Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học 11 năm 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.47 KB, 9 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

ĐÈ CƯƠNG ON TẬP HỌC KÌ 1 MƠN TIN HỌC 11 NĂM 2021 — 2022
1. KIÊN THỨC CAN NAM
1.1. Khái niệm về lập trình và ngơn ngữ lập trình

- Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngơn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả dữ liệu và
diễn đạt các thao tác của thuật tốn.
- Ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính được gọi là ngơn ngữ lập trình. Ngơn ngữ lập trình chia
thành 3 loại: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Chương trình có chức năng chuyền đồi chương trình viết trên ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương
trình thực hiện được trên máy tính gọi là chương trình dịch.
- Chương trình dịch có hai loại là thơng dịch và biên dịch.

1.2. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
- Các thành phần cơ bản: bao gồm bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.

- Bảng chữ cái là tập hợp các kí tự được dùng để viết chương trình.
- Cú pháp là bộ quy tắc để viết chương trình
- Ngữ nghĩa xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó.
- Một số khái niệm:
a) Tên: Trong Turbo Pascal, tên là một dãy liên tiếp khơng q 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu

sạch dưới và bắt đầu băng chữ cái hoặc dâu gạch dưới.
- Phân biệt 3 loại tên: tên dành riêng (cịn gọi là từ khóa); tên chuẩn; tên do người lập trình đặt.
b) Hăng và biến:
- Hăng là đại lượng có giá trị khơng thay đồi trong q trình thực hiện chương trình. Thơng thường, gồm 3
loại: hăng số học, hằng lôgic và hăng xâu

- Biển là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đồi trong quá trình thực
hiện chương trình. Các biến trong chương trình đều phải khai báo.


c) Chú thích: giúp cho người đọc chương trình nhận biết được ý nghĩa của chương trình đó dé hon. Chu

thích được đặt giữa dấu { và } hoặc (* và *).
1.3. Câu trúc chương trình
- Câu trúc chung: bao gồm phân khai báo và phân thân.
- Các thành phan của chương trình:

a) Phân khai báo:
- Khai báo tên chương trình: program <tên chương trinh>;
- Khai báo thư viện: vi du:

uses crt; sau do ta sử dụng lệnh clrscr

- Khai báo hăng: const pi = 3.1416:

- Khai báo biến: tất cả các biễn dùng trong chương trình đều phải được đặt tên và phải khai báo cho
chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí.
b) Phân thân chương trình: BEGIN [< dãy lệnh>] END.
1. Kiéu nguyén: byte; integer; word; longint:
2. Kiéu thire: real; extended
W: www.hoc247.net

=F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

3. Kiểu kí tự (char): là các kí tự thuộc bộ mã ASCII gồm 256 kí tự

4. Kiéu logic (boolean) g6m true va false.
Trong Pascal, khai báo biến bắt đầu băng từ khóa var có dạng:

Var <danh sách biến> :
Lưu ý: Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của biến đó. Khi khai báo biến cần đặc biệt lưu ý đến
pham vi gia tri cua nó.
1. Phép tốn: phép tốn số học với số ngun, số thực (+ - * / mod, div), phép toán quan hệ, phép tốn
lơgIc (not, or, and)
2. Biểu thức số học: là một hoặc các bién kiểu số hay một hoặc các hăng số liên kết với nhau bởi một số
hữu hạn phép tốn số học, các dau ngoặc trịn ( và ) tạo thành.

3. Hàm số học chuẩn: là các thư viện chứa một số chương trình tính giá trị những hàm tốn học thơng
thường. Một số hàm chuẩn thường dùng: sqr(x); sqrt(x); abs(x); eXp():...
4. Biểu thức quan hệ:

<biễểu thức I> <biêu thức 2>. Kết quả là giá trị légic.

5. Biểu thức lôgic: là các biểu thức lôgic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép tốn
lơgic. Giá trị biéu thức lôgic là true hoặc false. Các biểu thức quan hệ thường được đặt trong cặp dau
ngoặc ( và ).

6. Câu lệnh gán: <tên biến> := <biễu thức> ;
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím:
Cú pháp: read (<danh sách biến vào>); hoặc readIn (<danh sách biến vào >);

2. Đưa đữ liệu ra màn hình:
Cú pháp: write (<danh sách kết quả ra>); hoặc writeln (<danh sách kết quả ra>);
- Soạn thảo: gõ nội dung của chương trình gồm phần khai báo và các lệnh trong thân chương trình. Lưu


chương trình vào đĩa, nhân phím F2.
- Biên dịch chương trình nhấn tổ hợp phim Alt + F9
- Chạy chương trình nhân tổ hợp phím Ctrl + F9
- Đóng cửa số chương trình nhân tổ hợp phím Alt + F3
- Thốt khỏi phần mềm nhân tổ hợp phím Alt + X
1. Rẽ nhánh: Nếu... thì... hoặc Nếu ... thì ..., nễu khơng... thì...
2. Câu lệnh If-then:

a) Dạng thiêu: if <điều kiện> then <câu lệnh>;
b) Dang du: if <diéu kién> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

3. Câu lệnh ghép: cho phép gồm một dãy câu lệnh thành một câu lệnh ghép.
Có dạng: Begin <các câu lệnh> End;

1. Lặp: Một số thuật tốn có những thao tác phải thực hiện lặp đi lặp lại một số lần. Một trong các đặc
trưng của máy tính là có khả năng thực hiện hiệu quả các thao tác lặp. Câu trúc lặp mô tả thao tác lặp và có

hai dạng là lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước.
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-do:
a) Dang lap tién: for <bién dém> := <gid tri đầu> to <giá trị cuỗi> do <câu lệnh>:
b) Dạng lặp lùi:

for <bién dém>

W: www.hoc247.net

:= <glá tTỊ cuối> downto <glá tTỊ đầu> do <câu lệnh>;

F;:www.facebook.com/hoc247net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

2. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Câu 1: Hãy chọn phương án ghép đúng. Ngôn ngữ lập trình là ngơn ngữ
A. Cho phép thê hiện các dữ liệu trong bài tốn mà các chương trình sẽ phải xử lí

B. Dưới dạng nhị phân để máy tính có thể thực hiện trực tiếp
C. Diễn đạt thuật tốn đề có thê giao cho máy tính thực hiện
D. Có tên là "ngơn ngữ thuật tốn" hay cịn gọi là "ngơn ngữ lập trình bậc cao" gân với ngơn ngữ tốn học
cho phép mơ tả cách giải qut vân đê độc lập với máy tính
Câu 2: Hãy chọn phương án ghép đúng. Ngôn ngữ máy là
A. Bât cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thê diễn đạt thuật tốn đề giao cho máy tính thực hiện
B. Ngơn ngữ để viết các chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân
ŒC. Các ngôn ngữ mà chương trình viết trên chúng sau khi dịch ra hệ nhị phân thì máy có thê chạy được

D. Diễn đạt thuật tốn để có thê giao cho máy tính thực hiện
Câu 3: Hãy chọn phương án ghép đúng. Hợp ngữ là ngơn ngữ
A. Ma may tinh có thê thực hiện được trực tiêp khơng cân dịch

B. Có các lệnh được viết băng kí tự nhưng về cơ bản mỗi lệnh tương đương với một lệnh máy. Đề chạy được
cân dịch ra ngôn ngữ máy

C. Mà các lệnh không viết trực tiếp băng mã nhị phân
D. Không viết băng mã nhị phân, được thiết kế cho một số loại máy có thê chạy trực tiếp dưới dạng kí tự

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất khi nói về hăng?
A. Hang là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện


B. Hăng là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đồi trong q trình thực hiện chương trình
C. Hăng có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau
D. Hang được chương trình dịch bỏ qua

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất khi nói về tên?

A. Tên gọi là đại lượng nhận giá trỊ tước khi chương trình thực hiện

B. Tên gọi là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đồi trong q trình thực hiện chương trình
ŒC. Tên gọi có thê lưu trữ nhiều loại 21a tri khác nhau

D. Tên gọi do người lập trình tự đặt theo quy tắc do từng ngơn ngữ lập trình xác định

Câu 6: Trong tin học, hăng là đại lượng

A. Co gia tri thay đôi trong quá trình thực hiện chương trình
B. Có giá trị khơng thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. Được đặt tên

D. Có thể thay đối giá trị hoặc khơng thay đồi giá trị tùy thuộc vào bải toán

Câu 7: Phân thân chương trình bắt đầu băng ....và kết thúc băng ...?
A. BEGIN...END.
B. BEGIN...END
C. BEGIN...END,
D. BEGIN...END;

Câu 8: Chon cau phat biéu hop li nhat?

A. Khai báo hăng thường được sử dụng cho một giá trị tại mỗi thời điệm thực hiện chương trình

B. Biến đơn là biến chỉ nhận những giá trị không đồi và xuất hiện nhiều lần trong chương trình

C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho những giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong chương

trình

D. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có giá trị khơng đổi và xuất hiện nhiều lần trong
chương trình

Câu 9: Chọn câu phát biêu hợp lí nhât?

A. Trong Pascal, tat cả các biên trong chương trình đêu phải đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biệt
đê lưu trữ và xử lí
B. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương
trình

C. Khai báo hăng thường được sử dụng cho kiêu của hăng

D. Biến đơn là biến chỉ nhận kiểu của hằng
Câu 10: Bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến dưới đây tổng cộng bao nhiêu byte?


Var x,y: integer; c: char; ok: boolean; z: real;

A. 12
B. 14
C. 11
D. 13
Cau 11: Bién x có thể nhận các gia tri -5, 100, 15, 20. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp với bién x?
A. Char
B. LongInt

C. Integer
D. Word
W: www.hoc247.net

=F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 12: Biến X có thể nhận các 21a tri 1; 100; 150; 200 va bién Y co thé nhan cac 21a tri 1; 0.2; 0.3; 10.99.

Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng nhât?
A. Var X,,Y: byte;
B. Var X, Y: real;
C. Var X: real; Y: byte;
D. Var X: byte; Y: real;


Câu 13: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ khóa Var dung dé:
A. Khai báo hăng
B. Khai báo thư viện

C. Khai báo biến
D. Khai báo tên chương trình
Câu 14: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, hằng và biễn khác nhau cơ bản như thế nào?
A. Hang va bién là hai đại lượng mà giá trị đêu có thê thay đơi được trong q trình thực hiện chương trình

B. Hăng khơng cần khai báo còn biến phải khai báo
C. Hăng là đại lượng có giá trị khơng thay đồi trong q trình thực hiện chương trình, biến là đại lượng có
giá trị có thê thay đơi trong q trình thực hiện chương trình
D. Hăng và biến bắt buộc phải khai báo
Câu 15: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ khố CONST dùng để:
A. Khai báo tên chương trình
B. Khai báo hăng
C. Khai báo biễn
D. Khai báo thư viện.

Câu 16: Cho biêu thức sau: (a mod 3 = 0) and (a mod 4 = 0)

Sô a nhận giá tr nào sau đây đê biêu thức cho kêt quả là TRUE?

A. 24
B. 16
C. 20
D. 15
Cau 17: Cho doan chuong trinh:
Begin
a := 100;

W: www.hoc247.net

=F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

X:=adIvb;
Write(x);
End.

Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh :

A. 10
B. 33
C.3
D. 1
Câu 18: Trong Pascal, phép tốn MOD với số ngun có tác dụng øì ?
A. Chia lây phân nguyên
B. Chia lây phần dư
C. Làm tròn số
D. Thực hiện phép chia
Câu 19: Cho S là biễn có kiêu xâu (String) và y là biến kiểu thực. Trong các cách sau đây, khi thực hiện câu
lệnh readln(S,y) nhập giá tri cho S = * Tran Van Thong’ va y = 7.5 tu ban phim, cach nhập nào đúng ?
A. G6 “Tran Van Thong 7.5” sau dé nhan Enter;
B. Gõ “Tran Van Thong” sau đó nhân phím Enter rồi gõ “7.5” sau đó nhân phim Enter;

C. Gõ “Tran Van Thong 7,5” sau đó nhân phím Enter;

D. Gõ “Tran Van Thong ” rồi gõ dấu phây rồi gõ “7.5” sau đó nhân phim Enter;
Câu 20: Để đưa ra màn hình giá trị của biến a kiểu nguyên và biến b kiểu thực ta dùng lệnh

A. Write(a:8:3, b:8);

B. ReadIn(a,b);
C. Writeln(a:8, b:8:3);
D. Writeln(a:8:3, b:8:3);

Câu 21: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh :

A. Write(a,b);
B. Real(a,b);

C. ReadIn(a,b);

D. Read(‘a,b’);
W: www.hoc247.net

=F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 22: Trong Turbo Pascal, muốn biên dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím:
A. Alt+ F9
B. Ctrl + F9
C. Alt + F6

D. Alt + F8
Câu 23: Dé tinh dién tích S của hình vng có cạnh A voi giá trị ngun năm trong phạm vi từ 10 đến 100,
cách khai báo S nào dưới đây là đúng và tơn ít bộ nhớ nhât
A. Var S : integer;
B. Var S: real;
C. Var S : longint;

D. Var S : word;
Cau 24: Trong Turbo Pascal, dé luu mot chuong trinh:

A. Nhan t6 hop phim Alt + F5

B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F2
C. Nhân phím F2

D. Nhân phím F5
Cau 25. Hãy chọn cách dùng sai. Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhật trong các giá trị của hai biến A. B
có thê dùng câu trúc rẽ nhánh như sau :

A. ifA <=B then X := A else X := B;
B. if A < B then
X := A;
C. X := B; if A < B then X := A;
D. if A < B then X := A else X :=B;

Câu 26. Phat biểu nào sau đây có thê lây làm biểu thức điều kiện trong câu trúc rẽ nhánh 2
A.A+B
B.A>B

C. N mod 100

D. “A nho hon B”

Câu

27.Trong

ngôn

ngữ

lập

trinh

Pascal,

phat

biéu

nao

sau

đây

là đúng với

câu


lệnh

nhanh if...then...else...?
A. Nêu sau else mn thực hiện nhiêu câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dâu ngoặc nhọn;
B. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dau ngoặc đơn;
C. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải dat gitta Begin
W: www.hoc247.net

=F: www.facebook.com/hoc247.net

va

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

End;

rẽ


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

D. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin

và End

Câu 28: Câu lệnh sau giải bài toán nào:
While M <> N do
If M > N then M:=M-N

else N:=N-M;


A. Tìm UCLN của M và N
B. Tìm BCNN

của M vàN

C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N
D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N
Câu 29: Đoạn chương trình sau giải bài tốn nào?
For I:=1 to M do
If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = Q) then
T:= T+;

A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M
B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M
D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M
Cau 30: Cú pháp lệnh lặp For — do dạng lùi:
A. for < biên đêm> = < Gia tri cudi >downto < Gia tri dau > do < cau lệnh >;
B. for < bién d€m> := < Gia tri cudi >downto < Gia tri dau > do < câu lệnh >;
C. for < bién d€m> = < Gia tri cud1 >down < Gia tri dau > do < cau lệnh >;
D. for < biên đêm> := < Giá trị dau >downto < Gia tri cudi > do < cau lénh>;

DAP AN

1C

2B

3B


4A

5D

6B

7A

8C

9A

10A

11C

12D

13C

14C

15B

16A

17C

18B


19B

20C

21C

22A

23D

24C

25B

26B

27C

28A

29B

30B

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc



=

«=

=

`

yo)

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

~

HOC247-

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung
bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến

thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.
I.Luyén Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi - Tiết kiệm 90%
-Luyên thi ĐH. THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
-Lun thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác


cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Duc Tân.
I.Khoá Học Nâng Cao và HSG

Học Toán Online cùng Chuyên Gia
-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS

lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở
các kỳ thi HSG.
-Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần

Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thăng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cần cùng đơi HLV
đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
III.Kênh học tập miễn phí
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí

HOC247 TV kênh Video bài giảng miễn phí
-HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn
học

với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mén phí, kho tư liệu tham khảo

phong phú

và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc



×