Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.7 KB, 53 trang )



Trường đại học vinh
Khoa KINH Tế
========

trương thị huyền


BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

đơn vị thực tập: NHN
o
&PTNT tỉnh Hà Tĩnh chi nhánh Thành Sen
Đề tài:
phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại
nHN
o
&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen






Ngành: tài chính ngân hàng






Vinh - tháng 03/2012





Bỏo cỏo thc tp tt nghip GVHD: Lờ Vn Cn
SVTH: Trng Th Huyn Lp: 49B2 - TCNH
1

Trờng đại học vinh
Khoa KINH Tế
========



BáO CáO
THựC TậP TốT NGHIệP

đơn vị thực tập: nHN
o
&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen
Đề tài:
phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các
nông hộ tại nHN
o
&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen




Ngành: tài chính ngân hàng




Giáo viên hớng dẫn: Lê Văn Cần
Ngời thực hiện : Trơng Thị Huyền
Lớp

Mã số sinh viên : 0854027497



Vinh, tháng 03/2012
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
2

LỜI CẢM ƠN

Sau hai tháng thực tập tại NHNo&PTNT Thành Sen tôi đã hoàn thành
xong báo cáo với đề tài đang được quan tâm tại các địa bàn đặc biệt là các
vùng sản xuất nông nghiệp.Với tên đề tài:" Phân tích hoạt động cho vay và sử
dụng vố vay của các nông hộ tại NHNo&PTNT Tĩnh Hà Tĩnh chi nhánh
Thành Sen”. Báo cáo nói về thực trạng cho vay và sử dụng vốn vay của các
nông hộ tại NH. Tôi đã nghiên cứu thực tế tại 3 địa bàn hoạt động của NH và
đưa ra các giải pháp cụ thể cho NH trong những năm tiếp theo. Các thông tin
tôi đưa ra là hoàn toàn đúng sự thật và có số liệu cụ thể. Tôi biết kiến thúc là
vô tận tôi còn non trẻ nên báo cáo có gì sai sót mong độc giả góp ý chân

thành để xây dựng thực hiện báo cáo được hoàn thiện hơn.
Trong thời gian thực hiện báo cáo này tôi nhận được rất nhiều sự giúp
đỡ. Nay báo cáo đã hoàn thành tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy
cô giáo trường đại học Vinh đã trang bị kiến thức cho tôi hoàn thành. Cảm
ơn tới NHNo&PTNT Thành Sen, gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ tín
dụng Trương Thị Thúy Hằng đã tận tình giúp đỡ tôi tại Ngân hàng. Đặc biệt
gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Văn Cần đã theo sát chỉ bảo cho tôi hoàn thành
báo cáo này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!






Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
3

MỤC LỤC



PHẦN MỞ ĐẦU. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ NHNo & PTNT THÀNH SEN……………
1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển………………
1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Thành Sen ………
1.2.1. Về nhân lực………………………………………
1.2.2. Vấn đề cơ cấu tổ chức……………………………
1.3 Các đặc điểm về nguồn lực của NHNo&PTNT Thành

Sen………………………………………………………………….
1.3.1 Tình hình lao động của Ngân hàng………………
1.3.2 Tình hình Tình hình nguồn vốn của chi nhánh NHNo
&PTNT Thành Sen qua 3 năm (2009-2011)………………
1.3.3 Tình hình trang bị cơ sở vật chất của Ngân hàng. …
1.4 Những kết quả đạt được trong những năm gần đây………
1.4.1 Những kết quả đạt được của Ngân Hàng nông nghiệp
Việt Nam……………………………………………
1.4.2 Kết quả cho vay hộ nông dân và sử dụng vốn của các
hộ của NHNo & PTNT Thành Sen……………………………
PHẦN II. THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG CHO
VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI NHNo &
PTNT THÀNH SEN……………………………………………………………
2.1 Thực trang về hoạt động cho vay và sử dụng vốn vay tại
Ngân hàng…………………………………………………………
2.1.1 Thực trang về hoạt động cho vay……………………
2.1.2 Thực trang về tình hình sử dụng vốn vay của các hộ
sản xuất trên địa bàn…………………………………………………
Trang


1
4
4
4
4
5

7
7


10
14
18
16

16

16


18

18
18

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
4

2.2 Nhận xét về tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các
hộ tại NHN
0
&PTNT Thành Sen
2.2.1. Những kết quả đạt được……………………………
2.2.2 Những mặt hạn chế…………………………………
2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về công tác cho vay
và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại Ngân hàng…………………

2.3.1 Giải pháp về phía NHN

0
&PTNT Thành Sen………
2.3.2 Giải pháp về phía chính quyền địa phương………….
2.3.3 Giải pháp về phía nông hộ……………………………
2.4 Kiến nghị đề xuất………………………………………….
KẾT LUẬN

26

35
35
36

36
36
39
39
40
43
















Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
5



DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT


BHXH
BQ
CBCNV
CNH-HĐH
DN
DNTN
DSCV
DSDN
DSV
ĐVT
HĐKD
HTX
LĐBQ
NHCV
NHNN
NHNo & PTNT
NVHĐ

TCKT
TCTD
TM&DV
Tr.đ
VHBQ

Bảo hiểm xã hội
Bình quân
Cán bộ công nhân viên
Công nghiệp hóa hiện đại hóa
Dư nợ
Doanh nghiệp tư nhân
Doanh số cho vay
Doanh số dư nợ
Doanh số vay
Đơn vị tính
Hoạt động kinh doanh
Hợp tác xã
Lao động bình quân
Ngân hàng cho vay
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn
Nguồn vốn huy động
Tổ chức kinh tế
Tổ chức tín dụng
Thương mại và du lịch
Triệu đồng
Văn hóa bình quân







Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
6



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Bảng

1.1

1.2

1.3

2.1

2.2

2.3

2.4
2.5

2.6
Tên
Tình hình lao động của chi nhánh NHNo&PTNT Thành
Sen(2009-2011)……………………………………………….
Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Thành Sen qua 3
năm(2009-2011)………………………………………………
Tình hình trang bị tài sản cố định của NHNo&PTNT Thành
Sen(2009-2011)……………………………………………….
Tình hình cho vay vốn của NHNo&PTNT Thành Sen qua 3
năm(2009-2011)………………………………………………
Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT
Thành Sen qua 3 năm(2009-2011)……………………………
Tình hình nhân khẩu, lao động, đất đai, trình độ văn hóa của
nhóm hộ nghiên cứu…………………………………………
Tình hình sử dụng vốn của nhóm nghiên cứu………………
Kết quả sản xuất của các hộ vay vốn…………………………
Tình hình thanh toán vốn vay của nhóm hộ nghiên cứu…

Trang

9

12

15

20

24


27
28
31
34





Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
7




DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ


Sơ đồ

1.1
Tên

Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Thành Sen
Trang

6







Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
8

Phần mở đầu. Đặt vấn đề

1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong sản xuất nông nghiệp nói riêng và các ngành nghề nói chung,vốn là
yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển. Hòa chung vào nền kinh tế hội
nhập, ngành nông nghiệp của cả nước đang đứng trước những định hướng
lớn. Chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, đầu tư thâm
canh tạo vùng sản xuất chuyên canh lớn. Tuy nhiên mọi định hướng sẽ khó
thành công và chỉ là sáo rỗng nếu không có vốn để thực hiện nó. Song vốn
với đa hộ nông dân lại là vấn đề nan giải, thiếu vốn xảy ra ở nhiều địa
phương. Ý thức sâu sắc vấn đề này hàng năm mặc dầu ngân sách còn nhiều
khó khăn do chi cao hơn thu rất nhiều, song nhà nước ta vẫn dành một lượng
ngân sách đáng kể đầu tư cho nông nghiệp trong đó có nông dân vay vốn sản
xuất, công cụ quan trọng và trung gian để nhà nước thể hiện vai trò của mình
trong phát triển nông thôn đó là hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam. Hệ
thống NHNo & PTNT Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc huy động
nguồn vốn nhàn rỗi của những hộ trong dân cư, tập thể và cá nhân để cho
cung ứng vốn với các hộ có nhu cầu sản xuất. Hệ thống tín dụng trong nông
thôn đã thúc đẩy nền kinh tế nông thôn ngày càng phát triển, tăng thu nhập tại
việc làm cho lao động nông thôn. Đối với Việt Nam dân số trong khu vực này
chiếm tỉ lệ 80% trong dó 77% lao động nông nghiệp. Chính vì vậy mà phát
triển kinh tế nông thôn là một yêu cầu tất yếu khách quan, đây là thành phần

liên quan đến sự vận động và phát triển của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam, là
mục tiêu để Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn.
Tuy nhiên, có vốn là tiền đề là nền móng cho sản xuất nhưng nó chưa phải
là tất cả, là sẽ thành công. Vì một lĩnh vực luôn chịu nhiều tác động thời tiết
khí hậu, địa hình, thị trường tiêu thụ như sản xuất nông nghiệp gặp rủi ro lớn,
hơn nữa khi đời sống của nông dân đang gặp rất nhiều khó khăn thì việc sử
dụng vốn vay có hiệu quả kinh tế cao là một thách thức rất lớn.
Trong những năm qua, các hộ sản xuất đã vay vốn từ các nguồn khác
nhau trong đó vay tổ chức tín dụng NHNo & PTNT là rất lớn để sử dụng theo
mục đích của mình. Trong đó có những hộ vay vốn để phục vụ cho sản xuất,
có những hộ vay vốn ngoài mục đích sản xuất còn sử dụng vào mục đích khác
như chi tiêu ăn uống , thuốc chữa bệnh, học hành con cái… Tuy nhiên trong
quá trình sản xuất việc sử dụng vốn vay của các hộ có thể vượt qua ngoài ý
muốn do kế hoạch của các hộ chưa có tính khả thi, do việc quản lý vốn cho
vay chưa tốt hoặc do những rủi ro bất thường làm cho vay vốn bị thất thoát.
Chính vì vậy việc quản lý vốn và sử dụng vốn được đầu tư phải tùy theo từng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
9

tình hình cụ thể của từng địa phương, từng vùng, từng hộ nông dân mà có
những giải pháp khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đem lại lợi
ích kinh tế cao cho sản xuất.
Nhận thức được vấn đề này và tầm quan trọng của vốn đối với phát triển
sản xuất của các nông hộ gia đình, nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Phân
tích tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại chi nhánh
NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm hệ thống hóa một số lý luận và thực tiễn về

hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất từ đó biết được những thuận lợi
khó khăn của ngân hàng và có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân. Nghiên cứu đề tài
này tôi không đi sâu vào phân tích kết quả hoạt động của ngân hàng mà chỉ
tìm hiểu một khía cạnh kinh tế xã hội của đơn vị, mà chủ yếu tập trung vào
phân tích tình hình cho vay đối với hộ nông dân, tình hình sử dụng vốn vay
đối với các hộ trong sản xuất.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này gồm:
+ Tổ chức tín dụng của NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành
Sen.
+ Các hộ nông dân vay vốn tại NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi
nhánh Thành Sen.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là: NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi
nhánh Thành Sen và tiến hành điều tra các hộ vay vốn sản xuất của 3 phường,
xã: p.Thạch Quý, p.Thạch Linh, x.Thạch Trung trên địa bàn cho vay vốn của
ngân hàng.
+ Về thời gian:
Số liệu tổng quan về tình hình kinh tế xã hội như dân số, lao động và đất
đai lấy số liệu ở cả 3 năm 2009 – 2011. Số liệu về tình hình cho vay của
NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen lấy số liệu ở cả 3 năm
2009 – 2011, còn số liệu điều tra chỉ lấy số liệu năm 2011.
-Nội dung nghiên cứu
Phân tích tình hình cho vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân
tại NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen.



Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
10
4. Kết cấu của báo cáo:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm có 2 phần:
Phần 1: Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Thành Sen.
Phần 2: Thực trạng và các giải pháp về hoạt động cho vay và sử dụng vốn
vay của các nông hộ tại NHNo&PTNT Thành Sen



































Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
11
Phần I: Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Thành Sen

1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Cùng với sự hình thành của các chi nhánh Ngân hàng khác trên địa bàn
tỉnh và cả nước. Chi nhánh NHNo & PTNT Chợ Nhe - Xã Chợ Nhe – Huyện
Can Lộc – Tỉnh Hà Tĩnh ra đời vào năm, phục vụ cho quá trình ổn định và
phát triển kinh tế địa phương, nặng nề tính chất quản lý Nhà Nước hơn là kinh
doanh. Với sự ra đời của Ngân hàng theo quyết định số 13/2008/QĐ-NHNN
ngày 29/4.2008 của Thống đốc NHNN:
Căn cứ điều lệ về tổ chức hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam ban
hành theo quyết định số117/QĐ/HĐQT-NHNo ngày 03/6/2002 của HĐQT
NHNo & PTNT Việt Nam đã được Thống đốc ngân hàng Nhà nước chuẩn y:
Xét tờ trình số 1094/TTr-NHNo-HCNS ngày 08/6/2008 của Giám đốc chi

nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hà Tĩnh về việc chuyển trụ sở và đổi tên chi
nhánh NHNo & PTNT Chợ Nhe đã được Ngân hàng Nhà Nước – chi nhánh
Hà Tĩnh chấp thuận.
Theo đề nghị của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam quyết định: Thay đổi địa điểm của chi nhánh NHNo &
PTNT Chợ Nhe từ Xã Chợ Nhe, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh về địa điểm
nhà số 01, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà tĩnh và đổi
tên thành Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành
Sen.Là một Ngân hàng thương mại quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực kinh
doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ, Ngân hàng phục vụ mọi thành phần kinh tế.
Chi nhánh NHNo & PTNT Thành sen – Chi nhánh loại 3 là chi nhánh hoạt
động hạn chế phụ thuộc Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hà Tĩnh và các luật
liên quan.
Sau khi được chuyển địa điểm vào trung tâm thành phố Hà Tĩnh NHNo &
PTNT Thành sen đã có những bước vượt trội rõ rệt. Dựa trên uy tín sẵn có
của NHNo & PTNT NHNo Việt Nam và quá trình hoạt động của nó trong
những năm qua đã hoàn thành vượt kế hoạch đặt ra trong doanh số cho vay.
1.2 Cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT Thành Sen
1.2.1 Về nhân sự:
Ngân hàng nông nghiệp ra đời và hoạt động từ rất lâu dưới sự lãnh đạo
của hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Tuy mới thành lập
được bốn năm nhưng nhìn vào sơ đồ dưới ta thấy bộ máy quản lý của Ngân
hàng Nông nghiệp rất chặt chẽ, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn có 6 người quản lý tại các trung tâm. Rong đó bao gồm Giám đốc Ngân
hàng, một Phó Giám đốc, một trưởng phòng kinh doanh, một trưởng phòng kế
Qua sơ đồ trên cho thấy bộ máy quản lý của chi nhánh là khá hợp lý. Việc cơ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
12
cấu cán bộ quản lý, kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp làm ban tác

nghiệp cho Ngân hàng đã góp phần làm gọn nhẹ bộ máy làm việc của Ngân
hàng. Hơn nữa có sự góp mặt, hỗ trợ của các xã, tổ trưởng nhóm vay vốn và
tiết kiệm đã toán, có hơn 28 cán bộ và cấp dưới, ngoài ra để tổ chức hoạt động
một cách chặt chẽ Ngân hàng đã hợp tác với các xã, để hỗ trợ và tạo điều kiện
cho Ngân hàng được hoạt động thuận lợi, rộng rãi đến tận mọi nhà của người
dân, từ đây hình thành nên các tổ trưởng, tổ nhóm hoạt động ở các thôn, xã
mang tính theo dõi tuyên truyền giúp cán bộ tín dụng thu nợ, thu lãi suất,
động viên khuyến khích vay vốn và trả đúng hợp đồng cam kết. Cuối cùng là
các hộ vay vốn, họ là những đối tượng kinh doanh của Ngân hàng, tuy nhiên
họ cũng chỉ vay khi họ cần và cảm thấy có lợi cho họ. Điều đó chứng tỏ rằng
tổ chức hoạt động của Ngân hàng đóng vai trò quyết định trong hoạt động
kinh doanh chi nhánh.
1.2.2 Về cơ cấu tổ chức:
Qua sơ đồ 1.1 cho thấy bộ máy quản lý của chi nhánh một Ngân hàng cấp
3 là khá hợp lý. Việc cơ cấu cán bộ quản lý, kinh doanh của Ngân hàng Nông
nghiệp làm ban tác nghiệp cho Ngân hàng đã góp phần làm gọn nhẹ bộ máy
làm việc của Ngân hàng. Hơn nữa có sự góp mặt, hỗ trợ của các xã, tổ trưởng
nhóm vay vốn và tiết kiệm đã phần nào thúc đẩy nhanh tiến độ trả nợ của
người nghèo giảm được nợ quá hạn cho Ngân hàng.
Mặt khác đối với các hộ vay vốn hầu hết là vay sản xuất nông nghiệp nên
nguồn vay nhỏ và rộng khắp các địa bàn thôn, rủi ro thường xảy ra cao hơn
nhiều lần so với các ngành khác nên Ngân hàng sẽ phải bỏ ra chi phí cho việc
giám sát và việc sử dụng vốn vay trả nợ của khách hàng, nếu không có sự hỗ
trợ của tổ vay vốn và tiết kiệm.
Là Ngân hàng thuộc Nhà Nước với bộ máy quản lý không rườm rà như
các Ngân hàng cổ phần nhưng lại rất chặt chẽ với nhiệm vụ của các bộ phận
được quy định chặt chẽ và hợp lý.




Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
13


Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
.Ban giám đốc:
* Giám đốc
Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động kinh
doanh hằng ngày của Ngân hàng. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về mặt pháp lý
và trước hội đồng quản trị NHNo & PTNT Thành Sen đối với tất cả mọi hoạt
động của chi nhánh.
* Phó Giám đốc
- Hỗ trợ giám đốc trong các mặt chuyên môn cũng như trong các công tác khác.
- Thay mặt điều hành quản lí khi giám đốc đi vắng.
Ngân hàng NHNN và PTNT tỉnh
Hà Tĩnh chi nhánh Thành Sen

Ban giám đốc Ngân hàng
Phòng kế
toán-ngân
qu


Phòng
kinh
doanh

Phòng tổ
chức hành

chính

Nhân viên Ngân hàng
Hộ và khách hàng vay vốn
Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức Ngân hàng NHNN và
PTNT tỉnh Hà Tĩnh chi nhánh Thành Sen

Quan hệ gián tiếp
Quan hệ trực tiếp


Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
14
.Phòng Kế toán-ngân quỹ
Thực hiện chào đón Khách hàng, giới thiệu và bán chéo sản phẩm dịch
dịch vụ của Ngân hàng, thực hiện mở các tài khoản tiền gửi, rút tiền, chuyển
tiền, giữ hộ, thu chi hộ vv , thực hiện giải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán
chuyển nợ quá hạn. Thực hiện thu đổi ngoại tệ mặt cho Khách theo đúng các
quy định của các phòng có liên quan và đúng với quy định của NHNo &
PTNT Thành Sen.
Phía bên tin học thực hiện quản lí và tổ chức hạch toán thu nhập, chi phí,
phải thu phải trả. Kiểm tra và giám sát việc thu chi đúng tính chất. Tiếp nhận
và kiểm soát lại chứng từ từ Phòng kế hoạch-kinh doanh và các bộ phận khác
đưa đến, đưa vào máy tính, lên cân đối tài khoản. Bảo mật số liệu, lưu trữ an
toàn số liệu, thông tin trên máy tính, quản lí mạng vi tính của toàn chi nhánh.
.Phòng Kế hoạch-Kinh doanh
Thực hiện đánh giá, thẩm định tính hợp lệ, hợp pháp của TSĐB. Chỉ đạo,
hướng dẫn thực hiện các nghiệp vụ liên quan tài sản. Lập các hồ sơ và hợp
đồng tín dụng cho khách hàng đồng thời hướng dẫn cho khách hàng cách làm

hồ sơ xin vay và gửi tiền.Xây dựng tiêu chuẩn phân hạng và thực hiện việc
phân hạng TSĐB. Khai thác các hệ thống thuê kho bãi để quản lí tài sản cầm
cố, soạn thảo các hợp đồng thuê kho bãi. Định kì tái định giá TSĐB, kiểm tra
thường xuyên các tài sản, hệ thống kho bãi và đề xuất các biện pháp xử lí kịp
thời các vấn đề phát sinh để đảm bảo an toàn tín dụng. Thực hiện kiểm soát
hồ sơ tín dụng, nhập liệu máy tính.
. Phòng tổ chức hành chính
Nhiệm vụ của phòng là phối hợp với văn phòng của Ngân hàng để thực
hiện công tác tổ chức, quản lí và phát triển nguồn nhân lực, cộng tác với văn
thư, hành chính và lễ tân. Quản lí và mua sắm tài sản, vật tư, trang thiết bị,
phương tiện làm việc của cả chi nhánh, tổ chức tốt công tác bảo vệ cơ quan, phối
hợp bộ phận kho quỹ đảm bảo an toàn kho quỹ, đảm bảo phương tiện di chuyển,
vận chuyển tiền an toàn.
1.3 Các đặc điểm về nguồn lực của NHNo&PTNTThành Sen
1.3.1 Tình hình lao động của Ngân hàng
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường người ta
xem con người là nhân tố quan trọng, đó là đầu não mọi hoạt động, là nhân tố
quyết định đến sự thành công trong kinh doanh của một doanh nghiệp.
NHNo&PTNT cũng như một doanh nghiệp khác sẽ thành công nếu tập hợp
được đội ngũ nhân viên giỏi và làm tốt công tác tổ chức điều hành doanh
nghiệp đó. NHNo&PTNT chi nhánh Thành Sen là một đơn vị kinh doanh tiền
tệ cho nên chịu sự chi phối tác động của các quy luật kinh tế thị trường.
Trong những năm qua hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Thành Sen đã có sự chuyển biến tiến bộ, thể hiện sự
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
15
đứng vững và phát triển trong thời buổi hội nhập. Đồng vốn của Ngân hàng
đã hỗ trợ cho nhiều đơn vị sản xuất làm ăn có hiệu quả.
Có được kết quả đó nhờ Ngân hàng đã tổ chức hợp lý và sử dụng đúng đắn

yếu tố lao động. Để hiểu rõ hơn vấn đề lao động của chi nhánh ta đi vào phân
tích bảng 1.1.





























Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
16

2011/2010
Tỷ lệ
(%)
-14,7
-18,75

-11,11

-14,7
-15,79

-13,33

-14,7
-6,67
-21,05

(Nguồn: Phòng hành chính NHN0& PTNT chi nhánh Thành Sen)
+/-
(người)

-5
-3
-4
-5
-3

-2
-5
-1
-4
2010/2009
Tỷ lệ

(%)
3,03
0,00
5,9
3,03
5,55
0,00
3,03
0,00
5,55
+/-
(người)

1
0
1
1
1
0
1
0
1
2011

Tỷ
lệ
(%)

100
45
55
100
55
45
100
48
52
Số
Lượng
(người)
29
13
16
29
16
13
29
14
15
2010
Tỷ
lệ
(%)


100
47
53
100
56
44
100
44
56
Số
Lượng
(người)

34
16
18
34
19
15
34
15
19
2009
Tỷ lệ

(%)
100
48,5
51,5
100

54,5
45,5
100
45,5
54,5
Số
Lượng
(người)
33
16
17
33
18
15
33
15
18
Năm







Chỉ tiêu
1.
Tổng số CBNV
- Trực tiếp kinh doanh
- Gián tiếp kinh doanh

2.
Phân theo trình độ
- Đại học, cao đẳng
- Trung cấp
3.
Phân theo giới tính
- Nam
- Nữ
Bảng 1.1: Tình hình lao động của chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Thành Sen
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
17
Qua bảng 1.1 ta thấy tổng số cán bộ công nhân viên chi nhánh trong năm
2009-2010 có sự biến động không đáng kể chỉ tăng từ 33 lên 34 lí do trong
năm 2010 tuyển thêm một cán bộ vào làm tại Ngân hàng trong khi đó năm
nay lại không có cán bộ nào nghỉ hưu. Trong năm 2010-2011 tổng số cán bộ
công nhân viên có sự biến động lớn giảm từ 34 người năm 2010 xuống 29
người năm 2011 tức giảm 5 người. Nguyên nhân chính là: Năm 2011 có hai
cán bộ công nhân viên nghỉ hưu, một cán bộ chuyển về NHNo&PTNT tỉnh,
hai người còn lại chuyển về Ngân hàng huyện Lộc Hà. Dự biến động về số
lượng lao động chỉ phản ánh quy mô hoạt động của doanh nghiệp, để đánh giá
chính xác về mặt chất lượng tín dụng thì chỉ tiêu trình độ văn hóa của cán bộ
có vai trò rất quan trọng. Năm 2011 giảm 3 cán bộ có trình độ đại học, cao
đẳng so với năm 2010(chiếm 15,79%). Nếu sự giảm xuất phát từ nguyên nhân
khách quan thì đây không phải là một nhược điểm của ngân hàng, nhưng nếu
do nguyên nhân chủ quan như Ngân hàng làm ăn kém hiệu quả, không
khuyến khích người lao động làm việc …thì đây là một nhược điểm của
doanh nghiệp và từ đó doanh nghiệp cần tìm ra giải pháp khắc phục hiện
tượng.
Qua tìm hiểu thực hiện thì số lượng cán bộ công nhân viên có trình độ

giảm đều xuất phát từ nguyên nhân khách quan đó là: do sự điều động của tổ
chức cán bộ.
Xét về tỷ lệ nam, nữ cân bằng nhau là khá hợp lý với mô hình và quy mô
hoạt động của Ngân hàng. Ngân hàng nông nghiệp với đội ngũ cán bộ năng
động nhiệt tình, trẻ và hoạt động rộng rãi trên địa bàn Thành phố.
Nói tóm lại mặc dù số lượng công nhân trong chi nhánh có sự thay đổi
đáng kể chiếm 14,7% tức là giảm xuống 5 người. Và đặc biệt là cơ cấu trình
độ đại học giảm 3 người năm 2011 chiếm 15,79% so với năm 2010, số người
có trình độ trung cấp sơ cấp cũng giảm xuống nhưng nguyên nhân giảm đều
xuất phát từ khách quan nên đây cũng không phải là một nhược điểm của
Ngân hàng. Để đáp ứng kịp nền kinh tế thị trường hiện nay, với xu hướng hội
nhập, hòa nhập với nền kinh tế tri thức Ngân hàng năm nào cũng có một vài
người đi học nhằm nâng cao tay nghề nghiệp vụ, nắm bắt kịp thời những
thông tin mới hằng ngày luôn thay đổi. Đảm bảo an toàn cho lực lượng cán bộ
vừa hoạt động đi sâu cho công việc của mình.
1.3.2 Tình hình nguồn vốn của chi nhánh NHNo&PTNT Thành
Sen qua 3 năm (2009-2011)
Vốn là một trong những điều kiện tiên quyết không thể thiếu được đối với
một đơn vị sản xuất kinh doanh nào đặc biệt là tổ chức tín dụng . Xuất phát từ
quan điểm “đi vay để cho vay” nên với Ngân hàng vốn không chỉ là đầu vào
đơn thuần mà còn là nền tảng cho các hoạt động của chi nhánh, từ đó quyết
định đến hiệu quả kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng. Xác định được ý nghĩa
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
18
và vai trò đó trong những năm qua NHNo&PTNT Thành Sen đã áp dụng
nhiều hình thức huy động vốn, tạo được lòng tin trong nông dân, các hình
thức khuyến khích như: Cho nhân viên đi tiếp thị trực tiếp đến tận người dân,
quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng, tăng dần lãi suất, năm mới có
quà đầu xuân, dự thưởng bằng vàng, dự thưởng bằng tiền, tiết kiệm trả lãi

trước (nhập lãi vào gốc) và đặc biệt là hình thức gửi góp theo tháng rất phù
hợp với một nền kinh tế có thu nhập thấp như Việt Nam. Vì thế chi nhánh
bước đầu đã áp dụng có hiệu quả thể hiện đó là: Sự biến động tăng nguồn vốn
qua các năm liên hệ cân đối nguồn vốn để phát hành các loại kỳ phiếu với
thời hạn và lãi suất cao nhằm thu hút các nguồn vốn trong dân cư. Việt Nam
đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (viết tắt WTO), với nền kinh
tế hội nhập toàn cầu kéo theo nó là sự canh tranh khóc liệt giữa các doanh
nghiệp với nhau, Ngân hàng này cạnh tranh ngân hàng khác thông qua lãi suất
tiền gửi, thông qua các hình thức khuyến khích gửi tiết kiệm. Nhưng với
những biện pháp tích cực Ngân hàng đã huy động được tỉ lệ khá lớn trong
nhân dân về các nguồn vốn nhàn rỗi đến giao dịch là gửi tiết kiệm.
Để thấy rõ hơn về tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành Sen
chúng ta quan sát bảng 1.2.
Qua bảng 1.2 chúng ta thấy được nguồn vốn huy động của Ngân hàng đều
tăng lên qua các năm. Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng đều tăng lên
qua các năm. Tổng nguồn vốn huy động năm 2010 là 108.320 triệu đồng tăng
38.314 triệu đồng so với năm 2009, tức tăng 54.73%. Năm 2011 nguồn vốn
huy động tiếp tục tăng và đạt 200.131 triệu đồng tăng 91.811 triệu đồng so
với năm 2010 tức tăng 84,76%. Nguồn vốn huy động tăng trưởng khá, ổn
định và có lợi về tài chính. Đây là thanh công của NHNo&PTNT Thành Sen,
nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà chính sách mở cửa và hội nhập đã
làm tăng tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
thương mại.
Kết quả này có được là nhờ sự quán triệt của ban lãnh đạo chi nhánh, coi
huy động vốn là nhiệm vụ trong tâm thực hiện nhiều giải pháp tích cực và
linh hoạt dặc biệt là hình thức khoán chỉ tiêu cho cán bộ công nhân viên.
Để có được nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh của mình
NHNo&PTNT Thành Sen đã tiến hành huy động từ nhiều nguồn, nhiều hình
thức khác nhau. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo tích chất thì vốn
huy động có kì hạn luôn chiếm phần lớn trên 70% tổng nguồn vốn huy động

và tăng nhanh qua 3 năm. Năm 2010 vốn huy động có kì hạn đạt 83.190 triệu
đồng chiếm 76,8% tăng 36.548 triệu đồng so với năm 2009 tức tăng 78,4%.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
19
BẢNG 1.2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHN
0
& PTNT THÀNH SEN QUA 3 NĂM (2009-2011)


Năm



Chi tiêu
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010
Giá trị
(Tr.đ)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(Tr.đ)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(Tr.đ)
Tỷ lệ
(%)
+/-
(Tr.đ)

Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(Tr.đ)
Tỷ lệ
(%)
NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 70.006
100
108.320

100
200.131

100
38.314
54,73 91.811 84,76
1. Phân theo tính chất vốn 70.006
100
108.320

100
200.131

100
38.314
54,73 91.811 84,76
+ Tiền gửi có kỳ hạn 46.642 66,63 83.190 76,8 160.320

80,108 36.548 78,4 77.130 92,7
+ Tiền gửi không kỳ hạn 23.364 33,37 25.130 23,2 39.811 19,892 1.766 7,56 14.681 58,42

2. Phân theo loại tiền gửi 70.006
100
108.320

100
200.131

100
38.314
54,73 91.811 84,76
+ Tiền gửi tiết kiệm 55.652 79,5 85.527 78,96 168.255

84,07 29.875 53,68 82.728 96,73
+ Tiền gửi Kho Bạc, NN 11.623 16,6 19.326 17,84 26.204 13,09 7.703 66,27 6.878 35,59
+ Tiền gửi các TCTD, TCKT 2.235 3,2 2.953 2,73 4.682 2,34 718 32,13 1.729 58,6
+ Tiền gửi trái phiếu 496 0,7 514 0,47 990 0,5 2.018 3,6 476 92,6


(Nguồn: Báo cáo phòng kế toán Ngân hàng nông nghiệp Thành Sen)



Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
20
Sang năm 2011 vốn huy động có kỳ hạn tiếp tục tăng 77.130 triệu đồng,
tức tăng 92,7% so với năm 2010. Vốn huy động có kỳ hạn tăng do đây là
kênh huy động ổn định, rõ ràng, lãi suất hấp dẫn hơn hình thức lãi suất không
kỳ hạn. Trong xu hướng hiện nay NHNo&PTNT Thành Sen tăng cường tốc
độ huy động vốn có kỳ hạn vì nguồn vốn có kỳ hạn Ngân hàng sẽ chủ động

được
trong việc cho vay, chủ động trong việc vòng quay vốn, từ đó giúp Ngân hàng
ổn định về mặt tài chính.
Vốn huy động không có kỳ hạn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn
huy động nhưng trong 3 năm qua cũng có sự chuyển biến tích cực. Vốn huy
động không có kỳ hạn tăng sẽ kéo theo tổng nguồn vốn tăng.
Cũng từ bảng số liệu cho thấy trong các nguồn vốn để NHNo&PTNT
Thành Sen có thể huy động: Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi KBNN, tiền gửi các
TCTD, TCKT, TCTD và một phần nhỏ tiền gửi tiết kiệm là gửi không kỳ hạn.
có kỳ phiếu, trái phiếu và phần lớn tiền gửi tiết kiệm là tiền gửi có kỳ hạn. Ta
thấy tiền gửi tiết kiệm tức là nguồn vốn huy động trong nhân dân chiếm một tỉ
trọng lớn nhất trong tiền gửi có kỳ hạn nói riêng và trong tổng nguồn vốn huy
động nói chung. Năm 2009 tiền gửi tiết kiệm đạt 55.652 triệu đồng chiếm
79,5% trong tổng nguồn vốn huy động, trong đó 45.739 triệu đồng là gửi có
kỳ hạn. Năm 2010 tiền gửi tiết kiệm chiếm 78,96% tức đạt 85.525 triệu đồng
trong tổng nguồn vốn huy động, trong đó 80.467 triệu đồng là gửi có kỳ hạn.
Năm 2011 tiền gửi tiết kiệm tiếp tục tăng đạt 168.255 triệu đồng chiếm
84,07% trong tổng nguồn vốn huy động tăng 82.728 triệu đồng tức tăng
96,73% so với năm 2010. Đây là hướng khả quan đáng mừng nhất, bởi nguồn
vốn này rất khó huy động và chiếm được lòng tin của nhân dân là rất khó.
Điều này cho thấy chi nhánh đã làm tốt công tác Marketing huy động vốn
nhàn rỗi trong nhân dân, Ngân hàng cần phát huy và hoạt động sôi nổi hơn
nữa, làm tăng nguồn vốn cho vay trong những năm tới.
Qua 3 năm ta cũng thấy nguồn vốn huy động là KBNN cũng có xu hướng
tăng lên nó sẽ góp phần làm tăng nguồn vốn huy động. Đây cũng là một thành
tích của Ngân hàng vì chứng tỏ Ngân hàng tạo được lòng tin vững chắc đối
với kho bạc, đồng thời trong những năm qua nguồn vốn nhãn rồi kho bạc xõ
xu hướng tăng. Là một thành tích nên chi nhánh cần phát huy và cần có biện
pháp thích hợp hơn nữa để tạo được lòng tin của người gửi, đa dạng hóa các
hình thức huy động vốn.

NHN
o
& PTNT Thành Sen trong thời gian qua đã đạt được những kết quả
khả quan trong công tác huy động vốn. Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo chiều
hướng tích cực và có lợi Ngân hàng. Đặc biệt tiền gửi tiết kiệm tăng qua các
năm, điều này cho thấy được mức sống của người dân nơi đây được nâng cao
và Ngân hàng cũng đã sử dụng những hình thức huy động vốn thích hợp, tạo
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
21
được lòng tin trong nhân dân. Vì vậy trong những năm tới Ngân hàng cần
phải thiết lập mối quan hệ tốt đẹp hơn nữa để thu hút nguồn vốn từ dân cư và
từ nhiều nguồn khác nữa.
1.3.3 Tình hình trang bị cơ sở vật chất của Ngân hàng
Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố tạo nên môi trường làm việc, là nhân tố
quyết định đến chất lượng và hiệu quả làm việc của chi nhánh. Nhìn vào tình
hình trang bị cơ sở vạt chất kỹ thuật cho ta biết được quy mô hoạt động và
phương hướng phát triển của chi nhánh. Cơ sở vật chất kỹ thuật phải được
trang bị phù hợp với điều kiện làm việc, tính chất công việc và điều kiện của
người sử dụng. Cơ sở vật chát kỹ thuật đầy đủ sẽ tạo điều kiện phát huy được
năng lực của công nhân viên, làm tăng hiệu quả kinh doanh của chi nhánh,
làm nền tảng cho việc tinh giảm biên chế lao động là bàn đạp thu hút sự chú ý
của khách hàng, các tổ chức khác. Tuy nhiên việc sử dụng vật chất phải đúng
người đúng việc, tiết kiệm hợp lý và mang hiệu quả kinh tế cao. Những cơ sở
vật chất kỹ thuật phù hợp với Ngân hàng: Trụ sở làm việc, nhà cửa vật kiến
trúc, máy móc thiết bị vận tải. Để thấy rõ được tình hình trang bị tài sản của
chi nhánh xem bảng 1.3.
Qua bảng 1.3 tổng giá trị tài sản qua 3 năm đều có xu hướng tăng lên,
điều đó cho thấy về cơ bản thì quy mô hoạt động của Ngân hàng ngày càng
rộng lớn, mở rộng khu vực kinh doanh. Cụ thể năm 2009 tổng giá trị là 3.171

triệu đồng đến năm 2010 đạt 4.040 triệu đồng tăng lên 869 triệu đồng so với
năm 2009 chiếm 27,40%.
Điều này là tốt nếu như đây là việc đầu tư mở rộng kinh doanh, địa bàn
hoạt động hay trang bị máy móc thiết bị mới cho công nhân viên để nâng cao
năng suất trong đó nhà cửa vật kiến trúc chiếm 38,21% trong tổng số tăng lên
460 triệu đồng, máy móc thiết bị chiếm 50%. Sở dĩ có điều này là do năm
2010 Ngân hàng đã trang bị thêm thiết bị và sắm máy móc như vi tính,
photocopy… để phục vụ cho việc kinh doanh. Đến năm 2011 thì chi nhánh
không đầu tư thêm, tuy nhiên có sự biến động trong tài sản nội bộ, một số tài
sản hoạt động trong lĩnh vực này lại chuyển qua lĩnh vực khác, các loại tài sản
chiếm 41,45% tăng 201 triệu đồng tức tăng 12,90% so với năm 2010, đã làm
cho tổng giá trị tài sản tăng 201 triệu đồng tức tăng 4,98%. Xét về mặt hoạt
động đầu tư thì hoạt động với quy mô lớn, quy mô hoạt động rộng lại ảnh
hưởng đến hướng hoạt động tích cực của doanh nghiệp. Trong năm 2011 tổng
tài sản không thay đổi nhiều thể hiện sự cố gắng của toàn bộ cán bộ chi nhánh
trong việc sử dụng, tiêu dùng các tài sản tiết kiệm hơn, có trách nhiệm tránh
lãng phí, thích hợp với nhu cầu của công việc…
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
22

21011/2010
Tỷ lệ

(%)
4,98
0,00
0,00
12,9
(Nguồn: Báo cáo phòng kế toán của NHNo&PTNT Thành Sen)

+/-
(Tr.đ)
201
0
0
201
2010/2009
Tỷ lệ
(%)
27,40

38,21

50,00

9,57
+/-
(Tr.đ)
869
460
273
136
2011
Tỷ lệ
(%)
100,00
39,24
19,31
41,45
Giá

trị
(Tr.đ)

4.241
1.664
819
1.758
2010
Tỷ lệ
(%)
100,00
41,19
20,27
38,54
Giá trị
(Tr. đ)
4.040
1.664
819
1.557
2009
Tỷ lệ
(%)
100,00
37,97
17,22
44,81
Giá trị

(Tr. đ)


3.171
1.204
546
1.421
Năm



Chỉ tiêu
Tổng giá trị tài sản
- Nhà cửa vật kiến
trúc
- Máy móc thiết bị
- Các tài sản, phương
tiện khác


B
ảng 1.3
: Tình hình trang b
ị t
ài
s
ản cố định của NHNo&PTNT chi nhánh Th
ành Sen


Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH

23
Qua 3 năm cho thấy việc sử dụng tài sản của Ngân hàng khá phù hợp với
công việc, năm 2010 có sự gia tăng giá trị tài sản nhưng đây nhu cầu thiết
yếu, đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của người dân nên Ngân hàng
phải tăng giá trị tài sản.Điều này cũng thể hiện sự nhạy bén của Ngân hàng
đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà nền công nghệ thông tin phát triển,
việc xử lý các công trình cần nhanh gọn thì không thể không đầu tư máy móc
thiết bị hiện đại.
1.4 Những kết quả đạt được trong những năm gần đây
1.4.1. Những kết quả đạt được của Ngân Hàng nông nghiệp Việt Nam
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam được chính
thức thành lập ngày 26/3/1988 theo nghị quyết 53/HĐBT so với lịch sử truyền
thống của ngành thì Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn còn non
trẻ, nhưng đã có bề dày phục vụ nông thôn. Đặc biệt qua 15 năm thực hiện sự
nghiệp đổi mới, nông nghiệp nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, góp
NHNo & PTNT Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp đã hướng hoạt động của
mình để phục vụ năng lực có hiệu quả cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông thôn.
Cung ứng vốn tín dụng cho 21 triệu lượt hộ nông dân, hàng nghìn doanh
nghiệp, hợp tác xã vay hàng trăm tỉ đồng để phát triển kinh tế nông nghiệp,
NHNo & PTNT Việt Nam ngày một lớn mạnh trở thành một ngân hàng
thương mại quốc doanh hoạt động đa chức năng, có quy mô vào loại lớn nhất
Việt Nam với dư nợ đến nay đạt trên 80000 tỷ gấp trên 18 lần so với năm
0991. Tín dụng nông nghiệp đã góp phần làm nên kỳ tích của công nghiệp đổi
mới trong lĩnh vực nông nghiệp, xuất khẩu gạo và cà phê đứng thứ hai trên
thế giới, xuất khẩu nông phẩm và các sản phẩm nông nghiệp như tiêu, chè,
cao su… chiếm trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tín dụng
nông nghiệp cùng góp phần tạo nên thành tựu kinh tế xã hội, có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng đó là giảm tỉ lệ đói nghèo xuống còn một nữa trong vòng 10
năm. Điều này chứng tỏ thành quả công cuộc đổi mới ở Việt Nam đã được

phân bố đồng đều và sâu rộng trong tất cả các tầng lớp dân cư, các vùng lãnh
thổ kể cả vùng núi cao và hải đảo nơi mà đói nghèo ngự trị tưởng chừng như
vĩnh viễn. Ngày nay tín dụng nông nghiệp Việt Nam đang góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế xã hội ở nông thôn, từng bước làm thay đổi căn bản đời
sống vật chất và tinh thần của nông thôn. Vị thế của NHNo & PTNT Việt
Nam đã được cộng đồng Ngân hàng khu vực và thế giới công nhận.
1.4.2 Kết quả cho vay hộ nông dân và sử dụng vốn của các hộ của
NHNo & PTNT Thành Sen
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần
SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH
24
Đảng và nhà nước ta đã khẳng định “ Mục tiêu chung và lâu dài của nông
nghiệp và CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn là xây dựng một nền tảng nông
nghiệp và kinh tế nông thôn có quan hệ sản xuất hiện đại và phù hợp để nâng
cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, giải quyết công ăn việc làm,
xóa đói giảm nghèo, nhanh chống tăng thu nhập và nâng cao đời sống của
người dân nông thôn, đưa nông thôn tiến tới văn minh hiện đại và nâng cao vị
thế hàng nông sản của chúng ta trên trường quốc tế”. Chính vì vậy trong
những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến sự phát triển
kinh tế nông nghiệp nông thôn, có nhiều chủ trương chính sách về tín dụng
nông thôn đã được phát triển rộng rãi, các chi nhánh, tổ chức phục vụ phát
triển nông nghiệp nông thôn hoạt động đem lại hiệu quả đáng kể. Đến năm
2008 dư nợ cho vay khu vực nông thôn của tất cả các tổ chức tín dụng đạt
khoảng 80,3 tỷ đồng, tỉ lệ nợ quá hạn chiếm 3%. Các tổ chức tín dụng nhà
nước đóng vai trò chủ lực trong cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp cụ thể:
Dư nợ cho vay hộ của NHNo & PTNT Thành Sen (trước là NHNo & PTNT
Chợ Nhe) đến cuối năm 2011 là 385.183 triệu đồng, tăng 40 triệu đồng so với
năm 2008 chiếm 13,1% tổng dư nợ tăng. Điều đó chứng tỏ nguồn vốn Ngân
hàng được vay tăng lên, người dân vay vốn cho sản xuất tăng. Tiền gửi tiết
kiệm tăng 42.822 triệu đồng tức tăng 36.75%. Chứng tỏ rằng việc cho vay của

Ngan hàng tăng lên đồng thời mức sống của người dân cũng được cải thiện,
đây là một kết quả cho thấy vai trò quan tâm phát triển nền kinh tế nông hộ
ngày càng được chú trọng, chiều hướng tiến bộ và đi lên trong hoạt động kinh
doanh. Trong thời gian qua lực lượng cán bộ Ngân hàng đã trải rộng khắp ở
các xã và thị trấn, là lực lượng nòng cốt đóng vai trò chủ lực trong việc đầu tư
vốn và tài trợ vốn cho nhân dân. Đồng thời cầu nối vững chắc cho việc thực
hiện chính sách của Đảng và Nhà nước trong đầu tư phát triển nông nghiệp và
nông thôn.

×