O
U
T
L
I
N
E
1. Phân tích tình trạng hiện tại
1.1 Phân tích thị trường ngành
1.2 Phân tích hiện trạng cơng ty
1.3 Chiến lược sản phẩm
1.4 Chiến lược giá hiện tại
1.5 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp hiện tại
1.6 Chiến lược phân phối hiện tại
2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
chiến lược Marketing thời gian tới
2.1 Môi trường vĩ mô
2.2 Mục tiêu Marketing
3. Chiến lược Marketing
3.1 Chiến lược chung
3.2 Chiến lược bộ phận
4. Chương trình hành động
5. Đo lường, kiểm sốt, điều khiển
6. Ngân sách
1.Phân tích tình trạng hiện tại
1.1.Phân tích ngành
Hoa quả sấy khơng
cịn là một món ăn xa
xỉ chỉ ăn vào ngày Tết
nữa mà đã dần trở
thành một món ăn vặt
hàng ngày
Tình hình dịch bệnh diễn
biến phức tạp cùng với
đó là ý thức bảo vệ sức
khỏe đã thúc đẩy nhu
cầu sử dụng trái cây
dẻo do đây là món ăn
giàu vitamin và dưỡng
chất.
Theo báo cáo thị trường
minh bạch, thị trường trái
cây sấy tồn cầu có giá
trị 7.255,4 triệu USD trong
2018, dự kiến tăng
5,9%/năm đến năm 2026.
1.2. Khái quát chung về doanh nghiệp
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Vinamit
Tên quốc tế: VINAMIT JOINT STOCK COMPANY
Slogan: “Spice of life from natures” - Hương vị cuộc sống
từ thiên nhiên
Tầm nhìn: Với tầm nhìn nâng tầm giá trị nông sản Việt
vươn ra Thế giới, Vinamit đang ngày càng cố gắng đưa
nền Nông nghiệp Việt Nam và sản phẩm nông nghiệp Việt
lên một tầm cao mới.
Sứ mệnh: Sứ mệnh của Vinamit là mang đến cho người
tiêu dùng những gia vị cuộc sống đến từ thiên nhiên thông
qua các sản phẩm của chúng tơi. Ngồi ra, giúp đỡ bà con
nơng dân, và tìm đầu ra cho sản phẩm sau thu hoạch,
khuyến khích nơng dân canh tác cũng là một sứ mệnh
quan trọng của Vinamit.
Vị thế công ty
Vinamit tự hào là một trong những
đơn vị sở hữu tồn bộ cơng nghệ
chế biến thực phẩm nông sản sau
thu hoạch hàng đầu Việt Nam..
2004-2007
- Chiếm 90% thị trường Việt Nam
- Doanh thu hàng năm tăng hơn 50% so
với năm trước đó.
2015
- Thị phần giảm do sự xuất hiện của các
đối thủ cạnh tranh, chiếm 80% thị phần
Việt Nam
Thị phần công ty trong ngành
hàng
Doanh thu sụt giảm do
dịch Covid xảy ra
Doanh thu của Vinamit nhưng
hiện thị trường xuất khẩu tại
chỗ bị đóng
Thị trường hiện tại
Thị trường xuất khẩu chiếm
Khách hàng mục tiêu
Đặc điểm nhân khẩu học:
- - Độ tuổi: trên 25
- - Nghề nghiệp: họ có cơng việc ổn định với mức thu nhập trung
bình trở lên như cơng sở, diễn viên, biên tập viên truyền hình,...
Thu nhập trung bình tháng từ 10 triệu đồng trở lên.
Nhu cầu
- Quan tâm nhiều hơn đến thực phẩm mà bản thân và gia đình
tiêu thụ.
- Nhận thức nhiều hơn về việc việc nâng cao sức khỏe
Hành vi
- Lựa chọn mua các mặt hàng thuộc nhóm FMCG ở những nơi có
vị trí thuận tiện và nhanh gọn
- Không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi giá mà chú trọng nhiều hơn
vào chất lượng sản phẩm và thông tin dinh dưỡng được in trên
bao bì sản phẩm
Đ ố i t h ủ c ạ n h t ra n h
Nông Lâm Food
Viet Duc Food Technology
Được thành lập từ năm 2015, Nông Lâm food là
thương hiệu khởi nguồn từ ĐH Nơng Lâm và
nhóm khởi nghiệp. Họ cố gắng chế biến sản
phẩm bằng cách thay đổi ít nhất có thể, để giữ
lại hàm lượng dinh dưỡng. Nơng Lâm tận dụng
các phụ phẩm như vỏ bưởi, vỏ cam,... để tạo ra
thành phẩm cuối cùng là vỏ bưởi sấy. Ngoài ra,
Nơng Lâm food cịn có các sản phẩm như hạnh
nhân, nha đam sấy hay các loại hạt như hạt
sacha, đậu phộng. Hiện Nơng Lâm Food có hơn
15 sản phẩm, trung bình mỗi tháng bán được 1,2
tỷ đồng. Thị trường trong nước chiếm 90% tổng
sản lượng.
Được thành lập năm 2012, VietDuc Food sử
dụng dây chuyền sản xuất được nhập khẩu
từ CHLB Đức với công nghệ tự động tiên tiến
nhất theo tiêu chuẩn Châu Âu. VietDuc sử
dụng nguồn nguyên liệu đầu vào là nguồn
nông sản đồng bằng Sông Cửu Long đảm
bảo cả về chất lượng và khối lượng. VietDuc
Food tập trung sản xuất các sản phẩm sấy
khơ như mít sấy, khoai lang sấy, thanh long
sấy,…Sản phẩm đầu ra vừa để phục vụ nhu
cầu tromng nước vừa để xuất khẩu sang
các thị trường như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Tính riêng năm 2018, Viet Duc nhận được
đơn đặt hàng từ EU trị giá 500.000-600.000
Euro.
Đối thủ cạnh tranh
Minh Dương Food
Minh Dương Food là một doanh nghiệp mới của
Nam Định. Với hàng loạt các mặt hàng hoa quả
sấy thế mạnh như chuối sấy giòn, khoai lang Nhật
sấy, Minh Dương còn cho ra những sản
phẩm ngũ cốc sấy được nhiều bạn trẻ u thích
như ngơ nếp tươi sấy, hạt điều sấy, gạo lứt sấy
muối mè … Các sản phẩm được chế biến từ
nguồn nguyên liệu là nông sản Việt Nam tươi
ngon, nguyên chất. Các sản phẩm này đã được
phân phối ở nhiều siêu thị lớn nhỏ, cửa hàng đại
lý, cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc với 60 nhà
phân phối, 155 siêu thị bán sản phẩm và 280 đại lý
bán lẻ.
Vinmart Good
Hiện tại tất cả các cửa hàng Vinmart, Vinmart +
đều phân phối dòng sản phẩm Vinmart Good.
Dòng sản phẩm này bao gồm nhiều chủng loại
sản phẩm từ đồ ăn vặt, đồ khơ,… Trong đó, dịng
sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm
của Vinamit gồm có mít sấy, xồi sấy, khoai mơn
sấy, khoai lang tím sấy,… Sử dụng phương pháp
sấy gia nhiệt và sấy khô, không chứa cholesterol,
hàm lượng dầu và đường thấp nên sản phẩm
của Vinmart Good đều có lợi cho sức khỏe. Giá
cả hợp lý cộng với việc được phân phối rộng rãi
tại chuỗi cửa hàng Vinmart là điểm mạnh khiến
các sản phẩm của Vinmart Good được người tiêu
dùng biết đến và sử dụng nhiều hơn.
Đối thủ cạnh tranh là các thương hiệu ngoại nhập khẩu
Đối thủ tiềm ẩn: các doanh nghiệp vừa và nhỏ tận dụng nguồn nguyên liệu dồi
dào từ Đồng bằng Sông Cửu Long
1.3. Chiến lược về sản phẩm
Trái cây sấy dẻo
Trái cây sấy chân khơng
Trái cây sấy lạnh
Hút tồn bộ hơi nước thốt
ra từ sản phẩm trong buồng
chân khơng
Sự dụng nhiệt độ thấp
làm khơ sản phẩm ở
trong buồng sấy để sản
phẩm thốt hơi nước
Đặc điểm
Sử dụng nhiệt độ cao
làm khô sản phẩm
Loại sản
phẩm
Chuối cau, mận già, Chuối sấy, hành tây sấy, Chuối sấy lạnh, sầu
mận sấy dẻo, măng khoai lang sấy, khoai môn riêng sấy lạnh, thanh
cầu ớt cay, nho vị tự sấy, mít sấy
long sấy lạnh, xồi sấy
nhiên, nho xí muội
lạnh
1.3. Chiến lược về sản phẩm
Sữa chua sấy Yo’V
Đặc điểm
Sản xuất bằng phương
pháp sấy lạnh, sữa chua
được sấy thành các cục nhỏ,
bảo quản trong lọ
Loại sản
phẩm
Sữa chua sấy trái cây
thập cẩm, sữa chua sấy
xoài, dâu,…
Nước trái cây sấy
Sản phẩm khác
Sấy các loại củ, quả,
hạt trở thành bột
Nước mía sấy, trái tắc
sấy, nước chanh sấy,…
Hạt điều, hạt sen,
bột yến mạch,….
Điểm khác biệt trong sản phẩm
Chất dinh dưỡng ở hoa quả tươi được giữ lại
nhờ công nghệ sấy
Nguyên liệu đầu vào được giám sát, kiểm tra từ
khâu hạt giống gieo trồng
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm
Đầu tư phát triển sản phẩm mới hàng
năm
Phát triển theo các phương pháp sấy
với công nghệ hiện đại hơn như là sấy
lạnh hay sấy chân không
1.4. Chiến lược về giá hiện tại
Định giá ở mức cao hơn mức trung bình của thị trường
Mít sấy Vinamit 250g
79.000 đồng
Mít sấy Tề Hùng, các thương hiệu
khác
50.000 – 60.000 đồng
Khuyến khích khách hàng mua nhiều hơn
Xịa sấy dẻo 100g
Xịa sấy dẻo 250g
70.000 đồng
100.000 đồng
175.000 đồng
Đánh giá: Cách định giá phù hợp với hình ảnh định vị
của thương hiệu
1.5. Chiến lược phân phối hiện tại
Chiến lược: Vinamit đang thực hiện chiến lược phân phối rộng khắp.
Mơ hình kênh phân phối:
Công ty cổ phần Vinamit
v
Chi nhánh
Nhà phân phối
Kênh vonline
Đại lý
phân phối
Vinamit Official
vinamit_organic
website
Nhà bán lẻ
Người tiêu dùng cuối cùng
Nhà hàng,
khách sạn,…
Vinamit
Organic
Showroom
1.5. Chiến lược phân phối hiện tại
Kênh Online
Báo cáo doanh thu của các kênh từ 2019 đến tháng 10/2020
Tên
vinamit_organic Vinamit Official
(Shopee)
(Tiki)
Doanh
thu(VNĐ)
Quy trình
670,000,000
Đơn hàng tạo lập
Chi nhánh 1 tiếp
nhận đơn
Đóng gói
Gửi cho khác hàng
450,000,00
Vinamit Official
(Lazada)
610,000,000
Vấn đề đang tồn đọng trên
trang thương mại điện tử:
- Cạnh tranh về độ thuận tiện gửi hàng ( Khách hàng lựa
chọn người bán hàng gần nhất để lấy)
- Cạnh tranh về các chương trình xúc tiến bán
- Cạnh tranh về giá: Cùng là sản phẩm túi mít sấy 500g,
giá tại Vinamit là 110000, cịn giá của các bên khác
thường thấp hơn khoảng 5000 bên cạnh đó 1 số bên giá
cũng cao hơn 5000 đến 10000
Đánh giá về chiến lược phân phối
Ưu điểm:
Hệ thống kênh có độ bao
phủ rộng
Các kênh online được
đánh giá là uy tín và khá
tiện lợi và có thể dễ dàng
tiếp cận các khách hàng.
Nhược điểm:
Kênh chưa thực sự tối ưu đối với một sản
phẩm tiêu dùng nhanh muốn mạnh hơn
nên tập trung nhiều vào các nhà bán lẻ.
Đặc biệt hiện nay ở Việt Nam đang có hơn
1,5 triệu nhà bán lẻ truyền thống là các cửa
hàng tạp hóa.
Kênh online trên các trang thương mại điện
tử chưa thực sự tối ưu cho hoạt động vận
tải, bên cạnh đó Vinamit chưa có chính
sách để khiến người dùng mua sản phẩm
của mình trên các kênh thương mại điện tử
nhiều hơn
1.6. Chiến lược về xúc tiến hỗn hợp hiện tại
CHIẾN LƯỢC BAO QUÁT
Tập trung vào các hoạt động xúc tiến bán,
truyền thơng dịng sản phẩm Yo’V
THƠNG ĐIỆP CHÍNH
“Nơng nghiệp vì sự sống”
ĐIỂM NHẤN CHÍNH
Truyền thơng chủ yếu về chất lượng, công
nghệ organic của sản phẩm
Event cuộc thi Bếp nhà là nhất trên
Facebook: Tình cảm yêu thương gia đình,
những bữa ăn dinh dưỡng, an toàn cho
sức khỏe
CÁC CƠNG CỤ CHÍNH
Xúc tiến bán, PR.
Trong đó, PR là cơng cụ chính với rất nhiều
các bài báo thường xun được đăng tải
về thương hiệu với nhiều khía cạnh khác
nhau.
KÊNH TRUYỀN THÔNG
- PAID MEDIA: các trang báo mạng
- EARNED MEDIA: chưa triển khai
- OWNED MEDIA
• Website: chủ yếu cập nhật tin tức quan trọng
của thương hiệu
• Fanpage facebook (15,5K likes): hoạt động
thường xuyên nhất, đa dạng nội dung
• Các trang thương mại điện tử chính
thức: Shopee, Lazada, Tiki: thơng tin,
banner về sản phẩm, khuyến mại khá đầy đủ
Đánh giá: Các kênh owned media hoạt động chưa thực sự
hiệu quả vì ít cập nhật thơng tin, khơng có nhiều nội dung
thu hút sự tương tác của khách hàng.
ĐÁNH GIÁ CHIẾN
LƯỢC XÚC TIẾN HỖN
HỢP HIỆN TẠI
Không thực sự đầu tư vào hoạt động xúc tiến
hỗn hợp này, một phần do doanh nghiệp đã có
chỗ đứng khá vững mạnh trên thị trường trong
nước và không tập trung nhiều nguồn lực cho thị
trường này mà xuất khẩu nhiều hơn.
Định giá cao hơn mức trung bình của thị trường
nhưng doanh nghiệp lại ít thực hiện các chương
trình xúc tiến bán nên ít có sự kích thích hành vi
mua của đối tượng khách hàng mở rộng
2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
TỚI KẾ HOẠCH MARKETING TRONG
THỜI GIAN TỚI
Môi trường Tự nhiên
Đại dịch Covid-19 tác động bao trùm tất cả
các yếu tố vĩ mô trong thời gian tới
Thời tiết cực đoan, biến đổi khí hậu tác động
đến quá trình sản xuất, tiêu thụ và nguồn
cung về sản phẩm nông sản
Kinh tế
Kinh tế Việt Nam đang tăng
trưởng trở lại trong quý 3.
CPI vẫn trong tầm kiểm soát
trong khoảng 3-4%.
Dự báo cho năm 2021,
HSBC cho rằng tăng trưởng
của Việt Nam có khả năng
đạt 8,5%.
Trong 9 tháng đầu năm, với
mức tăng 2,93%, nông
nghiệp tăng trưởng cao hơn
cả công nghiệp, dịch vụ
Chính trị và luật pháp
Nghị quyết số 53/NQCP ngày 17/07/2019 về
giải pháp khuyến khích,
thúc đẩy doanh nghiệp
đầu tư vào nơng nghiệp
hiệu quả, an tồn và
bền vững
Quyết định 889/QĐ-TTg
của Chính phủ ngày
10/6/2013 về tái cơ cấu
nông nghiệp
Chỉ thị số 11/CT-TTg
ngày 04/3/2020,
các giải pháp về tài
khóa, tiền tệ, tín
dụng hướng tới đối
tượng là các doanh
nghiệp, người lao
động bị ảnh hưởng
bởi dịch Covid, góp
phần tháo gỡ khó
khăn cho sản xuất
kinh doanh, bảo
đảm an sinh xã hội
Tháng 2 và tháng 3/2020,
Thủ tướng Chính phủ
Nguyễn Xn Phúc đã chủ
trì 2 hội nghị để tháo gỡ
khó khăn cho nông sản
Việt trước tác động tiêu
cực từ bệnh dịch Covid,
các hoạt động tìm kiếm,
kết nối với các khách hàng
mới để góp phần chuyển
hướng xuất khẩu mặt
hàng nơng sản sang một
số thị trường khác
VĂN HÓA – XÃ HỘI
Gần 69% người Việt sẵn sàng chi trả cao hơn cho các sản
phẩm đảm bảo chất lượng và an tồn, vượt xa mức trung bình
tồn cầu là 49%
Hậu COVID-19, 17% người dùng Việt cho biết họ chỉ mua hàng
tiêu dùng nội địa và 59% nói rằng họ đa phần mua hàng tiêu
dùng nội địa
Trong lĩnh vực thực phẩm đóng
gói, các sản phẩm ăn vặt đang
hoạt động tốt trong bối cảnh đại
dịch