Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN LCL HÀNG NHẬP HÀNG XUẤT BẰNG ĐƯỜNG BIỂN tại CÔNG TY cổ PHẦN LIÊN kết THÁI BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.93 MB, 102 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÀNH NGOẠI THƯƠNG
.................

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
HỒN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN LCL HÀNG NHẬP
HÀNG XUẤT BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
LIÊN KẾT THÁI BÌNH DƯƠNG

GVHD

: T.S ĐỖ VĂN TÍNH

SVTH

: ĐẶNG TẤN THÀNH

MSV

: 2221278387

Lớp

: K22QNT

Đà Nẵng, năm 2020


Khóa Luận Tốt Nghiệp


GVHD: T.S Đỗ Văn Tính
LỜI CẢM ƠN

Tơi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn là T.S Đỗ Văn
Tính đã tận tình hướng dẫn, động viên và đóng góp những ý kiến q báu trong thời
gian tơi thực hiện và hồn thành khóa luận này. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến Ban giám đốc Thái Bình Dương cùng tồn thể nhân viên của công ty đã
tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực tập, giúp đỡ, hướng dẫn các kỹ năng
nghiệp vụ.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Đặng

SVTH: Đặng Tấn Thành

Tấn

Thành


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính
LỜI CAM ĐOAN

“Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp này là trung thực và khơng lặp lại với
các đề tài khác”.
Sinh viên thực hiện


Đặng


SVTH: Đặng Tấn Thành

Tấn

Thành


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3
5. Kết cấu đề tài.........................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN LCL HÀNG NHẬP HÀNG
XUẤT TẠI ĐƯỜNG BIỂN.....................................................................................4
1.1. Khái niệm...........................................................................................................4
1.1.1. LCL là gì..........................................................................................................4

1.1.2. Vai trị LCL......................................................................................................4
1.2.Vận tải container đường biển...........................................................................5
1.2.1. Lịch sử ra đời, hình thành phát triển container.............................................5
1.2.2. Khái niệm container và phân loại................................................................8
1.2.3. Lợi ích của vận chuyển container đường biển...........................................10
1.3. Tổng quan về giao nhận LCL hàng nhập hàng xuất....................................11
1.3.1. Nghiệp vụ giao nhận.................................................................................11
1.3.1.1. Khái niệm giao nhận và phân loại...........................................................11
1.3.1.2. Nội dung cơ bản của dịch vụ giao nhận...................................................12
1.3.1.3. Nhân tố ảnh hưỏng tới nghiệp vụ giao nhận............................................13
1.3.2. Người giao nhận.......................................................................................13
1.3.2.1. Phạm vi hoạt động và các dịch vụ của người giao nhận...........................14
1.3.2.2. Vai trò người giao nhận trong vận tải quốc tếiao nhận tro....................17
1.3.2.3. Quyền hạn nghĩa vụ trách nhiệm của người giao nhận.............................17
1.3.2.4. Quan hệ của người giao nhận với người bên liên quan.............................19
SVTH: Đặng Tấn Thành


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

1.3.2.5. Các tổ chức giao nhận trên thế giới và Việt Nam.....................................20
1.3.3. Quy trình giao nhận LCL hàng nhập hàng xuất..........................................22
1.3.3.1. Quy trình vận chuyển LCL.....................................................................22
1.3.3.2. Quy trình giao nhận, đóng ghép, nút và phân loại hàng hóa LCL..............24
1.3.3.3. Quy trình giao nhận LCL hàng nhập hàng xuất bằng đường biển..............26
1.3.3.3.1. Đăng ký tờ khai..................................................................................26
1.3.3.3.2. Đi lấy lệnh..........................................................................................26
1.3.3.3.3. Thanh lý hàng ra khỏi cảng.................................................................26

1.3.3.3.4. Sự khác nhau trong quy trình hàng nhập hàng xuất giữa các loại hình....27
1.3.3.3.5. Các chứng từ liên quan đến quy trình giao nhận LCL hàng nhập hàng xuất
đường biển........................................................................................................28
1.3.4. Cải tiến quy trình......................................................................................29
1.3.4.1. Sử dụng CNTT để quản lý đóng rút, giao nhận container.........................29
1.3.4.2. Sử dụng QR code để nhận diện phân loại hàng LCL................................31
1.3.4.2.1. QR code là gì?....................................................................................31
1.3.4.2.2. Sử dụng như thế nào?..........................................................................32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH GIAO NHẬN LCL HÀNG NHẬP
HÀNG XUẤT BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN KẾT
THÁI BÌNH DƯƠNG............................................................................................34
2.1. Giới thiệu về cơng ty cổ phần liên kết Thái Bình Dương.............................34
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................................35
2.1.2. Nhiệm vụ, chức năng của công ty..................................................................36
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động của cơng ty.....................................................................38
2.1.4. Các thành tích cơng ty đạt được.....................................................................38
2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty..................................................40
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của cơng ty.................................................40
2.2.2. Mối quan hệ giữa các phịng ban...................................................................41
2.2.3. Đội ngũ lao động trong Thái Bình Dương.....................................................42

SVTH: Đặng Tấn Thành


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần liên kết Thái Bình Dương

43
2.3.1. Cơ cấu dịch vụ cơng ty..................................................................................43
2.3.2. Cơ cấu thị trường của công ty........................................................................44
2.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (2019).........................................45
2.4. Thực trạng giao nhận LCL hàng nhập hàng xuất bằng đường biển của cơng ty
cổ phần liên kết Thái Bình Dương...........................................................................46
2.4.1. Ký hợp đồng dịch vụ giao nhận LCL hàng nhập hàng xuất giữa cơng ty Thái
Bình Dương với các cơng ty khác............................................................................49
2.4.2. Quy trình và nghiệp vụ giao nhận..................................................................55
2.4.2.1. Nhận, kiểm tra và chuẩn bị bộ chứng từ hàng nhập hàng xuất....................55
2.4.2.2. Lập tờ khai hải quan...................................................................................58
2.4.2.3. Mở tờ khai hải quan tại chi cục hải quan cửa khẩu.....................................62
2.4.2.4. Nhận hàng tại cảng và giao hàng LCL cho doanh nghiệp hàng nhập hàng
xuất.......................................................................................................................... 64
2.4.2.5. Lập bộ chứng từ yêu cầu doanh nghiệp hàng nhập hàng xuất thanh tốn phí
dịch vụ..................................................................................................................... 66
2.5. Nhận xét về quy trình giao nhận LCL hàng nhập hàng xuất bằng đường biển
của công ty cổ phần liên kết Thái Bình Dương........................................................67
2.5.1. Ưu điểm.........................................................................................................67
2.5.2. Tồn tại và nguyên nhân..................................................................................67
2.5.2.1. Khâu tìm kiếm khách hàng ký kết hoạt động..............................................67
2.5.2.2. Khâu hoàn thiện bộ chứng từ......................................................................68
2.5.2.3. Khâu lên tờ khai hải quan và khai báo từ....................................................68
2.5.2.4. Công tác mở tờ khai hải quan tại chi cục hải quan cửa khẩu......................68
2.5.2.5. Khâu giao nhận LCL với cảng và giao hàng cho doanh nghiệp ủy thác hàng
nhập hàng xuất.........................................................................................................69
2.5.2.6. Khâu lập bộ chứng từ yêu cầu phí dịch vụ..................................................69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................70

SVTH: Đặng Tấn Thành



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH GIAO
NHẬN LCL HÀNG NHẬP HÀNG XUẤT BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN LIÊN KẾT THÁI BÌNH DƯƠNG...............................................71
3.1. Định hướng, mục tiêu phát triển dịch vụ giao nhận LCL hàng nhập hàng
xuất bằng đường biển của công ty trong thời gian tới........................................71
3.1.1. Triển vọng phát triển của ngành dịch vụ giao nhận LCL hàng nhập hàng xuất
đường biển tại Việt Nam..........................................................................................71
3.1.2. Mục tiêu, phương hướng phát triển dịch vụ giao nhận LCL hàng nhập hàng
xuất bằng đường biển của công ty trong thời gian tới..............................................72
3.2. Một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện quy trình giao nhận LCL hàng nhập
hàng xuất bằng đường biển của công ty cổ phần liên kết Thái Bình Dương.....73
3.2.1. Giải pháp hồn thiện quy trình giao nhận LCL hàng nhập hàng xuất bằng
đường biển của công ty cổ phần Thái Bình Dương..................................................73
3.2.1.1. Hồn thiện khâu tìm kiếm khách hàng và ký kết hợp đồng giao nhận........73
3.2.1.2. Hoàn thiện khâu chuẩn bị bộ chứng từ hàng nhập hàng xuất, lập tờ khai hải
quan......................................................................................................................... 77
3.2.1.3. Hoàn thiện khâu mở tờ khai tại chi cục hải quan cửa khẩu.........................81
3.2.1.4. Hoàn thiện khâu giao nhận LCL với cảng và giao hàng cho doanh nghiệp
hàng nhập hàng xuất................................................................................................84
3.2.1.5. Hoàn thiện khâu lập chứng từ u cầu thanh tốn phí dịch vụ....................87
3.2.2. Kiến nghị đối với nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền...........................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


SVTH: Đặng Tấn Thành


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính
DANH MỤC VIẾT TẮT

LCL (Less than Container Loading) Hàng lẻ.
FCL (Full container load) Hàng nguyên.
D/O (delivery order) Lệnh giao hang.
FIATA (International Federation of Freight Forwarders Associations) Liên đoàn
quốc tế các hiệp hội giao nhận.
APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation) Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình
Dương.
AFTA (ASEAN Free Trade Area) Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.
C/O (Certificate of origin) Giấy chứng nhận xuất xứ
Cont: Container
XNK: Xuất Nhập Khẩu
MTO (Multimodal Transport Operator) Người kinh doanh vận tải đa phương thức
ICC (International Chamber of Commerce) Phòng thương mại quốc tế
VIFFAS (Vietnam Freight Forwarders Association) Hiệp hội giao nhận kho vận
Việt Nam
CFS (Container Freight Station) Trạm container làm hàng lẻ
B/L (Bill of Lading) Vận đơn
L/C (Letter of Credit) Thanh tốn bằng thư tín dụng hoặc tín dụng thư
WTO (World Trade Organization) Tổ chức thương mại quốc tế
CNTT: Công nghệ thông tin.
C/Q (Certificate of Origin) Giấy chứng nhận chất lượng.
P/L (Profit and loss) Phiếu đóng gói.

HS (Harmonized Commodity Description and Coding System) Hệ thống hài hịa
mơ tả và mã hóa hàng hóa.
QR (Quick response code) Mã vạch ma trận.
VNACCS (Vietnam Automated Cargo And Port Consolidated System) Hệ thống
thơng quan hàng hóa tự động.
VN: Việt Nam.
TPPLink (TransPacific Pathway Link) Công ty chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn
giáo dục, tư vấn đầu tư và dịch vụ thương mại.
FWD (forwarder) Đại lý giao nhận.

SVTH: Đặng Tấn Thành


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 1.1: Kích thước và trọng lượng container tiêu chuẩn............................................9
Bảng 1.2: Sự khác biệt giữa hoạt động doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp
thương mại...................................................................................................................28
Bảng 2.1: Lĩnh vực hoạt động của công ty...................................................................38
Bảng 2.2: Đội ngũ lao động trong cơng ty Thái Bình Dương.......................................42
Bảng 2.3: Cơ cấu các loại hình dịch vụ và lợi nhuận của cơng ty.................................43
Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường của cơng ty......................................................................44
Đơn vị tính: Phần trăm.................................................................................................44
Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh hoạt động của cơng ty...................................................45
Bảng 2.6: Các bảng kê chi phí liên quan cho hàng LCL như sau:................................49
Bảng 2.7: Quy mô vận đơn của Thái Bình Dương........................................................54
Bảng 2.8: Đơn giá biểu cước kho bãi năm 2020 (bao gồm VAT).................................66


SVTH: Đặng Tấn Thành


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Biểu đồ:
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu các loại hình dịch vụ theo lợi nhuận.............................................43
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thị trường của công ty..................................................................45
Biểu đồ 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty...............................................45
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: Những dịch vụ được người giao nhận thực hiện..........................................16
Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ của người giao nhận với người bên liên quan.........................20
Sơ đồ 2.1: Bộ máy hoạt động cơng ty...........................................................................40
Sơ đồ 2.2: Quy trình giao nhận LCL hàng nhập khẩu bằng đường biển.......................47
Sơ đồ 2.3: Quy trình giao nhận LCL hàng xuất khẩu bằng đường biển........................48
Sơ đồ 2.4: Quy trình làm thủ tục hải quan....................................................................63
Sơ đồ 2.5: Quá trình nhận hàng tại cảng và giao hàng LCL cho doanh nghiệp............64
Hình ảnh:
Hình ảnh 1.1: Vận chuyển container hàng hóa tại LonDon năm 1928............................6
Hình ảnh 1.2: Bốc dỡ container tại No.4 berth, Royal Victoria Dock năm 1964............7
Hình ảnh 1.3: Cảng container hiện đại ngày nay............................................................8
Hình ảnh 2.1: Cơng ty Thái Bình Dương......................................................................34
Hình ảnh 2.2: Bảng chọn đăng ký để khai báo thơng tin hải quan (EDA)....................59
Hình ảnh 2.3: Khai báo nhập khẩu hải quan bằng phần mềm Ecus..............................60

SVTH: Đặng Tấn Thành



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính
MỞ ĐẦU

1

Lý do chọn đề tài
Trong xu thế thương mại tồn cầu hóa cùng với sự phát triển nhiều hình thức

vận tải mới trong những thập niên qua, vận tải quốc tế đang ngày càng thể hiện rõ
vai trò quan trọng trong hoạt động thương mại quốc tế. Song hàng cùng với sự phát
triển kinh tế là tăng trưởng trong hoạt động xuất nhập khẩu, do đó ngành giao nhận
lại thêm nhiều cơ hội phát triển. Điều đó cho thấy tiềm năng phát triển dịch vụ giao
nhận Việt Nam cịn khá lớn. Vì vậy, mà ngành giao nhận vận tải quốc tế ngày càng
được hoàn thiện và phát triển hỗ trợ lĩnh vực Xuất Nhập Khẩu.
Do sự phát triển và giao lưu kinh tế mạnh mẽ giữa Việt Nam và các nước trên
thế giới thì một ngành kinh tế được cho là sẽ có cơ hội rất lớn để phát triển đó là
ngành giao nhận vận tải. Việc nền kinh tế Việt nam liên tục tăng trưởng cao, ổn định
trong những năm qua và kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng mạnh theo, đây là
một tín hiệu rất tốt cho ngành vận tải vốn đã phát triển, sẽ phát triển mạnh hơn nữa
trong tương lai sau này.
Kể từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới và chuyển đổi từ kinh tế bao
cấp sang nền kinh tế thị trường đến nay, ngành giao nhận vận tải nói chung và
ngành vận tải biển nói riêng, ngày nay cảng đóng vai trị quan trọng trong quá trình
phát triển của đất nước. Hiện nay, ở Việt Nam đã xuất hiện rất nhiều doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải với nhiều quy mơ khác nhau, mặc dù cịn
non trẻ so với bề dày lịch sử của ngành giao nhận vận tải trên thế giới, song các

doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực này đã dần chứng tỏ được sự phát
triển nhanh và ổn định của mình.
Tuy nhiên vấn đề giao nhận vận chuyển hàng hoá giữa các quốc gia vốn không
đơn giản như vận chuyển hàng nội địa, bản thân nó là cả một quy trình, một chuỗi
mắt xích nghiệp vụ gắn kết với nhau, người làm dịch vụ giao nhận hàng hố giữ vai
trị quan trọng trong vận tải và buôn bán quốc tế. Để thực hiện tốt hoạt động kinh
doanh Xuất Nhập Khẩu đòi hỏi đội ngũ nhân viên phải nắm vững nghiệp vụ giao
nhận, thuê tàu, làm thủ tục hải quan...Vì vậy vấn đề cấp thiết được đề cập đến hiện
nay đó là phải có những biện pháp để nghiên cứu, hồn thiện hơn nữa quy trình giao
nhận hàng hóa XNK bằng đường biển tại cơng ty cổ phần liên kết Thái Bình Dương
SVTH: Đặng Tấn Thành

Trang 1


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

nhằm đẩy mạnh hoạt động giao nhận đồng thời thúc đẩy xuất nhập khẩu tăng hơn
nữa, góp phần vào việc mang lại giá trị nhiều hơn cho cơng ty, qua đó góp phần vào
sự phát triển của ngành vận tải cả nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của nước ta
so với các nước khác.
Cơng ty liên kết cổ phần Thái Bình Dương là một công ty tham gia lĩnh vực
vận tải, giao nhận và hoạt động được công ty chú ý hơn là hoạt động giao nhận
nhập/xuất hàng lẻ (LCL). Đơn giản vì đây là một lĩnh vực mới và thu hút được
nhiều lợi ích cho cơng ty, bất cứ một cơng ty nào giao nhận khía cạnh được phân
khúc thị trường nào thì chắc chắn sẽ có chỗ dựa vững chất hơn, thị phần đó cũng
được nâng lên rất nhiều.
Xuất Nhập khẩu là phục vụ sự phát triển của đất nước, vấn đề đặt ra là làm thế

nào vừa mang lại hiệu quả, vừa tiết kiệm chi phí. Một nhân tố quan trọng góp phần
tạo nên hiệu quả xuất nhập khẩu đó là cơng tác và tổ chức nghiệp vụ ngoại thương.
Để thực hiện trọn vẹn một hợp đồng ngoại thương khơng thể thiếu khâu tổ chức vận
chuyển hàng hóa từ quốc gia này đến quốc gia khác. Công việc giao nhận hàng
XNK giữ vai trị quan trọng này, do đó tơi chọn đề tài: “Hồn thiện quy trình giao
nhận LCL hàng nhập hàng xuất bằng đường biển của công ty cổ phần liên kết
Thái Bình Dương” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp.
2

Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu rõ hơn về hoạt động giao nhận hàng hóa nhập xuất bằng đường

biển, nghiên cứu những vấn đề chủ yếu của quy trình và thực trạng của hoạt động
giao nhận, nhằm nắm rõ hơn nghiệp vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế và
nội địa cũng như tình hình xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian qua, và để
tìm ra ưu nhược điểm cũng như khó khăn trong cơng tác giao nhận tại cơng ty, từ đó
đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận của cơng ty trong thời gian
tới, góp thần thúc đẩy sự phát triển của công ty.
3

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quy trình giao nhận LCL hàng nhập hàng xuất bằng

đường biển.
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động quy trình giao nhận LCL hàng nhập hàng xuất
bằng đường biển của cơng ty cổ phần liên kết Thái Bình Dương.
SVTH: Đặng Tấn Thành

Trang 2



Khóa Luận Tốt Nghiệp
4

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê: Thống kê, tìm hiểu các chỉ tiêu về số lượng giao nhận,

các chỉ tiêu về kinh doanh, chỉ tiêu về thị trường giao nhận...
Phương pháp phân tích: Phân tích các thơng số, dữ liệu liên quan đến cơng ty
để biết được tình hình hoạt động của công ty, những kết quả mà công ty đã đạt được
cũng như những phần cơng ty cịn chưa hồn thành.
Phương pháp logic: Tổng hợp, đánh giá về tình hình hoạt động cũng như đưa
ra giải pháp trên cơ sở khoa học và mang tính thực tiễn.
5

Kết cấu đề tài
Nội dung báo cáo khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về giao nhận LCL hàng nhập hành xuất bằng đường

biển.
Chương 2: Thực trạng quy trình giao nhận LCL hành nhập hàng xuất bằng
đường biển của công ty cổ phần liên kết Thái Bình Dương.
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện quy trình giao nhận LCL hàng nhập
hàng xuất bằng đường biển của công ty cổ phần liên kết Thái Bình Dương.

SVTH: Đặng Tấn Thành

Trang 3



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN LCL HÀNG NHẬP HÀNG
XUẤT TẠI ĐƯỜNG BIỂN
5.1 Khái niệm
5.1.1 LCL là gì
PGS.TS Hồng Văn Châu trong giáo trình “Logistics và vận tải quốc tế” xuất
bản năm 2009 với cái tên LCL là viết tắt của “Less than Container Loading”
mang nghĩa như: Lơ hàng hóa của khách hàng không đủ để xếp đầy một container
đạt chuẩn hay nói cách khác là lơ hàng hóa mà chủ hàng xếp vào trong container
khơng đủ để dóng thành ngun một container hàng hóa vì thế mà nó sẽ được ghép
chung với một hoặc một số lô hàng của các chủ hàng khác trong cung một container
hàng. Hình thức này giúp cho chúng ta hiểu được rằng hàng LCL chính là hàng lẻ,
chính vì thế mà LCL Shipments là lô hàng lẻ của nhiều chủ hàng khác nhau cùng để
hàng chung trong một container hàng hóa.
5.1.2 Vai trị LCL
Việc ghép chung nhiều lô hàng trong cùng một container hàng hóa sẽ giúp cho
các chủ hàng giảm thiểu được chi phí thuê nguyên container mà chỉ để một số
lượng hàng hóa nhất định khơng đủ để chứa đầy một container. Từ đó chi phí vận
chuyển của chủ hàng sẽ được giảm một cách đáng kể, tuy nhiên không phải khách
hàng nào cũng muốn ghép chung container cho dù hàng hóa khơng chứa đầy vào
trong container. Vì hàng hóa vơ cùng giá trị nên không muốn ghép với chủ hàng
khác và việc vận chuyển đơn lẻ sẽ giúp cho hàng hóa được nhanh chóng hơn, an
tồn hơn nữa.
Ngày nay, người giao nhận LCL đã thể hiện vai trò trong các hoạt động như:
Người gửi hàng:

- Đóng hàng, chở hàng về kho CFS của người gom hàng.
- Làm thủ tục hải quan cho lô hàng.
- Cung cấp thông tin cho người gom hàng để làm vận đơn.
- Xem xét các thông tin draft bill và nhận lại vận đơn.
Người vận chuyển:
- Là người gửi lại bản draft bill để người gửi hàng kiểm tra thơng tin, sau đó
phát hành vận đơn và khai manifest.
- Nhận container từ người gửi hàng và bốc lên tàu, sắp sếp container phù hợp
để tàu nhổ neo an toàn.
SVTH: Đặng Tấn Thành

Trang 4


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

- Khi đến đích thì dỡ container từ tàu lên bãi và giao cho người nhận.
- Trước khi giao phải làm D/O khi hàng đến và check thông tin vận đơn từ
người nhận.
Người gom hàng:
- Là người chịu trách nhiệm với khách hàng xuyên suốt quá trình vận chuyển.
- Giao vận đơn cho khách hàng và khai báo thơng tin hàng hóa với hải quan.
- Thông báo với khách hàng khi hàng đến cảng và liên hệ với bên nhận giải
phóng hàng hóa cho khách hàng.
Người nhận hàng:
- Khi nhận được thông báo hàng đã đến kho, người nhận LCL sẽ thực hiện sắp
xếp bộ chứng từ để đến đại lý của người gom hàng đổi lệnh, thực hiện các thủ tục
hải quan cho lơ hàng.

- Người nhận hàng lẻ khơng cần đóng cước phí container.
1.1. Vận tải container đường biển.
5.1.3 Lịch sử ra đời, hình thành phát triển container
 Lịch sử ra đời
Vận tải container ra đời vào đầu thế kỉ 19 khi quân đội Mỹ sử dụng các
container như là một phương thức để vận chuyển đồ dùng cần thiết cho quân sự tới
các chiến trường Châu Âu vào những năm thế chiến thứ nhất.
Tuy nhiên, mãi đến năm 1937 thì container với tiêu chuẩn như hiện nay mới
thực sự được ra đời và được ứng dụng rộng rãi cho đến ngày nay, và đó là giai đoạn
khi Malcolm McLean, khi ông còn là một người lái xe người Mỹ, phát minh ra cách
thức sử dụng các thùng xe tải vận chuyển như những thùng chứa hàng hóa trên biển.
Chính vì thế, cụm từ container đã ra đời từ những nghiên cứu thử nghiệm kết
hợp với những kiện hàng nhỏ, riêng lẻ xếp thành một kiện lớn theo một kích cỡ nhất
định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp dỡ, chuyên chở, bảo quản và nâng
cao hiệu quả về nên kinh tế vận tải trong quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi gửi
đến nơi nhận.
 Hình thành phát triển container
Từ khi ra đời container đã phát triển tương đối hoàn chỉnh, cho đến nay được
chia thành 4 giai đoạn:
 Giai đoạn 1 từ năm 1920 đến 1955:
SVTH: Đặng Tấn Thành

Trang 5


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

Là giai đoạn bắt đầu áp dụng vận chuyển hàng hóa bằng container tại một xí

nghiệp đường sắt của Mỹ (1921) và sau đó tại Anh và các nước trên lục địa Châu
Âu (1929). Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, vận chuyển đường biển giữa các
vùng nước Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu và sau đó đến các vùng kinh tế khác. Phòng vận
tải quốc tế về container được thành lập tại Paris năm 1933 đánh dấu sự quan tâm và
những nỗ lực tìm kiếm giải pháp về kinh tế, kỹ thuật, luật pháp nảy sinh trong cách
vận chuyển mới mẻ đầy triển vọng này. Phòng vận tải quốc tế về container – Bureau
International des Conteneurs được thành lập tại Paris năm 1933 theo sáng kiến của
phòng thương mại quốc tế và liên đoàn đường sắt Châu Âu nhằm nghiên cứu trao
đổi về vấn đề kinh tế kỹ thuật, pháp luật... Và cho đến cuối thập niên 50 của thế kỷ
trước thì có tới hơn 10.000 thùng container được sử dụng rộng rãi khắp Hoa Kỳ,
không chỉ được sử dụng vận tải đường thủy mà nó cịn được sử dụng trên đường bộ.

Hình ảnh 1.1: Vận chuyển container hàng hóa tại LonDon năm 1928
(Nguồn: /> Giai đoạn 2 từ năm 1956 đến 1966:
Đây là giai đoạn đánh dấu bước ngoặt trong quá trình phát triển của thùng
container trên tồn thế giới. Là giai đoạn tiếp tục thực nghiệm và hoàn thiện cách
vận chuyển hàng hóa bằng container. Loại container có kích thước lớn được sản
xuất và tăng nhanh. Chiếc tàu chuyên dùng chở container đầu tiên (Full container
Ship) “Fairland” của công ty “Sea Land Service Ineoporation” được đóng vào năm
1966 và chuyên chở container giữa Bắc Mỹ Châu Âu là một bước tiến đáng ghi nhớ về
lịch sử container hóa (containerization) của ngành vận tải đường biển quốc tế.
SVTH: Đặng Tấn Thành

Trang 6


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính


Hình ảnh 1.2: Bốc dỡ container tại No.4 berth, Royal Victoria Dock năm 1964
(Nguồn: /> Giai đoạn 3 từ năm 1967 đến 1980:
Giai đoạn này container được áp dụng, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của
chuyên chở hàng hóa trên phạm vi toàn thế giới bằng hai sự kiện:
Sự kiện thứ nhất là tháng 6 năm 1967 tổ chức tiêu chuẩn hoa quốc tế (ISO) đã
thông qua tiêu chuẩn container quốc tế loại lớn, được áp dụng trong chuyên chở
quốc tế.
Sự kiện thứ 2 là tháng 12 năm 1967 thành lập “Công ty quốc tế về chuyên
chở container” với tên gọi là “intercontainer” có trụ sở chính tại Brucxen, Bỉ.
Cơng ty này kinh doanh chuyên chở container bằng vận tải đường sắt giữa các nước
Châu Âu. Giai đoạn này chứng kiến sự áp dụng phổ biến của các loại container lớn
theo tiêu chuẩn của (ISO) và số lượng container loại lớn, số lượng công cụ vận tải
chuyên dụng chở container và thiết bị xếp dỡ container tăng nhanh và ngày càng
hiện đại. Đến giữa năm 1970, chuyên chở container chuyển sang một thời kì phát
triển mới.
 Giai đoạn 4 từ 1981 đến nay
Với sự phát triển ngày càng nhanh của công nghiệp hiện đại, Liên Hiệp Quốc
đã ban hành công ước quốc tế về vận tải đa phương thức, mở đường cho vận tải
container phát triển mạnh mẽ. Thời kỳ này tạo lên sự phát triển mạnh mẽ của các
hãng vận tải bằng container, khiến nó trở thành loại hình vận tải được sử dụng nhiều

SVTH: Đặng Tấn Thành

Trang 7


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính


nhất hiện nay. Đến nay, số lượng hàng hóa vận chuyển bằng container ngày càng
nhiều, nhu cầu sử dụng của nhiều hãng ngày càng cao.

Hình ảnh 1.3: Cảng container hiện đại ngày nay
(Nguồn: />5.1.4 Khái niệm container và phân loại
 Khái niệm
PGS.TS Nguyễn Hồng Đảm giáo trình “ Vận tải giao nhận trong Ngoại
Thương” xuất bản (1986) là một công cụ chứa hàng, khối hộp chữ nhật được làm
bằng kim loại, có kích thước tiêu chuẩn hóa dùng được nhiều lần và có sức chứa
lớn. Tháng 6 năm 1964, uỷ ban kỹ thuật của tổ chức ISO (International Standarzing
Organization) đã đưa ra định nghĩa tổng quát về container.
Theo ISO – Container là một dụng cụ vận tải có các đặc điểm:
- Có hình dáng cố định, bền chắc, để được sử dựng nhiều lần.
- Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc chuyên chở bằng một hoặc nhiều
phương tiện vận tải, hàng hóa khơng phải xếp dỡ ở cảng dọc đường.
- Có thiết bị riêng để thuận tiện cho việc xếp dỡ và thay đổi từ công cụ vận tải
này sang cơng cụ vận tải khác.
- Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc xếp hàng vào và dỡ hàng ra.
- Có dung tích khơng ít hơn 1m3 (35,3 ft khối).

SVTH: Đặng Tấn Thành

Trang 8


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

Bảng 1.1: Kích thước và trọng lượng container tiêu chuẩn


 Phân loại

(Nguồn: />
Phân loại container theo kích thước:
- Container loại nhỏ: Trọng lượng dưới 5 tấn và dung tích dưới 3m3.
- Container loại trung bình: Trọng lượng 5 – 8 tấn và dung tích nhỏ hơn 10m3.
- Container loại lớn: Trọng lượng hơn 10 tấn và dung tích hơn 10m3.
Phân loại container theo vật liệu đóng: Container được đóng bằng loại vật liệu:
thép, nhôm, gỗ dán, nhựa tổng hợp…
Phân loại container theo cấu trúc:
- Container kín (Closed Container).
- Container mở (Open Container).
- Container khung (France Container).
- Container gấp (Tilt Container).
- Container phẳng (Flat Container).
- Container có bánh lăn (Rolling Container).
Căn cứ phân loại container theo cơng dụng, có thể chia thành:
SVTH: Đặng Tấn Thành

Trang 9


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

- Container bách hóa (General purpose container): Container bách hóa thường
được sử dụng để chở hàng khô, được gọi là container khô (dry container, viết tắt là
20’DC hay 40’DC). Loại container này được sử dụng phổ biến nhất trong vận tải

biển.
- Container hàng rời (Bulk container): Là loại container cho phép xếp hàng rời
khơ (xi măng, ngũ cốc, quặng…) bằng cách rót từ trên xuống qua miệng xếp hàng
và dỡ hàng dưới đáy hoặc bên cạnh. Loại container hàng rời có hình dáng bên ngồi
gần giống với container bách hóa, trừ miệng xếp hàng và cửa dỡ hàng.
- Container chuyên dụng (Named cargo containers): Là loại thiết kế đặc thù
chuyên chở một loại hàng nào đó như ơ tơ, súc vật sống…
- Container bảo ôn (Thermal container): Được thiết kế để chuyên chở các loại
hàng đòi hỏi khống chế nhiệt độ bên trong container ở mức nhất định. Vách và mái
loại này thường bọc phủ lớp cách nhiệt. Sàn làm bằng nhôm dạng cấu trúc chữ Tshaped cho phép khơng khí lưu thơng dọc theo sàn và đến những khoảng trống
khơng có hàng trên sàn. Container bảo ơn thường có thể duy trì nhiệt độ nóng hoặc
lạnh.
- Container bồn (Tank container): Về cơ bản gồm một khung chuẩn ISO trong
đó gắn một bồn chứa, dùng để chở hàng lỏng như rượu, hóa chất, thực phẩm…
Hàng được rót vào qua miệng bồn, phía trên mái container và được rút ra qua van
xả nhờ tác dụng của trọng lực hoặc rút ra qua miệng bồn bằng bơm. Trên thức tế,
tùy theo mục đích sử dụng, người ta cịn phân loại container theo kích thước (20′;
40’…), theo vật liệu chế tạo (nhơm, thép…).
5.1.5 Lợi ích của vận chuyển container đường biển
Container là một trong những hình thức vận chuyển hàng hóa phổ biến nhất
hiện nay. Vì nó mang lại nhiều lợi ích như tiết kiệm về thời gian, chi phí, thuận lợi
trong việc chuyên chở giao nhận hàng hóa. Hình thức vận chuyển hàng hóa bằng
container chính là vận chuyển bằng tàu chuyên dụng, chuyên tuyến bằng đường
biển sau đó sẽ được vận chuyển bằng xe chuyên chở container để mang hàng hóa
đến địa điểm cần thiết trong nội địa. Với cách vận chuyển theo vòng trịn khép kín,
hàng hóa trong container được bảo quản một cách tuyệt đối giúp giảm thiệt hại khi

SVTH: Đặng Tấn Thành

Trang 10



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

vận chuyển, có thể mang số lượng lớn hơn vẫn đảm bảo được chất lượng cho sản
phẩm.
Những lợi ích khi chọn container làm thiết bị trong vận chuyển:
Đối với chủ hàng:
- Bảo vệ hàng hố, giảm tình trạng mất cắp, hư hỏng, ẩm ướt, nhiễm bẩn.
- Giảm chi phí bao bì, thời gian kiểm đếm hàng.
- Thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển.
- Làm giảm đi những thủ tục trung gian nếu di chuyển hàng hóa nội địa, đặc
biệt là sẽ giảm chi phí điều hành khi lúc lưu thơng.
- Giảm chi phí vận chuyển và phí bảo hiểm.
Đối với người chuyên chở:
- Giảm thời gian xếp dỡ, tăng vòng quay khai thác tàu.
- Tận dụng tối đa trọng tải và dung tích tàu.
- Giảm khiếu nại của chủ hàng về tổn thất của hàng hoá.
- Giảm giá thành vận tải.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển tải và vận chuyển đa phương thức.
Đối với người giao nhận: Sử dụng container để thu gom, giảm bớt tranh chấp
khiếu nại, chia lẻ hàng hoá.
Đối với xã hội:
- Tạo điều kiện cơ giới hoá, tăng năng suất xếp dỡ hàng hoá.
- Giảm chi phí vận tải, hạ giá thành sản phẩm.
- Tạo điều kiện hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật ngành giao thông vận tải.
- Tăng năng suất lao động xã hội, nâng cao chất lượng phục vụ của ngành vận
tải.

- Tạo điều kiện cho hoạt động vận tải đa phương thức phát triển.
5.2 Tổng quan về giao nhận LCL hàng nhập hàng xuất
5.2.1 Nghiệp vụ giao nhận
5.2.1.1 Khái niệm giao nhận và phân loại
 Khái niệm
Theo quan điểm chuyên ngành, Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận
(FIATA) đưa khái niệm về lĩnh vực này như sau: “Giao nhận vận tải là bất kỳ dịch
SVTH: Đặng Tấn Thành

Trang 11


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, xếp dỡ, đóng gói hay phân
phối hàng hóa cũng như các dịch vụ phụ trợ và tư vấn có liên quan đến các dịch vụ
kể trên, bao gồm nhưng không chỉ giới hạn ở những vấn đề hải quan hay tài chính,
khai báo hàng hóa cho những mục đích chính thức, mua bảo hiểm hàng hóa và thu
tiền hay những chứng từ liên quan đến hàng hóa.”
TS. Ngơ Thị Hải Xn giáo trình “Giao thơng vận tải quốc tế” xuất bản 2014
có thế nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp các nghiệp vụ, thủ tục liên quan
đến quá trình vận tải nhằm di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng)
đến nơi nhận hàng. Người giao nhận có thể tự thực hiện hoặc thơng qua đại lý và
thuê dịch vụ của người thứ ba khác.
 Phân loại
Phạm vi hoạt động:
- Giao nhận nội địa: Là hình thức giao nhận hàng hóa trong phạm vi khu vực
của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ.

- Giao nhận quốc tế: Là hình thức giao nhận tổ chức chuyên chở hàng hóa trên
phạm vi quốc tế.
Phạm vi vận tải: Giao nhận bằng đường biển, hàng không, đường sắt, đường
thủy, đường bộ, đường ống, kết hợp bằng nhiều phương thức vận tải khác nhau.
Nghiệp vụ kinh doanh:
- Giao nhận tổng hợp là giao nhận bao gồm tất cả các hoạt động như bảo quản,
xếp dỡ, vận chuyển.
- Giao nhận thuần túy là chỉ bao gồm việc gừi hàng hoặc nhận hàng.
Tính chất giao nhận:
- Giao nhận chuyên nghiệp là hoạt động của các tổ chức trong công ty chuyên
kinh doanh dịch vụ giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng.
- Giao nhận riêng là người kinh doanh xuất nhập khẩu tự tổ chức, không sử
dụng dịch vụ giao nhận.

5.2.1.2 Nội dung cơ bản của dịch vụ giao nhận
Nhận ủy thác giao nhận trong và ngoài nước bằng các phương tiện vận tải các
loại hàng hóa xuất nhập khẩu mậu dịch và phi mậu dịch.

SVTH: Đặng Tấn Thành

Trang 12


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

Thực hiện dịch vụ có liên quan đến giao nhận như ký hợp đồng với người
chuyên chở, lưu cước tàu chợ, thuê tàu chuyến, phương tiện vận tải nội địa.
Làm đầu mối vận tải đa phương thức, đưa hàng hóa đi bất cứ nơi đâu theo yêu

cầu người gửi hàng.
Làm thủ tục gởi và nhận hàng, mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu,
bảo quản, tái chế, thu gom hoặc chia lẻ hàng, cược container.
Tư vấn cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu về vận tải và bảo hiểm, các tổn
thất có thể xảy ra, khiếu nại, bồi thường…

5.2.1.3 Nhân tố ảnh hưỏng tới nghiệp vụ giao nhận
Đối với môi trường bên trong:
- Chiến lược kinh doanh trong công ty.
- Chiến sách nhân sự.
- Hoạt động marketing trong công ty.
- Chất lượng dịch vụ cung cấp.
Đối với mơi trường bên ngồi:
Mơi trường vĩ mơ:
- Cơ cấu, chính sách xuất nhập khẩu trong và ngoài nước.
- Luật lệ, tập quán thương mại quốc tế.
- Xu hướng tồn cầu hóa, hợp tác phát triền trong khu vực, trên thế giới.
- Giá vật liệu, giá cước vận tải.
- Phát triển khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin.
Môi trường vi mô:
- Đối thủ cạnh tranh.
- Đối thủ tiềm ẩn.
- Khách hàng.
- Nhà cung cấp dịch vụ, đại lý nước ngoài.
- Thị trường lao động.
5.2.2 Người giao nhận
Người giao nhận là người thực hiện các dịch vụ theo sự uỷ thác của khách
hàng hoặc người chuyên chở. Người giao nhận có thể là chủ hàng (khi tự đứng ra
thực hiện các công việc giao nhận cho hàng hố của mình), là chủ tàu (khi chủ tàu
SVTH: Đặng Tấn Thành


Trang 13


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

thay mặt người chủ hàng thực hiện các dịch vụ giao nhận), công ty xếp dỡ hay kho
hàng hoặc người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người nào khác thực hiện
dịch vụ đó.
Theo Liên đồn quốc tế các Hiệp hội giao nhận FIATA: “Người giao nhận là
người lo toan để hàng hoá được chuyên chở theo hợp đồng uỷ thác và hành động vì
lợi ích của người uỷ thác mà bản thân anh ta không phải là người chuyên chở.
Người giao nhận cũng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng
giao nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hảI quan, kiểm hoá…”
5.2.2.1 Phạm vi hoạt động và các dịch vụ của người giao nhận
Đại diện người gửi hàng:
- Chọn tuyến đường, phương thức vận tải và người chuyên chở thích hợp, lưu
cước với người chuyên chở đã chọn lọc…
- Nhận hàng và cấp chứng từ thích hợp: Giấy chứng nhận hàng của người giao
nhận, giấy chứng nhận chuyên chở của người giao nhận…
- Nghiên cứu những điều khoản trong tín dụng thư và tất cả những luật lệ của
chính phủ áp dụng cho việc giao hàng ở nước xuất khẩu, nước nhập khẩu và chuẩn
bị những chứng từ cần thiết.
- Đóng gói hàng hố: Người gửi hàng làm trước khi giao nhận, tính đến tuyến
đường, phương thức vận tải, bản chất của hàng hố và những luật lệ áp dụng nếu có,
ở nước xuất khẩu, nước nhập khẩu.
- Việc lưu kho hàng hoá (nếu cần).
- Lưu ý: Người gửi hàng cần phải mua bảo hiểm và nếu người gửi hàng yêu

cầu thì mua. Vận chuyển hàng hoá đến cảng, lo liệu khai báo hải quan, các thủ tục
chứng từ liên quan và giao hàng cho người chuyên chở.
- Việc giao dịch ngoại hối (nếu có).
- Thanh tốn phí và những phí khác bao gồm cả tiền cước.
- Nhận vận đơn đã ký của người chuyên chở, giao cho người gửi hàng.
- Thu xếp việc chuyển tải trên đường (nếu cần).
- Giám sát việc vận chuyển hàng hoá trên đường đưa tới người nhận hàng
thông qua nhưng mối liên hệ người chuyên chở và đại lý của người giao nhận ở
nước ngoài.
SVTH: Đặng Tấn Thành

Trang 14


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: T.S Đỗ Văn Tính

- Ghi nhận những tổn thất của hàng hố (nếu có).
- Giúp đỡ người gửi hàng tiến hành khiếu nại người chuyên chở về những tổn
thất của hàng hố (nếu có).
Đại diện người nhận hàng:
- Thay mặt người nhận hàng giám sát việc vận chuyển hàng hoá từ người nhận
hàng.
- Nhận và kiểm tra tất cả chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá.
- Nhận hàng của người chuyên chở và thanh toán cước (nếu cần).
- Thu xếp việc khai báo hải quan và trả lệ phí, những chi phí khác cho hải
quan...
- Làm thủ tục hải quan cho người nhận hàng.
- Nếu cần giúp đỡ người nhận hàng tiến hành khiếu nại đối với người chuyên

chở về những tổn thất của hàng hố (nếu có).
- Giúp người giao nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối nếu cần.
Những dịch vụ khác:
- Người giao nhận cũng có thể làm một số những dịch vụ khác nảy sinh trong
quá trình chuyên chở và cả những dịch vụ đặc biệt khác như gom hàng (tập hợp
những lơ hàng lẻ lại) có liên quan đến hàng cơng trình: cơng trình chìa khố trao tay
(cung cấp thiết bị, xưởng…sẵn sàng vận hành)
- Người giao nhận cũng có thể thơng báo khách hàng của mình về nhu cầu tiêu
dùng, những thị trường mới, tình hình cạnh tranh, chiến lược, những điều khoản
thích hợp cần đưa vào hợp đồng mua bán ngoại thương và những vấn đề có liên
quan đến việc kinh doanh.

SVTH: Đặng Tấn Thành

Trang 15


×