Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Diễn biến lạm phát việt nam đến cuối 2008 và biện pháp kiềm chế linh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.3 KB, 8 trang )

Lê Xuân Truờng, Lớp 23KT02
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
DIỄN BIẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM ĐẾN CUỐI
2008 VÀ BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LINH HOẠT
1. Sơ luợc về tình hình lạm phát ở việt nam sau năm 1975-2007.
Lạm phát là một hiện tuợng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnh huởng
sâu rộng đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại.Một ví dụ hết sức nổi bật về lạm
phát là thời kì siêu lạm phát mà nuớc Đức đã trải qua trong thời kì đầu những năm
1920. Nguời ta cho rằng siêu lạm phát đã phá hủy toàn bộ hề thống chính phủ dân chủ
mà nuớc Đức đã nỗ lực xây dựng sau thất bại trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ
nhất và tạo cơ sở cho sự tăng cuờng quyền lực của đảng Nazi do Hitler đứng đầu.
Trong những thập kỷ qua, đặc biệt là sau năm 1970, hầu hết các nuớc công nghiệp phát
triển đều phải đuơng đầu với tình trạng lạm phát cao kéo dài trong một số năm và một
số buớc kém phát triển thậm chí còn trải qua siêu lạm phát. Một loạt các nuớc Mỹ La-
Tinh đã lâm vào lạm phát rất cao trong những năm 1980 do ảnh huởng của khủng
hoảng nợ bùng nổ vào năm 1982. Việt Nam cũng như phần lớn các nuớc trong giai
đoạn sau 1975 và đầu của quá trình chuyển đổi từ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang
kinh tế thị truờng đều trải qua lạm phát cao.
Cụ thể: Khoảng từ 1980 đến 1984, lạm phát dao động từ 50 đến
100%, tính trung bình cho 4 năm là 59.2 %, cuối năm 1985 lên đến 587,2 % và lạm phát
đạt đến đỉnh cao vào năm 1986, với 774,7 %. Đây là thời kì lạm phát lên tới đỉnh điểm
từ truớc đến nay ở Việt Nam.nguyên nhân chủ yếu là do:
• Nền kinh tế trong tình trạng kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao
cấp (1975-1986)
Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976-1980) có nhiều điểm duy
ý chí nên phần lớn các chỉ tiêu đều không đạt:
+ Sản xuất đình trệ, tăng trưởng chỉ đạt 0,4 %/ năm (kế hoạch là
13-14 %)
+ Tỷ lệ tăng dân số hàng năm trên 2,3 %.→ Tình trạng thiếu lương
thực diễn ra gay gắt, năm 1980 phải nhập 1,576 triệu tấn lương thực.
+ Ngân sách thiếu hụt lớn, giá cả tăng hàng năm 20 %,


1
Lê Xuân Truờng, Lớp 23KT02
+ Nhập khẩu nhiều gấp 4-5 lần xuất khẩu.
+ Nhà nước thiếu vốn đầu tư cho nền kinh tế, nhiều công trình phải
bỏ dở, hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu trầm trọng.
Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985) mục tiêu đề ra của
Đảng lại quá lớn.
→ Thiếu cân đối và lâm vào khủng hoảng kinh tế làm cho lạm phát
tăng nhanh.
Tuy nhiên với những biện pháp điều tiết kinh tế vĩ mô phù hợp, cụ
thể như:
Đẩy mạnh sản xuất đi đôi với cải cách cơ chế quản lý kinh tế.
Thực hiện tiền gửi lãi suất cao.
Hạn chế phát hành tiền, giảm bội chi ngân sách…
Việt Nam đã sớm thoát khỏi tình trạng lam phát phi và điều chỉnh
mức lạm phát ở mức vừa phải ổn định nền kinh tế vĩ mô. Đáng chú ý là Nước ta đã 12
năm kiểm soát được lạm phát - đó là giai đoạn 1995-2007, lạm phát chỉ dừng lại ở 1
con số( bình quân CPI là: 6,20%/năm), kinh tế ổn định.
Nhưng đến tháng 12/2007 thì lạm phát đã tăng lên 2 con số: 12,63%
(biểu đồ).
Tèc ®é t¨ng GDP vµ CPI giai ®o¹n 1995-2007
9.34
8.15
5.76
4.77
7.79
8.43
8.17
8.5
6.79

6.89
7.08
7.34
9.54
12.7
4.5
3.6
9.2
0.1
-0.6
0.8
4.0
3.0
8.4
9.5
12.63
6.6
-2
0
2
4
6
8
10
12
14
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
%/n¨m
Tèc ®é t¨ng GDP (%n¨m) CPI (%/n¨m)
(Nguồn : Viện NCKH thị trường và giá cả -BTC).

Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng GDP và CPI giai đoạn 1995-2007.
2. Một số nhìn nhận về nguyên nhân lạm phát Việt Nam tăng cao từ cuối 2007.
Năm 2007 lạm phát của Việt Nam tăng cao ở mức hai con số 12,63%.
Nếu so sánh với mức lạm phát của một số nước trong khu vực và trên thế giới như
2
Lê Xuân Truờng, Lớp 23KT02
Trung Quốc: 6,5%; Indonesia: 6,59%; Mỹ: 4,08%, Thái Lan: 3,21%, Khu vực đồng
Euro: 3,07%, Nhật Bản: 0,7% thì lạm phát của Việt Nam có phần cao hơn. Bước sang
Quý I/08 lạm phát của Việt Nam đạt 9,19%, vẫn cao hơn so với mức 3,02% của Quý
I/07 và bằng khoảng trên 70% so với mức tăng của cả năm 2007. Đây là mức tăng cao
trong vòng 12 năm trở lại đây. Vậy thì đâu là nguyên nhân dẫn đến lạm phát của Việt
Nam tăng cao? Có thể đề cập đến hai nhóm nguyên nhân: các nhân tố tác động từ kinh
tế toàn cầu, và các nhân tố từ nội tại nền kinh tế Việt Nam, cụ thể như sau:
2.1. Nguyên nhân khách quan:
* Các nguyên nhân chính từ bối cảnh kinh tế toàn cầu:
Thứ nhất: Giá dầu và giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào của sản xuất
liên tục gia tăng:
(Nguồn:saga.
vn)
Biểu đồ 1.2: Diễn biến phức tạp của giá dầu thô thế giới đến tháng
7/08.
Trong 4 năm từ 2003-2006 kinh tế toàn cầu liên tục tăng trưởng cao,
đặc biệt là nhóm các nước “mới nổi” ở khu vực Châu á, nhất là Trung Quốc đã đẩy nhu
cầu năng lượng toàn cầu tăng cao đột biến, cùng với những bất ổn và xung đột chính trị
quân sự tại khu vực Trung Đông là các nguyên nhân trực tiếp đẩy giá dầu lên cao chưa
từng có trong lịch sử 110 USD/thùng trong tháng 3/2008, đồng thời giá các nguyên vật
liệu đầu vào khác như sắt thép, phân bón, xi măng cũng liên tục gia tăng. Như vậy, giá
dầu đã tăng 72%, sắt thép tăng 114%, phân bón tăng 59,6%, khí hoá lỏng tăng 95% kể
từ đầu năm 2007 đến tháng 3/2008 và đây cũng là mức tăng cao nhất từ trước tới nay.
Thứ hai: Giá lương thực, thực phẩm liên tục gia tăng: xuất phát từ quá

trình biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai dịch bệnh diễn ra liên tiếp, cùng với những
năm tăng trưởng kinh tế mạnh trên thế giới – là những năm quá trình công nghiệp hoá
được đẩy mạnh khiến diện tích đất sử dụng cho trồng trọt, chăn nuôi bị thu hẹp. Tất cả
3
Lê Xuân Truờng, Lớp 23KT02
những điều trên làm sản lượng lương thực – thực phẩm ngày càng giảm mạnh. Ngoài
ra, giá năng lượng tăng cao đã khiến nhiều nước sử dụng một sản lượng lớn ngũ cốc
chuyển sang sản xuất nhiên liệu sinh học càng làm cho nguồn cung lương thực đã giảm
càng giảm sút.
Biểu đồ 1.3: Biểu đồ giá gạo thế giới năm 2007-2008.
(Nguồn:
Reuters ).
Thứ ba: Một khối lượng tiền lớn được đưa ra nền kinh tế toàn cầu:
Trước việc giá dầu và giá lương thực – thực phẩm liên tục leo thang đã tạo nên cú sốc
cung rất lớn đẩy lạm phát toàn cầu tăng cao, tình hình này đã buộc các NHTW phải
tăng các mức lãi suất chủ chốt để kiềm chế lạm phát, cụ thể: Nhật Bản tăng 1 lần từ
0,25%- 0,5%/năm; khu vực đồng Euro tăng 2 lần từ 3,5%-3,75%-4,0%/năm; Anh tăng
3 lần từ 5%-5,5%/năm (trong đó có 1 lần giảm); Thuỵ Điển tăng 4 lần từ
3,0%-4,0%/năm; Trung Quốc tăng 6 lần từ 6,12-7,47%/năm.
Việc các nước thực hiện thắt chặt tiền tệ thông qua tăng lãi suất chủ
đạo cùng với việc giá dầu, giá lương thực – thực phẩm tiếp tục tăng cao chính là
nguyên nhân cơ bản đã đẩy nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái vào những tháng đầu
năm 2008, mà biểu hiện là cuộc khủng hoảng cho vay dưới tiêu chuẩn của Mỹ bắt đầu
từ tháng 7/2007. Trước bối cảnh lạm phát gia tăng và kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái,
các NHTW không còn cách nào khác là phải bơm một lượng tiền khổng lồ để cứu vãn
nền kinh tế, trong đó riêng Mỹ từ tháng 8/2007 đến nay đã phải đưa ra nền kinh tế trên
2.300 tỷ USD, trong đó có 800 tỷ USD tiền mặt để cứu vãn hệ thống ngân hàng,
NHTW Châu Âu, Nhật Bản, Anh cũng phải đưa một lượng tiền lớn để cứu vãn nền
kinh tế cũng như hệ thống ngân hàng; cùng với việc một số NHTW phải thực hiện cắt
giảm lãi suất từ tháng 8/2007 trở lại đây như Mỹ, Anh, Canada. Việc cứu vãn nền kinh

tế thế giới rơi vào suy thoái bằng biện pháp đưa hàng nghìn tỷ USD ra nền kinh tế lại
càng đẩy lạm phát toàn cầu tiếp tục tăng cao.
4
Lê Xuân Truờng, Lớp 23KT02
Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là cùng một bối cảnh thế giới như nhau, tại
sao các nước khác như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia lại có mức lạm phát thấp hơn
so với lạm phát của Việt Nam? Cụ thể:
Biểu đồ 1.4. Bức tranh lạm phát của một số nước châu Á
(Tính đến tháng 6/2008)
Vậy, mức lạm phát của Việt Nam tăng cao trong thời gian vừa qua
ngoài những yếu tố thế giới thì còn những nguyên nhân nào khác?
2.2. Nguyên nhân chủ quan.
* Các nguyên nhân chính từ nội tại nền kinh tế Việt Nam:
Thứ nhất: Chi phí sản xuất tăng cao: Trước bối cảnh lạm phát toàn
cầu gia tăng đã tác động làm giá hầu hết các nhóm hàng nhập khẩu của Việt Nam gia
tăng mạnh mẽ như xăng dầu, sắt thép, phân bón, thuốc trừ sâu – là những nguyên nhiên
vật liệu đầu vào chính của sản xuất. Mặc dù Chính phủ đã cố gắng kiểm soát giá xăng
dầu, nhưng từ đầu năm 2007 đến hết Quý I/08 giá xăng dầu đã phải điều chỉnh tăng 4
lần, tính chung giá xăng dầu đã tăng tới 38%, giá thép tăng 91%, giá điện tăng 7,6%;
giá than tăng 30%; giá xi măng tăng 15%; giá phân bón tăng 58%. Điều này đã tác động
làm chi phí sản xuất tăng cao.
Thứ hai: Giá lương thực, thực phẩm tăng cao: biến đổi khí hậu toàn
cầu trên thế giới không những tác động đến nhiều quốc gia mà Việt Nam cũng bị ảnh
hưởng nặng nề. Chỉ trong tháng 10/2007, miền Trung phải hứng chịu 5 cơn bão liên
tiếp, trong khi đó dịch bệnh trong chăn nuôi, trồng trọt như cúm gia cầm, lợn tai xanh,
lở mồm long móng ở lợn, vàng lùn ở lúa cùng với rét đậm, rét hại khiến cho nguồn
cung lương thực – thực phẩm bị sụt giảm.
Mặc dù Chính phủ đã ban hành Công văn 639/BTM-XNK ngày
16/8/2007 và Công văn số 266/TTg-KTTH ngày 21/2/2008 để khống chế lượng gạo
xuất khẩu tối đa nhằm kiểm soát lạm phát và đảm bảo an ninh lương thực trong nước,

5
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
18%
4.80%
5%
7.50%
7.70%
8.70%
8.96%
11.40%
12.75%
17.18%

×