Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên k44 về thư viện trường đại học kinh tế huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
======

HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH

Đề tài : Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên K44 về

thư viện trường đại học kinh tế Huế

Sinh viên thực hiện:
Nhóm VI

Giáo viên hướng dẫn:
HỒ SỸ MINH

1: Nguyễn thị Mỹ Hồng
2: Nguyễn thị Hiền
3: Nguyễn thị Nga
4: Nguyễn thị Hoa Lài
5: Nguyễn Thị Tân Sương
6: Nguyễn thị Kim Yến
7: Trương thị Thanh Nghĩa
Huế, 4/2012


Trong suốt q trình học tập và hồn thành bài tập nhóm tại trường
ĐHKT Huế, chúng tơi đã nhận được sự dạy dỗ, hướng dẫn nhiệt tình, sự
giúp đỡ quý báu của thầy cơ giáo, gia đình cùng bạn bè.
Chúng tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Hồ Sỹ
Minh, người đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, góp ý, hướng dẫn


chúng tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành đề tài bài tập
nhóm này.
Và chân thành cảm ơn các bạn sinh viên K44 trường Đại học Kinh tế
Huế đã nhiệt tình giúp đỡ cho nhóm nghiên cứu trong q trình điều tra,
khảo sát và thu thập thơng tin tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành đề
tài này.
Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình cùng bạn bè, tập thể
lớp K44QTKDTH đã luôn động viên, góp ý cho chúng tơi trong q
trình thực hiện đề tài.
Do vốn kiến thức cũng như khoảng thời gian có hạn nên đề tài khơng
tránh khỏi những sai sót. Vậy kính mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý
kiến của thầy cô giáo cũng như các bạn để đề tài được hồn thiện hơn.
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 04 năm 2012
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nhóm VI


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Số lượng sinh viên của các lớp K44 hệ chính quy
Đại học Kinh tế Huế
Bảng 2 : Mức độ thường xuyên lên thư viện
Bảng 3 : Mục đích lên thư viện để đọc báo
Bảng 4: Mục đích lên thư viện để mượn sách
Bảng 5: Mục đích lên thư viện để học bài
Bảng 6: Thời điểm lên thư viện khi được nghỉ một tiết học nào đó
Bảng 7: Thời điểm lên thư viện của bạn khi cần tài liệu học tập
Bảng 8: Thời điểm lên thư viện của sinh viên do sở thích của mình
Bảng 9: Mức độ hài lòng về chất lượng sách và nguồn cung cấp tin cậy

Bảng 10: Mức độ hài lòng số lượng sách chuyên nghành nhiều
Bảng 11: Mức độ hài lòng về thể loại sách báo phong phú đa dạng
Bảng 12: Mức độ hài lòng sách báo được sắp xếp khoa học dễ tìm
Bảng 13: Mức độ cập nhật sách báo thường xuyên
Bảng 14: Mức độ hài lòng về người quản lý nhiệt tình có trách nhiệm
Bảng 15:Mức độ hài lịng về giải đáp thắc mắc nhanh chóng kịp thời
Bảng 16: Mức độ hài lòng về thủ tục mượn sách đơn giản
Bảng 17: Mức độ hài lịng về thời gian đóng mở của hợp lý
Bảng 18: Mức độ h ài lòng về khơng gian rộng rãi thống mát n tĩnh
Bảng 19: Mức độ hài lòng về địa điểm đặt thư viện hợp lý
Bảng 20 : Mức độ hài lịng trung bình của tổng thể.
Bảng 21 : Mức độ ý nghĩa của mẫu


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Quy trình tiến hành nghiên cứu
Hình 2: Biểu đồ thể hiện số lượng sinh viên lên thư viện trong một tuần
Hình 3: Biểu đồ thể hiện mục đích lên thư viện đọc báo của sinh viên
Hình 4: Biểu đồ thể hiện mức độ lên thư viện để mượn sách của sinh viên
Hình 5: Biểu đồ thể hiện mục đích lên thư viện học bài của sinh viên
Hình 6: Biểu đồ thể hiện thời điểm lên thư viện của bạn khi cần tài liệu học
tập
Hình 7: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về chất lượng sách và nguồn cung
cấp tin cậy
Hình 8: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về số lượng sách chuyên nghành
nhiều
Hình 9: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lịng về sách báo được sắp xếp khoa học
dễ tìm
Hình 10: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về mức độ cập nhật sách báo
thường xuyên

Hình 11 : Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về mức độ hài lịng về người quản
lý nhiệt tình có trách nhiệm
Hình 12: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về giải đáp thắc mắc nhanh chóng
kịp thời
Hình 13 Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về mức độ hài lòng về thủ tục
mượn sách đơn giản
Hình 14: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về mức độ hài lòng về Thời gian
đóng mở của hợp lý
Hình 15: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về mức độ hài lịng về khơng gian
rộng rãi thống mát n tĩnh
Hình16 : Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về mức độ hài lòng về địa điểm đặt
thư viện hợp lý


Mục lục:

trang

Phần I: Đặt vấn đề.
1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………….6
2. Mục tiêu nghiên cứu,đối tượng nghiên cứu……………………….........7
3. Các câu hỏi nghiên cứu………………………………………………...7
4. Giả thiết nghiên cứu………………………………………………........7
5. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………….7
5.1. Phạm vi về không gian………………………………………….7
5.2. Phạm vi thời gian………………………………………………..7
5.3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………...8
6. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………8
6.1 Các thông tin cần thu thập………………………………8
6.2 Thiết kế nghiên cứu……………………………………..8

6.3 Dữ liệu thứ cấp………………………………………...10
6.4 Dữ liệu sơ cấp………………………………………….11
• Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu…………11
• Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp……………13
6.5. Phương pháp phân tích số liệu…………………………14
Phần II. Nội dung và kết quả nghiên cứu……………………………………15
Chương I: Cơ sở lý luận……………………………………………………...15
1.1. Khái niệm thư viện……………………………………………..15
1.2. Vai trò của thư viện…………………………………………….15
1.3. Giới thiệu tổng quan về thư viện trường đại học kinh tế Huế…16
1.4. Lý thuyết về sự hài lòng……………………………………….17
Chương II. Phân tích đánh giá vấn đề nghiên cứu………………………….18
2.1.Phân tích định tính:………………………………………………….......18
2.2.Khái qt những thơng tin của sinh viên……………………………….18
• Mức độ thường xun của sinh viên lên thư viện
• Mục đích lên thư viện
• Đánh giá mức độ hài lịng chung của sinh viên lên thư viện
- Chất lượng sách báo
- Số lượng sách báo
- Mức độ cập nhật sách báo
- Người quản thư
- Khơng gian và thời gian đóng mở cửa
- Địa điểm đặt thư viện


Phần III. Kết luận……………………………………………………………37
1. Kết luận………………………………………………………………37
2. Kiến nghị…………………………………………………………...40

I.

1.

Đặt vấn đề

Lý do chọn đề tài
Trong hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam hiện nay đang thực hiện

nhiệm vụ cải cách giáo dục đại học bước đầu chuyển từ hình thức đào tạo niên chế
sang hình thức đào tạo tín chỉ với phương châm “lấy người học làm trung tâm”. Do
vậy đòi hỏi sinh viên phải chủ động trong việc học tập và tìm kiếm tài liệu nhằm
nâng cao kiến thức của mình, để có thể thích ứng với mọi tình huống trong thị
trường lao động và trong đời sống khi ra trường. Dạy đại học là chủ yếu dạy cho
sinh viên cách học phát huy tính chủ động, óc sáng tạo của sinh viên”. Vậy làm thế
nào để sinh viên phát huy những tính đó? Làm thế nào để trường đại học đào tạo
được nguồn nhân lực có tri thức và kỹ năng phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước?
Sinh viên phải thực sự học và nỗ lực rất nhiều, phải nghiên cứu sâu và rộng kiến
thức được nghe giảng từ thầy cơ.
Vì vậy, thư viện sẽ là điểm đến của sinh viên có thái độ tích cực học tập, giúp sinh
viên trau dồi kiến thức.
Thư viện đóng một vai trò hết sức là quan trọng trong sự nghiệp đổi mới giáo
dục bởi thư viện từ lâu đã được xem là nơi tích lũy và cung cấp lượng tri thức
khổng lồ phục vụ cho việc học tập, giảng dạy và nghiên cứu. Thư viện
là một bộ phận không thể thiếu trong việc cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho
người học phát triển tồn diện. Có thể thấy, nếu ngoài giờ học trên lớp sinh viên cần
nghiên cứu, sưu tầm học hỏi thêm trong thư viện thì những điều sinh viên lĩnh hội
được ở thư viện sẽ đào sâu kiến thức, suy luận và phương pháp làm việc của họ về


mơn học. Do đó kiến thức của sinh viên về môn học sẽ sâu sắc hơn rất nhiều so với
những gì họ tiếp thu được trên lớp.

Để thư viện thật sự là nơi đảm bảo chất lượng và hiệu quả giáo dục, đòi hỏi
phải tăng cường vốn tài liệu, đảm bảo về nội dung, bao gồm đầy đủ về sách giáo
khoa, giáo trình sách tham khảo chuyên ngành phù hợp ngành nghề đào tạo của
trường. Bên cạnh đó các nguồn thông tin được bổ sung từ các bài báo cáo khoa học,
các báo cáo ngoại khóa theo chuyên đề… Vốn tài liệu phải đa dạng về thể loại:
ngoài các loại tài liệu sách, báo, tạp chí truyền thơng, cần thu thập đầy đủ các tài
liệu thông tin ở bất kỳ nơi nào và dưới bất cứ dạng nào. Đặc biệt là chất lượng tài
liệu phải đảm bảo phù hợp, đáp ứng được yêu cầu sử dụng của sinh viên và giáo
viên. Những nghiên cứu này biết được cảm nhận của sinh viên về chất lượng của
thư

viện,

phát hiện những mặt hạn chế tồn tại của thư viện với mục đích để góp phần cải
thiện chất lượng thư viện. Thư viện thật sự sẽ là nơi học tập nghiên cứu tốt của sinh
viên, giảng viên và nghiên cứu sinh. Việc sử dụng ý kiến đóng góp của sinh viên sẽ
làm cơ sở cho các quyết định cải thiện và nâng cao chất lượng thư viện, là một trong
các yếu tố góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường đại học kinh tế Huế. Vì
vậy xuất phát từ những vấn đề trên nhóm chúng em quyết định chọn đề tài nghiên
cứu “ Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên K44 – hệ chính quy đối với thư
viện trường Đại học Kinh Tế Huế”.
2

. Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

• Mục tiêu nghiên cứu
- Mục đích trước mắt: Khảo sát sự hài lòng của sinh viên k44 đối với thư viện

trường Đại học kinh tế Huế và tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu
-


sử dụng thư viện của sinh viên.
Mục tiêu sâu xa: Nhằm phục vụ cho công tác đổi mới và nâng cao chất lượng
thư viện của trường Đại học kinh tế Huế.

• Đối tượng nghiên cứu
- Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu lên thư viện của sinh viên khóa 44 – hệ

chính quy với thư viện trường Đại học kinh tế Huế.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến mức độ hài lòng về thư viện của sinh viên
-

K44 – hệ chính quy của trường đại học kinh tế Huế.
Các yếu tố đó ảnh hưởng như thế nào đến mức độ hài lòng về thư viện của
sinh viên K44 – hệ chính quy của trường đại học kinh tế Huế.


4. Giả thuyết nghiên cứu
H0: Mức độ hài lòng chung của tổng thể là 4.
H1: Mức độ hài lòng chung của tổng thể khác 4

5. Phạm vi nghiên cứu
5.1 Phạm vi thời gian
 Đề tài được nghiên cứu trong thời gian từ ngày 26/3/2012 đến

ngày 30/3/2012
5.2 Phạm vi không gian.
 Đề tài được thực hiện tại trường đại học kinh tế Huế, cụ thể thông


tin được thu thập từ số liệu thứ cấp từ các nguồn trên trang web
thư viện trường, các bài nghiên cứu liên quan. Bên cạnh đó kết
hợp với việc thu thập số liệu sơ cấp qua phiếu điều tra các sinh
viên.
5.3 Đối tượng nghiên cứu: sinh viên k44 hệ chính quy đang theo học
tại trường đại học Kinh Tế Huế
6.Phương pháp nghiên cứu
6.1. Các thông tin cần thu thập:
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lên thư viện trường của sinh viên K44 hệ chính quy
Trường Đại học Kinh tế Huế.
+ Sách báo: chất lượng sách và nguồn cung cấp? Số lượng sách chuyên
nghành? Thể loại? Cách sắp xếp và mức độ cập nhật?
+ Bộ phận quản lý: Thái độ và trách nhiệm của người quản lý? Thủ tục mượn
sách?
+ Không gian: Địa điểm đặt thư viện?

+ Thời gian: Đóng và mở cửa ?
6.2. Thiết kế nghiên cứu:
Theo mục tiêu nghiên cứu thì nghiên cứu này dùng loại nghiên cứu mô
tả.
Nghiên cứu mô tả (Descriptive Research): là loại nghiên cứu được thiết
kế để cung cấp thông tin về tính chất, đặc điểm của một tổng thể hay hiện
tượng, giúp trả lời các câu hỏi: who, what, where, when, how, đơi khi cịn trả
lời cho câu hỏi why (5W, 1H). (Nguồn: Bài giảng môn Phương pháp nghiên


cứu trong kinh doanh – GV: Hồ Sỹ Minh - Khoa Quản trị kinh doanh, trường
Đại học Kinh tế Huế.)
Nghiên cứu này được thiết kế để mô tả về sự hài lòng của sinh viên
K44 về thư viện Trường Đại học Kinh tế Huế, cung cấp thơng tin về: đó là

những yếu tố gì, mức độ ảnh hưởng và đánh giá của sinh viên về các yếu tố đó
như thế nào.
Theo kỹ thuật thu thập thông tin: nghiên cứn cứu định tính và nghiên
cứu định lượng.Quy trình thu thập dữ liệu được thực hiện qua hai bước.
+ Bước 1: Phần nghiên cứu định tính. Nhóm nghiên cứu thảo luận để
có được bảng hỏi sơ bộ và phát thử 20 bảng hỏi sơ bộ lấy ý kiến của sinh viên
K44 trong trường. Kết quả của quá trình thu thập ý kiến này sẽ được sửa đổi,
bổ sung thành bảng hỏi chính thức
+ Bước 2: Nghiên cứu định lượng: từ bảng hỏi chính thức, tiến hành
điều tra đối với các bạn sinh viên K44 thuộc trường Đại học Kinh tế Huế. Kết
quả thu thập được từ quá trình điều tra sẽ được sử dụng để xử lý và phân tích
dữ liệu sau này.
- Mơ tả chi tiết quy trình tiến hành nghiên cứu:
1)
Xác định vấn đề nghiên cứu.
2)
Bình luận các nghiên cứu liên quan
3)
Thiết kế nghiên cứu.
4)
Thu thập dữ liệu.
5)
Phân tích dữ liệu
6)
Viết báo cáo nghiên cứu.
Hình 1: Quy trình tiến hành nghiên cứu


Xác định vấn đề nghiên cứu


Thiết kế nghiên cứu
Điều tra sơ bộ

Thu thập dữ liệu

Thiết kế bảng hỏi sơ bộ

Điều tra lấy ý kiếnChỉnh sửa và điều tra thử 20 bảng hỏi
(định tính)

Tính cỡ mẫu

Xử lý số liệu

Mã hóa, nhập và làm sạch dữ liệu
Tiến hành điều tra chính thức

Điều tra chính thức
Phân tích dữ liệu

Kết quả nghiên cứu

Báo cáo nghiên cứu


6.3 Dữ liệu thứ cấp:
• Thu thập các dữ liệu về chất lượng,số lượng và mức độ cập nhật

sách báo.Trình độ và cách quản lý của người quản thư.
• Danh sách sinh viên lên thư viện của khóa K44 hệ chính quy

Trường Đại học Kinh tế Huế
• Thu thập dữ liệu về khái niệm các lí thuyết về mức độ hài lòng,
các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lịng...tại sách quản trị
marketing của Philip Kotler.
• Ngồi ra nhóm nghiên cứu còn thu thập dữ liệu từ 1 số sách báo
internet liên quan
6.4. Dữ liệu sơ cấp:
6.4.1. Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu:

Xác định phương pháp chọn mẫu là chọn mẫu ngẫu nhiên
theo khối.
Kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên theo khối là một biến thể của kỹ thuật
lấy mẫu ngẫu nhiên. Trong đó, tổng thể được chia thành nhiều khối.
Chọn ngẫu nhiên một số khối và điều tra tất cả các đơn vị trong
khối đã chọn.
- Đối với đề tài của nhóm, nhóm nghiên cứu đã chọn tất cả sinh viên
K44 hệ chính quy Trường Đại học Kinh Tế Huế là đối tượng nghiên
cứu. Sau đó, nhóm nghiên cứu đi điều tra ngẫu nhiên một số lớp
truyền thống, lấy ra một số sinh viên làm đại diện để nghiên cứu.

Phương pháp xác định kích cỡ mẫu:
-

Bước 1: Xác định kích cỡ của tổng thể
Tổng thể mẫu nghiên cứu: 1150 sinh viên (khóa 44)
Bước 2: Xác định kích cỡ mẫu.
Sử dụng phương pháp: chọn mẫu ngẫu nhiên.
Tiến hành điều tra thử 20 bảng hỏi thu được số liệu sau.
Tỷ lệ sinh viên lên thư viện: p=


Tỷ lệ sinh viên nữ ở trọ: q=

=0.85

=0.15

Với độ tin cậy 95% nên Z=1.96, sai số cho phép 5% nên e=0.05
Kích thước mẫu nghiên cứu
Ta có: do đó ta cần điều chỉnh kích thước mẫu


Số lượng bảng hỏi cần thu thập trên thực tế với hy vọng tỷ lệ trả lời là
r=90%
ncông thức = 167sinh viên (tương ứng với 167 bảng hỏi hợp lệ)
nthực tế = 238 sinh viên => số lượng bảng hỏi cần điều tra.
+ Cách tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên theo khối:
Bước 1: Từ danh sách tổng thể có được, chia thành các nhóm theo các
lớp truyền thống. Như vậy tổng thể sẽ được chia thành 25 nhóm là 25
lớp như bảng1.
Bảng 1: Số lượng sinh viên của các lớp K44 hệ chính quy
Đại học Kinh tế Huế

STT

Các lớp K44 hệ chính quy - Đại học Kinh tế
Huế

Số lượng sinh
viên trong mỗi
lớp


1.

K44 Kế hoạch đầu tư A

57

2.

K44 Kế hoạch đầu tư B

56

3.

K44 kinh doanh nơng nghiệp

48

4.

K44 Kế tốn-Kiểm Tốn A

80

5.

K44 Kế toán- Kiểm Toán B

80


6.

K44 Kế toán Doanh nghiệp

80

7.

K44 Kinh tế chính trị (KTCT)

34

8.

K44 Kinh tế nơng nghiệp

57

9.

K44 Tài ngun môi trường

54

10.

K44 Thống kê kinh doanh

57


11.

K44 Tin học kinh tế

75

12.

K44 QTKD TM A

77

13.

K44 QTKD TM B

72


14.

K44 QTKD TH A

63

15.

K44 QTKD TH B


69

16.

K44 Maketing

73

17.

K44 TCNH A

53

18.

K44 TCNH B

62

Tổng:

1147

Bước 2: Dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản để chọn ra 5 lớp và
tiến hành điều tra.5 lớp chọn ngẫu nhiên là: K44 Kinh tế chính trị (34 sinh
viên), K44 QTKD TH B (69 sinh viên) , K44 TCNH A –B (115 sinh viên),
K44 Kinh tế nông nghiệp(57 sinh viên). Tổng cộng có 275 sinh viên => có
275 bảng hỏi cần điều tra.
Sau khi tiến hành điều tra, số bảng hỏi hợp lệ thu được là 200 bảng hỏi.

Tuy nhiên, do trong khi điều tra bảng hỏi thì tỷ lệ trả lời cao hơn dự tính
nên thu được số bảng hỏi hợp lệ lớn hơn, là 200sinh viên.
Vậy tỷ lệ trả lời bảng hỏi thực tế là:
Do nghiên cứu trên cỡ mẫu càng lớn thì độ chính xác càng cao, nên
nhóm nghiên cứu quyết định lấy cỡ mẫu nghiên cứu là 200 sinh viên, dựa
trên số bảng hỏi thu được (lớn hơn 167 sinh viên - cỡ mẫu dự tính ban đầu).
Vậy tổng thể mẫu nghiên cứu là: 200 sinh viên.
6.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
 Việc thu thập số liệu được tiến hành dựa trên cơ sở điều tra bảng hỏi để
thu thập ý kiến sinh viên.
 Thiết kế bảng hỏi chủ yếu theo thang đo Likert. ( theo 5 mức độ ở dưới
bảng hỏi).
 Phát trực tiếp phiếu bảng hỏi cho sinh viên K44 trên giảng đường
Trường Bia.
 Vào các lớp truyền thống của K44 để tiến hành điều tra theo phương
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng (mỗi lớp là một tầng). Dựa vào
lịch học theo lớp truyền thống như ở phụ lục 2.
6.5. Phương pháp phân tích số liệu:
Sử dụng phần mềm SPSS để hổ trợ cho việc phân tích số liệu.
Phương pháp phân tích thống kê mơ tả:
Nhóm sử dụng phương pháp này để lập bảng tần số thống kê tỷ lệ sinh


viên lựa chọn ứng với mỗi mức độ hài lòng về từng yếu tố liên quan
đến số lượng,chất lượng sách báo,người quản thư, không gian thời gian
hợp lý. Đồng thời, phương pháp này cũng được sử dụng để tính mức độ
hài lịng trung bình của mẫu đối với từng chỉ tiêu trên.
Sử dụng phương pháp kiểm định trung bình tổng thể (One-sample Ttest) để kiểm định mức độ hài lòng chung trung bình của tổng thể.
Qua 1 số thơng tin nghiên cứu về mức độ hài lòng của sinh viên K44
lên thư viện trường kinh tế Huế thì giả thiết nhóm nghi ngờ sẽ là sinh

viên hài lịng ở mức test value = 4.
Qua kiểm định One-sample T-test để so sánh giá trị trung bình của tổng
thể với giá trị test value để từ đó đưa ra kết quả: nếu lớn hơn hoặc bằng
4 thì đã hồn thành mục tiêu, nếu nhỏ hơn 4 thì cần đề ra những giải
pháp cho thư viện để nâng cao chất lượng đảm bảo sự hài lòng của sinh
viên sử dụng tốt hơn.


Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I: Cơ sở lý luận
1.

Khái niệm thư viện
Danh từ thư viện (bibliotheque) xuất phát từ tiếng Hy Lạp biblio là sách
và thêka là bảo quản, vậy nghĩa đen của thư viện là nơi tàng trữ và bảo
quản sách báo

-

2.

Chức năng , vai trò của thư viện
 Trước đây, trong quan niệm của nhiều người, Thư viện là nơi yên

tĩnh đến ảm đạm, là kho chứa những cuốn sách cũ kỹ khơng chỉ
hình thức sờn gáy, mờ chữ mà còn cổ hủ cả về nội dung. Hình
ảnh một thư viện với rất nhiều, rất nhiều các cuốn sách được xếp
theo cỡ và cất kỹ trong kho vẫn còn khá phổ biến, độc giả phải
qua nhiều thủ tục mới được tiếp cận với sách, trong đó thủ tục
mang tính nghiệp vụ nhất là hệ thống tra cứu thường được tổ

chức thiếu chính xác, mang tính chủ quan, thái độ phục vụ thiếu
nhiệt tình nếu khơng muốn nói là cửa quyền, cau có. Chính
những điều đó tạo nên khoảng cách rất lớn giữa độc giả và sách,
giữa độc giả và cán bộ thư viện. Mỗi thư viện như một ốc đảo,
không liên kết, không phối hợp với thư viện bạn để tạo thành
mạng lưới thư viện, bổ sung, chia sẻ thông tin cho nhau.
 Với cung cách như vậy, chỉ có người thầy, người nghiên cứu mới
tìm đến thư viện. Kho kiến thức cứ thế mà ải mục theo năm
tháng. Chúng ta thường gọi là những cuốn sách chết, nằm lặng
im trên giá. Sinh viên học theo lối “Thầy đọc sinh viên chép” bởi
vì “học gì thi nấy” mà, cần gì tham khảo thêm cái gì ở đâu cho
mất thời giờ.
 Nay, vai trò của thư viện đã thay đổi. Thư viện không chỉ là nơi
giữ sách, thư viện đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ công
tác học tập và giảng dạy. Thư viện là nơi giữ gìn quá khứ và ngày
mỗi ngày trở thành đường dẫn tới tương lai.
 Thư viện luôn được xem là trái tim tri thức của một trường Đại
học. Nó được coi là nơi cung cấp nền tảng kiến thức cho công tác
đào tạo, nghiên cứu và các hoạt động phát triển khoa học công
nghệ. Đến thăm một trường Đại học, tìm hiểu về quy mơ, chất
lượng đào tạo khơng thể khơng đến thăm quan thư viện. Nhìn
vào hệ thống thư viện có thể có những đánh giá ban đầu về qui
mô, chất lượng đào tạo thông qua các tiêu chí: tính đa ngành đa


nghề, tính cập nhật kiến thức và thơng tin khoa học cơng nghệ,
tính hiệu quả của cơng tác đào tạo nghiên cứu,tính hiện đại...
 Trong khi phong trào thay đổi phương pháp giảng dạy được phát
động từ Ban chuyên môn cơng đồn trường đã đem đến sự đổi
mới về chất thông qua các bài giảng và phương pháp giảng của

các thầy giáo, cô giáo trong trường. Song song với điều đó cần
đẩy mạnh việc giáo dục ý thức, thái độ và cách học đúng, học
hiệu quả cho sinh viên. Phải giáo dục, phải tuyên truyền cho sinh
viên thay đổi phương pháp học thụ động, đối phó. Phải tự học
nhiều hơn, phải nghiên cứu sâu và rộng kiến thức được nghe
giảng từ thầy,cơ. Do đó thư viện là điểm đến của sinh viên có
thái độ học tập đúng đắn.
3. Giới thiệu tổng quan về thư viện trường ĐH Kinh Tế Huế
Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kinh tế có q
trình hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của
nhà trường. Ngày 04/01/2010, Giám đốc Đại học Huế đã ban
hành Quyết định số 50/QĐ-ĐHH-TCNS thành lập Trung tâm
Thông tin Thư viện trên cơ sở Tổ Thư viện thuộc Phịng Hành
chính – Tổng hợp trực thuộc Đại học Kinh tế. Khi mới thành lập,
Trung tâm gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, con người, kinh
phí. Tới nay Trung tâm Thơng tin – Thư viện có nhiều đổi mới.
Được cải thiện về cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại, vốn tài
liệu thông tin khá phong phú, đa dạng nhằm phục vụ cho công
tác đào tạo và nghiên cứu của nhà trường. Đội ngũ cán bộ của
Trung tâm đã phát triển nhanh về số lượng, chất lượng được nâng
cao được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.
Địa chỉ liên hệ:
Địa chỉ: Tầng 6 nhà B – Trường Đại học Kinh tế.
Phường An Cựu, Thành phố Huế.
Điện thoại: 0543. 883. 953
Email:
Website: http//www.lib.hce.edu.vn
Cơ sở vật chất:
Trung tâm TT-TV có tổng diện tích gần 1000 m2 gồm: các phòng Đọc,
Mượn, phòng máy chủ và 2 phòng Internet.

Phòng đọc đã được trang bị máy lạnh, đủ điều kiện ánh sáng phục vụ cho
việc tìm kiếm và đọc tài liệu.
Phịng máy được trang bị 50 máy tính được kết nối internet.
Vốn tài liệu:


+ Số bản sách quốc văn: 15.000.
+ Số bản sách ngoại văn: 2.000.
+ Báo và tạp chí: Trên 80 đầu.
+ Luận án, luận văn: 300 quyển.
+ Khóa luận tốt nghiệp: 1.500 quyển.
+ Đề tài nghiên cứu khoa học
+ Kỷ yếu, hội thảo, hội nghị
+ Các loại tài liệu khác
Đội ngũ cán bộ:
Đội ngũ cán bộ cũng được lớn mạnh từ số lượng 02 cán bộ khi mới thành lập,
đến nay tổng số cán bộ nhân viên của thư viện: 9 người.
Trình độ chun mơn: 1 Ths; 6 ĐH; 2 CĐ
4. Lý thuyết về sự hài lòng của sinh viên K44 đối với thư viện trường đại
học kinh tế Huế
 Định nghĩa sự hài lòng của đối tượng được nghiên cứu:

Theo Philip Kotler, sự thỏa mãn-hài lòng của đối tượng nghiên cứu là mức
độ của trạng thái cảm giác của một người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả
thu được từ thực tế so với những kỳ vọng của anh ta.
 Sự kì vọng - nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự hài lòng của

sinh viên
Mức độ hài lòng phụ thuộc sự khác biệt giữa kết quả nhận được và kỳ vọng,
nếu kết quả thực tế thấp hơn kỳ vọng thì sinh viên khơng hài lịng, nếu kết quả

thực tế tương xứng với kỳ vọng thì khách hàng sẽ hài lòng, nếu kết quả thực tế
cao hơn kỳ vọng thì khách hàng rất hài lịng.
Kỳ vọng của sinh viên được hình thành từ mức độ thường xuyên lên thư
viện,số lượng sách báo,chất lượng,nguồn sách đáng tin cậy hay không, từ bạn
bè, thầy cô và từ những thông tin về thư viện. Để nâng cao sự thỏa mãn của
sinh viên, thư viện trường cần có những khoản đầu tư thêm số lượng đầu sách
chuyên ngành,cách thức làm việc của người quản thư.
 Sự hài lòng của sinh viên đối với việc lên thư viện.

Thư viện là nơi thông tin được tổ chức, nơi dễ dàng tìm thấy thơng tin qúy vị
cần hoặc muốn. Thư viện chỉ có giá trị khi nó có thơng tin và có người biến
thơng tin trở nên hữu ích.
Đến Thư viện, mở sách ra và bắt đầu một cuộc hành trình tưởng tượng đi đến
bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào. Nếu tập trung cao độ,sinh viên có thể trở
thành một con người khác trong một khoảnh khắc nào đó.Số lượng sách báo


phong phú cùng với khơng gian thống mát sạch sẽ là điều kiện tốt để sinh
viên phát huy trí tuệ.
Vai trị giải phóng tinh thần và mở mang đầu óc.Thư viện nắm giữ rất nhiều
hứa hẹn. Thư viện giúp chúng ta nhận thấy mình và nhìn thấy người khác.
Thư viện giúp chúng ta vượt ra ngoài giới hạn của bản thân mình, để học hỏi
nhiều hơn, hiểu biết nhiều hơn về thế giới xung quanh ta và những người khác
đang chung sống cùng chúng ta.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Phân tích định tính:
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế là một trong 7 trường đại học
thành viên thuộc Đại học Huế. Với bề dày gần 40 năm đào tạo bậc đại học,
Trường đại học Kinh tế đã có những bước phát triển nhanh, vững chắc trên

mọi lĩnh vực hoạt động, đặc biệt là lĩnh vực đào tạo.Với việc mở ra các
chuyên ngành đào tạo mới, quy mô đào tạo cũng tăng lên nhanh chóng, từ hơn
4.200 sinh viên đại học, 60 học viên sau đại học năm 2002, (trong đó sinh
viên hệ chính quy 1650) đến nay Trường đã có hơn 7500 sinh viên đại học và
250 học viên cao học.
(Thông tin này được lấy trên website của Trường Đại học Kinh tế Huế:
)
Cụ thể trong năm 2010, trường đã tuyển sinh 1147 sinh viên K44 hệ
chính quy vào học
2.2 Khái quát những thông tin của sinh viên
Bảng2: Mức độ thường xuyên lên thư viện
Bạn lên thư viện bao nhiêu lần một tuần
Giá trị Mức độ
Tần số
Phần
Phần trăm
trăm
hợp lệ
1 đến 2 lần
70
35
35
3 đến 4 lần
14
7
7
Rảnh là bạn lên đó
92
46
46

Chưa lên lần nào
12
12
12
(Nguồn :xử lý số liệu bằng SPSS)

Phần trăm
tích lủy
35
42
88
100

Chú thích: Bạn lên thư viện bao nhiêu lần một tuần sử dụng thang đo thứ bậc


Hình 2: Biểu đồ thể hiện số lượng sinh viên lên thư viện trong một tuần

Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy đa số sinh viên được điều tra có mức độ
lên thư viện vào thời gian rảnh chiếm đa số ứng với 46%. điều này có thể
chứng minh rằng việc đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên khi lên thư viện
có độ tin cậy cao. Bên cạnh đó thì mức độ thường xun lên 3 đến 4 lần lại
chiếm tỷ lệ ít nhất 7%


Bảng3: Mục đích lên thư viện đọc báo

Giá trị

Tần số



60
khơng
116
Tổng
176
Giá
trị 24
khuyết
Tổng
200
(Nguồn:xử lý số liệu bằng SPSS)

Đọc báo
Phần trăm
30
58
88
12

Phần trăm
hợp lệ
34.1
65.9
100

Phần trăm
tích lủy
34.1

100

100

Chú thích: Mục đích lên thư viện đọc báo sử dụng thang đo định danh

Hình 3: Biểu đồ thể hiện mục đích lên thư viện đọc báo của sinh viên

Nhận xét: Từ biểu đồ chúng ta có thể nhận thấy rằng số sinh viên lên thư viện
để đọc báo chỉ chiếm 30% nghĩa là có 60 người trả lời là có trong tổng số 176
người trả lời. Không trả lời chiếm 12% cịn lại trả lời là khơng chiếm 58%. Do
đó ta có thể nói rằng mục đích sinh viên lên thư viện đọc báo là không nhiều
chỉ chiếm một phần vừa phải trong tổng số sinh viên lên thư viện của trường.


Bảng 4: Mục đích lên thư viện để mượn sách


Mượn sách
Giá trị
Tần số
%

140
70
Khơng
36
18
Tổng
176

88
Giá trị khuyết 24
12
Tổng
200
100
(Nguồn: xử lý số liệu bằng SPSS)

% hợp lệ
79.5
20.5
100

% tích lủy
79.5
100

Chú thích: Mục đích lên thư viện để mượn sách sử dụng thang đo định danh

Hình 4: Biểu đồ thể hiện mức độ lên thư viện để mượn sách của sinh viên

Nhận xét: Mục đích lên thư viện mượn sách chiếm 70%. Vậy có thể kết luận
đây là một trong những mục đích chính của sinh viên với nhu cầu lên thư
viện.


Bảng 5: Mục đích lên thư viện để học bài
Học bài

Giá trị


Tần số

khơng
Tổng
Giá trị
khuyết
Tổng

49
127
176
24

Phần
trăm
24.5
63.5
88
12

200

Phần trăm
hợp lệ
27.8
72.2
100

Phần trăm

tích lủy
27.8
100

100

(Nguồn: xử lý số liệu bằng SPSS)
Chú thích: Mục đích lên thư viện học bài sử dụng thang đo định danh


Hình 5: Biểu đồ thể hiện mục đích lên thư viện học bài của sinh viên
Nhận xét: Từ biểu đồ trên cho chúng ta thấy mức độ lên thư viện để học bài
không nhiều trong số sinh viên lên thư viện của trường là 176 người trả lời chỉ
có 49 người trả lời có chiếm 24.5%, 127 người nói khơng chiếm 63.5% và có
24 người khơng đưa ra phương án trả lời chiếm 12% do vậy chúng ta có thể
nói rằng thư viện vẩn chưa phải là một địa điểm thực sự hứng thú để sinh viên
có thể học bài.
• Bảng 6: Thời điểm lên thư viện khi được nghỉ một tiết học nào đó
Được nghỉ một tiết học nào đó
Giá trị
Tần số
%

85
42.5
Khơng
91
45.5
Tổng
176

88
Giá trị khuyết 24
12
Tổng
200
100
(Nguồn:xử lý số liệu bằng SPSS)

% hợp lệ
48.3
51.7
100

%tích lủy
48.3
100

Chú thích: Thời điểm lên thư viện của sinh viên khi được nghỉ một tiết học
nào đó là sử dụng thang đo định danh.
Nhận xét: Dựa vào bảng tần số ta thấy tỉ lệ sinh viên lên thư viện và không
lên thư viên khi được nghỉ một tiết học nào đó là gần như tương đương nhau.
Nhưng số người không lên thư viện vẫn chiếm nhiều hơn 3.4% . Do vậy
chúng ta có thể nói rằng được nghỉ một tiết học nào đó khơng phải là nghun
nhân trực tiếp nhưng nó vẫn là một trong những nghuyên nhân tác động yếu tố
lên thư viện của sinh viên.


Bảng 7: Thời điểm lên thư viện của bạn khi cần tài liệu học tập

Giá trị


Thời điểm lên thư viện của bạn khi cần tài liệu học tập
Tần số
Phần trăm
Phần trăm
hợp lệ

137
68.5
77.8

Phần trăm
tích lủy
77.8


Khơng
39
Tổng
176
Giá trị
24
khuyết
Tổng
200
(Nguồn:xử lý số liệu bằng SPSS)

19.5
88
12


22.2
100

100

100

Hình 6: Biểu đồ thể hiện Thời điểm lên thư viện của bạn khi cần tài liệu
học tập

Chú thích: Thời điểm lên thư viện của sinh viên khi nhu cầu cần tài liệu học
tập là sử dụng thang đo định danh.
Nhận xét: Từ bảng tần số cho ta thấy rằng mục đích chính lên thư viện của
sinh viên vẫn là cần tài liệu học tập, số người lên thư viện do nhu cầu cần tài
liệu là 137 người chiếm 68.5%, số người nói khơng là 39 người chiếm 19.5%,
cịn số người khơng có đáp án trả lời là 24 người chiếm 12%



Bảng 8: thời điểm lên thư viện của sinh viên khi đó là sở thích của bạn

Giá trị

Sở thích của bạn
Tần số
Phần trăm


30

Khơng
146
Tổng
176
Giá
trị 24
khuyết
Tổng
200
(Nguồn:xử lý số liệu bằng SPSS)

15
73
88
12

Phần trăm
hợp lệ
17
83
100

Phần trăm
tích lủy
17
100

100

Chú thích: Thời điểm lên thư viện của sinh viên khi nhu cầu cần tài liệu học

tập là sử dụng thang đo định danh.
Nhận xét: Từ bảng tần số cho ta rằng sở thích của sinh viên khi học ở thư
viện chỉ chiếm 15% trong tổng số 88% sinh viên lên thư viện. Vậy nhà trường
cần phải làm gì để tạo trong tâm trí sinh viên một sở thích, hứng thú khi lên


thư viện. Điều đó vẫn cịn là một dấu hỏi lớn vì số người trả lời là khơng
chiếm tỉ lệ tương đối cao 73%.


Bảng 9: Mức độ hài lịng về chất lượng sách và nguồn cung cấp tin cậy

Chất lượng sách và nguồn cung cấp tin cậy
Giá trị
Tần số
Phần
Phần
trăm
trăm hợp
lệ
Rất khơng đồng ý
1
0.5
0.6
Khơng đồng ý
12
6
6.8
Bình thường
65

32.5
36.9
Đồng ý
72
36
40.9
Rất đồng ý
26
13
14.8
Tổng
176
88
100
Giá trị khuyết
24
12
Tổng
200
100
(Nguồn:xử lý số liệu bằng SPSS)
Chú thích: Mức độ hài lòng về chất lượng sách và nguồn cung cấp tin
dụng thang đo khoảng .


Phần
trăm tích
lủy
0.6
7.4

44.3
85.2
100

cậy sử

Hình 7: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về chất lượng sách và nguồn
cung cấp tin cậy

Nhận xét: Mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng sách và nguồn cung
cấp đáng tin cậy là tương đối cao vì tỉ lệ sinh viên trả lời không cho câu hỏi
này chiếm 7.4% và số người đồng ý với ý kiến này là 49%. Vậy chúng ta có
thể khẳng định rằng nguồn sách và chất lượng sách của trường mình rất là
đảm bảo đáp ứng được nhu cầu thực sự cho sinh viên.


Bảng 10: Mức độ hài lòng số lượng sách chuyên nghành nhiều

Số lượng sách chuyên nghành nhiều
Giá trị
Tần số
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Bình thường
Đồng ý
Rất đồng ý

3
38
75

55
5

%
1.5
19
37.5
27.5
2.5

% hợp lệ %
tích
lủy
1.7
1.7
21.6
23.3
42.6
65.9
31.2
97.2
2.8
100


Tổng
176
88
100
Giá trị khuyết

24
12
Tổng
200
100
(Nguồn: xử lý số liệu bằng SPSS)
Chú thích: Mức độ hài lòng số lượng sách chuyên nghành nhiều sử dụng
thang đo khoảng
Hình8: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về số lượng sách chuyên
nghành nhiều
Nhận xét: Từ biểu đồ cho chúng ta thấy mức độ hài lòng của sinh viên về số
lượng sách chuyên nghành nhiều ở mức trả lời bình thường chiếm 37.5%,
mức độ đồng ý chiếm 27.5% và mức độ không đồng ý chiếm 19%. Điều đó
chứng tỏ một phần rằng về số lượng sách chuyên ngành của thư viện trường
mình thực sự vẩn chưa nhiều vì phần lớn sinh viên đã lên thư viện và không
đồng ý với ý kiến này chiếm 23.3% và mức độ đồng ý chiếm 34% không
nhiều so với tổng thể nghiên cứu.
• Bảng 11: Mức độ hài lịng về thể loại sách báo phong phú đa dạng
Thể loại sách báo phong phú đa dạng
Giá trị
Tần số
Phần
Phần
trăm
trăm hợp
lệ
Rất không đồng ý
2
1.0
1.1

Khơng đồng ý
30
15.0
17.2
Bình thường
86
43.0
49.4
Đồng ý
51
25.5
29.3
Rất đồng ý
5
2.5
2.9
Tổng
174
87.0
100.0
Giá trị khuyết
26
13.0
Tổng
200
100.0
(Nguồn:xử lý số liệu bằng SPSS)

Phần trăm
tích lủy

1.1
18.4
67.8
97.1
100.0

Chú thích: Thể loại sách báo phong phú đa dạng sử dụng thang đo khoảng
Nhận xét:Từ bảng tần số ta có thể nhận thấy rằng mức độ đồng ý và rất đồng
ý với ý kiến này của sinh viên chỉ chiếm 28% hay 56 người trả lời trong tổng
số 174 người trả lời câu hỏi này, mức độ sinh viên không đồng ý là 16%,
chiếm 32 người.


Bảng 12: Mức độ hài lịng sách báo được sắp xếp khoa học dễ tìm


Giá trị

Sách báo được sắp xếp khoa học dễ tìm
Tần số
Phần
trăm

Phần
trăm hợp
lệ
2.8
10.8
35.2
42.6

8.5
100.0

Phần trăm
tích lủy

Rất khơng đồng ý
5
2.5
2.8
Khơng đồng ý
19
9.5
13.6
Bình thường
62
31.0
48.9
Đồng ý
75
37.5
91.5
Rất đồng ý
15
7.5
100.0
Tổng
176
88.0
Giá trị khuyết

24
12.0
Tổng
200
100.0
(Nguồn:xử lý số liệu bằng SPSS)
Chú thích: Mức độ hài lịng sách báo được sắp xếp khoa học dễ tìm sử dụng
thang đo khoảng
Hình9: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về Sách báo được sắp xếp khoa
học dễ tìm

Nhận xét: Nhìn chung, sinh viên tương đối hài lòng về cách sắp xếp sách báo
của thư viện, chiếm tới 45% sinh viên đồng ý và rất đồng ý. Bên cạnh đó bình
thường là mức độ chiếm 31%.


Bảng 13: Mức độ cập nhật sách báo thường xuyên

Mức độ cập nhật sách báo thường xuyên
Giá trị
Tần số
Phần
Phần
Phần trăm
trăm
trăm hợp tích lủy
lệ
Rất khơng đồng ý
4
2.0

2.3
2.3
Khơng đồng ý
37
18.5
21.3
23.6
Bình thường
84
42.0
48.3
71.8
Đồng ý
47
23.5
27.0
98.9
Rất đồng ý
2
1.0
1.1
100.0
Tổng
174
87.0
100.0
Giá trị khuyết
26
13.0
Tổng

200
100.0
(Nguồn:xử lý số liệu bằng SPSS)
Chú thích: Mức độ cập nhật sách báo thường xuyên sử dụng thang đo khoảng


×