Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

(SKKN CHẤT 2020) dạy đoạn trích hồn trương ba, da hàng thịt (ngữ văn 12, tập 1) từ góc độ đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT trần phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.75 KB, 42 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến
DẠY ĐOẠN TRÍCH “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG
THỊT” TỪ GĨC ĐỘ ĐỔI MỚI PPDH THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Tác giả sáng kiến: Lê Thị Ngọc Lan
Mã sáng kiến: 02.51


download by :


Vĩnh Yên, tháng 3 năm 2020
MỤC LỤC
Trang
1. Lời giới thiệu...................................................................................................................................... 1
2. Tên sáng kiến..................................................................................................................................... 2
3. Tác giả sáng kiến.............................................................................................................................. 2
4. Chủ đầu tư sáng kiến...................................................................................................................... 2
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến....................................................................................................... 2
6. Ngày sáng kiến được áp dụng................................................................................................... 2
7. Mô tả bản chất của sáng kiến..................................................................................................... 2
7.1. Về nội dung sáng kiến............................................................................................................... 3
Phần nội dung


I. Cơ sở lí luận......................................................................................................................................... 3
1. Năng lực.................................................................................................................................. 3
2. Dạy học phát triển năng lực.......................................................................................... 4
II. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến.............................................................. 6
1. Thực trạng dạy việc dạy của GV trường THPT Trần Phú hiện nay6
2. Thực trạng việc học của học sinh trường THPT Trần Phú.......................... 8
III. Mô tả, phân tích giải pháp....................................................................................................... 9
1. Thực hiện bài soạn minh họa....................................................................................... 9
2. Bài học kinh nghiệm....................................................................................................... 23
Phần kết luận....................................................................................................................................... 24
7.2. Về khả năng áp dụng sáng kiến........................................................................................... 24
8. Những thông tin cần được bảo mật............................................................................... 25
9. Các điều kiện để áp dụng sáng kiến...................................................................................... 25
10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến.......................................................... 25
11. Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia ứng dụng sáng kiến..................................... 27
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………..
Phụ lục ............................................................................................................….

download by :


CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm
PPDH : Phương pháp dạy học
ĐH - CĐ: Đại học - Cao đẳng.
HS

: Học sinh

GV


: Giáo viên

GD

: Giáo dục

THPT

: Trung học phổ thông

GDPT

: Giáo dục phổ thông

NXB

: Nhà xuất bản

SGK

: Sách giáo khoa

download by :


download by :


BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG

KIẾN 1. Lời giới thiệu
Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa thế giới (UNESCO) xác định mục
tiêu của giáo dục thế kỉ XXI là: Học để biết, học để làm, học để chung sống với
nhau, học để tự khẳng định mình. Luật giáo dục của Việt Nam năm 2005 cũng
khẳng định mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển tồn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng
lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho
học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng bảo
vệ Tổ quốc.
Theo đó trong những năm gần đây mục tiêu giáo dục của Việt Nam đang
thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận
năng lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì
đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều
đó, nhất định phải thực hiện thành công việc đổi mới phương pháp kiểm tra
đánh giá nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục, nhất
là việc đổi mới phương pháp dạy học chuyển từ phương pháp dạy học nặng về
truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ
năng, hình thành năng lực, phẩm chất và kĩ năng sống cần thiết cho người học
nhằm giúp người học có thể ứng xử hiệu quả trước những nhu cầu và cách thức
của cuộc sống.
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI: “Đổi mới chương
trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng
hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng,
giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo,
kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học
theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng
kiến thức, kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi

nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ
sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”.
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo
Quyết định 711/QĐ -TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ: “Tiếp tục
đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo
hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học
của người học”.
1

download by :


Trong quỹ đạo chung của tiến trình đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu cấp
bách của thời đại, nền giáo dục nước nhà đang có bước chuyển mình rõ rệt. Xu
thế phát triển của thời đại và vận mệnh đất nước đang đặt ra cho ngành giáo dục
nhiều trọng trách và thách thức: phải đào tạo được những thế hệ người Việt Nam
năng động, sáng tạo, ham học hỏi, thân thiện, hợp tác ...Nâng cao chất lượng
dạy học môn Ngữ văn, đổi mới phương pháp dạy học mơn văn chính là một
trong những nhiệm vụ phải làm để góp phần hiện thực hóa chiến lược giáo dục
của nước ta trong thời đại mới.
Đứng trước nhu cầu cấp thiết đó, với vai trò là nhà giáo - người đang hàng
ngày trực tiếp giảng dạy ln trăn trở tìm ra những phương pháp dạy học hiệu
quả, giúp các em học sinh nhớ sâu, vận dụng kiến thức đã học vào quá trình thực
tiễn, tơi chọn đề tài: Dạy đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, (Ngữ văn
12, tập 1) từ góc độ đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực học sinh ở
trường THPT Trần Phú. Trong sáng kiến này tôi đề cập tới phương pháp dạy
học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh nhằm chuyển mạnh quá
trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và
phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục
nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Học sinh phát triển

các năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo, phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ, năng lực
sáng tạo văn học, năng lực đọc - hiểu và năng lực tạo lập văn bản...
2. Tên sáng kiến
Dạy đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, (Ngữ văn 12, tập 1) từ góc độ
đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT Trần
Phú
3. Tác giả sáng kiến
- Lê Thị Ngọc Lan
- Địa chỉ: Trường THPT Trần Phú
- Số điện thoại: 0819 820 888, Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lê Thị Ngọc Lan
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Sáng kiến được áp dụng trong lĩnh vực giảng dạy đoạn trích Hồn Trương
Ba, da hàng thịt dành cho học sinh thi THPT Quốc gia, thi xét tuyển Đại học,
cao đẳng; thi HSG môn Ngữ văn 12. Đặc biệt, trong lĩnh vực nghiên cứu các vấn
đề có liên quan đến dạy học tích hợp trong các nhà trường THPT, tôi cho rằng,
đây là một trong những ngữ liệu khoa học cần thiết.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
Sáng kiến được áp dụng lần đầu từ ngày 10/09/2018 đến 10/09/2019.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
2

download by :


7.1. Về nội dung của sáng kiến
NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Năng lực

1.1. Khái niệm
Năng lực là một khái niệm được rất nhiều tác giả trong và ngoài nước quan
tâm nghiên cứu. Dựa vào các dấu hiệu, năng lực có thể được định nghĩa:
- Năng lực là một thuộc tính tích hợp của nhân cách, là tổ hợp các
đặc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động xác
định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt đẹp.
- Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ
năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong
các tình huống đa dạng của cuộc sống.
Một số cách định nghĩa khác:
- Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng,
thái độ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công
nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống.
- Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức tạp và thực
hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể. (OECD 2002).
- Năng lực như một hệ thống các cấu trúc tinh thần bên trong và khả
năng huy động các kiến thức, kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành và thái độ,
cảm xúc, giá trị đạo đức, động lực của một người để thực hiện thành công các
hoạt động trong một bối cảnh cụ thể. (Nhóm chuyên gia Châu Âu)
Năng lực gồm có năng lực chung và năng lực đặc thù. Năng lực chung
là năng lực cơ bản cần thiết mà bất cứ người nào cũng cần phải có để sống và
học tập, làm việc. Năng lực đặc thù thể hiện trên từng lĩnh vực khác nhau như
năng lực đặc thù mơn học là năng lực được hình thành và phát triển do đặc điểm
của mơn học đó tạo nên.
1.2. Phân biệt giữa năng lực và kĩ năng
- Năng lực là khả năng vận dụng một cách tổng hợp, linh hoạt, sáng tạo các
kiến thức, kỹ năng và cảm xúc cá nhân để giải quyết vấn đề được đặt ra trong
bối cảnh thực tiễn.
- Kỹ năng là sự thuần thục để có thể thực hiện một đơn vị của một cơng
việc hồn chỉnh theo một quy định hợp lí, trong một khoảng thời gian có hạn,

với những điều kiện cho trước để tạo ra kết quả đạt chất lượng cần thiết.
Như vậy, năng lực của học sinh là khả năng hành động, ứng dụng, vận
dụng tri thức vào bối cảnh thực, đó là sự kết hợp hài hịa giữa kiến thức, kỹ
năng, thái độ thể hiện ở khả năng hành động hiệu quả, muốn hành động và sẵn
sàng hành động đạt mục tiêu đã đề ra và được hình thành, phát triển trong quá
trình thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trong và ngoài lớp học.
3

download by :


1.3. Những năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh ở trường
phổ thông
Các năng lực chung
- Năng lực tự chủ và
tự học.
- Năng lực giao tiếp
và hợp tác.
- Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.

Dạy học phát triển năng lực
2.1. Khái niệm
Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người học được xem như một nội
dung giáo dục, một phương pháp giáo dục như phương pháp dạy học nêu vấn
đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. Điểm khác nhau
giữa các phương pháp là ở chỗ dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người
học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất,
năng lực giảng dạy nói chung cao hơn trước đây.
Đặc điểm quan trọng nhất của dạy học phát triển năng lực là đo được

“năng lực” của học sinh hơn là thời gian học tập và cấp lớp. Học sinh thể hiện
sự tiến bộ bằng cách chứng minh năng lực của mình, điều đó có nghĩa là chúng
phải chứng minh mức độ làm chủ/nắm vững kiến thức và kỹ năng (được gọi là
năng lực) trong một môn học cụ thể, cho dù mất bao lâu. Mặc dù các mơ hình
học truyền thống vẫn có thể đo lường được năng lực, nhưng chúng phải dựa vào
thời gian, các môn học được sắp xếp theo cấp lớp vào từng kì học, năm học. Vì
vậy, trong khi hầu hết các trường học truyền thống đều cố định thời gian học tập
(theo năm học) thì dạy học phát triển năng lực lại cho phép chúng ta giữ nguyên
việc học và để thời gian thay đổi học.
Mỗi học sinh là một cá thể độc lập với sự khác biệt về năng lực, trình độ,
sở thích, nhu cầu và nền tảng xuất thân. Dạy học phát triển năng lực thừa nhận
thực tế này và tìm ra được những cách tiếp cận phù hợp với mỗi học sinh.
Không giống như phương pháp “một cỡ vừa cho tất cả” một chiếc áo tất cả đều
mặc vừa, nó cho phép học sinh được áp dụng những gì đã học, thơng qua sự gắn
kết giữa bài học và cuộc sống. Điều này cũng giúp học sinh thích ứng với những
thay đổi của cuộc sống trong tương lai. Đối với một số học sinh, dạy học phát
triển năng lực cho phép đẩy nhanh tốc độ hồn thành chương trình học, tiết kiệm
2.

4

download by :


thời gian và cơng sức của việc học tập. Vì thế. dạy học dựa trên phát triển năng
lực cho phép mọi học sinh học tập, nghiên cứu theo tốc độ của riêng của chúng.
Điều quan trọng hơn cả là nếu so sánh với các quan niệm dạy học trước
đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực sẽ làm cho việc dạy và việc
học được tiếp cận gần hơn, sát hơn với mục tiêu hình thành và phát triển nhân
cách con người..

2.2. Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực
Trong quan niệm dạy học mới (tổ chức) một giờ học tốt là một giờ học
phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy và
người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận
dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực
đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học.
Ngoài những yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu
giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); giờ học đổi mới PPDH cịn có những yêu cầu
mới như: được thực hiện thông qua việc GV tổ chức các hoạt động học tập
cho HS theo hướng chú ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng tự
học, nhu cầu hành động và thái độ tự tin; được thực hiện theo nguyên tắc
tương tác nhiều chiều: giữa GV với HS, giữa HS với nhau (chú trọng cả hoạt
động dạy của người dạy và hoạt động học của người học. Tuy nhiên dù sử
dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “ Học sinh
tự mình hồn thành nhiệm vụ học tập với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo
viên”.
2.3. Cấu trúc giáo án dạy học phát triển năng lực
- Giáo án (kế hoạch bài học) được điều chỉnh cụ thể hơn so với truyền
thống. Có thể có nhiều cấu trúc để thiết kế một kế hoạch dạy học (giáo án).
Sau đây là một cấu trúc giáo án có các hoạt động và mục tiêu cụ thể….
- Mục tiêu bài học:
+ Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt về KT, KN, thái độ.
+ Các mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hố
được.
- Chuẩn bị về phương pháp và phương tiện dạy học:
+ GV chuẩn bị các thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, hiện vật, hoá
chất...), các phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy
projector...) và tài liệu dạy học cần thiết.
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài

liệu và đồ dùng học tập cần thiết).
- Tổ chức các hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai các
hoạt động dạy - học cụ thể. Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ:
+ Tên hoạt động.
5

download by :


Mục tiêu của hoạt động.
+ Cách tiến hành hoạt động.
+ Thời lượng để thực hiện hoạt động.
+ Kết luận của GV về: những KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt
động; những tình huống thực tiễn có thể vận dụng KT, KN, thái độ đã học để
giải quyết; những sai sót thường gặp; những hậu quả có thể xảy ra nếu khơng
có cách giải quyết phù hợp...
- Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: xác định những việc HS cần phải
tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ, hoạt động
ứng dụng kết quả bài học vào cuộc sống (ở lớp, nhà, cộng đồng; có thể cùng
bạn, gia đình, làng xóm, khối phố) hoặc để chuẩn bị cho việc học bài mới.
II. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
1. Thực trạng việc dạy học của giáo viên (khảo sát tại trường THPT Trần Phú)
1.1. Khảo sát ý kiến của 70 thầy cô trường THPT Trần Phú, về mức độ thực
hiện hoạt động giảng dạy của bản thân:
Áp dụng PP và kĩ thuật DH
+

Trang bị đầy đủ tri thức, kỹ năng, thái độ
Chủ yếu quan tâm trang bị tri thức, thái độ
Trình tự sắp xếp nội dung bài giảng của

GV theo đúng giáo trình
GV áp dụng nhiều biện pháp để các nhóm
đối tượng HS có trình độ khác nhau trong
lớp đều hiểu bài
GV khuyến khích HS đặt câu hỏi trên lớp,
khuyến khích HS trình bày ý kiến và nhận
xét ý kiến của bạn trong giờ học
GV hướng dẫn kĩ năng làm việc theo
nhóm, kĩ năng trình bày trước lớp cho HS
GV hướng dẫn HS biết cách khai thác các
nguồn tài liệu khác nhau
GV đưa kiến thức thực tế vào bài giảng
GV sử dụng CNTT trong giảng dạy
GV yêu cầu HS sử dụng Internet trong học
tập
GV đọc bài giảng cho HS chép.
GV kiểm sốt lớp, duy trì sự chú ý của HS
trong suốt giờ lên lớp.
GV tìm hiểu những khó khăn trong học
6

download by :


tập của HS.
GV tạo niềm tin cho HS về khả năng học
tập của mình
Tạo khơng khí lớp cởi mở, gần gũi
1.2. Khảo sát ý kiến của 200 HS trường THPT Trần Phú về mức độ thực hiện
hoạt động giảng dạy của GV

Áp dụng PP và kĩ thuật DH
Trang bị đầy đủ tri thức, kỹ năng, thái độ
Chủ yếu quan tâm trang bị tri thức, thái độ
Trình tự sắp xếp nội dung bài giảng của
GV theo đúng giáo trình
GV áp dụng nhiều biện pháp để các nhóm
đối tượng HS có trình độ khác nhau trong
lớp đều hiểu bài
GV khuyến khích HS đặt câu hỏi trên lớp,
khuyến khích HS trình bày ý kiến và nhận
xét ý kiến của bạn trong giờ học
GV hướng dẫn kĩ năng làm việc theo
nhóm, kĩ năng trình bày trước lớp cho HS
GV hướng dẫn HS biết cách khai thác các
nguồn tài liệu khác nhau
GV đưa kiến thức thực tế vào bài giảng
GV sử dụng CNTT trong giảng dạy
GV yêu cầu HS sử dụng Internet trong học
tập
GV đọc bài giảng cho HS chép.
GV kiểm sốt lớp, duy trì sự chú ý của HS
trong suốt giờ lên lớp.
GV tìm hiểu những khó khăn trong học
tập của HS.
GV tạo niềm tin cho HS về khả năng học
tập của mình
Tạo khơng khí lớp cởi mở, gần gũi
1.3. Nhận xét

7


download by :


1.3.1. Ưu điểm: Qua kết quả khảo sát ta thấy: Hoạt động giảng dạy của các GV
trong trường đã có nhiều chuyển biến tích cực:
Các GV đều có sự đồng thuận trong các hoạt động đổi mới PP dạy học và
thu được nhiều kết quả tốt:
Thực hiện nghiêm túc lịch trình dạy học, kĩ năng quản lí lớp, áp dụng tốt
tri thức, phương pháp và kĩ năng giảng dạy.
GV ngày càng quan tâm nhiều đến tất cả khâu trong chu trình lên lớp như
thiết kế bài giảng, chuẩn bị bài giờ lên lớp, các phương pháp và kĩ thuật lên lớp,
quản lí HS trên lớp, hướng dẫn HS chủ động học tập.
Đa số GV đã chú ý đến yếu tố tâm lí của HS. Sự thân thiện, thái độ cởi
mở của GV trong lớp học sẽ làm giảm sự căng thẳng, tạo bầu khơng khí thoải
mái cho HS tiếp cận phương pháp học mới.
Dưới sự hướng dẫn của GV, HS chủ động chiếm lĩnh tri thức bằng nhiều
hình thức học tập như thảo luận nhóm, trình bày ý kiến của cá nhân, hình thành
kĩ năng giải quyết các vấn đề trong phạm vi bài học.
Đa số GV đã áp dụng tốt các phương pháp và kĩ thuật lên lớp như: kĩ
năng ngôn ngữ diễn đạt trên lớp rõ ràng giúp HS hiểu bài; sắp xếp nội dung bài
giảng theo trình tự, khoa học đúng với giáo án; tổ chức điều khiển hoạt động dạy
học có sự chú ý quan tâm giải đáp thắc mắc về nội dung bài học cho HS, giúp
HS nhận thức được vai trò chủ động của mình trong học tập và chiếm lĩnh tri
thức.
1.3.2. Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm trên, kết quả khảo sát cũng đã chỉ
ra những hạn chế về mức độ thực hiện phương pháp và kĩ thuật lên lớp của GV:
Một số GV chưa nhận thức sâu sắc hết tầm quan trọng của giảng dạy hoạt động chủ đạo trong nhà trường trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay.
Xây dựng kế hoạch giảng dạy chưa được thực hiện đồng bộ hoặc chưa
đảm bảo tính đột phá theo chương trình đổi mới.

Chưa đảm bảo đủ chất lượng các khâu theo chu trình lên lớp từ việc thiết
kế bài giảng, áp dụng hiệu quả các phương pháp và kĩ thuật lên lớp, quản lí HS
trên lớp cho đến việc KTĐG kết quả học tập của HS.
Các hoạt động đổi mới PPDH và KTĐG chưa có sự gắn kết; ứng dụng
CNTT trong soạn giảng vẫn mang nặng tính biểu diễn hơn là tính hiệu quả
Về kĩ năng quản lí lớp, một số GV chưa quan tâm nhiều đến việc “bao
quát và kiểm sốt lớp, duy trì sự chú ý của HS trong suốt giờ lên lớp”.
2. Thực trạng việc học của học sinh
2.1. Khảo sát ý kiến của 200 HS về hứng thú, phương pháp học tập

Học kiểu nghe giảng, chọn lọc, ghi
bài

download by :


Được giao nhiều bài tập
Làm việc nhóm
Tự xây dựng nội dung bài học theo
hướng dẫn của GV
Minh họa bài giảng bằng sơ đồ,
tranh vẽ, sân khấu hóa
Ứng dụng CNTT trong học tập
2.2. Nhận xét
Đa số HS đã chủ động trong việc học tập của mình, có hứng thú với PP học
tập mới. Tuy nhiên, có ngại vất vả, lười suy nghĩ nên nhiều em chỉ muốn học tập
theo hiểu nghe giảng, chép bài và về nhà học lại theo bài dạy của thầy cô.
Với môn ngữ văn, tôi đã tiến hành kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh,
tôi nhận thấy chủ yếu các em soạn bài nhưng còn sơ sài khi trả lời các câu hỏi trong
sách giáo khoa. Một số em cịn khơng soạn bài, ghi chép khơng đầy đủ.

Quan sát trong giờ học, học sinh ít tham gia vào hoạt động học, ít xung
phong phát biểu. Một số em hiểu vấn đề nhưng lười phát biểu, cịn e ngại, xấu
hổ vì sợ sai. Một số em đợi cơ giáo gọi thì mới đứng lên phát biểu. Chủ yếu là
giáo viên hỏi rồi lại trả lời.
III. Mô tả, phân tích giải pháp mới
Dạy đoạn trích “Hồn Trương ba, da hàng thịt” (Ngữ văn 12, tập 1) từ góc độ
đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực học sinh
ở trường THPT Trần Phú
Thực hiện bài soạn minh họa
Tiết 86,87:
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
(Trích) Lưu Quang Vũ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Những ràng buộc mang tính tương khắc giữa thể xác và linh hồn trong
một nghịch cảnh trớ trêu: linh hồn nhân hậu, thanh cao phải sống nhờ, sống tạm
một cách trái tự nhiên trong một thân xác phàm tục, thô lỗ.
- Cuộc đấu tranh giữa linh hồn và thể xác để bảo vệ những phẩm tính cao
q, để có một cuộc sống thật sự có ý nghĩa, xứng đáng với con người.
- Sức hấp dẫn của kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu, tính hiện đại
và giá trị truyền thống, chất trữ tữ tình đằm thắm bay bổng và sự phê phán quyết
liệt, mạnh mẽ.
2. Về kĩ năng
Rèn kĩ năng Đọc - hiểu kịch bản văn học theo đúng đặc trưng thể loại.
3. Về thái độ
2.

9

download by :



Lên án lối sống trong dung tục, ngợi ca con người biết đấu tranh để giữ
vững nhân cách.
4. Những năng lực cần hình thành
- Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến kịch hiện đại của Lưu Quang

- Năng lực đọc - hiểu các tác phẩm kịch hiện đại Việt Nam.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về kịch văn học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng và nghệ
thuật của đoạn trích vở kịch;
- Năng lực phân tích, so sánh quan niệm sống của 2 nhân vật Hồn Trương
Ba và Đế Thích trong đoạn trích vở kịch.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Năng lực chuyên biệt: đọc kịch, sân khấu hoá.
AI. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Phương tiện
- Học sinh: SGK, vở ghi, vở soan, bảng phụ, bút phooc, diễn kịch,
chuẩn bị bài soạn theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức kĩ
năng, máy chiếu, máy tính, video.
2. Phương pháp
Dạy học theo hình thức lớp học đảo ngược, dạy học theo nhóm, nêu vấn
đề, giải quyết vấn đề, tự học.
Nhiệm vụ học tập cho hoạt động hình thành kiến
thức: Học sinh làm việc theo 4 tổ:
Giới thiệu về tác giả Lưu Quang Vũ và tác phẩm bằng Power point. (Cử 2
đại diện, 01 học sinh thuyết minh, 01 học sinh điều khiển máy tính).
+ Học sinh chuẩn bị phần tóm tắt tác phẩm.
+ 02 Học sinh sân khấu hóa màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác hàng

thịt.
+ Học sinh chuẩn bị tìm hiểu màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với những
người thân. Câu hỏi định hướng:
? Qua lớp kịch hồn Trương Ba và gia đình (vợ, con, cháu), anh (chị) nhận
thấy nguyên nhân nào đã khiến cho người thân của Trương Ba và cả chính
Trương Ba rơi vào bất ổn và phải chịu đau khổ?
? Trương Ba có thái độ như thế nào trước những rắc rối đó?
? Căn cứ vào những lời thoại, em hãy hình dung và miêu tả lại tâm trạng,
cảm xúc của Hồn Trương ba khi nhận được những câu trả lời từ phía người
thân?)
+ Học sinh chuẩn bị tìm hiểu màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế
Thích. Câu hỏi định hướng:
10

download by :


Em hãy lựa chọn và phân tích 3 lời thoại của nhân vật Trương Ba thể
hiện rõ nhất sự giác ngộ từ khi gặp Đế Thích?
? Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý
nghĩa sự sống.
? Theo anh (chị), Trương Ba trách Đế Thích, người đem lại cho mình sự
sống (Ơng chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ơng
chẳng cần biết!) có đúng khơng? Vì sao?
? Màn đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích tốt lên ý nghĩ gì?
? Khi Trương Ba kiên quyết địi trả xác cho hàng thịt, Đế Thích định cho hồn
Trương Ba nhập vào cu Tị, Trương Ba đã từ chối. Vì sao?
? Chỉ với 3 lời thoại, hồn Trương ba đã trở lại là mình nguyên vẹn, trong
sạch, thẳng thắn để rồi dẫn đường cho những quyết định đau đớn, nghiệt ngã
nhưng sáng suốt và tất yếu. Quyết định đó là gì? Trước khi đi đến quyết định

này, tác giả đã đặt nhân vật của mình trước những lựa chọn nào? Nếu là
Trương Ba, em có làm như vậy khơng?
+ Học sinh tìm hiểu màn kết của vở kịch: Ý nghĩa lời nói của Trương Ba:
“Tơi vẫn ở đây”? Chỉ ra chất thơ ở đoạn kết?)
3. Hình thức: Theo lớp, theo nhóm, diễn kịch
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV - HS
I. Hoạt động khởi động
- Mục đích: Thu hút sự chú ý, tư
duy, nhận thức, gợi hứng thú,
chuẩn bị tâm thế, huy động kiến
thức cũ, kiến thức liên quan làm
hành trang tiếp nhận kiến thức
mới.
- Phương pháp: trực quan, trải
nghiệm.
- Thời gian: 5 phút
- GV đưa ra hình ảnh trang
bìa tên 3 tác phẩm (Hồn Trương
Ba, da hàng thịt, Vũ Như Tô,
Trưởng giả học làm sang) và ảnh
chân dung 3 nhà văn (Nguyễn Huy
Tưởng, Lưu Quang Vũ, Molie) để
học sinh ghép tên tác phẩm với tác
giả. Nhận xét điểm chung về thể
loại.
- HS thực hiện việc ghép
?

download by :



tác phẩm với tác giả, nhận xét.
II. Hoạt động hình thành kiến
thức mới
- Mục đích: Hình thành cho học
sinh những kĩ năng cơ bản tiếp
cận về tác giả, tác phẩm, xung đột
kịch qua màn đối thoại giữa hồn
Trương Ba và xác hàng thịt, đối
thoại giữa hồn Trương Ba với
những người thân, đối thoại giữa
hồn Trương Ba với Đế Thích.
- Phương pháp: truyền đạt trực
tiếp, nêu và giải quyết vấn đề, dạy
học theo nhóm.
- Thời gian: 70 phút
Học sinh tìm hiểu về: tác giả, vở
kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng
thịt”, đoạn trích.
* Tìm hiểu về tác giả
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ:
Dựa vào phần Tiểu dẫn SGK, hãy
trình bày những đóng góp và đánh
giá nổi bật nhất về tác giả Lưu
Quang Vũ?
Bước 2: HS đã chuẩn bị ở nhà
trên máy tính, GV gọi đại diện 02
HS của 1 tổ trình bày.
Bước 3: Các tổ khác chú ý nghe,

đặt câu hỏi, phản biện vấn đề.
Bước 4: GV giới thiệu thêm một
số hình ảnh liên quan đến cuộc
đời và tác phẩm của Lưu Quang
Vũ và chốt nội dung chính
* Tìm hiểu vở kịch “Hồn Trương
Ba, da hàng thịt”
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
+ Học sinh nêu hoàn cảnh sáng 1984. tác,
xuất xứ vở kịch “Hồn Trương
Ba, da hàng thịt”? Tóm tắt tác
12

download by :


phẩm
Bước 2: Học sinh thực hiện
nhiệm vụ:
+ HS hoạt động độc lập
Bước 3: HS báo cáo kết quả:
+ GV gọi 01 HS nêu hoàn cảnh hiện đại.
sáng tác, xuất xứ của tác phẩm; 01
HS nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ của HS, chốt nội
dung đúng và nhấn mạnh điểm
mới trong sáng tác kịch của Lưu
Quang Vũ so với truyện dân gian
và nêu vị trí của trích đoạn.

Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản
*Tìm hiểu màn đối thoại giữa
hồn Trương Ba và xác hàng thịt
- HS phát hiện bố cục trích đoạn. a. Nội dung, diễn biến màn đối thoại
- GV giao nhiệm vụ học tập.
+ GV gọi 2 HS lên bảng diễn
xuất, 01 HS trong vai hồn Trương
Ba, 01 HS trong vai xác hàng thịt,
diễn từ đầu đoạn trích đến “Ta
khơng
muốn
nữa”(SGK-tr145)
+ HS dưới lớp quan sát cách xưng
hô, cử chỉ, giọng điệu, mục đích
của các nhân vật trong màn đối
thoại để chuẩn bị thực hiện nhiệm
vụ theo nhóm.
- HS theo dõi, nhận xét cách diễn
của các bạn.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ học
tập.
+ Nhóm 1,3: Nhận xét cách xưng
hơ, cử chỉ, giọng điệu, mục đích
đối thoại của nhân vật Hồn
Trương Ba với Xác hàng thịt?
+ Nhóm 2,4: Nhận xét cách xưng


download by :



hơ, cử chỉ, giọng điệu, mục đích
đối thoại của nhân vật Xác hàng
thịt với Hồn Trương Ba?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Làm việc cá nhân: suy nghĩ và
trả lời câu hỏi. (Thời gian 2 phút)
+ Các cá nhân về vị trí hoạt động
theo 4 nhóm, cử thư kí ghi lại nội
dung trên bảng phụ. (Thời gian 5
phút).
Bước 3: HS báo cáo kết quả: 2
nhóm cử đại diện, treo bảng phụ
trình bày kết quả của nhóm, 2
nhóm cịn lại nhận xét, phản biện
bổ sung.
Bước 4: GV đánh giá, kiểm tra
kết quả thảo luận của các nhóm,
dẫn dắt vị thế của hai nhân vật và
chốt kiến thức trên máy chiếu.
*Tìm hiểu ý nghĩa màn đối thoại
giữa hồn Trương Ba và xác hàng
thịt
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Qua
màn đối thoại của hồn Trương Ba
và xác hàng thịt, cho thấy Hồn
Trương Ba rơi vào bi kịch gì? Nhà
văn đã phê phán, cảnh báo, nhắc
nhở điều gì?
Bước 2: HS suy nghĩ độc lập trả

lời
- GV gợi dẫn bằng một số dẫn
chứng trong tác phẩm
Bước 3: Gọi 1-3 HS trả lời
Bước 4: GV kết hợp chốt nội
dung bằng grap trên máy chiếu.
GV liên hệ thực tế: Trong cuộc
sống đôi khi chúng ta cũng bị vấp
ngã bởi hoàn cảnh. Vấn đề là
chúng ta phải biết đứng dậy vươn
lên làm chủ hoàn cảnh, để hoàn

download by :


thiện nhân cách, khơng được đổ
lỗi cho hồn cảnh.
* Tìm hiểu nghệ thuật xây
dựng màn đối thoại
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Để
xây dựng thành công màn đối
thoại giữa nhà văn đã sử dụng
những yếu tố nghệ thuật gì?
Bước 2: HS độc lập suy nghĩ thực c. Nghệ thuật xây dựng màn đối thoại
hiện nhiệm vụ.
- GV gợi dẫn bằng một số dẫn - Độc thoại và đối thoại phân thân tạo sự
chứng trong tác phẩm
Bước 3: GV gọi 1-2 HS trả lời,
HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV đánh giá kết quả,

chốt ý chính.
* Cuộc đối thoại giữa hồn
Trương Ba với những người
thân
- Mục đích: Giải quyết vấn đề,
hình thành kiến thức cuộc đối
thoại giữa hồn Trương Ba với
những người thân
SGK, nêu những nội dung chính.
- Phương thức: trả lời cá nhân.
hiện năng lực giao tiếp ngôn ngữ.
- Tiến trình thực hiện:
vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả
lời các câu hỏi sau bằng cách ghi
vào giấy A4:
? Qua lớp kịch hồn Trương đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng… Ba
và gia đình (vợ, con, cháu), mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát anh
(chị) nhận thấy nguyên nhân dần…"
nào đã khiến cho người thân của - Cháu gái Trương Ba phản ứng
Trương Ba và cả chính Trương Ba
rơi vào bất ổn và phải chịu đau
khổ? Trương Ba có thái độ như

download by :


thế nào trước những rắc rối đó?
? Căn cứ vào những lời thoại,
em hãy hình dung và miêu tả lại
tâm trạng, cảm xúc của Hồn

Trương ba khi nhận được những
câu trả lời từ phía người thân?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
học tập: HS làm việc cá nhân, cặp
đôi
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS
trình bày kiến thức
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến
thức: GV trực tiếp phân tích, nhận
xét, đánh giá.
GV bình thêm:
- Cái q nhất của con người là
cuộc sống. Nhưng không phải bất
cứ cách sống, kiểu sống nào. Sống
mà đánh mất bản thân, sống giả
dối với người và với mình, sống
như hồn Trương Ba đang sống, thì
thà chết cịn hơn! nhưng cũng
phải trải nghiệm vài tháng trong
cảnh sống bi hài bi đát ấy, hồn
Trương Ba mới thức nhận được
điều này. Và ông quyết định gọi
mời Đế Thích xuống trần để thực
hiện quyết định của mình.

Cuộc đối thoại của Trương
Ba với Đế Thích
*


Nó khơng thể chấp nhận con người
vụng về đã làm "gãy tiệt cái chồi non",
"giẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm"
trong mảnh vườn của ơng nội nó.
+ Nó hận vì ông đã làm gãy nát cái diều
khiến cu Tị trong cơn sốt mê man cứ
khóc, cứ tiếc, cứ bắt đền. Với nó, "Ơng
nội đời nào thơ lỗ, phũ phàng như vậy".
+ Nó xua đuổi quyết liệt: "Ơng xấu
lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!".
 Người chồng, người cha, người ông
trong sạch, nhân hậu trước đây đã và đang
thành một kẻ khác, với những thói hư tật
xấu của một tên đồ tể thô lỗ, phàm tục.
- Tâm trạng, cảm xúc của Trương
Ba:
+ Ông đau khổ, tuyệt vọng khi vì ơng
mà tất cả những người thân phải đau đớn,
bàng hồng, bế tắc, vì ơng mà nhà cửa tan
hoang.
+ Ơng thẫn thờ, ôm đầu bế tắc, cầu cứu
cháu gái, run rẩy trong trong nỗi đau, …
+ Đặt những câu hỏi mang tính tự vấn:

+ Khẳng định và lựa chọn dứt khoát: …
 Trương Ba cũng nhận thấy những
thay đổi của mình nên đấu tranh quyết liệt
để giành giật lại bản thân mình, dẫn tới
hành động châm hương gọi Đế Thích.
b. Ý nghĩa cuộc đối thoại

- Khắc sâu thêm bi kịch của hồn
Trương Ba: phải sống một cuộc sống
không ý nghĩa, bị chối bỏ, sống cô đơn
giữa người thân yêu.
- Qua bi kịch này ta thấy vẻ đẹp tâm
hồn Trương Ba: ý thức sâu sắc về sự
sống, ln đấu tranh vì đời sống tâm hồn.
+

3.

Cuộc đối thoại của Trương Ba với

Đế Thích
16


download by :
skknchat@gmai
l.com


Nhiệm vụ: HS tích hợp kiến nẻo. Ơng muốn được sống theo đúng bản thức
nội mơn, liên mơn để tìm chất của mình: “Tơi muốn được là tơi
hiểu văn bản
- Phương thức: hoạt động nhóm.
- Sản phẩm: Hs đưa ra kết quả.
- Tiến trình thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:

GV chia lớp thành 4 nhóm
thảo luận, phát phiếu học tập có
ghi câu hỏi hướng dẫn phân tích.
Thời gian: 5 phút.
- Nhóm 1: Em hãy lựa chọn và - Cuộc trị chuyện giữa Hồn Trương Ba phân
tích 3 lời thoại của nhân vật với Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi Trương Ba
thể hiện rõ nhất sự gắm những quan niệm về hạnh phúc, về lẽ
giác ngộ từ khi gặp Đế Thích?
- Nhóm 2: Chỉ ra sự khác nhau trong cảnh này có một ý nghĩa đặc biệt trong
quan niệm của Trương Ba quan trọng:
và Đế Thích về ý nghĩa sự sống. + Không thể bên trong một đằng, bên
Theo anh (chị), Trương Ba trách
Đế Thích, người đem lại cho mình
sự sống (Ơng chỉ nghĩ đơn giản là
cho tơi sống, nhưng sống như thế
nào thì ơng chẳng cần biết!) có
đúng khơng? Vì sao? Màn đối
thoại giữa Trương Ba và Đế Thích
tốt lên ý nghĩ gì?
- Nhóm 3: Khi Trương Ba kiên Người đọc, người xem có thể nhận ra quyết
địi trả xác cho hàng thịt, những ý nghĩa triết lí sâu sắc và thấm thía
Đế Thích định cho hồn Trương Ba
nhập vào cu Tị, Trương Ba đã từ
chối. Vì sao?
- Nhóm 4: Chỉ với 3 lời thoại, hồn có một tâm hồn thanh cao trong một thân
Trương ba đã trở lại là mình xác phàm tục, tội lỗi. Khi con người bị nguyên
vẹn, trong sạch, thẳng chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thắn để rồi
dẫn đường cho những thân xác thì đừng chỉ đổ tội cho thân xác, quyết định
đau đớn, nghiệt ngã không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ
-


17

download by :


nhưng sáng suốt và tất yếu. Quyết
định đó là gì? Trước khi đi đến
quyết định này, tác giả đã đặt
nhân vật của mình trước những
lựa chọn nào? Nếu là Trương Ba,
em có làm như vậy khơng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
học tập: HS thực hiện nhiệm vụ
bằng cách đọc , ghi lại từ ngữ
quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi
chép câu trả lời.
Bước 3:
quả: HS đại diện 1 nhóm trả lời.
Nhóm HS khác lắng nghe, đối
chiếu, bổ sung
Bước 4: Đánh giá
thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến
thức: Nhóm HS tự đánh giá, các
nhóm đánh giá lẫn nhau.

* Tìm hiểu đoạn kết
- Mục tiêu: Giải quyết vấn đề,
hình thành kiến thức về ý nghĩa


download by :


×