UBND TỈNH LÀO CAI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NGÂN HÀNG ĐỀ THI
Môn học, mô đun: Vật liệu xây dựng
Ngành: Xây dựng
Trình độ đào tạo: Trung cấp + Cao đẳng
Số tín chỉ: 02 : Số giờ: 60h (LT: 52 giờ; TH :6 giờ; KT: 2h)
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Thời gian thi : 45 phút
Số lượng câu hỏi: 520 câu Số đề thi tương ứng
Phần 1: Ma trận NHĐT
TT
1
2
3
Mục tiêu/chuẩn đầu
ra
Tỉ
trọng
Chương 1:
- Nêu được các
tính chất, khái niệm,
thành phần, phân loại,
phạm vi sử dụng và
bảo quản của một số
loại vật liệu thông
52,5%
dụng trong xây dựng.
- Nhận biết được
một số loại vật liệu đã
được học, biết lựa
chọn các loại vật liệu
vào trong xây lắp một
cách hiệu quả.
Chương 2:
23,4%
Nhận biết được
một số loại vật liệu đã
được học, áp dụng
công thưc, nhận biết
được cơng thưc, tính
tốn được một số bài
tập đơn giản, thay số.
24,1%
Chương 3:
Tính tốn được các
dạng bài tập khác
nhau,tính tốn khối
lượng riêng, khối
lượng thể tích, độ
rỗng, đặc của vật liệu.
dưa vào các công thức
Số lượng
câu hỏi
278
Câu hỏi
mức độ
dễ
Câu hỏi
mức độ
TB
Câu hỏi
mức độ
khó
1-173
461-474
506- 529
212-272
306-315
273-305
316-371
404-440
374-403
176-211
441-505
123
128
đã học để khai chiển
để áp dụng tính.
5
Chương 4:
6
Chương 5:
7
Chương 7:
Cộng
529
272
152
112
Phần 2: Câu hỏi
Chương I: Những tính chất cơ bản của vật liệu
Câu 1: Cơng thức tính khối lượng riêng của vật liệu là.
a.
b.
c.
d.
Câu 2: Khối lượng thể tích của vật liệu cùng loại là.
a. Bằng nhau
b. Tương đương nhau
c. Khác nhau
d. Lớn hơn hoặc bằng nhau
Câu 3: Các loại đá trầm tích nào sau đây là đúng.
a. Đá trầm tích cơ học, hóa học, hữu cơ, vơ cơ.
b. Đá trầm tích cơ học, hóa học, hữu cơ.
c. Đá trầm tích cơ học, hóa học, hữu cơ, đá vơi, thạch cao.
d. Đá trầm tích cơ học, hóa học, hữu cơ, đá vôi
Câu 4: Khái niệm nào đúng về độ đặc của vật liệu.
a. Độ đặc của vật liệu là tỷ số giữa thể tích đặc với thể tích tự nhiên của vật liệu.
b. Độ đặc của vật liệu là tỷ số giữa thể tích đặc với khối lương tự nhiên của vật liệu.
c. Độ đặc của vật liệu là tỷ số giữa thể tích với thể tích tự nhiên của vật liệu.
d. Độ đặc của vật liệu là tỷ số giữa thể tích đặc với trọng lượng tự nhiên của vật liệu.
Câu 5: Có bao nhiêu phương pháp xác định độ bão hòa nước của vật liệu.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 6: Câu nào sau đây nói đúng về khối lượng riêng của các loại đá.
a. Khối lượng riêng của các loại đá bằng nhau
b. Khối lượng riêng của các loại đá xấp sỉ bằng nhau
c. Khối lượng riêng của các loại đá khác nhau
d. Khối lượng riêng của các loại đá giống nhau
Câu 7: Đá tự nhiên có bao nhiêu loại.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 8: Màu sắc của đất sét do chất nào quyết định.
a. Tạp chất hữu cơ
b. Hợp chất sắt và tạp chất hữu cơ
c. Tạp chất vô cơ và tạp chất sắt
d. Tạp chất vô cơ và hữu cơ
Câu 9: Gốm đặc có độ rỗng R bằng
a. R ≤ 5%
b. R = 5%
c. R ≥ 5%
d. R > 5%
Câu 10: Sơ lược chế tạo gạch xây nào là đúng.
a. Khai thác nguyên liệu – nhào trộn đất – tạo hình – nung – phơi sấy
b. Khai thác nguyên liệu – nhào trộn đất – tạo hình – phơi sấy – nung
c. Khai thác nguyên liệu – nhào trộn đất – phơi sấy – tạo hình – nung
d. Khai thác nguyên liệu – nhào trộn đất – tạo hình – nung
Câu 11: Theo TCVN 1450 – 1998 gạch rỗng thường có các mác là bao nhiêu.
a. 50, 75, 100, 125, 150
b. 35, 50, 75, 100, 125
c. 35, 50, 75, 100, 125,150
d. 50, 75, 100, 125, 175
Câu 12: Cường độ chịu nén của gốm gratine là bao nhiêu
a. 500 Kg/
b. 500 Kg/
c. ≥ 500 Kg/
d. ≤500 Kg/
Câu 13: Gốm gratine có khả năng chịu uốn bằng.
a. 25 N/
b. 27 N/
c. 29 N/
d. 23 N/
Câu 14: Bề mặt của gốm granite có độ cứng bằng bao nhiêu
a. ≥ 7 Mor h
b. 7 Mor h
c. ≤ 7 Mor h
d. < 7 Mor h
Câu 15: Độ hút nước của gốm granite bằng bao nhiêu
a. < 5%
b. = 5%
c. ≤ 5%
d. ≥ 5%
Câu 16: Cường độ chịu nén của gốm tráng men là bao nhiêu
a. = 250 Kg/
b. ≤ 250 Kg/
c. ≥ 250 Kg/
d. > 250 Kg/
Câu 17: Cường độ chịu uốn của gốm tráng men là bao nhiêu
a. ≤ 20 N/
b. < 20 N/
c. > 20 N/
d. = 20 N/
Câu 18: Độ cứng bề mặt của gốm tráng men bằng bao nhiêu
a. 3 Mor h
b. 4 Mor h
c. 5 Mor h
d. 6 Mor h
Câu 19: Độ hút nước của gốm tráng men bằng bao nhiêu
a. 3 – 5 %
b. 3 – 6 %
c. 3 – 4 %
d. 3 – 7 %
Câu 20: Gạch chỉ thơng thường có kích thước như thế nào.
a. 220 × 110 × 60 mm
b. 220 × 105 × 65 mm
c. 220 × 105 × 60 mm
d. 220 × 100 × 60 mm
Câu 21: Tính chất của xi măng thay đổi tùy thuộc vào
a. Hàm lượng clinke
b. Cấu trúc của clinke
c. Đường kính của hạt
d. Thành phần hóa học của clinke
Câu 22: Khối lượng riêng của xi măng pooc lăng khơng có phụ gia là
a.
b. .
c.
d.
Câu 23: Thời gian đơng kết của xi măng có mấy giai đoạn
a. 3
b. 2
c. 4
d. 5
Câu 24: Để không bị biến dạng và nứt nẻ thì xi măng phải đảm bảo độ ổn định
a. Khối lượng riêng
b. Hàm lượng
c. Thể tích
d. Hàm lượng khống
Câu 25: Xi măng pooc lăng gồm các mác
a. PC30, PC40, PC50
b. PC40, PC50, PC60
c. PC25, PC50, PC75
d. PC30, PC40, PC75
Câu 26: Có bao nhiêu dạng ăn mịn đá xi măng
a. 6
b. 7
c. 8
d. 9
Câu 27: Trong bê tông xi măng, xi măng thường chiếm bao nhiêu %
a. 20 – 30 %
b. 15 – 30 %
c. 20 – 40 %
d. 10 – 20 %
Câu 28: Trong bê tông xi măng, cốt liệu thường chiếm bao nhiêu %
a. 75 – 85 %
b. 80 – 85 %
c. 70 – 80 %
d. 80 %
Câu 29: Để điều chỉnh tốc độ đông kết của xi măng để phù hợp với tính thi cơng
thường thêm vật liệu gì
a. Phèn chua
b. Vơi tơi
c. Thạch cao
d. Vơi chín
Câu 30: Theo TCVN 1450 – 1998 gạch rỗng thường có các mác
a. 50, 75 , 100, 125, 150
b. 35, 50, 75, 100, 125, 175
c. 50, 75, 100, 150, 175
d. 35, 50, 75, 100, 125
Câu 31: Quá trình rắn chắc của thạch cao được chia thành mấy thời kỳ
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 32: Quá trình rắn chắc của thạch cao gồm những thời kỳ nào
a. Thời kỳ hịa tan, thời ký hóa keo, thời kỳ kết tinh, thời kỳ đơng kết
b. Thời kỳ hịa tan, thời ký hóa keo, thời kỳ kết tinh, thời kỳ rắn chắc
c. Thời kỳ hịa tan, thời ký hóa keo, thời kỳ đơng kết
d. Thời kỳ hịa tan, thời ký hóa keo, thời kỳ kết tinh
Câu 33: Khối lượng riêng của thạch cao là )
a.
b.
c.
d.
Câu 34: Khối lượng thể tích của thạch cao là ()
a. 800 ÷ 1000 kg/mᶟ
b. 700 ÷ 1000 kg/mᶟ
c. 500 ÷ 1000 kg/mᶟ
d. 600 ÷ 1000 kg/mᶟ
Câu 35: Quy định cường độ nén của thạch cao loại 1 sau 1,5 giờ không nhỏ hơn
a. 25 kg/
b. 35 kg/
c. 55 kg/
d. 45 kg/
Câu 36: Bột vơi thủy có màu gì
a. Tím
b. Đỏ
c. Xanh
d. Hồng
Câu 37: Khái niệm thủy tinh lỏng nào sau đây là đúng
a. Là chất kết dính vơ cơ rắn trong khơng khí có thành phần là .nSi hoặc O.mSi
b. Là chất kết dính vơ cơ rắn trong nước có thành phần là .nSi hoặc O.mSi
c. Là chất kết dính vơ cơ rắn trong bazơ có thành phần là .nSi hoặc O.mSi
d. Là chất kết dính vơ cơ rắn trong khơng khí có thành phần là Na.nSi hoặc O.mSi
Câu 38: Để nung vôi ta cần nung ở nhiệt độ nào
a. 900 ÷ 1000°C
b. 900 ÷ 1100°C
c. 800 ÷ 1000°C
d. 1000 ÷ 1100°C
Câu 39: Vơi bột có khối lượng thể tích là bao nhiêu
a. 400 ÷ 450 kg/mᶟ
b. 300 ÷ 450 kg/mᶟ
c. 450 ÷ 550 kg/mᶟ
d. 400 ÷ 500 kg/mᶟ
Câu 40: Vơi nhuyễn có khối lượng thể tích là bao nhiêu
a. 1200 ÷ 1300 kg/mᶟ
b. 1100 ÷ 1300 kg/mᶟ
c. 1200 ÷ 1400 kg/mᶟ
d. 1300 ÷ 1400 kg/mᶟ
Câu 41: Những chỉ tiêu nào sau đây đánh gia chất lượng vôi là đúng
a. Độ hoạt tính của vơi, nhiệt độ tơi và tốc độ tôi, sản lượng vôi, độ min của bột vơi
sống
b. Độ hoạt tính của vơi, nhiệt độ tơi và tốc độ tôi, sản lượng vôi, lượng hạt sạn, độ
min của vơi sống
c. Độ hoạt tính của vơi, nhiệt độ tôi và tốc độ tôi, lượng hạt sạn, độ mịn của bột vơi
sống
d. Độ hoạt tính của vơi, nhiệt độ tôi và tốc độ tôi, độ ẩm, độ min của vơi sống
Câu 42: Thủy tinh lỏng có khối lượng riêng là bao nhiêu
a. 1,4 ÷ 1,6 g/cmᶟ
b. 1,3 ÷ 1,5 g/cmᶟ
c. 1,4 ÷ 1,5 g/cmᶟ
d. 1,5 ÷ 1,6 g/cmᶟ
Câu 43: Thủy tinh lỏng tồn tại ở dạng nào
a. Dạng rắn trong suốt không màu
b. Dạng keo trong suất không màu
c. Dạng keo và dạng rắn không màu
d. Dạng nước không màu
Câu 44: Vôi thủy được sản xuất bằng cách nung
a. Đá mác ma
b. Đá mácnơ
c. Đá hộc
d. Đá vôi
Câu 45: Nhiệt độ nào sau đây dùng để nung sản xuất vơi thủy
a. 800 ÷ 900°C
b. 800 ÷ 1000°C
c. 900 ÷ 1000°C
d. 900 ÷ 1100°C
Câu 46: Khối lượng riêng của vôi thủy là )
a.
b.
c.
d.
Câu 47: Khối lượng thể tích của vơi thủy là ()
a. 500 ÷ 800 kg/mᶟ
b. 400 ÷ 700 kg/mᶟ
c. 500 ÷ 600 kg/mᶟ
d. 300 ÷ 500 kg/mᶟ
Câu 48: Cường độ chịu nén của vôi thủy thường từ
a. 10 ÷ 30 kg/
b. 20 ÷ 50 kg/
c. 10 ÷ 40 kg/
d. 20 ÷ 30 kg/
Câu 49: Trước khi dùng vôi thủy ở môi trường nước phải để trên cạn bao nhiêu
ngày ( nếu là vôi thủy mạnh)
a. Từ 2 ÷ 5 ngày
b. Từ 1 ÷ 3 ngày
c. Từ 2 ÷ 4 ngày
d. Từ 1 ÷ 4 ngày
Câu 50: Clinke thường ở rạng hạt có đường kính là bao nhiêu
a. 5 ÷ 20 mm
b. 10 ÷ 40 mm
c. 5 ÷ 30 mm
d. 10 ÷ 30 mm
Câu 51: Clinke được sản xuất bằng cách nung
a. Hỗn hơp đá vôi, đất sét quặng sắt chưa nghiền mịn
b. Hỗn hơp đá vôi, đất sét quặng sắt đã phơi sấy
c. Hỗn hơp đá vôi, đất sét quặng sắt đã ngâm nước
d. Hỗn hơp đá vôi, đất sét quặng sắt đã nghiền mịn
Câu 52: Clinke gồm có bao nhiêu khống vật chính
a. 2 khống vật chính
b. 3 khống vật chính
c. 4 khống vật chính
d. 1 khống vật chính
Câu 53: Các khoáng vật của Clinke gồm
a. Alit, bêlit, aluminat canxi
b. Alit, bêlit, aluminat canxi, silicat
c. Alit, bêlit, aluminat canxi, magan oxit
d. Alit, bêlit, aluminat canxi, feroaluminat canxi
Câu 54: Các giai đoạn của quá trình sản xuất xi măng gồm
a. Chọn lọc, chuẩn bị phối liệu, nung, nghiền
b. Chuẩn bị phối liệu, nung, nghiền
c. Chuẩn bị phối liệu, chọn lọc, nung, nghiền
d. Chuẩn bị phối liệu, nung, nghiền, chọn lọc
Câu 55: Thời gian kết thúc đông kết của xi măng theo TCVN 2682 – 1999 quy định
a. không được chậm hơn 365 phút
b. không được chậm hơn 345 phút
c. không được chậm hơn 375 phút
d. không được chậm hơn 355 phút
Câu 56: Thời gian bắt đầu đông kết của xi măng theo TCVN 2682 – 1999 quy định
a. không được sớm hơn 55 phút
b. không được sớm hơn 45 phút
c. không được sớm hơn 35 phút
d. không được sớm hơn 65 phút
Câu 57: Các dạng ăn mòn đá xi măng bao gồm
a. Ăn mòn hòa tan, ăn mòn cacbonic, ăn mịn axit, ăn mịn manhê, ăn mịn phân
khống,ăn mịn sunphat, ăn mịn khơng khí
b. Ăn mịn hịa tan, ăn mịn cacbonic, ăn mịn axit, ăn mịn manhê, ăn mịn phân
khống,ăn mòn sunphat, ăn mòn chất hữu cơ, ăn mòn do kiềm
c. Ăn mòn hòa tan, ăn mòn cacbonic, ăn mòn axit, ăn mịn manhê, ăn mịn phân
khống,ăn mịn sunphat, ăn mòn do kiềm, ăn mòn bazơ
d. Ăn mòn hòa tan, ăn mòn cacbonic, ăn mòn axit, ăn mòn manhê, ăn mịn phân
khống,ăn mịn sunphat, ăn mịn khơng khí
Câu 58: Có mấy biện pháp hạn chế sự ăn mòn đá xi măng
a. 2 biện pháp
b. 3 biện pháp
c. 4 biện pháp
d. 5 biện pháp
Câu 59: Để bảo quản xi măng kho chứa phải đảm bảo yêu cầu nào
a. Sàn kho cách đất 0,5 m cách tường 20 cm
b. Sàn kho cách đất 1 m cách tương 15cm
c. Sàn kho cách đất 1,5 m cách tương 15cm
d. Sàn kho cách đất 0,75 m cách tương 15cm
Câu 60: Trong kho các bao xi măng không được xếp cao quá
a. 10 bao
b. 5 bao
c. 15 bao
d. 8 bao
Câu 61: Theo TCVN 4032 – 1985 xi măng Pooclăng trắng gồm các mác
a. PCW 25, PCW 30, PCW40
b. PCW 20, PCW 30, PCW50
c. PCW 25, PCW 35, PCW40
d. PCW 25, PCW 30, PCW45
Câu 62: Theo TCVN 5691 – 1992 quy định giới hạn bền nén xi măng pooclăng
trắng PCW 25 không nhỏ hơn
a. 20 N/
b. 15 N/
c. 25 N/
d. 30 N/
Câu 63: Theo TCVN 5691 – 1992 quy định giới hạn bền nén xi măng pooclăng
trắng PCW 30 không nhỏ hơn
a. 20 N/
b. 15 N/
c. 25 N/
d. 30 N/
Câu 64: Theo TCVN 5691 – 1992 quy định giới hạn bền nén xi măng pooclăng
trắng PCW 40 không nhỏ hơn
a. 20 N/
b. 30 N/
c. 25 N/
d. 40 N/
Câu 65: Theo TCVN 5691 – 1992 quy định thời gian bắt đầu đông kết xi măng
pooclăng trắng PCW 40 không sớm hơn
a. 25 phút
b. 30 phút
c. 45 phút
d. 40 phút
Câu 66: Theo TCVN 5691 – 1992 quy định thời gian bắt đầu đông kết xi măng
pooclăng trắng PCW 30 không sớm hơn
a. 25 phút
b. 30 phút
c. 45 phút
d. 40 phút
Câu 67: Theo TCVN 5691 – 1992 quy định thời gian bắt đầu đông kết xi măng
pooclăng trắng PCW 25 không sớm hơn
a. 25 phút
b. 30 phút
c. 45 phút
d. 40 phút
Câu 68: Theo TCVN 5691 – 1992 quy định thời gian kết thúc đông kết xi măng
pooclăng trắng PCW 25 không muộn hơn
a. 7 giờ
b. 8 giờ
c. 10 giờ
d. 9 giờ
Câu 69: Theo TCVN 5691 – 1992 quy định thời gian kết thúc đông kết xi măng
pooclăng trắng PCW 30 không muộn hơn
a. 7 giờ
b. 8 giờ
c. 10 giờ
d. 9 giờ
Câu 70: Theo TCVN 5691 – 1992 quy định thời gian kết thúc đông kết xi măng
pooclăng trắng PCW 40 không muộn hơn
a. 7 giờ
b. 8 giờ
c. 10 giờ
d. 9 giờ
Câu 71: Theo TCVN 5691 – 1992 quy định độ ổn định thể tích theo phương pháp
lơsatơlie xi măng pooclăng trắng PCW 40 không lớn hơn
a. 20 mm
b. 10 mm
c. 15 mm
d. 5 mm
Câu 72: Theo TCVN 5691 – 1992 quy định độ ổn định thể tích theo phương pháp
lơsatơlie xi măng pooclăng trắng PCW 30 không lớn hơn
a. 20 mm
b. 10 mm
c. 15 mm
d. 5 mm
Câu 73: Theo TCVN 5691 – 1992 quy định độ ổn định thể tích theo phương pháp
lơsatơlie xi măng pooclăng trắng PCW 25 không lớn hơn
a. 20 mm
b. 10 mm
c. 15 mm
d. 5 mm
Câu 74: Theo TCVN 4032 – 1985 xi măng pooclăng puzơlan gồm những mác nào
a. , ,
b. , ,
c. , ,
d. , ,
Câu 75: Theo TCVN 4033 – 1995 giới hạn bền xi măng pooclăng puzơlan () sau 7
ngày phải đảm bảo không nhỏ hơn
a. 13 N/
b. 18 N/
c. 25 N/
d. 30 N/
Câu 76: Theo TCVN 4033 – 1995 giới hạn bền xi măng pooclăng puzơlan () sau 7
ngày phải đảm bảo không nhỏ hơn
a. 13 N/
b. 18 N/
c. 25 N/
d. 30 N/
Câu 77: Theo TCVN 4033 – 1995 giới hạn bền xi măng pooclăng puzơlan () sau 7
ngày phải đảm bảo không nhỏ hơn
a. 13 N/
b. 18 N/
c. 25 N/
d. 30 N/
Câu 78: Theo TCVN 4033 – 1995 giới hạn bền xi măng pooclăng puzơlan () sau 28
ngày phải đảm bảo không nhỏ hơn
a. 13 N/
b. 18 N/
c. 20 N/
d. 30 N/
Câu 79: Theo TCVN 4033 – 1995 giới hạn bền xi măng pooclăng puzơlan () sau 28
ngày phải đảm bảo không nhỏ hơn
a. 13 N/
b. 18 N/
c. 20 N/
d. 30 N/
Câu 80: Theo TCVN 4033 – 1995 giới hạn bền xi măng pooclăng puzơlan () sau 28
ngày phải đảm bảo không nhỏ hơn
a. 13 N/
b. 18 N/
c. 40 N/
d. 30 N/
Câu 81: Theo TCVN 4033 – 1995 thời gian bắt đầu đông kết xi măng pooclăng
puzơlan () không sớm hơn
a. 45 phút
b. 55 phút
c. 65 phút
d. 75 phút
Câu 82: Theo TCVN 4033 – 1995 thời gian bắt đầu đông kết xi măng pooclăng
puzơlan () không sớm hơn
a. 45 phút
b. 55 phút
c. 65 phút
d. 75 phút
Câu 83: Theo TCVN 4033 – 1995 thời gian bắt đầu đông kết xi măng pooclăng
puzơlan () không sớm hơn
a. 45 phút
b. 55 phút
c. 65 phút
d. 75 phút
Câu 84: Theo TCVN 4033 – 1995 thời gian kết thúc đông kết xi măng pooclăng
puzơlan () không muộn hơn
a. 10 giờ
b. 15 giờ
c. 5 giờ
d. 20 giờ
Câu 85: Theo TCVN 4033 – 1995 thời gian kết thúc đông kết xi măng pooclăng
puzơlan () không muộn hơn
a. 10 giờ
b. 15 giờ
c. 5 giờ
d. 20 giờ
Câu 86: Theo TCVN 4033 – 1995 thời gian kết thúc đông kết xi măng pooclăng
puzơlan () không muộn hơn
a. 10 giờ
b. 15 giờ
c. 5 giờ
d. 20 giờ
Câu 87: Theo TCVN 4033 – 1995 quy định độ ổn định thể tích theo phương pháp
lơsatơlie xi măng pooclăng puzơlan không lớn hơn
a. 15 mm
b. 10 mm
c. 20 mm
d. 5 mm
Câu 88: Theo TCVN 4033 – 1995 quy định độ ổn định thể tích theo phương pháp
lơsatơlie xi măng pooclăng puzơlan không lớn hơn
a. 15 mm
b. 10 mm
c. 20 mm
d. 5 mm
Câu 89: Theo TCVN 4033 – 1995 quy định độ ổn định thể tích theo phương pháp
lơsatơlie xi măng pooclăng puzơlan không lớn hơn
a. 15 mm
b. 10 mm
c. 20 mm
d. 5 mm
Câu 90: Khả năng chống ăn mòng nào giữa xi măng pooclăng và xi măng pooclăng
puzơlan là đúng
a. Kém hơn
b. bằng nhau
c. khơng chống được ăn mịn
d. tốt hơn
Câu 91: Xi măng pooclăng bền sunphat được sản xuất từ
a. Clinke + xi măng pooclăng bền sunphat + đá vôi
b. Clinke + xi măng pooclăng bền sunphat + thạch cao
c. Clinke + xi măng pooclăng bền sunphat + thủy tinh lỏng
d. Clinke + xi măng pooclăng bền sunphat + phèn chua
Câu 92: Ký hiệu của xi măng bền sunphat thường là
a.
b.
c.
d.
Câu 93: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định giới hạn bền nén 30 sau 3 ngày không
nhỏ hơn
a. 14 N/
b. 11 N/
c. 13 N/
d. 12 N/
Câu 94: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định giới hạn bền nén 40 sau 3 ngày không
nhỏ hơn
a. 14 N/
b. 11 N/
c. 13 N/
d. 12 N/
Câu 95: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định giới hạn bền nén 40 sau 28 ngày không
nhỏ hơn
a. 40 N/
b. 30 N/
c. 20 N/
d. 25 N/
Câu 96: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định giới hạn bền nén 30 sau 28 ngày không
nhỏ hơn
a. 40 N/
b. 30 N/
c. 20 N/
d. 25 N/
Câu 97: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định thời gian bắt đầu đông kết 30 không
sớm hơn
a. 30 phút
b. 35 phút
c. 45 phút
d. 50 phút
Câu 98: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định thời gian bắt đầu đông kết 40 không
sớm hơn
a. 30 phút
b. 35 phút
c. 45 phút
d. 50 phút
Câu 99: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định thời gian kết thúc đông kết 40 không
muộn hơn
a. 375 phút
b. 385 phút
c. 395 phút
d. 365 phút
Câu 100: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định thời gian kết thúc đông kết 30 không
muộn hơn
a. 375 phút
b. 385 phút
c. 395 phút
d. 365 phút
Câu 101: Ký hiệu của xi măng bền sunphat cao là
a.
b.
c.
d.
Câu 102: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định thời gian kết thúc đông kết 30 không
muộn hơn
a. 375 phút
b. 385 phút
c. 395 phút
d. 365 phút
Câu 103: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định thời gian kết thúc đông kết 40 không
muộn hơn
a. 375 phút
b. 385 phút
c. 395 phút
d. 365 phút
Câu 104: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định thời gian bắt đầu đông kết 40 không
sớm hơn
a. 30 phút
b. 35 phút
c. 45 phút
d. 50 phút
Câu 105: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định thời gian bắt đầu đông kết 30 không
sớm hơn
a. 30 phút
b. 35 phút
c. 45 phút
d. 50 phút
Câu 106: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định giới hạn bền nén 30 sau 28 ngày
không nhỏ hơn
a. 40 N/
b. 30 N/
c. 20 N/
d. 25 N/
Câu 107: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định giới hạn bền nén 30 sau 3 ngày không
nhỏ hơn
a. 14 N/
b. 11 N/
c. 13 N/
d. 12 N/
Câu 108: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định giới hạn bền nén 40 sau 3 ngày không
nhỏ hơn
a. 14 N/
b. 11 N/
c. 13 N/
d. 12 N/
Câu 109: Theo TCVN 6067 – 1995 quy định giới hạn bền nén 40 sau 28 ngày
không nhỏ hơn
a. 40 N/
b. 30 N/
c. 20 N/
d. 25 N/
Câu 110: Xi măng pooclăng ít tỏa nhiệt được sử dụng thi cơng cơng trình nào
a. Nhà cửa, lị đốt, thủy lợi
b. Nhà cửa, lị đốt, giao thơng
c. Thủy lợi, thủy điện, giao thông
d. Thủy lợi, thủy điện, nhà cửa
Câu 111: Ký hiệu của xi măng pooclăng hỗn hợp là
a. PCB
b. PBC
c. PCC
d. PBB
Câu 112: Thời gian bắt đầu đông kết của xi măng hỗn hợp PCB30 không nhỏ hơn
a. 30 phút
b. 45 phút
c. 20 phút
d. 25 phút
Câu 113: Thời gian bắt đầu đông kết của xi măng hỗn hợp PCB40 không nhỏ hơn
a. 30 phút
b. 45 phút
c. 20 phút
d. 25 phút
Câu 114: Thời gian kết thúc đông kết của xi măng hỗn hợp PCB40 không nhỏ hơn
a. 5 giờ
b. 10 giờ
c. 15 giờ
d. 20 giờ
Câu 115: Thời gian kết thúc đông kết của xi măng hỗn hợp PCB30 không nhỏ hơn
a. 5 giờ
b. 10 giờ
c. 15 giờ
d. 20 giờ
Câu 116: Trong bê tông xi măng cốt liệu chiếm bao nhiêu %
a. 70 – 80 %
b. 70 – 90 %
c. 80 – 85 %
d. 80 – 90 %
Câu 117: Trong bê tông xi măng, xi măng chiếm bao nhiêu %
a. 10 – 15 %
b. 10 – 25 %
c. 10 – 20 %
d. 10 – 30 %
Câu 118: Khối lượng thể tích của bê tơng xi măng là
a. = 2000 ÷ 2200 kg/mᶟ
b. = 2200 ÷ 2400 kg/mᶟ
c. = 2000 ÷ 2300 kg/mᶟ
d. = 2000 ÷ 2400 kg/mᶟ
Câu 119: Bê tơng nặng có khối lượng thể tích là
a. = 2000 ÷ 2200 kg/mᶟ
b. = 2200 ÷ 2500 kg/mᶟ
c. = 2000 ÷ 2300 kg/mᶟ
d. = 2000 ÷ 2400 kg/mᶟ
Câu 120: Bê tơng nhẹ có khối lượng thể tích là
a. = 500 ÷ 2200 kg/mᶟ
b. = 500 ÷ 1800 kg/mᶟ
c. = 500 ÷ 2300 kg/mᶟ
d. = 500 ÷ 2400 kg/mᶟ
Câu 121: Cát dùng cho bê tông nặng được chia làm mấy nhóm
a. 4 nhóm
b. 3 nhóm
c. 2 nhóm
d. 1 nhóm
Câu 122: ở độ ẩm 5 ÷ 7 % thể tích của cát có thể tăng lên bao nhiêu %
a. 10 ÷ 15 %
b. 10 ÷ 20 %
c. 20 ÷ 30 %
d. 20 ÷ 25 %
Câu 123: Chọn từ còn thiếu vào câu sau “Đá,sỏi là cốt liệu lớn chúng tạo
ra……..chịu lực cho bê tông”
a. Cường độ
b. Liên kết
c. Độ cứng
d. Bộ khung
Câu 124: Đá, sỏi là cốt liệu lớn có cỡ hạt từ
a. 4 cỡ hạt
b. 6 cỡ hạt
c. 7 cỡ hạt
d. 8 cỡ hạt
Câu 125: Đá dăm, sỏi gồm những cỡ hạt nào
a. Tất cả các cỡ trên
b. Từ 10 ÷ 20 mm, Từ 5 ÷ 10 mm
c. Từ 20 ÷ 40 mm
d. Từ 40 ÷ 70 mm
Câu 126: Để đánh giá tính dẻo của bê tơng người ta thường dùng 2 chỉ tiêu nào
a. Độ dẻo, độ lưu động
b. Độ lưu động, độ sụt
c. Độ lưu động, độ cứng
d. Độ cứng, độ sụt
Câu 127: Loại kết cấu bê tông nền – móng cơng trình trong thi cơng cơ giới có độ sụt
SN, cm từ
a. 1 ÷ 2 cm
b. 2 ÷ 4 cm
c. 4 ÷ 6 cm
d. 6 ÷ 8 cm
Câu 128: Loại kết cấu bê tơng khối lớn ít hay khơng có cốt thép trong thi cơng cơ giới
có độ sụt SN, cm từ
a. 1 ÷ 2 cm
b. 2 ÷ 4 cm
c. 4 ÷ 6 cm
d. 6 ÷ 8 cm
Câu 129: Kết cấu, bản, dầm, cột, lanh tô, ô văng…trong thi cơng cơ giới có độ sụt
SN, cm từ
a. 1 ÷ 2 cm
b. 2 ÷ 4 cm
c. 4 ÷ 6 cm
d. 6 ÷ 8 cm
Câu 130: : Loại kết cấu bê tơng có hàm lượng cốt thép trung bình trong thi cơng cơ giới
có độ sụt SN, cm từ
a. 1 ÷ 2 cm
b. 2 ÷ 4 cm
c. 4 ÷ 6 cm
d. 6 ÷ 8 cm
Câu 131: Loại kết cấu bê tơng có hàm lượng cốt thép dày trong thi công cơ giới có độ
sụt SN, cm từ
a. 1 ÷ 2 cm
b. 2 ÷ 4 cm
c. 4 ÷ 6 cm
d. 8 ÷ 12 cm
Câu 132: Loại kết cấu bê tông đổ trong nước trong thi cơng cơ giới có độ sụt SN, cm từ
a. 10 ÷ 12 cm
b. 4 ÷ 6 cm
c. 8 ÷ 10 cm
d. 12 ÷ 18 cm
Câu 133: Loại kết cấu bê tông xi măng mặt đường trong thi công cơ giới có độ sụt SN,
cm từ
a. 1 ÷ 4 cm
b. 2 ÷ 4 cm
c. 4 ÷ 6 cm
d. 8 ÷ 12 cm
Câu 134: Loại kết cấu bê tông xi măng mặt đường trong thi cơng thủ cơng có độ sụt
SN, cm từ
a. 2 ÷ 6 cm
b. 2 ÷ 4 cm
c. 4 ÷ 6 cm
d. 8 ÷ 12 cm
Câu 135: Loại kết cấu bê tơng có hàm lượng cốt thép dày trong thi cơng thủ cơng có độ
sụt SN, cm từ
a. 12 ÷ 20 cm
b. 12 ÷ 14 cm
c. 12 ÷ 15 cm
d. 8 ÷ 12 cm
Câu 136: : Loại kết cấu bê tơng có hàm lượng cốt thép trung bình trong thi cơng thủ
cơng có độ sụt SN, cm từ
a. 8 ÷ 12 cm
b. 2 ÷ 4 cm
c. 4 ÷ 6 cm
d. 6 ÷ 8 cm
Câu 137: Loại kết cấu bê tơng nền – móng cơng trình trong thi cơng thủ cơng có độ sụt
SN, cm từ
a. 2 ÷ 3 cm
b. 2 ÷ 4 cm
c. 4 ÷ 6 cm
d. 6 ÷ 8 cm
Câu 138: Loại kết cấu bê tơng khối lớn ít hay khơng có cốt thép trong thi cơng thủ cơng
có độ sụt SN, cm từ
a. 1 ÷ 2 cm
b. 2 ÷ 4 cm
c. 3 ÷ 6 cm
d. 6 ÷ 8 cm
Câu 139: Kết cấu, bản, dầm, cột, lanh tô, ô văng…trong thi cơng thủ cơng có độ sụt
SN, cm từ
a. 1 ÷ 2 cm
b. 2 ÷ 4 cm
c. 4 ÷ 6 cm
d. 6 ÷ 8 cm
Câu 140: Yếu tố quan trọng nào quyết định đến tính dẻo hỗn hợp của bê tông
a. Lượng phụ gia nhào trộn
b. Lượng cốt liệu nhào trộn
c. Lượng xi măng nhào trộn
d. Lượng nước nhào trộn
Câu 141: Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo của bê tơng
a. 1 yếu tố
b. 3 yếu tố
c. 7 yếu tố
d. 5 yếu tố
Câu 142: Câu nào nói đúng về khả năng làm việc của bê tơng
a. Bê tông chịu nén tốt, và chịu kéo tốt
b. Bê tông chịu nén tốt, và chịu kéo kém
c. Bê tông chịu nén kém, và chịu kéo tốt
d. Bê tông chịu nén kém, và chịu kéo kém
Câu 143: Khả năng chịu keo của bê tơng bằng bao nhiêu
a. ÷ khả năng chịu nén
b. ÷ khả năng chịu nén
c. ÷ khả năng chịu nén
d. ÷ khả năng chịu nén
Câu 144: Cường độ nén của viên mẫu thí nghiệm được xác định theo công thức
a. ; kG/
b. ; kG/
c. ; kG/
d. ; kG/
Câu 145: Cơng thức nào là cơng thức tính hệ số lèn chặt
a.
b.
c.
d.
Câu 146: trong cơng thức tính hệ số lèn là gì
a. Khối lượng thể tích tính tốn của hỗn hợp bê tơng
b. Khối lượng thể tích thực của hỗn hợp bê tông sau khi lèn chặt
c. Khối lượng thể tính tốn của hỗn hợp bê tông sau khi lèn chặt
d. Không phương án nào đúng
Câu 147: Theo TCVN 6025 – 1995 gơm có các mác bê tông nào
a. M100, M125, M150, M200, M250, M300, M350, M400, M450, M500, M800
b. M100, M125, M150, M200, M250, M300, M350, M400, M450, M600, M800
c. M100, M125, M150, M200, M250, M300, M350, M400, M450, M550, M800
d. M100, M125, M150, M200, M250, M300, M350, M400, M450, M650, M800
Câu 148: Theo TCVN 6025 – 1995 bê tông M100 cường độ nén ở tuổi 28 ngày không
nhỏ hơn
a. 100 KG/
b. 50 KG/
c. 70 KG/
d. 90 KG/
Câu 149: Theo TCVN 6025 – 1995 bê tông M125 cường độ nén ở tuổi 28 ngày không
nhỏ hơn
a. 100 KG/
b. 120 KG/
c. 125 KG/
d. 90 KG/
Câu 150: Theo TCVN 6025 – 1995 bê tông M150 cường độ nén ở tuổi 28 ngày không
nhỏ hơn
a. 200 KG/
b. 120 KG/
c. 125 KG/
d. 150 KG/
Câu 151: Theo TCVN 6025 – 1995 bê tông M200 cường độ nén ở tuổi 28 ngày không
nhỏ hơn
a. 200 KG/
b. 120 KG/
c. 125 KG/
d. 150 KG/
Câu 152: Theo TCVN 6025 – 1995 bê tông M250 cường độ nén ở tuổi 28 ngày không
nhỏ hơn
a. 250 KG/
b. 300 KG/
c. 125 KG/
d. 150 KG/
Câu 153: Theo TCVN 6025 – 1995 bê tông M300 cường độ nén ở tuổi 28 ngày không
nhỏ hơn
a. 250 KG/
b. 300 KG/
c. 125 KG/
d. 350 KG/
Câu 154: Theo TCVN 6025 – 1995 bê tông M350 cường độ nén ở tuổi 28 ngày
không nhỏ hơn
a. 250 KG/
b. 300 KG/
c. 400 KG/
d. 350 KG/
2.3. Câu hỏi mức độ khó
Câu 155: Theo TCVN 6025 – 1995 bê tông M400 cường độ nén ở tuổi 28 ngày không
nhỏ hơn
a. 450 KG/
b. 300 KG/
c. 400 KG/
d. 350 KG/
Câu 156: Theo TCVN 6025 – 1995 bê tông M450 cường độ nén ở tuổi 28 ngày không
nhỏ hơn
a. 450 KG/
b. 300 KG/
c. 400 KG/
d. 350 KG/
Câu 157: Theo TCVN 6025 – 1995 bê tông M600 cường độ nén ở tuổi 28 ngày không
nhỏ hơn
a. 600 KG/
b. 800 KG/
c. 400 KG/
d. 750 KG/
Câu 158: Theo TCVN 6025 – 1995 bê tông M800 cường độ nén ở tuổi 28 ngày không
nhỏ hơn
a. 800 KG/
b. 900 KG/
c. 700 KG/
d. 750 KG/
Câu 159: Trong thực tế bê tơng có thể chịu được nhiệt độ trong thời gian ngắn là
bao nhiêu
a. 1000°C
b. 1100°C
c. 1200°C
d. 1300°C
Câu 160: Tính tốn thành phần bê tơng ta có mấy điều kiện cần phải biết trước
a. 2 điều kiện
b. 5 điều kiện
c. 4 điều kiện
d. 3 điều kiện
Câu 161: Bê tơng nhẹ có khối lượng thể tích là bao nhiêu
a. 800 ÷ 1800 kg/mᶟ
b. 600 ÷ 1800 kg/mᶟ
c. 700 ÷ 1800 kg/mᶟ
d. 500 ÷ 1800 kg/mᶟ
Câu 162: Bê tơng nhẹ có cường độ nén từ
a. 20 ÷ 500 kg/
b. 15 ÷ 500 kg/
c. 25 ÷ 500 kg/
d. 30 ÷ 500 kg/
Câu 163: Mác của bê tông nhẹ chịu lực gồm
a. 150, 200, 225, 250, 300
b. 150, 200, 250, 300, 400
c. 150, 200, 225, 300, 400
d. 125, 200, 225, 250, 300
Câu 164: Mác của bê tông nhẹ chịu lực ít và cách nhiệt gồm
a. 25, 50, 75, 100
b. 25, 50, 75, 125
c. 35, 50, 75, 100
d. 35, 50, 75, 125
Câu 165: Hệ số cách nhiệt bê tơng nhẹ chịu lực ít và cách nhiệt
a. 0,3 kcal/m.°C.h
b. 0,5 kcal/m.°C.h
c. 0,6 kcal/m.°C.h
d. 0,7 kcal/m.°C.h
Câu 166: Hệ số cách nhiệt bê tông nhẹ cách nhiệt
a. 0,3 kcal/m.°C.h
b. 0,25 kcal/m.°C.h
c. 0,6 kcal/m.°C.h
d. 0,7 kcal/m.°C.h
Câu 167: Mác của bê tông nhẹ cách nhiệt gồm
a. 10, 30
b. 10, 25
c. 15, 25
d. 15, 30
Câu 168: Bê tông nhẹ cách nhiệt ở trạng thái khơ có khối lượng thể tích bằng
a. 300 ÷ 500 kg/mᶟ
b. 300 ÷ 800 kg/mᶟ
c. 400 ÷ 800 kg/mᶟ
d. 400 ÷ 500 kg/mᶟ
Câu 169: Các loại bê tông nhẹ gồm.
a. Bê tông nhẹ cốt liệu rỗng, bê tông nhẹ lắp ghép, bê tông bọt
b. Bê tông nhẹ cốt liệu rỗng, bê tông nhẹ lắp ghép, bê tông bọt, bê tông khí
c. Bê tơng nhẹ lắp ghép, bê tơng bọt, bê tơng khí
d. Bê tơng nhẹ cốt liệu rỗng, bê tơng nhẹ lắp ghép, bê tơng khí
Câu 170: Cốt liệu dùng trong bê tơng bền a xít là
a. Thể tinh lỏng
b. Thạch cao
c. Thạch anh
d. Đá vôi
Câu 171: Chất kết dính trong bê tơng bền axít là
a. Thể tinh lỏng
b. Thạch cao
c. Thạch anh
d. Đá vôi
Câu 172: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về độ phân tầng của vữa
a. Độ phân tầng của vữa càng lớn thì chất lượng của vữa càng kém
b. Độ phân tầng của vữa càng lớn thì chất lượng của vữa càng ổn định
c. Độ phân tầng của vữa càng lớn thì chất lượng của vữa tương đối tốt
d. Độ phân tầng của vữa càng lớn thì chất lượng của vữa càng tốt
Câu 173: Cơng thức tình độ phân tầng nào sau đây là đúng
a. )
b. )
c. )
d. )
Câu 174: Số liệu ghi lại q trình thí nghiệm khi kiểm tra một loại thép CB300 Vɸ16 như sau:Các thông số:
Chiều dài (cm)
52
Khối lượng (kg) 801
801
Lực kéo Pc (kN) 71
71
Lực kéo Pb (kN)
93
l1
97
đường kính thực tế của thanh thép (mm) là:
a. 16,1
b. 15,8
c. 16,0
d. 16,9
Câu 175: Số liệu ghi lại q trình thí nghiệm khi kiểm tra một loại thép CB300 Vɸ16 như sau:
Các thông số:
Chiều dài (cm)
52
Khối lượng (kg) 801
801
Lực kéo Pc (kN) 71
71
Lực kéo Pb (kN)
93
l1
97
Giới hạn chảy (N/mm2) của thanh thép là:
a. 362,2
b. 387,4
c. 234,8
d. 456,4
Câu 176: Số liệu ghi lại q trình thí nghiệm khi kiểm tra một loại thép CB300 Vɸ16 như sau:
Các thông số:
Chiều dài (cm)
52
Khối lượng (kg) 801
801
Lực kéo Pc (kN) 71
71
Lực kéo Pb (kN)
93
l1
97
Giới hạn bền (N/mm2) của thanh thép là:
a. 345,2
b. 412,6
c. 474,6
d. 480,4
Câu 177: Số liệu ghi lại q trình thí nghiệm khi kiểm tra một loại thép CB300 Vɸ16 như sau:
Các thông số:
Chiều dài (cm)
52
Khối lượng (kg) 801
801
Lực kéo Pc (kN) 71
71
Lực kéo Pb (kN)
93
l1
97
Độ dãn dài tương đối (%) của thanh thép là:
a. 10,5
b. 8,9
c. 3,5
d. 21,3
Câu 178: Độ ẩm của vật liệu được tạo thành trong môi trường nào?
a. Để vật liệu trong khơng khí tự nhiên
b. Để vật liệu trong bình chống ẩm
c. Ngâm vật liệu trong nước 1 giờ
d. Ngâm vật liệu trong nước tới khi no
Câu 179: Hai bao xi măng PCB40 có cùng thành phần khống, thời
điểm sản xuất ( thuộc cùng một lơ sản xuất) và được bảo quản
trong
điều
kiện
như
nhau.
Bao
thứ
nhất
được kiểm tra lại các chỉ tiêu cơ lý sau 1 tháng, còn bao thứ 2 thì
sau 12 tháng. Phát biểu nào sau đây về cường độ của xi măng là đúng.
a. Cường độ của xi măng bao thứ nhất thấp hơn bao thứ hai
b. Cường độ của xi măng bao thứ nhất cao hơn bao thứ hai
c. Cường độ của xi măng bao thứ nhất bằng bao thứ hai
d. Khơng có phát biểu nào đúng.
Câu 180: Hai bao xi măng PCB40 có cùng thành phần khống, thời
điểm sản xuất ( thuộc cùng một lơ sản xuất) và được bảo quản
trong
điều
kiện
như
nhau.
Bao
thứ
nhất
được kiểm tra lại các chỉ tiêu cơ lý sau 1 tháng, còn bao thứ 2 thì
sau 12 tháng. Phát biểu nào sau đây về thời gian bắt đầu đông kết của xi măng là
đúng.
a. Thời gian bắt đầu đông kết của xi măng bao thứ nhất ngắn hơn bao thứ hai
b. Thời gian bắt đầu đông kết của xi măng bao thứ nhất dài hơn bao thứ hai
c. Thời gian bắt đầu đông kết của xi măng bao thứ nhất bằng bao thứ hai
d. Khơng có phát biểu nào đúng.
Câu 181: Một loại bê tông sử dụng cốt liệu lớn là đá dăm , nếu dùng sỏi thay cho đá
dăm thì lượng nước nhào trộn sẽ như thế nào để độ sụt của hỗn
hợp
không
thay
đổi.
a. Tăng
b. Không thay đổi
c. Giảm
d. Tăng 10 lít nước cho 1m3 bê tong
Câu 182: Một loại bê tơng sử dụng đá dăm có khối lượng thể tích 1400kg/m 3 và
độ
rỗng của đá là 44%. Nếu hệ số dư vữa α= 1,416 thì khối lượng của
đá
dăm
cần
cho
1m3 sẽ là:
a. 1184 kg
b. 1234 kg
c. 1321 kg
d. 1134 kg
Câu 183: Xi măng Pooclăng ít tỏa nhiệt là loại xi măng có:
a. Hàm lượng khống C3A cao
b. Hàm lượng khống C2A cao
c. Hàm lượng khoáng C3S cao
d. Hàm lượng khoáng C4AF cao
Câu 184: Có 5 mẫu gạch kích thước 210×100×50 mm được tạo
mẫu để xác định cường độ chịu uốn theo TCVN6335-1: 1998 bị phá
hoại bằng các lực nén (kN) có giá trị 125,; 118; 110; 135; 125 (kN).
Cường độ chịu nén nhỏ nhất của 5 mẫu (daN/cm 2) là:
a. 52,3
b. 125,7
c. 104,8
d. 34,6
Câu 185: Có 5 mẫu gạch kích thước 210×100×50 mm được tạo
mẫu để xác định cường độ chịu uốn theo TCVN6335-1: 1998 bị phá
hoại bằng các lực nén (kN) có giá trị 125,; 118; 110; 135; 125 (kN).
Cường độ chịu uốn trung bình của 5 mẫu (daN/cm 2) là:
a. 19,3
b. 40,6
c.15,6
d. 20,3
Đề bài này sử dụng cho câu 186 đến 187: