CHỦ ĐỀ 8:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT
HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 26-27: TÌM HIỂU SƠ LƯỢC MỘT SỐ TRƯỜNG
PHÁI HỘI HỌA PHƯƠNG TÂY
Gv: Nguyễn Quang Tùng
I – VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:
?
Bối cảnh xã hội phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu
thế kỉ XX có những đặc điểm gì nổi bật ? Có ảnh hưởng như
thế nào đối với nền mĩ thuật Phương Tây ở giai đoạn này ?
* Bối cảnh xã hội phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu
thế kỉ XX có những đặc điểm sau:
- Cơng xã Pari thành lập (1871)
- Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914-1918)
- Cách mạng tháng 10 Nga thành công (1917)
Tạo tiền đề thúc đẩy nền mĩ thuật phương Tây
phát triển mạnh mẽ và đa dạng.
II. SƠ LƯỢC MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA HIỆN ĐAI PHƯƠNG TÂY
ẤN TƯỢNG
HS 1
DÃ THÚ
HS2
LẬP THỂ
HS3
1/. Sự ra đời và nguồn gốc tên gọi của trường phái?
2/. Đặc điểm sáng tác của trường phái?
3/. Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái?
1/. Trường phái hội họa “Ấn Tượng”
•1874 tại Pari mở cuộc triển lãm của các họa sĩ trẻ
trong đó có tác phẩm “Ấn Tượng mặt trời mọc”
của họa sĩ Mô-nê được lấy làm tên cho trường phái
sáng tác mới Trường phái Ấn tượng
•Đặc điểm sáng tác:
Rất chú trọng đến
khơng gian ánh sáng
và màu sắc.
“Ấn Tượng mặt trời mọc”
của họa sĩ Mô-nê
* Các họa sĩ tiêu biểu như:
Mô-nê
(1840-1926)
Đờ-ga
(1834-1917)
Ma-nê
(1840-1926)
* Các họa sĩ tiêu biểu như:
Xơ-ra
(1859-1891)
Gô-ganh
(1848-1903)
Van-gốc
(1840-1926)
* Các tác phẩm tiêu biểu:
Bán khoả thân (Rơ-noa)
Quán Mulanh do Galette
(Gơ-noa)
Ngôi sao (Đờ-ga)
Bữa ăn trên cỏ (Ma-nê)
Nhà thờ lớn Ru-văng
(Mô- nê)
Ao hoa súng
Mô-nê
Trường phái hội hoạ Tân Ấn tượng
Chiều chủ nhật trên đảo Gơ-răng Giát-tơ (Xơ-ra)
Trường phái hội hoạ Hậu Ấn tượng
Đêm đầy sao (Van-gốc)
Quán cà phê đêm (Van-gốc)
2/. Trường phái hội họa “Dã Thú”
*Năm 1905, trong cuộc triển lãm “ Mùa thu” ở Pa- ri của
các họa sĩ trẻ , một phòng tranh đầy màu sắc rực rỡ đến
chói mắt...Người ta gọi trường phái này là trường phái
hội họa Dã Thú
*Đặc điểm chủ yếu là màu
sắc, không vờn khối, sử
dụng những mảng màu
nguyên sắc gay gắt, những
đường viền mạnh bạo và
dứt khoát.
Tĩnh vật
(Ma-tit-xơ)
* Các họa sĩ tiêu biểu như:
Ma-tít-xơ
(1869-1954)
Van-đơn-ghen
(1877-1968)
Vla-manh
(1876-1958)
* Các tác phẩm tiêu biểu:
Cửa sổ mở
(Ma-tit-xơ)
Gia đình họa sĩ
(Ma-tit-xơ)
Thiếu nữ và chiếc mũ
(Ma-tít-xơ)
Những chiếc đĩa và trái cây trên tấm
thảm đen đỏ
(Ma – tit – xơ)
3/. Trường phái hội họa “Lập thể”
*Ra đời tại Pháp năm 1907
* Đặc điểm: Tên gọi “Lập thể” vi
cac họa sĩ dựa tren cơ sở của bản
pháp hình học để diễn tả tất cả, họ
tập trung phân tích giản lược hóa
hình thể bằng những hình kỷ hà,
những hình khối lập phương, hình
ống...
Anh hề và chiếc đàn (Pi-cát-xơ)
* Các họa sĩ tiêu biểu như:
Brắc-cơ
(1882-1963)
Pi-cát-xô
(1880-1973)
* Các tác phẩm tiêu biểu:
Ghéc-ni-ca (Pi-cát-xô)
Người đàn bà và chiếc đàn
(Pi-cát-xô)
Những cô gái
A-vi-nhông
(Pi-cát-xô)
Bài tập : Nhận biết các trường phái hội hoạ Ấn tượng ,Dã thú ,Lập
thể qua các tác phẩm.
1
2
Trường phái Dã thú
Trường phái Ấn tượng
3
Trường phái Lập thể
III - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC
TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA
- Các
họa sĩ trẻ không chấp nhận
lối vẽ kinh điển, họ đòi hỏi tranh vẽ
phải chân thực và khoa học hơn.
- Xuất
hiện nhiều họa sĩ và các tác phẩm nổi tiếng,
đóng góp cho sự phát triển của nền mĩ thuật hiện đại.
TRÒ CHƠI MỞ TRANH
Ấn tượng mặt trời mọc của MÔ -Nê
2. Họa sĩ nổi
tiếng của trường
phái hội họa"Dã
Thú"?
MA-TIT-XO
1. Nơi tổ chức
triển lãm "mùa
thu"?
Pari
Trường phái
hội hoạ "lập thể“
ra đời năm nào
Năm 1907
Họa sĩ có tranh
đặt tên cho hội
họa Ấn Tượng
Mô-nê
1
MAY
MẮ4
N
5
8
2
3
Đây
là t
r
ườn
gp
của
hái
bài
đầu
học
tiên
ẤN
TƯ hôm n
ỢN
G ay
6
MAY
7
MẮN
Tên họa sĩ của
Trường phái Dã
Thú có vần V
đầu tiên
Vo-la-manh
Về nhà:
- Xem lại bài đã học, sưu tầm các tài liệu có liên quan đến trường phái hội
họa ấn tượng.
- Chuẩn bị dụng cụ vẽ tranh, tiết sau học bài “Tập vẽ dáng người.