Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN hệ thống kiến thức và phương pháp giúp học sinh giải nhanh bài tập peptit protenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.49 KB, 25 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài:
Hóa học là bộ môn khoa học quan trọng trong nhà trường phổ thơng. Mơn
Hóa học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản về khoa học
tự nhiên. Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay thì việc giải nhanh các bài
tốn Hóa học là u cầu hàng đầu của người học. Trong quá trình giảng dạy và
tham khảo nhiều tài liệu đặc biệt là trong đề thi đại học, cao đẳng, thi quốc gia tôi
nhận thấy bài toán liên quan đến peptit-protein học sinh thường mất rất nhiều thời
gian để giải và đơi khi khó có thể giải quyết được bài tập phần kiến thức này vì
phần kiến thức này trong sách giáo khoa đề cập ít học sinh cịn khá mơ hồ với khái
niệm và cơng thức, đây là khó khăn lớn khi giải bài tập trắc nghiệm. Để đáp ứng
yêu cầu chạy đua thời gian với hình thức thi trắc nghiệm hiện nay, giúp học
sinh có thể giải quyết nhanh những bài tập phần peptit-protein tơi xin được
đóng góp một phần nhỏ kinh nghiệm. Tôi chọn đề tài: “Hệ thống kiến thức và
phương pháp giúp học sinh giải nhanh bài tập peptit-protein”.
II. Phạm vi đề tài:
Trong khuôn khổ một đề tài sáng kiến kinh nghiệm tôi nghiên cứu các vấn
đề sau:
- Hệ thống lý thuyết cơ bản về peptit-protein
- Phân dạng bài tập cơ bản về peptit-protein
- Hướng dẫn cách áp dụng một số phương pháp giải bài tập có thể vận dụng
để giải nhanh bài tập trắc nghiệm về peptit-protein: phương pháp bảo toàn nguyên
tố, phương pháp bảo toàn khối lượng…

-1-

download by :


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý thuyết về peptit-protein:


I.1. Peptit:
I.1.1. Khái niệm:
- Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc

-amino axit liên kết với nhau

bằng các liên kết peptit.
- Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị
CO-NH- giữa hai đơn vị

-amino axit gọi là nhóm peptit.

- Phân tử peptit các gốc
từ

-amino axit. Nhóm -

-amino axit liên kết peptit trật tự nhất định bắt đầu

-amino axit đầu N ( -amino axit cịn nhóm -NH2), kết thúc bằng đầu C ( -

amino axit còn nhóm -COOH)
I.1.2. Phân loại: dựa vào số lượng gốc
- Peptit chứa từ 2 đến 10 gốc
- Peptit chứa từ 11 đến 50 gốc

-amino axit chia thành 2 loại

-amino axit gọi là oligopeptit
-amino axit gọi là polipeptit.


I.1.3. Danh pháp:
- Tên đầy đủ: Tên của peptit gọi bằng tên gốc axyl của
trật tự sắp xếp từ ‘đầu N’ sang phía ‘đi C’, riêng

-amino axit theo

-amino axit ‘đuôi C’ được giữ

nguyên tên 
VD: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

glyxylalanin

- Tên gọi tắt có 3 chữ: Lấy ba chữ cái đầu trong tên gọi của
VD: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

-amino axit

Gly-Ala

- Tên gọi tắt có 1 chữ: Lấy chữ cái đầu tiên trong tên gọi của

-amino axit

(bộ môn sinh học)
VD: A-G-X-T
I.1.4. Đồng phân: Gọi số
- Nếu các


-amino axit trong phân tử peptit là n.

-amino axit khác nhau thì có n! đồng phân

VD: số tripeptit tạo thành từ glyxin, alanin và valin là: 3! = 1 2 3 = 6.
- Nếu có 2

-amino axit giống nhau thì số đồng phân là

VD: số tripeptit tạo thành từ glyxin, glyxin và valin là:
-2-

download by :


- Nếu có i cặp

-amino axit giống nhau thì số đồng phân là

VD: Số tetrapeptit tạo thành từ glyxin, glyxin, alanin, alanin là:

I.1.5. Tính chất hóa học: do có liên kết peptit nên các peptit có hai phản ứng quan
trọng là phản ứng thủy phân và phản ứng màu với Cu(OH)2.
* Phản ứng thủy phân hồn tồn:
Khi đun nóng peptit với dung dịch kiềm hoặc dung dịch axit thì sản
phẩm cuối cùng thu được là các
VD: Gly-Ala-Gly + 2H2O

-amino axit.
2Glyxin + Alanin


TQ:
H2N-CH(R1)-CO-NH-CH(R2)-CO-…-NH-CH(Rn)-COOH + (n-1)H2O
H2NCH(R1)COOH+H2NCH(R2)COOH+…+H2NCH(Rn)COOH
* Phản ứng thủy phân khơng hồn toàn: Nhờ vào xúc tác axit, bazơ và đặc
biệt là do các enzim đặc hiệu các peptit được thủy phân khơng hồn tồn thành
những phân tử peptit nhỏ hơn.
* Phản ứng màu biure: Những peptit có từ hai liên kết peptit trở lên có phản
ứng với dung dịch Cu2+ trong mơi trường kiềm tạo thành dung dịch phức có màu
tím hoặc tím đỏ.
I.2. Protein:
I.2.1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài
chục nghìn đến vài triệu.
I.2.2. Phân loại:
I.2.2.1. Dựa vào thành phần hóa học: gồm 2 loại
- Protein đơn giản : thủy phân chỉ sinh ra

-amino axit như anbumin trong

lòng trắng trứng, fibroin của tơ tằm, glubolin trong lòng đỏ trứng...
- Protein phức tạp : là loại protein tạo thành từ protein đơn giản và thành
phần ‘phi protein’ (nhóm ghép, khơng chứa aminoaxit) gồm
+ Photphoprotein
+ Glicoprotein
-3-

download by :


+ Nucleoprotein

+ Metaloprotein
I.2.2.2. Dựa vào hình dạng: gồm 2 loại:
- Protein hình cầu: là phân tử dạng hình cầu tan trong nước như anbumin,
globulin
- Protein hình sợi: là phân tử dạng hình sợi khơng tan trong nước như keratin
của tóc, fibroin của tơ tằm.
I.2.3. Tính chất vật lí:
I.2.3.1. Tính tan: phụ thuộc vào khối lượng phân tử, trật tự kết hợp, mơi trường,
nhiệt độ, dung mơi...
- Protein hình sợi hồn tồn khơng tan trong nước.
- Protein hình cầu có thể tan trong nước thành dung dịch keo
Một số muối ảnh hưởng đến tính tan của protein: nồng độ muối thấp
thì dễ tan, nồng độ muối cao gây sự kết tủa.
I.2.3.2. Sự kết tủa và đông tụ: phụ thuộc vào nhiệt độ, dung mơi.
- Đơng tụ : khi đun nóng.
- Kết tủa : khi cho axit, bazơ hoặc một số muối của kim loại nặng (HgSO 4,
CuSO4...) vào.
Chú ý : anbumin, globulin trong trứng gà kết tủa khi thêm (NH4)2SO4 có kết
tủa.
I.2.4. Tính chất hóa học:
I.2.4.1. Phản ứng thủy phân:
Đun nóng protein trong dung dịch axit, dung dịch kiềm hoặc xúc tác
enzim thì protein bị thủy phân tương tự peptit
Protein

Peptit

-amino axit

I.2.4.2. Phản ứng màu:

- Phản ứng màu biure: protein phản ứng với CuSO 4 trong mơi trường kiềm
cho dung dịch xanh tím giúp nhận ra liên kết peptit.
- Phản ứng Xangtoproteic: protein phản ứng với HNO3 đặc tạo kết tủa vàng
(bản chất là phản ứng nitro hóa nhân thơm có trong protein).
-4-

download by :


II. Thực trạng của vấn đề: Cách giải bài tập thơng thường hiện nay.
II.1. Bài tập định tính:
Ví dụ 1 (ĐH khối A - 2010): Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà
khi thủy phân đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 6

B. 9

C.4

D. 3

Hướng giải quyết: Viết công thức của các tripeptit
Gly-Ala-Phe; Gly-Phe-Ala; Ala-Gly-Phe; Ala-Phe-Gly; Gly-Ala-Phe; GlyPhe-Ala
Vậy có 6 tripeptit. Chọn đáp án A. Với hướng giải quyết như thế này sẽ gặp
khó khăn khi viết đồng phân cho oligopeptit cao hơn.
Ví dụ 2 (ĐH khối A-2011): Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sai?
A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị

-amino axit được


gọi là liên kết peptit.
B. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
C. Thủy phân hồn toàn protein đơn giản thu được các

-amino axit.

D. Tất cả các protein đều tan trong nước thành dung dịch keo.
Hướng giải quyết: Với bài tập định tính liên quan đến tính chất vật lí, khái
niệm, tính chất hóa học tổng hợp như thế này học sinh không biết cách xuất phát từ
đâu mà chỉ đi xét từng câu một, mất nhiều thời gian, đơi khi bị nhầm lẫn.
A. đúng vì khái niệm liên kết peptit
B. đúng theo tính chất hóa học đặc trưng
C. đúng vì khái niệm protein đơn giản
D. sai vì protein khơng phải đều tan trong nước như: protein tạo tóc, móng…
Chọn đáp án D.
II.2. Bài tập định lượng:
Ví dụ 1: Xác định M gần đúng của 1 hemoglobin chứa 0,4% Fe biết mỗi
phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe.
A. 2800

B. 7000

C. 14000

D. 1400

Hướng giải quyết: Thông thường sẽ dùng suy luận
1 hemoglobin chứa 0,4% Fe
-5-


download by :


1 hemoglobin chứa 1 nguyên tử Fe nguyên tử khối 56
0,4% tương ứng với 56 đvC
1% tương ứng với

= 140 đvC

Nguyên tử khối của 1 hemoglobin (100%) là: M = 140 100 = 14.000
đvC
Chọn phương án C. Phương pháp này giải lý luận dài khơng phù hợp với bài
tốn trắc nghiệm.
Ví dụ 2 (ĐH khối A-2011) Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala
(mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam
Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:
A.81,54.

B. 66,44.

C. 111,74.

D. 90,6.

Hướng giải quyết: Số mol sản phẩm thu được lần lượt là:
nala =

= 0,32 (mol); nala-ala =

nala-ala-ala =


= 0,2 (mol)

= 0,12 (mol).

Ta có sơ đồ: Ala-Ala-Ala-Ala

4Ala

0,08

0,32

Ala-Ala-Ala-Ala

2Ala-Ala

0,1
3Ala-Ala-Ala-Ala

0,2
4Ala-Ala-Ala

0,15

0,2

Tổng số mol tetrapeptit ban đầu là: n = 0,08 + 0,1 + 0,15 = 0,33
mpeptit = 0,33 (89 4-18 3) = 99,66(g)
Khơng có đáp án đúng, đây là lỗi thường gặp nếu không biết cách giải đặc trưng.

III. Giải pháp và tổ chức thực hiện:
III.1. Phân dạng bài tập cơ bản:
* Bài tập định tính:
- Bài tập về tính số đồng phân của các peptit.

-6-

download by :


- Bài tập tìm cơng thức oligopeptit hoặc số oligopeptit tạo thành theo phản
ứng thủy phân.
- Bài tập nhận biết, mơ tả hiện tượng có liên quan đến peptit-protein.
* Bài tập định lượng :
- Bài tập đốt cháy oligopeptit
- Bài tập tìm số mắt xích, phân tử khối trong protein, peptit.
- Bài tập thủy phân khơng hồn tồn oligopeptit.
- Bài tập thủy phân hồn tồn oligopeptit trong mơi trường axit, bazơ.
III.2. Phương pháp giải nhanh bài tập :
III.2.1 Bài tập định tính:
III.2.1.1. Phương pháp chung:
- Bài tập đồng phân: sử dụng công thức tính nhanh đồng phân
Nếu các
Nếu có 2

-amino axit khác nhau thì có n! đồng phân
-amino axit giống nhau thì số đồng phân là

Nếu có i cặp


-amino axit giống nhau thì số đồng phân là

- Bài tập tìm cơng thức oligopeptit hoặc số oligopeptit tạo thành theo phản
ứng thủy phân: thủy phân không làm thay đổi trật tự liên kết.
- Bài tập nhận biết, mơ tả hiện tượng có liên quan: dùng hai phản ứng đặc
trưng là phản ứng màu biure (Cu(OH)2) và phản ứng Xangtoproteic (HNO3), hiện
tượng đông tụ.
III.2.1.2. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1 (ĐH khối A - 2010): Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi
thủy phân đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 6

B. 9

C.4

D. 3

Hướng giải quyết: Đây là bài tập tìm số đồng phân tripeptit tạo thành từ 3
aminoaxit khác nhau

có n! = 3! = 6 đồng phân. Chọn đáp án A.

Ví dụ 2 (ĐH khối B - 2009): Số đipeptit tối đa có thể tạo thành từ một hỗn hợp
gồm alanin và glyxin là:
A. 1

B. 4

C.2


D. 3

-7-

download by :


Hướng giải quyết: Do đề bài không yêu cầu đipeptit tạo thành từ 2 amino
axit khác nhau nên không áp dụng mình cơng thức: n! = 2! = 2 đồng phân mà còn
thêm 2 đồng phân tạo thành do 2 amino axit giống nhau là: Ala-Ala và Gly-Gly.
Do đó có tổng cộng 4 đồng phân. Chọn đáp án B.
Ví dụ 3 (CĐ - 2010): Nếu thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-GlyAla-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 1

B. 4

C.2

D. 3

Hướng giải quyết: Do phản ứng thủy phân không làm thay đổi thứ tự mạch
nên các đipeptit có thể thu được là
Gly-Ala-Gly-Ala-Gly

Gly-Ala và Gly-Ala

Gly-Ala-Gly-Ala-Gly

Ala-Gly và Ala-Gly


Vậy có thể thu được 2 loại đipeptit khác nhau là Gly-Ala và Ala-Gly.
Chọn đáp án D.
Ví dụ 4: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có cơng
thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân khơng hồn tồn
peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit nào có chứa phenylalanin (Phe)?
A. 3

B. 5

C. 6

D. 4

Hướng giải quyết: Do phản ứng thủy phân không làm thay đổi thứ tự mạch
nên các tripeptit có thể chứa gốc Phe có thể tách theo các cách:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg

Phe-Ser-Pro

Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg

Pro-Gly-Phe, Ser-Pro-Phe

Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg

Gly-Phe-Ser, Pro-Phe-Arg

Vậy có 5 cơng thức tripeptit có chứa gốc Phe. Chọn đáp án B.
Ví dụ 5: Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở thu được alanin, glyxin và

glutamin theo tỉ lệ mol 2:1:1. Mặt khác thủy phân khơng hồn tồn X thu được 3
đipeptit là Ala-Gly; Gly-Ala và Ala-Glu. Công thức cấu tạo của X là:
A. Ala-Glu-Ala-Gly

B. Ala-Ala-Glu-Gly

C. Ala-Gly-Ala-Glu

D. Glu-Ala-Gly-Ala

-8-

download by :


Hướng giải quyết: Do tỉ lệ mol thu được là 2:1:1 nên X có 2 gốc Ala, 1 gốc
Gly và 1 gốc Glu. Thủy phân X thu được 3 đipeptit là Ala-Gly; Gly-Ala và AlaGlu nên thứ tự sắp xếp là Ala-Gly-Ala-Glu. Chọn đáp án C.
Ví dụ 6 (ĐH khối A-2009): Thuốc thử để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là:
A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch NaCl

C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

D. Dung dịch HCl

Hướng giải quyết: Với bài toán nhận biết chủ yếu dùng phản ứng màu. Để
phân biệt đipeptit và tripeptit thì dùng phản ứng màu biure vì đipeptit có 1 liên kết
peptit khơng có phản ứng này. Thuốc thử là Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm, chọn
đáp án C.

Ví dụ 7 (ĐH khối A-2011): Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sai?
A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị

-amino axit được

gọi là liên kết peptit.
B. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các

-amino axit.

D. Tất cả các protein đều tan trong nước thành dung dịch keo.
Hướng giải quyết: Với bài tập này chủ yếu sẽ sai ở những phát biểu có từ
“tất cả” nên kiểm tra trước. Theo tính tan của protein thì chỉ có protein hình cầu
mới tan trong nước thành dung dịch keo, protein hình sợi khơng tan trong nước.
Do đó phát biểu sai là D.
Ví dụ 8 (CĐ năm 2012): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit
C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc

-amino axit.

D. Tất cả peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Hướng giải quyết: Với bài tập này chủ yếu sẽ sai ở những phát biểu có từ
“tất cả” nên kiểm tra trước. Nhưng với bài này peptit đều thủy phân là đúng, kiểm
tra lại các phát biểu trên thì phát biểu B là sai vì phân tử đipeptit mạch hở chỉ có 1
liên kết peptit. Chọn đáp án B.
Ví dụ 9 (ĐH khối B - 2012): Phát biểu nào sau đây là đúng:
-9-


download by :


A. Tất cả peptit đều có phản ứng màu biure
B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là đipeptit
C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetyl amin là chất khí có mùi khai.
Hướng giải quyết: Với bài tập này ta loại bỏ các phương án sai. Dễ nhận ra
A, C đều sai (có chữ tất cả).
- A sai vì đipeptit khơng có phản ứng màu biure.
- C sai vì hầu hết các muối clorua đều tan.
- B sai vì có gốc amino axit thuộc gốc -amino axit.
Vậy đáp án đúng là D (tính tan của amin).
III.2.1.3. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Mô tả hiện tượng nào dưới đây không chính xác?
A. Đun nóng dung dịch lịng trắng trứng thấy hiện tượng đơng tụ lại
B. Trộn lẫn lịng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu
đỏ gạch đặc trưng.
C. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu
vàng
D. Đốt cháy 1 mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy
Bài 2: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2CH2-CONH-CH2CH2COOH
B. H2N-CH2CH2-CONH-CH2COOH
C. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH
Bài 3: Chọn phát biểu đúng về protit:
(1) Protit là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.
(2) Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật.

(3) Protit bền đối với nhiệt, đối với axit và kiềm.
(4) Chỉ các protit có cấu trúc dạng hình cầu mới có khả năng tan trong nước tạo
dung dịch keo.
A. (1) (2) (4)

B. (2) (3) (4)

C. (1) (3) (4)

D. (1) (2) (3)

- 10 -

download by :


Bài 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Những hợp chất mạch hở hình thành bằng cách ngưng tụ hai

-aminoaxit được

gọi là peptit
B. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- gọi là đipeptit, ba nhóm thì gọi là tripeptit.
C. Các phân tử có từ 2 đến 50 đơn vị

-aminoaxit cấu thành gọi là polipeptit

D. Trong mỗi phân tử peptit, các aminoaxit được sắp xếp theo thứ tự xác định
Bài 5: Thuỷ phân pentapeptit X thu được các đipeptit là Ala-Gly; Glu-Gly và
tripeptit là Gly-Ala-Glu. Vậy cấu trúc của peptit X là:

A. Ala-Gly-Ala-Glu-Gly

B. Ala- Ala-Gly-Glu-Gly

C. Ala- Ala-Glu-Gly- Gly

D. Glu-Gly-Ala-Gly-Ala

Bài 6: Thủy phân tripeptit X (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alalin và glyxin có
tỷ lệ mol là 1 : 2. X có bao nhiêu cơng thức cấu tạo ?
A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Bài 7: Peptit X có cơng thức cấu tạo sau: Gly-Ala-Val-Gly-Ala. Hãy cho biết khi
thủy phân peptit X có thể thu được bao nhiêu đipeptit?
A. 5

B. 2

C. 4

D. 3

Bài 8: Khi nhỏ axi HNO3 đậm đặc vào dd lịng trắng trứng đun nóng hỗn hợp thấy
xuất hiện:...(1)..., cho đồng (II) hiđroxit vào dd lòng trắng trứng thấy màu ...

(2)...xuất hiện
A. (1) kết tủa màu vàng, (2) xanh B. (1) kết tủa màu xanh, (2) vàng
C. (1) kết tủa màu trắng, (2) tím

D. (1) kết tủa màu vàng, (2) tím

Bài 9 (ĐH khối A - 2010): Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các

-amino axit.

B. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozo thành mantozơ
C. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH) 2 sẽ thấy xuất hiện phức màu
xanh đậm
D. Axit nucleic là polieste của axitphotphoric và glucozơ.
Bài 10 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1
mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không

- 11 -

download by :


hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu
được đipeptit Gly-Gly. Chất X là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.


D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

Đáp án: 1B, 2D, 3A, 4B, 5A, 6D, 7D, 8D, 9A, 10C
III.2.2. Bài tập định lượng:
III.2.2.1. Bài toán đốt cháy:
* Phương pháp chung:
- Hầu hết phản ứng đốt cháy đều phải dùng công thức chung nên thiết lập
công thức của oligopeptit từ

-amino axit tương ứng.

Chú ý: cứ hình thành 1 liên kết peptit thì giữa 2 phân tử amino axit sẽ tách
bỏ 1 phân tử H2O. Giả sử một peptit mạch hở X chứa n gốc α-amino axit thì phân
tử khối của X được tính nhanh là:
MX = Tổng phân tử khối của n gốc α-amino axit – 18.(n – 1)
Amino axit no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+1NO2. (n 2)
Đipeptit: (CnH2n+1NO2)2 - H2O

C2nH4nN2O3

Tripeptit: (CnH2n+1NO2)3 - 2H2O
Tetrapeptit: (CnH2n+1NO2)4 - 3H2O

C3nH6n-1N3O4
C4nH8n-2N4O5

- Phản ứng đốt cháy thu được CO2 và H2O nên có thể dùng sơ đồ:
Đipeptit: C2nH4nN2O3
Tripeptit: C3nH6n-1N3O4


2nCO2 + 2nH2O + N2
3nCO2 + (3n-0,5)H2O + 1,5N2

Tetrapeptit: C4nH8n-2N4O5

4nCO2 + (4n-1)H2O + 2N2

* Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1 (ĐH khối B - 2010): Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được
tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một
nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và
H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ
từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 120.

B. 60.

C. 30.

Hướng giải quyết:
- 12 -

download by :

D. 45.


* Gọi công thức amino axit tạo nên X, Y là: CnH2n+1NO2. (n 2)
Công thức X là: C2nH4nN2O3 và công thức Y là: C3nH6n-1N3O4

* Sơ đồ đốt cháy Y :
C3nH6n-1N3O4

3nCO2 + (3n-0,5)H2O + 1,5N2

0,1mol

0,3n mol (0,3n-0,05) mol

Tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là:
0,3n.44 + (0,3n-0,05).18 = 54,9 (g)

n=3

X : C6H12N2O3.

* Sơ đồ đốt cháy X :
C6H12N2O3

6CO2 + 6H2O + N2

0,2 mol

1,2 mol

Sản phẩm qua nước vôi trong dư:
CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O


1,2mol

1,2mol

Khối lượng kết tủa là: m = 1,2.100 = 120 (g). Chọn đáp án A.
Ví dụ 2: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một
amino axit no mạch hở, có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hồn tồn
0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của
CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?
A. 2,8 mol.

B. 2,025 mol.

C. 3,375 mol.

D. 1,875 mol.

Hướng giải quyết:
* Gọi công thức amino axit tạo nên X, Y là: CnH2n+1NO2. (n 2)
Công thức X là: C3nH6n-1N3O4 và công thức Y là: C4nH8n-2N4O5
* Sơ đồ đốt cháy Y:
C4nH8n-2N4O5

4nCO2 + (4n-1)H2O + 2N2

0,1mol

0,4n mol (0,4n-0,1)mol

Tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là:

0,4n.44 + (0,4n-0,1).18 = 47,8

n=2

X: C6H11N3O4.

* Phản ứng đốt cháy X:
C6H11N3O4 + 6,75O2
0,3 mol

6CO2 + 5,5H2O + 1,5N2

2,025mol
- 13 -

download by :


Chọn đáp án B.
III.2.2.2. Bài tốn tìm số mắt xích, phân tử khối của peptit, protein:
* Phương pháp chung:
(1) Tìm số mắt xích: 1.[amino axit]n

n amino axit

M

M’.n

m


m’
n=

(2) Tìm phân tử khối :

1 peptit M chứa M’ amino axit
100%

x%

M=
* Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1 (CĐ-2009): Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu
phân tử khối của X là 100.000đvC thì số mắt xích alanin trong X là :
A. 453

B. 382

C. 328

D. 479

Hướng giải quyết: Sử dụng sơ đồ
1.[alanin]n

n alanin

100.000


89n

1250g

425g

n=

382 mắt xích. Chọn đáp án B.

Ví dụ 2: Xác định M gần đúng của 1 hemoglobin chứa 0,4% Fe biết mỗi phân tử
hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe.
A. 2800

B. 7000

C. 14000

D. 1400

Hướng giải quyết: Sử dụng sơ đồ
1 Hemoglobin M chứa 56đvC Fe (1 nguyên tử Fe)
100%
M=

0,4%
= 14.000 đvC. Chọn đáp án C.

III.2.2.3. Bài tập thủy phân không hoàn toàn oligopeptit:
- 14 -


download by :


* Phương pháp chung:
- Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố: xem amino axit là 1 nguyên tố
và bảo tồn số mol amino axit đó.
- Sơ đồ thủy phân:
Oligopeptit

-amino axit + đipeptit + tripeptit + tetrapeptit...

TH1: Oligopeptit tạo thành từ 1 loại
(1) Tính tổng số mol

-amino axit

-amino axit trong oligopeptit

= na.a + 2nđipeptit + 3ntripeptit + 4ntetrapeptit + ...
(2) Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
Nếu oligopeptit ban đầu đipeptit:

= 2noligopeptit

Nếu oligopeptit ban đầu tripeptit:

= 3noligopeptit

Nếu oligopeptit ban đầu tetrapeptit:


=4noligopeptit ...

(3) Từ đó tìm moligopeptit.
TH2: Oligopeptit tạo thành từ nhiều loại

-amino axit

(1) Tính số mol từng sản phẩm thủy phân:

-amino axit, đipeptit, tripeptit...

(2) Gọi số mol oligopeptit ban đầu là x. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố cho từng loại gốc

-amino axit, tìm x, tìm số mol các

-amino axit, đipeptit,

tripeptit cịn lại.
* Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1 (ĐH khối A-2011) Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala
(mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam
Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:
A.81,54.

B. 66,44.

C. 111,74.


90,6.
Hướng giải quyết: Số mol sản phẩm thu được lần lượt là:
nala =

= 0,32 (mol); nala-ala =

nala-ala-ala =

= 0,2 (mol)

= 0,12 (mol).

Gọi số mol tetrapeptit ban đầu là x. Ta có:
- 15 -

download by :

D.


4x = 0,32 + 0,2 2 + 0,12 3

x = 0,27

Vậy: m = 0,27 (89 4-18 3) = 81,54 (g). Chọn đáp án A.
Ví dụ 2: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch
hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Ala và 14,6 gam Ala –
Gly. Giá trị của m là:
A. 41,1 gam.


B. 43,8 gam.

C. 42,16 gam.

D. 34,8 gam

Hướng giải quyết: Số mol sản phẩm thu được lần lượt là:
nala-gly-ala =
nala-gly =

= 0,1 (mol); nala =

= 0,1 (mol)

= 0,1 (mol).

Gọi số mol tetrapeptit ban đầu là x. Ta có:
4x = 0,1 3 + 0,1 + 0,1 2

x = 0,15

Vậy: m = 0,15.(75 2+89 2-18 3) = 44,1 (g). Chọn đáp án A.
Ví dụ 3: Thủy phân một lượng tetrapeptit X (mạch hở) chỉ thu được 14,6 gam
Ala-Gly; 7,3 gam Gly-Ala; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam
Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala. Giá trị m là
A. 29,006.

B. 38,675.

C. 34,375.


D. 29,925.

Hướng giải quyết: Số mol mỗi sản phẩm thu được là:
nala-gly =

= 0,1 (mol); ngly-ala =

ngly-ala-val =
ngly =

= 0,05 (mol)

= 0,025 (mol)
= 0,025 (mol); nval =

= 0,075 (mol)

Gọi số mol của X ban đầu, Ala-Val và Ala sinh ra lần lượt là x, y, z.
Công thức của X là: Ala-gly-ala-val. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho
từng gốc

-amino axit ta có hệ phương trình:

Vậy khối lượng hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala thu được là:
- 16 -

download by :



m = 0,1 (89+117-18) + 0,125 89 = 29,925 (gam). Chọn đáp án D.
III.2.2.4. Bài tập thủy phân hoàn toàn oligopeptit trong môi trường axit, bazơ:
* Phương pháp chung: đề thường giới hạn gốc amino axit chỉ chứa 1 nhóm –
COOH và 1 nhóm –NH2.
- Thủy phân trong mơi trường bazơ:
Peptit X + nNaOH → muối + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mpeptit + mkiềm pư = mmuối + mnước
Chú ý: Nếu có x gốc amino axit chứa 1 nhóm –NH2 + 2 nhóm –COOH thì
Peptit X + (n+x)NaOH → muối + (1+x)H2O
- Thủy phân trong môi trường axit:
Peptit X + nHCl + (n-1) H2O

muối

(n là số lượng gốc amino axit trong peptit X)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mpeptit + mHCl pư + mH2O = mmuối
Chú ý: Nếu có x gốc amino axit chứa 2 nhóm –NH2 + 1 nhóm –COOH thì
Peptit X + (n+x)HCl + (n-1) H2O

muối

* Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1 (CĐ 2012): Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng
dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu
được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,46.

B. 1,36.


C. 1,64.

D. 1,22.

Hướng giải quyết: Do Gly-Ala tạo thành từ các amino axit chứa 1 gốc –COOH, 1
gốc –NH2 nên ta có sơ đồ phản ứng:
Gly-Ala + 2KOH
a mol

muối + H2O

2a mol

a mol

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:
mpeptit + mKOH

mmuối + mH2O

a.(75+89-18) + 2a.56 = 2,4 + 18a
a = 0,01 (mol)

Giá trị của m là: m = 0,01.(75+89-18) = 1,46 (g). Chọn đáp án A.
- 17 -

download by :



Ví dụ 2 (ĐH 2012-Khối B): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit
mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối
khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2 trong phân
tử. Giá trị của m là
A. 54,30.

B. 66,00.

C. 44,48.

D. 51,72.

Hướng giải quyết: Do X, Y tạo thành từ các amino axit chứa 1 gốc –
COOH, 1 gốc –NH2 nên ta có sơ đồ phản ứng:
X + 4NaOH

muối + H2O

a mol 4a mol
Y + 3NaOH

a mol
muối + H2O

2a mol 6a mol

2a mol

Theo bài ra: nNaOH = 0,6 (mol)


4a + 6a = 0,6

a = 0,06

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:
mX + mY + mNaOH = mmuối + mH2O
m + 0,6.40 = 72,48 + 18 (a + 2a)
m + 24 = 72,48 + 18 0,06 3
m = 51,72 (g). Chọn đáp án D.
Ví dụ 3: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung
dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m
là:
A. 37,50 gam

B. 41,82 gam

C. 38,45 gam

Hướng giải quyết: Ta có: npeptit =

D. 40,42 gam
= 0,12 (mol)

Vì Glyxin và Alanin đều chứa 1 nhóm -NH2 trong phân tử nên ta có:
Gly-Ala-Gly + 3HCl

+

0,12 mol


2H2O → muối
0,36 mol

0,24 mol

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:
mpeptit + mHCl + mH2O = mmuối
mmuối = 24,36 + 36,5.0,36 + 18.0,24 = 41,82 gam. Chọn đáp án B.
- 18 -

download by :


Ví dụ 4: Đipeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino
axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 16 gam X
tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu
được 25,1 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hồn tồn 0,2 mol Y thì cần ít nhất bao
nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?
A. 3,75 mol.

B. 3,25 mol.

C. 4,00 mol.

D. 3,65 mol.

Hướng giải quyết: Ta có X, Y tạo thành từ amino axit 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm –
COOH nên ta có sơ đồ:
Peptit X + 2HCl + H2O

a mol

muối

2a mol a mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mpeptit + mHCl pư + mH2O = mmuối
16 + 2a 36,5 + 18a = 25,1
MX =

a = 0,1 (mol)

= 160 .

Gọi M là phân tử khối amino axit tạo thành X, Y.
Ta có : MX = 2M – 18 = 160

M = 89

Amino axit là alanin: NH2CH(CH3)COOH (C3H7NO2)
Công thức Y: (C3H7NO2)5 – 4H2O

C15H27N5O6

Phản ứng đốt cháy Y:
C15H27N5O6 + 18,75O2
0,2 mol

15CO2 + 13,5H2O + 2,5N2


3,75 mol

Vậy số mol O2 cần để đốt cháy hết Y là 3,75 mol. Chọn đáp án A.
III.2.2.5. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một
aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hồn toàn 0,02 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O
bằng 14,52 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ
qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 120.

B. 60.

C. 30.

D. 90.

- 19 -

download by :


Bài 2: X và Y lần lượt là các tripeptit và pentapeptit được tạo thành từ cùng một
amino axit no mạch hở, có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của
CO2 và H2O là 53,9 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần bao nhiêu mol O2?
A. 1,35 mol.

B. 2,25 mol.


C. 3,75 mol.

D. 1,75 mol.

Bài 3: Thủy phân 5.000 gam protein X thu được 1.230 gam glyxin. Nếu phân tử
khối của X là 100.000đvC thì số mắt xích glixin trong X là :
A. 453

B. 328

C. 348

D. 479

Bài 4: Thủy phân 101,17 gam một tetrapeptit mạch hở: Ala-Ala-Ala-Ala thu được
hỗn hợp gồm 42,72 gam Ala; m gam Ala-Ala; 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của
m là:
A. 24,0

B. 59,2

C. 40,0

D. 48,0

Bài 5: Cho biết X là tetrapeptit (mạch hở) tạo thành từ 1 amino axit (A) no, mạch
hở chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Biết rằng trong phân tử A chứa
15,73%N theo khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được
41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị m là:
A. 149 gam B. 143,45 gam


C. 161gam

D. 159,25 gam

Bài 6: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được
32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly;
26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol
Gly–Gly:Gly là 10:1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản
phẩm là:
A. 27,9 gam

B. 28,8 gam

C. 29,7 gam

D. 13,95 gam

Bài 7: Cho X là đipeptit mạch hở Gly-Ala; Y là tripeptit mạch hở Ala-Ala-Gly.
Đun nóng 36,3 gam hỗn hợp gồm hai peptit X và Y (tỉ lệ mol 1:1) với lượng dung
dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối khan. Giá
trị của m là:
A. 43,6 gam

B. 41,1

C. 40,7 gam

D. 52,7 gam


Bài 8: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2a mol tripeptit mạch hở X và
a mol tetrapeptit mạch hở Y (biết rằng X, Y đều được tạo thành từ các α-amino
- 20 -

download by :


axit có cùng 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) cần vừa đủ 560 gam dung dịch
KOH 7%. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 104,6 gam muối. Giá trị m là:
A. 69,18 gam

B. 67,2 gam

C. 82,0 gam

D. 76,2 gam

Bài 9: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (mạch hở, được tạo bởi các

-

amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu
được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn
khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 10.

B. 11.

C. 9.


D. 12.

Bài 10: Xác định phân tử khối gần đúng của một polipeptit chứa 0,32% S trong
phân tử, giả sử trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử S.
A. 20.000

B. 10.000

C. 15.000

D. 45.000

Đáp án: 1D, 2A, 3C, 4C, 5B, 6A, 7D, 8A, 9C, 10A
IV. Kiểm nghiệm:
Trong đề tài nghiên cứu “Hệ thống kiến thức và phương pháp giúp học
sinh giải nhanh bài tập peptit-protein” với nội dung phương pháp nêu trên, tôi
đã vận dụng giảng dạy ở các khối lớp 12 trong năm học 2018 - 2019 tại trường
THPT Nguyễn Xuân Nguyên đã thu được kết quả tích cực.
- Học sinh các lớp thực nghiệm sau một thời gian sử dụng phương pháp giải nhanh
đã có những thái độ tích cực, bớt lo lắng băn khoăn. Vì trước khi được tiếp cận
phương pháp, đa số các em học sinh đều có chung một tư tưởng với bài tốn về
peptit-protein khó đụng đến là bỏ qua.
- Tiến hành kiểm tra đánh giá thông qua bài kiểm tra 15 và 45 phút. Các đề bài
kiểm tra được sử dụng như nhau ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, cùng biểu
điểm và giáo viên chấm.
- Kết quả các bài kiểm tra: Đối với lớp 12A1 (lớp thực nghiệm),12A2 (lớp đối
chứng) ở Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên trong năm học 2013- 2014
Điểm

Bài

kiểm

Lớp

tra
15

Đối


số
38

<5

5 đến <6,5

6,5 đến < 8

8 đến 10

Số

Tỉ lệ

Số

Tỉ lệ

Số


Tỉ lệ

Số

Tỉ lệ

lượng

%

lượng

%

lượng

%

lượng

%

10

26,3%

10

26,3%


8

21,1%

2

5,3%

- 21 -

download by :


chứng
phút

Thực
nghiệm
Đối

45

chứng

phút

Thực
nghiệm


38

5

13,1%

15

39,5%

14

36,9%

4

10,5%

38

10

26,3%

19

50,0%

8


21,1%

1

2,6%

38

1

2,6%

10

26,3%

19

50,0%

8

21,1%

- Ngoài những lần kiểm tra, đánh giá so sánh như trên, tôi đã theo dõi, so sánh trực
tiếp trong bài giảng thông qua các câu hỏi vấn đáp. Mức độ nắm vững bài, biết vận
dụng kiến thức của học sinh 2 lớp đều có kết quả tương tự như bài kiểm tra trắc
nghiệm khách quan.
Như vậy, với việc vận dụng (…phương pháp giúp học sinh giải nhanh bài
tập peptit-protein) đã mang lại hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy cũng như

học tập mơn hố học ở trường Trung học phổ thông.

C. KẾT LUẬN
I. Thành công của đề tài.

- 22 -

download by :


Xuất phát từ tính thực tế của đề tài, tơi đã tiến hành thực nghiệm ở các lớp tôi
giảng dạy và đã giúp học sinh giải quyết được kiến thức phần peptit-protein ở chương
trình THPT. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã rút ra được một số nội dung sau:
- Nêu và xây dựng hệ thống lí thuyết vững chắc, cần thiết nhất cho vấn đề
peptit-protein mà học sinh đang cần. Đặc biệt đã đưa ra các dạng tốn cơ bản, điển
hình về peptit-protein: bài tập đốt cháy, bài tập thủy phân…
- Xây dựng “…phương pháp giải nhanh bài tập peptit-protein”, bằng các định
luật quen thuộc của bộ mơn: phương pháp bảo tồn khối lượng, phương pháp bảo tồn
ngun tố, tính tốn theo sơ đồ phản ứng...
- Đưa ra các bài tập thảo luận, xây dựng hệ thống bài tập nâng cao và cơ bản để
phân loại học sinh và xây dựng hệ thống đề thi tham khảo.
II. Hạn chế, đề xuất.
- Hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như khuôn khổ của đề tài nên hệ thống
bài tập xây dựng còn hạn chế về số lượng và độ khó của bài tập tính tốn.
- Các tiết luyện tập trên lớp quá ít cũng như cơ sở lí thuyết đưa ra trong sách
giáo khoa chưa được đầy đủ… nên tơi có một số đề xuất như sau:
Một là: Đưa ngay công thức peptit sau phần khái niệm. Phân loại peptit,
protein, tính chất vật lí nên rõ ràng hơn để học sinh khơng bị nhầm lẫn định tính.
Hai là: Giáo viên nên chỉ ra các qui luật mang tính bản chất về cấu trúc peptitprotein, liên hệ protein với phần polime.
III. Lời kết:

Dù đã cố gắng song nội dung của đề tài vẫn còn hạn chế, trong quá trình thể
hiện chắc chắn có chỗ cịn chưa chặt chẽ. Tơi rất mong sự phát hiện, góp ý chân tình
của đồng nghiệp để đề tài sớm là cẩm nang cho học sinh, là tài liệu bổ ích cho bạn
đọc.
Quảng Xương, ngày 20/05/2019
Người thực hiện
Nguyễn Như Quỳnh

MỤC LỤC

- 23 -

download by :


A. Đặt vấn đề.....................................................................................................1
I. Lí do chọn đề tài.............................................................................................1
II. Phạm vi đề tài...............................................................................................1
B. Giải quyết vấn đề..........................................................................................2
I. Cơ sở lý thuyết về peptit-protein....................................................................2
I.1. Peptit...........................................................................................................2
I.2. Protein.........................................................................................................3
II. Thực trạng của vấn đề...................................................................................5
II.1. Bài tập định tính.........................................................................................5
II.2. Bài tập định lượng.....................................................................................6
III. Giải pháp thực hiện.....................................................................................6
III.1. Phân dạng bài tập cơ bản..........................................................................6
III.2. Phương pháp giải nhanh bài tập...............................................................7
III.2.1. Bài tập định tính....................................................................................7
III.2.1.1. Phương pháp chung............................................................................7

III.2.1.2. Ví dụ minh họa...................................................................................7
III.2.1.3. Bài tập vận dụng...............................................................................10
III.2.2. Bài tập định lượng...............................................................................12
III.2.2.1. Bài tốn đốt cháy..............................................................................12
III.2.2.2. Bài tốn tìm số mắt xích, phân tử khối của peptit, protein...............14
III.2.2.3. Bài tốn thủy phân khơng hồn tồn oligopeptit..............................15
III.2.2.4. Bài tốn thủy phân hồn tồn oligopeptit trong mơi trường axit, bazơ
.........................................................................................................................17
III.2.2.5. Bài tập vận dụng ..............................................................................19
IV. Kiểm nghiệm.............................................................................................21
C. Kết luận.......................................................................................................23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- 24 -

download by :


[1]. Hố học Hữu cơ 3.
PGS.TS Đỗ Đình Rãng – NXB GD, năm 2006
[2]. Phương pháp giải nhanh các bài tốn hóa học trọng tâm.
ThS Nguyễn Khoa Thị Phượng – NXB ĐHQG Hà Nội 2008
[3]. 1000 bài trắc nghiệm trọng tâm và điển hình hóa học – Hữu cơ.
Phạm Ngọc Bằng - NXB ĐHSP 2011
[4]. Bộ đề thi hóa học.
TS. Cao Cự Giác - NXB ĐHSP 2011
[5]. Sách giáo khoa Hoá học lớp 12 Nâng cao - NXBGD năm 2008
[6]. Sách bài tập Hoá học lớp 12 Cơ bản - NXBGD năm 2008.
[7]. Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học.

Th.S. Nguyễn Đình Độ - NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2018.
[8] Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học 12.
TS. Cao Cự Giác – NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2018.

- 25 -

download by :


×