Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

KIỂM TOÁN KHOẢN mục PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG và các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và kế TOÁN AAC THỰC HIỆN tại CÔNG TY XYZ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.23 KB, 91 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
TTĐT TRỰC TUYẾN VÀ BẰNG 2
------

NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
U

KIỂM TỐN KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO
ĐỘNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG DO
CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC
THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY XYZ

Đà Nẵng, tháng 12 năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
TTĐT TRỰC TUYẾN VÀ BẰNG 2
------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
U

KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO
ĐỘNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG DO
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ KẾ TỐN AAC
THỰC HIỆN TẠI CƠNG TY XYZ

GVHD : Ths.Lê Thị Huyền Trâm
SVTH : Nguyễn Thị Bích Phượng


Lớp
: X24-DNG1-KTH-T
MSSV : 2428231478

Đà Nẵng, tháng 12 năm 2020


Lời Cảm Ơn
Khóa luận tốt nghiệp là thành quả cuối cùng của quá
trình thực tập, tiếp cận thực tế, vận dụng những kiến thức
được học vào đối tượng nghiên cứu. Chính vì vậy, để có một
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hồn chỉnh địi hỏi phải dành
nhiều tâm huyết và tìm tịi một cách kỹ lưỡng. Bên cạnh sự
nỗ lực từ bản thân để hồn thành khóa luận này, tơi còn
nhận được sự hỗ trợ, động viên rất lớn từ phía Thầy Cơ
giáo, đơn vị thực tập, gia đình và bạn bè.
Lời đầu tiên cho phép tôi gửi lời biết ơn sâu sắc đến
Quý thầy cô giáo Trung tâm Đào tạo trực tuyến và Bằng 2
đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý
báu trong suốt thời gian qua. Đặc biệt là cô giáo Lê Thị
Huyền Trâm, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình
giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tiếp đến tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và
anh chị em kiểm tốn viên của Cơng ty TNHH Kiểm tốn và
Kế toán AAC đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có cơ hội tiếp
cận với thực tế cơng việc kiểm tốn và nhiệt tình giúp đỡ chỉ
bảo tơi trong thời gian thực tập tại công ty.
Cuối cùng, lời cảm ơn tơi xin được gửi đến gia đình,
bạn bè, những người luôn bên cạnh động viên chia sẻ về
tinh thần cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài này.

Trong thời gian thực tập dù bản thân đã có nhiều cố
gắng song do kinh nghiệm, thời gian nghiên cứu, khảo sát
thực tế cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp này khơng
thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý
kiến từ Q Thầy Cơ giáo để khóa luận được hồn thiện,
phong phú và có giá trị hơn trong thực tiễn.
Một lần nữa, tôi xin gửi đến lời cảm ơn chân thành
cùng những lời chúc tốt đẹp nhất!
Học viên


Nguyễn Thị Bích
Phượng


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

MỤC LỤC (làm lại)
PHỤ LỤC.

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

AAC

Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC

BCTC

Báo cáo tài chính

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BTC

Bộ Tài Chính

CĐKT

Cân đối kế tốn

CPA


Kiểm tốn viên cơng chứng

CTCP

Cơng ty cổ phần

GLV

Giấy làm việc

HTKSNB

Hệ thống kiểm sốt nội bộ

IAS

Chuẩn mực kiểm toán quốc tế

IFRS

Các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

KiT

Kiểm tốn

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn


KTV

Kiểm tốn viên

NCTT

Nhân công trực tiếp

TK

Tài khoản

TNCN

Thu nhập cá nhân

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

VACPA

Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam

XDCB


Xây dựng cơ bản

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

DANH MỤC KÝ HIỆU

hiệu

Ý nghĩa



Ký hiệu này điền trong ô vuông (□) để thể hiện có tài liệu lưu trong hồ sơ
kiểm tốn hoặc thể hiện dữ kiện nêu ra là đúng.

X

Ký hiệu này điền trong ô vuông (□) để thể hiện không có tài liệu lưu trong hồ
sơ kiểm tốn hoặc thể hiện dữ kiện nêu ra là sai.

N/A

Không áp dụng / None applicable.


PL

Khớp với số liệu trên BCKQHĐKD/ Agreed to profit and loss statement: Ký
hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với
số liệu trên BCKQHĐKD.

PY

Khớp với số liệu trên BCKT năm trước/ Agreed to Previous year ‘s report:
Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp
với số liệu trên BCTC đã kiểm toán năm trước.

TB

Khớp với số liệu trên Bảng CĐPS/ Agreed to trial balance: Ký hiệu này đặt
sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên
Bảng CĐPS.

GL

Khớp với số liệu trên Sổ Cái/ Agreed to general ledger: Ký hiệu này đặt sau
số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên Sổ
Cái tài khoản.

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

7



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

DANH MỤC SƠ ĐỒ (làm lại)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tài khoản 334
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tài khoản 338

Sơ đồ 1.3: Quy trình kiểm tốn khoản mục lương
và các khoản trích theo lương

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

DANH MỤC BẢNG BIỂU

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm


IỂU ĐỒ

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

TĨM TẮT NGHIÊN CỨU
Qua q trình thực tập tại Cơng ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC kết hợp với
những kiến thức đã được học, tơi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài
“Kiểm tốn khoản mục phải trả người lao động và các khoản trích theo lương do Cơng
ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC thực hiện tại Cơng ty XYZ”.
Khóa luận này về cơ bản đã đạt được những mục tiêu ban đầu đặt ra, đó là tổng hợp cơ
sở lý luận liên quan đến khoản mục lương và các khoản trích theo lương; thực hiện
kiểm toán khoản mục; đưa ra nhận xét, đánh giá và giải pháp hồn thiện quy trình
kiểm tốn của Cơng ty AAC cũng như cơng tác kế tốn tại Cơng ty XYZ.
Khóa luận bao gồm 3 phần, phần mở đầu nêu rõ lý do chọn đề tài, đối tượng, mục tiêu,
phạm vi nghiên cứu và cấu trúc khóa luận, phần 3 kết luận và kiến nghị đúc kết lại quá
trình thực hiện khóa luận và đưa ra kiến nghị chung nhằm hồn thiện chất lượng cuộc
kiểm tốn. Nội dung chính của khóa luận tập trung vào phần 2, nội dung và kết quả
nghiên cứu. Phần 2 được trình bày qua 3 chương với những nội dung chính như sau:
Chương một trình bày ngắn gọn những vấn đề cơ bản về lý thuyết liên quan đến
khoản mục lương và các khoản trích theo lương và phương pháp kiểm tốn khoản mục
này trên cở sở tổng hợp những kiến thức từ giáo trình, bài giảng,… mà người viết tích
lũy được. Chương này cung cấp cho người đọc cái nhìn bao quát, tổng quan về vấn đề

nghiên cứu và tạo cơ sở để người đọc có thể theo dõi tiếp nội dung của chương hai.
Chương hai trước hết cung cấp một số thông tin giới thiệu về Công ty AAC và
Công ty XYZ, sau đó trình bày thực trạng quy trình kiểm tốn phải trả người lao động
và các khoản trích theo lương của AAC đối với Cơng ty XYZ. Quy trình kiểm toán
bao gồm 3 giai đoạn: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán
được thể hiện chi tiết thông qua các giấy làm việc của KTV.
Chương ba dựa trên thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả người
lao động và các khoản trích theo lương tại công ty AAC ở chương 2 để nhận xét ưu
điểm, hạn chế của từng giai đoạn trong quy trình. Từ đó, đưa ra kiến nghị nhằm hồn

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải trả người lao động và các khoản trích theo
lương do Cơng ty AAC thực hiện.

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm


1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã ký kết hàng loạt các Hiệp định thương
mại tự do (FTA) cả song phương và đa phương quan trọng. “Việt Nam tiếp tục đẩy
mạnh hội nhập kinh tế quốc tế” là khẳng định của Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ
tướng Chính phủ Vương Đình Huệ tại diễn đàn Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
2018 do Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế phối hợp với Ngân hàng
Thế giới tại Việt Nam và Đại sứ quán Úc tại Việt Nam tổ chức. Để nắm bắt được cơ
hội đó, Việt Nam cần có một thị trường trong nước, một môi trường kinh doanh, một
khu vực sản xuất và hệ thống doanh nghiệp tốt, thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Vì vậy,
sự trung thực, minh bạch của các thơng tin tài chính đóng vai trò cực kỳ quan trọng,
trở thành một trong những nhân tố quyết định đối với sự thành công của doanh nghiệp
cũng như đối với các nhà đầu tư. Đó cũng chính là lý do mà vị trí của ngành kiểm toán
ngày càng được nâng lên và khẳng định tầm quan trọng trong nền kinh tế. Hoạt động
kiểm tốn góp phần không những đảm bảo sự tin cậy về thông tin kinh tế, tài chính
cho các nhà đầu tư, các nhà quản lý mà còn giúp cho doanh nghiệp và các tổ chức kinh
tế biết và khắc phục được những khuyết điểm trong quản lý và thực thi pháp luật. Như
vậy, hoạt động kiểm tốn khơng chỉ tạo niềm tin cho những người quan tâm đến tình
hình tài chính của doanh nghiệp mà cịn góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản
lý của doanh nghiệp.
Lương và các khoản trích theo lương là một vấn đề rất quan trọng trong bất cứ
một doanh nghiệp nào. Tiền lương là yếu tố nhằm đảm bảo tái sản xuất sức lao động,
do đó nó là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển và đem lại nguồn lợi nhuận lớn
cho từng doanh nghiệp. Nghiên cứu vấn đề về lương và các khoản trích theo lương là
một vấn đề cần thiết và giúp ích cho các doanh nghiệp trong việc quản lý nguồn lao
động. Mỗi doanh nghiệp đều có chính sách lương khác nhau, chính sách lương thể
hiện chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với người lao động và khuyến khích họ
gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Làm thế nào để có một chính sách lương hợp lý để
khuyến khích người lao động làm việc hiệu quả và tiết kiệm chi phí tối đa cho doanh
nghiệp ln là một câu hỏi lớn của các doanh nghiệp trên thị trường hiện nay.

Qua q trình thực tập tại cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC, tơi đã
HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

nhận ra tầm quan trọng của phần hành kiểm toán khoản mục phải trả người lao động
và các khoản trích theo lương trong kiểm tốn báo cáo tài chính xuất phát từ q trình
đi kiểm tốn thực tế tại các cơng ty khách hàng kết hợp với những kiến thức đã học
trong nhà trường. Vì vậy tơi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Kiểm toán khoản mục
phải trả người lao động và các khoản trích theo lương do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và
Kế tốn AAC thực hiện tại Cơng ty XYZ” làm đề tài do khóa luận tốt nghiệp của
mình.

2. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về Kiểm toán khoản mục phải trả người lao động và
các khoản trích theo lương do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế toán AAC thực hiện.

3. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát:
Tìm hiểu thực trạng và đưa ra giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản
mục phải trả người lao động và các khoản trích theo lương do cơng ty TNHH Kiểm
tốn và Kế tốn AAC thực hiện.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa lại cơ sở lý luận đối với khoản mục phải trả người lao động và
các khoản trích theo lương

+ Tìm hiểu tổng quan về Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC nhằm
giúp người đọc hiểu rõ hơn về quy trình làm việc tại Cơng ty này.
+ Tìm hiểu thực trạng về quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả người lao động
và các khoản trích theo lương do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC thực hiện tại
Cơng ty XYZ.
+ Từ đó, đề ra những giải pháp nhằm hồn thiện chất lượng kiểm tốn của
Cơng ty nói chung và đối với kiểm toán khoản mục phải trả người lao động và các
khoản trích theo lương.
+ Thơng qua việc phân tích, rút ra được những kiến thức thực tiễn, phục vụ
cho nghiên cứu cũng như chuẩn bị những hành trang ban đầu cho cơng tác sau này.
HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

4. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Trong phạm vi khóa luận, đề tài tập trung nghiên cứu việc kiểm
toán khoản mục phải trả người lao động và các khoản trích theo lương do Cơng ty
TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC thực hiện tại Công ty XYZ.
- Về thời gian: Niên độ kế toán năm 2019 (từ 01/01/2019 đến 31/12/2019).

5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp đọc tài liệu: nghiên cứu hồ sơ kiểm tốn các năm trước tại cơng
ty, các chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn, khóa luận tốt nghiệp, các thơng tin trên internet,
tạp chí và các tài liệu về kế tốn - kiểm tốn có liên quan.

- Phương pháp thu thập thông tin:
+ Thu thập thông tin sơ cấp: thu thập tài liệu liên quan đến kiểm tốn BCTC nói
chung và kiểm tốn phải trả người lao động và các khoản trích theo lương nói riêng
như: chuẩn mực kiểm toán, hồ sơ kiểm toán mẫu của VACPA,.. Quan sát, phỏng vấn
một số nhân viên công ty về cách thực hiện kiểm toán trong thực tế. Thu thập tài liệu,
quy trình, hồ sơ kiểm tốn liên quan đến khoản mục phải trả người lao động và các
khoản trích theo lương của Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC. Trực tiếp
tham gia vào quy trình kiểm tốn với vai trị là một trợ lý kiểm tốn.
+ Thu thập thông tin thứ cấp: tham thảo một số đề tài về kiểm toán đã được
thực hiện trước đây, thu thập giấy tờ làm việc do các KTV, trợ lý KTV của cơng ty
thực hiện kiểm tốn tại cơng ty khách hàng.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lí số liệu:
+ Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê để xử lý và phân tích các số liệu
thu thập được như các thống kê mô tả, phương pháp so sánh.
+ Phương pháp so sánh giữa các số liệu nhằm tìm hiểu nguyên nhân biến động
và các phương pháp xử lí thích hợp.
+ Sử dụng các phương pháp chuyên môn và các kỹ thuật khác (phỏng vấn, quan

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

sát) để phân tích và đưa ra các kết luận về các chênh lệch phát hiện được khi so sánh
dưới sự hướng dẫn của các KTV.
+ Sau khi thu thập và nghiên cứu tài liệu, người viết tiến hành phân tích, tổng

hợp, đối chiếu số liệu cũng như vận dụng những kiến thức và kinh nghiệp thực tế có
được để có các nhìn tổng quát về vấn đề nghiên cứu.

6. Cấu trúc khóa luận
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục phải trả người lao động và
các khoản trích theo lương.
Chương 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục phải trả người lao động và các
khoản trích theo lương do Cơng ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện.
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm toán khoản
mục phải trả người lao động và các khoản trích theo lương do Cơng ty TNHH Kiểm
tốn và Kế tốn AAC thực hiện.

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC
PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG

1.1. ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1.1. Tiền lương
Tiền lương và các khoản trích theo lương là một vấn đề rất quan trọng trong bất
cứ một doanh nghiệp nào. Tiền lương là yếu tố nhằm đảm bảo tái sản xuất sức lao

động, do đó nó là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển và đem lại nguồn lợi nhuận
lớn cho từng doanh nghiệp. Nghiên cứu vấn đề về tiền lương và các khoản trích theo
lương là một vấn đề cần thiết và giúp ích cho các doanh nghiệp trong việc quản lý
nguồn lao động.
1.1.1.1. Khái niệm
Tiền lương về bản chất là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần
thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian hoặc theo khối lượng
công việc, lao vụ mà người lao động đã đóng góp cho doanh nghiệp. Tiền lương của
một doanh nghiệp bao gồm lương nhân viên hành chính, lương hưởng theo giờ lao
động, sản lượng công việc thực tế, các khoản thưởng, hoa hồng, các khoản phúc lợi, và
những khoản trích theo tiền lương theo quy định hiện hành của pháp luật hoặc theo sự
thoả thuận của người lao động và chủ lao động.
1.1.1.2. Các hình thức tiền lương
Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp đều lựa chọn
cho mình hình thức tiền lương phù hợp dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động
nhằm kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội, lợi ích của doanh nghiệp và của
người lao động. Do đó, việc tính và trả lương cho người lao động thể hiện theo nhiều
hình thức khác nhau, tuỳ theo hoạt động kinh doanh, tính chất cơng việc và trình độ
HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

quản lý của doanh nghiệp. Nhưng mục đích của các hình thức này đều nhằm quán triệt
nguyên tắc phân phối theo lao động. Trên thực tế, các doanh nghiệp thường áp dụng
các hình thức tiền lương sau:

-

Tiền lương theo thời gian lao động: là hình thức trả lương căn cứ theo thời gian làm
việc thực tế (theo tháng, tuần, ngày, giờ…):



Lương tháng: Tiền lương theo tháng là tiền lương trả cố định theo tháng cho người làm
cố định trên cơ sở hợp đồng, tháng lương, bậc lương. Thường trả cho những lao động
thường xun có trong danh sách lương cơng ty.



Lương ngày: Tiền lương ngày là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được xác
định bằng cách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng theo chế
độ. Thường áp dụng để trả cho người lao động tạm thời mang tính thời vụ.



Lương giờ: Tiền lương giờ là tiền lương trả cho một người làm việc và tính bằng cách
lấy tiền lương ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày. Thường áp dụng để trả cho
người lao động tạm thời mang tính thời vụ.

- Tiền lương theo sản phẩm: là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số
lượng, chất lượng sản phẩm mà họ làm ra. Hình thức trả lương này quán triệt nguyên
tắc “làm theo năng lực hưởng theo lao động”, qua đó người lao động nhận thức rõ lợi
ích của mình nên đã khơng ngừng nâng cao năng suất, góp phần làm tăng hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm là
doanh nghiệp phải xây dựng được các định mức kinh tế - kỹ thuật, từ đó làm cơ sở xây
dựng đơn giá tính lương cho từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý. Trả

lương theo sản phẩm có nhiều hình thức khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của
từng doanh nghiệp mà vận dụng cho phù hợp: trả lương theo sản phẩm gián tiếp; hình
thức tiền lương theo sản phẩm có thưởng, phạt rõ ràng; hình thức tiền lương theo sản
phẩm luỹ tiến… Hình thức lương này thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp
hoạt động sản xuất.
-

Tiền lương khốn: là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất
lượng sản phẩm mà họ hồn thành. Hình thức trả lương này bắt buộc người lao động

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

18


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

khơng chỉ quan tâm đến kết quả của bản thân mình mà cịn quan tâm đến kết quả mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó nó phát huy được sức mạnh
tập thể trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Hình thức trả lương
này thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp cổ phần.
1.1.1.3. Vai trị của tiền lương
Tiền lương và các khoản trích theo lương có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với
người lao động, doanh nghiệp và xã hội.
-

Đối với xã hội: Tiền lương là cơng cụ của chính sách phân phối và tái phân phối thu


-

nhập.
Đối với doanh nghiệp: Tiền lương và các khoản trích theo lương là một khoản chi phí
sản xuất lớn, một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp sáng
tạo ra. Vì vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động sao cho hiệu quả nhất
nhằm tiết kiệm chi phí tiền lương, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, nâng cao sức cạnh

-

tranh của doanh nghiệp.
Đối với người lao động: Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động.
Khi người lao động tham gia sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp thì họ phải nhận
được tiền lương. Tiền lương chính là địn bảy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng
hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc
của họ.
1.1.1.4. Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp trả
cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Thành phần quỹ
tiền lương bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lương trả cho người lao động trong thời
gian thực tế làm việc, tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc,
nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền thưởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thường
xuyên…Trong quan hệ với q trình sản xuất kinh doanh, kế tốn phân loại quỹ tiền
lương của doanh nghiệp thành hai loại cơ bản:



Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm nhiệm vụ
chính đã được quy định, bao gồm: lương cấp bậc, các khoản phụ cấp thường xuyên và


HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

19


Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

tiền thưởng trong sản xuất.
Tiền lương phụ: Là tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian không làm
nhiệm vụ nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như tiền lương trả cho
người lao động trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, đi học, hội
họp…
Việc phân chia quỹ tiền lương như trên có ý nghĩa quan trọng trong hạch toán,
phân bổ tiền lương theo đúng đối tượng và trong cơng tác phân tích tình hình sử dụng
quỹ lương ở các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ quỹ tiền
lương theo đúng quy định và đúng mục đích.
Đối với doanh nghiệp chưa có lãi, chưa bảo tồn vốn thì tổng quỹ lương của
doanh nghiệp được phép chi không vượt quá tiền lương cơ bản tính theo số lượng lao
động thực tế tham gia vào quá trình sản xuất - kinh doanh. Đối với doanh nghiệp kinh
doanh có lãi, đạt được tỷ suất cao thì được chi quỹ lương theo hiệu qủa đạt được của
doanh nghiệp
1.1.2. Khái quát chung về các khoản trích theo lương

1.1.2.1.

Kinh phí cơng đồn (TK 3382)

Kinh phí cơng đồn là khoản kinh phí sử dụng cho hoạt động cơng đồn trong
doanh nghiệp. Kinh phí cơng đồn được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy
định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả người lao động phát sinh trong tháng, tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích kinh phí cơng đồn là 2% và được tính vào chi
phí doanh nghiệp. Sau khi trích kinh phí cơng đồn, doanh nghiệp nộp lên cơ quan
cơng đồn cấp trên 50% quỹ kinh phí cơng đồn, cịn lại để dành cho hoạt động cơng
đồn tại doanh nghiệp.

1.1.2.2.

Bảo hiểm xã hội (TK 3383)
Quỹ BHXH dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng quỹ trong các
trường hợp như ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, hưu trí, tử tuất… Theo chế độ hiện
hành, tỷ lệ trích BHXH hàng tháng của doanh nghiệp là 25,5% trên tổng số tiền thực tế

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

20


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

phải trả người lao động. Trong đó, doanh nghiệp hàng tháng có trách nhiệm đóng
17,5%, phần đóng này được tính vào chi phí doanh nghiệp. Người lao động có trách
nhiệm đóng 8% được tính trừ vào lương hàng tháng.
1.1.2.3.


Bảo hiểm y tế (TK 3384)
BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản khám chữa bệnh, viện phí… cho
người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích
BHYT hàng tháng của doanh nghiệp là 4,5% trên tổng số tiền thực tế phải trả người
lao động trong tháng. Trong đó, doanh nghiệp đóng 3% và tính vào chi phí doanh
nghiệp, người lao động đóng 1,5% được tính trừ vào lương hàng tháng.

1.1.2.4.

Bảo hiểm thất nghiệp (TK 3386)
Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHTN hàng tháng của doanh nghiệp là 2% trên
tổng số tiền thực tế phải trả người lao động trong tháng. Trong đó, 1% tính vào chi phí
doanh nghiệp, 1% được tính trừ vào lương người lao động. Hàng tháng, Nhà nước hỗ
trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ lương tháng đóng BHTN của người lao động tham gia
BHTN và mỗi năm chuyển một lần.
1.1.3. Hạch toán khoản mục phải trả người lao động và các khoản trích theo
lương

-

1.1.3.1. Tài khoản sử dụng và trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính
TK 334: Phải trả người lao động: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả
người lao động như tiền lương, tiền công, tiền thưởng, các khoản phải trả khác thuộc
về thu nhập của người lao động và lao động th ngồi. TK 334 có 2 tài khoản cấp 2
đó là tài khoản 3341 – Phải trả công nhân viên và tài khoản 3348 – Phải trả người lao
động khác. TK này chủ yếu hạch toán chi tiết theo 2 nội dung: Thanh toán lương và
thanh toán các khoản khác.
Đối với việc lập và trình bày trên BCTHTC thì Phải trả người lao động tương
ứng với mã số 314. Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp còn phải trả cho
người lao động tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số dư

Có chi tiết của tài khoản 334.

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

21


Khóa luận tốt nghiệp
-

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

TK 338: Phải trả, phải nộp khác: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn
về các khoản phải trả phải nộp, trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ tại doanh nghiệp.
Đối với việc lập và trình bày trên BCTHTC thì TK 338 được trình bày ở Phải trả
ngắn hạn khác với mã số 319. Cũng giống như tài khoản 334, thì số liệu để ghi vào chỉ
tiêu này căn cứ vào số dư Có chi tiết của tài khoản 338.

-

1.1.3.2. Chứng từ, sổ sách và các tài liệu kế toán
Bộ luật lao động, luật BHXH, BHYT, BHTN, thuế TNCN, các nghị định, thơng tư có

-

liên quan.
Các quy định và các thủ tục về quản lý và sử dụng lao động, quy chế tiền lương,
thưởng, hợp đồng lao động, thanh lý hợp đồng lao động, quy định về tính lương, kế


-

hoạch dự tốn về chi phí nhân cơng, tiền lương, …
Các chứng từ liên quan như: Sổ cái, sổ chi tiết các TK 334, 338, 3382, 3383, 3384,

-

3386, 622, 627, 641, 642, 353 …
Bảng chấm công, phiếu làm thêm giờ, xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành,
bảng thanh toán lương, bảng thanh toán BHXH, bảng phân bổ tiền lương và các khoản

-

trích theo lương, thơng báo BHXH, quyết toán thuế TNCN …
BCĐPS, BCTHTC, Sổ chi tiết thanh toán tiền lương, các quyết định tăng giảm lương

-

của nhân viên trong kỳ…
1.1.3.3. Nhiệm vụ hạch toán
Cần phải ghi chép, phản ánh tổng hợp đầy đủ, kịp thời chính xác số liệu về số lượng,

-

thời gian và kết quả lao động.
Tính tốn chính xác và thanh tốn kịp thời các khoản tiền lương và các khoản trích theo

-

lương, thưởng, trợ cấp cho người lao động theo đúng chế độ quy định.

Trình bày và ghi nhận đúng tài khoản, đúng kỳ kế tốn.
Phân tích biến động lương qua các năm để xây dựng quỹ lương hợp lý cho doanh
nghiệp, giúp doanh nghiệp đưa ra những giải pháp trong việc sử dụng lao động có hiệu
quả hơn.
1.1.3.4. Sơ đồ hạch tốn

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

22


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch tốn tài khoản 334

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

23


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tài khoản 338

1.2. MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NGƯỜI
LAO ĐỘNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Khi tiến hành kiểm tốn BCTC, việc đề ra các mục tiêu kiểm tốn có ý nghĩa
hết sức quan trọng giúp kiểm toán viên thu thập đầy đủ các bằng chứng cần thiết để
đưa ra kết luận về BCTC của đơn vị khách hàng. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
số 200: “Mục tiêu của kiểm toán BCTC là giúp cho kiểm tốn viên và cơng ty kiểm
tốn đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ
kế tốn hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tn thủ luật pháp liên quan và có phản
ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay khơng ”.
Đó là mục tiêu trong cả cuộc kiểm tốn, cịn riêng đối với kiểm tốn chu trình tiền
lương và nhân viên có các mục tiêu sau:
Mục tiêu chung: Đối với khoản mục lương và các khoản trích theo lương là
HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

24


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Lê Thị Huyền Trâm

kiểm tốn viên phải thu thập các bằng chứng để khẳng định tính trung thực và hợp lý
của nghiệp vụ về tiền lương và nhân viên, tất cả các thơng tin tài chính trọng yếu có
liên quan tới chu trình đều được trình bày phù hợp với các nguyên tắc kế toán, chế độ
kế tốn tài chính.
Mục tiêu về sự hiện hữu và có thực: Mục tiêu về sự hiện hữu và có thực đối với
các nghiệp vụ tiền lương có nghĩa rằng các nghiệp vụ tiền lương đã được ghi chép thì
thực sự đã xảy ra và rằng các khoản chi phí tiền lương và khoản tiền lương chưa thanh
toán thực sự tồn tại.
Mục tiêu đầy đủ: Mục tiêu về sự đầy đủ đối với các nghiệp vụ tiền lương hướng
tới việc tất cả các nghiệp vụ tiền lương đã xảy ra đều được ghi chép một cách đầy đủ.
Trong trường hợp ngược lại, chi phí tiền lương và các khoản phải thanh toán cũng như

các tài sản liên quan sẽ bị trình bày khơng đúng với thực tế.
Mục tiêu phát sinh: Đảm bảo các khoản chi phí, phân bổ lương và các khoản
trích theo lương, chi thanh tốn là thật sự phát sinh trong kỳ.
Mục tiêu đánh giá: Mục tiêu đánh giá với các nghiệp vụ tiền lương và các
khoản trích theo lương và các số dư có liên quan nhằm đạt được mục tiêu các giá trị đã
ghi chép về các nghiệp vụ tiền lương là hợp lệ và đúng. Các giá trị đó có thể được
phản ánh khơng đúng đắn do nhiều lý do khác nhau. Tất cả các sai phạm về sự đo
lường tính tốn trong các nghiệp vụ tiền lương đều dẫn tới làm tăng hay giảm so với
thực tế số chi phí tiền lương và số tiền lương phải thanh toán cũng như các tài sản có
liên quan khác.
Mục tiêu chính xác: Các nghiệp vụ về lương và các khoản trích theo lương
được tính tốn, ghi chép chính xác, thống nhất giữa các sổ và báo cáo.
Mục tiêu trình bày và cơng bố: Mục tiêu này đối với các nghiệp vụ về tiền
lương là việc các khoản chi phí về tiền lương và khoản thanh tốn cho cơng nhân viên
phải được phân loại và trình bày trên báo cáo tài chính đúng theo chuẩn mực và quy
định hiện hành.

1.3. CÁC HÀNH VI GIAN LẬN VỚI KHOẢN MỤC

HVTT: Nguyễn Thị Bích Phượng

25


×