Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.97 KB, 115 trang )

Tiết MĐ Đảo Câu Nội dung Đ. án
2 1 Câu 1. #Q[x]
Văn bản “Cha tôi”(Đặng Huy Trứ) thuộc loại văn nào?
A. Hồi kí. B. Kí sự .
C. Tự thuật . D. Tuỳ bút.
#EQ
C
2 1 Câu 2. #Q[x]
Văn bản “Cha tôi” (Đặng Huy Trứ) chủ yếu nói về vấn đề
gì?
A. Tình cảm cha con của tác giả.
B. Việc thi cử của tác giả.
C. Truyền thống hiếu học của gia đình tác giả.
D. Tài năng của thân phụ tác giả.
#EQ
B
2 1 Câu 3. #Q[x]
Bài “Cha tôi” thuộc loại văn nào?
A. Hồi kí. B. Kí sự.
C. Tự thuật. D. Tuỳ bút.
#EQ
C
2 1 Câu 4. #Q[x]
Văn bản “Cha tôi” chủ yếu nói về vấn đề gì?
A. Tình cảm cha con của tác giả.
B. Việc thi cử của tác giả.
C. Truyền thống hiếu học của gia đình tác giả.
D. Tài năng của thân phụ tác giả.
#EQ
B
2 1 Câu 5. #Q[x]


Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” ( Thượng kinh kí sự- Lê
Hữu Trác) kể về việc gì?
A. Tác giả được triệu vào kinh để chữa bệnh cho Thế tử
Cán.
B. Tác giả được mời vào phủ chúa để thưởng ngoạn cảnh
đẹp.
C. Ngắm cảch đẹp nơi phủ chúa, tác giả tức cảnh làm thơ.
D. Tác giả về kinh đô hỏi thăm bạn bè.
#EQ
A
2 1 Câu 6. #Q[x]
Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” từ “Thánh
thượng” được dùng để chỉ ai?
A. Chúa Trịnh. C. Quận Huy.
A
B. Vua Lê. D. Tác giả.
#EQ
2 1 Câu 7. #Q[x]
“Thượng kinh kí sự” (Lê Hữu Trác) là tập sách được viết
bằng:
A. Chữ Hán.
B. Chữ Nôm.
C. Viết bằng chữ Hán rồi dịch ra chữ Nôm.
D. Viết bằng chữ Nôm rồi dịch ra chữ Hán.
#EQ
A
2 1 Câu 8. #Q[x]
Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” kể về việc gì?
A. Tác giả được triệu vào kinh để chữa bệnh cho Thế tử
Cán.

B. Tác giả được mời vào phủ chúa để thưởng ngoạn cảnh
đẹp.
C. Ngắm cảch đẹp nơi phủ chúa, tác giả tức cảnh làm thơ.
D. Tác giả về kinh đô hỏi thăm bạn bè
#EQ
A
2 1 Câu 9. #Q[x]
Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” từ “Thánh
thượng” được dùng để chỉ ai?
A. Chúa Trịnh. C. Quận Huy.
B. Vua Lê. D. Tác giả.
#EQ
A
2 1 Câu 10. #Q[x]
“Thượng kinh kí sự” là tập sách được viết bằng:
A. Chữ Hán.
B. Chữ Nôm.
C. Viết bằng chữ Hán rồi dịch ra chữ Nôm
D. Viết bằng chữ Nôm rồi dịch ra chữ Hán.
#EQ
A
2 1 Câu 11. #Q[x]
Dòng nào dưới đây không phải là nội dung của “Thượng
kinh kí sự”?
A. Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả trong
những lúc lặn lội đi chữa bệnh ở các miền quê, bộc lộ tâm
huyết và đức độ của người thầy thuốc.
B. Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa và đầy
quyền lực nơi phủ chúa.
A

C. Tỏ thái độ xem thường danh lợi.
D. Thể hiện mong ước được sống tự do.
#EQ
2 1 Câu 12. #Q[x]
Trong đoạn trích, tác giả đã thể hiện được khá đầy đủ
phẩm chất của những ai?
A. Nhà nho, nhà thơ, thầy thuốc.
B. Nhà nho, nhà thơ, ông quan.
C. Nhà văn, nhà thơ, ông quan.
D. Nhà văn, thấy thuốc, ông quan.
#EQ
A
2 2 Câu 13. #Q[x]
Nhận định nào nói đúng nhất thái độ của Lê Hữu Trác
trước cuộc sống giàu sang nơi phủ chúa?
A. Đồng tình. C. Chê bai.
B. Dửng dưng . D. Ca ngợi.
#EQ
B
2 2 Câu 14. #Q[x]
Bút pháp miêu tả trong tập “Thượng kinh ký sự” nhằm
làm nổi bật điều gì?
A. Cảnh sống xa hoa, quyền quý của phủ chúa Trịnh.
B. Sự ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp của phủ chúa.
C. Sự trang nghiêm của phủ chúa.
D. Uy quyền to lớn của phủ chúa Trịnh.
#EQ
A
2 2 Câu 15. #Q[x]
Giá trị nổi bật nhất của đoạn trích “Vào phủ chúa

Trịnh”(Lê Hữu Trác) là gì?
A. Giá trị hiện thực.
B. Giá trị lịch sử.
C. Giá trị y học.
D. Giá trị nhân đạo.
#EQ
A
2 2 Câu 16. #Q[x]
Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, (Lê Hữu Trác) tác
giả đã thể hiện được khá đầy đủ phẩm chất của những ai?
A. Nhà nho, nhà thơ, thầy thuốc.
B. Nhà nho, nhà thơ, ông quan.
C. Nhà văn, nhà thơ, ông quan.
D. Nhà văn, thấy thuốc, ông quan.
A
#EQ
2 2 Câu 17. #Q[x]
Nhận định nào nói đúng nhất thái độ của Lê Hữu Trác
trước cuộc sống nơi phủ chúa?
A. Đồng tình. C. Chê bai.
B. Dửng dưng. D. Ca ngợi.
#EQ
B
2 2 Câu 18. #Q[x]
Bút pháp miêu tả trong tập “Thượng kinh ký sự” nhằm
làm nổi bật điều gì?
A. Cảnh sống xa hoa, quyền quý của phủ chúa Trịnh.
B. Sự ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp của phủ chúa.
C. Sự trang nghiêm của phủ chúa.
D. Uy quyền to lớn của phủ chúa Trịnh.

#EQ
A
2 2 Câu 19. #Q[x]
Ý kiến nào sau đây không đúng khi nhận xét về tác giả Lê
Hữu Trác?
A. Lê Hữu Trác hiệu là Lãn Ông, người làng Liêu Xá
huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng trấn Hải Dương.
B. Lê Hữu Trác là một danh y, ông hoàn toàn không chữa
bệnh mà chỉ viết sách và mở trường dạy nghề thuốc để
truyền bá y học.
C. Lê Hữu Trác là một nhà văn và nhà thơ lớn.
D. Lê Hữu Trác là một con người có nhân cách cao cả,
tâm hồn trong sáng, không mang danh lợi.
#EQ
B
2 2 Câu 20. #Q[x]
Giá trị nổi bật nhất của đoạn trích “Vào phủ chúa Trinh” là
gì?
A. Giá trị hiện thực.
B. Giá trị lịch sử.
C. Giá trị y học.
D. Giá trị nhân đạo.
A
2 3 Câu 21. #Q[x]
Sự băn khoăn của Lê Hữu Trác khi kê đơn bốc thuốc cho
thế tử Cán thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y này?
A. Sự kín đáo.
B. Sự khao khát một cuộc sống tự do phóng túng.
C. Sự coi thường danh lợi.
C

D. Cái tâm của một người thầy thuốc.
#EQ
2 3 Câu 22. #Q[x]
Ý kiến nào sau đây không đúng về thể loại kí sự?
A. Là thể loại ghi chép một câu chuyện, một sự việc có
thật và tương đối hoàn chỉnh.
B. Là thể loại văn học mới xuất hiện ở thế kỉ XVIII.
C. Là thể loại văn học khuyết danh, không có tác giả cụ
thể.
D. Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả khi chứng
kiến một sự việc có thật trong đời sống.
#EQ
C
2 3 Câu 23. #Q[x]
Bút pháp nghệ thuật chủ yếu khi khắc hoạ nhân cách cao
đẹp của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa
Trịnh” là:
A. Nghệ thuật xây dựng chi tiết cụ thể, đắt giá.
B. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế và sâu sắc.
C. Nghệ thuật tả cảnh sinh động.
D. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn.
#EQ
B
2 3 Câu 24. #Q[x]
Sự băn khoăn của Lê Hữu Trác khi kê đơn bốc thuốc cho
thế tử Cán thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y này?
A. Sự kín đáo.
B. Sự khao khát một cuộc sống tự do phóng túng.
C. Sự coi thường danh lợi.
D. Cái tâm của một người thầy thuốc.

#EQ
C
2 3 Câu 25. #Q[x]
Ý kiến nào sau đây không đúng về thể loại kí sự?
A. Là thể loại ghi chép một câu chuyện, một sự việc có
thật và tương đối hoàn chỉnh.
B. Là thể loại văn học mới xuất hiện ở thế kỉ XVIII.
C. Là thể loại văn học khuyết danh, không có tác giả cụ
thể.
D. Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả khi chứng
kiến một sự việc có thật trong đời sống.
#EQ
C
2 3 Câu 26. #Q[x] B
Bút pháp nghệ thuật chủ yếu khi khắc hoạ nhân cách cao
đẹp của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa
Trịnh” là:
A. Nghệ thuật xây dựng chi tiết cụ thể, đắt giá.
B. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế và sâu sắc.
C. Nghệ thuật tả cảnh sinh động.
D. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn.
#EQ
2 4 Câu 27. #Q[x]
Bài học nhân sinh sâu sắc nhất mà người cha muốn dạy
con trong đoạn trích “Cha tôi” (Đặng Huy Trứ) là gì?
A. Phải làm thế nào để vươn tới thành công.
B. Thất bại là chuyện thường tình đối với mỗi con người.
C. Phải bình thản đón nhận những thành công và cả những
thất bại đến trong đời.
D. Phải biết đứng dậy như thế nào sau khi thất bại.

#EQ
D
2 4 Câu 28. #Q[x]
Bài học nhân sinh sâu sắc nhất mà người cha muốn dạy
con trong đoạn trích “Cha tôi” (Đặng Huy Trứ) là gì?
A. Phải làm thế nào đề vươn tới thành công.
B. Thất bại là chuyện thường tình đối với mỗi con người.
C. Phải bình thản đón nhận những thành công và cả những
thất bại đến trong đời.
D. Phải biết đứng dậy như thế nào sau khi thất bại.
#EQ
D
3 1 Câu 29. #Q[x]
Tính riêng của lời nói cá nhân được biểu hiện:
A. Có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong
cộng đồng.
B. Quy tắc cấu tạo các kiểu câu chung.
C. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy tắc chung,
phương thức chung.
D. Phương thức chuyển nghĩa chung.
#EQ
C
3 1 Câu 30. #Q[x]
Tính riêng của lời nói cá nhân được biểu hiện:
A. Có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong
cộng đồng.
B. Quy tắc cấu tạo các kiểu câu chung
C
C. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy tắc chung,
phương thức chung.

D. Phương thức chuyển nghĩa chung.
#EQ
3 2 Câu 31. #Q[x]
Người ta học tiếng mẹ đẻ chủ yếu qua:
A. Các phương tiện truyền thông đại chúng.
B. Sách vở ở nhà trường.
C. Các bài ca dao, dân ca, những câu thành ngữ, tục ngữ.
D. Giao tiếp hàng ngày trong gia đình và trong xã hội.
#EQ
D
3 2 Câu 32. #Q[x]
Điền lần lượt những cụm từ còn thiếu vào nhận định sau.
Thông qua…,những “hạt ngọc ngôn ngữ mới nhất”ra đời,
góp phần làm phong phú thêm…,thúc đẩy…phát triển.
A. Lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ ngôn ngữ chung.
B. Lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung.
C. Ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân.
D. Lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân.
#EQ
A
3 2 Câu 33. #Q[x]
Người ta học tiếng mẹ đẻ chủ yếu qua:
A. Các phương tiện truyền thông đại chúng.
B. Sách vở ở nhà trường.
C. Các bài ca dao, dân ca, những câu thành ngữ, tục ngữ.
D. Giao tiếp hàng ngày trong gia đình và trong xã hội.
#EQ
D
3 2 Câu 34. #Q[x]
Điền lần lượt những cụm từ còn thiếu vào nhận định sau.

Thông qua…,những “hạt ngọc ngôn ngữ mới nhất”ra đời,
góp phần làm phong phú thêm…,thúc đẩy…phát triển.
A. Lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ ngôn ngữ chung.
B. Lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung.
C. Ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân.
D. Lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân.
#EQ
A
3 3 Câu 35. #Q[x]
Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ
nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn
ngữ?
C
A. Vì trời mưa nên chúng tôi được nghỉ học.
B. Công ty đã đầu tư hàng tỷ đồng vào công trình thế kỷ
ấy.
C. Tôi muốn tắt nắng đi (Xuân Diệu).
D. Chúc anh lên đường thượng lộ bình an.
#EQ
4 1 Câu 36. #Q[x]
Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề?
A. Xác định các ý lớn của bài viết.
B. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài.
C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức.
D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng.
#EQ
A
4 1 Câu 37. #Q[x]
Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề?
A. Xác định các ý lớn của bài viết.

B. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài.
C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức.
D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng.
#EQ
A
4 2 Câu 38. #Q[x]
Trình tự lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội là gì?
A. Triển khai nội dung trọng tâm-> xác định các ý lớn, ý
nhỏ-> sắp xếp các ý theo trình tự nhất định.
B. Triển khai nội dung trọng tâm-> xác định các thao tác
lập luận chính-> tìm các ý lớn, ý nhỏ.
C. Xác định thao tác lập luận chính->sắp xếp các ý theo
một trình tự nhất định-> viết thành bài.
D. Xác định thao tác lập luận chính-> tìm các ý lớn, ý
nhỏ sắp xếp các ý theo trình tự nhất định.
#EQ
D
4 2 Câu 39. #Q[x]
Trình tự lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội là gì?
A. Triển khai nội dung trọng tâm-> xác định các ý lớn, ý
nhỏ-> sắp xếp các ý theo trình tự nhất định.
B. Triển khai nội dung trọng tâm-> xác định các thao tác
lập luận chính-> tìm các ý lớn, ý nhỏ.
C. Xác định thao tác lập luận chính->sắp xếp các ý theo
một trình tự nhất định-> viết thành bài.
D. Xác định thao tác lập luận chính-> tìm các ý lớn, ý nhỏ-
D
> sắp xếp các ý theo trình tự nhất định.
#EQ
4 3 Câu 40. #Q[x]

Với đề văn “Quan niệm của anh (chị) về sự thành công”,
nội dung nào là trọng tâm?
A. Những con đường dẫn đến sự thành công.
B.Những ích lợi mà thành công mang lại.
C. Những thành công mà anh (chị) đã có.
D. Thế nào là thành công.
#EQ
A
5 1 Câu 41. #Q[x]
Ý kiến nào không đúng khi nhận xét về Hồ Xuân Hương?
A. Hồ Xuân Hương quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh
Lưu, tỉnh Nghệ An.
B. Cuộc đời tình duyên của bà gặp nhiều éo, le ngang trái.
C. Sáng tác của bà bao gồm cả thơ chữ Nôm và thơ chữ
Hán.
D. Tập Lưu Hương kí được phát hiện năm 1964 gồm có 26
bài thơ chữ Nôm.
#EQ
D
5 1 Câu 42. #Q[x]
Không gian trong bài thơ Tự tình (II) như thế nào?
A. Ồn ào. B. Đông người.
C. Yên tĩnh, vắng vẻ. D. Chật chội.
#EQ
C
5 1 Câu 43. #Q[x]
Bài thơ Tự tình (II) được viết theo thể loại nào?
A. Hát nói. B. Thất ngôn tứ tuyệt.
C. Thơ lục bát. D. Thất ngôn bát cú Đường luật.
#EQ

D
5 1 Câu 44. #Q[x]
Bi kịch của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tự tình” (II)
(Hồ Xuân Hương) là gì?
A. Bi kịch của tuổi xuân, của duyên phận.
B. Bi kịch của người làm lẽ.
C. Bi kịch của người phụ nữ bị áp bức dưới chế độ nam
quyền.
D. Bi kịch của người phụ nữ bị ép duyên.
#EQ
B
5 1 Câu 45. #Q[x] B
Hồ Xuân Hương được tôn vinh là “Bà chúa của thơ Nôm”
(thơ Nôm đường luật). Hãy cho biết, thể thơ này xuất hiện
ở nước ta vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ X. B. Cuối thế kỉ XIII.
C. Đầu thế kỉ XIV. D. Đầu thế kỉ XV.
#EQ
5 1 Câu 46. #Q[x]
Ý kiến nào không đúng khi nhận xét về Hồ Xuân Hương?
A. Hồ Xuân Hương quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh
Lưu, tỉnh Nghệ An.
B. Cuộc đời tình duyên của bà gặp nhiều éo, le ngang trái.
C. Sáng tác của bà bao gồm cả thơ chữ Nôm và thơ chữ
Hán.
D. Tập Lưu Hương kí được phát hiện năm 1964 gồm có 26
bài thơ chữ Nôm.
#EQ
D
5 1 Câu 47. #Q[x]

Không gian trong bài thơ Tự tình (II) như thế nào?
A. Ồn ào. B. Đông người.
C. Yên tĩnh, vắng vẻ. D. Chật chội.
#EQ
C
5 1 Câu 48. #Q[x]
Bài thơ Tự tình (II) được viết theo thể loại nào?
A. Hát nói. B. Thất ngôn tứ tuyệt.
C. Thơ lục bát. D. Thất ngôn bát cú đường luật.
#EQ
D
5 2 Câu 49. #Q[x]
Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân
Hương là gì?
A. Phê phán giai cấp phong kiến.
B. Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội.
C. Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia
đình.
D. Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên.
#EQ
C
5 2 Câu 50. #Q[x]
Nhận định nào dưới đây không đúng với thơ Hồ Xuân
Hương?
A. Viết nhiều về đề tài phụ nữ.
B. Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ
C
tình.
C. Thơ Hồ Xuân Hương độc đáo nhất và giá trị nhất là ở
mảng thơ chữ Hán.

D. Thơ Hồ Xuân Hương đậm đà chất văn học dân gian từ
đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.
#EQ
5 2 Câu 51. #Q[x]
Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân
Hương là gì?
A. Phê phán giai cấp phong kién.
B. Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội.
C. Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia
đình.
D. Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên.
#EQ
C
5 2 Câu 52. #Q[x]
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chủ đạo
của thơ Hồ Xuân Hương?
A. Viết nhiều về đề tài phụ nữ.
B. Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ
tình.
C. Thơ Hồ Xuân Hương độc đáo nhất và giá trị nhất là ở
mảng thơ chữ Hán.
D. Thơ Hồ Xuân Hương đậm đà chất văn học dân gian từ
đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.
#EQ
C
5 3 Câu 53. #Q[x]
Hồ Xuân Hương được tôn vinh là “Bà chúa của thơ Nôm”
(thơ Nôm đường luật). Hãy cho biết, thể thơ này xuất hiện
ở nước ta vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ X. B. Cuối thế kỉ XIII.

C. Đầu thế kỉ XIV D. Đầu thế kỉ XV.
#EQ
B
5 3 Câu 54. #Q[x]
Thủ pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong bài thơ
“Tự tình (II)” của Hồ Xuân Hương là:
A. Dùng nhiều ước lệ, điển cố.
B. Tả cảnh ngụ tình.
C. Cường điệu, ngoa dụ.
D. Đối lập.
B
#EQ
5 3 Câu 55. #Q[x]
Thủ pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong bài thơ
“Tự tình (II)” của Hồ Xuân Hương là:
A. Dùng nhiều ước lệ, điển cố.
B. Tả cảnh ngụ tình.
C. Cường điệu, ngoa dụ.
D. Đối lập.
#EQ
B
6 1 Câu 56. #Q[x]
Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình:
A. Có nhiều người đỗ đạt, làm quan to dưới triều nhà Mạc,
nhà Lê.
B. Nông dân nghèo.
C. Quan lại sa sút.
D. Thương nhân.
#EQ
A

6 1 Câu 57. #Q[x]
Tiếng cười trong thơ Nguyễn Khuyến là tiếng cười :
A. Sâu sắc, thâm trầm. B. Mạnh mẽ, quyết liệt.
C. Chua chát. D. Hóm hỉnh.
#EQ
A
6 1 Câu 58. #Q[x]
Bài thơ “Câu cá mùa thu” được Nguyễn Khuyến sáng tác
trong thời gian nào?
A. Làm quan triều Nguyễn.
B. Ở ẩn tại quê nhà.
C. Trước lúc ở ẩn tại quê nhà.
D. Trên đường đi thi.
#EQ
B
6 1 Câu 59. #Q[x]
Mục đích sáng tác bài thơ “Tiến sĩ giấy” của Nguyễn
Khuyến là gì?
A. Tỏ thái độ mịêt thị đối với hạng người mang danh
khoa bảng và ý thức tự trào của bản thân.
B. Tố cáo bọn quan lại bất tài vô dụng trước tình cảnh đất
nước rối ren.
C. Đả phá chế độ khoa cử trì trệ của xã hội đương thời.
D. Tả hình dạng của một loại hình trò chời dành cho trẻ
em dịp tết trung thu.
A
#EQ
6 1 Câu 60. #Q[x]
Bài thơ “Tiến sĩ giấy”của Nguyễn Khuyến ra đời trong
hoàn cảnh xã hội như thế nào?

A. Chế độ nam quyền trở thành mối đe doạ của xã hội.
B. Nho học suy tàn, tệ mua quan bán chức phổ biến.
C. Triều đại phong kiến trên đà suy sụp.
D. Cục diện chính trị xã hội có nhiều thay đổi.
#EQ
B
6 1 Câu 61. #Q[x]
Hiệu của Nguyễn Khuyến là:
A. Hi văn. B. Quế Sơn.
C. Tồn Chất . D. Ngọc trai.
#EQ
B
6 1 Câu 62. #Q[x]
Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình:
A. Có nhiều người đỗ đạt, làm quan to dưới triều nhà Mạc,
nhà Lê.
B. Nông dân nghèo.
C. Quan lại sa sút.
D. Thương nhân.
#EQ
A
6 1 Câu 63. #Q[x]
Tiếng cười trong thơ Nguyễn Khuyến là tiếng cười mang
âm hưởng?
A. Sâu sắc, thâm trầm. B. Mạnh mẽ, quyết liệt.
C. Chua chát. D. Hóm hỉnh.
#EQ
A
6 2 Câu 64. #Q[x]
Hai câu cuối trong bài “Chạy giặc”(Nguyễn Đình Chiểu)

phê phán hạng người nào trong xã hội?
A. Những nho sinh chỉ biết ôm đống sách vở cũ.
B. Những kẻ xâm lược đất nước.
C. Những người nông dân không dám đứng lên chống
Pháp.
D. Những người có trách nhiệm đối với dân với nước.
#EQ
D
6 2 Câu 65. #Q[x]
Điểm nhìn của Nguyễn Khuyến để cảm nhận cảnh thu
trong bài Thu điếu là từ đâu?
A
A. Trên chiếc thuyền câu giữa ao.
B. Trên bờ ao.
C. Ngồi trong nhà tranh nhìn qua song cửa.
D. Đi trên đường làng.
#EQ
6 2 Câu 66. #Q[x]
Nét đặc sắc trong điểm nhìn cảnh thu của tác giả Nguyễn
Khuyến để cảm nhận cảnh thu trong bài Thu điếu là:
A. Nhìn từ gần đến xa đến cao rồi trở về gần.
B.Nhìn từ xa đến cao, rồi từ cao đến gần.
C. Nhìn từ xa đến cao xuống thấp.
D. Nhìn từ thấp lên cao đến xa.
#EQ
A
6 2 Câu 67. #Q[x]
Tín hiệu nghệ thuật nào cho biết mùa thu trong bài thơ
“Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến là mùa thu của
đồng bằng Bắc Bộ?

A. Ao thu- trời thu- nước thu.
B. Ao thu- ngõ trúc- chân bèo.
C. Sóng biếc- thuyền câu- lá vàng.
D. Ngõ trúc- trời thu- ao thu.
#EQ
B
6 2 Câu 68. #Q[x]
Hai câu cuối trong bài “Chạy giặc” phê phán hạng người
nào trong xã hội?
A. Những nho sinh chỉ biết ôm đống sách vở cũ.
B. Những kẻ xâm lược đất nước.
C. Những người nông dân không dám đứng lên chống
Pháp.
D. Những người có trách nhiệm đối với dân với nước.
#EQ
D
6 2 Câu 69. #Q[x]
Điểm nhìn của tác giả để cảm nhận cảnh thu là từ đâu?
A. Trên chiếc thuyền câu giữa ao.
B. Trên bờ ao.
C. Ngồi trong nhà tranh nhìn qua song cửa.
D. Đi trên đường làng.
#EQ
A
6 2 Câu 70. #Q[x]
Nét đặc sắc trong điểm nhìn cảnh thu của tác giả là:
A
A. Nhìn từ gần đến xa đến cao rồi trở về gần.
B.Nhìn từ xa đến cao, rời từ cao đến gần.
C. Nhìn từ xa đến cao xuống thấp.

D. Nhìn từ thấp lên cao đến xa.
#EQ
6 2 Câu 71. #Q[x]
Nhận định nào nói không đúng đặc sắc nghệ thuật của
đoạn trích “Lẽ ghét thương” (Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình
Chiểu) ?
A. Có sự kết hợp giữa yếu tố tự sự với trữ tình.
B. Sử dụng nhiều điển cố, điển tích.
C. Có nhiều chi tiết kì ảo , hoang đường.
D. Ngôn ngữ giản dị, trong sáng.
#EQ
C
6 2 Câu 72. #Q[x]
Dòng nào không nói đúng về đặc điểm con người ông
Quán( nhân vật trong tác phẩm Lục Vân Tiên) thể hiện
trong đoạn trích?
A. Là con người rất bộc trực.
B. Là con người có thái độ yêu ghét rạch ròi.
C. Là người có chí lớn.
D. Là người nặng tình với dân, với đời.
#EQ
C
6 2 Câu 73. #Q[x]
Truyện “Lục Vân Tiên” thể hiện nội dung nổi bật nào
trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu?
A. Lòng yêu nước thương dân sâu sắc.
B. Tư tưởng đạo đức chính nghĩa.
C. Khát vọng về một xã hội tốt đẹp.
D. Cả B và C.
#EQ

D
6 2 Câu 74. #Q[x]
Nhân vật ông Quán nhân vật trong tác phẩm Lục Vân Tiê)
là nhân vật tượng trưng cho?
A. Những bậc cứu nhân độ thế.
B. Những con người coi thường phú quý và quyền lực.
C. Những con người có tình cảm yêu ghét phân minh
trong sáng.
D. Những ẩn sĩ có nhân cách cao đẹp.
#EQ
C
6 2 Câu 75. #Q[x]
Đặc điểm nào dưới đây không phải là thành công nghệ
thuật tiêu biểu của đoạn trích “ Lẽ ghét thương”?
A. Dùng điệp ngữ dồn dập.
B. Dùng lối nói ẩn dụ.
C. Dùng nhiều tiểu đối.
D. Dùng khẩu ngữ.
#EQ
B
6 2 Câu 76. #Q[x]
Đâu là câu thơ tuyên ngôn về lẽ yêu và ghét của ông
Quán( nhân vật trong tác phẩm Lục Vân Tiên)như một yêu
cầu đạo đức của con người?
A. Ghét cay, ghét đắng ghét vào tận tâm.
B. Nửa phần lại ghét nửa phần lại thương.
C. Vì chưng hay ghét cũng là hay thương.
D. Thương là thương đức thánh nhân.
#EQ
C

6 2 Câu 77. #Q[x]
Ông Quán đứng về phía ai để bộc lộ thái độ với những kẻ
mà ông ghét?
A. Nhân dân bị áp bức.
B.Những người có thực tài.
C. Những người nghèo.
D. Những người hiền lành.
#EQ
A
6 2 Câu 78. #Q[x]
Nhận định nào nói không đúng đặc sắc nghệ thuật của
đoạn trích “Lẽ ghét thương”?
A. Có sự kết hợp giữa yếu tố tự sự với trữ tình.
B. Sử dụng nhiều điển cố, điển tích.
C. Có nhiều chi tiết kì ảo , hoang đường.
D. Ngôn ngữ giản dị, trong sáng.
#EQ
C
6 2 Câu 79. #Q[x]
Dòng nào không nói đúng về đặc điểm con người ông
Quán thể hiện trong đoạn trích?
A. Là con người rất bộc trực.
B. Là con người có thái độ yêu ghét rạch ròi.
C. Là người có chí lớn.
D. Là người nặng tình với dân, với đời.
C
#EQ
6 2 Câu 80. #Q[x]
Truyện “Lục Vân Tiên” thể hiện nội dung nổi bật nào
trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu?

A. Lòng yêu nước thương dân sâu sắc.
B. Tư tưởng đạo đức chính nghĩa.
C. Khát vọng về một xã hội tốt đẹp.
D. Cả B và C.
#EQ
D
6 2 Câu 81. #Q[x]
Nhân vật ông Quán là nhân vật tượng trưng cho?
A. Những bậc cứu nhân độ thế.
B. Những con người coi thường phú quý và quyền lực.
C. Những tình cảm yêu ghét phân minh trong sáng.
D. Những ẩn sĩ có nhân cách cao đẹp.
#EQ
C
6 2 Câu 82. #Q[x]
Đặc điểm nào dưới đây không phải là thành công nghệ
thuật tiêu biểu của đoạn trích “ Lẽ ghét thương”?
A. Dùng điệp ngữ dồn dập.
B. Dùng lối nói ẩn dụ.
C. Dùng nhiều tiểu đối.
D. Dùng khẩu ngữ.
#EQ
B
6 2 Câu 83. #Q[x]
Đâu là câu thơ tuyên ngôn về lẽ yêu và ghét của ông Quán
như một yêu cầu đạo đức của con người?
A. Ghét cay, ghét đắng ghét vào tận tâm.
B. Nửa phần lại ghét nửa phần lại thương.
C. Vì chưng hay ghét cũng là hay thương.
D. Thương là thương đức thánh nhân.

#EQ
C
6 3 Câu 84. #Q[x]
Hiệu của Nguyễn Khuyến là:
A. Hi văn. B. Quế Sơn.
C. Tồn Chất. D. Ngọc Trai.
B
7 1 Câu 85. #Q[x]
Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề?
A. Xác định các từ ngữ then chôt trong bài.
B. Xác định các ý lớn của bài viết.
B
C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức.
D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng.
#EQ
7 1 Câu 86. #Q[x]
Công việc đầu tiên trong quá trình làm một bài văn nghị
luận là gì?
A. Xác lập luận điểm.
B. Phân tích đề.
C. Xác định luận cứ.
D. Sắp xếp các luận điểm.
#EQ
B
7 1 Câu 87. #Q[x]
Mục đích của phân tích đề là:
A. Xác định đúng yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm
vi tư liệu cần sử dụng.
B. Chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu
chí, quan hệ nhất định.

C. Đi sâu vào từng yếu tố.
D. Đi sâu vào từng khía cạnh.
#EQ
A
7 1 Câu 88. #Q[x]
Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề?
A. Xác định các từ ngữ then chôt trong bài.
B. Xác định các ý lớn của bài viết.
C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức.
D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng.
#EQ
B
7 1 Câu 89. #Q[x]
Công việc đầu tiên trong quá trình làm một bài văn nghị
luận là gì?
A. Xác lập luận điểm.
B. Phân tích đề.
C. Xác định luận cứ.
D. Sắp xếp các luận điểm.
#EQ
B
7 1 Câu 90. #Q[x]
Mục đích của phân tích đề là:
A. Xác định đúng yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm
vi tư liệu cần sử dụng.
B. Chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu
A
chí, quan hệ nhất định.
C. Đi sâu vào từng yếu tố.
D. Đi sâu vào từng khía cạnh.

#EQ
7 3 Câu 91. #Q[x]
Với đề bài: Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của
những cánh rừng? Cần phải huy động các thao tác lập luận
chính nào?
A. Giải thích, chứng minh, bình luận.
B. Giải thích, chứng minh.
C. Giải thích, phân tích, bình luận.
D. Giải thích, chứng minh, phân tích.
#EQ
D
7 3 Câu 92. #Q[x]
Với đề bài: Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của
những cánh rừng? Cần phải huy động các thao tác lập luận
chính nào?
A. Giải thích, chứng minh, bình luận.
B. Giải thích, chứng minh.
C. Giải thích, phân tích, bình luận.
D. Giải thích, chứng minh, phân tích.
#EQ
D
8 1 Câu 93. #Q[x]
Bài thơ “Câu cá mùa thu” được Nguyễn Khuyến sáng tác
trong thời gian nào?
A. Làm quan triều Nguyễn.
B. Ở ẩn tại quê nhà.
C. Trước lúc ở ẩn tại quê nhà.
D. Trên đường đi thi.
#EQ
B

8 2 Câu 94. #Q[x]
Bi kịch của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tự tình” (II)
là gì?
A. Bi kịch của tuổi xuân, của duyên phận.
B. Bi kịch của người làm lẽ.
C. Bi kịch của người phụ nữ bị áp bức dưới chế độ nam
quyền.
D. Bi kịch của người phụ nữ bị ép duyên.
#EQ
B
8 2 Câu 95. #Q[x] B
Tín hiệu nghệ thuật nào cho biết mùa thu trong bài thơ
“Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến là mùa thu của
đồng bằng Bắc Bộ?
A. Ao thu- trời thu- nước thu.
B. Ao thu- ngõ trúc- chân bèo.
C. Sóng biếc- thuyền câu- lá vàng.
D. Ngõ trúc- trời thu- ao thu.
#EQ
9 2 Câu 96. #Q[x]
Giải nghĩa từ “mom sông”:
A. Phần đất nằm cách xa bờ sông.
B. Phần đất ở bờ sông nhô ra phía lòng sông.
C. Phần đất nằm ở giữa lòng sông.
D. Phần đất nằm ngay cạnh bờ sông.
#EQ
B
9 2 Câu 97. #Q[x]
Vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương trong bài thơ “ Thương
vợ” được thể hiện ở:

A. Tình cảm thương yêu, quý trọng đối với người vợ tần
tảo, giàu đức hy sinh.
B. Việc giận mình khiếm khuyết, giận đời đen bạc.
C. Gồm A và B.
D. Thái độ căm giận, phẫn uất trước thói đời đen bạc.
#EQ
C
9 2 Câu 98. #Q[x]
“Thương vợ” là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần
Tế Xương vì:
A. Cảm xúc thơ chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.
B. Lời thơ, ý thơ vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ.
C. Giọng điệu thơ hóm hỉnh, hài hước.
D. Gồm cả A, B và C.
#EQ
A
9 2 Câu 99. #Q[x]
Tiếng cười trong thơ Tú Xương là tiếng cười:
A. Châm biếm sâu cay.
B. Đả kích quyết liệt.
C. Tự trào pha chút ngậm ngùi, xót xa.
D. Cả A, B và C.
#EQ
D
9 2 Câu 100. #Q[x] B
Giải nghĩa từ “Mom sông”:
A. Phần đất nằm cách xa bờ sông.
B. Phần đất ở bờ sông nhô ra phía lòng sông.
C. Phần đất nằm ở giữa lòng sông.
D. Phần đất nằm ngay cạnh bờ sông.

#EQ
9 2 Câu 101. #Q[x]
Vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương trong bài thơ “ Thương
vợ” được thể hiện ở:
A. Tình cảm thương yêu, quý trọng đối với người vợ tần
tảo, giàu đức hy sinh.
B. Việc giận mình khiếm khuyết, giận đời đen bạc.
C. Gồm A và B.
D. Thái độ căm giận, phẫn uất trước thói đời đen bạc.
#EQ
C
9 2 Câu 102. #Q[x]
“Thương vợ “ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần
Tế Xương vì:
A. Cảm xúc thơ chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.
B. Lời thơ, ý thơ vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ.
C. Giọng điệu thơ hóm hỉnh, hài hước.
D. Gồm cả A, B và C.
#EQ
A
9 2 Câu 103. #Q[x]
Tiếng cười trong thơ Tú Xương là tiếng cười:
A. Châm biếm sâu cay.
B. Đả kích quyết liệt.
C. Tự trào mang sắc thái ân hận, ngậm ngùi pha giọng tâm
tình tha thiết.
D. Cả A, B và C.
#EQ
D
9 2 Câu 104. #Q[x]

Xét đến cùng, bài thơ “Thương vợ” hấp dẫn người đọc là
vì:
A. Ngôn từ trong bài thơ được dùng rất đắc địa, đặc biệt là
từ “mom sông” - nhấn mạnh sự chênh vênh nguy hiểm của
một vùng đất ba bề là nước.
B. Bài thơ nói lên nỗi vất vả, nhọc nhằn của bà Tú vì gánh
nặng cuộc sống cơm áo gia đình.
C. Bài thơ là sự tự trách mình của Tú Xương, tự thấy mình
D
chỉ là một ông chồng vô tích sự.
D. Thương vợ là bài thơ trữ tình có yếu tố trào phúng xen
vào nhưng chủ yếu vẫn là trữ tình bộc lộ tình cảm thương
yêu quý trọng, biết ơn vợ của tác giả.
#EQ
10
11
1 Câu 105. #Q[x]
Điển cố nào sau đây có trong bài “Khóc Dương Khuê” của
Nguyễn Khuyến?
A. Ba thu. B. Mắt xanh.
C. Liễu chương đài. D. Đàn kia.
#EQ
D
10 1 Câu 106. #Q[x]
Bố cục của một bài văn tế được sắp xếp theo trình tự như
thế nào?
A. Lung khởi, ai vãn, thích thực, kết.
B. Ai vãn, lung khởi, thích thực, kết.
C. Lung khởi, thích thực, ai vãn, kết.
D. Thích thực, lung khởi, ai vãn, kết.

#EQ
C
10 1 Câu 107. #Q[x]
Bài văn tế “Nghĩa sĩ Cần Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu)
viết về ai?
A. Những người dân Nam Bộ đứng lên chống Pháp.
B. Những người nông dân Cần Giuộc đứng lên chống
Pháp.
C. Những người lính của triều đình đang ở Nam Bộ chống
lại giặc Pháp.
D. Những sĩ phu yêu nước ở Cần Giuộc đứng lên chống
Pháp.
#EQ
B
10 1 Câu 108. #Q[x]
Bố cục của một bài văn tế được sắp xếp theo trình tự như
thế nào?
A. Lung khởi, ai vãn, thích thực, kết.
B. Ai vãn, lung khởi, thích thực, kết.
C. Lung khởi, thích thực, ai vãn, kết.
D. Thích thực, lung khởi, ai vãn, kết.
#EQ
C
10 1 Câu 109. #Q[x]
Bài văn tế “Nghĩa sĩ Cần Giuộc” viết về ai?
B
A. Những người dân Nam Bộ đứng lên chống Pháp.
B. Những người nông dân Cần Giuộc đứng lên chống
Pháp.
C. Những người lính của triều đình đang ở Nam Bộ chống

lại giặc Pháp.
D. Những sĩ phu yêu nước ở Cần Giuộc đứng lên chống
Pháp.
#EQ
11 1 Câu 110. #Q[x]
Bài thơ “Khóc Dương Khuê” được Nguyễn Khuyến sáng
tác trong hoàn cảnh nào?
A. Năm 1902, khi được tin Dương Khuê mất.
B. Năm 1802, khi được tin Dương Khuê mất.
C. Sau khi từ quan ở ẩn.
D. Thời gian làm quan triều Nguyễn.
#EQ
A
5, 6 2 Câu 111. #Q[x]
Ông Quán ( nhân vật trong tác phẩm Lục Vân Tiên) trong
đoạn trích Lẽ ghét thương đứng về phía ai để bộc lộ thái độ
với những kẻ mà ông ghét?
A. Nhân dân bị áp bức.
B. Những người có thực tài.
C. Những người nghèo.
D. Những người hiền lành.
#EQ
A
11 2 Câu 112. #Q[x]
Chủ đề nào không xuất hiện trong các tác phẩm của
Nguyễn Đình Chiểu được viết sau khi thực dân Pháp xâm
lược?
A. Lên án mạnh mẽ quân xâm lược.
B. Phê phán triều đình nhu nhược.
C. Ngợi ca tinh thần nghĩa khí và tấm gương chiến đấu của

nhân dân.
D. Bênh vực những con người nhỏ bé trong xã hội.
D
11 2 Câu 113. #Q[x]
Chủ đề nào không xuất hiện trong các tác phẩm của
Nguyễn Đình Chiểu được viết sau khi thực dân Pháp xâm
lược?
A. Lên án mạnh mẽ quân xâm lược.
B. Phê phán triều đình nhu nhược.
D
C. Ngợi ca tinh thần nghĩa khí và tấm gương chiến đấu của
nhân dân.
D. Bênh vực những con người nhỏ bé trong xã hội.
#EQ
11 3 Câu 114. #Q[x]
Thành công nghệ thuật của Nguyễn Khuyến trong bài thơ
“Tiến sĩ giấy” là:
A. Kết hợp tài tình giọng điệu châm biếm với tự trào.
B. Vận dụng tài tình lối thơ song quan cùng sự kết hợp
nhiều sắc thái giọng điệu phong phú trong bài thơ.
C. Sự phong phú của sắc thái giọng điệu.
D. Gồm A và B.
#EQ
B
12 1 Câu 115. #Q[x]
Bài thơ “Khóc Dương Khuê” được Nguyễn Khuyến sáng
tác trong hoàn cảnh nào?
A. Năm 1902, khi được tin Dương Khuê mất.
B. Năm 1802, khi được tin Dương Khuê mất.
C. Sau khi từ quan ở ẩn.

D. Thời gian làm quan triều Nguyễn.
A
12 2 Câu 116. #Q[x]
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của thành
ngữ?
A. Mang tính khái quát cao về nghĩa.
B. Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong quá khứ.
C. Có tính cân đối hài hoà.
D. Giàu tính hình tượng.
#EQ
B
12 2 Câu 117. #Q[x]
Hiện tượng “-iếc hoá” trong tiếng Việt như: học hiếc, chơi
chiếc, sắm siếc…là lối nói nào?
A. Lối nói có hiện tượng tách từ.
B. Lối nói nhằm đạt hiệu quả giao tiếp.
C. Lối nói hoàn toàn mang tính cá nhân.
D. Lối nói vi phạm chuẩn mực chung.
#EQ
B
12 2 Câu 118. #Q[x]
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của thành
ngữ?
A. Mang tính khái quát cao về nghĩa.
B
B. Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong quá khứ.
C. Có tính cân đối hài hoà.
D. Giàu tính hình tượng.
#EQ
12 3 Câu 119. #Q[x]

Hiện tượng “-iếc hoá” trong tiếng Việt như: học hiếc, chơi
chiếc, sắm siếc…là lối nói nào?
A. Lối nói có hiện tượng tách từ.
B. Lối nói nhằm đạt hiệu quả giao tiếp.
C. Lối nói hoàn toàn mang tính cá nhân.
D. Lối nói vi phạm chuẩn mực chung.
#EQ
B
12 3 Câu 120. #Q[x]
Hiện tượng tách từ được thấy trong trường hợp nào? Chọn
câu trả lời đúng nhất.
A. Trong thơ ca và các tác phẩm trữ tình.
B. Trong văn xuôi và các tác phẩm kịch.
C. Trong thành ngữ, tục ngữ dân gian.
D. Trong hầu hết các hoạt động giao tiếp.
D
12 3 Câu 121. #Q[x]
Từ nào trong hai câu thơ sau thể hiện sự sáng tạo của
Nguyễn Khuyến?
“Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”
A. Thôi (thứ nhất). B. Thôi (thứ hai).
C. Man mác. D. Ngậm ngùi.
#EQ
B
12 3 Câu 122. #Q[x]
Từ nào trong hai câu thơ sau thể hiện sự sáng tạo của
Nguyễn Khuyến?
“Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”

A. Thôi (thứ nhất). B. Thôi (thứ hai).
C. Man mác. D. Ngậm ngùi.
#EQ
B
13 3 Câu 123. #Q[x]
Qua bài thơ Khóc bạn, tác giả đã bộc lộ tâm trạng gì?
A. Cô đơn, trăn trở day dứt về nhân tình thế thái.
B. Đau đớn vì mất bạn hiền.
C. Cảm thông cuộc đời trống rỗng, vô nghĩa.
A

×