Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

bài tập thảo luận lần thứ 2 môn Luật sở hữu trí tuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.28 KB, 11 trang )

Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh

BÀI THẢO LUẬN THỨ HAI
QUYỀN TÁC GIẢ & QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN TÁC GIẢ

Môn: Luật Sở hữu trí tuệ


MỤC LỤC
A. Nội dung thảo luận trên lớp......................................................................................
A.1. Lý thuyết................................................................................................................ 1
1. Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả.........1
2. Cho ví dụ để chứng minh rằng chủ sở hữu quyền tác giả có thể đồng thời là tác giả,
cũng có thể không đồng thời là tác giả............................................................................2
A.2. Bài tập.................................................................................................................... 3
1. Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt
(thông qua các phương tiện thông tin đại chúng) và đánh giá các vấn đề pháp lý sau
(trên cơ sở các thông tin này):.........................................................................................3
a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyền tác giả
không?............................................................................................................................3
b) Ai là chủ sở hữu bộ truyện tranh này?........................................................................3
c) Ai là tác giả bộ truyện tranh này?................................................................................3
d) Cơng ty Phan Thị có quyền gì đối với bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt?.............4
e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với quy
định pháp luật khơng?.....................................................................................................4
2. Nghiên cứu Bản án số 213/2014/DS-ST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày
14/8/2014 và trả lời các câu hỏi sau:...............................................................................5
a) Ai là tác giả tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm này có
được bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao?.....................................................................5
b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” có
được bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao?.....................................................................6


c) Hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của ngun đơn khơng? Nêu
cơ sở pháp lý................................................................................................................... 6
d) Việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có những điểm khác biệt nào so
với các loại hình tác phẩm khác?....................................................................................7



A. Nội dung thảo luận trên lớp
A.1. Lý thuyết
1. Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả.
Quyền tác giả
Quyền liên quan đến quyền tác giả
Khái niệm Là quyền của tổ chức, cá nhân đối Là quyền của tổ chức, cá nhân đối
với tác phẩm do mình sáng tạo ra với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi
hoặc sở hữu (khoản 2 điều 4 hình, chương trình phát sóng, tín hiệu
LSHTT)
vệ tinh mang chương trình được mã
hóa. (khoản 3 điều 4 LSHTT)
Chủ thể
Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
Người biểu diễn, nhà sản xuất bản
(khoản 1 điều 13 LSHTT)
ghi âm, ghi hình… phải biểu diễn, thể
hiện, tổ chức, phát sóng dựa trên tác
phẩm gốc của chủ sở hữu quyền tác
giả (điều 16 LSHTT)
Đối tượng Tác phẩm theo khoản 1 điều 14 Cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
được bảo LSHTT
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ
hộ

Tác phẩm phái sinh theo khoản 2 tinh mang chương trình được mã hóa
theo điều 17 LSHTT
điều 14 LSHTT
Như vậy, mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả có thể
được hiểu như sau:
- Người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, người phát sóng (chủ thể của
quyền liên quan đến quyền tác giả) đóng vai trị trung gian, truyền đạt nội dung, thơng
tin, giá trị của tác phẩm gốc đến với cơng chúng.
Vì một tác phẩm được sáng tạo, thể hiện dưới một hình thức nhất định, được cơng bố
nhưng chưa chắc cộng đồng có thể đón nhận và tiếp thu hết giá trị, thơng tin mà tác phẩm
đó mang lại, nhưng thơng qua những chủ thể trung gian của quyền liên quan, tác phẩm đó
có thể dễ dàng đi vào lịng người hơn, được công chúng đánh giá cao hơn bởi khả năng
truyền đạt hấp dẫn, kỹ xảo của người biểu diễn, tổ chức phát sóng, ghi âm, ghi hình…

1


Ví dụ, một nhạc sĩ sáng tác một ca khúc về tình yêu, nhờ vào giọng hát truyền cảm và
đầy nội lực của một ca sĩ khiến âm hưởng bài hát dễ đi vào lịng người và nêu bật được
tình cảm của tác giả qua ca khúc.
- Quyền liên quan đến tác giả tồn tại song song và gắn liền với tác phẩm (đối tượng
được bảo hộ quyền tác giả).
Vì Quyền liên quan đến quyền tác giả chỉ được bảo hộ với điều kiện không gây phương
hại đến quyền tác giả và chỉ khi tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả cho phép khai thác
và sử dụng tác phẩm thì những chủ thể của quyền liên quan mới có thể thực hiện để tạo ra
sản phẩm.
- Quyền liên quan đến tác giả giữ vai trị quan trọng
Vì đã góp phần giúp cho tác phẩm được cơng chúng tiếp cận nhiều hơn, thu hút được
nhiều người biết và nâng cao giá trị tác phẩm hơn.
2. Cho ví dụ để chứng minh rằng chủ sở hữu quyền tác giả có thể đồng thời là tác

giả, cũng có thể khơng đồng thời là tác giả.
Ví dụ: Chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời là tác giả.
Một nhạc sĩ A sáng tác ra một bài hát mà khơng có sự góp sức của người khác. A sử
dụng tài chính, cơ sở vật chất, chun mơn của mình để sáng tác ra bài hát. A vừa là chủ
thể có sợ đóng góp về tài chính, cơ sở vật chất trong suốt quá trình và sau khi hồn thành
tác phẩm của mình, do đó A vừa là tác giả và là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác
phẩm của mình.
Ví dụ: Chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả
Sau khi nhạc sĩ A sáng tác bài hát thì có một cơ ca sĩ B mua lại bài hát đó. B sau khi
nhận được tác phẩm như thỏa thuận trong hợp đồng thì B sử dụng bài hát để biểu diễn,
quảng bá,....Như vậy, ca sĩ B trở thành chủ sở hữu quyền tác giả bài hát nhưng không
phải là tác giả bài hát đó.

2


A.2. Bài tập
1. Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất
Việt (thông qua các phương tiện thông tin đại chúng) và đánh giá các vấn đề pháp lý
sau (trên cơ sở các thông tin này):
a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyền tác
giả khơng?
Dựa theo quy định tại Điều 14 và khoản 1 điều 6 luật SHTT 2005, truyện tranh “ Thần
Đồng Đất Việt là một loại tác phẩm do tác giả trực tiếp sáng tạo ra bằng lao động trí tuệ
của mình tạo ra mà khơng có bất kỳ sự sao chép nào và đã được thể hiện dưới dạng một
vật chất nhất định cụ thể là truyện tranh Thần Đồng Đất Việt bao gồm có hình ảnh nhân
vật, chữ viết. Do đó truyện tranh “ Thần đồng đất việt” được bảo hộ quyền tác giả ( Điều
6 LSHTT 2019).
b) Ai là chủ sở hữu bộ truyện tranh này?
Chủ sở hữu trong đăng ký quyền tác giả của tác phẩm Thần Đồng Đất Việt là Cơng ty

Phan Thị vì ơng Lê Linh là người làm việc cho cơng ty Phan Thị và trong q trình làm
việc thì ơng được cơng ty giao thực hiện bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt mà theo
quy định tại điều 39 LSHTT tổ chức mà giao nhiệm vụ cho thành viên của tổ chức mình
là tác giả của tác phẩm là chủ sở hữu của tác phẩm. Như vậy, công ty Phan Thi Là chủ sở
hữu của bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt.
c) Ai là tác giả bộ truyện tranh này?
Ông Lê Linh là tác giả của bộ truyện tranh vì căn cứ vào khoản 1 điều 13 LSHTT mặc
dù có thể là bộ truyện tranh này hình thành trên cơ sở ý tưởng của bà Hạnh; tuy nhiên
ông Lê Linh là người đã trực tiếp sáng tao ra nó bằng trí tuệ của mình mà khơng có sự
sao chép từ các tác phẩm khác và được thể hiện dưới dạng vật chất nhất định đó là bộ
truyện tranh Thần Đồng Đất Việt. Còn bà Hạnh chỉ là người đại diện cho công ty Phan
Thị giao nhiệm vụ cho ông Lê Linh sáng tạo ra bộ truyên tranh mà khơng trực tiếp tạo ra
nó. Do vậy ơng Lê Linh sẽ là tác giả của bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt.
d) Cơng ty Phan Thị có quyền gì đối với bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt?
Công ty Phan Thị có quyền với bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt:

3


Căn cứ vào điều 39 LSHTT và dựa vào vụ tranh chấp trên có thể thấy Phan Thị là chủ
sở hữu quyền tác giả trên cơ sở một tổ chức giao nhiệm vụ cho ông Lê Linh thực hiện bộ
truyện tranh nên cơng ty sẽ có các quyền tài sản và một phần quyền nhân thân gắn với tài
sản của tác giả. Cụ thể trong trường hợp này, chủ sỡ hữu có tồn bộ quyền tài sản bao
gồm: quyền làm tác phẩm phái sinh; biểu diễn tác phẩm trước công chúng; sao chép tác
phẩm; phân phối, nhập khẩu, bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; truyền đạt tác phẩm đến
công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, phương tiện thơng tin điện tử hoặc bất
kì phương tiện nào khác; cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình
máy tính. Đồng thời, chủ sỡ hữu cũng có thêm quyền nhân thân là quyền cơng bố tác
phẩm
Phan Thị được công nhận là chủ sỡ hữu quyền tác giả, do đó Phan Thị có quyền sao

chép và làm tác phẩm phái sinh, tức tiếp tục phát hành các tập truyện tranh “Thần đồng
đất Việt” từ tập 78 trở về trước và sử dụng nguyên mẫu 4 hình tượng Tí, Sửu, Dần, Mẹo
để sáng tạo nội dung cho những tập tiếp theo. Tuy nhiên, theo các bằng chứng tại tịa,
Phan Thị đã có các hành vi sữa chữa và cắt xén các hình tượng nhân vật này, tạo nên
những đặc điểm khác với hình thức thể hiện gốc mà Lê Linh đã đăng ký. Chính cách thể
hiện khác biệt này làm thay đổi ý tưởng của tác giả truyền đạt vào hình tượng từ lúc đầu,
làm giảm đi uy tín và danh dự của tác giả và đồng thời có thể gây sự nhầm lẫn với độc
giả, tức phương hại đến quyền nhân thân của tác giả.
e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với
quy định pháp luật không?
Theo em, việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi chưa phù hợp
với quy định pháp luật. Bởi vì căn cứ theo Điều 6, Điều 13 LSHTT 2005 thì Lê Linh là
tác giả duy nhất của 4 hình tượng trong TĐĐV. Ơng là người sáng tạo ra các nhân vật và
trong quá trình sáng tạo khơng có bất kì ai tham gia để tạo ra tác phẩm TĐĐV. Bà Hạnh
không phải là tác giả của 4 hình tượng nhân vật trong bộ truyện trên nên việc sử dụng
hình ảnh của các nhân vật vào tập 79 mà khơng có sự cho phép của ông Lê Linh là không
phù hợp theo quy định của pháp luật và bà Hạnh cũng không được xem là đồng tác giả.
Về ngun tắc cơng nhận tác giả thì pháp luật VN có quy định tại Điều 6 NĐ
22/2018/NĐ-CP: “ Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm,
nghệ thuật và khoa học”. Qua đó cho thấy Lê Linh là người trực tiếp thực hiện ra tác
phẩm dưới dạng vật chất nhất định, mang những yếu tố ca nhân, sáng tạo mà chỉ có ơng

4


mới mang lại được. Vì vậy ơng Lê Linh là tác giả duy nhất và có quyền tác giả đối với tác
phẩm trên. Trong vụ việc này, bà Mỹ Hạnh cho rằng mình nghĩ ra những ý tưởng trong
đầu về 4 hình tượng nhân vật và thuê Lê Linh vẽ trên giấy. Nhưng xét theo Pháp luật VN
thì ý tưởng này khơng tồn tại dưới dạng vật chất hay hình thức mà có thể nhận biết nên
khơng được bảo hộ về quyền tác giả. Nên bà Hạnh không được công nhận là đồng tác giả

của bộ truyện. Bên cạnh đó, việc công ty Phan Thị được công nhận là chủ sở hữu quyền
tác giả, do đó sẽ phát sinh theo Điều 39 LSHTT. Mà công ty Phan Thị không phải là tác
giả của tập truyện trên nên khơng có quyền nhân thân đối với tác phẩm mà chỉ có quyền
tài sản vì theo Điều 20 LSHTT thì tác giả chỉ chuyển giao quyền tài sản cịn quyền nhân
thân khơng thể chuyển giao được. Qua đó, việc Phan thị tiếp tục sáng tác tập truyện 79 là
hành vi cắt xén, tự sửa chữa tác phẩm, gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả
nên hành vi trên là không phù hợp với quy định pháp luật.
2. Nghiên cứu Bản án số 213/2014/DS-ST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình
ngày 14/8/2014 và trả lời các câu hỏi sau:
a) Ai là tác giả tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm này
có được bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao?
- Tác phẩm của ơng Lộc là tập hợp gồm 05 cụm hình ảnh được đặt tên là “Hình thức thể
hiện tranh Tết dân gian”, các cụm hình ảnh này có nguồn gốc từ văn hóa dân gian được
ơng thể hiện theo phong cách riêng để hình thành nên tác phẩm của mình.
- Tác phẩm này có được bảo hộ quyền tác giả theo điểm I Khoản 1 Điều 14 Luật SHTT
vì:
+ Theo điểm d Khoản 1 Điều 23 Luật SHTT thì đây là sản phẩm nghệ thuật đồ họa được
thể hiện dưới hình thức mỹ thuật ứng dụng.
+ Quyền tác giả đối với tác phẩm ở đây được xác định chính là bố cục sắp xếp, hình thức
thể hiện trong một tổng thể thống nhât không thể tách rời ra theo từng bộ phận để xác
định quyền tác giả.
+ Các cụm hình ảnh này có nguồn gốc từ văn hóa dân gian được ơng thể hiện theo phong
cách riêng để hình thành nên tác phẩm của mình.

5


b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”
có được bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao?
Về nguồn gốc, các cụm hình ảnh được thế hiện trong tác phẩm của ông Nguyễn Văn

Lộc là những hình ảnh đã được lưu truyền trong văn hóa dân gian từ lâu đời (hình ảnh
múa lần, ông địa, liễn chúc tết, ông đồ viết chữ...) các tác giả chi thay đổi một số đường
nét và sắp xếp theo một bố cục và hình thức thể hiện để tạo nên tác phẩm riêng của mình.
Do đó, quyền tác giả của các hình ảnh riêng rẽ đã được lưu truyền lâu đời trong văn hóa
dân gian khơng thể xác định là của ai. Quyền tác giả đối với tác phẩm ở đây được xác
định chính là bố cục sắp xếp, hình thức thế hiện trong một tổng thể thống nhất không thể
tách rời ra theo từng bộ phận để xác định quyền tác giả.
Mặt khác, ông Lộc đã gộp chung cả 05 cụm hình vào trong một tác phẩm để đăng ký
quyền tác giả. Bởi lẽ, theo trình tự đăng ký quyền tác giả nếu muốn bảo hộ cho từng cụm
hình ảnh thì ơng phải lập từng hồ sơ tương ứng với từng cụm hình ảnh (ở đây là 05 cụm
hình ảnh tương ứng với 05 hồ sơ) để đăng ký quyền tác giả. Điều này sẽ mất nhiều thời
gian nên ông đã gộp chung cả 05 cụm hình vào trong một tác phẩm để đăng ký quyền tác
giả.
Từ đó, có thể nhận thấy, quyền tác giả của ông Lộc đối với từng cụm hình riêng rẽ chưa
được xác lập. Theo đó từng “cụm hình ảnh" trong tác phẩm “Hình thức thế hiện tranh tết
dân gian" sẽ khơng được bảo hộ quyền tác giả.
c) Hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn không?
Nêu cơ sở pháp lý.
Hành vi của bị đơn khơng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm 3
quyền, trong đó có quyền tác giả. Quyền tác giả được định nghĩa là quyền của tổ chức, cá
nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Như vậy, với tác phẩm “Hình
thức thế hiện tranh tết dân gian” của tác giả Nguyễn Văn Lộc được tác giả xác định là tác
phẩm mỹ thuật ứng dụng và đã được Cục bản quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký bản
quyền số 169/2013/QTG ngày 07/01/2013, do đó, tác phẩm này sẽ được bảo hộ hợp
pháp. Trong nội dung tình huống, ông Lộc muốn rút ngắn thủ tục đăng ký bảo hộ đối với
từng cụm hình ảnh thể hiện trong tác phẩm nên đã gộp chung 5 cụm hình ảnh vào một tác
phẩm để đăng kỳ quyền tác giả nên khi mà tách riêng là từng cụm hình ảnh sẽ khơng
6



được bảo hộ quyền tác giả cho từng cụm. Mặt khác, đây là những hình ảnh dân gian nên
sẽ khơng xác định rõ ai là tác giả do đó tác phẩm của ông Lộc chỉ được bảo hộ về bố cục
sắp xếp và hình thức thể hiện trong một chỉnh thể thống nhất. Ngồi ra, phía bị đơn sử
dụng những hình ảnh dân gian riêng lẽ và được sắp xếp theo một bố cục khác so với tác
phẩm ông Lộc. Do đó, ơng Lộc cho rằng bị đơn đã xâm phạm quyền tác giả khi sử dụng
hình ảnh trong tác phẩm của mình là khơng cơ sở.
d) Việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có những điểm khác biệt nào
so với các loại hình tác phẩm khác?
Tiêu chí
Điều kiện
được bảo hộ

Nội dung bảo
hộ
Chủ sở hữu
quyền tác giả

Thời gian bảo
hộ

Các loại hình tác phẩm khác

Tác phẩm văn học nghệ thuật
dân gian
Tác phẩm được bảo hộ mang tính Tác phẩm được bảo hộ mang
cá nhân hoặc tập thể, phải được tính sáng tạo tập thể
thể hiện dưới dạng vật chất nhất Chủ yếu các tác phẩm Không
định. (khoản 1 điều 6 LSHTT)
cần điều kiện thể hiện dưới một

hình thức vật chất nhất định
(điểm a, b, c khoản 1 điều 23
LSHTT và khoản 3 điều 18 nghị
định 22/2018
Bảo hộ nhân thân và tài sản ( điều Chỉ bảo hộ quyền nhân thân
19 và điều 20 LSHTT)
(khoản 2 điều 23)
Cá nhân, nhóm tập thể trực tiếp Tồn thể cộng đồng:
sáng tạo hoặc cá nhân, tổ chức sở Theo kinh nghiệm của Hội Văn
hữu tác phẩm
nghệ dân gian Việt Nam thì Hội
cơng nhận những thực thể và cá
thể có thể tham gia vào sở hữu
văn học nghệ thuật dân gian như
sau: cộng đồng cơng xã (làng
bn, khum, sóc), nghệ nhân dân
gian và người thực hành
Vừa có bảo hộ vơ thời hạn và bỏa Khơng có quy định thời hạn bảo
hộ có thời hạn (điều 27 LSHTT)
hộ

7


8



×