Xõy dng th tc rỳt gn trong Lut t tng
hỡnh s Vit Nam
Nguyn Duy Ging
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lut Hỡnh s; Mó s: 5 05 14
Ngi hng dn: TS. Trn Vn
Nm bo v: 2002
Abstract: Nghiờn cu v c s lý lun, c s thc tin cng nh mụ hỡnh lý lun ca
th tc rỳt gn trong lut t tng hỡnh s nc ta. Lun vn a ra mt s ý tng v
tip tc hon thin th tc rỳt gn trong phỏp lut t tng hỡnh s Vit Nam
Keywords: Lut hỡnh s; Lut t tng hỡnh s; Vit Nam
Content
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu.
Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 là một b-ớc pháp điểm hoá quan trọng pháp luật về
tố tụng hình sự Việt Nam. Bộ luật là một công cụ sắc bén của nhà n-ớc và nhân dân trong
đấu tranh phòng chống tội phạm , bảo vệ chế độ Nhà n-ớc XHCN, bảo vệ quyền tự do dân
chủ, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân.
Tuy nhiên, qua gần 15 năm thực hiện, tr-ớc yêu cầu đổi mới toàn diện, sâu rộng các
lĩnh vực của đời sống xã hội, đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan t- pháp và yêu
cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm hiện nay, Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam ban hành
năm 1988 đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập. Một hạn chế lớn là Bộ luật ch-a có quy định
về thủ tục rút gọn, một loại thủ tục đặc biệt cho phép các cơ quan tiến hành tố tụng giải
quyết nhanh chóng, kịp thời những vụ án đơn giản, rõ ràng, thuộc tr-ờng hợp ít nghiêm
trọng mà vẫn đảm bảo xử lý đúng ng-ời, đúng tội, đúng pháp luật, không trái với các
nguyên tắc chung của tố tụng hình sự. Khiếm khuyết trên của Bộ luật tố tụng hình sự hiện
hành là một trong những nguyên nhân của tình trạng án hình sự bị tồn đọng, kéo dài quá
hạn luật định với số l-ợng lớn trong thời gian vừa qua, làm giảm hiệu quả của hoạt động tố
tụng hình sự, ảnh h-ởng đến các quyền công dân đ-ợc pháp luật bảo hộ. Có một câu ngạn
2
ngữ về pháp luật của ng-ời Mỹ là: Justice delayed is Justice denied
(
1
)
- Công lý mà chậm
trễ có nghĩa là công lý bị phủ nhận. Nhận thức đ-ợc vấn đề này, Đảng ta đã chủ tr-ơng:
Nghiên cứu áp dụng thủ tục rút gọn để xét xử kịp thời một số vụ án đơn giản, rõ ràng
(2)
.
Gần đây Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ
trọng tâm công tác t- pháp sắp tới tiếp tục yêu cầu: " Nghiên cứu để qui định và thực hiện
thủ tục tố tụng rút gọn đối với những vụ án đơn giản, phạm tội quả tang, chứng cứ rõ ràng,
hậu quả ít nghiêm trọng" . Đây là một nội dung quan trọng về đổi mới hoạt động của các cơ
quan t- pháp và là một nhiệm vụ đ-ợc đặt ra trong quá trình hoàn thiện luật tố tụng hình sự
Việt Nam.
Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự đã đ-ợc nhiều n-ớc trên thế giới và ở n-ớc ta
tr-ớc đây áp dụng có hiệu quả. Tuy loại thủ tục này không phải là vấn đề mới trong khoa
học Luật tố tụng hình sự nh-ng việc nghiên cứu nó trong điều kiện mới, yêu cầu mới đang
là nhiệm vụ cấp bách của giới nghiên cứu nhằm cung cấp các luận cứ khoa học cho việc
hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự sắp tới.
Hiện nay ở Việt Nam, các nghiên cứu về thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự đ-ợc
công bố ch-a có nhiều. Mới có một bản luận văn thạc sỹ luật học (Nguyễn Minh Quang:
Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn, do TS Nguyễn
Văn Tuân h-ớng dẫn) , nghiên cứu về một số khía cạnh của vấn đề và một số bài viết mang
tính tham luận trong một khuôn khổ hạn chế (Nguyễn Đức Mai:Thủ tục rút ngắn trong
TTHS; Nguyễn Quốc Việt : Xây dựng thủ tục rút gọn trong điều kiện thi hành BLHS năm
1999- Chuyên đề hội thảo Luật TTHS Việt Nam; Nguyễn Văn Hoàn : Bàn thêm về thủ tục
rút gọn, trong sách: Một số khuyến nghị về xây dựng BLTTHS sửa đổi của VKSTC; Trần
Huy Liệu : Bàn về thủ tục rút gọn trong hoạt động TTHS của các cơ quan t- pháp nhằm góp
phần sửa đổi , bổ sung Hiến pháp 1992- Tạp chí luật học số 5/2001; Khuất Văn Nga : Xây
dựng thủ tục rút gọn trong Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi)- tạp chí Kiểm sát, 8/ 1999 ).
Những vấn đề quan trọng nhất của thủ tục rút gọn còn đang trong quá trình tranh luận ch-a
thống nhất, có một số vấn đề ch-a đ-ợc đề cập . Các nội dung liên quan đến cơ sở lý luận và
cơ sở thực tiễn của việc xây dựng thủ tục rút gọn ch-a đ-ợc nghiên cứu, hệ thống đầy đủ
trên nhiều ph-ơng diện. Trong dự thảo Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi) gần đây nhất đã đ-a
vào các quy định về thủ tục rút gọn nh-ng nhiều vấn đề ch-a đ-ợc giải quyết thoả đáng
nh-: phạm vi, điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn, nội dung thủ tục rút gọn và các vấn đề liên
(
1
)
Bary M. Hager - The Rule of law page 33 (Bản tiếng Anh)
(2)
Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII; NXB chính trị quốc gia , Hà nội -1997, Tr. 57
3
quan khác. Vừa qua Uỷ ban pháp luật của Quốc hội, trong báo cáo thẩm tra dự án Bộ luật tố
tụng hình sự (sửa đổi) cũng đề nghị Nghiên cứu kỹ thêm những quy định về thủ tục rút gọn
để vừa đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử đ-ợc nhanh chóng, kịp thời, vừa đảm bảo quyền, lợi
ích hợp pháp của bị can, bị cáo và đúng ng-ời, đúng tội, đúng pháp luật
( 1 )
.
Đề tài luận văn thạc sỹ luật học với tên gọi: Xây dựng thủ tục rút gọn trong Luật tố
tụng hình sự Việt Nam đ-ợc thực hiện nhằm góp phần đáp ứng những yêu cầu cấp thiết
trên đây.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là xây dựng cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và mô hình lý
luận của thủ tục rút gọn trong pháp luật tố tụng hình sự n-ớc ta. Để thực hiện mục đích
nghiên cứu , nhiệm vụ nghiên cứu đ-ợc đặt ra là:
- Một số vấn đề chung về thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự;
- Những đòi hỏi khách quan của việc xây dựng thủ tục rút gọn trong Luật tố tụng hình
sự Việt Nam hiện nay;
- Thủ tục rút gọn cần đ-ợc xây dựng nh- thế nào trong pháp luật tố tụng hình sự của
n-ớc ta.
3 Những đóng góp mới của luận văn
Đây là luận văn thạc sỹ luật học nghiên cứu một cách có hệ thống và t-ơng đối toàn
diện về thủ tục rút gọn trong TTHS ở n-ớc ta. Nhiều vấn đề về cơ sở lý luận , cơ sở thực tiễn
cũng nh- mô hình lý luận của thủ tục rút gọn trong pháp luật TTHS ở n-ớc ta hiện nay lần
đầu tiên đ-ợc tác giả nghiên cứu. Luận văn cũng đã mạnh dạn đ-a ra một số ý t-ởng về việc
tiếp tục hoàn thiện thủ tục rút gọn trong t-ơng lai.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Cơ sở ph-ơng pháp luận của việc nghiên cứu là chủ nghĩa Mác- Lê nin, t- t-ởng Hồ
Chí Minh và các quan điểm của Đảng ta về nhà n-ớc và pháp luật, nhất là các quan điểm
của Đảng ta về xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN hiện nay. Các ph-ơng pháp nghiên
cứu đ-ợc sử dụng để thực hiện đề tài này là: phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh , lô gích(
hình thức) và thống kê vv
Để thực hiện đề tài, tác giả còn tham khảo các t- liệu thực tiễn và ý kiến của các nhà
chuyên môn về tố tụng hình sự.
5. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
(1
)
Báo cáo thẩm tra dự án BLTTHS (sửa đổi) của UBPL Quốc hội số 211/UBPL , ngày 25/5/1999; tr 12
4
Luận văn đã góp phần nhất định vào việc bổ sung và phát triển lý luận về thủ tục rút
gọn trong TTHS ở Việt Nam. Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đ-ợc tham
khảo để xây dựng thủ tục rút gọn trong quá trình hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự( sữa
đổi) sắp tới cũng nh- trong giảng dạy, học tập môn Luật tố tụng hình sự.
6. kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn gồm có 3 ch-ơng 12 mục
References
1. Ban chấp hànhTW Đảng cộng sản Việt Nam- Văn kiện hội nghị lần thứ 8, khoá VII .
NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 1994.
2. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện hội nghị lần thứ 3 khoá 8 . NXB
chính trị quốc gia, Hà Nội - 1997.
3. Bộ chính trị- BCHTW Đảng -Nghị quyết số 08/NQ-TW, ngày 02/01/2002 về một số
nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp sắp tới.
4. Bộ T- pháp - Bản thuyết minh về dự án Bộ luật hình sự (sửa đổi), 1999.
5. Bary M. Hager- The Rule of Law (bản tiếng Anh) XB bởi: The Mansfield Center for
Pacific Affairs.
6. Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà- Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 (cơ sở
dữ liệu luật Việt Nam Lawdata - Văn phòng Quốc hội).
7. Chính phủ n-ớc CHXHCN Việt Nam - Công văn số 475/CP ngày 11/5/1999 góp ý
kiến dự thảo VII, Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi) .
8 .TS khoa học Lê Cảm - Các nghiên cứu chuyển khảo về phần chung luật hình sự (tập III)
NXB: Công an nhân dân , Hà Nội - 2000.
9 .TS khoa học Lê Cảm- Những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm( tài liệu giảng dạy sau
đại học), Hà Nội - 2001.
10. Canada - Bộ luật tố tụng hình sự (bản dịch tiếng Việt của Viện khoa học-Viện kiểm sát
nhân dân tối cao - 4/1998).
11. Hàn Quốc - Bộ luật tố tụng hình sự (bản dịch tiếng Việt của Viện khoa học-Viện
kiểm sát nhân dân tối cao - 12/1998).
12. Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội : Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam
(TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên) . NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội - 2001
5
13. Trần Huy Liệu : Bàn về thủ tục rút gọn trong hoạt động tố tụng của các cơ quan t- pháp
nhằm góp phần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992- Tạp chí Luật học số 5/2001.
14. Malaysia - Bộ luật tố tụng hình sự ( bản dịch tiếng Việt của Viện khoa học-Viện kiểm
sát nhân dân tối cao - 1999).
15. Nhật Bản - Bộ luật tố tụng hình sự (bản dịch tiếng Việt của Viện khoa học-Viện kiểm
sát nhân dân tối cao - 1993).
16. Liên Bang Nga - Bộ luật tố tụng hình sự (bản dịch tiếng Việt của Viện khoa học-
Viện kiểm sát nhân dân tối cao - 2000).
17 . TS Khuất Văn Nga: Xây dựng thủ tục rút gọn trong Bộ luật tố tụng hình sự(sữa đổi) -
Tạp chí Kiểm sát, số 8/1999.
18 . TS. Nguyễn Vĩnh Oánh : Thực trạng về quả lý Toà án nhân dân quận huyện ở thành
phố Hà Nội- Báo pháp luật số 91, ngày 25/5/2001.
19. Cộng hoà Pháp - Bộ luật tố tụng hình sự , bản tiếng Việt - NXB chính trị quốc gia, Hà
Nội -1998.
20. Philip. L. Reichel - T- pháp hình sự so sánh ,bản dịch tiếng Việt ( từ nguyên bản
tiếng Anh - Thông tin khoa học pháp lý của Viện ngiên cứu khoa học pháp lý- Bộ t- pháp).
21. Quốc hội n-ớc Việt Nam - Hiến pháp 1946, 1980, 1992 và Hiến pháp 1992(sữa đổi) ,
NXB chính trị quốc gia , Hà Nội.
22. Quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam - Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992 , luật tổ
chứcViện kiểm sát nhân dân năm 1992 - NXB chính trị quốc gia, Hà Nội -1992.
23. Quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam - Luật tổ chức Toà án nhân dân
năm 2002, Luật tổ chức chứcViện kiểm sát nhân dân năm 2002 - NXB chính trị quốc gia, Hà
Nội - 2002.
24. Quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam - Bộ luật tố tụng hình sự. NXB chính trị quốc
gia, Hà Nội - 2000.
25. Quốc n-ớc CHXHCN Việt Nam Bộ luật hình sự năm 1999. NXB chính trị quốc gia,
Hà Nội - 2000.
26. PGS.TS: Đỗ Ngọc Quang- Cơ quan điều tra, Thủ tr-ởng CQĐT và điều tra viên
trong Công an nhân dân. NXB CAND , Hà Nội - 2000.
6
27. Nguyễn Minh Quang- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về thủ tục rút gọn trong tố
tụng hình sự ( luận văn thạc sỹ luật), Hà Nội -2001.
28. Richard. Shroeder- Khái quát về chính quyền Mỹ(An outline of American Government)
. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội -1999.
29 . Chính quyền Sài Gòn - Bộ luật tố tụng quân luật của. NXB Đại học, 1973.
30. Trung Quốc - Bộ luật tố tụng hình sự 1998 (bản dịch tiếngViệt củaViện khoa học-
Viện kiểm sát nhân dân tối cao - 2000).
31. Thái Lan - Bộ luật tố tụng hình sự ( bản dịch tiếng Việt của Viện khoa học- Viện kiểm
sát nhân dân tối cao - 1995).
32. Bang Tây úc - Bộ luật tố tụng hình sự ( bản dịch tiếng Việt của Viện khoa học- Viện
kiểm sát nhân dân tối cao - 1998).
33. Tr-ờng đại học luật Hà nội- Những nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự Việt
Nam. NXB Công an nhân dân, Hà N ội - 2000.
34 . Toà án nhân dân tối cao - Tổng thuật công trình ngiên cứu khoa học cấp bộ, đề tài "
Vấn đề tổ chức phiên toà và việc thực hiện các qui định của pháp luật tố tụng tại phiên toà của
Toà án nhân dân". SĐK 97-98-043/ĐT . Hà Nội - 1999.
35. Toà án nhân dân tối cao - Hệ thống hoá Luật lệ về tố tụng hình sự, năm 1976 (tập 1),
(tập 2 ,năm 1978).
36 . Thu Tâm- Xét xử rút ngắn: tại sao không? Báo Pháp luật TPHCM , số ra ngày
26/6/2001.
37. Tiểu ban xây dựng đề án cải cách t- pháp- Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của các
cơ quan t- pháp n-ớc ta, Hà Nội - 1998.
38.
Trung tâm từ điển học Hà nội Việt nam : Từ điển tiếng Việt. - NXB Khoa học xã hội ,
Hà Nội -1994.
39. Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội - Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự. Nguồn: CSDL luật
Việt nam Lawdata 2000.
40. Uỷ ban pháp luật Quốc hội - Báo cáo thẩm tra số 197/UBPL ngày 21/4/1999 về dự án
Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi).
41. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Chuyên đề hội thảo luật tố tụng hình sự Việt Nam , dự
án VIE 95/018. HN 8/1997.
7
42. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Báo cáo kết quả khảo sát pháp luật tại CHLB Đức -
9/1998.
43. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Báo cáo kết quả khảo sát pháp luật tại australia-
11/1998.
44. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Báo cáo kết quả khảo sát pháp luật tại Hàn Quốc-
5/1998( tiếng Việt+ tiếng Anh).
45. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Báo cáo kết quả khảo sát pháp luật tại V-ơng quốc
Anh-12/2000.
46. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Báo cáo kết quả khảo sát tại Đan Mạch-9/1997.
47. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Báo cáo kết quả khảo sát tại Trung
Quốc-12/1997.
48. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Một số khuyến nghị về xây dựng Bộ luật TTHS
(sửa đổi),sổ tay công tác kiểm sát hình sự tại Việt Nam. Hà Nội- 2000.
49. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tờ trình số 451/VKH ngày 15/3/1999 của về dự án
BLTTHS sửa đổi.
51 . Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của
TTHS Việt Nam, Hà Nội - 1995.
52. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Dự thảo Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi ) lần thứ
VII, Hà Nội - 4/1999.
53. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Số liệu thống kê hình sự từ 1996 - 2000.
54. Viện khoa học - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bản dịch tiếng Việt , sách: Hệ
thống t- pháp hình sự một số ng-ời Châu á, Hà Nội -1998.
55. Viện khoa học - Viện kiểm sát nhân dân tối cao : Bản dịch tiếng Việt từ nguyên bản
tiếng Anh sách: Truyền thống Luật dân sự Châu âu, Mỹ La tinh và Đông á., Hà Nội - 4/1998.
56. Viện khoa học - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Thông tin khoa học pháp lý số 3/
2001.
57. Viện nghiên cứu Nhà n-ớc và Pháp luật : Tội phạm học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình
sự (TSKH Đào Trí úc chủ biên) - NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội - 1995.
58. Viện nghiên cứu KH pháp luật Bộ T- pháp - Đổi mới các cơ quan t- pháp, những vấn
8
®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn , Hµ Néi - 1994.