Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH đãi NGỘ NHÂN sự tại KHÁCH sạn KING’S FINGER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.2 KB, 106 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DU LỊCH
--------------  -------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ
TẠI KHÁCH SẠN KING’S FINGER

GVHD

: Th.S HOÀNG THỊ CẨM VÂN

SVTH

: TRẦN THỊ TRINH

MSSV

: 2020714924

LỚP

: K20DLK6

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Thời gian thực tập tại khách sạn King’s Finger đã cho em nhiều trải nghiệm đáng
nhớ được học hỏi và được thực hành tại nhiều vị trí khác nhau trong khách sạn.Thực tập và
làm việc chung với các anh chị cùng nhau xoắn tay làm việc giúp ích em rất nhiều trong


việc tiếp cận với thực tế về cơ sở kĩ thuật,cơ cấu tổ chức nhân sự và các chính sách mà
khách sạn dành cho nhân viên . Khoảng thời gian ấy, giúp em nhận ra đâu là điểm mạnh và
bên cạnh đó là điểm yếu của bản thân mình trong q trình thực tập,qua đó nâng cao được
những nghiệp vụ ,chuyên môn trong khi làm việc và có cái nhìn sâu sắc về ngành mà mình
đã chọn đã gắn bó trong suốt 4 năm qua. Em xin chân thành cảm ơn Ban Quản Lý tại
khách sạn King’s Finger đã cho em cơ hội được thực tập trong môi trường chuyên nghiệp
này, xin cảm ơn các anh chị nhân viên tại khách sạn đã tạo điều kiện rất nhiều để em được
quan sát, được làm, học tập và hồn thành tốt bài khóa luận này. Về phía nhà trường em
xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo tại trường Đại học Duy Tân đã giúp đỡ tận
tình trong quãng thời gian qua, đặc biệt là cơ Hồng Thị Cẩm Vân, người đã phụ trách
hướng dẫn em trong đợt thực tập này! Lời cuối cùng không có gì hơn ngồi việc chúc
khách sạn King’s Finger ngày càng làm ăn phát đạt, các anh chị trong khách sạn cùng gia
đình cơ được nhiều sức khỏe và ln gặp may mắn trong cuộc sống!
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Trinh


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG......................................................................................................4
1.1 Khách sạn và hoạt động kinh doanh khách sạn..............................................................................4
1.1.1 Khái niệm khách sạn.....................................................................................................................4
1.1.2 Khái niệm kinh doanh khách sạn..................................................................................................5
1.1.3. Phân loại khách sạn.....................................................................................................................6
1.1.3.1. Căn cứ vào vị trí địa lý...............................................................................................................6
1.1.3.2. Phân loại khách sạn theo mức độ cung ứng dịch vụ...............................................................7
1.1.3.3. Phân loại theo thị trường mục tiêu..........................................................................................7
1.1.3.4. Căn cứ vào quy mơ...................................................................................................................7

1.1.3.5. Phân loại khách sạn theo hình thức sở hữu............................................................................8
1.1.3.6. Phân loại khách sạn theo mức độ liên kết...............................................................................8
1.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh.................................................................................................8
1.3.4.1 Môi trường của khách sạn.......................................................................................................18
1.3.4.2 Thị trường lao động.................................................................................................................19
1.4.1.2 Vai trò của đãi ngộ tài chính....................................................................................................23
1.4.1.3 Các hình thức đãi ngộ tài chính...............................................................................................26
1.4.2. Đãi ngộ phi tài chính..................................................................................................................40
1.4.2.1 Đãi ngộ về tinh thần.................................................................................................................40
1.4.2.2 Đãi ngộ môi trường làm việc...................................................................................................43
1.5 Tổ chức công tác đãi ngộ nhân sự trong khách sạn......................................................................46
1.5.1. Xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự.......................................................................................46
1.5.2 Một số chính sách nhân sự chủ yếu:..........................................................................................47
1.5.3 Triển khai thực hiện chính sách đãi ngộ nhân sự......................................................................48
1.5.4 Xây dựng các quy đinh, quy tắc, thủ tục hỗ trợ cho việc thực hiện các chính sách đãi ngộ
nhân sự.................................................................................................................................................49
1.6 Kết luận:.........................................................................................................................................50


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ
TẠI KHÁCH SẠN KING’S FINGER TRONG THỜI GIAN QUA...................................................................51
2.1 Giới thiệu chung về khách sạn King’s Finger.................................................................................51
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của khách sạn King’s Finger...............................................51
2.1.3 Các dịch vụ của khách sạn..........................................................................................................57
2.2.2 Tình hình khai thác khách...........................................................................................................68
2.3 Đánh giá tình hình đãi ngộ nhân sự ở khách sạn trong thời gian qua.........................................69
2.3.2.2 Các chính sách phúc lợi...........................................................................................................76
2.4 Đánh giá về cơng tác đãi ngộ nhân sự ở khách sạn King’s Finger.................................................81
2.4.1 Về cơng tác đãi ngộ tài chính......................................................................................................81
2.4.1.1 Những thành cơng đạt được...................................................................................................81

2.4.1.2 Những hạn chế tồn tại :...........................................................................................................82
2.4.2 Về công tác đãi ngộ phi tài chính................................................................................................84
2.4.2.1 Những thành cơng đạt được...................................................................................................84
2.4.2.2 Những hạn chế tồn tại.............................................................................................................84
2.5 Kết luận chung:..............................................................................................................................84
3.1 Phương hướng, mục tiêu của khách sạn đối với việc nâng cao chính sách đãi ngộ nhân sự tại
khách sạn..............................................................................................................................................86
3.1.1 Phương hướng............................................................................................................................86
3.1.2. Mục tiêu phát triển...................................................................................................................87
3.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác đãi ngộ nhân sự tại khách sạn King’s Finger.........................87
3.2.1 Đãi ngộ tài chính.........................................................................................................................87
3.2.1.1 Những giải pháp chung............................................................................................................88
3.2.1.2 Những giải pháp cụ thể...........................................................................................................90
3.3 Một số kiến nghị với các cơ quan quản lí nhà nước nhằm hồn thiện cơng tác đãi ngộ nhân sự
của khách sạn.......................................................................................................................................97
3.3.1 Kiến nghị với khách sạn..............................................................................................................97
3.3.2 Kiến nghị với nhà nước...............................................................................................................98

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đãi ngộ nhân sự.

Trang 18

Sơ đồ 1.2: Các hoạt động đãi ngộ nhân sự trong khách sạn.

Trang 22


Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức lao động của khách sạn..

Trang 53

Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1: Các hình thức đãi ngộ tài chính.

Trang 27

Bảng 2.1: Các loại phịng trong khách sạn.

Trang 58

Bảng 2.2: Tình hình kinh doanh của khách sạn King’s Finger.

Trang 63

Bảng 2.3: Tình hình nhân lực trong khách sạn King’s Finger.

Trang 70

Bảng 2.4: Trình độ lao động nhân sự tại khách sạn King’s Finger.

Trang 72

Bảng 2.5: Lương bình quân của đội ngũ lao động tại khách sạn King’s Finger. Trang 73


1

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài.
Ngày nay du lịch Việt Nam đang ngày càng phát triển và trở thành nhu cầu không thể

thiếu trong đời sống xã hội của con người khi mà đời sống vật chất ngày càng được nâng
cao. Khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại buộc con người hoạt động, tư duy bằng trí óc
nhiều hơn môi trường làm việc căng thẳng và mệt mỏi con người rất cần nghỉ ngơi và thư
giản thoải mái. Chính vì vậy hoạt động du lịch đang phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới
và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng của nhiều quốc gia.
Du lịch là ngành cơng nghiệp khơng khói đem lại nguồn thu đáng kể cho mọi quốc
gia nói riêng và cả thế giới nói chung. Cơng nghệ du lịch ngày càng được coi quan trọng,
trong đó ngành đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho các doanh nghiệp là kinh doanh khách
sạn.Trong hoạt động kinh doanh khách sạn mục tiêu lớn nhất của các nhà đầu tư là thu
được nhiều lợi nhuận. Đó là mục tiêu đầu tiên, mục tiêu quan trọng và cũng là mục tiêu
sống còn của một khách sạn. Nhưng điều đó đâu phải ai muốn đều có thể đạt được. Để
kinh doanh có hiệu quả thì các nhà kinh doanh phải hiểu và nắm được nhu cầu của khách
du lịch. Các công việc này muốn thực hiện tốt và đem lại hiệu quả cao cần phải có đội ngũ
nhân viên có năng lực và đây nhiệt huyết.
Trong thời gian học đại học em đã chủ động tham gia làm việc thời vụ trong khách
sạn để được tiếp xúc với thực tế và đặc biệt khoảng thời gian thực tập tại khach sạn King’s
Finger. Khoảng thời gian ấy tuy không dài nhưng em đã được chứng kiến nhiều vấn đề xảy
ra trong môi trường khách sạn đa số là những vấn đề về lợi ích nhân viên tại khách
sạn.Vấn đề lương bổng khơng ổn định vì phụ thuộc vào số lượng khách, ngày nghỉ và các
chế độ khác có sự khác nhau tại mỗi khách sạn cũng phần nào gây áp lực cho khách sạn.
Như ông cha ta đã nói “ mưu sư tại nhân”- con người là mấu chốt của mọi vấn đề. Một tổ
chức muốn thực hiện tốt mục đích của mình cần phải chú trọng đến việc tạo điều kiện
thuận lợi để nhân viên làm hết khả năng cũng như nhiệt huyết đối với tổ chức Để đạt được



2
mục tiêu mỗi năm mà khách sạn đặt ra thì khách sạn phải có chính sách đãi ngộ tốt nhằm
thỏa mãn nhu cầu cho người lao động và thu hút nhân lực đến với khách sạn. Nhân sự là
một điều vơ cùng quan trọng trong một doanh nghiệp là chìa khóa của mỗi khách sạn. Do
đó, sự quan tâm từ phía tổ chức đối với nhân viên rất quan trọng.Vì thế, đây là một trong
những động lực khiến em chọn đề tài :” Xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự tại khách
sạn King’s Finger” làm đề tài cho bài khóa luận của em.Với hiểu biết và kinh nghiệm cịn
hạn chế không tránh khỏi sự sơ suất và lạc quan hóa vấn đề, nên em rất mong nhận được ý
kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn và các thầy cơ.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là tìm ra những ưu nhược điểm của chính sách đãi ngộ nhân lực
tại khách sạn King’s Finger nhằm đề ra những giải pháp, kiến nghị để hồn thiện chính
sách đãi ngộ nhân lực, giúp người lao động yên tâm làm việc, cống hiến sức lực, sức sáng
tạo giúp khách sạn phát triển. Từ đó xác định các nhiệm vụ cụ thể:
- Hệ thống lý luận về đãi ngộ nhân lực tại khách sạn
- Phân tích thực trạng, đánh giá chỉ ra ưu điểm, hạn chế của công tác đãi ngộ nhân
lực tại khách sạn King’s Finger.
- Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện đãi ngộ nhân lực tại khách sạn King’s
Finger.
3. Đối tượng nghiên cứu.
- Các chính sách đãi ngộ nhân sự tại khách sạn
4. Phạm vi nghiên cứu.
- Về không gian: Nhân sự tại khách sạn King’s Finger
- Về thời gian: Nghiên cứu số liệu 1 năm từ 2017 đén 2018
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp luận tư duy, duy vật biện chứng


3

- Các phương pháp tổng hợp, phân tích, thực chứng, diễn giải kết hợp với quy nạp và
diễn dịch.
- Phương pháp thu thập thông tin bằng phỏng vấn trực tiếp và thu thập tài liệu liên
quan.
6. Bố cục đề tài.
Ngoài các phần mục lục, tài liệu tham khảo, đề tài được xây dựng phân ra các
chương cụ thể, mỗi chương sẽ có một nhiệm vụ riêng.
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận
CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và đánh giá công tác đãi ngộ nhân sự
tại khách sạn King’s Finger
CHƯƠNG 3: : Xây dựng công tác đãi ngộ nhân sự tại khách sạn King’s Finger.


4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Khách sạn và hoạt động kinh doanh khách sạn.
1.1.1 Khái niệm khách sạn.
Theo từ điển bách khoa toàn thư, khách sạn là một cơng trình kiến trúc kiên cố, có
nhiều tầng, nhiều phịng ngủ được trang bị các thiết bị, tiện nghi, đồ đạc chuyên dùng
nhằm mục đích kinh doanh các dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung
khác. Tùy theo nội dung và đối tượng sử dụng mà phân loại khách sạn tạm trú, du lịch,
nghỉ dưỡng, hội nghị, v.v... Theo mức độ tiện nghi phục vụ, khách sạn được phân hạng
theo số lượng sao từ 1 đến 5 sao.
Khách sạn là cơ sở kinh doanh lưu trú phổ biến trên thế giới, đảm bảo chất lượng và
tiện nghi cần thiết phục vụ kinh doanh lưu trú, đáp ứng một số yêu cầu về nghỉ ngơi, ăn
uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác trong suốt thời gian khách lưu trú tại khách sạn,
phù hợp với động cơ, mục đích chuyến đi.
Khách sạn được hiểu là một loại hình doanh nghiệp được thành lập, đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích sinh lời.
Căn cứ Điều 21: Các loại hình cơ sở lưu trú du lịch số 168/2017/ND-CP của Luật Du

lịch thì khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch bảo đảm chất lượng về cơ sở vật chất,trang thiết
bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch, bao gồm : khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn
bên đường,khách sạn nổi và khách sạn thành phố.
 Khách sạn nghỉ dưỡng : Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng thành khối hoặc thành
quần thể các biệt thự, nhà thấp tầng,căn hộ,ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp.
 Khách sạn bên đường: Cơ sở lưu trú du lịch gần đường giao thơng,có bãi để xe
nhằm phục vụ nhu cầu lưu trú của khách sử dụng phương tiện giao thông đường bộ ( xe
máy, ô tô) đi du lịch hoặc nghỉ nghơi giữa chặng đường dài.
 Khách sạn nổi : Cơ sở lưu trú du lịch neo đậu trên mặt nước và có thể di chuyển khi
cần thiết.


5
 Khách sạn thành phố: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng tại các đô thi phục vụ
khách du lịch.
1.1.2 Khái niệm kinh doanh khách sạn.
Kinh doanh khách sạn ban đầu chỉ là kinh doanh dịch vụ nhằm đảm bảo chỗ ngủ qua
đêm cho khách có trả tiền. Sau đó, cùng những địi hỏi thỏa mãn nhiều hơn và cao hơn của
khách du lịch và mong muốn của chủ khách sạn nhằm đáp ứng toàn bộ nhu cầu của khách.
Từ đó, các chuyên gia trong lĩnh vực này thường sử dụng hai khái niệm để chỉ hoạt động
kinh doanh khách sạn: đó là khái niệm theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng. Kinh doanh
khách sạn theo nghĩa hẹp là kinh doanh khách sạn chỉ đảm bảo việc phục vụ nhu cầu ngủ,
nghỉ của khách.
Kinh doanh khách sạn không chỉ cung cấp các dịch vụ sẵn có, mà cịn bán các sản
phẩm thuộc các ngành và lĩnh vực khác. Như vậy, hoạt động kinh doanh khách sạn không
chỉ bán các dịch vụ của mình mà cịn là trung gian tiêu thụ các sản phẩm của các ngành
khác.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nội dung của kinh doanh khách sạn càng ngày
càng được mở rộng và phong phú đa dạng về thể loại. Chính vì thế, khái niệm kinh doanh
khách sạn dù được hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp thì đều bao gồm cả các dịch vụ kinh

doanh bổ sung. Các dịch vụ bổ sung ngày càng đa dạng và phong phú về hình thức và phù
hợp tương xứng với từng thứ hạng, vị trí quy mô, thị trường của khách sạn.
Với những quan niệm trên, trên phương diện chung nhất có thể đưa ra định nghĩa về
kinh doanh khách sạn như sau:
“ Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ
lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và
giải trí của họ tại điểm du lịch nhằm mục đích có lãi”.


6
1.1.3. Phân loại khách sạn.
1.1.3.1. Căn cứ vào vị trí địa lý.
Khách sạn thành phố ( City centre hotel )
Loại khách sạn này được xây dựng ở trung tâm các thành phố lớn, các khu đô thị
đông dân cư. Đối tượng phục vụ của khách sạn này là đối tượng khách đi công vụ, tham dự
hội nghị, hội thảo, các thương gia, vân động và cổ động viên thể thao, khách đi thăm người
thân. Các khách sạn này thường có quy mô lớn và cao tầng, trang bị các trang thiết bị đồng
bộ, sang trọng và hiện đại, thường được xếp thứ hạng cao.Ở nước ta, các khách sạn này tập
trung ở thánh phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort hotel)
Loại khách sạn nghỉ dưỡng thường xây dựng ở nơi tài nguyên thiên nhiên như các
biển đảo, rừng núi. Kiến trúc xây dựng các biệt thự thấp tầng. Đối tượng khách đến các
khách sạn này nghỉ ngơi thư giãn, các nhà khoa học nghiên cứu môi trường sinh thái. Các
khách sạn này được trang bị khá đồng bộ các tiện nghi phục vụ sang trọng, cung cấp đồng
bộ các dịch vụ cho khách. Ở nước ta, các khách sạn nghỉ dưỡng thường tập trung ở Vịnh
Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn – Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Mũi Né – Bình Thuận, Tam
Đảo – Vĩnh Phúc, Sa Pa – Lào Cai, Đà Lạt – Lâm Đồng, vv…
Khách sạn ven đô (Suburban hotel)
Khách sạn ven đô được xây dựng ở ngoại vi thành phố hoặc ở các trung tâm đô thị.
Đối tượng phục vụ của loại khách này thường là khách nghỉ cuối tuần, khách cơng vụ,

khách đi thăm thân. Những loại khách có khả năng thanh tốn chi tiêu trung bình. Do vậy,
mức độ trang thiết bị các tiện nghi phục vụ khách của khách sạn này đầy đủ và tính sang
trọng ở mức độ trung bình, cung cấp các dịch vụ cũng ở mức độ trung bình về chất lượng.
Khách sạn ven đường (High way hotel) – Motel
Loại khách sạn này được xây dựng ở ven đường giao thông, quốc lộ, cao tốc để phục
vụ khách đi lại trên các tuyến đường quốc lộ sử dụng phương tiện ô tô như motel. Loại


7
khách sạn này chủ yếu cung cấp dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống và dịch vụ phương tiện
vân chuyển như sửa chữa, cung cấp nhiên liệu.
Khách sạn quá cảnh
Khách sạn này được xây dựng ở sân bay, bến cảng, khu vực các cửa khẩu. Đối tượng
phục vụ của khách sạn này là các thương gia, những hành khách của các hãng hàng không
quốc tế và các tàu biển quốc tế dừng chân quá cảnh tại sân bay và cảng biển do lịch trình
bắt buộc hoặc vì lí do đột xuất.
1.1.3.2. Phân loại khách sạn theo mức độ cung ứng dịch vụ.
Theo tiêu thức phân loại này, hệ thống khách sạn phân ra 4 loại:
- Khách sạn cao cấp sang trọng (Luxủy hotel).
- Khách sạn với dịch vụ đầy đủ (Full service hotel).
- Khách sạn cung cấp số lượng các dịch vụ hạn chế (Limitted service hotel).
- Khách sạn thứ hạng thấp (Bình dân), ( Economy hotel).
1.1.3.3. Phân loại theo thị trường mục tiêu
Theo tiêu thức phân loại này, các loại khách sạn phổ biến nhất bao gồm:
- Khách sạn thương mại (Trade hotel).
- Khách sạn du lịch (Tourism hotel).
- Khách sạn căn hộ cho thuê.
- Khách sạn sòng bạc.
1.1.3.4. Căn cứ vào quy mô.
Theo tiêu thức phân loại này, các loại khách sạn phổ biến nhất bao gồm:

- Khách sạn nhỏ: Mini hotel có quy mơ từ 10 đến 49 buồng ngủ, phần lớn chỉ cung
cấp dịch vụ lưu trú cho khách, cịn các dịch vụ khác khơng phục vụ. Loại khách sạn này có
mức giá lưu trú thấp.
- Khách sạn vừa: có quy mơ từ 50 buồng đến 100 buồng, cung cấp phần lớn các dịch
vụ cho khách như lưu trú, ăn uống, một số dịch vụ bổ trợ. Loại khách sạn này thường xây


8
dựng ở các điểm du lịch, ở các thị xã, thị trấn và một số xây dựng ở các khu nghỉ mát. Loại
khách sạn này thường có mức giá trung bình.
- Khách sạn lớn: thường có từ 100 buồng ngủ trở lên, cung cấp đầy đủ các dịch vụ
cho khách, thường được trang bị các trang thiết bị hiện đại và thường xây dựng cao tầng,
loại này thường có mức giá cho thuê buồng cao.
1.1.3.5. Phân loại khách sạn theo hình thức sở hữu
Căn cứ vào Luật doanh nghiệp 2005, khách sạn phân loại theo hình thức sở hữu gồm
các loại sau:
- Khách sạn Nhà nước.
- Khách sạn cổ phần.
- Khách sạn được thành lập theo công ty TNHH.
- Khách sạn tư nhân.
- Khách sạn liên doanh.
1.1.3.6. Phân loại khách sạn theo mức độ liên kết
Theo tiêu thức phân loại này, các khách sạn phân ra các loại sau:
- Khách sạn độc lập.
- Khách sạn tập đoàn.
1.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
- Sản phẩm của ngành khách sạn không thể lưu kho, không thể đem đến nơi khác tiêu
thụ hoặc quảng cáo, chỉ có thể sản xuất và tiêu dùng ngay tại chỗ. Nếu một buồng khách
sạn không được th ngày hơm nay thì ngày mai khơng thể cho th phịng đó hai lần cùng
một lúc được. Chính vì vậy, mục tiêu kinh doanh khách sạn là phải có đầy khách.

- Vị trí xây dựng và tổ chức kinh doanh khách sạn quyết định quan trọng đến kinh
doanh khách sạn. Vị trí phải đảm bảo tính thuận tiện cho khách và công viện kinh doanh
khách sạn.
- Vốn đầu tư xây dựng và bảo tồn sửa chữa khách sạn lớn


9
- Khách sạn là loại hình kinh doanh đặc biệt mà nhân tố con người được nhấn mạnh
Số lượng nhân viên phải đảm bảo trong quá trình phục vụ khách. Nhân viên khách sạn
là những người có trình độ khơng cao lắm so với đa số khách hàng, khách hàng là những
người có tiền ,có học thức, có địa vị họ ở trong những căn phòng sạn trọng. Đây là sự đối
nghịch đương nhiên. Nhưng các nhà quản lý khách sạn lại mong muốn nhân viên phải
là chìa khố cho sự thành công trong kinh doanh khách sạn và phải có phái độ tích cực, cầu
tiến bộ vì vậy q trình kinh doanh khách sạn là một chu kỳ khơng bao giờ chấm dứt qui
trình phịng vấn, tuyển dụng huấn luyện và kết thúc hợp đồng một số lượng nhân viên
nhất định
- Đối tượng kinh doanh và phục vụ của ngành khách sạn đa dạng về thành phần
nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác trình học vấn, phong tục, nếp sống, sở thích… Đối với bất
cứ đối tượng nào, khách sạn cũng phải tổ chức phục vụ nhiệt tình, chu đáo, phải biết
chuyển những lời phàn nàn của khách thành những lời khen ngợi. Đối với công tác quản trị
cơ sở vật chất kỹ thuật thì ln ln nghĩ rằng mỗi khách hàng phải được coi như một
người duy nhất và khó thay thế. Việc làm khách hài lịng tín nhiệm bằng việc đảm bảo một
dịch vụ tốt sẽ có hiệu quả hơn nhiều so với việc mãi đi trước khách hàng vấn đề ở đây là
gia tăng lòng trung thành của khách hàng bởi vì việc làm cho khách hàng vừu lịng đơi khi
ít tốn kém hơn nhiều so với những khoản chi phí lớn ở quảng cáo để cho người khách hàng
không bị mất mà ở lại khách sạn.
- Tính chất phục vụ của khách sạn là liên tục kinh doanh 8760 giờ trong một năm.Tất
cả phải sẳn sàng để đáp ứng nhu cầu của khách bất cứ lúc nào khách yêu cầu.
1.2
Lao động trong khách sạn

1.2.1 Phân loại
- Qua nghiên cứu ta thấy tính chất cơng việc của người lao động trong khách sạn
rất đa dạng. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở từng bộ phận, các bộ phận
được chia theo các tiêu thức sau: Căn cứ vào hoạt động kinh doanh, lao động trong khách
sạn được chia thành các bộ phận sau:
+ Lao động trong kinh doanh lưu trú.


10
+ Lao động trong kinh doanh ăn uống.
+ Lao động trong các dịch vụ khác.
- Căn cứ vào hình thức phục vụ khách tác động vào quá trình kinh doanh khách sạn.
+ Lao động gián tiếp: Là lao động hỗ trợ cho quá trình kinh doanh các bộ phận
quản lý.
+ Lao động trực tiếp: Là lao động trực tiếp phục vụ khách như lễ tân,buồng, bàn …
- Căn cứ vào cách thức sử dụng lao động trong khách sạn của ban quản lý.
+ Lao động trong biên chế.
+ Lao động ngoài biên chế
1.2.2.

Cơ cấu tổ chức lao động
- Cơ cấu lao động trong khách sạn là tập thể những nhóm người lao động, có hai

loại cơ cấu cơ bản trong tập thể người lao động.
+ Cơ cấu dân cư.
+ Cơ cấu về trình độ nghiệp vụ.
- Đặc điểm về cơ cấu dân cư.
Cơ cấu dân cư là tập hợp nhóm người lao động theo tuổi tác, giới tính, dân tộc và
thành phần xã hội.
+ Cơ cấu theo độ tuổi lao động.

Độ tuổi trung bình trong khách sạn là tương đối thấp, lao động nữ thường từ 20 –
30 tuổi, nam từ 20 – 40 tuổi. Tuy nhiên độ tuổi này cịn phụ thuộc vào từng chức năng,
nhiệm vụ của cơng việc. Tuổi cao thường bố trí ở bộ phận quản lý, độ tuổi trung bình ở
bộ phận lao động trực tiếp.
+ Cơ cấu lao động theo giới tính: Trong kinh doanh khách sạn, lao động nữ thường
chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nam. Cơ cấu giới tính của lao động trong khách sạn khác
nhau theo từng nghiệp vụ. Như bộ phận lễ tân thì thường chiếm 95-100% là nữ. Tổ bảo
vệ, sửa chữa thì thường chiếm 100% là nam.
+ Cơ cấu về trình độ nghiệp vụ: Là tập hợp những nhóm người lao động theo trình


11
độ nghiệp vụ, theo nghề nghiệp, thâm niên công tác. Do nhu cầu của khách là đa dạng nên
đòi hỏi phải nhiều ngành nghề, do đó cơ cấu nghiệp vụ trong khách sạn có thể chia thành
hai nhóm:
+ Nghiệp vụ lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp …
+ Nghiệp vụ kế tốn, ngân hàng, quản lý, lái xe …
Do địi hỏi về trình độ nghiệp vụ trong khách sạn có một vài nét cơ bản sau:
+ Bao gồm cả nhóm trí thức và cơng nhân, trong đó tri thức chiếm tỷ trọng lớn hơn.
+ Địi hỏi về trình độ văn hóa không cao lắm do sử dụng nhiều lao động chân tay
+ Riêng về nghiệp vụ ln địi hỏi những người lao động ở mức thuần phục, phong cách
ứng xử trang nhã,giao tiếp tốt.
1.2.3

Đặc điểm của tổ chức lao động
Lao động trong khách sạn là một bộ phận của lao động xã hội nên ngoài những đặc

điểm chung của lao động xã hội, lao động trong khách sạn có một số đặc điểm riêng:
- Mang tính chất của lao động dịch vụ : Kinh doanh khách sạn chủ yếu là cung cấp
dịch vụ cho khách du lịch, do vậy lao động trong khách sạn mang tính chất của lao động

dịch vụ trực tiếp tạo ra các sản phẩm dịch vụ vô hình đáp ứng nhu cầu khách hàng. Lao
động dịch vụ nên thời gian làm việc sẽ không cố định( làm theo ca) tần suất công việc
nhiều hầu như làm tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ, lễ tết địi hỏi người lao động
có khả năng thích ưng cao.
- Có tính chun mơn hóa cao: các lao động trong khách sạn phải đảm bảo trình độ
chun mơn cao, hiểu biết sâu rộng về ngôn ngữ, phong tục tập quán, nền văn hóa riêng
của các quốc gia để có thể đảm bảo cung câp dịch vụ chất lượng,đáp ứng nhu cầu về nghỉ
ngơi, ăn uống, giải trí chi khách. Ngồi ra, với mục đích là thỏa mãn nhu cầu cuả khách
hàng được tốt nhất nên đòi hỏi người lao động phục vụ trong khách sạn ngồi chun mơn
nghiệp vụ cần phải có lỹ năng hiểu biết tâm lý khách hàng, nhận biết đươc nhu cầu mong
muốn ở dạng tiềm ẩn của khách.
- Mang tính thời vụ, thời điểm: đặc điểm này do đặc điểm của kinh doanh khách sạn
quy định. Do kinh doanh khách sạn mang tính thời vụ thời điểm, phụ thuộc nhiều vào tài


12
nguyên du lịch tại điểm đến, thời tiết, khí hậu, thi trường khách hướng tới…nên lao động
trong khách sạn cũng mang tính thời vụ, thời điểm. Có thời điểm rất đơng khách phải làm
thêm giờ, nhưng cũng có thời điểm vắng khách được nghỉ ngơi hoặc đưa đi vào tạo nâng
cao nghiệp vụ.
- Có tính chất phức tạp: do phải làm việc trong môi trường phức tạp với nhiều mối
quan hệ giữa nhân viên với nhân viên, nhân viên với giám đốc, đặc biệt là mối quan hệ
giữa nhân viên với khách hàng. Khách hàng đến từ các quốc gia khác nhau, với ngơn ngữ,
nền văn hóa, phong tục tập qn,…khác nhau nhưng đều mong muốn được đón tiếp nhiệt
tình, cung cấp dịch vụ chất lượng. Do vậy, nhân viên trong khách sạn đơi khi phải có tính “
hai mặt”, ln phải tươi cười, niềm nở đón tiếp, phục vụ khách trong khi đang có chuyện
buồn phiền.
- Có khả năng cơ giới hóa, tự động hóa thấp : do đặc điểm của kinh doanh khách sạn
chủ yếu sử dụng lao động sống, các máy móc kỹ thuật chỉ có tác dụng hỗ trợ trong khi
cung cấp dịch vụ chứ không thể thay thế con người nên phải sử dụng lao động sống.

- Chủ yếu là lao động nữ : có tới 2/3 số lao động trong khách sạn là nữ giới, do tính
chất cơng việc trong khách sạn phải có sự cẩn thận, chu đáo, khéo léo, giao tiếp, ứng xử
tinh tế, nhẹ nhàng nên lao động nữ chiếm tỉ lệ cao trong khách sạn đặt biệt là các bộ phận :
bar, bàn, lễ tân, buồng…


13
1.3 Những vấn đề cơ bản về đãi ngộ nhân sự
1.3.1

Khái niệm về quản trị nhân sự và đãi ngộ nhân sự

1.3.1.1 Khái niệm về quản trị nhân sự.
Đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp du lịch đặc biệt trong khách sạn
nói riêng thì nhân sự là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả sử dụng các yếu tố
nguồn lực khác của doanh nghiệp và mọi quản trị suy cho cùng là quản trị con người. Hiện
nay có nhiều quan điểm khác nhau về quản trị nhân sự, tuy nhiên về mặt tổng quan có thể
hiểu:
Quản trị nhân sự là sự phối hợp một cách tổng thể các hoạt động hoạch định, tuyển
mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tài nguyên
nhân sự thông qua tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chiến lược và định hướng viễn cảnh
của tổ chức. ( Nguồn: Quản trị nhân sự - Nguyễn Hữu Thân)
1.3.1.2 Khái niệm về đãi ngộ nhân sự trong khách sạn.
- Mỗi người làm việc vì động cơ riêng. Động cơ tạo ra những nhu cầu, mong muốn
con người và chi phối đến trạng thái, tâm lý cũng như hành động của họ. Khi nhu cầu được
thỏa mãn thì những tình cảm tích cực sẽ xuất hiện và tạo ra những hành động tích cực của
chủ thể đó. Muốn duy trì phát triển tinh thần làm việc hăng say của người lao động nhất
thiết nhà quản trị phải đáp ứng được nhu cầu của họ thông qua việc tìm hiểu động cơ thúc
đẩy người lao động.
- Để cho lực lượng lao động của khách sạn làm việc có hiệu quả thì việc tuyển dụng

nhân viên, đào tạo và nâng cao tay nghề mới là một yếu tố quan trọng ban đầu.Vấn đề đặt
ra là khách sạn phải làm như thế nào để khám phá và phát huy được những khả năng tiềm
ẩn trong mỗi người lao động tạo thành sức mạnh tập thể, làm thế nào để nhân viên luôn đạt
được năng suất hiệu quả làm việc cao hơn, làm thế nào để họ trung thành với khách sạn,
cống hiến hết mình cho khách sạn. Câu trả lời chính là khách sạn phải có chính sách tiền
lương, tiền thưởng hợp lí, thỏa đáng. Sống trong điều kiện mức sống xã hội ngày càng cao,


14
người nhân viên cống hiến hết sức lao động của mình đơi khi chỉ vì “cơm áo, gạo tiền”. Để
khuyến khích người lao động, khách sạn cần tạo ra một mơi trường làm việc tốt, có những
chương trình chăm sóc, quan tâm đến nhân viên và cùng nhâu hướng tới mục tiêu chung
của khách sạn. Tất cả những yếu tố đó gọi là đãi ngộ nhân sự trong khách sạn.
Đãi ngộ nhân sự là quá trình chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của người lao
động để họ hồn thành tốt mục tiêu được giao, qua đó góp phần thực hiện mục tiêu của
khách sạn. Hay có thể hiểu đãi ngộ nhân sự là quá trình bù đắp về vật chất lẫn tinh thần
thông qua các công cụ địn bẫy nhằm duy trì, củng cố, phát triển lực lượng lao động cũng
như nâng cao đời sống cho người lao động.
Tóm lại, đãi ngộ nhân sự là một quá trình ở đó thể hiện cả hai mặt kinh tế và xã hội
nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của người lao động. Đãi ngộ nhân sự
trong khách sạn được thể hiện dưới 2 hình thức đó là đãi ngộ tài chính và đãi ngộ phi tài
chính.
1.3.2 Vai trị của đãi ngộ nhân sự trong khách sạn.
Bất kỳ ai trong chúng ta khi bỏ công sức ra lao động đều muốn hưởng một quyền lợi,
một lợi ích nào và các nhân viên trong khách sạn cũng vậy. Họ đi làm để có thu nhập ni
sống bản thân và gia đình sau đó là giao tiếp, trao đổi thơng tin, tình cảm với bạn bè, cao
hơn nữa là tạo dựng một địa vị trong xã hội, khẳng định bản thân… Nhu cầu của người lao
động là rất da dạng và phong phú, khi nhu cầu ở bậc thấp được thỏa mãn thì sự nảy sinh
những nhu cầu ở bậc cao hơn. Chỉ có đãi ngộ lao động mới thỏa mãn đầy đủ tất cả các bậc
nhu cầu đó. Đãi ngộ nhấn sự là cơng cụ nhạy bén giúp nhà quản trị quản lý con người có

hiệu quả, tạo điều kiện tốt nhất về công việc cũng như mơi trường làm việc giúp người lao
động hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, tạo động lực, kích thích phát huy tồn diện, năng
lực trí tuệ của người lao động.
Bên cạnh đó đãi ngộ nhân sự có mối quan hệ khăng khít với q trình quản trị người
lao động. Ngay trong những hoạt động tuyển dụng, sử dụng, đào tạo phát triển và đánh giá


15
thành tích của người lao động cũng thấy rõ được chính sách đãi ngộ lao động của khách
sạn đó.Ví dụ: sắp xếp cơng việc hợp lý tùy thuộc với trình độ, sức khỏe của người lao động
hay tạo điều kiện cho người lao động được nâng cao trình độ chuyên mơn chính là những
hoạt động đãi ngộ lao động. Nói cách khác quản trị nhân sự là thước đo của đãi ngộ lao
động. Cơng tác đãi ngộ lao động có tốt thì các chức năng quản trị lao động khác mới tốt
được. Nếu như phân tích cơng việc cho phép xác định đúng đối tượng có khả năng làm tốt
cơng việc, tuyển dụng nhân sự cho phép sự lựa chọn những nhân viên có năng lực, trình độ
cao, đánh giá nhân sự cho phép ghi nhận kết quả làm việc và những đóng góp của nhân
viên thì đãi ngộ lao động giúp phát huy được khả năng đó, mặt khác đáp ứng được nhu cầu
từ thấp đến cao thu hút được nhân tài đến vơi doanh nghiệp. Qua đó giúp doanh nghiệp
giảm được những chi phí mà cịn hoat động với năng suất, hiệu quả cao đưa doanh nghiệp
phát triển mạnh mẽ.
Đãi ngộ nhân sự là công cụ quan trọng tạo động lực cả về vật chất và lẫn tinh thần,
kích thích người lao động làm việc, cống hiến hết mình cho khách sạn.Vì vậy, đãi ngộ lao
động có vai trị hết sức quan trọng trong q trình phát triển của khách sạn.
1.3.3

Tầm quan trọng của công tác đãi ngộ nhân sự.
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, đãi ngộ nhân sự đóng vai trị rất quan trọng,

nó tác động trực tiếp đến lợi ích đạt được của người lao động và của khách sạn. Xét trên
khía cạnh rộng lớn hơn đãi ngộ nhân sự còn tác động đến nguồn lực lao động, con người

của một quốc gia.Vì vậy, khi đánh giá vai trị của cơng tác đãi ngộ nhân sự ta cần xem xét
trên ba lĩnh vực. Đó chính là đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đối với việc
thỏa mãn nhu cầu của người lao động và đối với việc duy trì và phát triển nguồn nhân lực
cho xã hội.
1.3.3.1 Đối với khách sạn.
Đãi ngộ nhân sự là một trong những điều kiện quan trọng trong sự phát triển, thành
công của khách sạn. Trong bất kì khách sạn nào người lao động ln đóng vai trò quan


16
trọng, tuy nhiên khơng phải người lao động nào có trình độ chuyên cao, tay nghề cao là sẽ
làm tốt cơng việc của họ vì nó cịn phụ thuộc vào ý thức của họ. Để phát huy sự đóng góp
cao nhất của người lao động cho doanh nghiệp thì cơng tác đãi ngộ nhân sự là một trong
những yếu tố quan trọng trong việc tạo ra điều đó.
Đãi ngộ nhân sự đóng góp phần duy trì nguồn nhân lực và không ngừng nâng cao
chất lượng lao động phục vụ cho quá trình kinh doanh của khách sạn. Nguồn nhân lực
ngày càng trở nên mạnh mẽ, để đáp ứng nhu cầu kinh doanh càng cao tạo nên thành công
vững chắc cho khách san trên thị trường.
Đãi ngộ nhân sự cịn có tác động lớn tới các hoạt động quản trị các nguồn lực khác
trong khách sạn.Vì vậy cho cùng mọi hoạt động đều do con người làm nên, một chính sách
đãi ngộ tốt sẽ giúp khuyến khích người lao động ln cố gắng trong cơng việc của mình,
cố gắng hồn thành chỉ tiêu đề ra.
Đãi ngộ nhân sự góp phần tiết kiệm chi phí cho khách sạn. Nếu có một chính sách
đãi ngộ hợp lí, hiệu quả thì khách sạn vừa có được một nguồn lao động tốt, vừa tiết kiệm
chi phí. Bản thân đãi ngộ lao động liên quan tới các hoạt động phát sinh chi phí thơng qua
việc trả lương, trả thưởng cung cấp các phúc lợi, trợ cấp cho người lao động.
Đãi ngộ nhân sự tạo nên môi trương văn hóa trong khách sạn. Tạo cho khách sạn có
văn hóa riêng biệt, mọi người cùng chung một triết lý, hành động kinh doanh, cùng cố
gắng phát triển khách sạn bền vững lâu dài.
1.3.3.2 Đối với người lao động

Chính sách đãi ngộ nhân sự tạo động lực kích thích người lao động làm việc với
động cơ thúc đẩy nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của họ. Hơn thế nữa nhu
cầu của con người nói chung và của người lao động nói riêng ln biến động và khơng
ngừng phát triển, nó tạo ra giúp người lao động ngày càng tăng để thỏa mãn các nhu cầu
đó. Những đóng góp, thành quả làm việc của người lao động sẽ được khách sạn trả thông


17
qua chính sách đãi ngộ nhân sự. Khi nhu cầu của người lao động thõa mãn thơng qua các
chính sách đãi ngộ, điều đó lại thúc đẩy họ làm việc tích cực có năng suất, hiệu quả cao.
Đãi ngộ nhân sự tạo điều kiện để người lao động không ngừng nâng cao đời sống vật
chất, đời sống tinh thần.Về mặt vật chất, người lao động sẽ nhận được tiền lương, tiền
thưởng, trợ cấp, phúc lợi …sẽ giúp họ chăm lo được cuộc sống hằng ngày.Về mặt tinh
thần, người lao động sẽ an tâm làm việc vì điều đó sẽ giúp họ ổn định được cuộc sống, xét
trên một mặt nào đó nó cịn làm tăng tự hào, địa vị của người lao động khi họ có mức thu
nhập cao, được làm cho một khách sạn danh tiếng… thể hiện giá trị, uy tín của họ với gia
đình, đồng nghiệp và người thân.
Đãi ngộ nhân sự giúp người lao động tin tưởng vào khách sạn mà mình đang làm
việc, đó là sức mạnh tinh thần để họ làm việc tốt hơn, cố gắng nhiều hơn và trung thành
với khách sạn.
1.3.3.3 Đối với xã hội.
Đãi ngộ nhân sự đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì và phát triển nguồn nhân
lực cho xã hội, giúp cho xã hội và nền kinh tế ln giữ và duy trì được nguồn lao động
hùng hậu, dồi dào đáp ứng nhu cầu về lao động. Thơng qua đãi ngộ nhân sự sẽ có điều kiện
chăm lo cuộc sống của bản thân và gia đình ngày một tốt hơn.
Đãi ngộ nhân sự cũng tạo điều kiện thuận lợi và góp phần vào việc thực hiện chiến
lược phát triển con người của quốc gia.Vì bản thân chính sách đãi ngộ nhân sự là mang
tính lâu dài, mang tính chiến lược. Chính trong các khách sạn các chính sách đãi ngộ của
họ sẽ tạo điều kiện để nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nói riêng và nguồn nhân lực
quốc gia nói chung, ngày một phát triển về mọi mặt kĩ năng, trình độ, sức khỏe, tinh

thần….


18
1.3.4

Các yếu tố ảnh hưởng đến đãi ngộ nhân sự
BẢN THÂN NHÂN
VIÊN:
- Năng lực và thành tích
- Kinh nghiệm và thâm niên
- Lịng trung thành
- Tiềm năng của nhân viên

MƠI TRƯỜNG KHÁCH
SẠN:

-

- Chính sách khách sạn

ĐÃI NGỘ
NHÂN SỰ

- Văn hóa khách sạn

THỊ TRƯỜNG LAO
ĐỘNG:
- Lương bổng trên thị
trường

- Phụ cấp
- Cơng đồn
- Kinh tế
- Xã hội

- Hiệu quả kinh doanh
- Cơ cấu tổ chức

BẢN THÂN CÔNG VIỆC
- Điều kiện làm việc
-Tính chất của cơng việc
-Yếu tố kỹ năng, trình độ,
trách nhiệm.

Sơ đồ 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đãi ngộ nhân sự
1.3.4.1 Mơi trường của khách sạn.
Chính sách của khách sạn: khách sạn muốn thu hút nhân tài thường có chính sách đãi
ngộ tài chính cao hơn, đầy đủ hơn, nhiều chế độ dành cho người lao động hơn các khách
sạn khác. Một số khách sạn khác lại duy trì đãi ngộ tài chính ở mức trung bình, vì các
khách sạn đó cho rằng vừa thu hút nhân tài vừa, vừa đảm bảo vị trí cạnh tranh, khơng gây
tốn chi phí. Một số khách sạn nhỏ cịn lại cho rằng đãi ngộ tài chính là khơng cần thiết,
gây tốn chi phí, vì vậy họ thực hiện chính sách mà pháp luật bắt buộc, thậm chí cịn cắt
giảm những khoản đãi ngộ tối thiểu theo quy định của pháp luật: cắt giảm thời gian nghỉ
ngơi trong giờ làm việc, thời gian nghỉ các ngày tết...


19
Văn hóa khách sạn: Mơi trường khách sạn tốt sẽ là tiền đề tốt cho hoạt động đãi ngộ
nhân sự. Tại các khách sạn có bề dài truyền thống văn hóa thì nhân viên thực sự được quan
tâm, các chế độ đãi ngộ công bằng, thỏa đáng và hợp lý. Ngược lại khách sạn mới thành

lập, chưa có nhiều lịch sử truyền thống văn hóa thì đãi ngộ tài chính ít được chú trọng.
Hiệu quả kinh doanh của khách sạn: Khách sạn có nguồn lực lớn, tình hình kinh
doanh tốt sẽ tạo điều kiện thực hiện tốt đãi ngộ tài chính. Khách sạn sẽ khơng thực hiện tốt
đãi ngộ tài chính khi mà khơng có nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính. Khách sạn
kinh doanh thành cơng thường chú trọng đến chính sách đãi ngộ tài chính hơn, trả lương,
thưởng….cao hơn mức lương trung bình xã hội.
Cơ cấu tổ chức của khách sạn: Cơ cấu tổ chức của khách sạn cũng ảnh hưởng đến cơ
cấu tiền lương. Khách sạn lớn có nhiều cấp quản trị thì nhà quản trị cấp cao thường quyết
định cơ cấu lương bổng, gây bất lợi cho nhân viên vì cấp cao ít đi sâu, đi sát nhân viên.
Ngược lại khách sạn nhỏ, có ít cấp quản trị thì nhà quản trị trực tuyến thường quyết định
cơ cấu lương, công nhận sẽ được hưởng mức lương hợp lý hơn cấp quản trị đi đâu, đi sát
nhân viên hơn.
1.3.4.2 Thị trường lao động
- Lương bổng trên thị trường: Tình hình cung cầu lao động, thất nghiệp trên thị
trường lao động là yếu tố bên ngoài khá quan trọng ảnh hưởng đến công tác đãi ngộ mà
người sử dụng lao động sẽ đưa ra để thu hút duy trì người lao động có trình độ cao. Sự thay
đổi cơ cấu đội ngũ lao động, các chính sách về giáo dục đào tạo lao động cũng ảnh hưởng
đến mức đãi ngộ tài chính của khách sạn. Trong cùng một ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
thì khách sạn cần chú ý đến mức lương, mức thưởng, mức phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi...
thịnh hành trên thị trường để đưa ra chính sách đãi ngộ hợp lí, đảm bảo tính cạnh tranh
nhằm thu hút duy trì lực lượng lao động có trình độ cao.
- Chi phí sinh hoạt: Đãi ngộ tài chính phải phù hợp với chi phí sinh hoạt. Các khách
sạn phải đảm bảo duy trì mức sống tối thiểu cho người lao động khi có biến động về giá thì


20
phải có sự điều chỉnh cho phù hợp, đảm bảo cuộc sống cho nhân viên để họ chú tâm vào
công việc, cống hiến hết mình cho khách sạn.
- Cơng đồn : Hiện nay hầu hết trong các khách sạn đều có mặt của tổ chức cơng
đồn. Đây là tổ chức đại diện và bảo vệ cho người lao động. Các khách sạn muốn đạt được

hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến tổ chức cơng đồn.
Nhà quản trị cần thảo luận với Cơng Đồn các tiêu chuẩn được sử dụng trong các chế độ
đãi ngộ và mức tiền mà người lao động được hưởng từ các chế độ đó. Có sự ủng hộ của
Cơng Đồn thì việc kích thích nhân viên làm việc diễn ra dễ dàng và thành cơng hơn.
- Trình độ phát triển kinh tế xã hội : Tình trạng nền kinh tế quốc dân tăng trưởng
hay suy thoái tác động trực tiếp tơi hoạt động kinh doanh của khách sạn, qua đó ảnh hưởng
tới cơng tác đãi ngộ lao động của khách sạn. Khi nền kinh tế suy thối thì hoạt động kinh
doanh của khách sạn cũng không được thuận lợi, các nhà quản trị sẽ tập trung mọi nguồn
lực cũng như tâm trí vào việc làm sao đưa khách sạn qua giai đoạn khó khăn ấy. Họ khơng
thể đầu tư, chú ý nhiều tới cơng tác đãi ngộ tài chính vì khi đó ngay cả việc trả lương cho
người lao động cũng khó. Ngược lại, nền kinh tế phát triển là môi trường tốt cho khách sạn
kinh doanh phát triển mạnh mẽ. Khi đó khách sạn đầy đủ điều kiện nguồn lực đầu tư chú
trọng tới công tác đãi ngộ lao động.
- Xã hội : Sức ép của xã hội cũng rất quan trọng. Do lương bổng ảnh hưởng đến giá
cả của sản phẩm và dịch vụ, xã hội - đại diện là người tiêu thụ không bao giờ muốn giá cả
sinh hoạt gia tăng. Họ tạo sức ép buộc một số khách sạn không được phép tăng lương, phải
theo mức lương mà các khách sạn khác đang áp dụng.
- Pháp luật: Pháp luật có những quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi người lao động
thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, các chính sách bảo hộ người lao động, quy định về
mức lương tối thiểu, các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, mức độ độc hại trong môi
trường làm việc, chế độ phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi, bảo hiểm xã hội đối với người lao


×