Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

“Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn k00+800 đến km 03+000 đường 477b, tỉnh ninh bình phân tích chọn giải pháp và thiết kế xử lý nền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.65 KB, 97 trang )

Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

1/ 116

Đồ án tốt nghiệp

MụC LụC
Trang
Mở đầu..4
đặc điểm địa lý tự nhiên, dân c, kinh tế và giao thông khu vực ninh
bình.....................................................................................................................10
1.1. Đặc điểm địa lý, tự nhiên...................................................................10
1.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................10
1.1.2. Đặc điểm địa hình......................................................................10
1.1.3. Đặc điểm sông ngòi....................................................................11
1.1.4. Khí hậu.......................................................................................11
1.2. Dân c, kinh tế và giao thông tỉnh Ninh Bình......................................11
1.2.1. Dân c, kinh tế.............................................................................11
1.2.2. Giao thông..................................................................................12

đặc điểm trầm tích đệ tứ và địa chất thủy văn khu vực ninh bình........13
2.1. Địa tầng.............................................................................................13
2.1.1. Thống Pleistoxen........................................................................13
2.1.1.1 Phụ thống trên, hệ tầng Vĩnh Phúc (Q13vp).........................13
2.1.2. Thống Holoxen...........................................................................14
2.1.2.1 Holoxen hạ-trung, hệ tầng Hải Hng (Q21-2 hh)...................14
2.1.2.2 Holoxen thợng, hệ tầng Thái Bình (Q23 tb).........................15
2.2. Địa chất thủy văn...............................................................................15
2.2.1. Tầng chứa nớc lỗ hổng bồi tích hiện đại, hệ tầng Thái Bình
Q23 tb)


(ab

16

2.2.2. Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích biển hiện đại hệ tầng Thái Bình
(m Q23 tb)

16

2.2.3. Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích biển ven bờ - đầm lầy ven biển,
hệ tầng Hải Hng (amQ11-2 hh).......................................................................16
2.2.4. Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích hệ tầng Hà Nội (ahn)..............17
Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

2/ 116

Đồ án tốt nghiệp

đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn .........................................18
km 0+800 đến km 3+000 tỉnh lộ 477b ninh bình..................................18
3.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo...............................................................20
3.2. Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý các lớp đất................................21
3.3. Đặc điểm thủy văn và địa chất thủy văn............................................26
3.4. Các hiện tợng địa chất động lực công trình........................................27
3.5. Vật liệu xây dựng khoáng tự nhiên....................................................27

3.5.1. Mỏ đất đắp.................................................................................27
3.5.2. Mỏ cát........................................................................................28
3.5.3. Mỏ đá vôi ..................................................................................28
3.6. Nhận xét chung..................................................................................29

Dự BáO CáC VấN Đề ĐịA CHấT CÔNG TRìNH................................29
4.1. Đặc điểm và những yêu cầu kỹ thuật của tuyến đờng........................29
4.2. Phân chia cấu trúc nền đoạn tuyến nghiên cứu..................................31
4.3. Thông số kỹ thuật tại các mặt cắt ngang tính toán.............................33
4.4. Kiểm toán các vấn đề địa chất công trình..........................................35
4.4.1. Vấn đề mất ổn định do lún trồi...................................................35
4.4.2. Vấn đề trợt cục bộ......................................................................37
4.4.3. Vấn đề biến dạng lún của nền đất yếu........................................39
4.4.3.1 Tính toán độ lún cuối cùng...................................................39
1.Tính độ lón tøc thêi St..................................................................39
2. TÝnh ®é lón cè kÕt Sc...................................................................40
4.4.3.2 Tính thời gian để nền đất đạt độ cố kết theo yêu cầu............44

TổNG QUAN CáC GIảI PHáP Xử Lý NềN đất yếu dới nền ĐƯờng đắp
và luận chứng chọn giảI pháp xử lý thích hợp..................................................47
5.1. Tổng quan các giải pháp xử lý nền đất yếu dới nền đờng đắp ...........47

Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

3/ 116


Đồ án tốt nghiệp

5.1.1. Các phơng pháp cải tạo phân bố ứng suất và điều kiện biến dạng
của nền đất

47

5.1.1.1 Đệm cát................................................................................47
5.1.1.2 Đệm đất................................................................................48
5.1.1.3 Đệm đá sỏi...........................................................................48
5.1.1.4 Bệ phản áp............................................................................49
5.1.1.5 Đào bỏ một phần đất yếu thay bằng đất tốt..........................49
5.1.1.6 Phơng pháp gia tải trớc (Pre- loading methods)....................50
5.1.1.7 Đắp đờng theo giai đoạn.......................................................50
5.1.1.8 Gia cố nền đất yếu bằng vải địa kỹ thuật..............................51
5.1.2. Các phơng pháp làm tăng độ chặt của nền đất yếu.....................51
5.1.2.1 Cọc cát (Sand Compaction Piles- SCP).................................51
5.1.2.2 Cọc đất xi măng hoặc đất vôi (Soil Cement and Soil Lime
Columns).....................................................................................................52
5.1.2.3 Cọc balat (cọc vật liệu rời)...................................................53
5.1.2.4 Hào balát..............................................................................54
5.1.3.

Các phơng pháp đẩy nhanh quá trình cố kết của đất yếu.........54

5.1.3.1 Giếng cát (SW- Sand Well).................................................54
5.1.3.2 Bấc thấm (Band drains) .......................................................54
5.1.4. Cải tạo đất bằng các giải pháp hoá học.......................................55
5.1.4.1 Cải tạo đất đá bằng các chất kết dính (phơng pháp trộn-In Situ

Soil Mixing)................................................................................................56
5.1.4.2 Cải tạo đất bằng phơng pháp phụt dung dịch (Jet grouting)..58
5.1.1. Làm chặt đất bằng phơng pháp vật lý.........................................58
5.1.1.1 Phơng pháp điện thấm.........................................................58
5.1.1.2 Phơng pháp điện hoá học......................................................59
Nguyễn Thành Dơng

Lp ĐCCT- ĐKT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

4/ 116

Đồ án tốt nghiệp

5.2. Luận chứng chọn giải pháp xử lý nền đất yếu thích hợp....................59
5.2.1. Các tiêu chí và nguyên tắc lựa chọn giải pháp xử lý nền đất yếu 59
5.2.2. Lựa chọn giải pháp xử lý nền đất yếu thích hợp.........................60

Thiết kế xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm đoạn từ km 0+800 đến km
3+000 tỉnh lộ 477b ninh bình.......................................................................63
6.1. Cơ sở lý thuyết..................................................................................64
6.1.1. Yêu cầu kỹ thuật của bấc thấm..................................................64
6.1.2. Xác định đờng kính ảnh hởng của bấc thấm .............................65
6.1.3. TÝnh ®é cè kÕt cđa ®Êt nỊn sau khi thi công bấc thấm................67
6.1.4. Tính độ lún cố kết của nỊn ®Êt u.............................................69
6.2. ThiÕt kÕ xư lý nỊn ®Êt u bằng bấc thấm..........................................69
6.2.1. Yêu cầu kỹ thuật của nền đờng...................................................69
6.2.2. Chọn loại bấc thấm, chiều sâu xử lý bấc thấm............................69

6.2.2.1 Chọn loại bấc thấm..............................................................69
6.2.2.2 Chiều sâu xử lý bấc thấm....................................................70
6.2.3. Xác định khoảng cách bố trí bấc thấm

....................................71

Tính toán mật độ cắm bấc thấm theo nguyên tắc thử dần với các
cự li cắm bấc thấm khác nhau. .....................................................................71
6.2.4. Xác định chiều cao đắp phòng lún..............................................76
6.2.5. Xác định chiều cao đắp khi xö lý b»ng bÊc thÊm.......................82
6.2.6. TÝnh thêi gian chê giữa hai giai đoạn đắp...................................89
6.2.7. Đệm cát......................................................................................96
6.3. Quan trắc địa kỹ thuật........................................................................96
6.3.1. Nội dung quan trắc.....................................................................97
6.3.2. Cấu tạo thiết bị quan trắc, phơng pháp quan trắc và bố trí mạng lới quan trắc

97

6.3.2.1 Quan trắc độ lún...................................................................97
6.3.2.2 Đo chuyển vị ngang..............................................................98

Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

5/ 116


Đồ án tốt nghiệp

6.3.2.3 Đo áp lực nớc lỗ rỗng...........................................................98
6.4. Kiểm tra chất lợng nền đất sau khi xử lý..........................................100
6.4.1. Công tác khoan lấy mẫu...........................................................100
6.4.1.1 Khối lợng...........................................................................100
6.4.2. Thí nghiệm cắt cánh.................................................................101
6.4.2.1 Mục đích............................................................................101
6.4.2.2 Khối lợng...........................................................................101
6.4.2.3 Sơ đồ thí nghiệm.................................................................102
6.4.2.4 Tiến hành thí nghiệm..........................................................102
6.4.2.5 Chỉnh lý tài liệu thí nghiệm................................................102

Tổ chức thi công và dự toán ................................................................103
giá thành phơng án xử lý......................................................................103
7.1. Tổ chức thi công..............................................................................103
7.1.1. Công tác chuẩn bị.....................................................................103
* Tổng chiều dài bấc thấm...................................................106
- Thiết bị đo lún bề mặt: Số lợng 30 cái.........................................107
- Cọc gỗ quan trắc chuyển vị ngang: Số lợng 60 cái......................107
- p lực kế: Số lợng 30 cái.............................................................107
7.1.2. Trình tự thi công xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm...................107
7.1.2.1 Thi công đệm cát...............................................................108
7.1.2.2 Thi công bấc thấm

..........................................................108

7.1.2.3 Thi công nền đờng đắp.......................................................110
7.1.2.4 Một số vấn đề cấn chú ý trong thi công..............................110
7.2. Dự toán kinh phí cho phơng án xử lý...............................................111

7.2.1. Cơ sở lập dự toán......................................................................111
7.2.2. Đơn giá.....................................................................................111
Nguyễn Thành D¬ng

Lớp ĐCCT- ĐKT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

6/ 116

Đồ án tốt nghiệp

7.2.2.1 Đắp nền đờng.....................................................................111
7.2.2.2 Bấc thấm và các thiết bị quan trắc......................................112
7.2.2.3 Công tác khoan và thí nghiệm............................................112
7.2.3. Khối lợng .................................................................................112
7.2.4. Giá thành công trình.................................................................113
Kết luận....114
Tài liệu tham khảo...115

Hình vẽ
Hình 5.1. Sơ đồ bệ phản áp.....................................................................49
Hình 5.2. Các phơng án thay đất.............................................................50
Hình 5.3. Dùng vải ĐKT để tăng cờng độ ổn định của nền ..................51
Hình 5.4. Sơ đồ điện thấm.......................................................................59
Hình 7.5. Thi công bấc thấm tại cảng Posco - Vũng Tàu....................109
Hình 7.6. Thi công bấc thấm tại cầu Giẽ - Ninh Bình..........................110

Bảng biểu

Bng 3.1. Bảng tổng hợp khối lợng khoan khảo sát ĐCCT và thí
nghiệm................................................................................................................18
Bng 3.2. Bảng khối lợng cắt cánh hiện trờng.......................................19
Bng 3.3. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp 1.........................................21
Bng 3.4. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp 2.........................................23
Bng 3.5. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp 3.........................................24
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp 4..........................................25
Bảng 4.7. Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của các lớp đất nằm trong ..........32
Bảng 5.8. Phân tích chọn giải pháp xử lý thích hợp...............................61
Bng 6.9. Đặc tính kỹ thuật chung của bấc thấm..................................64
Hình 0.10. Bố ..........................................................................................66

Mở ĐầU
Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

7/ 116



Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc hiện nay, việc xây dựng
cơ sở hạ tầng là một yêu cầu hết sức quan trọng. Trong đó, mở các con đờng
mới phục vụ nhu cầu đi lại, nâng cao đời sống của nhân dân là những vấn đề
rất cần thiết và đây cũng là một trong những mục tiêu để phát triển kinh tế,

văn hoá, xà hội của đất nớc trong tơng lai.
Ninh Bình là một tỉnh đang phát triển mạnh về dân c cũng nh kinh tế.
Do đó việc phát triển giao thông là một vấn đề hết sức cấp thiết trong việc
giao lu văn hoá cũng nh phát triÓn kinh tÕ. Căn cứ Quyết định số 1825/QĐSGTVT ngày 25/12/2009 của Sở GTVT tỉnh Ninh Bình về việc phê duyệt
nhiệm vụ khảo sát thiết kế bản vẽ thi công đoạn Km0+000-:-Km3+000 thuộc
dự án nâng cấp tỉnh lé 477B và cu Trng Yờn, công tác khảo sát địa chất
công trình, báo cáo trình bày kết quả khảo sát địa chất công trình của dự án
này do Công Ty Cổ phần TVTK Cầu Đờng thực hiện.
Sau khi thực tập tốt nghiệp tại Công Ty Cổ phần TVTK Cầu Đờng, thu
thập đầy đủ các tài liệu khảo sát địa chất công trình của dự án này. Đợc sự
đồng ý của Công Ty Cổ phần TVTK Cầu Đờng, Bộ môn Địa chất công trình
và thầy giáo hớng dẫn TS. Tô Xuân Vu, em đợc phân công viết đồ án tốt
nghiệp với đề tài :
Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn K00+800 đến Km
03+000 đờng 477B, tỉnh Ninh Bình. Phân tích chọn giải pháp và thiết kế
xử lý nền đất yếu cho đoạn tuyến trên.
Sau thời gian ba tháng làm việc nghiêm túc cùng với sự hớng dẫn nhiệt
tình của thầy giáo TS. Tô Xuân Vu, của các thầy cô giáo trong Bộ môn Địa
chất công trình, tôi đà hoàn thành đồ án đúng thời gian qui định. Nội dung đồ
án của tôi bao gồm :

Phần I Đánh giá điều kiện địa chất công trình

Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất


Đồ án tốt nghiệp

8/ 116

Chơng 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên, dân c, kinh tế và giao thông khu vực
Ninh Bình;
Chơng 2. Đặc điểm trầm tích Đệ Tứ và Địa chất thủy văn khu vực Ninh
Bình;
Chơng 3. Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn từ Km 0+800 đến
Km 3+000 tỉnh lộ 477B -Ninh Bình;
Chơng 4. Dự báo các vấn đề địa chất công trình;
Phần II Thiết kế xử lý nền đất yếu
Chơng 5. Tổng quan các giải pháp xử lý nền đất yếu dới nền đờng đắp
và luận chứng chọn giải pháp xử lý thích hợp;
Chơng 6. Thiết kế xử lý nền ®Êt yÕu b»ng bÊc thÊm ®o¹n tõ Km 0+800
®Õn Km 3+000 tỉnh lộ 477B -Ninh Bình;
Chơng 7. Tổ chức thi công và dự toán kinh phí cho phơng án xử lý;

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thành Dơng

Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

9/ 116


Đồ án tốt nghiệp

Phần I. đánh giá điều kiện địa chất
công trình

Nguyễn Thành Dơng

Lp ĐCCT- ĐKT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

10/ 116

CHNG 1.
đặc điểm địa lý tự nhiên, dân c, kinh tế và giao
thông khu vực ninh bình
*****************************
1.1.

Đặc điểm địa lý, tự nhiên

1.1.1. Vị trí địa lý

Tỉnh Ninh Bình thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ, có tọa độ địa lý:
105030 106010 Kinh độ Đông.
20000 20040 Vĩ độ Bắc.

Ninh Bình có 1 thành phố, 1 thị xà và 6 huyện, có ranh giới giáp với các
tỉnh:
Phía Bắc giáp Hòa Bình, Hà Nam.
Phía Đông giáp Nam Định.
Phía Tây giáp Thanh Hóa.
Phía Đông Nam giáp biển (Vịnh Bắc Bộ).
1.1.2. Đặc điểm địa hình

Đây là vùng có địa hình phức tạp, có mặt đầy đủ các dạng địa hình núi
cao, núi trung bình, núi thấp, đồi và đồng bằng.
Địa hình núi cao với độ cao trên 1200m có hai dÃy điển hình là Phu
Luông và Bù Gình nằm ở góc Tây và Tây Nam tờ bản đồ. Các núi cao thờng
do đá bazan Permi tạo nên. Ngoài ra, đáng chú ý trong tờ bản đồ còn có các
dÃy núi đá vôi, tạo thành địa hình karst hiểm trở có dạng dÃy hẹp nhng kéo dài
có phơng TB-ĐN, ở vùng Chi Nê, Hoa L, Bích Động, các núi đá vôi này có độ
cao vừa phải và thấp, tạo nên các dÃy và núi sót nằm ngay trên mặt đồng bằng,
một cảnh quan lý thú đợc gọi là Hạ Long trên cạn.
Vùng đồng bằng trên tờ bản đồ có diện tích hạn chế ở góc đông bắc và
Nam - Đông nam tờ bản đồ.

Nguyễn Thành D¬ng

Lớp ĐCCT- ĐKT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

11/ 116


1.1.3. Đặc điểm sông ngòi

Ninh Bình có hệ thống sông ngòi khá dày đặc: Sông Đáy là sông lớn
nhất chảy vào giữa ranh giới Ninh Bình với Hà Nam, Nam Định. Hệ thống
sông Hoàng Long chảy nội tỉnh cung cấp nớc tới tiêu cho các huyện phía Bắc.
Ngoài ra còn các sông khác nh: Sông Càn, sông Vạc, sông Vân, sông Bôi,
sông Lạng, sông Bến Đang.
1.1.4. Khí hậu

Chế độ khí hậu trong vïng cã c¸c nÐt chung cđa khÝ hËu c¸c vùng núi,
trung du và đồng bằng Bắc Bộ. Một năm đợc chia làm hai mùa rõ rệt: mùa
nóng, ma nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mùa lạnh, khô từ tháng 11 năm trớc
đến tháng 4 năm sau. Trong đó các tháng nóng từ tháng 6 đến tháng 9 có nhiệt
độ khoảng 26-340C và các tháng lạnh là từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau có
nhiệt độ khoảng 8-170C.
Lợng ma phân bố không đều trong năm. Tổng lợng ma trong vùng dao
động trong khoảng 1400-3000 mm. Lợng ma này duy trì đợc một thảm thực
vật khá dày trên các vùng núi, và nhiều vùng còn giữ đợc các vạt rừng nguyên
sinh, trong đó nổi tiếng nhất có rừng Cúc Phơng, hiện đà đợc quy hoạch và
bảo tồn thành một vùng rừng quốc gia.
1.2.

Dân c, kinh tế và giao thông tỉnh Ninh Bình

1.2.1. Dân c, kinh tế

Dân c trong tỉnh khá đông nhng phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở
dọc đờng Quốc lộ 1, thành phố Ninh Bình và một vài thị trấn trong tỉnh. Tại
thành phố Ninh Bình dân số phân bố khá đông (có thể nói là đông nhất trong

tỉnh), dân ở đây đa số là ngời Kinh.
Theo điều tra dân số ngày 01/04/2009, số dân thành phố Ninh Bình là
898.459 ngời với mật độ dân số 642 ngời/km2. Trên địa bàn tỉnh có hai tôn
giáo chính là: Phật giáo và Thiên chúa giáo. Trong đó 15% dân số theo đạo
Thiên chúa.

Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

12/ 116

Đồ án tốt nghiệp

Nền kinh tÕ chung cđa tØnh ë møc trung b×nh, sù phát triển kinh tế trên
địa bàn toàn tỉnh phân bố không đều. Kinh tế phát triển mạnh và chủ yếu tËp
trung ë khu vùc ë thÞ x·, mét sè thÞ trấn và dọc theo đờng Quốc lộ 1.
Nền sản xuất của tỉnh chủ yếu là nông nghiệp, năng suất cha cao, sản
xuất nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Sản phẩm làm ra thờng
chỉ đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của địa phơng. Cùng với nông nghiệp, nền
sản xuất công nghiệp đang trong giai đoạn phát triển, chủ yếu là khai thác vật
liệu xây dựng.
1.2.2. Giao thông

Ninh Bình là một điểm nút giao thông quan trọng, tất cả các huyện,
thành phố, thị xà đều có đờng quốc lộ đi qua. Trong đó quốc lộ 1A xuyên Việt
đi qua các huyện Gia Viễn, Hoa L, Yên Mô, Thành phố Ninh Bình và Thị xÃ

Tam Điệp với tổng chiều dài gần 40km.
Về giao thông đờng sắt Ninh Bình có trục đô thị Tam Điệp- Ninh Bình
nằm trên tuyến đờng sắt Bắc- Nam. Trên địa bàn tỉnh có các ga Ninh Bình, ga
Cầu Yên, ga Ghềnh và ga Đồng Giao. Theo quy hoạch xây dựng mới, đờng sắt
cao tốc Bắc Nam đặt ga chính ở Ninh Bình.
Về giao thông đờng thủy Ninh Bình có hệ thống sông hồ dày đặc: Sông
Đáy là sông lớn nhất chảy vào giữa ranh giới Ninh Bình với Hà Nam, Nam
Định. Ngoài ra còn các sông khác nh: Sông Hoàng Long, sông Càn, sông Vạc,
sông Vân, sông Bôi, sông Lạng, sông Bến Đang.

Nguyễn Thành Dơng

Lp ĐCCT- ĐKT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

13/ 116

CHNG 2.
đặc điểm trầm tích đệ tứ và địa chất thủy văn
khu vực ninh bình
**********************
2.1.

Địa tầng

Vùng nghiên cứu có cấu trúc địa chất phức tạp. Kể từ bắc xuống nam,

vùng đợc chia ra thành đới Trũng Hà Nội, phụ đới Ninh Bình, đới Sơn La, đới
Thanh Hóa và đới Sầm Na. Trong phạm vi tờ Ninh Bình, các thành tạo địa
tầng có tuổi từ Proterozoi đến Đệ tứ, đợc phân chia thành 25 phân vị với tổng
bề dày khoảng 17500 m. Trong đó, hệ Đệ Tứ ở khu vực này bao gồm thống
Pleistoxen (Q1) và Holoxen (Q2). Với các hệ tầng nh sau:
2.1.1. Thống Pleistoxen

2.1.1.1

Phụ thống trên, hệ tầng Vĩnh Phúc (Q13vp)

Hệ tầng này lộ ra ở vùng ven rìa đồng bằng Nho Quan, từ Ghềnh đến
Rịa thuộc đồng bằng Bắc Bộ và Yên Định - Thạch Thành vùng Bỉm Sơn thuộc
đồng bằng Thanh Hoá. Thành phần trầm tích gồm bột, sÐt cã ngn gèc trÇm
tÝch biĨn (mQ13b vp). ë vïng Yên Định - Thạch Thành, thành phần bột tăng
lên, đôi nơi lẫn ít cát hạt nhỏ, phần dới chuyển sang c¸t lÉn sÐt. Ở vïng Nho
Quan, trong sÐt bét cã nhiều sỏi limonit, phần dới bột sét màu đen, chứa nhiều
tàn tích thực vật, bề dày từ 5-18 m. Đặc biệt phần trên của hệ tầng Vĩnh Phúc
ở tất cả mọi nơi đều bị laterit hoá có màu sắc loang lổ, dạng tổ ong, có nơi kết
vón rắn chắc. Trong các lớp trầm tích trên tìm thấy hoá thạch thân mềm biển
Corbula sp., Turritella sp. và Trùng lỗ Streblus sp., Elphidium sp.,
Gramostocum sp., Quinqueloculina sp., Rotalina sp.
HƯ tÇng VÜnh Phóc đợc thành tạo trong giai đoạn biển tiến với quy mô
rộng lớn trên toàn lÃnh thổ Việt Nam, tràn ngập trên diện tích lớn đồng bằng
Bắc Bộ và Thanh Hoá. Quá trình biển tiến có thể có những dao động kiến tạo
gây biển tiến địa phơng, tạo thành một số nhịp trầm tích. Qua tài liệu khoan ở
vùng đồng bằng gặp nhiều hệ lớp trầm tích biển nh ở Yên Mô, Bỉm Sơn, Yên
Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51



Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

14/ 116

Đồ án tốt nghiệp

Định, Nho Quan. Tuổi của hệ tầng đợc xác định vào khoảng cuối Pleistocen
muộn.
2.1.2. Thống Holoxen

Trầm tích Holoxen trong tỉnh Ninh Bình đợc chia ra làm hai phần: Hệ
tầng Hải Hng ứng với phần dới, giữa và hệ tầng Thái Bình ứng với phần trên.
Holoxen hạ-trung, hệ tầng Hải Hng (Q21-2 hh)

2.1.2.1

Hệ tầng Hải Hng phân bố chủ yếu ở vùng Duy Tiên và Yên Định.
Chúng đợc thành tạo trong giai đoạn biển tiến Holocen giữa. Vết tích của mực
nớc biển còn để lại trên các vách đá vôi ven rìa ®ång b»ng trong tê Ninh B×nh
ë ®é cao 2 - 3,5 m. Hệ tầng Hải Hng chỉ lộ một số thành tạo trầm tích có
nguồn gốc khác nhau:
Trầm tích biển - đầm lầy (mbQ21-2 hh): Phân bố thành dải hẹp
ven đồng bằng, gồm cát bột màu xám, chứa thực vật đầm lầy ven biển, sét
đen, than bùn, dày 1-2 m. Trầm tích chứa nhiều hoá thạch thân mềm biển ven
bờ Ostrea sp. Lentidium sp., Balanus sp., Anadara sp. Hoá thạch và than bùn
đặc trng cho thành tạo trầm tích đầm lầy ven biển.
Trầm tích hỗn hợp sông - biển (amQ21-2 hh): Trầm tích của
phân vị này gặp hầu hết trong các lỗ khoan, với đặc điểm hay thay đổi về

thành phần thạch học. Mặt cắt đầy đủ thờng bắt đầu bằng cát hạt nhỏ, trung
hay lớp bùn sét chứa nhiều thực vật. Chúng thờng tạo thành một nhịp riêng rất
dễ phân biệt với trầm tích của hệ tầng Vĩnh Phúc nằm dới. ở vùng Duy Tiên,
trong phân vị này gặp cát màu xám từ 2,75 ữ 10,0m. Theo tài liệu các lỗ
khoan, ở độ sâu 8,2- 4,5m gặp sét cát, sét bột màu xám đen chứa di tích thực
vật có chiều dày trung bình 7,2m. Tại Gia Viễn gặp phân vị này ở độ sâu từ
14,4 ữ 8,6m, thành phần là sét bột màu xám tro, đôi chỗ lớp này chuyển tiếp
từ tầng Hà Nội.
Trầm tích biển (mQ11-2 hh): Phân bố ở các vùng Duy Tiên và
Vĩnh Lộc với chiều dày không lớn, bao gồm chủ yếu là sét xanh mịn dẻo, đôi
nơi lẫn ít bột màu xám xanh dày 0,5 - 1 m. Chúng phân bố ở ven rìa đồng
bằng, phủ không chỉnh hợp trên hệ tầng Vĩnh Phúc và chỉnh hợp trên trầm tích
Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

15/ 116

biển - đầm lầy mô tả trên. Hoá thạch tìm thấy trong trầm tích này ở đồng bằng
Bắc Bộ và Thanh Hoá chứng tỏ trầm tích có nguồn gốc biển và tuổi Holocen
sớm-giữa.
2.1.2.2

Holoxen thợng, hệ tầng Thái Bình (Q23 tb)


Hệ tầng Thái Bình là thành tạo Đệ tứ trẻ nhất với tuổi Holoxen muộn,
phân bố với diện tích khá rộng ở các vùng Phủ Lý, Gia Khánh, Nga Sơn và
kéo dài dọc theo các con sông trong vùng. Trầm tích hệ tầng Thái Bình có các
nguồn gốc sau:
Trầm tích sông (aQ23 tb): Chỉ phân bố hẹp ven theo sông Đáy,
sông Hoàng Long, sông MÃ và các phụ lu của chúng. Thành phần trầm tích
gồm cát, bột sét màu xám nâu, vàng thuộc bÃi bồi hiện đại, dày 0,5 - 3 m. ở
vùng núi, trầm tích có hạt thô hơn gồm cát bột và cuội sỏi với độ lựa chọn và
mài tròn kém, thành phần đa khoáng, phân bố dọc theo lòng các suối hiện đại.
Trầm tích sông-biển (amQ23 tb): Phân bố chủ yếu ở các vùng
Bình Lục, Gia Viễn. Thành phần trầm tích gồm bột sét xen cát màu xám, lẫn
vẩy muscovit vµ Ýt tµn tÝch thùc vËt dµy 1-2 m. Chúng đợc thành tạo bởi quá
trình bồi tụ của các dòng chảy hiện đại, cùng với nhiều vỏ thân mềm
Viviparus, Corbicula. Trong lớp sét bột ở phía đông của tờ còn gặp các loại
thực vật rừng ngập mặn. Bởi vậy trầm tích đợc coi là có nguồn gốc hỗn hợp
sông-biển.
Trầm tích đầm lầy - biển (bmQ23 tb): Phân bố rộng rÃi ở các
vùng Yên Mô, Vụ Bản và ven các sông ven biển ở Nga Sơn.
Thành phần trầm tích có cát hạt nhỏ, bột cát màu vàng và nhiều nơi có
bột sét màu đen, chứa nhiều tàn tích thực vật thân cỏ và sú vẹt sống ở đầm lầy
ven biển. Bề dày 1-3 m. Trầm tích có các hoá thạch Ostrea sp., Lentidium
sp.,... đặc trng cho môi trờng biển ven bờ.
2.2.

Địa chất thủy văn

Địa chất thủy văn của khu vực nghiên cứu có thể chia thành các đơn vị
chứa nớc sau:

Nguyễn Thành Dơng


Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

16/ 116

Đồ án tốt nghiệp

2.2.1. Tầng chứa nớc lỗ hổng bồi tích hiện đại, hệ tầng Thái Bình

(ab Q23 tb)
Thành phần trầm tích chứa nớc chủ yếu là sét cát, bột sét màu nâu gụ
lẫn những thấu kính cát hạt từ nhỏ đến thô, phân bố không có quy luật. Trầm
tích này có diện phân bố rộng nhng chiều dày lại rất mỏng, thờng từ 2m ữ 3m
hoặc dọc các thung lũng có chiều dày lớn nhng phân bố hẹp. Khả năng chứa
nớc của tầng này không đồng đều, độ giàu nớc kém q = 0,01ữ 0,05l/s. Nớc có
thành phần chính là Bicacbonat Ca(HCO3)2, tổng khoáng hóa: M = 0,3 ữ
0,75g/l, độ pH = 6,5 ữ 8,5, thuộc loại trung tính đến kiềm yếu. Mực nớc trong
tầng thờng gặp ở độ sâu từ 2 ữ 5,0m, dao động theo mùa. Nguồn cung cấp
chính cho tầng chứa nớc là nớc ma, nớc mặt, ở thung lũng là nớc trong các
tầng đá gốc.
2.2.2. Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích biển hiện đại hệ tầng Thái

Bình (m Q23 tb)
Thành phần đá chứa nớc là cát hạt nhỏ đến trung nên trữ lợng ít, chiều
dày biến đổi từ 4m ữ 12,0m. Thờng nằm cao hơn mực nớc biển 2m ữ 3m. Qua
phân tích thành phần hóa học thu đợc kết quả nh sau: Tổng khoáng hóa M =
0,3 ữ 3g/l, càng xuống sâu tổng khoáng hóa càng cao. Thành phần hóa học

của nớc là Bicacbonat Ca(HCO3)2 (ở độ sâu 10,0m). Độ pH thờng gặp từ 7 ữ 8.
Mực nớc thay đổi từ 0,5 ữ 3,0m, gặp từ 1 ữ 3m cách mặt đất. Nguồn cung cấp
cho tầng chủ yếu là nớc ma và các dòng sông chảy qua.
2.2.3. Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích biển ven bờ - đầm lầy ven

biển, hệ tầng Hải Hng (amQ11-2 hh)
Tầng chứa nớc này không lộ trên mặt đất, chỉ phát hiện nhờ các lỗ
khoan và giếng sâu. Thành phần đất đá chứa nớc là cát hạt nhỏ đến trung
chuyển sang bùn sét. Kết quả tìm kiếm thăm dò của đoàn 47 cho thấy, tỷ lu lợng dao động lớn: q = 0,01 ÷ 0,2l/sm; HƯ sè thÊm k = 0,2 ữ 2,85 m/ngày;
Tổng khoáng hóa M = 0,5 ữ 1,5 g/l. Thành phần hóa học của nớc ứng với tổng

Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

17/ 116

khoáng hãa thay ®ỉi tõ Bicacbonat – clorua – canxi - natri sang clorua
bicacbonat - natri - canxi.
Các kết quả cho thấy, tầng chứa nớc amQ11-2 hh tơng đối giàu nớc, ít bị
nhiễm mặn. Nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma và có thể có một phần cung
cấp bởi các tầng chứa nớc kế cận.
2.2.4. Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích hệ tầng Hà Nội (a Q23 hn)

Đất đá chứa nớc có thành phần là cuội, sỏi, cát theo thứ tự nhỏ dần từ dới lên, chiều dày giảm dần từ Đông sang hớngTây, từ Bắc xuống Nam, bề dày

lớn nhất là 39,0m, mỏng nhất là 3,9m. Tầng chứa nớc aQ2-3hn thuộc loại giàu
nớc nhng không đồng đều, lại bị mặn nên giá trị sử dụng không cao. ở những
vùng không bị mặn nh vùng Vĩnh Lộc thì diện phân bổ của tầng hẹp, chiều
dày không lớn. Theo tài liệu thăm dò nớc của Đoàn 47 có kết quả:
Tỷ lu lợng: q = 0,35 ữ 9,97l/sm.
Lu lợng: Q= 4 ữ 14,29l/s.
Hệ số thấm: ktb = 46 369m/ng.
Độ tổng khoáng hóa: M = 0,42 ữ 3,9g/l (mặn).
Thành phần hóa học của nớc thay đổi tơng ứng với tổng kho¸ng hãa tõ
Clorua - Bicacbonat - Natri sang Clorua - Natri - Magiê.
Nguồn cung cấp nớc cho tầng này cha rõ vì nó bị các trầm tích cách nớc
phủ kín, đó cũng là cơ sở để dự đoán nớc trong tầng này bị mặn do rửa mặn
chậm, không dùng đợc cho sinh hoạt.

Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

18/ 116

CHNG 3.
đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn
km 0+800 ®Õn km 3+000 tØnh lé 477b ninh b×nh
**********************
TuyÕn ®êng tØnh 477B Ninh Bình có tổng chiều dài 17 km. Điểm đầu

của tuyến đờng tại Km 0+000 (điểm giao với đờng tỉnh 491), cách vị trí cầu
Đen hiện tại khoảng 30m về phía thợng lu. Điểm cuối Km17+000 nằm trên đờng tỉnh 477B cũ, hết địa phận tỉnh Ninh Bình tại thôn Đá Hàn, xà Gia Hòa,
huyện Gia Viễn. Đoạn tuyến nghiên cứu có chiều dài 2,2 km từ Km 0+800
đến Km 3+000.
Để có tài liệu phục vụ thiết kế và thi công, trên đoạn tuyến đà tiến hành
khảo sát địa chất công trình từ tháng 3 năm 2010, do Công ty cp tvtk
cầu đờng thực hiện. Công tác thí nghiệm, lập báo cáo đợc thực hiện theo
tiêu chuẩn Việt Nam.
Khoan khảo sát địa chất công trình đợc thực hiện gồm 26 hè khoan.
+ Tỉng chiỊu dµi mÐt khoan lµ 435,6 m.Trong đó hố sâu nhất là
20,2 m và hố nông nhất là 14,0 m.
+ Thí nghiệm mẫu nguyên dạng: 78 mẫu .
+ Thí nghiệm cắt cánh tại 7 vị trí hố khoan gồm 89 điểm.
+ Công tác thí nghiệm trong phòng đợc thực hiện trên các mẫu
nguyên dạng theo tiêu chn ViƯt Nam. Trong ®ã cã: 8 mÉu thÝ nghiƯm ba
trục (trong đó 4 mẫu theo sơ đồ UU và 4 mẫu theo sơ đồ CU); 21 mẫu thí
nghiệm nén cố kết Cv. Các mẫu còn lại đợc thí nghiệm nhằm xác định các chỉ
tiêu cơ lý thông thờng khác của đất nh thành phần hạt, khối lợng riêng, khối lợng thể tích, độ ẩm tự nhiên, các giới hạn Atterberg.
Khối lợng công tác khảo sát địa chất công trình và thí nghiệm đợc trình
bày trong bảng tổng hợp sau:

Bng 3.1. Bảng tổng hợp khối lợng khoan khảo sát ĐCCT và thí nghiệm
Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
Tổng

Tên
Lk

H01
H02
H03T
H03
H03P
H04
H05T
H05
H05P
H06
H07
H08T
H08
H08P
H09
H10
H11T
H11
H11P
H12
H13
H14T
H14
H14P
H15
H16
26
HK

Độ

sâu
17.0
17.2
17.0
17.2
17.0
19.0
19.0
20.0
18.0
20.2
19.0
18.0
17.2
18.0
18.0
17.0
14.0
14.2
14.5
15.2
15.0
15.0
15.2
15.0
14.2
14.5
435.6

Đồ án tốt nghiệp


19/ 116

Mẫu thí nghiệm
Nguyên Mẫu cố
trạng kết CV
UU
3
0
0
3
2
0
2
0
0
3
2
0
2
0
0
3
2
1
2
0
0
3
2

0
2
0
0
4
2
0
3
2
1
2
0
0
3
2
0
2
0
0
4
0
0
3
2
0
2
0
0
3
0

1
2
0
0
3
2
0
3
2
0
2
0
0
3
0
1
2
1
0
3
0
0
3
0
0
70

21

CU

0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0

4

4


Bng 3.2. Bảng khối lợng cắt cánh hiện trờng.
Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

3.1.

20/ 116

STT
Tên HK Chiều sâu
1
H02
14.5
2
H05
17.0
3
H08
12.5
4
H10
12.5
5
H12
12.0

6
H14
12.5
7
H16
12.0
Tổng số điểm cắt cánh
Đặc điểm địa hình, địa mạo

Đồ án tốt nghiệp

Số điểm cắt
14
17
12
12
11
12
11
89

Khu xây dựng tỉnh lộ 477B đợc bao bọc bởi các dÃy núi đá vôi hình
cánh cung giữa vùng chiêm trũng ngập nớc đà trải qua thời gian dài biến đổi
địa chất tạo thành. Theo các tài liệu địa chất cho thấy đây xa kia là một vùng
biển cổ, qua quá trình vận động địa chất mà kiến tạo nên. Những khe nứt sinh
ra do sự vận động đó dần dần hình thành các dòng chảy trong các hang động
đá vôi. Khu vực nằm sát ngay Khu sinh thái hang động Tràng An nh một
Bảo tàng địa chất ngoài trời.
Căn cứ vào đặc điểm về nguồn gốc, hình thái địa hình cho thấy khu vực
dự án nằm trong kiểu địa hình đồng bằng ven biển xen giữa các khối núi sót

và các đồng bằng thành tạo do sông. Nhìn chung bề mặt của khu vực là tơng
đối bằng phẳng đợc cấu tạo từ các trầm tích có tuổi đệ tứ và có nguồn gốc là
các trầm tích hồ và đầm lầy ven biển.
Các nghiên cứu cho thấy, khu vực Tràng An- Tam Cốc có lịch sử phát
triển địa chất từ 245 triệu năm đến nay gồm 6 hệ tầng tuổi Trias và hệ tầng Đệ
Tứ. Khối karst cổ Tràng An- Tam Cốc mang đặc điểm nhiệt đới điển hình:
những dÃy núi đá hoặc khối đá vôi sót cao 150- 200m có đỉnh dạng tháp, vòm,
chuông và sờn vách dốc đứng. Phần rìa khối là các thung lũng bằng phẳng dễ
úng ngập vào mùa ma. Đặc điểm này tạo cảnh quan nhiều dÃy núi đá vôi thấp
trùng điệp bao quanh các thung lũng là những hồ nớc nối tiếp nhau, vừa hùng
vĩ, vừa nên thơ. Trong hệ thống hang động Karst đặc sắc nhất là loại
hang sông nằm ngang xuyên qua lòng các dÃy núi lớn, ngập nớc thờng
xuyên.

Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

21/ 116

Đồ án tốt nghiệp

Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật thống kê, riêng khu Tràng An có
50 hang nớc và 50 hang khô tập trung thành cụm với cấu tạo theo tầng lớp và
liên hoàn do dấu vết thời kỳ biển tiến, biển thoái nên nớc xâm thực, liên thông
các hang động với nhau.
3.2.


Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý các lớp đất

Dựa vào tài liệu khảo sát địa chất công trình giai đoạn chi tiết, căn cứ
vào kết quả thí nghiệm hiện trờng và thí nghiệm trong phòng, cho thấy địa
tầng nền đờng từ Km 0+800 đến Km 3+000 đợc phân chia thành các đơn
nguyên địa chất từ trên xuống dới nh sau:
Lớp 1: Bùn sét lẫn hữu cơ màu xám nâu, xám đen;
Lớp 2: Sét màu xám vàng, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng;
Lớp 3: Sét màu xám vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo mềm;
Lớp 4: Sét màu xám vàng, lẫn dăm sạn, trạng thái nửa cứng
1. Lớp 1: Bùn sét lẫn hữu cơ màu xám nâu, xám đen (kí hiệu 1)
Lớp này gặp ở tất cả các hố khoan trong khu vực xây dựng công trình
với chiều dày biÕn ®ỉi tõ 12m ( H11, H15, H16) ®Õn 17,0 m(H5).Cao độ đáy
lớp biến đổi từ -16,17m ( H5) đến -11,0 m ( H11). Đất có thành phần chủ yếu
là bùn sét lẫn hữu cơ màu xám nâu, xám đen. Lớp này lấy 50 mẫu để thí
nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý, trong đó có 4 mẫu thí nghiƯm 3 trơc UU
vµ 4 mÉu thÝ nghiƯm 3 trơc CU.
Bng 3.3. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp 1
TT

2

Giá Giá trị Giá trị
trị
TTGH TTGH
Chỉ tiêu
Ký hiệu Đơn vị
tiêu
1

2
chuẩn
0,5-0,25
0,5
0,25-0,1
1,6
Thành
15,4
0,1-0.05
phần
0,05hạt
29,4
0,01
(%)
0,0114,9
0,005
38,3
<0,005
Độ ẩm tự nhiên
W
%
59,8

Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất


3
4
5

Đồ án tốt nghiệp

22/ 116

Khối lợng thể tích
tự nhiên



Khối lợng thể tích
khô
Khối lợng riêng

c

g/cm3

1,65

g/cm3

1,03

g/cm3

1,64


-

1,590

%
%

61,4
100,4

%

51,0

%

30,5

IP

%

20,5

s

11

Hệ số rỗng tự

nhiên
Độ lỗ rỗng
Độ bÃo hòa
Độ ẩm giới hạn
chảy
Độ ẩm giới hạn
dẻo
Chỉ số dẻo

12

Độ sệt

IS

-

13

Góc ma sát trong



độ

305

1,64

2032


2045

1,43

6
7
8
9
10

eo

1,65

n
G
WL
WP

Lực dính kết đơn
C
kG/cm2 0,11 0,089 0,097
vị
15 Hệ số nén lún
a1-2
cm2/kG 0,07
Lực dính kết đơn
16
kG/cm2 0,09

Cu
vị
17 Góc ma sát trong
độ
010
u
Lực dính kết đơn
18
kG/cm2 0,13
Ccu
vị
19 Góc ma sát trong
độ
080
cu
20 Chỉ số nén lún
Cc
0,3
Chỉ số nÐn phơc
21
Cr
0,06
håi
22 HƯ sè cè kÕt
Cv*10-4 cm2/s
9,26
23 Áp lùc tiỊn cố kết
Pc
T/m2
6,0

Sức chịu tải
24
R0
kG/cm2 22,9
quy ớc
Mô đun tổng biến
25
E0
kG/cm2 0,55
dạng
2. Lớp 2: Sét màu xám vàng, nâu vàng trạng thái dẻo cứng (kí hiệu 2)
14

Lớp này gặp ở các hố khoan H7, H8T, H8P, H8 vµ H9. ChiỊu dµy cđa
líp này cha khoan hết. Đất có thành phần là sét màu nâu vàng, xám vàng,

Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

23/ 116

trạng thái dẻo cứng. Lớp này lấy 5 mẫu để thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ
lý. Các chỉ tiêu cơ lý của lớp 2 đợc thể hiện trong bảng sau:
Bng 3.4. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp 2

TT

Chỉ tiêu
Thành
phần hạt
(%)

2
3

0,1-0.05
0,05-0,01
0,010,005
<0,005
Độ ẩm tự nhiên
Khối lợng thể tích tự
nhiên

Giá trị
max

Giá trị
min

3,8
6,5
8,2
14,1
19,4


0,8
1,8
3,5
7,0
12,6

11,7

1-0,5
0,5-0,25
0,25-0,1

Giá trị
tiêu
chuẩn
2,3
3,8
6,1
8,9
15,4


Đơn vị
hiệu

18,9

8,3

57,1

42,5

45,4
32,2

W

%

51,8
36,1



g/cm3

1,87

1,91

1,85

c

g/cm3

1,38

1,40


1,30

5

Khối lợng thể tích
khô
Khối lợng riêng hạt

s

g/cm3

2,81

2,83

2,78

6

Hệ số rỗng tự nhiên

eo

-

1,039

1,138


0,951

7
8

n
G

%
%

51,0
97,7

53,2
103,8

48,7
94,2

9

Độ lỗ rỗng
Độ bÃo hòa
Độ ẩm giới hạn chảy

WL

%


50,7

56,8

47,3

10

Độ ẩm giới hạn dẻo

WP

%

27,4

29,7

26,3

11
12

Chỉ số dẻo

IP

%

Độ sệt

Góc ma sát trong

IS


độ

23,3
0,37

29,9
0,70

18,3
0,27

Lực dính kết đơn vị
Hệ số nén lún

c
a1-2

15047
0,279
0,030

10027
0,129
0,025


Chỉ số nÐn lón
ChØ sè nÐn phơc håi
HƯ sè cè kÕt Cv*10-4
Áp lực tiền cố kết
Sức chịu tải quy ớc

Cc
Cr

4

13
14
15
16
17
18
19
20

Nguyễn Thành Dơng

Pc
R0

13047
kG/cm2 0,235
cm2/kG 0,028
cm2/s
T/m2

kG/cm2

0,145
0,01
32,4
14,0
131,1
Lớp ĐCCT- ĐKT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

21

Mô đun tổng biến
dạng

Đồ án tốt nghiệp

24/ 116

E0

kG/cm2

1,56

3. Lớp 3: Sét màu xám vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo mềm (kí hiệu 3)
Lớp này có mặt tại các hố khoan H4, H5, H6, H5T, H5P, H10, H11,
H11T, H11P, H12, H13, H14,H14T, H14P, H15, H16 . Chiều dày lớp này cha

khoan hết. Đất có thành phần chủ yếu là sét xám vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo
mềm. Lớp này lấy 18 mẫu để thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý.
Bng 3.5. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp 3.
TT
1

2
3

Chỉ tiêu
Thành
phần
hạt
(mm)

5-2
2-1
1-0,5
0,5-0,25
0,25-0,1

0,1-0.05
0,05-0,01
0,01-0,005
<0,005
Độ ẩm tự nhiên
Khối lợng thể tích tự
nhiên



Đơn vị
hiệu
P

Giá trị Giá trị Giá trị
tiêu TTGH TTGH
2
chuẩn
1

%
0,2
0,4
1,7
2,2
11,9

W

%

16,8
16,8
50,0
38,0



g/cm3


1,85

c

g/cm3

1,34

s

g/cm3

2,77

%
%
%

1,070

5

Khối lợng thể tích
khô
Khối lợng riêng hạt

6

Hệ số rỗng tự nhiên


7
8
9

Độ lỗ rỗng
Độ bÃo hòa
Độ ẩm giới hạn chảy

eo
n
G
WL

10

Độ ẩm giới hạn dẻo

WP

%

25,7

11

Chỉ số dẻo

IP

%


19,6

12

Độ sệt

IS

-

0,63

4

Nguyễn Thành Dơng

51,7
98,4
45,3

Lp CCT- KT AK51


Trờng Đại học Mỏ- Địa chất

13
14
15
16

17
18
19
20

Góc ma sát trong

Đồ án tèt nghiƯp

25/ 116

ϕ
C
a1-2
Cc
Cr

®é
10050’
kG/cm2 0,140
cm2/kG 0,040
0,150
0,02
cm2/s
17,28
T/m2
10,5
kG/cm2 92,6

9046’ 10010’

0,098 0,114

Lùc dÝnh kÕt đơn vị
Hệ số nén lún
Chỉ số nén lún
Chỉ số nén phơc håi
HƯ sè cè kÕt Cv*10-4
Áp lùc tiỊn cè kÕt
Pc
Søc chịu tải quy ớc
R0
Mô đun tổng biến
21
E0 kG/cm2 0,98
dạng
4. Lớp 4: Sét xám vàng, lẫn dăm sạn, trạng thái nửa cứng (kí hiệu 4)

Lớp này có mặt tại các hố khoan H1, H2, H3, H3T, H3P . ChiỊu dµy líp
nµy cha khoan hết. Đất có thành phần chủ yếu là sét màu xám vàng, lẫn dăm
sạn, trạng thái nửa cứng. Lớp này lấy 5 mẫu để thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp này đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp 4
TT

1

2
3

Chỉ tiêu


Thành
phần
hạt
(mm)

5-2
2-1
1-0,5
0,5-0,25
0,25-0,1

0,1-0.05
0,05-0,01
0,01-0,005
<0,005
Độ ẩm tự nhiên
Khối lợng thể tích tự
nhiên


Đơn vị
hiệu

Giá trị
tiêu
Giá trị Giá trị
min
chuẩn max


P

%

W

%

1,1
1,5
2,2
2,4
11,7
16,9
19,5
12,4
32,3
28,5

1,9
1,8
2,8
3,3
15,0
21,5
21,5
15,3
42,0
36,9


0,5
1,2
1,8
1,6
8,7
11,8
17,5
8,8
27,6
21,4



g/cm3

1,95

2,02

1,84

c

g/cm3

1,52

1,66

1,34


5

Khối lợng thể tích
khô
Khối lợng riêng hạt

s

g/cm3

2,74

2,78

2,68

6

Hệ số rỗng tự nhiên

eo

-

0,800

1,075

0,614


4

Nguyễn Thành Dơng

Lp CCT- KT AK51


×