Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

skkn02 một số kinh nghiệm nhằm gây hứng thú cho học sinh trong giờ thực hành môn công nghệ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.9 KB, 22 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng
định: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố thắng lợi phải phát triển
Giáo dục và Đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát
triển nhanh và bền vững”.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh hoá lần thứ XV cũng nêu rõ: “Phát
triển qui mô đi đôi với chú trọng nâng cao chất lượng hiệu quả Giáo dục và Đào
tạo, phát triển nguồn nhân lực, phục vụ phát trển kinh tế – xã hội của tỉnh”.
Như vậy, việc tạo hứng thú cho học sinh học tập mơn Cơng nghệ nói
chung và giờ thực hành Cơng nghệ nói riêng là một trong những yêu cầu quan
trọng được đặt ra đối với các nhà trường.
Trong khi đó việc tiếp thu kiến thức mơn Cơng nghệ nói chung và các
thao tác thực hành Cơng nghệ nói riêng đối với học sinh THCS hiện nay vẫn cịn
mang tính chất thụ động, việc rèn luyện kĩ năng thực hành mơn Cơng nghệ của
học sinh cịn rất nhiều hạn chế. Đặc biệt đối với phần thực hành Công nghệ 9,
học sinh còn hạn chế một số kĩ năng như:
- Kĩ năng đo lường điện.
- Thao tác thực hành như: vạch dấu, khoan lỗ...
- Kỹ năng đấu dây dẫn dùng phụ kiện.
- Cách kiểm tra vận hành thử mạch điện.
Trong nhiều năm qua, mỗi giáo viên tự tìm tài liệu, tự lên lế hoạch dạy bài
thực hành, có lúc dạy học sinh theo kiểu học sinh hổng kiến thức chỗ nào bù vào
chỗ đó, khơng theo một hệ thống nhất định.
Bản thân tôi nhận thấy, là một giáo viên Cơng nghệ, để dạy các giờ thực
hành có hiệu quả cần phải xây dựng giáo án thực hành một cách có hệ thống
theo nội dung chương trình cụ thể, từ đó giáo viên định hướng cho học sinh thực
hành theo kế hoạch.
Xuất phát từ thực tế của quá trình dạy học, Tôi mạnh dạn đưa ra đề tài:
“Một số kinh nghiệm nhằm gây hứng thú cho học sinh trong giờ thực hành
môn Công nghệ 9 (mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà)”.


2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm xây dựng cho học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu, kĩ năng
thực hành, tạo hứng thú, niềm tin cho học sinh trong giờ thực hành, từ đó nâng
cao chất lượng và hiệu quả giờ thực hành môn Công nghệ 9 (mô đun lắp đặt
mạng điện trong nhà)”.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng dạy và học, tinh thần, thái độ, sự
hứng thú của học sinh trong giờ thực hành mơn Cơng nghệ 9; Từ đó đưa ra
những biện pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh trong giờ thực hành mơn
Cơng nghệ 9, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả môn Công nghệ 9.

1


4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin;
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu;
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá.

2


PHẦN II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh ngiệm
I.1. Vị trí – Vai trị của mơn Cơng nghệ trong trƣờng THCS:
Sách giáo khoa Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà được biên
soạn nối tiếp và phát triển liên thông với phần Kĩ thuật điện của Công nghệ 8.
Sau khi học xong Cơng nghệ 8 học sinh đã có được những kiến thức cơ bản về
đồ dùng điện và mạng điện trong nhà, hiểu biết ban đầu về thiết kế và lắp đặt
mạch điện.

Chương trình mơn Cơng nghệ 9 được xây dựng dưới dạng mô đun kĩ năng
nghề, trong đó có mơ đun "Lắp đặt mạng điện trong nhà" nhằm mang lại cho
học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản cần thiết của từng lĩnh vực nghề
nghiệp, hình thành và rèn luyện cho học sinh thói quen làm việc chính xác, khoa
học, theo tác phong cơng nghiệp.
Nội dung mô đun "Lắp đặt mạng điện trong nhà" được thiết kế chủ yếu là
thực hành nhằm hình thành và rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng lao động
nghề nghiệp để học sinh làm quen với nghề điện. Với những kiến thức được học,
học sinh có thể áp dụng trong sản xuất và cuộc sống hàng ngày, đồng thời góp
phần giúp học sinh lựa chọn hướng đi thích hợp sau khi tốt nghiệp Trung học cơ
sở.
I.2. Mục tiêu của việc dạy học môn Công nghệ trong trƣờng THCS:
Môn Công nghệ là một trong những bộ môn khoa học tự nhiên tương đối
khó đối với học sinh THCS, đặc biệt là các giờ thực hành. Để học sinh nắm
vững nội dung kiến thức và biết vận dung kiến thức vào các bài thực hành một
cách thuần thục thì giáo viên cần phải đúc kết kinh nghiệm hàng năm trong quá
trình dạy học để tìm ra nguyên nhân và các giải pháp giúp học sinh có được
những kĩ năng cần thiết trong giờ học Cơng nghệ nói chung và giờ thực hành
Cơng nghệ nói riêng.
II. Thực trạng của vấn đề
Năm học 20114 – 2015 Tôi được phân công dạy môn Công nghệ 8, 9; Tơi
nhận thấy lượng kiến thức thì nhiều nhưng việc phân phối cho các tiết thực hành
cịn ít, các thiết bị ở phịng thí nghiệm khơng đủ, vì vậy đa số giáo viên phải tự
chuẩn bị.
Khi thực hành chỉ một số ít học sinh tham gia, số cịn lại hầu như không
tập chung, nhất là đối với học sinh nữ. Trước khi thực hiện đề tài này Tôi đã
khảo sát học sinh lớp 9A:
Trước khi áp dụng đề tài

Tổng số HS

30

Làm được
Tiết 1
Tiết 2
4
5
13,3%
16,7%

Tiết 3
5
16,7%

Không làm được
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
26
25
25
86,7%
83,3%
83,3%

3


III. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
III.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

Một là: Cho học sinh chuẩn bị bài và những dụng cụ cần thiết trong giờ
thực hành, kiểm tra việc chuẩn bị kiến thức cũng như dụng cụ của học sinh trước
giờ thực hành, từ đó tìm ra những ưu, nhược điểm của học sinh nhằm phát huy
những mặt mạnh và khắc phục điểm yếu của học sinh.
Hai là: Đề ra những phương pháp dạy học phù hợp với nội dung bài dạy,
giúp học sinh rèn các kĩ năng thực hành một cách thành thạo, từ đó biết áp dụng
vào cuộc sống hàng ngày.
Ba là: Giáo viên phải tạo được giờ học sôi nổi, tạo ra khơng khí thi đua
giữa các nhóm học sinh, kích thích sự hứng thú của học sinh trong giờ học.
Bốn là: Sau giờ thực hành giáo viên phải đánh giá, khen thưởng đúng
mức.
III.2. Ví dụ bài soạn các tiết thực hành vận dụng các giải pháp trên.
Tiết 13: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức :
- Hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện đèn huỳnh quang.
+ Kỹ năng:
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
+ Thái độ:
- Hứng thú học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Mạch điện đèn ống huỳnh quang lắp hồn chỉnh.
- Bóng đèn, tắc te, chấn lưu, máng đèn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
+ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
I. Hƣớng dẫn ban đầu.
HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài
thực hành.


Hoạt động của học sinh
(HĐ nhóm) - Chia nhóm (5 học sinh 1
nhóm).
- Các nhóm thảo luận về mục tiêu bài,
tiêu chí đánh giá kết quả thực hành.
- Giáo viên chỉ định một số nhóm phát
biểu và bổ xung.
GV: Cho học sinh liên hệ thực tế, thảo
luận câu hỏi? Vì sao trong thực tế hay
dùng đèn ống huỳnh quang thay cho
đèn sợi đốt.(Vì việc sử dụng đèn ống
huỳnh quang để chiếu sáng sẽ tiết kiệm
4


1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
- Vẽ đường dây nguồn.
- Xác định vị trí để bảng điện, bộ đèn
huỳnh quang.
- Xác định vị trí các thiết bị trên bảng
điện.
- Xác định những phần tử của bộ đèn
huỳnh quang.
- Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ
nguyên lý.( Xem hình 1)
2. Lập bảng dự trù

năng lượng do hiệu xuất phát quang
lớn)

- Lựa chọn công suất phù hợp với yêu
cầu công việc để tiết kiệm năng lượng
điện đó là sử dụng năng lượng tiết kiệm
HĐ2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- HS quan sát sơ đồ nguyên lý trong
SGK trang 34.
- Hoàn thiện sơ đồ lắp đặt theo các
bước trên bảng phụ.
- 1 học sinh lên bảng làm trên bảng phụ
? Mạch điện bao gồm những phân tử
nào, tên gọi chức năng của các phân tử
đó.
? Các phần tử nối với nhau như thế nào.
Học sinh quan sát các thiết bị mà giáo
viên đã chuẩn bị.
HĐ3: Lập bảng dự trù vật liệu thiết bị
- GV hướng dẫn học sinh lập bảng dự
trù vật liệu, thiết bị.
- Các nhóm thảo luận để lập bảng dự
trù vật liệu, thiết bị dựa trên sơ đồ lắp
đặt.

Hình 1: Sơ đồ nguyên lý mạch điện
O
A

CL

IV. HƢỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Nêu cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang.

- Một bộ đèn huỳnh quang, dây dẫn, 1 cầu chì, 1 cơng tắc, bảng điện.
- Kìm, khoan, bút thử điện, tua vít…
* Rút kinh nghiệm sau bài thực hành:
5


Tiết 14: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức:
- Hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện đèn huỳnh quang.
- Các bước của qui trình lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
+ Kỹ năng:
- Học sinh lắp được mạch điện theo đúng quy trình.
+ Thái độ:
- Làm việc chính xác, khoa học, an toàn điện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Mạch điện đèn ống huỳnh quang đã lắp hoàn chỉnh.
- Bóng đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, cơng tắc, cầu
chì, bảng điện, dây dẫn điện, băng dính cách điện.
- Khoan tay, kìm điện, dao, tua vít, bút thử điện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II. Hƣớng dẫn thƣờng xuyên
- GV nêu mục tiêu tiết thực hành.
HĐ1: Giáo viên nêu mục tiêu, bài
- Nội dung, tiến trình của giờ thực

thực hành:
hành.
- Các nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật
liệu cho nhóm mình. GV phân cơng nơi
TH.
1. Vạch dấu:
HĐ2: Tổ chức thực hành.
- Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị - GV hướng dẫn thực hiện các bước
điện (dùng thước, mũi vạch, bút chì)
theo qui trình SGK trang 35.
cần hợp lý và chính xác.
- Học sinh làm việc theo nhóm tiến
- Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp bộ hành thực hiện từng công đoạn theo sự
đèn.
hướng dẫn của GV.
2. Khoan lỗ bảng điện:
- GV đi kiểm tra, hướng dẫn chi tiết
- Khoan lỗ bắt vít (dùng khoan tay).
cho từng nhóm và giải đáp các thắc
- Khoan lỗ luồn dây.
mắc của học sinh.
→ Cần chính xác, thẳng.- GV quan sát uốn nắn các thao tác cho
3. Lắp các thiết bị điện vào bảng từng nhóm.
- Nhắc nhở về an toàn lao động và an
điện:
- Nối dây các thiết bị đóng cắt bảo vệ tồn điện.
trên bảng điện.
- Hết thời gian GV cho HS ngừng thực
- Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng.
hành giờ sau làm tiếp.

4. Nối dây bộ đèn huỳnh quang.
6


- Nối dây dẫn của bộ đèn huỳnh quang
theo đúng sơ đồ.
- Lắp đặt các phân tử của bộ đèn vào
máng đèn. Dùng kìm, tua vít.
→ Cần lắp các phần tử đúng vị trí, các
bộ phận đèn chắc chắn.
IV. HƢỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Học sinh ngừng thực hành, thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi thực hành.
- Cất, giữ dụng cụ, vật liệu để giờ sau thực hành tiếp.
- GV cho các nhóm kiểm tra lại tồn bộ phần làm của nhóm mình để giờ
sau làm tiếp.
- GV nhận xét tiết thực hành.
- Xem lại toàn bộ mạch điện để giờ sau hoàn thành.
* Rút kinh nghiệm sau bài thực hành:
Tiết 15: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
+ KIến thức:
- Rèn luyện các kỹ năng sử dụng dụng cụ điện đúng kỹ thuật.
+ Kỹ năng :
- Lắp đặt được mạch đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ
thuật.
+ Thái độ:
- Đảm bảo an toàn điện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Mạch điện đèn ống huỳnh quang đã lắp hồn chỉnh.

- Bóng đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, cơng tắc, cầu
chì, bảng điện, dây dẫn điện, băng dính cách điện.
- Khoan tay, kìm điện, dao, tua vít, bút thử điện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hƣớng dẫn kết thúc:
HĐ1: HS thực hành tiếp nội dung tiết trước: - GV hướng dẫn HS thực hành
tiếp nội dung tiết trước
1. Nối dây mạch điện:
- Nối dây từ bảng điện ra đèn, nối đúng sơ - Học sinh tự kiểm tra trong
theo sơ đồ lắp đặt mạch điện.
nhóm.
HĐ2: Kiểm tra và vận hành thử mạch điện
- GV kiểm tra lại và chỉ ra lỗi
7


đèn huỳnh quang.
cho học sinh sửa nếu có.
- Sản phẩm đảm bảo các yêu
2. Kiểm tra:
- Lắp đặt các thiết bị và đi dây đúng sơ đồ
cầu kỹ thuật. Giáo viên nối
mạch điện.
nguồn, vận hành thử mạch điện
- Nối nguồn.

xem làm việc có đúng yêu cầu
- Vận hành thử.
kỹ thuật không.
* Những hư hỏng - nguyên nhân - cách khắc
- Nếu sản phẩm khơng vận
phục.
hành đúng, tìm ra ngun nhân
+ Đóng điện mà đèn vẫn khơng sáng do tắc te khắc phục.
không làm việc, chấn lưu hỏng, mạch không
- GV hướng dẫn kiểm tra đèn
kín. Cần thay mới, kiểm tra mạch.
huỳnh quang bằng đồng hồ đo
+ Đèn phát sáng nhưng cường độ sáng quá
ôm kế, bằng bút thử điện.
yếu do khơng đủ điện áp, bóng đèn q cũ, tắc
te bị hỏng. Cần tăng điện áp thay mới.
+ Đèn tắt sáng liên tục và 2 đầu đèn lúc nào
cũng đỏ, do mạch bị hỏng khơng đủ điện áp,
bóng q cũ. Cần kiểm tra lại mạch, tăng điện
áp, thay mới.
+ Hai đầu đèn cháy đỏ không đều không phát
sáng. Do tắc te bị hỏng tiếp xúc điện kém, do
đèn quá già. Cần thay mới kiểm tra lại mạch
điện.
IV. HƢỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:
* Đánh giá bài thực hành.
- GV nhận xét, tổng kết bài thực hành.
+ Kết quả thực hành.
+ Quy trình tiến hành.
+ Thời gian hồn thành.

+ Thái độ tham gia thực hành.
- Học sinh ngừng thực hành, thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi thực hành
- GV cho HS kiểm tra sản phẩm chéo nhau dưới sự hướng dẫn của GV
- Về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
* Rút kinh nghiệm sau bài thực hành:
Tiết 19: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện, vị trí lắp đặt các thiết bị
của bảng điện.
- Kỹ năng:
8


+ Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
+ Biết cách lập bảng dự trù vật liệu.
- Thái độ:
+ Làm việc nghiêm túc, khoa học, an toàn lao động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
-Nghiên cứu SGK, SGV bài 8
- Dụng cụ, vật liệu, thiết bị ( như mục I SGK)
- Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn lắp hoàn chỉnh.
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS:
- Phiếu học tập
- Giấy A4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS VÀ GHI BẢNG
HĐ 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị :
bài.
1. Dụng cụ:
-Chianhómhọcsinh
- Kìm điện
(8hs/1nhóm).
- Kìm tuốt dây
- Học sinh thảo luận về mục tiêu - Dao nhỏ, thước kẻ
bài học.
- Tua vít, bút thử điện
- HS nêu các dụng cụ, vật liệu, - Khoan tay, mũi khoan thiết
bị cần thiết cho tiết thực hành. - Búa
- GV: Gợi ý HS nêu ý nghĩa của
2.Vật liệu và thiết bị:
việc sử dụng mạch điện này như:
- Dây dẫn điện
Mạch điện 2 công tắc điều kiển 2
- Bóng đèn
đèn giúp người sử dụng chủ động
- Đui đèn
trong việc sử dụng mỗi bóng đèn
- Công tắc hai cực
khi cần thiết, tiết kiệm năng tiêu
- Cầu chì
thụ.
- Phụ kiện đi dây
- GV: Cho HS quan sát mạch điện
- Bảng điện

đã chuẩn bị.
- Băng cách điện
- Giấy ráp
HĐ 2: Xây dựng sơ đồ lắp đặt
II. Nội dung và trình tự thực hành
mạch điện.
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
* Tìm hiểu sơ đồ ngun lí mạch a. Tìm hiểu sơ đồ ngun lí mạch điện
điện
- GV treo bảng phụ sơ đồ nguyên
lí mạch điện (H8-1sgk).
- Các nhóm quan sát sơ đồ trả lời
các câu hỏi sau:
9


? Nêu tên và chức năng các phần
tử của mạch điện. (Cầu chì, cơng
tắc, bóng đèn)
? Các phần tử được nối với nhau
ntn.
? Hai bóng đèn mắc với nhau ntn.
? Nhìn vào sơ đồ cho biết cầu chì,
cơng tắc mắc vào dây nào.
? Em hãy nêu phương án lắp đặt
các thiết bị đóng cắt,bảo vệ và
phương án đi dây..
- Đại diện nhóm trả lời – nhóm
khác nhận xét- GV kết luận.
* Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

- GV ch 1 HS nhắc lại các bước vẽ
sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- GV hướng dẫn HS sử dụng
phương pháp kĩ thuật “khăn phủ
bàn” kết hợp giữa hoạt động cá
nhân và hoạt động nhóm vẽ sơ đồ
lắp đặt mạch điện vào giấy A4.
( Lưu ý HS về thời gian hoàn
thành) - Cá nhân, nhóm hồn thành
nội dung GV đã hướng dẫn.
- Các nhóm lên bảng gián giấy
trình bày cách vẽ của nhóm mìnhnhóm khác nhận xét bổ xung-chấm
điểm chéo nhau.
- GV kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các
nhóm để chọn ra phương án lắp
đặt hiệu quả nhất.
HĐ3: Lập bảng dự trù dụng cụ,
vật liệu, thiết bị.
- GV hướng dẫn học sinh điền vào
bảng dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết
bị.
- Các nhóm thảo luận để lập bảng
dự trù chính xác đầy đủ.

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
A
O

b. Vẽ sơ đồ lắp đặt:
- Vẽ đường dây nguồn.

- Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT
O







A
o

o

- Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện.
- Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý.
2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu.
TT Tên dụng cụ,vật liệu Số Yêu cầu
và thiết bị
lượng kĩ thuật
1 Kìm tuốt dây, kìm cắt 1 cái cịn tốt
2 Tua vít (to, nhỏ)
1 cái cịn tốt
3 Bút thử điện
1 cái còn tốt
4 Khoan tay
1 cái còn tốt
5 Mũi khoan2,5mm 2 cái nhọn,sắc
6 Bút chì, thước

1 cái cịn tốt
7 Bảng điện
1 cái cịn tốt
8 Cơng tắc 2 cực
2 cái còn tốt
10


9
10
11
12

Cầu chì
Bóng đèn
Đui đèn
Dây điện

13 ốc vít
14 Băng cách điện
15 Giấy ráp

2 cái
2 cái
2 cái
2m

cịn tốt
cịn tốt
cịn tốt

Khơng
hở, nứt
10cái cịn tốt
1cuộn còn tốt
1tờ còn tốt

IV. HƢỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:
- GV treo bảng phụ có các câu hỏi sau:
+ HS chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Các thiết bị dùng để lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn là:
1. Dây dẫn, 1bảng điện, 2 cầu chì, 2 cơng tắc 2 cực, 2 đèn và 2 đui đèn.
2. Dây dẫn, 2bảng điện, 2 cầu chì, 2 cơng tắc 2 cực, 1 đèn, 1 đui đèn.
3. Dây dẫn, 1bảng điện, 2 cầu chì, 1 công tắc 2 cực, 1 đèn, 1 đui đèn.
4. Dây dẫn, 2bảng điện, 1 cầu chì, 2 cơng tắc 2 cực, 1ổ cắm , 1đèn.
B. Mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển 2 đèn hoạt động như thế nào?
1.Bật đèn nơi này, tắt ở nơi kia.
2.Hai công tắc 2 cực phải đóng cùng lúc.
3. Bật cơng tắc này, ngắt công tắc kia.
4. Mỗi công tắc điều khiển 1 đèn riêng biệt.
- GV nhận xét tiết học về: Tinh thần học tập, thái độ
- Xem lại cách vẽ sơ đồ lắp đặt, tìm hiểu qui trình lắp đặt mạch điện để tiết
sau học tiếp.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tiết 20: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Phân tích được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt các thiết bị của bảng
điện.
- Kỹ năng:

+ Lắp đặt được mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn đúng qui
trình, bố trí mạch cân đối, sáng tạo (ở 3 bước đầu của qui trình).
- Thái độ:
+ Đảm bảo an toàn laọ động, giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu SGK, SGV bài 8
11


- 3 bảng điện, 6 công tắc 2cực, 6 cầu chì, dây điện, băng cách điện ...3
bộ dụng cụ, 4 khoan tay, mũi khoan.
- Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn lắp hoàn chỉnh.
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS:
- Theo dặn dò ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ 1:GV nêu mục tiêu giờ thực
hành:
- Nêu mục tiêu tiết thực hành
- Phân nhóm- cử nhóm trưởng nhận
dụng cụ thực hành.
HĐ 2: Giai đoạn hướng dẫn.
- Các nhóm học sinh nghiên cứu quy
trình lắp đặt mạch điện trong SGK
T38-HS trả lời.
- GV treo bảng phụ.
- HS điền vào bảng tên các bước của

qui trình.
- GV phân tích làm mẫu các bước 1-23 của qui trình, GV thao tác chậm để
HS quan sát.
- GV phân tích chỉ ra các sai sót dễ
mắc phải khi thực hiện như:
+Bóc vỏ cách điện vừa đủ để nối dây
chắc, khơng để phần dẫn điện thừa ra
ngồi.
HĐ 3: Giai đoạn thực hành.
- Học sinh làm việc theo nhóm tiến
hành thực hiện 3 bước GV vừa hướng
dẫn .
- GV đi kiểm tra hướng dẫn chi tiết
cho từng nhóm và giải đáp các thắc
mắc của học sinh.
- GV quan sát uốn nắm các thao tác
cho từng nhóm.
- GV nhắc nhở về an toàn lao động và
an toàn điện trong khi thực hành.
* GV: Lưu ý HS tiết kiệm vật liệu, làm
việc đúng qui trình và giữ gìn vệ sinh

HOẠT ĐỘNG HS VÀ GHI BẢNG
3. Lắp mạch điện.
- Vạch dấu.
- Khoan lỗ bảng điện
- Lắp thiết bị điện của bảng điện
- Nối dây ra đèn
- Kiểm tra


Giai đoạn thực hành.
1. Vạch dấu:
- Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị
điện.
- Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp
đặt đèn, dùng thước và mũi vạch, bút
chì.
2. Khoan lỗ bảng điện.
- Khoan lỗ bắt vít (dùng mũi khoan

2mm).

- Khoan lỗ luồn dây (dùng mũi khoan
12


phịng thực hành là bảo vệ mơi trường
xung quanh.
HĐ 4 Giai đoạn kết thúc:
- Hết thời gian –GV cho HS ngừng
thực hành.
- Các nhóm thu dọn dụng cụ, vật lịệu,
dọn vệ sinh nơi thực hành.
- Nộp sản phẩm.
- Các nhóm nhận xét chéo nhau.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết bài TH.
+ Kết quả thực hành.
+ Quy trình tiến hành.
+ Thời gian hoàn thành.
+ Thái độ tham gia TH của hs.


 5mm).

* Yêu cầu: Khoan lỗ chính xác.
3. Lắp thiết bị điện vào bảng điện.
- Nối dây các thiết bị đóng cắt bảo vệ
trên bảng điện (Nối đúng yêu cầu kĩ
thuật).
- Lắp các thiết bị điện vào các vị trí
được đánh dấu trên bảng điện, yêu cầu
các thiết bị được lắp chắc đẹp.

IV. HƢỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành.
- Về nhà tìm hiểu kĩ 2 bước cịn lại để tiết sau hồn thành sản phẩm.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tiết 21: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Hoàn thiện lắp mạch điện công tắc điều khiển 2 đèn.
- Kỹ năng:
+ Biết vận hành và kiểm tra mạch.
+ Biết được một số hư hỏng của mạch
- Thái độ:
+ Đảm bảo an toàn điện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
- Bảng phụ.
- Kìm, dao con, khoan tay, bút thử điện.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ 1: Giới thiệu mục tiêu bài.
- GV nêu mục tiêu tiết thực hành.
- Nội dung, tiến trình bài thực hành.
HĐ 2: Tổ chức thực hành.

HOẠT ĐỘNG HS VÀ GHI BẢNG
I. Giai đoạn thực hành.
4. Nối dây ra đèn.
- Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn.
- Nối dây vào đui đèn yêu cầu nối đúng
13


- Các nhóm tiếp tục thực hành theo các
bước giờ trước đã hướng dẫn.
- Học sinh tiếp tục thực hành trên bảng
từ trước còn dang dở
GV làm mẫu bước 4 cho HS quan sát
(lưu ý cách buộc dây trong đuôi đèn).
HĐ 3: Đánh giá bài thực hành.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết bài TH.
+ Kết quả thực hành.
+ Quy trình tiến hành.
+ Thời gian hồn thành.
+ Thái độ tham gia thực hành
của HS.


sơ đồ, đúng kỹ thuật.
5. Kiểm tra.
- Lắp đặt các thiết bị và đi dây đúng sơ
đồ mạch điện.
- Vận hành thử mạch yêu cầu mạch
điện đúng sơ đồ, mạch điện làm việc
đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Học sinh tự kiểm tra theo nhóm.
- Giáo viên kiểm tra lại và chỉ ra lỗi
cho học sinh sửa.
- Sản phẩm bảo đảm yêu cầu kỹ thuật.
- Giáo viên nối nguồn vận hành thử
mạch điện xem làm việc có đúng yêu
cầu kỹ thuật.
- Nếu sản phẩm hoạt động không đúng
yêu cầu kỹ thuật, tìm ra nguyên nhân khắc phục. Giáo viên cho học sinh
quan sát bảng đã kẻ, những hư hỏng,
nguyên nhân - cách khắc phục.
* GV: Lưu ý các nhóm về ý thức đảm
bảo an tồn điện và vệ sinh môi
trường.
II. Kiến thức thực hành.
* Những hư hỏng - nguyên nhân - cách
khắc phục:
- Đèn không sáng: Do đèn có thể bị đứt
tóc, dùng ơm kế hoặc bút thử điện quan
sát bằng mắt - cần thay thế bóng mới.
- Do đường dây bị đứt dùng bút thử
điện để kiểm tra hoặc dùng ôm kế kiểm
tra.

- Do tiếp xúc điện ở cơng tắc, cầu chì,
đui đèn.

IV. HƢỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:
- GV gọi 1, 2 học sinh nhắc lại các bước thực hiện.
- GV nhận xét, tổng kết bài thực hành.
+ Kết quả thực hành.
+ Quy trình tiến hành.
+ Thời gian hoàn thành.
+ Thái độ tham gia thực hành.
- Học sinh ngừng thực hành, thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi thực hành
14


- GV cho HS kiểm tra sản phẩm chéo nhau dưới sự hướng dẫn của GV
- Chuẩn bị giờ sau thực hành lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều
khiển 1 đèn.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tiết 22: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch đèn 2 công tắc 3 cực điều khiển 1
đèn.
+ Kỹ năng:
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang.
+ Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, đảm bảo vệ sinh mơi trường và an tồn điện

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Bảng điện đã lắp hoàn chỉnh.
- Bảng phụ.
- Hai công tắc ba cực, cực, tua vít, kìm điện các loại...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
I. Hƣớngdẫn ban đầu:
HĐ1: Chuẩn bị mục tiêu bài thực
hành:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- GV chỉ định nhóm trưởng và nêu
yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra việc
chuẩn bị bài thực hành.
- Nhóm trưởng nhận vật liệu, dụng
cụ vật liệu, thiết bị.
- Học sinh thảo luận mục tiêu cần đạt
được. 1, 2 nhóm phát biểu, GV nhận
xét - KL.
HĐ2: Tổ chức thực hành.
- HS làm việc theo nhóm, quan sát
cấu tạo bên ngồi bên trong của công
tắc 3 cực, so sánh với công tắc 2 cực.

Hoạt động của học sinh
1. Quan sát công tắc 3 cực:
- Quan sát, mô tả, so sánh cấu tạo bên ngồi
của cơng tắc 2 cực và cơng tắc 3 cực.
* Giống: Đều có bộ phận bên trong như
cơng tắc 2 cực.

* Khác: + Công tắc 2 cực: bộ phận tiếp điện
có 2 chốt: 1 cực động, 1 cực tĩnh.
+ Cơng tắc 3 cực: bộ phận tiếp
điện có 2 chốt: 1 cực động, 2 cực tĩnh ở
2 bên.
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
- 2 cực tĩnh của 2 công tắc nối với nhau.
- Cực động của công tắc 1 nối cầu chì cực
15


động của cơng tắc 2 nối với bóng đèn.
- GV giới thiệu cách nối vào mạch
điện đối với công tắc 3 cực.
- Học sinh quan sát và so sánh sự
SƠ ĐÒ NGUYÊN LÝ
khác nhau của 2 sơ đồ nguyên lý mà
giáo viên đã vẽ trên bảng phụ.
1
1
AA
- GV: 2 công tắc được mắc với nhau
0
1
1
2
2
như thế nào?
A2
2B

- Học sinh trả lời.
- GV: Hai công tắc nối với nguồn
như thế nào, mối liên hệ điện của đèn
SƠ ĐÒ LẮP ĐẶT
với 2 công tắc.
- Học sinh trả lời
0
A
- HS làm việc theo nhóm: xây dựng
sơ đồ lắp đặt mạch điện
- GV: Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ sơ
6
đồ.
5
4
hS khác nhận xét bổ sung
3
2
1

HĐ3: Lập bảng dự trù:
3. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và
- GV: Gọi Học sinh lên bảng điền
thiết bị:
vào bảng dự trù vật liệu, thiết bị.
Số
Y/c
TT Tên dụng cụ
- HS: Các nhóm thảo luận để lập ra
lƣợng KT

bảng dự trù vật liệu thiết bị dụng cụ
1 Cầu chì
1
cho phù hợp. 1, 2 nhóm phát triển
2 Cơng tắc 3 cực
2
nhận xét về kết quả trên bảng.
3 Bảng gỗ
1
- GV nhận xét - kết luận.
4 Kìm điện
2
5 Vít gỗ
10
6 Bút thử điện
1
7 Khoan
4
IV. HƢỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:
- Luyện tập vẽ mạch điện theo sơ đồ nguyên lý.
- Chuẩn bị các dụng cụ theo bảng dự trù để giờ sau thực hành.
* Rút kinh nghiệm sau bài thực hành:
Tiết 23: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức:
16



- HS nắm vững sơ đồ lắp đặt mạch điện
+ Kỹ năng:
- Thao tác được để lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một
đèn dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Thái độ:
- Đảm bảo an tồn trong lao động, giữ vệ sinh chung phịng thực hành.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Bảng điện đã lắp đặt hoàn chỉnh.
- Bảng phụ, dây dẫn.
- Kìm, tua vít, khoan tay, cầu chì, cơng tắc ba cực, đui đèn, đèn...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Tìm hiểu các bƣớc để lắp đặt

Hoạt động của học sinh
4. Lắp đặt mạch điện đèn cầu thang

* Quy trình lắp đặt mạch điện vạch dấu
mạch điện đèn cầu thang.
- GV: Nhắc lại các bước thực hiện để → khoan lỗ → lắp TBĐ vào BĐ →đi
lắp đặt mạch.
dây ra đèn →kiểm tra.
- Học sinh trả lời.
- GV giới thiệu quy trình lắp đặt theo
sơ đồ đã vẽ trên bảng phụ.
II. Tiến trình thực hành:

HĐ2: Học sinh thực hành:
1. Vạch dấu:

- GV hướng dẫn các bước thực hành- Vạch các vị trí các thiết bị điện, đèn
- Học sinh tiến hành thực hiện các vào bảng điện.
thao tác theo nhóm.
- Vạch dấu các lỗ khoan và đường đi
- Giáo viên kiểm tra hướng dẫn chi tiết dây của mạch điện.
cho từng nhóm và giải đáp các thắc
2. Khoan lỗ bảng điện:
mắc của học sinh.
- Chọn mũi khoan cho phù hợp lỗ bắt
- Giáo viên quan sát uốn nắm những
vít, lỗ đi dây, cần khoan thẳng, chính xác.
sai sót của học sinh.
3. Lắp thiết bị điện vào bảng điện:
- Giáo viên nhắc nhở an toàn lao động - Xác định các cực của công tắc.
trong khi thực hành.
- Nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
HĐ3: Đánh giá bài thực hành.
- Bắt vít cầu chì, cơng tắc vào các vị trí
được đánh dấu. Cần lắp đúng vị trí,
chắc chắn đẹp.
4. Đi dây ra đèn:
- Nối dây các thiết bị từ bảng điện ra đèn.
- Nối dây vào đui đèn. Cần nối đúng sơ
đồ, đúng yêu cầu kỹ thuật.
5. Kiểm tra:
- Lắp đặt thiết bị và đi đúng sơ đồ mạch điện.
17


- Nối nguồn.

- Vận hành mạch điện.
IV. HƢỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Giáo viên nhận xét, tổng kết bài thực hành.
+ Kết quả thực hành.
+ Quy trình tiến hành.
+ Thời gian hoàn thành.
+ Thái độ tham gia thực hành của HS
* GV nhận xét về ý thức giữ gìn vệ sinh phòng thực hành và ý thức tiết kiệm
vật liệu của các nhóm
- Nhận xét giờ thực hành, rút kinh nghiệm.
- Thu dọn dụng cụ, vật liệu để giờ sau thực hành tiếp.
* Rút kinh nghiệm sau bài thực hành:
Tiết 24 : THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức:
- Hồn thiện lắp mạch điện hai cơng tắc ba cực điều khiển một đèn.
+ Kỹ năng:
- Biết vận hành và kiểm tra mạch.
- Biết được một số hư hỏng của mạch điện.
+ Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, giữ vệ sinh môi trường
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Bảng điện đã lắp hoàn chỉnh.
- Bảng phụ.
- Kìm, bút thử điện, tua vít...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thiết bị của học sinh.
2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên
II. Tiến trình thực hành.
HĐ1: Mục tiêu giờ thực hành.
- GV nêu mục tiêu giờ thực hành.
- Nội dung, tiến trình bài
HĐ2: Tổ chức thực hành.
- Các nhóm tiếp tục thực hành theo các

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hồn thiện sản phẩm cịn
đang thực hiện dở từ giờ trước

18


bước từ giờ trước đã hướng dẫn.
- HS tiếp tục thực hành trên bảng điện.
III. Kết thúc thực hành.
HĐ3: Kiểm tra và vận hành thử .
- HS tự kiểm tra trong nhóm.
- GV kiểm tra lại và chỉ ra các sai sót
học sinh mắc phải.
- Sản phẩm bảo đảm yêu cầu kỹ thuật.
- Giáo viên nối nguồn và vận hành thử
xem mạch điện làm việc có đúng theo
yêu cầu kỹ thuật không.
- Nếu sản phẩm hoạt động không đúng
theo yêu cầu kỹ thuật thì cần tìm ra
nguyên nhân, cách khắc phụ.
- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng

phụ đã kẻ những hư hỏng - nguyên
nhân cách khắc phục.

- Học sinh tự kiểm tra và kiểm tra
chéo theo nhóm.
* Những hư hỏng nguyên nhân và
cách khắc phục.
- Đèn không sáng:
+ Đèn có bị đứt dây tóc khơng,
kiểm tra bằng mắt hoặc bằng ơm kế, bút
thử điện.
+ Đường dây có điện không do
tiếp xúc, đứt. Kiểm tra bằng bút thử
điện.
+ Kiểm tra các tiếp xúc của các
cực cơng tắc, cầu chì, đui đèn.

IV. HƢỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
+ GV nhận xét giờ thực hành.
- Kết quả thực hành.
- Quy trình tiến hành.
- Thời gian hoàn thành.
- Thái độ tham gia thực hành của các nhóm.
- Ý thức giữ vệ sinh phịng thực hành
+ GV chấm điểm sản phẩm từng nhóm.
+ Chuẩn bị giờ sau thực hành lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều
khiển một đèn.
* Rút kinh nghiệm bài thực hành:

19



IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trƣờng
Qua khảo sát Tôi thấy việc áp dụng đề tài vào quá trình giảng dạy thì kết
quả khả quan hơn:
- Học sinh đã biết vận dụng kiến thức đã học vào trong các bài thực hành
cụ thể.
- Học sinh hiểu được các bước tiến hành trong một bài thực hành như:
vạch dấu, khoan lỗ bảng điện, cách nối dây dẫn dùng phụ kiện, các thao tác khi
sử dụng các loại dụng cụ thực hành.
- Học sinh đã hình thành được kĩ năng đo lường bằng các loại đồng hồ đo
điện như: công tơ điện. đồng hồ vạn năng…
- Đa số học sinh nữ đã mạnh dạn hơn trong việc thực hành lắp đặt những
mạch điện đã được học trong chương trình Cơng nghệ 9 THCS.
- Kết quả kiểm tra lớp 9B Tôi thu được như sau:
Sau khi áp dụng đề tài

Tổng số HS
28

Làm được
Tiết 1
Tiết 2
26
27
92,9%
96,4%

Tiết 3

26
92,9%

Không làm được
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
2
1
2
7,1%
3,6%
7,1%

20


PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận:
Sau khi áp dụng đề tài Tơi nhận thấy: Học sinh có hứng thú học trong các
giờ thực hành Công nghệ 9 (mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà); Học sinh thực
hiện thành thạo các thao tác và kĩ năng thực hành bộ mơn; Chất lượng mơn
Cơng nghệ nói chung và các tiết thực hành mơn Cơng nghệ 9 nói riêng đã có
chuyển biến thực sự.
Để dạy và học tiết thực hành Công nghệ 9 (Môddun lắp đặt mạng điện
trong nhà) có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Công
nghệ 9 cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
1. Cho học sinh chuẩn bị bài và những dụng cụ cần thiết trong giờ thực
hành, kiểm tra việc chuẩn bị kiến thức cũng như dụng cụ của học sinh trước giờ
thực hành, từ đó tìm ra những ưu, nhược điểm của học sinh nhằm phát huy

những mặt mạnh và khắc phục điểm yếu của học sinh.
2. Đề ra những phương pháp dạy học phù hợp với nội dung bài dạy, giúp
học sinh rèn các kĩ năng thực hành một cách thành thạo, từ đó biết áp dụng vào
cuộc sống hàng ngày.
3. Giáo viên phải tạo được giờ học sơi nổi, tạo ra khơng khí thi đua giữa
các nhóm học sinh, kích thích sự hứng thú của học sinh trong giờ học.
4. Sau giờ thực hành giáo viên phải đánh giá, khen thưởng đúng mức.
Tôi hy vọng và mong rằng kinh nghiệm này sẽ giúp cho các bạn đồng
nghiệp có thêm giải pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ học Cơng nghệ
nói chung và giờ thực hành Cơng nghệ nói riêng.
Trong q trình nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi những khiếm khuyết,
vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp để đề tài này của tơi
được hồn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
II. Kiến nghị:
+ Đối với Sở GD&ĐT: Thường xuyên mở các lớp tập huấn về kỹ năng
thực hành cho giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ mơn Cơng nghệ nói chung
và Cơng nghệ 9 (mơđun lắp đặt mạng điện trong nhà) nói riêng.
+ Đối với Phòng GD&ĐT: Tổ chức nhiều hơn nữa các buổi sinh hoạt
chun mơn liên trường mơn Cơng nghệ nói chung, mơn Cơng nghệ cơng
nghiệp nói riêng.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ

Vĩnh Phúc, ngày 23 tháng 09 năm 2015
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Ngƣời viết

Phạm Văn Cƣờng
21



22



×