa hè
vỉa hèvỉa hè
vỉa hè


1.1.2.Đặc điểm của công tác xây dựng mặt đờng tu
1.1.2.Đặc điểm của công tác xây dựng mặt đờng tu1.1.2.Đặc điểm của công tác xây dựng mặt đờng tu
1.1.2.Đặc điểm của công tác xây dựng mặt đờng tuyến .
yến .yến .
yến .



Khối lợng công việc phân bố đều trên toàn tuyến.

Hiện trờng thi công hẹp

Tốc độ thi công không thay đổi nhiều trên toàn tuyến.
































104


Cấu tạo mặt đờng trong đô thị có nhiều khác biết so với đờng ngoài

đô thị:
- Bù vênh đờng cũ,chỗ tiếp giám giữa mặt đờng với đan rãnh, bó vỉa,
dải phân cách, miệng giếng thăm, cửa giếng thu hàm ếch thờng rất
chi ly, cần yêu cầu mỹ quan cao
- Tơng quan cao độ đáy móng mặt đờng với cống thoát nớc, ống cấp
nớc, cáp điện rất đa dạng, khi tổ chức lu lèn phải rất cẩn trọng.
- Cao độ mặt đờng chỗ giao nhau phải theo thiết kế san nền chiều
đứng, đòi hỏi ngời thi công phải có kinh nghiệm.
Với những đặc điểm trên , việc thi công mặt đờng đô thị, ngoài yêu cầu về
mặt kết cấu chịu lực, phải đảm bảo nghiêm ngặt yêu cầu về chính xác cao độ, độ
bằng phẳng mỹ quan
Để đảm bảo cho việc xây dựng mặt đờng đúng thời gian và chất lợng quy
định cần phải xác định chính xác các vấn đề sau:
- Thời gian khởi công và kết thúc xây dựng.
- Nhu cầu về phơng tiện sản xuất bao gồm (xe, máy, ngời, thiết bị, );
nguyên, nhiên liệu, các dạng năng lợng, vật t kỹ thuật, tại từng thời điểm xây
dựng. Từ các yêu cầu đó có kế hoạch huy động lực lợng và cung cấp vật t nhằm
đảm bảo cho các hạng mục công trình đúng thời gian và chất lợng quy định.
- Quy mô các xí nghiệp phụ cần thiết và phân bố vị trí các xí nghiệp đó trên
dọc tuyến nhằm đảm bảo vật liệu cho quá trình thi công.
- Biện pháp tổ chức thi công.
- Khối lợng các công việc và trình tự tiến hành.
1.1.3.Khối lợng thi công mặt
1.1.3.Khối lợng thi công mặt 1.1.3.Khối lợng thi công mặt
1.1.3.Khối lợng thi công mặt đờng.
đờng.đờng.
đờng.


Diện tích mặt đờng thi công.

Phần mặt đờng xe chạy:
F
đ
= 22xL = 17x1000 = 22 000 m
2

Trong đó:
B: bề rộng mặt xe chạy, B=22 m
L: chiều dài tuyến L = 1000 m


1.1.3.1.Khối lợng vật liệu.
1.1.3.1.Khối lợng vật liệu.1.1.3.1.Khối lợng vật liệu.
1.1.3.1.Khối lợng vật liệu.



Trong thực tế khối lợng vật liệu lấy theo tính toán không khác nhiều so với
định mức nhng để đảm bảo khối lợng vật liệu cần thiết cho xây dựng ta tính tkhối
lợng nh sau:






























105

1.1.3.1.1
1.1.3.1.11.1.3.1.1
1.1.3.1.1

Khố
KhốKhố
Khối
ii
i lợng cấp phối đá dăm loại II

lợng cấp phối đá dăm loại II lợng cấp phối đá dăm loại II
lợng cấp phối đá dăm loại II


Cấp phối đá dăm loại II làm lớp móng dới mặt đờng dày 30cm, bề rộng
mặt đờng thiét kế 22 m.Trong đó bề rông của đờng cũ từ 5m đến 6m ta lấy trung
bình là5,5m.Vậy bề rông của lớp cấp phối đá dăm loại II là :B=22-5,5=16,6m.Khối
lợng cần thiết là:
Q
1
= F
1
. h . K
1
. K
2
(1-1)
Trong đó:
F
1
= B . L = 16,5. 1000=16500 m
2

h
1
= 30 cm = 0,30 m
K
1
hệ số đầm nén, K
1

= 1,4
K
2
hệ số rơi vãi vật liệu, K
2
= 1,1
Vậy:
Vậy:Vậy:
Vậy: Khối lợng CPĐD tính toán đợc là:
Q
1
= 16500. 0,30 . 1,4 . 1,1 = 7623 m
3
Mặt đờng cũ đợc bù vênh bằng vật liệu CPĐĐ loại II ,khối lợng bù vênh đợc
xác đinh trong phần TKKT là 283.19m
3

Vậy khối lợng cấp phối đá dăm loại II là Q=16500+283,19=7906.19 m
3

1.1.3.1
1.1.3.11.1.3.1
1.1.3.1.2
.2 .2
.2 Khối
KhốiKhối
Khối lợng CPĐD loại I gia cố 6% xm
lợng CPĐD loại I gia cố 6% xm lợng CPĐD loại I gia cố 6% xm
lợng CPĐD loại I gia cố 6% xm



Lớp CPĐD loại I gia cố 6% xm đợc bố trí làm lớp móng trên cho kết cấu áo
đờng, chiều dày h=16 cm., lớp CPĐD có bề rộng B= 22 m cần một khối lợng là:
Q
2
= F
2
. h
2
. K
1
. K
2
(1-2)



Trong đó:
F
2
= B . L = 22. 1000=22 000 m
2

Chiều dày lớp CPĐD loại I: h
2
= 16 cm = 0,16 m
K
1
hệ số đầm nén, K
1

= 1,4
K
2
hệ số rơi vãi vật liệu, K
2
= 1,1
Vậy:
Vậy:Vậy:
Vậy: Khối lợng CPĐD loại I tính toán đợc là:
Q
2
= 22000 . 0,16 . 1,4 . 1,1 = 6899.2 m
3

1.1.3.1.3
1.1.3.1.3 1.1.3.1.3
1.1.3.1.3 Khối lợng BTN hạt thô
Khối lợng BTN hạt thô Khối lợng BTN hạt thô
Khối lợng BTN hạt thô


Với lớp BTN hạt thô đợc bố trí làm lớp mặt dới của KCAĐ có chiều dày
h=8cm. Bề rộng tính toán của mặt đờng là :B=22 m, lợng BTN hạt thô cần thiết
là:






























106

Q
3
= F
3
. h

3
.K
2
.K
1
. (1-3)

Trong đó:
F
3
= B . L = 22. 1000 =22000 m
2
.
h
3
= 8cm = 0,08m
K
2
hệ số rơi vãi vật liệu, K
2
= 1,1.
K
1
hệ số đầm nén, K
1
= 1,4
: khối lợng riêng của BTN, = 2,32 (T/m
3
).
Vậy:

Vậy:Vậy:
Vậy: Khối lợng BTN hạt thô tính toán đợc là:
Q
3
= 22000 . 0,08. 1,1 .1,4. 2,32 = 6288.128 (T)

1.1.3.1.4
1.1.3.1.4 1.1.3.1.4
1.1.3.1.4 Khối lợng BTN hạt mịn
Khối lợng BTN hạt mịn Khối lợng BTN hạt mịn
Khối lợng BTN hạt mịn


Với lớp BTN hạt mịn đợc bố trí làm lớp mặt trên của KCAĐ có chiều dày
h=6cm. Bề rộng mặt đờng là :B=22 m, lợng BTN hạt mịn cần thiết là:
Q
4
= F
4
. h
4
.K
2
.K
1
. (1-4)

Trong đó:
F
4

= B . L = 22. 1000
h
4
= 6 cm = 0,06m
K
2
hệ số rơi vãi vật liệu, K
2
= 1,1.
K
1
hệ số đầm nén, K
1
= 1,4
: khối lợng riêng của BTN, = 2,32T/m
3
.
Vậy:
Vậy:Vậy:
Vậy: Khối lợng BTN hạt mịn tính toán đợc là:
Q
4
= 22000. 0,06. 1,4.1,1 . 2,32 = 4716.096 ( T ).
1.2.67829
6782967829
67829


1.
1.1.

1.2.1 Yêu cầu với vật liệu cấp phối đá dăm.
2.1 Yêu cầu với vật liệu cấp phối đá dăm.2.1 Yêu cầu với vật liệu cấp phối đá dăm.
2.1 Yêu cầu với vật liệu cấp phối đá dăm.


Để cải thiện độ ổn định của cấp phối đá dăm, phải tăng góc nội ma sát giữa các
hạt cốt liệu bằng cách tăng tỷ lệ % các hạt có góc cạnh. Đặc trng độ góc cạnh là
chỉ số nghiền. Chỉ số nghiền phải thoả mãn qui định:






























107

I
C

60 với CPĐD I
I
C

30 với CPĐD II
- Cốt liệu có hàm lợng hạt dẹt < 10% với CPĐD I , <15% với CPĐD II
- Cấp phối đá đợc dùng là cấp phối liên tục có 30% hạt lọt qua sàng 2mm
- Cốt liệu phải sạch: độ sạch đợc đặc trng bởi chỉ số ES. Đơng lợng cát
ES phải theo quy định

50
- Cốt liệu phải cứng: độ cứng của cốt liệu để chống va đập và mài mòn đặc
trng bởi 2 chỉ tiêu: LA và MDE
LA

25 MDE

20 với CPĐD I

LA

30 MDE

25 với CPĐD II
- Thành phần hạt: Cấp phối đá dăm loại I chọn cấp phối có Dmax = 25mm,
cấp phối đá dăm loại II chọn cấp phối có Dmax = 40mm. Thành phần hạt theo
TCVN.
1.2.2 Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo BTN.
1.2.2 Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo BTN.1.2.2 Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo BTN.
1.2.2 Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo BTN.


Đá dăm:
Đá dăm:Đá dăm:
Đá dăm:


- Đá dăm dùng đẻ chế tạo BTN rải nóng là loại đá dăm nghiền, đợc xay từ
đá tảng, đá núi hay xỉ lò cao không bị phân huỷ
- Các chỉ tiêu có lý phải thoả mãn các quy định chung:
- Lợng đá dăm yếu và phong hoá không vợt quá 10% khối lợng đơn vị
BTN lớp trên và 15% BTN lớp dới
- Lợng hạt dẹt không quá 15% khối lợng hỗn hợp
- Hàm lợng bụi, bùn, sét không vợt quá 2% khối lợng trong đó hàm lợng
sét không quá 0,05 % khối lợng đá.
Trớc khi cân đong sơ bộ để đa vào sấy đá dăm cần phải đợc phân loại theo
cỡ hạt
- Với BTN hạt mịn: phân ra ít nhất 2 cỡ hạt (10ữ15)mm và (5ữ10)mm
- Với BTN trung: Phân ra ít nhất 2 loại: 20(25) ữ40(31,5) mm và 5ữ20(25)

Cát:
Cát:Cát:
Cát:


- Để chế tạo BTN nóng có thể dùng cát thiên nhiên hoặc cát xay, đá để xay






























108

cát phải có độ nén không nhỏ hơn của đá dùng để sản xuất ra đá dăm
- Cát thiên nhiên phải có môdul độ lớn M
K
> 2, nếu M
K
< 2 thì phải thêm hạt
lớn hoặc cát xay trừ đá ra
- Cát phải sạch, lợng bụi cát không quá 3% theo khối lợng đơn vị cát thiên
nhiên, không quá 1% trong cát xay, trong đó lợng sét không quá 0,5%. Cát không
đợc lẫn tạp chất hữu cơ gây ăn mòn.
Bột khoáng:
Bột khoáng:Bột khoáng:
Bột khoáng:


- Bột khoáng đợc nghiền từ đá cacbonát có cờng độ nén > 2000dan/cm
2

- Đá cacbonát sản xuất bột khoáng phải sạch sẽ, hàm lợng bụi sét bùn không
quá 5% theo khối lợng
- Bột khoáng phải tơi và khô
- Các chỉ tiêu có lý phải thoả mãn yêu cầu qui định
Nhựa đờng:

Nhựa đờng:Nhựa đờng:
Nhựa đờng:


- Nhựa đờng dùng là nhựa đờng đặc dầu mỏ
- Độ kim lún đạt 46/60 ; 60/70 với lớp trên và 60/70 ; 70/100 với lớp dới
- Nhựa phải sạch, không lẫn nớc và tạp chất
- Trớc khi sử dụng nhựa phải có chỉ tiêu kĩ thuật của các loại nhựa sẽ dùng
và phải thí nghiệm lại nhựa theo qui định.
- Hỗn hợp BTN phải đảm bảo các yêu cầu về độ chặt tiêu chuẩn, các chỉ tiêu
cơ lý của BTN rải và đảm bảo đợc nhiệt độ BTN lúc thi công (>1000ữ120
o
).


1.3:;5:
:;5::;5:
:;5:


1.3.1 Điều kiện tự nhiên .
1.3.1 Điều kiện tự nhiên .1.3.1 Điều kiện tự nhiên .
1.3.1 Điều kiện tự nhiên .


Khu vực tuyến đờng đi qua địa hình nhìn chung là bằng phẳng, tuy nhiên có
sự chênh lệch về cao độ giữa khu vực đã xây dựng và khu ruộng canh tác.
Theo kế hoạch tuyến sẽ thi công vào khoảng đầu tháng (01/6/2005 ữ 01/7/2005)
theo các số liệu về điều kiện khí hậu, thuỷ văn đã thu thập đợc thì đây là thời gian
tốt nhất để thi công mặt đờng nói riêng và thi công toàn bộ tuyến đờng nói chung.

Trong khoảng thời gian này số ngày ma trong tháng khá thấp, nhiệt độ cao
nhất là 29
o
thấp nhất là 16
o
.
Sự ảnh hởng của các yếu tố khác nh lợng bốc hơi độ ẩm và chế độ gió là ít
nhất và hầu nh không lớn lắm.






























109

Nh vậy chọn thời gian thi công là hoàn toàn hợp lý đối với quá trình thi công
mặt đờng
1.3.2. Các điều kiện khai thác và cung cấp vật liệu:
1.3.2. Các điều kiện khai thác và cung cấp vật liệu:1.3.2. Các điều kiện khai thác và cung cấp vật liệu:
1.3.2. Các điều kiện khai thác và cung cấp vật liệu:


Đối với kết cấu mặt đờng đợc xây dựng việc tận dụng vật liệu thiên nhiên
hầu nh không có. Các vật liệu khác đều đợc mua ở các xí nghiệp khai thác và sản
xuất ở gần khu vực tuyến qua. Việc vận chuyển đợc thực hiện bằng xe Maz 200.
Riêng trạm trộn BTN, không có trạm trộn sản xuất có trớc trong khu vực, do vậy
phải chọn địa điểm bố trí đặt tram trộn hợp lý cuả đơn vị thi công. Nên đặt trạm trộn
BTN ở phía cuối tuyến vừa tiện giao thông đi lại vừa tránh đợc hớng gió.






















































110

."/<<
."/<<."/<<
."/<<


=>"/4"?
=>"/4"?=>"/4"?
=>"/4"?

!"#
!"# !"#
!"#






:.=@ !"#:
:.=@ !"#::.=@ !"#:
:.=@ !"#:


Quyết định chọn phơng pháp thi công.
Quyết định chọn phơng pháp thi công.Quyết định chọn phơng pháp thi công.
Quyết định chọn phơng pháp thi công.


Tuyến đờng thuộc quốc lộ 55 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu .
Đoạn tuyến xây dựng đi qua các điểm khống chế sau:
Điểm đầu tuyến: Km 69+00
Điểm cuối tuyến: Km 70+00
Đơn vị thi công là công ty công trình giao thông K đợc trang bị đầy đủ máy
móc, vật t, trang thiết bị và nhân lực. Cán bộ của công ty có trình độ chuyên môn
cao, công nhân có tay nghề tốt.
Khối lợng công tác dọc tuyến tơng đối đều, điều kiện địa chất thuỷ văn của
tuyến ít ảnh hởng đến thi công.
Từ các điều kiện trên tôi thấy rằng đờng có đủ điều kiện để áp dụng phơng
pháp thi công dây chuyền. Đây là phơng pháp áp dụng hợp lý hơn cả, tiết kiệm sức
lao động, tăng năng suất, hạ giá thành, chất lợng công trình đợc đảm bảo và sớm
đa công trình vào sử dụng.
2.2
2.22.2
2.2


AB$CDEFG5:
AB$CDEFG5:AB$CDEFG5:
AB$CDEFG5:
2.2.1 Thời gian hoạt động của dây chuyền (T
2.2.1 Thời gian hoạt động của dây chuyền (T2.2.1 Thời gian hoạt động của dây chuyền (T
2.2.1 Thời gian hoạt động của dây chuyền (T

hđhđ

).
). ).
).


Là tổng thời gian làm việc trên tuyến đờng xây dựng của mọi lực lợng lao
động và xe máy thuộc dây chuyền. Đối với dây chuyền tổ hợp, thời gian hoạt động
của dây chuyền là thời gian kể từ lúc bắt đầu công việc đầu tiên của phân đội đầu
tiên đến khi kết thúc công việc cuối cùng của phân đội cuối cùng.
Thời gian hoạt động của dây chuyền đợc xác định theo công thức:
T

hđhđ

= T
lịch
lịchlịch
lịch
- T
nghỉ.
nghỉ.nghỉ.

nghỉ.








(2-1)




T

hđhđ

= T
lịch
lịchlịch
lịch
- T
thời tiết xấu
thời tiết xấuthời tiết xấu
thời tiết xấu







(2-2)




Trong đó:
T
1
: Số ngày tính theo lịch trong thời gian thi công
T
nghỉ
: Số ngày nghỉ lễ + chủ nhật
T
thời tiết xấu
: Số ngày nghỉ do thời tiết xấu, ma
Căn cứ vào năng lực thi công của công ty và mùa thi công thuận lợi tôi
quyết định chọn thời gian thi công là 1 tháng không kể 1 tuần làm công tác






























111

chuẩn bị:
Khởi công: 1-6-2005
Hoàn thành: 1-7-2005
Thời gian chuẩn bị đợc tiến hành trớc 4 ngày: Từ 27-5 -2005 đến 01-6-2005
Căn cứ vào lịch năm 2005 và điều kiện khí hậu của vùng, ta lập đợc bảng
thống kê nh sau:
Tháng Số ngày
Ngày Chủ
nhật
Ngày lễ

Tết
Ngày thời
tiết xấu
1 30 4 0 2
Tổng cộng 30 4 0 2

Theo các công thức trên thời gian hoạt động của dây chuyền đợc tính nh
sau: T

hđhđ

= 30 - ( 4+ 0) = 26 ngày.



T

hđhđ

= 30 - 2 = 28 ngày.
Thời gian hoạt động thực tế của dây chuyền đợc lấy là giá trị nhỏ hơn trong
hai giá trị trên.
Vậy:
Vậy:Vậy:
Vậy: Thời gian hoạt động của dây chuyền là: T

= 26 ngày.
2.2.2 Thời kỳ khai triển của dây chuyền (Tkt)
2.2.2 Thời kỳ khai triển của dây chuyền (Tkt)2.2.2 Thời kỳ khai triển của dây chuyền (Tkt)
2.2.2 Thời kỳ khai triển của dây chuyền (Tkt)



Là thời gian cần thiết để lần lợt đa toàn bộ các phơng tiện sản xuất vào
hoạt động theo đúng trình tự của quá trình công nghệ thi công. Căn cứ vào tình hình
thực tế của tuyến, năng lực của đơn vị thi công, điều kiện về nhân vật lực, ta lấy thời
gian khai triển của dây chuyền thi công móng là T
kt
mong

= 2ngày, của dây chuyền thi
công mặt là T
kt
mat
=3ngày.
2.2.3
2.2.32.2.3
2.2.3



Thời kỳ hoàn tất dây chuyền (Tht).
Thời kỳ hoàn tất dây chuyền (Tht).Thời kỳ hoàn tất dây chuyền (Tht).
Thời kỳ hoàn tất dây chuyền (Tht).


Là thời gian cần thiết để lần lợt đa toàn bộ các phơng tiện sản xuất ra khỏi
mọi hoạt động của dây chuyền sau khi các phơng tiện này đã hoàn thành công việc
của mình theo đúng quá trình công nghệ thi công. Căn cứ vào tình hình thực tế của
tuyến, năng lực của đơn vị thi công và kết cấu áo đờng ta lấy:
T

ht
mong
= T
kt
mong
= 2 ngày
T
ht
mat
= T
kt
mat
= 3 ngày
2.2.4
2.2.42.2.4
2.2.4

Tốc độ dây chuyền.
Tốc độ dây chuyền. Tốc độ dây chuyền.
Tốc độ dây chuyền.


Tốc độ của dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đờng (m, km) trên
đó đơn vị thi công chuyên nghiệp hoàn thành tất cả các công việc đợc giao trong
một đơn vị thời gian(ca hoặc ngày đêm). Tốc độ của dây chuyền tổ hợp là chiều dài






























112

đoạn đờng đã làm xong hoàn toàn trong 1 ca hoặc 1 ngày đêm.
Tốc độ dây chuyền thi công móng xác định theo công thức:
V =
nTT

L
mong
kt
mong
hd
).(
(2-3)
Trong đó:
. L: Chiều dài đoạn công tác của dây chuyền, L= 1000 m
. T

mong
: Thời gian hoạt động của dây chuyền thi công móng, ta có:
T

mong
= 26 ngày
. T
kt
mong
: Thời gian khai triển của dây chuyền thi công móng,
T
kt
mong
= 2 ngày
. n: Số ca thi công trong một ngày đêm, n=1
Từ các số liệu trên tính đợc tốc độ dây chuyền thi công móng:


V =

( )
1.226
1000

= 41.67 m/ca.
Đây là tốc độ tối thiểu mà các dây chuyền thi công móng phải đạt đợc. Để
đảm bảo tiến độ thi công phòng trừ trờng hợp điều kiện thiên nhiên quá bất lợi xảy
ra, tôi chọn tốc độ của dây chuyền thi công móng là 80 m/ca.
2.2.5 Thời kỳ ổn định của dây chuyền tổ hợp (Tôđ).
2.2.5 Thời kỳ ổn định của dây chuyền tổ hợp (Tôđ).2.2.5 Thời kỳ ổn định của dây chuyền tổ hợp (Tôđ).
2.2.5 Thời kỳ ổn định của dây chuyền tổ hợp (Tôđ).


Thời kỳ ổn định của dây chuyền tổ hợp(T
ôđ
ôđôđ
ôđ
) là thời kỳ hoạt động đồng thời
của tất cả các dây chuyền chuyên nghiệp thuộc dây chuyền tổ hợp với tốc độ bằng
nhau và không đổi. Thời kỳ ổn định của dây chuyền chính là thời gian kể từ lúc kết
thúc thời kỳ khai triển dây chuyền đến khi bắt đầu thời kỳ hoàn tất dây chuyền.
Công thức xác định: T
ôđ
= T

- (T
kt
+T
ht
) =26-(2+3)=21T

ôđ
= 21 ngày
2.2.6 Hệ số hiệu quả của phơng pháp thi công dây chuyền (K
2.2.6 Hệ số hiệu quả của phơng pháp thi công dây chuyền (K2.2.6 Hệ số hiệu quả của phơng pháp thi công dây chuyền (K
2.2.6 Hệ số hiệu quả của phơng pháp thi công dây chuyền (K
hq
hqhq
hq
).
).).
).


K
hq
=
T
ôđ
T


=
26
21
= 0,81 (2-4)
Thấy rằng: K
hq
> 0,75.
Vậy
VậyVậy

Vậy: Phơng pháp thi công theo dây chuyền là hợp lý và có hiệu quả.
2.2.7 Hệ số tổ chức và sử dụng xe máy.
2.2.7 Hệ số tổ chức và sử dụng xe máy.2.2.7 Hệ số tổ chức và sử dụng xe máy.
2.2.7 Hệ số tổ chức và sử dụng xe máy.


K
tc
=
1 + K
hq
2
=
2
81,01
+
= 0,904 (2-5)
Thấy rằng: K
tc
>0,85.
Vậy
VậyVậy
Vậy:
::
:

Phơng pháp thi công dây chuyền sử dụng xe máy hợp lý và có hiệu quả.






























113

2.3 .="?:
.="?:.="?:

.="?:


Căn cứ vào khối lợng làm việc, thời gian hoàn thành, điều kiện cung cấp vật
liệu, vị trí của mỏ vật liệu chủ yếu (mỏ đá và mỏ cấp phối) nằm ở cuối tuyến, ta
chọn phơng án bố trí một mũi thi công theo hớng từ đầu tuyến đến cuối tuyến.
Theo phơng pháp này thì có thể tận dụng đợc đoạn đờng mới làm xong để
vận chuyển vật liệu cho dây chuyền mặt, giữ đợc dây chuyền thi công kể từ đầu
đến cuối tuyến, lực lợng thi công không bị phân tán, công tác quản lý đợc thực
hiện rõ ràng, đa từng đoạn làm xong vào sử dụng.
Tuy nhiên trong trờng hợp này việc tổ chức xe vận chuyển sẽ khó khăn, do
số xe vận chuyển thay đổi theo cự ly vận chuyển đồng thời gây khó khăn cho công
tác thi công trên các đoạn vì có số xe vận chuyển chạy qua. Việc chọn hớng thi
công phải đảm bảo để cho xe vận chuyển không làm cản trở công tác thi công.
2. . FG 5 7 $ FG 5 !
. FG 5 7 $ FG 5 ! . FG 5 7 $ FG 5 !
. FG 5 7 $ FG 5 !
"#:
"#:"#:
"#:


Để tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền tôi tiến hành thành lập các
dây chuyền chuyên nghiệp nh sau:
Dây chuyền lu sơ bộ lòng đờng và lên khuôn đờng.
Dây chuyền thi công móng dới cấp phối đá dăm loại II.
Dây chuyền thi công móng trên cấp phối đá dăm loại I giacố Xm 6%.
Thi công bù vênh mặt đờng cũ, bó vỉa và đan rãnh thi công bằng thủ
công
Dây chuyền thi công lớp BTN trung.

Dây chuyền thi công lớp BTN mịn.
Dây chuyền hoàn thiện mặt đờng.







































114

"/H
"/H"/H
"/H


I !"#
I !"#I !"#
I !"#


H:.J@KL2C/@M2N"#4"#
H:.J@KL2C/@M2N"#4"#H:.J@KL2C/@M2N"#4"#
H:.J@KL2C/@M2N"#4"#
$2?(OF"?P
$2?(OF"?P$2?(OF"?P
$2?(OF"?PQRH S:
QRH S:QRH S:
QRH S:



Nội dung công việc.
Nội dung công việc.Nội dung công việc.
Nội dung công việc.


- Cắm lại hệ thống cọc tim đờng và cọc xác định vị trí hai bên mặt đờng để
xác định đúng vị trí thi công.
- Chuẩn bị vật liệu, nhân lực, xe máy.
- Lu lèn sơ bộ lòng đờng.
Thi công khuôn đờng.Tao khuôn đờng cho lớp móng dới .

Yêu cầu đối với lòng đờng khi thi công xong.
Yêu cầu đối với lòng đờng khi thi công xong.Yêu cầu đối với lòng đờng khi thi công xong.
Yêu cầu đối với lòng đờng khi thi công xong.


- Về cao độ: Phải đúng cao độ thiết kế.
- Về kích thớc hình học: Phù hợp với kích thớc mặt đờng.
- Độ dốc ngang: Theo độ dốc ngang của mặt đờng tại điểm đó.
- Lòng đơng phải bằng phẳng, lu lèn đạt độ chặt K= 0,98.
3.1.1.Chọn phơng tiện đầm nén.
3.1.1.Chọn phơng tiện đầm nén.3.1.1.Chọn phơng tiện đầm nén.
3.1.1.Chọn phơng tiện đầm nén.


Chọn lu bánh cứng 8T hai bánh hai trục để lu lòng đờng với bề rộng bánh xe
B
b

=150cm, áp lực lu trung bình là 7ữ15 KG/cm2.
3.1.2.
3.1.2.3.1.2.
3.1.2. Yêu cầu công nghệ và bố trí sơ đồ lu.
Yêu cầu công nghệ và bố trí sơ đồ lu.Yêu cầu công nghệ và bố trí sơ đồ lu.
Yêu cầu công nghệ và bố trí sơ đồ lu.


Việc thiết kế bố trí sơ đồ lu phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
+ Số lần tác dụng đầm nén phải đồng đều khắp mặt đờng.
+ Bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả đầm nén tạo hình
dáng nh thiết kế trắc ngang mặt đờng.
+ Vệt bánh lu cách mép ngoài lề đờng (20ữ30)cm.
+ Vệt bánh lu chồng lên nhau (15ữ35)cm.
+ Lu lần lợt từ mép vỉa hè vào dải phân cách













































115


825.0
22.5
150
120
240
30
22.5


Hình
Hình Hình
Hình 2
22
2-

-1:
1:1:
1:Sơ đồ lu 8T (B=825)
Sơ đồ lu 8T (B=825)Sơ đồ lu 8T (B=825)
Sơ đồ lu 8T (B=825)

3.1.3 Tính năng suất lu và số ca máy.
Năng suất đầm nén lòng đờng của lu phụ thuộc vào hành trình lu trong một
chu kỳ và đợc xác định theo công thức sau:

P
T K L
L L
V

N
t
=
ì
ì
+
ì ì
001.

(Km/ca) (3-1)
Sơ đồ lu đợc bố trí nh hình vẽ, tổng số hành trình lu đợc tính nh sau:
N = n
ck
. n
ht
(3-2)
Trong đó:
. n
ht
: Số hành trình lu cần phải thực hiện trong 1 chu kỳ,
theo sơ đồ lu n
ht
=14 .
. n
ck
: Số chu kỳ cần phải thực hiện, n
ck
=
n
yc


n
.
. n
yc
: Số lần đầm nén mà lu phải chạy qua 1 điểm khi lu lòng
đờng n
yc
= 4l/đ.
. n: Số lần lu đạt đợc sau 1 chu kỳ lu n =2.
n
ck
=
n
yc

n
=
4
2
= 2
V
VV
Vậy:
ậy:ậy:
ậy:
Tổng số hành trình lu là:
N = 14x2 = 28 (hành trình).(Tính toán cho 1/2 mặt đờng)
Trong công thức tính năng suất lu ở trên, các đại lợng đợc xác định nh sau:
. T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T=8 h

. Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt= 0,75






























116

. L: Chiều dài thao tác của lu khi đầm nén L=0,08Km
. V: Tốc độ lu khi công tác là V=2Km/h
. N: Tổng số hành trình lu N = 28
. : Hệ số xét đến ảnh hởng do lu chạy không chính xác =1.25
Vậy:
Vậy:Vậy:
Vậy:


Năng suất lu tính toán đợc là:

339.0
25.128
2
05.001.005.0
08.075.08
=
ìì
ì+
ì
ì
=P
(Km/ca)
Số ca cần thiết để lu lòng đờng là:
n
339,0
05,0
==

P
L
= 0,148 ca.
3.1.4.Công tác lên khuôn đờng cho lớp móng dới:
3.1.4.Công tác lên khuôn đờng cho lớp móng dới:3.1.4.Công tác lên khuôn đờng cho lớp móng dới:
3.1.4.Công tác lên khuôn đờng cho lớp móng dới:


Trên cơ sở phân tích u nhợc điểm các phơng pháp thi công, căn cứ vào
tình hình thực tế của tuyến và của đơn vị thi công tôi quyết định chọn thi công theo
phơng pháp đắp lề hoàn toàn, thi công đến đâu đắp lề đến đấy.
Chiều dày của toàn bộ lề đờng bằng đất là 45 cm, trong đó phần lề đất của
lớp móng dới cấp phối ĐD loại II dày 30 cm chiếm khối lợng lớn, còn phần lề đất
của lớp móng CPĐD loại I và các lớp mặt trên có chiều rộng lề đất nhỏ B
lề
=0.5m ,
chiếm khối lợng không đáng kể.
Trớc hết ta thi công lề đất dày 30 cm làm khuôn đờng để thi công lớp móng
dới CP ĐD loại II. Bề rộng thi công đợc tính toán theo sơ đồ sau:

Lề đất thi công
1
:
1
,
5



Hình

Hình Hình
Hình 2
22
2-

-2
22
2:
::
:Sơ đồ đất khuôn đờng
Sơ đồ đất khuôn đờngSơ đồ đất khuôn đờng
Sơ đồ đất khuôn đờng
Bề rộng thi công là:
B = 0,5 + 0,15. 1,5 = 0,725m.
Khối lợng thi công:
Q = 2 B . L . h . K (3-3)































117


Q = 2. 0,725 .80. 0,15 . 1,5 = 16,12 m
3
.
3.1.4.1
3.1.4.13.1.4.1
3.1.4.1
Vận chuyển đất thi công khuôn đ
Vận chuyển đất thi công khuôn đVận chuyển đất thi công khuôn đ
Vận chuyển đất thi công khuôn đờng cho lớp CPĐD loại II
ờng cho lớp CPĐD loại IIờng cho lớp CPĐD loại II
ờng cho lớp CPĐD loại II



Đất thi công lề đợc vận chuyển từ mỏ đất nằm ở giữa tuyến. Nh đã xác định
tại phần thi công lề đất cho lớp móng dới (h=30cm), năng suất vận chuyển của xe
vận chuyển-xe Maz 200 là: P = 77 m
3
/ca.
Vậy số ca xe vận chuyển là:
n =
Q
P
=16,312/77 = 0,21ca.
3.1.4.2
3.1.4.23.1.4.2
3.1.4.2


San rải đất đắp lề.
San rải đất đắp lề.San rải đất đắp lề.
San rải đất đắp lề.


Đất đợc vận chuyển đến và đổ thành đống nhỏ trên phần thi công lề hai bên
đờng. San rải lớp đất này bằng nhân công là chủ yếu.
Theo định mức, năng suất san vật liệu đất là 0,2công/m
3
. Do vậy tổng số
công san rải vật liệu đất đắp lề là: 0,2. Q = 0,2. 16,312= 3,26 = 4(công).
3.1.4.3
3.1.4.33.1.4.3

3.1.4.3


Đầm lèn lề đất.
Đầm lèn lề đất.Đầm lèn lề đất.
Đầm lèn lề đất.


Lề đất đợc đầm lèn bằng đầm cóc đến độ chặt K=0,98. Năng suất đầm lèn
của đầm cóc đợc xác định nh sau:
P =
T . K
t
. V
N
(3-4)

Trong đó:
.
T: Thời gian của một ca thi công, T=8h.
.
K
t
: Hệ số sử dụng thời gian của đầm cóc, K
t
= 0,7.
.
V: Tốc độ đầm lèn, V=1000m/phút.
.
N: Số hành trình của đầm trong từng đoạn công tác.

Với bề rộng đầm là 0,5m ta cần phải chạy 4 lợt trên mỗi MCN. Kết hợp với
số lần đầm lèn yêu cầu của lề đất là 4lợt/điểm, ta có: N = 2 . 4 . 4 = 32 hành trình.
Kết quả tính toán:
+ Năng suất đầm lèn: P =
T . K
t
. V
N
=
8 0.7 1000
32
= 175m/ca.
+ Số ca đầm lèn của đầm cóc: n =
L
P
=
175
80
=0,457 ca .
3.1.4.4
3.1.4.43.1.4.4
3.1.4.4


Xén cắt lề đất.
Xén cắt lề đất.Xén cắt lề đất.
Xén cắt lề đất.


Trong quá trình lu lèn lề đất để đảm bảo độ chặt cho lề đất tại mép trong lề

đờng cũng nh mép ngoài ta luy, ta phải lu chờm ra phía ngoài một khoảng






























118

(0,25ữ0,30)cm, hình dáng mặt cắt ngang có dạng hình chữ nhật. Sau khi thi công
song ta phải cắt xén lại lề đờng để đảm bảo cho lòng đờng đạt đợc đúng kích
thớc nh thiết kế, lề đờng có độ dốc mái taluy 1:1,5.
Khối lợng đất cần xén chuyển :
Q = 2. B . h . L = 2. (0,15 . 1,5). 0,15 . 50 = 3,375 (m
3
) (3-5)
Để xén cắt lề đờng ta dùng máy san D144.
Năng suất máy san thi công cắt xén đợc tính nh sau:
N=
t
KLFT
t

(3-6)
Trong đó :
.
T: Thời gian làm việc trong một ca ,T=8h
.
Kt: Hệ số sử dụng thời gian , Kt=0,8
.
F: Diện tích tiết diện lề đờng xén cắt, trong một chu kỳ.
.
F = 2. 0,15. 0,225 = 0,0675 (m2)
.
t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn thành đoạn thi công.
.
t =

).().(
,
cx
c
c
x
x
nnt
V
n
V
n
L +++

.
n
x
,n
c
: số lần xén đất và chuyển đất trong một chu kỳ, n
x
= n
c
= 1.
.
Vx, Vc: Tốc độ máy khi xén, chuyển đất: Vx=2km/h , Vc=3km/h
.
t

: Thời gian quay đầu, t


=6 phút = 0,01h
t =0,1(
)
3
1
2
1
+
+ 0,1.2= 0,283
Kết quả tính đợc:
Kết quả tính đợc:Kết quả tính đợc:
Kết quả tính đợc:


+ Năng suất máy xén : N =
283,0
8,0.80.0675,0.8
= 76,325 m
3
/ca
+ Số ca máy xén : n =
325,76
375,3
=
N
Q
=0,044 ca
3.1.5.Trình tự thi công.
3.1.5.Trình tự thi công.3.1.5.Trình tự thi công.

3.1.5.Trình tự thi công.



Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu đất ở gần cuối tuyến.

San vật liệu bằng nhân công.

Lu lèn lề đất qua hai giai đoạn lu: Lu sơ bộ và lu lèn chặt.

Xén cắt lề đất bằng máy san D144, hoàn thiện khuôn đờng.






























119

3.2 2?TFU 2$%PQRH L@R
2?TFU 2$%PQRH L@R2?TFU 2$%PQRH L@R
2?TFU 2$%PQRH L@RV:
V:V:
V: S:
S: S:
S:
Theo thiết kế kết cấu áo đờng chiều dày lớp cấp phối ĐD loại II là 30cm
nên ta tiến hành thi công làm hai lớp mỗi lớp dày là 15 cm , Vì cả hai lớp giống
nhau nên ta chỉ cần tính toán số ca máy cho 1 lần thi công còn lần sau tơng tự .
3.2.1.Chuẩn bị vật liệu
3.2.1.Chuẩn bị vật liệu3.2.1.Chuẩn bị vật liệu
3.2.1.Chuẩn bị vật liệu


Khối lợng vật liệu CPĐD loại II dùng để rải lớp móng với chiều dày là 15
cm trong một ca thi công đợc tính toán là:
Q = B . L . h . K

1
=8,25 . 80 . 0,15 . 1,3 = 128,7 (m
3
)
Chiều rộng mặt đờng thi công:B=8.25 m
Chiều dài lu:L=80 m
Chiều dày lớp kết cấu lu: h= 0,15 m
K
1
=1,3
3.2.2.Vận chuyển vật liệu.
3.2.2.Vận chuyển vật liệu.3.2.2.Vận chuyển vật liệu.
3.2.2.Vận chuyển vật liệu.


Khối lợng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên
đờng K
2
đợc tính toán nh sau:
Q
vc
= Q .K
2
= 128.7 . 1,1 = 141,57 (m
3
).
Sử dụng xe Maz 200 để vận chuyển vật liệu. Năng suất vận chuyển của xe
đợc tính theo công thức:
N = n
ht

. P =
t
KT
t
.
. P (3-7)
Trong đó:
.
P: Lợng vật liệu mà xe chở đợc lấy theo mức chở thực tế của xe.
P = 9 (T) 7m
3
.
.
n
ht
: Số hành trình xe thực hiện đợc trong một ca thi công
.
T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h
.
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt=0,7
.
t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=tb + td + tvc
.
t
b
: thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0,25h.
.
t
d
: thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0,1h.

.
t
vc
: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về,
V
L
t
TB
VC
.2
=

.
V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h.
.
L
tb
: Cự ly vận chuyển trung bình, đợc xác định theo công thức và sơ đồ






























120

tính nh sau:
L
tb
=
)(2
)(2
21
2
2
2
1213

ll
lllll
+
+++
=
)(2
)(2
21
2
2
2
1213
ll
lllll
+
+++

L
tb
=
)5,05,0(2
5,05,0)5,05,0.(3.2
22
+
+++
= 3,25 Km/h








Kết quả tính toán đợc:
+ Thời gian làm việc trong một chu kì:
t = 0,25 + 0,1 + 2 .
40
25,3
= 0,513(h).
+ Số hành trình vận chuyển: n
ht
=
11
513,0
7,0.8
=
t
TK
T
(hành trình)
+ Năng suất vận chuyển: N = n
ht
. P =11 .7 = 77 (m
3
/ca)
+ Số ca xe cần thiết để vận chuyển CPĐD loại II:
n =
Q
N
=

77
7,128
=1,67 ca.
Khi đổ vật liệu xuống đờng, ta đổ thành từng đống, cự ly giữa các đống để
xác định nh sau:
L =
p
B. h . K
1
=
3,1.15,0.25,8
7
= 4.35 m. (3-8)
Trong đó: p: Khối lợng vận chuyển của một xe, p = 7m3
.
h: Chiều dày lớp CPĐD loại II cần thi công.
.
B: Bề rộng lề đờng thi công.
.
K1: Hệ số lèn ép của vật liệu
Vật liệu CPĐD loại II khi xúc và vận chuyển nên giữ độ ẩm thích hợp để sau
khi san rải và lu lèn có độ ẩm trong phạm vi độ ẩm tốt nhất với sai số là 1%.
Mỏ VL CPĐDII
L
1
= 500m
L
2
= 500m
L

3
=3000 m
A B































121

3.2.3.Rải lớp CPĐD loại II.
3.2.3.Rải lớp CPĐD loại II.3.2.3.Rải lớp CPĐD loại II.
3.2.3.Rải lớp CPĐD loại II.


Vật liệu CPĐD khi vận chuyển đến công trờng phải đạt đợc các yêu cầu về
kỹ thuật và độ ẩm. Nếu CP khô quá thì phải tới nớc thêm để đảm bảo độ ẩm tốt
nhất.
Công việc tới nớc bổ sung đợc thực hiện nh sau:
+ Dùng bình có vòi hoa sen để tới để tránh hạt nhỏ bị trôi
+ Dùng xe xi téc có vòi phun cầm tay ghếch lên trời để tới
+ Tới nớc trong khi san rải CP phải để nớc thấm đều.
CPĐD loại II vận chuyển đến vị trí thi công đợc đổ trực tiếp vào máy rải vật
liệu. Sử dụng máy rải chuyên dụng 724 với chiều rộng vệt rải tối đa 3,8m.
Bề rộng thi công B = 11 m đợc phân chia thành ba vệt rải, nh vậy mỗi vệt
rải có chiều rộng là: B
r
= 3.7 m
Dùng máy san tự hành D144 chạy để san lớp cấp phối này. Sơ đồ hành trình
chạy của máy san nh sau:
Năng suất của máy san đợc xác định theo công thức:

N
T K Q
t

t
=
ì
ì
ì
60
(3-9)
Trong đó:

T: Thời gian làm việc một chu kì, T = 8h

K
t
: Hệ số sử dụng thời gian K
t
= 0,8

Q: Khối lợng vật liệu thi công trong một đoạn công tác,
Q= B . L . h . K
1
= 8,25. 80 . 0,15 . 0,8 = 79,2 m
3
(3-10)

t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì san, t =
)(
qd
t
V
l

n +


n: Số hành trình chạy máy san, n= 10

L: Chiều dài đoạn thi công L= 0,05Km

V: Vận tốc máy san V=4 Km/h

t

: Thời gian quay đầu của máy san t

= 3' = 0,05 h
Kết quả tính toán:
+ Thời gian một chu kỳ san: t =
h94,0)05,0
4
05,0
.(15 =+































122

+ Năng suất máy san: N =
t
QKT
t

=
94
.

0
2,79*8,0*8
= 539.23 m
3
/ca
+ Số máy san cần thiết: n =
15,0
23,539
2,79
==
N
Q
ca
Trong quá trình san rải vật liệu nếu thấy có hiện tợng phân tầng hay có
những dấu hiệu không thích hợp phải tìm biện pháp khắc phục ngay, khu vực nào có
hiện tợng phân tầng thì phải trộn lại hoặc là đào bỏ đi thay bằng loại CP khác.
3.2.4. Lu lèn lớp CPĐD loại II (h=15cm).
3.2.4. Lu lèn lớp CPĐD loại II (h=15cm).3.2.4. Lu lèn lớp CPĐD loại II (h=15cm).
3.2.4. Lu lèn lớp CPĐD loại II (h=15cm).


Sau khi san rải phải tiến hành lu lèn ngay với độ chặt đạt đợc k 0,95. Chỉ
tiến hành lu lèn khi độ ẩm của CP là độ ẩm tốt nhất với sai số là không lớn hơn 1%.
Lớp CPĐD loại II đợc lu lèn đến độ chặt K= 0,98, tiến hành theo trình tự sau:
- Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 8T đi 4 lợt/điểm, vận tốc lu 2Km/h.
- Lu lèn chặt: lu bánh cứng 14T, 8 l/đ, V=3 Km/h.Lu bánh lốp 16 T
- Lu hoàn thiện: Dùng lubánh cứng 10T lu 4l/đ, V=5Km/h.
3.2.4.1
3.2.4.13.2.4.1
3.2.4.1



Lu sơ bộ.
Lu sơ bộ.Lu sơ bộ.
Lu sơ bộ.


Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đất ổn định một phần về
cờng độ và trật tự sắp xếp.
Sử dụng lu bánh cứng 8T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 150 cm, vận tốc lu
2Km /h, số lợt lu 4 l/đ. Tiến hành lu từ mép vào đến hết bề rộngvà mép bánh lu
cách mép ngoài phần lề và nền đờng (15ữ25)cm, các vệt lu chồng lên nhau
(20ữ30)cm.
Bố trí sơ đồ lu : cho 1/2 mặt đờng(8.25 m)
825.0
22.5
150
120
240
30
22.5
`
Hình
Hình Hình
Hình 2
22
2-

-3
33

3:
::
:Sơ đồ lu 8T (B=825)
Sơ đồ lu 8T (B=825)Sơ đồ lu 8T (B=825)
Sơ đồ lu 8T (B=825)

































123

Năng suất lu(theo ct3-1)
P =

.
.01,0

N
V
LL
LKT
t
+

Trong đó:
.
T: Thời gian làm việc của một ca, T=8h.
.
K
T
: Hệ số sử dụng thời gian, K
T

=0,7
.
V: Vận tốc lu, V=2Km/h.
.
: Hệ số xét đến trờng hợp lu chạy không chính xác, =1,25
.
N: tổng số hành trình thực hiện để đạt đợc số lần lu yêu cầu,
N= n
ht
.n
ck

.
n
ht
: Số hành trình đạt đợc sau một chu kì, n
ht
=14
.
n
ck
: Số chu kì phải thực hiện, n
ck
=
n
yc

n
=
2

4
= 2
.
L: chiều dài đoạn lu: L=80m
Thay các đại lợng đă biết vào công thức tính toán, ta có:
+ Tổng số hành trình lu: N = 14 . 2 = 28 hành trình.
+ Năng suất lu:

cakmP /507,0
25,1.28.
2
05,0.01,005,0
08,0.7,0.8
=
+
=

+ Số ca lu yêu cầu
:
14,0
507,0
08,0
==
P
L
ca

3.2.4.2 Lu lèn chặt
3.2.4.2 Lu lèn chặt3.2.4.2 Lu lèn chặt
3.2.4.2 Lu lèn chặt



Sử dụng lu rung14T, bề rộng bánh lu 225cm lu với số lợt lu 8l/đ, vận tốc lu
trung bình V
tb
= 3Km/h.
Năng suất lu đợc tính toán nh sau(theo3-1):
P=

.
.01,0

N
V
LL
LKT
t
+

Các thông số tính toán nh công thức tính toán lu sơ bộ, trong đó:
V = 3 Km/h
n
ht
= 10
N = n
ht
.n
ck
= 10.4 = 40 (hành trình)






























124


825.0
20
225
195
30
390.0
585
640







Hình
Hình Hình
Hình 2
22
2-

-4
44
4:
::
:Sơ đồ lu 14T (B=825)
Sơ đồ lu 14T (B=825)Sơ đồ lu 14T (B=825)
Sơ đồ lu 14T (B=825)

Kết quả tính toán:

+ Năng suất lu(theo3-):

cakmP /5328,0
25,1.40.
3
05,0.01,005,0
08,0.7,0.8
=
+
=

+ Số ca lu yêu cầu:
n =
15,0
5328,0
08,0
==
P
L
ca
* Sau khi lu lèn bằng lu rung 14T hoàn thành, tiến hành lu lèn chặt giai đoạn 2
bằng lu bánh lốp 16T , 10 lợt/điểm, 5 lợt đầu lu với vận tốc 4Km/h, 5 lợt sau lu
với vận tốc 5Km/h vận tốc lu trung bình V = 4,5Km/h.
Kết quả tính toán ta đợc: Lu 16 T
+ Tổng số hành trình lu: N = n
ck
. n
ht
= 5*10 . = 50 hành trình.
+ n

ht
= 10 (hành trình)
+ n
ck
=
2
10
=5 chu kỳ
+ Năng suất lu:
399,0
25,150
5,4
05,001,005,0
05,07,08
=
ìì
ì+
ì
ì
=P
(Km/ca)
+ Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n = L/P =
2,0
399
.
0
08,0
=
ca.
Lu bánh lốp 16T là loại lu có chiều rộng bánh lu là 214cm. Sơ đồ lu đợc bố

trí nh sau:







































125

30
825.0
20
214
184
368
552
651



Hình
Hình Hình
Hình 2
22
2-

-5
55

5:
::
:Sơ đồ lu 16T (Bn=825)
Sơ đồ lu 16T (Bn=825)Sơ đồ lu 16T (Bn=825)
Sơ đồ lu 16T (Bn=825)

3.2.4
3.2.43.2.4
3.2.4.3
.3.3
.3.

.

Lu hoàn thiện.
Lu hoàn thiện.Lu hoàn thiện.
Lu hoàn thiện.


Sử dụng lu tĩnh 10T đã lu lèn xong giai đoạn lu sơ bộ trên chiều dài ca thi
công để thi công tiếp tục giai đoạn lu hoàn thiện này, số lợt lu 4l/đ, vận tốc lu
5Km/h.
Sơ đồ lu bố trí giống nh lu sơ bộ.
Kết quả tính toán ta đợc:
+ Tổng số hành trình lu: N = n
ck
. n
ht
=2x14=28 hành trình.
+ Năng suất lu(theo3-1):

25,128
5
05,001,005,0
08,07,08
ìì
ì+
ì
ì
=P
= 0,792(Km/ca)
+ Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n = L/P =
792,0
08,0
= 0,1 ca.
*T
*T*T
*Thi công bù vênh khuôn cũ
hi công bù vênh khuôn cũhi công bù vênh khuôn cũ
hi công bù vênh khuôn cũ:
::
:


Sau khi thi công xong cấp phối đá dăm loại II phần mở rộng ta tiến hành thi
công khối lợng bù vênh khuôn cũ.Do khối lợng phần bù vênh khuôn cũ không lớn
và thi công tai những chỗ lõm, sạt nởcủa đờng cũ nên phần công tác thi công chủ
yếu bằng thủ công.
Ta tiến hành cầy ,xới mặt đờng cũ để tạo nhám sau đó đổ cấp phối đá dăm tại
những chổ cần bù vênh,công nhân tiến hành san,rải cho phù hợp với cao độ thiết kế .
Sử dụng lu tĩnh 10T thi công tiếp tục giai đoạn lu hoàn thiện này, số lợt lu

4l/đ, vận tốc lu 5Km/h.
Kết quả tính toán ta đợc:
+ Tổng số hành trình lu: N = n
ck
. n
ht
=2x4=8 hành trình.(Do phần đờng cũ
rộng khoảng 2.5m trừ bề rộng rải phân cách nên hành trình của máy lu =2)
+ Năng suất lu:
25,18
5
05,001,005,0
08,07,08
ìì
ì+
ì
ì
=P
= 2.04(Km/ca)

×