Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tiểu luận chủ nghĩa xã hội: Phân tích hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.27 KB, 11 trang )

NHÓM: 1
LỚP: 203_DT0100_10
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

BÀI THU HOẠCH
CHỦ ĐỀ:
Phân tích hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc. Theo
các bạn, xu hướng cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng
dân tộc độc lập có đối lập với xu hướng các dân tộc trong cùng quốc gia, thậm
chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau không? Tại sao?

NHĨM: 1
LỚP: 203_DT0100_10

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 7 năm 2021

1


NHĨM: 1
LỚP: 203_DT0100_10
PHÂN CƠNG CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN NHĨM 1
STT MSSV

HỌ VÀ TÊN

1

197CT09890



Hồ Đăng
Khôi Nguyên

207QC45088

Trần Lưu
Thanh Nhân

2

3

197DH14141

4

207DV68908

5

207NA57514

6

197TM19471

7

207NA60096


8

9

10

207XN58858

207QC57775

207XN58856

NHIỆM VỤ
Nội dung, chọn lọc
thơng tin, lên ý tưởng

MỨC ĐỘ HỒN THÀNH
CƠNG VIỆC
10

Nội dung, tìm hình ảnh,
chỉnh sửa ảnh, chỉnh
sửa thơng tin
Mở bài, thực hiện ý
Lương Ngọc tưởng, đóng góp ý kiến,
Yến Nhi
nội dung, chỉnh sửa
thơng tin
Mở đầu, lên ý tưởng,

Mai Ngọc Nhi
đóng ý kiến, nội dung
Nội dung, tìm hình ảnh,
Phạm Hà Nhi
chỉnh sửa thơng tin
Nội dung, tìm hình ảnh,
Trần Hồ
Hồng Nhung chỉnh sửa thơng tin
Nội dung, tìm hình ảnh,
Cao Thảo
chỉnh sửa thơng tin
Như
Kết bài, đóng góp ý
Đặng Ngọc
kiến, kiểm tra lỗi chính
Minh Như
tả,nội dung, chỉnh sửa
thơng tin
Trang trí, kiểm tra lỗi
Đỗ Ngọc
chính tả, chỉnh sửa
Quỳnh Như
thơng tin, nội dung,nội
dung
Kết bài, đóng góp ý
kiến, kiểm tra lỗi chính
Bùi Thị Nhãn
tả, nội dung, chỉnh sửa
thông tin


10

10

10

10

10

10

10

10

10

2


NHÓM: 1
LỚP: 203_DT0100_10
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

4

CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN


5

I. Tình hình dân tộc trong cùng một quốc gia của các nước trên thế giới. 5

3


NHÓM: 1
LỚP: 203_DT0100_10
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Hiện nay, hợp tác cùng phát triển trên cơ cở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ là một xu hướng tất yếu mà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều rất
đề cao và lựa chọn. Nhưng bên cạnh đó, với sự gia tăng của các mối quan hệ hợp
tác quốc tế lại là tiềm ẩn nguy cơ của sự mâu thuẫn, bất đồng trong mối quan hệ
của các nước. Chính vì vậy, tuy đã trải qua hơn hai nghìn năm lịch sử lồi người,
nhưng con người chỉ được sống vỏn vẹn chưa đến hai trăm năm trong hịa bình.
Ngày nay, một hệ thống các biện pháp hịa bình giải quyết tranh chấp đã được xác
lập, điều đó có ý nghĩa đặc biệt rất quan trọng, sự tranh chấp lãnh thổ giữa các
quốc gia dường như đã khơng cịn, các nước trên thế giới đã áp dụng giải quyết
tranh chấp, duy trì hịa bình và an ninh quốc tế, phát triển quan hệ hữu nghị giữa
các quốc gia trên thế giới, bảo vệ công lý. Tuy vậy, vấn đề mâu thuẫn trong nước ở
một vài quốc gia thì vẫn cịn đang diễn ra rất căng thẳng và phức tạp. Hai tiếng
“hịa bình” có lẽ đã trở thành xa xỉ đối với người dân của nhiều nước, khi mà mỗi
ngày họ phải chứng kiến những trận nổ súng, đánh bom và cuộc chiến không
ngừng nghỉ của những “con chim sắt” trên bầu trời rực lửa. Ta có thể thấy, chiến
tranh đã để lại những hậu quả vô cùng nặng nề. Tuy ngày nay, khi các hiệp ước đã
được kí kết, chúng ta được sống trong mơi trường khơng còn tiếng súng, bom
ngừng rơi, nhưng những kẻ thù vẫn luôn lâm le xâm chiếm lãnh thổ nước ta, chúng
dùng mọi âm mưu hòng khiến nước ta phải chịu nhiều cảnh éo le, những ngư dân

phải bỏ mạng ngoài khơi… Ngồi ra, chúng cịn cơng kích bằng Internet, đưa
thơng tin sai lệch nhằm lơi kéo, cơng kích, tạo lỗ hỏng cho những thành phần bất
hảo, phản động trong nước, gây chia rẽ nội bộ, đây đích thị là một cuộc chiến
“khơng súng đạn”. Qua đó, cho ta thấy, ở những nước mà hằng ngày thức dậy họ
vẫn phải đối mặt với bom đạn, có lẽ đó cũng chính là lí do mà họ càng muốn được
đấu tranh để dành quyền làm chủ, họ mong muốn được tách ra thành một cộng
đồng dân tộc độc lập, được quyền lãnh đạo và sống một cuộc sống hịa bình. Cịn
như ở nước ta, một đất nước đã hồn tồn được độc lập, thì có lẽ sự đồn kết là
một điều cần thiết hơn bao giờ hết. Chúng ta cần sự liên minh vững chắc để chống
lại những kẻ thù đang mon men ý nghĩ xâm lược. Do đó, chúng em muốn chọn đề
tài này, vì nhận thấy rằng vấn đề hịa bình và quyền con người có lẽ chính là vấn
đề ln được quan tâm nhất, và đây cũng chính là vấn đề muôn thuở của nhân loại.

4


NHĨM: 1
LỚP: 203_DT0100_10
CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.

Tình hình dân tộc trong cùng một quốc gia của các nước trên thế
giới.
1. Cộng đồng dân cư muốn tách ra thành cộng đồng dân tộc độc lập.
a. Nguyên nhân:

Nguyên nhân là do sự thức tỉnh, sự trưởng thành và ý thức dân tộc. Ý thức
về quyền sống của mình, do đó các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập
các dân tộc độc lập. Chúng ta có thể thấy, xu hướng này thể hiện rõ nét trong các
phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc

nhằm thốt khỏi sự áp bức bóc lột của các nước thực dân đế quốc
Xu hướng thứ nhất đi đến sự tự chủ và phồn vinh của dân tộc mình
Ví dụ: Singapore tách khỏi Malaysia và đã trở thành Con rồng châu Á.
b. Biểu hiện:
Các nước nổ lực từng dân tộc để để tới sự tự do, bình đẳng. Mỗi người đều
góp phần xây đất nước dù ít hay nhiều thì sẽ giúp đất nước ngày càng phát triển.
Ngồi ra, cịn thể hiện ở chỗ các phong trào giải phóng dân tộc. Họ cùng nhau
đồn kết, cùng nhau đứng lên, cùng nhau đánh đổ chủ nghĩa đế quốc dù có khăn
đến thế nào. Bởi khao khát độc lập, khao khát tự do đã khiến họ có một sức mạnh
thật phi thường.
c. Đặc điểm:
Về kinh tế:
● họ tự sản xuất, họ tự cung họ tự cấp. Chính vì thế nền kinh tế khơng được đa
dạng
Về Chính trị:
● phát triển mạnh vì khơng phủ thuộc bất kỳ nước nào, dễ đồng bộ hóa bộ máy
chính quyền, ổn định, tự chủ
Về Văn hóa:
● nhiều nét đẹp truyền thống vẫn được lưu truyền.
d. Lợi ích:
● Được độc lập, tự do. Khơng bị phụ thuộc quá nhiều vào các nước khác
● Giữ riêng được nét văn hoá, tinh hoa, bản sắc của từng dân tộc.
e. Khó khăn:
5


NHĨM: 1
LỚP: 203_DT0100_10
● Nguồn tài ngun khơng được dồi dào và đa dạng. Nền kinh tế khó vươn
tầm ra thế giới. Cơ sở hạ tầng thấp. Người dân dễ bị thất nghiệp khi q ít

việc làm. Giao lưu văn hố, kinh tế, khoa học công nghệ kém phát triển hơn
xu hướng liên minh => không đa dạng và phong phú
● Khơng có sự thúc đẩy mạnh mẽ của các dân tộc trên nhiều quốc gia trong
mọi lĩnh vực => chậm phát triển
2. Cộng đồng dân tộc đoàn kết
a. Nguyên nhân:
Xu hướng nổi lên trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành chủ
nghĩa đế quốc bị bóc lột thuộc địa. Lúc này do sự phát triển của lực lượng sản xuất
của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản chủ
nghĩa đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc thúc
đẩy các dân tộc xích lại gần nhau
Xu hướng thứ hai giúp các dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn
trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Ví dụ: Liên hợp quốc
b. Biểu hiện:
Các dân tộc ngày nay có xu hướng xích lại gần nhau để trở thành một quốc
gia thống nhất theo nguyên trạng của lịch sử. Các dân tộc có sự tương đồng về địa
lí, mơi trường, một số giá trị văn hố, muốn tạo thành những liên minh dân tộc trên
cơ sở những lợi ích chung, muốn dựa vào nhau để khắc phục những khó khăn
trước mắt nhằm phát triển kinh tế và giải quyết một số vấn đề chung như chiến
tranh, môi trường, dịch bệnh, nghèo đói.
c. Đặc điểm
Về kinh tế:
● Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế
● Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở để liên kết các bộ phận, các thành viên của
dân tộc lại. Nó tạo nên nền tảng vững chắc cho cộng đồng dân tộc.
Về văn hóa:
● Gắn bó với nền văn hóa của cộng đồng các dân tộc (quốc gia dân tộc)
● Nền văn hóa của một dân tộc được thể hiện qua lối sống, phong tục tập
quán, tín ngưỡng… thể hiện bản sắc riêng của từng dân tộc

Về chính trị:
● Đều chịu sự quản lý của một nhà nước độc lập
● Tính chất của nhà nước do chế độ chính trị quyết định
6


NHĨM: 1
LỚP: 203_DT0100_10
Lợi ích
● Trong xu hướng nhận thức được ý thức dân tộc, sự thức tỉnh về quyền sống
của mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân
tộc độc lập. Nhiều cộng đồng dân cư đã ý thức được rằng chỉ trong cộng
đồng dân tộc độc lập, họ mới có quyền quyết định con đường phát triển của
dân tộc mình.
● Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của giao lưu kinh tế, văn hóa trong chủ
nghĩa tư bản đã tạo nên mối liên hệ quốc gia và quốc tế mở rộng giữa các
dân tộc, xóa bỏ sự biệt lập, khép kín, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.
Khó khăn:
● Làm mất đi bản sắc dân tộc truyền thống
● Chính trị trong nước nội bộ bất ổn
● Nhiều tệ nạn xã hội
● Vấn đề về người nhập cư quá nhiều
● Gây khó khăn trong vấn đề độc lập vì phụ thuộc quá nhiều
3. So sánh sự giống và khác nhau giữa hai cộng đồng trên
Giống nhau:
Khác nhau:

Độc Lập:

Liên minh


ít tệ nạn xã hội

Nhiểu tệ nạn xã hội

kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển
chậm
mạnh

Tụ do làm luật

Phụ thuộc vào luật

Không lo về vấn đề

Lo về vấn đề nhập cư
nhập cư

Có nguy cơ bị mất

Bản sắc dân tộc được
bản sắc dân tộc
giữ nguyên

Lo về vấn đề tiền

Không lo vấn đề tiền
thuê do liên minh quy đinh

thuế

7


4. Liên hệ về Việt Nam
Việt Nam là một đất nước vừa độc lập vừa liên minh. Bởi muốn phát trên một nền
kinh tế phát triển thì chúng ta phải hợp tác. Liên kết các nước trên thế giới. Có như
vậy mới bắt kịp xu hướng thời đại. Có như vậy đất nước chúng ta mới không bị lạc
hậu. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần lưu ý một số vấn đề như bản sắc dân tộc, tư
tưởng, độc lập. Chúng ta chỉ hịa nhập chứ khơng có hịa tan.
II. Quan điểm về xu hướng cộng đồng dân cư.
Tùy vào từng thời điểm mà các quốc gia có thể tách hoặc liên mimh lại với nhau.
Tại một thời điểm các nước có thể cùng nhau liên minh vì một mục đích kinh tế
phát triển, xã hội phát triển,. Họ đẩy mạnh các hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng
về kinh tế, xã hội. Các nước sẽ cùng nhau hỗ trợ cho nhau các lĩnh vực về kinh tế.
Ngoài ra, các giá trị liêm minh mang lại như: sự tự do, bình đẳng, nhân quyền, dân
chủ,..Tuy nhiên, bên cạnh đó sẽ có số nước muốn tách độc lập vì khơng muốn liên
minh. Bởi liên minh đã làm cho số nước mất đi bản sắc văn hóa, nhiều tệ nạn xã
hội. Khơng những thế liên minh cịn làm cho các chính trị trong nước nội bộ bất
ổn. Điển hình như nước anh đã rời khỏi Eu. Chính vì thế, tùy từng thời điểm mà
các nước liên kết lại với nhau hoặc muốn tách rời.


KẾT LUẬN

Từ những xuất phát của quá trình hình thành, phát triễn và cùng với
những đặc trưng cơ bản của dân tộc. Đảng và Nhà nước ta luôn chú
trọng hàng đầu về vẫn đề dân tộc, coi đó là vấn đề về chính trị-xã hội
rộng lớn tồn diện gắn với mục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội

chủ nghĩa.
Bình đẳng giữa các dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc. Tất cả các
dân tộc, dù đông người hay ít người, có trình độ phát triển cao hay thấp
đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, khơng có đặc quyền đặc lợi về
kinh tế, chính trị, văn hóa, ngơn ngữ cho bất cứ dân tộc nào.
Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc
phải được pháp luật bảo vệ và phải được thực hiện trong thực tế, trong
đó việc khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa
giữa các dân tộc do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bản.
Trong quan hệ giữa các quốc gia - dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc gắn
liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa
bá quyền nước lớn; chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát
triển đối với các nước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế. Mọi quốc gia
đều bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
🙞🙞Hết🙞🙞


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo Trình Chương 6
/> />o/2015/04/hai-xu-huong-phat-trien-cua-dan-tocva.html


Mơn này: chỉ có 6đ hoyy =(((



×