Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG hóa tại CÔNG TY TNHH DASADA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.29 KB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY
TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HĨA TẠI CƠNG TY TNHH
DASADA

GVHD

: LÊ THỊ KHÁNH LY

SVTH

: NGUYỄN THỊ THANH LY

MSSV

: 2320211240

LỚP

: PSU – QTH3
Đà Nẵng, năm 2021


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN................................................................................................1
1.1.Khái niệm nhập khẩu hàng hóa....................................................................1
1.2.

Các hình thức kinh doanh nhập khẩu hàng hóa......................................1

1.1.1

Nhập khẩu trực tiếp............................................................................1

1.1.2

Nhập khẩu ủy thác..............................................................................2

1.1.3

Tạm nhập tái xuất...............................................................................3

1.1.4

Nhập khẩu liên doanh.........................................................................3

1.1.5

Nhập khẩu gia cơng.............................................................................4

1.3.


Quy trình nhập khẩu hàng hóa.................................................................4

1.4.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quy trình nhập khẩu hàng hóa................10

1.4.1.

Các nhân tố bên trong doanh nghiệp...............................................10

1.4.2 Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp....................................................11
CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ THỰC
TRẠNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HĨA TẠI TẠI CƠNG TY THHH
DASADA..........................................................................................................................................14
2.1.

Tổng quan về Cơng Ty TNHH DASADA...............................................14

2.1.1 Giới thiệu về Công Ty TNHH DASADA..............................................14
2.1.2 Nhiệm vụ, chức năng chủ yếu và ngành nghề kinh doanh của Công ty.
.......................................................................................................................... 14
2.1.3

Cơ cấu tổ chức...................................................................................16

2.1.4

Kết quả hoạt động kinh doanh.........................................................19

2.2.


Thực trạng quy trình nhập khẩu hàng tại tại Cơng Ty THHH

DASADA.............................................................................................................22
2.2.1 Chính sách lập kế hoạch nhập khẩu hàng hóa...................................22
2.2.2 Chính sách giao dịch, đàm phán...........................................................24
Giao dịch..........................................................................................................24
2.2.3 Ký kết hợp đồng.....................................................................................26
2.2.4 Thực hiện hợp đồng...............................................................................27
2.2.4 Thanh lí hợp đồng..................................................................................29
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

2.2.5 Đánh giá chung về quy trình nhập khẩu hàng hóa của Cơng ty TNHH
DASDA............................................................................................................30
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU
HÀNG HĨA TẠI CƠNG TY THHH DASADA..............................................................34
3.1. Định hướng phát triển kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của Cơng ty
trong thời gian tới...............................................................................................34
3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại cơng ty TNHH
DASADA.............................................................................................................35
3.2.1. Giải pháp từ phía nhà nước.....................................................................35
3.3. Giải pháp từ phía doanh nghiệp.................................................................38
3.3.1 Khắc phục sai sót trong q trình chuẩn bị và kiểm tra bộ hồ sơ
chứng từ...........................................................................................................38
3.3.2 Thời gian giao dịch, đàm phán hợp đồng hiệu quả.............................39

3.3.2 Cải thiện nguồn vốn...............................................................................41
KẾT LUẬN.....................................................................................................................................43

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly
LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cơ Trường Đại Học Duy
Tân đã tận tình chỉ dẫn và truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản về Kinh
Doanh Xuất Nhập Khẩu. Đồng thời, em cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến cô
Lê Thị Khánh Ly là người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo thực
tập tốt nghiệp.
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các Anh/Chị Phịng
xuất nhập khẩu của Cơng ty TNHH DASADA đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá
trình thực tập.
Sự giúp đỡ tận tình của Q Thầy cơ ở trường cùng Ban giám đốc, các
Anh/Chị trong công ty không những giúp em hiểu sâu rộng về kiến thức chuyên
môn trong công việc mà còn là niềm động viên to lớn, thúc đẩy em luôn phấn đấu
nhiều hơn nữa để vững vàng tự tin hơn trong cơng việc chun mơn của mình trước
khi rời ghế nhà trường.
Thời gian thực tập tại công ty đã cho em được sống và làm việc trong một tổ
chức rất năng động và đoàn kết. Với sự tin tưởng cùng những chỉ dẫn nhiệt tình của
các anh chị em cũng như Ban lãnh đạo công ty.
Thời gian thực tập hai tháng là chưa đủ nhiều để em học hỏi đươc hồn tồn
cơng việc. Tuy nhiên, với vốn lý thuyết đã học cùng với thực tiễn mà em thu được
hiện nay sẽ giúp em phần nào đó thêm mạnh dạn và vững tin hơn cho cơng việc mà

mình lựa chọn trong tương lai.
Chuyên đề báo cáo được hoàn thành trong thời gian ngắn nên không tránh
khỏi những thiếu sót. Em kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy/ Cô,
Ban lãnh đạo, của công ty.
Em xin chân thành cám ơn.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1.

Khái niệm nhập khẩu hàng hóa
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là q

trình trao đổi hàng hố giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy
tiền tệ là mơi giới. Nó khơng phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống
các quan hệ bn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.
Nhập khẩu của mỗi quốc gia còn phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú
trong nước và tỷ giá hối đoái tại đây. Nếu thu nhập bình qn của người dân nước
đó càng cao thì nhu cầu sử dụng hàng nhập khẩu cũng theo đó mà tăng hơn. Ngược
lại, nếu tỷ giá hối đối tăng, thì giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn,
điều này có thể tác động đến nhập khẩu và khiến nhu cầu nhập khẩu giảm.
Nhập khẩu có vai trị quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia, đảm bảo
sự phát triển ổn định của những ngành kinh tế mũi nhọn mỗi nước đồng thời khai
thác triệt để lợi thế so sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chun mơn hóa cao

trong lao động và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
Luật Thương mại 2005 Điều 28 khoản 1 định nghĩa như sau:
Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hố được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ
nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu
vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
1.2.

Các hình thức kinh doanh nhập khẩu hàng hóa
Có nhiều phương thức nhập khẩu khác nhau. Mỗi doanh nghiệp thực hiện kinh

doanh nhập khẩu theo một hay một số phương thức xác định phù hợp với điều kiện
và mục tiêu cụ thể của mình. Dưới đây, là các phương thức nhập khẩu chủ yếu:
1.1.1 Nhập khẩu trực tiếp
Đối với hình thức này thì người mua và người bán hàng hóa trực tiếp giao dịch
với nhau, q trình mua và bán khơng hề ràng buộc lẫn nhau. Bên mua có thể mua
mà không bán và ngược lại. Nhập khẩu trực tiếp được tiến hành khá đơn giản. Hoạt
động nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp xuất
nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong và ngồi nước, tính tốn đầy đủ
các chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, đúng phương hướng, chính sách luật pháp
của Nhà nước cũng như quốc tế.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 1


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly


Trong hoạt động nhập khẩu tự doanh, doanh nghiệp hoàn toàn nắm quyền chủ
động và phải tự tiến hành các nghiệp vụ của hoạt động nhập khẩu từ nghiên cứu thị
trường, lựa chọn bạn hàng, lựa chọn phương thức giao dịch, đến việc ký kết và thực
hiện hợp đồng. Doanh nghiệp phải tự bỏ vốn để chi trả các chi phí phát sinh trong
hoạt động kinh doanh và được hưởng toàn bộ phần lãi thu được cũng như phải tự
chịu trách nhiệm nếu hoạt động đó thua lỗ. Khi nhập khẩu tự doanh thì doanh
nghiệp được trích kim ngạch nhập khẩu, khi tiêu thụ hàng nhập khẩu doanh nghiệp
phải chịu thuế doanh thu, thuế lợi tức. Thông thường, doanh nghiệp chỉ cần lập một
hợp đồng nhập khẩu với nước ngồi, cịn hợp đồng tiêu thụ hàng hố trong nước thì
sau khi hàng về sẽ lập.
1.1.2 Nhập khẩu ủy thác
Hoạt động ủy thác nhập khẩu được quy định trong chương 4 của Văn bản hợp
nhất 09/VBHN-BCT năm 2017 hợp nhất nghị định hướng dẫn luật thương mại về
hoạt động mua bán quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và q cảnh
hàng hóa với nước ngồi.
Hoạt động nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa một
doanh nghiệp hoạt động trong nước có ngành hàng kinh doanh một số mặt hàng
nhập khẩu nhưng không đủ điều kiện về khả năng tài chính, về đối tác kinh doanh...
nên đã uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến
hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành
đàm phán với nước ngoài để làm thủ tục nhập khẩu theo yêu cầu của bên uỷ thác và
được hưởng một hoa hồng gọi là phí uỷ thác. Quan hệ giữa doanh nghiệp uỷ thác và
doanh nghiệp nhận uỷ thác được quy định đầy đủ trong hợp đồng uỷ thác.
Nhập khẩu uỷ thác có đặc điểm: trong hoạt động nhập khẩu này, doanh nghiệp
Xuất nhập khẩu (nhận uỷ thác) khơng phải bỏ vốn, khơng phải xin hạn ngạch (nếu
có), khơng phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ vì khơng phải tiêu thụ hàng nhập mà
chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để giao dịch với bạn hàng nước ngoài, ký hợp
đồng và làm thủ tục nhập hàng cũng như thay mặt cho bên uỷ thác khiếu nại địi bồi
thường với nước ngồi khi có tổn thất.
Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì đại diện của các doanh nghiệp xuất nhập

khẩu chỉ được tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ khơng được tính doanh số, khơng
chịu thuế doanh thu. Khi nhận uỷ thác, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu này (nhận

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 2


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

uỷ thác) phải lập hai hợp đồng: Một hợp đồng mua bán hàng hố với nước ngồi.
Một hợp đồng nhận uỷ thác với bên uỷ thác.
1.1.3 Tạm nhập tái xuất
Tạm nhập tái xuất là hình thức mà thương nhân Việt Nam nhập khẩu tạm thời
hàng hóa vào Việt Nam, nhưng sau đó lại xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt
Nam sang một nước khác. Hình thức này là tiến hành nhập khẩu hàng hóa nhưng
khơng để tiêu thụ trong nước mà để xuất khẩu sang một nước thứ ba nhằm thu lợi
nhuận.
Giao dịch này bao gồm cả nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu lại lượng
ngoại tệ lớn hơn số vốn ban đầu đã bỏ ra. Khi tiến hành tạm nhập tái xuất, doanh
nghiệp cần tiến hành đồng thời hai hợp đồng riêng biệt, gồm: hợp đồng mua hàng
ký với thương nhân nước xuất khẩu và hợp đồng bán hàng ký với thương nhân nước
nhập khẩu.
Lưu ý: có trường hợp gần giống như tạm nhập tái xuất, nhưng hàng hóa được
chuyển thẳng từ nước bán hàng sang nước mua hàng, mà không làm thủ tục nhập
khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. Đó gọi là
hình thức chuyển khẩu.
1.1.4 Nhập khẩu liên doanh

Đây là một hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kỹ thuật một
cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuất
nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng, kỹ thuật để cùng giao dịch và đề ra
các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động
này phát triển theo hướng có lợi nhất cho cả hai bên, cùng chia lãi nếu lỗ thì cùng
phải chịu.
Nhập khẩu liên doanh có đặc điểm: so với tự doanh thì các doanh nghiệp nhập
khẩu liên doanh ít chịu rủi ro bởi mỗi doanh nghiệp liên doanh nhập khẩu chỉ phải
góp một phần vốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm của các bên cũng tăng theo
số vốn góp, việc phân chia chi phí, thuế doanh thu theo tỷ lệ vốn góp, lãi lỗ hai bên
phân chia tuỳ theo thoả thuận dựa trên vốn góp cộng với phần trách nhiệm mà mỗi
bên gánh vác.
Trong nhập khẩu liên doanh thì doanh nghiệp đứng ra nhận hàng sẽ được tính
kim ngạch xuất nhập khẩu. Khi đưa hàng về tiêu thụ thì chỉ được tính doanh số trên
số hàng tính theo tỷ lệ vốn góp và chịu thuế doanh thu trên doanh số đó.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 3


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp tham gia liên doanh phải lập hai hợp đồng:
Một hợp đồng mua hàng với nước ngoài. Một hợp đồng liên doanh với doanh
nghiệp khác (không nhất thiết phải là doanh nghiệp Nhà nước).
1.1.5 Nhập khẩu gia công
Nhập khẩu gia công là hoạt động gia công được quy định tại chương 6 của

Văn bản hợp nhất 09/VBHN-BCT năm 2017 hợp nhất nghị định hướng dẫn luật
thương mại về hoạt động mua bán quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia
cơng và q cảnh hàng hóa với nước ngồi.
Nhập khẩu gia cơng là hình thức nhập khẩu theo đó bên nhập khẩu (là bên
nhận gia cơng) tiến hành nhập khẩu nguyên vật liệu từ phía người xuất khẩu (bên
đặt gia công) về để tiến hành gia công theo những quy định trong hợp đồng ký kết
giữa hai bên.
1.3. Quy trình nhập khẩu hàng hóa
Quy trình nhập khẩu là quy trình gồm các bước cần phải thực hiện để mua
hàng hóa từ nước ngồi vào trong nước. Mỗi bước là một mắt xích quan trọng trong
quy trình. Điều đó địi hỏi mỗi chuỗi phải làm đúng và hiệu quả. Khi thực hiện một
hợp đồng nhập khẩu đòi hỏi phải có một quy trình nhất định, rõ ràng. Chính điều
này giúp cho các doanh nghiệp tránh được các rủi ro khơng đáng có.
Sau đây là quy trình nhập khẩu thường được các doanh nghiệp kinh doanh
xuất nhập khẩu sử dụng để tiến hành hoạt động nhập khẩu gồm 5 bước cơ bản:

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 4


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

Sơ đồ 1: Quy trình Nhập khẩu hàng hóa của Cơng ty TNHH DASADA

Bước 1: Lập kế hoạch nhập khẩu
Lập kế hoạch nhập khẩu là lên kế hoạch cho từng tháng, từng quý kèm theo dự
báo số lượng, tiêu chuẩn về quy cách, chất lượng, … là những yêu cầu của việc lập

kế hoạch nhập khẩu.
Thời gian và số lượng là hai yếu tố tác động tới việc lựa chọn chính sách nhập
hàng, theo đó bạn có thể lên kế hoạch nhập hàng theo bốn chính sách cơ bản sau:
 Nhập hàng theo thời gian và số lượng hàng hóa cố định
Áp dụng chủ yếu trong quy trình giao hàng định kỳ giữa nhà cung cấp và cửa
hàng. Số lượng hàng hóa gần như là tương đương giữa các mặt hàng. Chính sách
này rất phù hợp với những sản phẩm có sức tiêu thụ ổn định và thường xuyên.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 5


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

Ưu điểm: Đơn giản hóa việc quản lý kho, có lợi trong việc thương lượng theo
số lượng hàng hóa.
Nhược điểm: Nếu số lượng nhâp khơng được tính tốn cẩn thận hay số lượng
tiêu thụ khơng đều đặn sẽ dẫn đến tình trạng tồn đọng vốn lớn hay khan hàng.
Trong trường hợp khan hàng, việc giao hàng khẩn cấp hay ngồi thỏa thuận có thể
sẽ tiêu tốn nhiều chi phí (phí vận chuyển nhanh, phí sản xuất đặc biệt từ phía nhà
cung cấp…)
 Nhập hàng theo thời gian cố định và số lượng thay đổi
Phương pháp nhập hàng bổ sung phù hợp với những sản phẩm hàng hóa đắt
tiền, dễ hỏng hóc hay cồng kềnh và có sức tiêu thụ đều đặn. Với mỗi mặt hàng, cần
đặt ra mức độ lưu kho tối đa. Vào thời gian cố định, chủ cửa hàng sẽ phân tích kho
hàng tồn đọng và đặt ra yêu cầu về số lượng cho phép nhập hàng vào kho ở mức độ
tối đa cho phép.

Ưu điểm: đơn giản hóa quản lý và làm chủ nguồn vốn
Nhược điểm: Nếu vì một lý do bất kỳ, việc tiêu thụ khơng cịn ổn định, sẽ xuất
hiện rủi ro tồn đọng vốn hay khan hàng.
 Nhập hàng theo thời gian thay đổi và số lượng cố định
Phương thức nhập hàng tập trung vào việc xác định mức độ lưu kho tối thiểu
đối với các mặt hàng và kiểm sốt theo thời gian. Nó cho phép tạo yêu cầu về số
lượng hàng hóa cố định và đồng thời đáp ứng được nhu cầu trong suốt thời hạn giao
hàng (thời hạn bắt đầu từ lúc yêu cầu nhập hàng đến thời hạn giao hàng). Phương
thức nhập hàng này phù hợp chủ yếu với những mặt hàng đắt tiền và có độ tiêu thụ
khơng thường xun.
Ưu điểm: Đặt hàng theo lơ cho phép tối ưu hóa việc nhập hàng. Việc tính tốn
sẽ được tiến hành cẩn thận hơn tránh tình trạng tồn đọng quá nhiều vốn vào hàng.
Nhược điểm: Nếu mức độ tiêu thụ tăng đột biến, cửa hàng sẽ rơi vào tình trạng
khan hàng. Đơi lúc, rủi ro này sẽ khiến cửa hàng phải xây dựng kho hàng dự phịng
và cuối cùng khơng giải quyết được hiệu quả vấn đề tồn đọng vốn.
 Nhập hàng theo thời gian và số lượng thay đổi

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 6


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

Phương thức nhập hàng này phù hợp cho mặt hàng của từng chương trình,
theo đó u cầu nhập hàng được thực hiện hồn toàn dựa trên nhu cầu. Số lượng
nhập hàng là kết quả của việc đánh giá nhu cầu ngắn hạn.
Ưu điểm: hạn chế tồn đọng vốn vơ ích trong một thời gian nhất định

Nhược điểm: Rất nhạy cảm với các tác động từ môi trường xung quanh. Một
tác động nhỏ cũng có thể thay đổi hồn tồn kết quả của tồn bộ chương trình.
Bước 2: Giao dịch, đàm phán
 Lựa chọn đối tượng giao dịch
Lựa chọn đối tượng giao dịch bao gồm vấn đề lựa chọn đối tượng để giao dịch
và lựa chọn thương nhân. Khi lựa chọn nước để nhập khẩu hàng hoá nhằm đáp ứng
nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước, chúng ta cần nghiên cứu tình hình chung
của nước đó như khả năng và chất lượng hàng xuất khẩu của họ, chính sách, luật
pháp, tập quán thương mại...
Khi lựa chọn thương nhân để giao dịch, trong điều kiện cho phép, hiệu quả
nhất là nên chọn người sản xuất để nhập khẩu trực tiếp. Tuy nhiên, khi muốn thâm
nhập vào thị trường mới, mặt hàng mới thì việc giao dịch qua trung gian với tư cách
là đại lý mơi giới lại có ý nghĩa quan trọng. Để lựa chọn được chính xác và đúng
đắn, khơng nên căn cứ vào những lời quảng cáo, tự giới thiệu, mà cần phải tìm hiểu
khách hàng về thái độ chính trị của thương nhân, khả năng tài chính, quan điểm
kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, uy tín và mối quan hệ của họ trong kinh doanh.
 Đàm phán
Thương lượng, đàm phán hợp đồng nhập khẩu:
Sau giai đoạn nghiên cứu, tiếp cận thị trường, lựa chọn đối tượng giao dịch,
các doanh nghiệp tiến hành xúc tiến việc chuẩn bị ký kết hợp đồng nhập khẩu.
Nhưng để tiến tới ký hợp đồng mua bán với nhau, người nhập khẩu thường phải qua
một quá trình giao dịch, thương lượng với nhau về các điều kiện giao dịch, công
việc này trong hoạt động ngoại thương gọi là đàm phán có thể đàm phán giao dịch
qua thư tín, điện thoại... nhưng đối với những hợp đồng lớn, phức tạp, cần giải thích
thoả thuận cụ thể với nhau thì nên giao dịch đàm phán với nhau bằng cách gặp gỡ
trực tiếp. Đàm phán theo phương pháp này tuy chi phí cao nhưng đảm bảo hiệu quả
và nhanh chóng.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 7



Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

Trình tự đàm phán như sau:
- Chào hàng, Hỏi giá: do bên mua (bên nhập khẩu) đưa ra, tức là phải nêu rõ
tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, thời gian giao hàng, điều kiện thanh toán
(loại tiền thanh toán, thể thức thanh tốn...). Về phương diện pháp lý thì đây là lời
thỉnh cầu trước khi bước vào giao dịch, về phương diện thương mại thì đây là việc
người mua đề nghị người bán cho biết giá cả hàng hoá và các điều kiện mua hàng.
Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm của người hỏi giá.
- Phát giá: luật pháp coi đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng. Phát giá có thể do
người bán hoặc người mua đưa ra. Nhưng trong buôn bán ngoại thương, phát giá là
chào hàng thường do người xuất khẩu thể hiện ý định bán hàng của mình bằng cách
nêu rõ các điều kiện đã nêu trong hỏi giá (chú ý có thêm điều kiện giao hàng).
- Hồn giá: bên mua khơng chấp nhận hồn tồn chào hàng đó mà đưa ra đề
nghị mới.
- Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn tất cả các điều kiện chào hàng.
- Xác nhận: hai bên mua và bán sau khi đã thống nhất với nhau về điều kiện
giao dịchcó thể lập hai văn kiện ghi lại mọi điều đã thoả thuận, gửi cho nhau.
Trong các bước giao dịch đàm phán trên thì hỏi giá và phát giá là hai khâu
được quan tâm hơn cả vì đó là cơ sở để dẫn đến ký kết hợp đồng nhập khẩu. Việc
giao dịch, đàm phán sau khi đã có kết quả sẽ dẫn đến ký kết hợp đồng nhập khẩu.
Bước 3: Ký kết hợp đồng
Hợp đồng nhập khẩu chính là hợp đồng kinh tế ngoại thương, trong đó có sự
thoả thuận của đương sự có quốc tịch khác nhau về chuyển giao quyền sở hữu hàng
hoá, nghĩa vụ thanh toán, trả tiền nhận hàng.
Hợp đồng kinh tế ngoại thương của nước ta bắt buộc phải thể hiện dưới hình

thức văn bản. Bởi đây là hình thức tốt nhất trong việc bảo vệ quyền lợi của hai bên,
nó xác định rõ ràng mọi quyền lợi và nghĩa vụ của bên mua và bên bán, tránh được
những hiểu lầm do không thống nhất về quan niệm, đồng thời tạo điều kiện thuận
lợi cho thống kê, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện.
Hợp đồng nhập khẩu có các điều khoản chủ yếu như sau:
- Phần mở đầu: Ghi thông tin về số hợp đồng, ngày và nơi ký hợp đồng, về
chủ thể hợpđồng (tên giao dịch Quốc tế, địa chỉ, số điện thoại...)
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 8


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

- Điều khoản tên hàng: Tên hàng phải ghi rõ, chính xác để khơng xảy ra hiểu
lầm, có thể ghi rõ địa danh sản xuất (xuất xứ hàng hoá), nhà sản xuất, quy cách, tên
thông dụng, tên thương mại, tên khoa học (nếu có)
- Điều khoản số lượng: Ghi rõ số lượng, khối lượng, trọng lượng, quy cách,
đơn vị đo lường... Nếu số lượng quy định khoảng chừng phải dự liệu theo một sai
số có thể chấp nhận được. Trọng lượng hàng hố có thể tính cả trọng lượng bì hoặc
khơng (phải ghi rõ). Cũng có thể tính trọng lượng hàng hố theo trọng lượng thương
mại tức là có độ ẩmtiêu chuẩn.
- Điều khoản phẩm chất: Hợp đồng phải ghi rõ tiêu chuẩn quy định phẩm chất
của hàng hố, tính năng cơ, lý, hố, cơng suất, hiệu suất (máy móc), thẩm mỹ... để
phân biệt hàng hố này với hàng hố khác. Cũng có thể căn cứ vào mẫu mã hàng
hoá và các tài liệu kỹthuật, nhãn hiệu hàng hoá hay căn cứ vào một tiêu chuẩn được
công nhận trong tập quánThương mại Quốc tế.
- Điều khoản bao bì: Điều quan trọng nhất trong kinh doanh Thương mại Quốc

tế là phải bảo đảm hàng hố có bao bì phù hợp tính năng, hình dáng kích thước của
hàng hố và phương thức vận tải.
Cịn về phương thức xác định giá cả của bao bì: nếu bên bán chịu trách nhiệm
cung cấp bao bì, thì việc tính giá của bao bì có thể có mấy trường hợp: giá cả bao bì
được tính vào giá cả hàng hố (khơng tính riêng), giá cả của bao bì do bên mua trả
riêng, và giá cả của bao bì được tính như giá cả của hàng hố.
- Điều khoản cơ sở giao hàng: Hiện nay, tất cả các doanh nghiệp tham gia hoạt
động kinh doanh XNK đều có thể áp dụng một trong 13 điều khoản cơ sở giao hàng
Incoterm2000.
Bước 4: Thực hiện hợp đồng
Sau khi ký kết hợp đồng, bên mua và bên bán tiến hành tổ chức thực hiện hợp
đồng. Các bên thực hiện nghĩa vụ của mình theo như quy định trong hợp đồng.
Thông thường, bên mua thường thực hiện các công việc sau:
- Xin giấy phép nhập khẩu
- Thực hiện bước đầu của thanh toán
- Thuê tàu (nếu có)
- Mua bảo hiểm (nếu có)
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 9


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

- Làm thủ tục Hải quan
- Nhận hàng
- Kiểm tra hàng hoá
- Làm thủ tục thanh tốn

- Khiếu nại (nếu có sự thiếu hụt hoặc tổn thất về hàng hố)
Bước 5: Thanh lí hợp đồng
Thanh lý hợp đồng là biên bản ghi nhận của 02 bên tham gia hợp đồng, sau
khi đã hoàn tất một cơng việc. Trong đó biên bản sẽ được hai bên tham gia xác nhận
lại về các điều khoản, nội dung công việc đã được thực hiện đúng như cam kết hợp
đồng chưa và các phát sinh nếu có sau q trình đã hồn thành cơng việc và biên
bản này được đồng ý ký tên từ 02 chủ thể ký kết hợp đồng.
Những trường hợp được thực hiện thủ tục thanh lý hợp đồng bao gồm:
- Hợp đồng đã hoàn thành theo đúng tiến độ, yêu cầu, điều khoản của 02 bên.
- Theo thỏa thuận các bên muốn chấm dứt hợp đồng để thanh lý.
- Chủ thể giao kết hợp đồng mất hoặc trường hợp pháp nhân giao kết hợp
đồng chấm dứt tồn tại mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện.
- Hợp đồng bị hủy bỏ hoặc bị đơn phương chấm dứt thực hiện do một trong
các bên tự chấm dứt.
- Hợp đồng không thể thực hiện do đối tượng của hợp đồng khơng cịn nữa.
- Hợp đồng chấm dứt do hồn cảnh thay đổi cơ bản.
- Trường hợp khác do pháp luật quy định.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy trình nhập khẩu hàng hóa
1.4.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
1.4.1.1. Các nhân tố bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính :
Cần phải có một bộ máy quản lý , lãnh đạo hồn chỉnh , khơng thừa , không
thiếu và tổ chức phân cấp quản lý , phân công lao động trong mỗi doanh nghiệp sao
cho phù hợp . Nếu bộ máy cồng kềnh không cần thiết sẽ làm cho việc kinh doanh
của doanh nghiệp khơng có hiệu quả và ngược lại .
1.4.1.2. Nguồn tài chính
Nguồn tài chính là yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng sản xuất kinh
doanh , cũng như là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá quy mô của doanh nghiệp .
Khả năng tài chính của doanh nghiệp gồm : vốn chủ sở hữu hay vốn tự có và
các nguồn có thể huy động được . Tài chính khơng chỉ gồm tài sản cố định và tà sản
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly


Trang 10


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

lưu động của doanh nghiệp mà còn bao gồm các khoản vay , các khoản thu nhập sẽ
có trong tương lai . Nếu thiếu nguồn tài chính cần thiết , các doanh nghiệp có thể bị
phá sản bất cứ lúc nào . Trong kinh doanh , tài chính được coi là vũ khí sắc bắn để
chiếm lĩnh thị trường và thơn tính các đối thủ cạnh tranh.
1.4.1.3. Nhân tố về con người
Con người ln được đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động. Hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh tới yếu tố con người bởi vì nó là chủ
thể sáng tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động.
Ảnh hưởng của yếu tố này thể hiện qua tinh thần làm việc và năng lực công
tác. Tinh thần làm việc được biểu hiện bởi bầu khơng khí trong doanh nghiệp, tình
đồn kết và ý chí phấn đấu cho mục tiêu chung. Năng lực của nhân viên biểu hiện
qua kỹ năng điều hành, công tác nghiệp vụ và qua kết quả hoạt động. Để nâng cao
vai trò của yếu tố con người, doanh nghiệp một mặt phải chú trọng đào tạo cán bộ,
công nhân viên, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ của họ, mặt khác, phải quan tâm
thích đáng đến lợi ích cá nhân, bao gồm cả lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần.
1.4.1.4 Yếu tố tổ chức mạng lưới kinh doanh:
Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngoại thương phụ thuộc rất lớn vào
hệ thống mạng lưới kinh doanh. Một mạng lưới kinh doanh rộng lớn với các điểm
kinh doanh được bố trí hợp lý là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động
kinh doanh như tạo nguồn hàng, vận chuyển, làm đại lý xuất nhập khẩu…một cách
thuận tiện hơn và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nếu mạng lưới kinh
doanh quá thiếu hoặc bố trí ở các điểm không hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động

kinh doanh, làm triệt tiêu tính năng động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trường.
1.4.2 Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp
1.4.2.1 Tỷ giá hối đối và tỷ suất ngoại tệ của ngân hàng:
Hoạt động nhập khẩu có liên quan trực tiếp đến đối tác nước ngoài và ngoại tệ
sử dụng trong q trình thanh tốn. Vì vậy, chính sách tỷ giá hối đối có tác động
mạnh mẽ đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp. Mọi việc thanh tốn và tính
giá trong kinh doanh nhập khẩu đều sử dụng đến ngoại tệ và tỷ giá hối đoái là cơ sở
để so sánh giá cả của hàng hoá trong nước và hàng hoá thế giới, đồng thời phục vụ
cho sự lưu thơng tiền tệ và hàng hố của các quốc gia.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 11


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

Sự biến động của tỷ giá hối đối có thể gây những biến động lớn trong tỷ
trọng hàng nhập khẩu.
1.4.2.2 Chế độ chính sách pháp luật trong nước và quốc tế:
Hoạt động nhập khẩu được tiến hành giữa các chủ thể thuộc các quốc gia
khác nhau. Bởi vậy, hoạt động nhập khẩu chịu tác động của chính sách pháp luật
trong nước và những quy định luật pháp quốc tế bởi chúng thể hiện ý chí của Nhà
nước và sự thống nhất chung của quốc tế.
Ngoài hệ thống pháp luật, tuỳ từng thời kỳ phát triển của đất nước mà chính
phủ ban hành các chính sách vĩ mơ quản lý hoạt động nhập khẩu. Các chính sách
này tác động trực tiếp đến hoạt động nhập khẩu như việc dựng lên các hàng rào thuế
quan và phi thuế quan ( giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lượng…) nhằm bảo

vệ nền sản xuất có khả năng cạnh tranh kém trong nước.
1.4.2.3 Yếu tố hạ tầng cơ sở phục vụ mua bán hàng hoá quốc tế:
Các yếu tố hạ tầng phục vụ mua bán hàng hoá quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến
nhập khẩu:
- Hệ thống cảng biển được trang bị hiện đại cho phép rút ngắn thời gian xếp
dỡ hàng hoá.
- Hệ thống ngân hàng: sự phát triển của hệ thống ngân hàng tạo điều kiện
thuận lợi hơn cho các nhà nhập khẩu trong việc huy động vốn, thanh tốn. Ngồi ra,
ngân hàng cịn là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh bằng các dịch vụ
thanh toán qua ngân hàng.
- Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng cho phép các hoạt động mua bán
hàng hoá quốc tế được thực hiện một cách an toàn hơn, giảm mức độ thiệt hại có
thể xảy ra đối với nhà kinh doanh trong trường hợp có rủi ro xảy ra.
1.4.2.4 Yếu tố thị trường trong nước và nước ngồi:
Tình hình và sự biến động của thị trường trong nước và nước ngoài như xu
hướng tăng giá cả, khả năng cung cấp, khả năng tiêu thụ và xu hướng biến động
dung lượng của thị trường…. Tất cả các yếu tố đó đều ảnh hưởng đến hoạt động
nhập khẩu.
1.4.2.5 Yếu tố công nghệ:
Ngày nay, khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội
và mang lại nhiều lợi ích, trong xuất nhập khẩu nó cũng mang lại hiệu quả cao. Nhờ
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 12


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly


sự phát triển của hệ thống bưu chính viễn thơng , các doanh nghiệp ngoại thương có
thể đàm thoại trực tiếp với khách hàng qua telex, fax, điện tín…giảm chi phí đi lại,
xúc tiến hoạt động xuất nhập khẩu. Các nhà kinh doanh có thể nắm bắt thơng tin và
diễn biến thị trường một cách chính xác, kịp thời.
Nhờ có xuất nhập khẩu mà các doanh nghiệp Việt Nam được tiếp xúc với các
thành tựu công nghệ tiên tiến trên thế giới, thay thế, đổi mới công nghệ trong doanh
nghiệp sản xuất. Khoa học cơng nghệ cịn tác động đến các lĩnh vực như: vận tải
hàng hoá, các kỹ thuật trong nghiệp vụ ngân hàng…
Vì vậy, mỗi sự biến động đều có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động
kinh tế của doanh nghiệp. Lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu là lĩnh vực trực tiếp
quan hệ với các chủ thể ở nước ngoài, chịu sự chi phối và tác động của các nhân tố
ở nước ngồi nên nó lại càng rất nhạy cảm. Bất kì một sự thay đổi nào về chính
sách xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng hoặc suy thoái
kinh tế…của các nước đều ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 13


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ THỰC
TRẠNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HĨA TẠI TẠI CƠNG TY THHH
DASADA
2.1.
Tổng quan về Công Ty TNHH DASADA
2.1.1 Giới thiệu về Công Ty TNHH DASADA

- Tên công ty: Công ty TNHH DASADA
- Tên quốc tế: DASADA COMPANY LIMITED
- Tên viết tắt: DASADA.;CO.LTD
- Trụ sở chính: 476/26 Điện Biên Phủ, Phường Thanh Khê Đơng, Quận Thanh
Khê, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
- Điện thoại: 0511 3761144
- Mã Số Thuế: 0401763506
- Người đại diện Công ty: NGUYỄN THỊ NGỌC LY
Ngoài ra NGUYỄN THỊ NGỌC LY cịn đại diện các doanh nghiệp: VĂN
PHỊNG ĐẠI DIỆN CƠNG TY TNHH S.T.D & S TẠI ĐÀ NẴNG
- Ngành kinh doanh chính: Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
Tuy mới thành lập năm 2016-05-11 nhưng Công ty TNHH DASADA đã có
lịch sử kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực buôn bán và cung cấp nguyên vật
liệu cho ngành Oto và điện tử trong nước . Đến nay, Công ty đã đi vào hoạt động
được gần 5 năm và đang trên đà lớn mạnh.
2.1.2 Nhiệm vụ, chức năng chủ yếu và ngành nghề kinh doanh của Công ty.
2.1.2.1Nhiệm vụ
Kinh doanh đúng các mặt hàng, đúng các ngành hàng, mục đích hoạt động
mà cơng ty đã đăng ký với cơ quan chức năng.
Thực hiện đúng các chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính, và giao
dịch kinh tế đối ngoại theo những quy định của pháp luật, đảm bảo hạch toán
đầy đủ theo yêu cầu của cơ quan nhà nước, đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
nộp thuế cho ngân sách nhà nước. Tăng cường mở rộng hợp tác, quan hệ với
nhiều khách hàng trong và ngoài nước, đặc biệt là khách hàng truyền thống.
Trang bị và đổi mới khơng ngừng hiện đại hóa thiết bị, máy móc tại Cơng
ty, đầu tư xây dựng, nâng cấp và mở rộng cơ sở hạ tầng nhằm nâng cao năng
suất lao động, tạo ra môi trường làm việc tốt cho nhân viên công ty. Cần quản lý
chặt chẽ quy trình nhập khẩu hàng hóa từ khâu chuẩn bị vật tư cho đến khâu
trưng bày bán và giao hàng cho khách hàng.
Thường xuyên thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm.

Đảm bảo chất lượng sản phẩm và sự vận hành thơng suốt có hiệu quả cho Công
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 14


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

ty. Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo cải thiện đời sống vật chất và
tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật chun mơn
và nghiệp vụ cho cán bộ và công nhân viên lao động của cơng ty đồng thời đảm
bảo an tồn lao động.
2.1.2.2 Chức năng
Gồm hai chức năng chính là nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh:
Nhập khẩu:
+ Nhập khẩu và bn bán các máy móc, thiết bị
+ Sản phẩm chính: hộp số, đèn led, camera , gương, ắc quy, …
Kinh doanh:
+ Làm đại lí, mơi giới, đấu giá
Cơng ty tìm nguồn cung ứng cho doanh nghiệp, dịch vụ chất lượng, cung cấp
thiết bị, phụ tùng trọn gói và các kĩ thuật láp ráp.
2.1.2.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty:
- Bảo dưỡng, sửa chữa ơ tơ và xe có động cơ
- Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tơ và xe có động cơ
- Bán bn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông

2.1.3 Cơ cấu tổ chức


SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 15


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty TNHH DASADA

Chức năng của từng phịng:
Tổng Giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người trực tiếp điều hành
Công ty, thực hiện các chiến lược sản xuất kinh doanh do Hội đồng quản trị vạch ra
và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về mọi mặt trong sản xuất kinh doanh
của Công ty. Tổng Giám đốc lên kế hoạch, xây dựng các chiến lược phát triển dài
hạn và ngắn hạn của Cơng ty.
Phó giám đốc: là người nhận kế hoạch từ giám đốc sau đó trực tiếp chỉ đạo
cơng việc cho từng bộ phận bên dưới, giám sốt tồn bộ hoạt động kinh doanh của
cơng ty, có quyền thay giám đốc quyết định một số vấn đề trong khả năng. Ngồi
ra, Phó Tổng Giám đốc còn thay mặt Tổng Giám đốc giải quyết các công việc được
giao khi Tổng Giám đốc vắng mặt
Bộ phận sales và maketing:
 Bộ phận Sales:
- Thực hiện tiếp cận và nghiên cứu thị trường khách hàng
- Thực hiện chiến lược giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trường cũng như
thu hút khách hàng mới.
- Thực hiện kế hoạch và tổ chức các hoạt động kinh doanh, tính tốn giá
thành và thiết lập hợp đồng với khách hàng.
- Cung cấp thơng tin nguồn, có thể thực hiện các phiên dịch hoạt động và

dịch thuật tài liệu cho ban lãnh đạo

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 16


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

- Thực hiện theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh của các
phịng ban, phân tích .Đảm bảo an toàn được sản xuất theo tiến độ cũng như hợp
đồng thời hạn đúng đã ký kết với khách hàng.
- Thực hiện thiết lập kế hoạch sản xuất hàng niên hạn cho các nhà sản xuất
và cho doanh nghiệp
- Thực hiện các bộ sản xuất cho các nhà sản xuất, duy trì và nâng cao nguồn
hàng đáp ứng thị trường cho doanh nghiệp.
- Đề xuất chiến lược Marketing cùng các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh
doanh từng thời điểm.
- Thực hiện các công việc phát triển thị trường, các nghiên cứu và phát triển
sản phẩm, xây dựng & phát triển các hệ thống quản lý hàng hóa. Và chịu trách
nhiệm trước bộ phận ban Giám đốc về các hoạt động phát triển của doanh nghiệp,
trong đó bao gồm cả nhiệm vụ và thẩm quyền được giao.
 Bộ phận Maketing:
- Xây dựng và quản lý hệ thống chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp
- Thiết kế chương trình hậu mãi và bảo hành sản phẩm cho doanh nghiệp
- Tích cực tham gia tài trợ cho các hoạt động xã hội để quảng bá hình ảnh
thương hiệu
- Đăng ký tham gia các chương trình liên quan đến chất lượng sản phẩm như:

Hàng Việt Nam chất lượng cao, ISO…
- Xây dựng chiến lược marketing cho doanh nghiệp; điều hành việc triển khai
chiến lược marketing; theo dõi, giám sát quá trình thực hiện, kịp thời điều chỉnh và
đánh giá, báo cáo kết quả chiến lược marketing. Tất cả các nhiệm vụ này nhằm
mang lại sự thấu hiểu đối với khách hàng của doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh,
đồng thời quảng bá sản phẩm và thương hiệu công ty ra thị trường.
- Tham mưu cho Ban Giám đốc các vấn đề liên quan đến phát triển thương
hiệu, phát triển kênh phân phối, xây dựng nhãn hiệu sản phẩm mới, xác định khách
hàng mục tiêu và hỗ trợ các bộ phận khác trong công ty thực hiện các kế hoạch
marketing.
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với giới truyền thơng và báo chí. Giới truyền
thơng là đối tác đắc lực giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cũng như hỗ trợ
doanh nghiệp xử lý các khủng hoảng bất ngờ.
- Thực hiện các công việc liên quan đến hoạt động marketing cho tồn cơng
ty, phịng marketing cịn có nhiệm vụ điều hành cơng việc của nhân viên trong bộ
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 17


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

phận của mình như lập kế hoạch hoạt động, phân công, giao việc cho nhân viên bộ
phận, có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực hiện cơng việc của nhân viên.
Phịng xuất nhập khẩu:
- Xây dựng quy trình mua hàng, giao nhận và xuất, nhập hàng hóa, thực hiện
các hoạt động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng và nhà cung
cấp. Hoàn tất các thủ tục, giấy tờ XNK hàng hóa như: Hợp đồng mua bán, chứng từ

vận chuyển, chứng từ XNK, thủ tục thanh toán, giao nhận hàng. Kết hợp với kế
toán mở L/C, làm các bảo lãnh ngân hàng.
- Ngồi ra cịn tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu hồ sơ hàng hóa XNK với số
lượng thực tế tại cửa khẩu trong quá trình làm hồ sơ thơng quan hàng hóa.
- Xây dựng phương án, liên hệ với các nhà cung cấp mới, duy trì và phát
triển quan hệ với nhà cung cấp cũ. Thực hiện tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị
trường XNK theo chiến lược cơng ty đề ra.
- Duy trì mối quan hệ tốt với chính phủ. Thường xuyên họp với khách hàng
để nâng cao thiện chí, giải quyết các vấn đề, nói chuyện với các nhà cung cấp hiện
tại và tiềm năng để có thể đề nghị gia hạn hợp đồng hoặc chuyển sang các cơng ty
có dịch vụ tốt hơn, tính giá thấp hơn.
Phịng Kế tốn :
Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thơng tin về nguồn kinh phí được cấp,
được tài trợ và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, sử dụng các khoản thu phát
sinh ở Cơng ty.
Kiểm sốt tồn bộ hoạt động kinh tế phát sinh trong tồn Cơng ty, tham mưu
cho lãnh đạo về quản lý tài chính, bảo tồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả, thực
hiện đầy đủ đảm bảo nguyên tắc quản lý tài chính theo điều lệ.
Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, theo dõi tồn bộ kế hoạch sản xuất
kinh doanh của Công ty, xác định nhu cầu vốn lưu động hàng năm, tham mưu cho
Ban giám đốc việc sử dụng vốn và bảo toàn vốn, tình hình tài chính, lập kế hoạch
huy động vốn phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh, giám sát việc chi tiêu của
Cơng ty, tính giá thành, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, theo dõi công nợ.
Bộ phận nhân sự:
Tổ chức tuyển dụng người lao động, đồng thời bố trí sắp xếp giữa các bộ phận
trong Cơng ty. Quản lý hồ sơ về nhân sự, hồ sơ về công tác tổ chức cán bộ, bổ
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 18



Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

nhiệm cán bộ thuộc thẩm quyền, lao động tiền lương, thi đua khen thưởng, kỷ luật,
chăm lo đời sống cho cán bộ nhân viên, giải quyết các nghĩa vụ và quyền lợi của
người lao động. Tiếp nhận và báo cáo kịp thời các thông tin của Công ty cho cấp
trên, phối hợp với các bộ phận khác tổ chức đào tạo, nâng bậc cho công nhân. Là bộ
phận trực tiếp giải quyết những vấn đề liên quan của người lao động với Công ty.
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh là để xem xét sự chênh lệch giữa doanh thu và
chi phí trong từng chu kỳ kế tốn. Kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài
chính tổng hợp, phản ánh tổng quan tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cũng
như phản ánh chi tiết các hoạt động kinh doanh chính trong một thời kỳ hoạt động.
Căn cứ vào việc phân tích Kết quả kinh doanh ta có thể biết được khả năng sinh lãi
và thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sau đây là Bảng báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh của Công Ty TNHH DASADA trong 3 năm gần đây:

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 19


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

Bảng 2.1: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH DASADA giai đoạn 2018 – 2020
ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu
DT bán hàng và
CCDV
Các khoản GTDT
DTT về bán hàng
và CCDV
Giá vốn hàng bán
LN gộp về BH và
CCDV
Doanh thu HĐTC
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
LN từ hoạt HĐKD
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng LNTT
Chi phí thuế TNDN
hiện hành (25%)
LN sau thuế

Năm
2018

2020

Chênh lệch 2019/2018
Giá trị
%


Chênh lệnh 2020/2019
Giá trị
%

2019

65.948.097.828

97.905.572.890

192.488.305.106

31.957.475.062

48,46

94.582.732.216

96,61

-

-

-

-

-


-

-

65.948.097.828

97.905.572.890

192.488.305.106

31.957.475.062 48,46

94.582.732.216

96,61

54.627.453.697

84.961.738.190

174.259.726.331

30.334.284.493 55,53

89.297.988.141

105,10

11.320.644.131


12.943.834.700

18.228.578.775

1.623.190.569

14,34

5.284.744.075

40,83

19.978.529
347.274.289
3.234.978.733
6.335.199.106
1.923.170.531
229.667.433
(229.667.433)
1.793.503.098

22.406.515
399.606.199
4.250.600.822
6.685.343.419
1.630.690.715
442.000.000
94.400.341
347.599.659

1.978.290.374

545.679.904
1.714.396.027
7.200.456.332
7.517.499.022
2.341.907.298
250.046.948
226.828.192
23.218.819
2.365.126.117

2.427.986
52.331.910
1.015.622.149
350.144.313
-292.479.816
442.000.000
-135.267.092
577.267.092
184.787.276

12,15
15,07
31,40
5,53
-15,21
-58,90
-251,35
10,30


523.273.389
1.314.789.828
2.949.855.450
832.105.583
711.218.583
-191.953.052
132.427.788
-324.380.840
386.835.743

2335,36
329,02
69,40
12,45
43,61
-43,43
140,28
-93,32
19,55

298.375.744

305.671.716

410.412.856

7.295.972

2,45


-260.255.922

-85,14

1.495.127.354

1.672.618.658

1.954.710.323

177.491.304

11,87

282.091.665
18,69
Nguồn : Phịng Kế tốn

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 20


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Lê Thị Khánh Ly

Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ có sự biến động rõ rệt qua các năm. Cụ thể năm 2019 doanh thu

của Công ty TNHH DASADA tăng cao hơn so với năm 2018 là 31.957.475.062
đồng tương ứng tăng 48,46%. Doanh thu năm 2019 tăng so với năm 2018 là do
trong giai đoạn này sản lượng tiêu thụ trên thị trường quốc tế và tình hình tiêu thụ ở
thị trường nội địa dần đi vào ổn định. Bên cạnh đó số hợp đồng kí kết được với đối
tác có xu hướng tăng cũng góp phần làm tăng doanh thu cho Cơng ty.
Bước sang năm 2020 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của tồn Cơng
ty đạt mức 192.488.305.106 đồng tăng 94.582.732.216 đồng so với 2019, tương
đương tăng 96,61% nguyên nhân chính khiến cho thời gian này doanh thu bán hàng
tăng vượt bậc so với năm 2019 là do tình hình kinh doanh của Cơng ty đang dần
thích nghi với thị trường quốc tế và nội địa, bên cạnh đó năm vừa qua Cơng ty đã
tìm kiếm nhiều mặt hàng khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng
như góp phần làm chất lượng sản phẩm tăng hơn so với cùng kỳ năm trước. Ngồi
ra năm 2020 Cơng ty nhận được nhiều đơn đặt hàng đối với một số mặt hàng cơ bản
thiết yếu ở thị trường nội địa và một số mặt hàng nhập khẩu có cao cấp như: Hộp
Số, Phụ kiện trang trí ơ tơ, Đèn led , và một số mã hàng khác.
Bảng 2.2: Tổng doanh thu và lợi nhuận của Công ty TNHH DASADA 2018 - 2020
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
LNST

2018
65.968.076.357
1.495.127.354

2019
2020
98.369.979.405
193.284.031.958
1.672.618.658

1.954.710.323
Nguồn: Trích báo cáo kết quả kinh doanh

Dựa vào bảng 1.2 và hình 1.1 ta cũng có thể thấy doanh thu thuần từ hoạt động bán
hàng và cung cấp dịch vụ trong ba năm gần đây đều có xu hướng tăng qua các năm
bình qn khoảng 72,54%, trong đó năm 2020 là năm có tốc độ tăng nhanh hơn so
với các năm còn lại. Tổng doanh thu năm 2020 đạt 193.284.031.958 đồng tăng
96,61%, đã góp phần làm cho lợi nhuận sau thuế đạt mức 1.954.710.323 đồng cao
hơn so với năm trước đó, trong khi đó năm 2018 lợi nhuận sau thuế của Công ty chỉ
đạt 1.495.127.354 đồng và năm 2019 là 1.672.618.658 đồng. Một trong những
chính sách của năm vừa qua làm cho tổng doanh thu tăng mạnh là Cơng ty đã tích
cực đầu tư nhiều vào các chính sách bán hàng và quản lý doanh nghiệp trên thị
trường nội địa và thị trường quốc tế. Chi phí cho những hoạt động tiếp cận thị
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ly

Trang 21


×