Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ tại NH TMCP VPBank - chi nhánh Yên Hòa - Khoá luận tốt nghiệp 228

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 119 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TỐN - KIỂM TỐN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP VPBANK - CHI NHÁNH YÊN HỊA

Sinh viên thực hiện
Lớp
Khóa
Mã sinh viên
Giảng viên hướng dẫn

Đào Thị Thùy Hương
K19KTC
2016 - 2020
19A4020351
PGS. TS. Lê Văn Luyện

Hà Nội, tháng 6 năm 2020


Khóa luận tơt nghiệp

Học viện Ngân Hàng


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan khóa luận này là nghiên cứu thực sự của em về kiểm soát nội
bộ nghiệp vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP VPBank - Chi nhánh Yên Hòa và chưa
được cơng bố ở cơng trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày
trong
khóa luận là hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Em xin chịu trách nhiệm về nội dung nghiên cứu trong khóa luận của mình.
Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2020
Sinh viên

Đào Thị Thùy Hương

SVTH: Đào Thị Thùy Hương

i

Lớp: K19KTC


Khóa luận tơt nghiệp

Học viện Ngân Hàng
LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm PGS. TS Lê Văn Luyện đã tận tình hướng dẫn em
trong
q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận này.
Em cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo, các cán bộ của Ngân hàng TMCP VPBank
- Chi nhánh n Hịa đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong quá trình tìm

hiểu, phỏng vấn, thu thập thông tin và số liệu để thực hiện đề tài này.
Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2020
Sinh viên

Đào Thị Thùy Hương

SVTH: Đào Thị Thùy Hương

ii

Lớp: K19KTC


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ NGÂN

Khóa luận tốt
tơt nghiệp Học viện Ngân Hàng

Học viện Ngân Hàng

QUỸ TẠI NGÂN HÀNG TMCP VPBANK - CHI NHÁNH YÊN HÒA...........30

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH MINH HỌA...........................................vii
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Sự cần thiết của đề tài..................................................................................1
2. Tổng quan các cơng trìnhnghiên cứu liên quan.........................................2

3. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................4
6. Đóng góp của đề tài......................................................................................4
7. Cấu trúc đề tài..............................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ
NGÂN QUỸ CỦA NGÂN HANG THƯƠNG MẠI ....’................. .’.......’.........6
1.1. Tổng quan về KSNB và KSNB trong NHTM..........................................6
1.1.1.

Khái niệm và mục tiêu của kiểm soát nội bộ....................................... 6

1.1.2.

Các thành phần của kiểm soát nội bộ.................................................. 7

1.1.3.

Các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế kiểm soát nội bộ.....................14

1.1.4.

Các hạn chế của kiểm soát nội bộ...................................................... 15

1.1.5.

Lý luận về kiểm soát n ội bộ trong NHTM........................................ 16

1.2. Nghiệp vụ ngân quỹ của NHTM............................................................. 20
1.2.1.


Khái niệm và vai trò của nghiệp vụ ngân quỹ...................................20

1.2.2.

Nội dung nghiệp vụ ngân quỹ của NHTM........................................22

1.2.3. Đặc điểm của nghiệp vụ ngân quỹ trong NHTM ảnh hưởng đến
KSNB 23
1.3. Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ ngân quỹ của NHTM....................24
1.3.1.

Khái niệm, mục tiêu của kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ.......24

1.3.2.

Nội dung của kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ.........................25

1.3.3.
26

Những nhân tơ ảnh hưởng đến kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................29

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP VPBank - Chi nhánh Yên Hòa........30
2.1.1.

SVTH: Đào Thị Thùy Hương
iii

Lớp: K19KTC
Khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank ..30


2.1.2.

Khái quát về Ngân hàng TMCP VPBank — Chi nhánh n Hịa...33

2.1.3.
Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP VPBank —
Chi nhánh Yên Hòa....................................................................................... 36
2.2. Tổng quan về kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP VPBank - Chi
nhánh n Hịa..................................................................................................39
2.2.1.

Mơi trường kiểm sốt......................................................................... 39

2.2.2.

Đánh giá rủi ro................................................................................... 41

2.2.3.

Hoạt động kiểm sốt........................................................................... 43

2.2.4.

Hệ thống thơng tin và trao đổi thơng tin........................................... 46

2.2.5.


Giám sát các kiểm sốt....................................................................... 48

2.3. Thực trạng kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP
VPBank - Chi nhánh n Hịa.......................................................................48
2.3.1.

Kiểm sốt hoạt động thu tiền mặt.................................................... 49

2.3.2.

Kiểm soát hoạt động chi tiền mặt..................................................... 56

2.3.3.

Kiểm soát điều chuyển tiền mặt....................................................... 62

2.4. Đánh giá kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP
VPBank - Chi nhánh Yên Hòa.........................................................................67
2.4.1.

Ưu điểm.............................................................................................. 67

2.4.2.

Hạn chế còn tồn tại............................................................................ 69

2.4.3.

Nguyên nhân của hạn chế................................................................. 71


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................74
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ
NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ TẠI NGÂN HÀNG TMCP VPBANK - CHI
NHÁNH YÊN HÒA.................................................................................................75
3.1.........................................................Định hướng phát triển của VPBank

75

3.1.1......................................Định hướng phát triển chung của VPBank

75

3.1.2...........Định hướng phát triển của VPBank — Chi nhánh Yên Hòa

77

3.2. Một số giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ tại
Ngân hàng TMCP VPBank - Chi nhánh n Hịa..........................................78
3.2.1......................................................Hồn thiện mơi trường kiểm sốt

78


SVTH: Đào Thị Thùy Hương

iv

Lớp: K19KTC



Khóa luận tốt
tơt nghiệp Học viện Ngân Hàng

Học viện Ngân Hàng

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1.1.1................................................Hồn
thiện quy trình đánh giá rủi ro
........................................................................................................... 79
1.1.2..................................................Hồn thiện các hoạt động kiểm sốt
........................................................................................................... 80
1.1.3.

Hồn thiện hệ thống thơng tin và trao đổi thơng
tin........................ 81

1.1.4....................................................Hồn thiện các giám sát kiểm soát
........................................................................................................... 82
1.2................................Kiến nghị các điều kiện để thực hiện các giải pháp
................................................................................................................82
1.2.1.

Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà
nước......................82

1.2.2..................................Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP VPBank
_______________________Nguyên nghĩa_______________________
Báo cáo tài chính__________________________________________
Ban Giám đốc_____________________________________________

Ban Quản trị______________________________________________
Cán bộ áp tải______________________________________________
CBAT
CDM
Cash Deposit Machine (Máy nộp tiền tự động)___________________
CMT
Chứng minh thư___________________________________________
CMNT
Chứng minh nhân thân______________________________________
CSM
Customer Service Manager (Trưởng phòng Dịch vụ khách hàng)
Customer Service Representative (Chuyên viên Dịch vụ khách
CSR
hàng) nghiệp_____________________________________________
DN_______ Doanh
DVKH
Dịch vụ khách hàng________________________________________
GTCG
Giấy tờ có giá_____________________________________________
HĐQT
Hội đồng quản trị__________________________________________
KH
Khách hàng_______________________________________________
KHCN
Khách hàng cá nhân________________________________________
KPI_______ Key Performance Indicator (Chỉ số đo lường hiệu quả cơng việc)
KSNB
Kiểm sốt nội bộ__________________________________________
KSV
Kiểm sốt viên____________________________________________

KYC
Know your customer (Nhận biết khách hàng)____________________
NHNN
Ngân hàng Nhà nước_______________________________________
NHTM
Ngân hàng Thương Mại_____________________________________
TCTD
Tổ chức tín dụng__________________________________________
TGĐ
Tổng Giám đốc____________________________________________
TMCP
Thương mại cổ phần_______________________________________
TSĐB
Tài sản đảm bảo___________________________________________
VPBank
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (Vietnam Property Bank)_______
WU
Western Union (Dịch vụ chuyển tiền nhanh quốc tế)______________
Từ viết tắt
BCTC
BGĐ
BQT

SVTH: Đào Thị Thùy Hương

v

Lớp: K19KTC



_____________________________Sơ đồ___________________________ Trang
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu
quản
trị của
hàng TMCP Việt Nam Thịnh
31 viện Ngân Hàng
Khóa
luận
tốt Ngân
nghiệp
Học
Vượng VPBank_____________________________________________
Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức VPBank
- Chi
nhánh
n Hịa_____________
33HỌA
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU VÀ HÌNH MINH
Danh mục sơ đồ
____________________________Bảng___________________________
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP VPBank - Chi
nhánh Yên Hòa, giai đoạn 2017-2019____________________________
Bảng 2.2. Tổng hợp các lỗi kiểm soát phát sinh 3 tháng đầu năm 2020
Danh mục bảng
___________________________Biểu đồ__________________________
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng của
Ngân

hàng
TMCP
Chi vay
nhánh
n Hịa,
giai đoạn
Biểu đồ
2.2. VPBank
Tình hình- cho
KHCN
của Ngân
hàng2017-2019______
TMCP VPBank
- Chi nhánh Yên Hòa, giai đoạn 2017-2019________________________
Danh mục biểu đồ
___________________________Lưu đồ___________________________
Lưu đồ 2.1. Quy trình thu tiền mặt tại VPBank Yên Hịa_____________
Lưu đồ 2.2. Quy trình chi tiền mặt tại VPBank Yên Hòa_____________

Trang
36
61

Trang
37
38

Trang
49
60


Danh mục lưu đồ

SVTH: Đào Thị Thùy Hương

vi

Lớp: K19KTC


SVTH: Đào Thị Thùy Hương

vii

Lớp: K19KTC


Khóa luận tơt nghiệp

Học viện Ngân Hàng
LỜI MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài
Từ trước tới nay, ngân hàng thương mại ln đóng một vai trị hết sức quan
trọng đối với nền kinh tế của các quốc gia, bao gồm cả Việt Nam. Ngân hàng thương
mại ra đời là chìa khóa giúp người cần vốn có được vốn và người có vốn tạm thời
nhàn rỗi có thể kiếm được lãi từ vốn. Trong bối cảnh kinh tế thị trường, ngân hàng
thương mại ngoài việc làm cầu nối cho doanh nghiệp với thị trường thì nó cịn là
cơng
cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước. Thêm vào đó, xu hướng tồn cầu hóa

với việc hình thành hàng loạt tổ chức kinh tế, các khu vực mậu dịch tự do; hệ thống
ngân hàng thương mại càng tỏ rõ vai trị trung gian, thúc đẩy ngoại thương khơng
ngừng rộng mở và phát triển.
Chính vì tầm quan trọng của hệ thống NHTM đối với kinh tế nên yêu cầu đặt
ra cho hoạt động ngân hàng là phải thông suốt, hiệu quả và an tồn nhằm đảm bảo
sự
vận hành trơi chảy của các hoạt động trong nền kinh tế. Tuy nhiên, trên thực tế, kinh
doanh ngân hàng gặp vơ vàn khó khăn, thách thức. Một mặt, sự phát triển của hệ
thống ngân hàng thương mại đang tạo ra sức ép lớn về phạm vi hoạt động đối thủ
cạnh tranh. Trong khi hoạt động của ngân hàng vốn dĩ rất đa dạng và tiềm ẩn nhiều
rủi ro; có thể kể đến như huy động vốn, tín dụng, thanh tốn, đầu tư, kinh doanh
ngoại tệ,... Đặc biệt, với chức năng trung gian thanh tốn thì các ngân hàng thương
mại hiện giờ đang nắm giữ một lượng lớn tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá. Điều
này đặt ra những yêu cầu về việc đảm bảo an tồn kho quỹ và phịng chống rủi ro về
gian lận, sai sót.
Trước thực tế ấy, xây dựng kiểm soát nội bộ là cách mà các ngân hàng đã và
đang thực hiện để hạn chế tối đa những mặt tiêu cực trong hoạt động kinh doanh.
Kiểm soát nội bộ hiệu quả là nhân tố thiết yếu đối với quản lý ngân hàng và là nền
tảng cho sự hoạt động an tồn, lành mạnh. Kiểm sốt nội bộ vững mạnh có thể giúp
đảm bảo các mục tiêu của ngân hàng được thực hiện và duy trì các báo cáo quản trị
và tài chính tin cậy.
Nhận thấy tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ với hoạt động của ngân hàng
SVTH: Đào Thị Thùy Hương

1

Lớp: K19KTC


Khóa luận tốt nghiệp


Học viện Ngân Hàng

VPBank - Chi nhánh n Hịa, có cơ hội tiếp cận, tìm hiểu về kiểm soát nội bộ và
nghiệp vụ ngân quỹ tại Chi nhánh. Đồng thời, được sự định hướng của PGS.TS Lê
Văn Luyện, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài “Hồn thiện kiểm sốt nội bộ
nghiệp vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank —
Chi
nhánh Yên Hịa” để nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Theo đó, khóa
luận sẽ tập trung làm rõ lý thuyết, thực trạng cũng như tìm ra phương hướng hồn
thiện cho kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ thu - chi và điều chuyển tiền mặt tại
VPBank Chi nhánh n Hịa.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan
Trước đây, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến kiểm soát nội
bộ tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Có thể kể đến như:
PGS.TS Phạm Thanh Thủy, (2016), phân tích và đưa ra các đánh giá chung về
hệ thống kiểm soát nội bộ của các NHTM Việt Nam trong cơng trình “Đánh giá hệ
thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại Việt Nam và một số khuyến nghị
”.
Theo đó, kiểm sốt nội bộ tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam còn nhiều hạn
chế về quản trị rủi ro, sự coi trọng các giá trị đạo đức của các lãnh đạo cấp cao, chưa
tuân thủ các thiết kế hoạt động kiểm soát,... Tác giả cũng đưa ra các khuyến nghị với
các cơ quan Nhà nước, các Hiệp hội Ngân hàng và các NHTM, các cơng ty kiểm
tốn.
TS. Đinh Thế Hùng và TS. Trần Trung Tuấn, (2019), với bài viết “Factors
affecting the effectiveness of internal control in joint stock commercial banks in
Vietnam” trên tạp chí Management Science Letters 9, đã nghiên cứu và chỉ ra các
nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng TMCP ở
Việt
Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu quả KSNB chịu tác động lớn nhất của mơi

trường kiểm sốt, tiếp theo là yếu tố thông tin truyền thông và chịu tác động ít nhất
bởi các kiểm sốt. Thêm vào đó, các yếu tố như quy mô ngân hàng, xếp hạng tín
nhiệm cũng có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả KSNB tại NHTM Việt Nam.
Tác giả Trần Thị Huyền Trang, (2017), có đề cập cụ thể hơn về vấn đề kiểm
SVTH: Đào Thị Thùy Hương

2

Lớp: K19KTC


1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

Học viện Ngân Hàng

- Chi nhánh Hoàng Mai”. Đề tài đã nêu ra những kết quả đạt được và các hạn chế
tồn
tại trong kiểm soát nội bộ với các hoạt động kinh doanh tại Vietinbank Hoàng Mai
và đề xuất phương hướng khắc phục hạn chế này.
Các tác giả Nguyễn Phương Trang, (2018), “Hồn thiện kiểm sốt nội bộ
nghiệp
vụ tín dụngKHCN tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank” và
Nguyễn
Thị Trang, (2018), “Hoàn thiện hệ thống KSNB với hoạt động cho vay KHDN tại
Sacombank - Chi nhánh Thăng Long”; thì tập trung tìm hiểu về KSNB của các
NHTM đối với nghiệp vụ tín dụng đối với các nhóm khách hàng cá nhân, khách
hàng
doanh nghiệp.

Có thể thấy, các nghiên cứu trước đây đều hướng đến vấn đề kiểm sốt nội bộ
nói chung hoặc chỉ tập trung vào kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng mà gần như
chưa có đề tài nào đi sâu vào kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ tại ngân hàng
thương mại. Đồng thời, trên thực tế, ngân quỹ là bộ phận quan trọng trong tài sản
của
ngân hàng thương mại còn nghiệp vụ ngân quỹ thì tiềm ẩn rất nhiểu rủi ro ảnh
hưởng
đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu về
KSNB
nghiệp vụ ngân quỹ tại VPBank - Chi nhánh Yên Hòa là cần thiết về cả lý luận và
thực tiễn.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm hướng tới các mục tiêu sau:
Thứ nhất, hệ thống các vấn đề lý luận chung về kiểm soát nội bộ, kiểm soát
nội
bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ ngân quỹ của
-

Đối

ngân hàng thương mại.
tượng nghiên cứu: Kiểm

soát

nội

bộ

đối


với

nghiệp

vụ

ngân

quỹ

của

SVTH: Đào Thị Thùy Hương
3
Lớp: K19KTC
NHTM cấp Chi nhánh, trong đó chủ yếu tập trung vào các nghiệp vụ thu - chi,


điều chuyển tiền mặt tại VPBank - Chi nhánh Yên Hòa.
-

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận và thực trạng KSNB nghiệp vụ ngân
quỹ từ năm 2017 đến nay tại VPBank - Chi nhánh n Hịa. Trong đó, nghiệp
vụ ngân quỹ bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhưng khóa luận sẽ tập trung
nghiên cứu về thu - chi và điều chuyển tiền mặt bằng đồng Việt Nam.

2. Phương pháp nghiên cứu
-


Phương pháp thu thập dữ liệu:

+ Dữ liệu sơ cấp: thông qua quan sát việc thực hiện công việc của các nhân
viên hàng ngày và các cuộc phỏng vấn trực tiếp với nhân viên, lãnh đạo tại
VPBank Chi nhánh n Hịa.

+ Dữ liệu thứ cấp: các thơng tin tìm kiếm trên internet, giáo trình; các thơng
tin, số liệu thu thập tự tổng hợp cũng như thu thập được từ các trang web
nội bộ của ngân hàng; các tài liệu liên quan do nhân viên cung cấp.
-

Phương pháp xử lý dữ liệu: tổng hợp, so sánh, phân tích các dữ liệu, thông tin
đã thu thập nhằm đưa ra đánh giá về ưu - nhược điểm để tìm ra nguyên nhân
cũng như giải pháp khắc phục.

3. Đóng góp của đề tài
-

Làm rõ lý luận về kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ tại các NHTM.

-

Trình bày và phân tích thực trạng KSNB nghiệp vụ ngân quỹ tại VPBank Chi nhánh Yên Hòa, nhất là với các hoạt động thu - chi và điều chuyển tiền
mặt, đánh giá những ưu điểm cùng những hạn chế trong KSNB các hoạt động
này của Chi nhánh.

-

Từ thực tế và lý luận, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện
KSNB nghiệp vụ ngân quỹ tại VPBank - Chi nhánh Yên Hòa


4. Cấu trúc đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ của NHTM


SVTH: Đào Thị Thùy Hương

4

Lớp: K19KTC


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

Học viện Ngân Hàng

NGÂN QUỸ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Chương 2: Thực trạng kiểm soát nội nghiệp vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP
VPBank - Chi nhánh Yên Hòa
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ
tại
Ngân hàng TMCP VPBank - Chi nhánh Yên Hòa.
Tổng quan về KSNB và KSNB trong NHTM

1.1.

1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của kiểm soát nội bộ
Thuật ngữ “Kiểm soát nội bộ” đã xuất hiện từ lâu trên thế giới. Năm 1992, Ủy

ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về phòng chống gian lận khi lập BCTC COSO
-

The

Committee

of

Sponsoring

Organizations

of

the

Treadway

Commission

đề

cập

đến KSNB như sau: “KSNB là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và
các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp
lí nhằm thực hiện mục tiêu: (1) Báo cáo tài chính đáng tin cậy; (2) Các luật lệ và quy
định được tuân thủ; (3) Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.”
Đến năm 2013, COSO ban hành bản cập nhật mới, theo đó: “KSNB là một quy

trình đưa ra bởi Ban quản trị của doanh nghiệp, nhà quản lý và các nhân sự khác,
được thiết kế để đưa ra sự đảm bảo cho việc đạt được mục tiêu về hoạt động, báo cáo
và tuân thủ.”
Luật Kế toán 2015 cho rằng “KSNB là việc thiết lập và tổ chức thực hiện trong
nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với
quy định của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và
đạt được yêu cầu đề ra” (Điều 39 Luật Kế Tốn số 88/2015/QH13, 2015, có hiệu lực
từ 01/01/2017)
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA số 315: “KSNB là quy trình do Ban
quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy
trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc
đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân
thủ pháp luật và các quy định có liên quan”.
Kiểm sốt nội bộ là công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu hoạt
động và lợi nhuận, ngăn ngừa sự mất mát các nguồn lực. Nó có thể giúp đảm bảo các
báo cáo tài chính được cơng bố là đáng tin cậy và đảm bảo doanh nghiệp tuân thủ
SVTH: Đào Thị Thùy Hương
5
pháp luật cũng như các quy định đã đề ra, tránh được thiệt hại cho danh tiếng của

Lớp: K19KTC


SVTH: Đào Thị Thùy Hương

6

Lớp: K19KTC



1.1.2.1.

Mơi trường kiểm sốt

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

Học viện Ngân Hàng

doanh nghiệp và những hậu quả khác; giúp một đơn vị xác định được mục tiêu muốn
đạt được, tránh những rủi ro và biến động bất lợi.
Mỗi doanh nghiệp có những mục tiêu khác nhau. Kiểm sốt nội bộ là các quy
trình nhằm giảm thiểu các yếu tố rủi ro hoặc nhằm đạt được các mục tiêu về kiểm
sốt. Chính vì vậy, khi xây dựng KSNB, mọi thủ tục đều hướng tới mục tiêu cụ thể
của doanh nghiệp.
Mục tiêu KSNB có thể chia thành bốn nhóm:
(1) Đảm bảo chiến lược, các mục tiêu tầm cao phù hợp với tầm nhìn doanh
nghiệp. Kiểm sốt nội bộ giúp đơn vị nâng cao uy tín, thực hiện các chiến
lược

kinh

doanh của đơn vị...;
(2) Đảm bảo hệ thống thơng tin tài chính (kiểm sốt nội bộ về hệ thống thơng
tin tài chính). Kiểm sốt nội bộ phải đảm bảo tính trung thực và đáng tin cậy,
ban
lãnh đạo có trách nhiệm trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính phù hợp
với
chuẩn mực và kế toán hiện hành;
(3) Đảm bảo hoạt động. Kiểm soát nội bộ cần phải giúp đơn vị sử dụng hiểu quả
nguồn lực trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

(4) Đảm bảo tính tuân thủ pháp luật và các quy định. Kiểm soát nội bộ cần đạt
được sự đảm bảo hợp lý về việc tuân thủ pháp luật và quy định, bao gồm các
quy
định nội bộ trong doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu doanh nghiệp đề ra.
Có thể thấy rằng, mục tiêu của KSNB rất rộng, bao trùm lên mọi hoạt động của
đơn vị và rất quan trọng trong việc kiểm soát các hoạt động trong đơn vị như bảo vệ
tài sản, sử dụng nguồn lực hiệu quả, cung cấp thông tin trung thực và hợp lý,...
1.1.1. Các thành phần của kiểm soát nội bộ
Theo VSA 315 “Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu
biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị” thì kiểm sốt nội bộ có gồm
VSA 315 quy định: “Mơi trường kiểm soát bao gồm các chức năng quản trị và
quản lý, các quan điểm, nhận thức và hành động của ban quản trị và ban giám đốc
SVTH: Đào Thị Thùy Hương
7
Lớp: K19KTC
liên quan đến KSNB và tầm quan trọng của KSNB đối với hoạt động của đơn vị. Môi


trường kiểm soát tạo nên đặc điểm chung của một đơn vị, có tác động trực tiếp đến ý
thức của từng thành viên trong đơn vị về công tác kiểm sốt.” Mơi trường kiểm sốt
là nền tảng cho các kiểm sốt được thiết kế và vận hành. Mơi trường kiểm soát tốt sẽ
giúp các kiểm soát phát huy hiệu quả và ngược lại, mơi trường kiểm sốt khơng thuận
lợi sẽ kìm hãm các kiểm sốt khác.
Mơi trường kiểm sốt là những nhân tố cho thấy những đặc điểm chung của một
tổ chức, chịu ảnh hưởng bởi ý thức của chính những con người trong tổ chức đó. Mơi
trường kiểm sốt được bắt đầu bởi các nhà quản trị, quản lý doanh nghiệp và đặc thù
quản lý là nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến KSNB vì mọi hành động đều xuất phát từ
nhận thức. Nếu các nhà quản lý coi trọng KSNB và cho rằng nó khơng thể thiếu được
đối với hoạt động của doanh nghiệp thì các chính sách và các kiểm sốt dễ có xu
hướng được thiết kế đầy đủ và hoạt động liên tục, có hiệu lực. Ngược lại, nếu nhà

quản lý chưa đánh giá đúng, coi nhẹ vai trị của KSNB thì các chính sách và hoạt
động kiểm soát thường được thiết kế nghèo nàn, hoạt động của kiểm sốt khơng liên
tục và kém hiệu lực.
Các yếu tố của mơi trường kiểm sốt:
a. Truyền đạt thơng tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo
đức
Đây là những yếu tố then chốt ảnh hưởng đến hiệu quả của việc thiết kế, vận
hành và giám sát các kiểm sốt. Chính trực và các giá trị đạo đức là sản phẩm của các
chuẩn mực đạo đức của đơn vị. Các nhà quản lý cần loại bỏ hoặc giảm động cơ có
thể khiến nhân viên trong đơn vị có những hành động khơng trung thực, trái pháp luật
hoặc trái đạo lý. Ví dụ: Nếu các nhà quản lý đặt ra các mục tiêu phi thực tế, như việc
áp đặt chỉ tiêu huy động vốn hay giải ngân quá cao sẽ dẫn đến việc các nhân viên sẽ
có ý đồ thực hiện các hành vi gian lận để đạt được mục tiêu như việc vi phạm các quy
định trong xét duyệt hồ sơ tín dụng, làm giả hồ sơ huy động vốn,... Các nhà quản lý


SVTH: Đào Thị Thùy Hương

8

Lớp: K19KTC


b. Phân cơng quyền hạn và trách nhiệm

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

Học viện Ngân Hàng

cần nêu gương trong các hành vi, cần ban hành các quy định về đạo đức trong doanh

nghiệp.
a. Cam kết về năng lực
Sự cân nhắc của Ban giám đốc về các mức độ năng lực cần đáp ứng cho mỗi
nhiệm vụ cụ thể, các kỹ năng và kiến thức cần thiết tương ứng. Ban giám đốc chỉ nên
tuyển dụng những nhân viên có trình độ và kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ được
giao, cần tiến hành giám sát, đào tạo nhân viên một cách đầy đủ và thường xuyên.
b. Sự tham gia của Ban quản trị
Ban quản trị có ảnh hưởng đáng kể đến nhận thức về KSNB. Các nhân tố được
xem xét thường bao gồm: tính độc lập với BGĐ của đơn vị, kinh nghiệm và uy tín
của BQT, mức độ tham gia của BQT, những thông tin mà BQT nhận được và xem
xét kỹ lưỡng các hoạt động, cách làm việc của BGĐ với kiểm toán nội bộ và kiểm
toán độc lập. Ban quản trị có trách nhiệm quan trọng và trách nhiệm đó được đề cập
trong chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, pháp luật và các quy định khác. Bên cạnh đó,
Ban quản trị có trách nhiệm giám sát việc thiết kế, xây dựng và vận hành của quy
trình báo cáo sai phạm và các thủ tục đánh giá KSNB.
c. Triết lý và phong cách điều hành của Ban giám đốc
Đây là các quan điểm, thái độ và hành động của Ban Giám đốc đối với việc
chấp
nhận các rủi ro kinh doanh; quan điểm và hành động đối với việc lập và trình bày báo
cáo tài chính; sự thận trọng của BGĐ trong việc xử lý thông tin, công việc kế tốn,
xây dựng các ước tính kế tốn...
d. Cơ cấu tổ chức
Khn khổ mà theo đó các hoạt động của đơn vị được lập kế hoạch, thực hiện,
kiểm soát và soát xét nhằm đạt được mục tiêu. Cơ cấu tổ chức bao gồm hình thức và
bản chất của các bộ phận trong đơn vị và các chức năng quản lý liên quan và mối
quan hệ lập báo cáo. Thực chất đây là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa
các bộ phận trong đơn vị. Cơ cấu tổ chức cần phù hợp với quy mô và đặc thù hoạt
động của đơn vị. Cơ cấu tổ chức hợp lý là cơ sở để gia tăng tính hiệu lực của hoạt
động kiểm sốt trên thực tế.
Cách thức phân cơng quyền hạn và trách nhiệm đối với các hoạt động, cách thức

SVTH: Đào Thị Thùy Hương
9
Lớp: K19KTC
thiết lập trình tự hệ thống báo cáo và sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa các


cấp. Khi mô tả về công việc, đơn vị cần phải quy định bằng văn bản trách nhiệm,
nghĩa vụ của các nhân viên, các bộ phận, cơ chế phối hợp giữa các bộ phận với nhau.
c. Các chính sách và những thơng lệ về nhân sự
Các chính sách và thơng lệ liên quan đến các hoạt động tuyển dụng, định hướng,
đào tạo, đánh giá, hướng dẫn, thăng tiến nhân viên, lương thưởng và các biện pháp
khắc phục sai sót. Các chính sách về nhân sự có ảnh hưởng trực tiếp đến người lao
động, trong đó có người chuyên trách thực hiện các kiểm sốt, do đó, chính sách nhân
sự ảnh hưởng đến hiệu lực của các kiểm sốt.
1.1.2.2.

Quy trình đánh giá rủi ro

Mỗi một doanh nghiệp, không phụ thuộc vào cấu trúc, quy mô tổ chức hay lĩnh
vực ngành nghề, luôn đối diện với các loại rủi ro trong quá trình hoạt động kinh
doanh. Rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của các doanh nghiệp, tới khả
năng cạnh tranh, tới hình ảnh của doanh nghiệp. Rủi ro luôn tồn tại với doanh nghiệp,
doanh nghiệp không thể loại bỏ rủi ro, mà chỉ có thể hạn chế rủi ro xuống mức độ
thấp nhất có thể thơng qua quy trình đánh giá rủi ro.
Quy trình đánh giá rủi ro hình thành cơ sở để BGĐ xác định các rủi ro cần được
quản lý. Nó là q trình lặp đi lặp lại và là bộ phận quan trọng của KSNB. Mọi đơn
vị đều cần có quy trình đánh giá rủi ro (chính thức hoặc khơng chính thức) để xác
định những điều kiện trọng yếu tới khả năng đạt được các mục tiêu của họ.
Mục tiêu của quy trình đánh giá rủi ro là: Xác định rủi ro kinh doanh liên quan
tới mục tiêu lập và trình bày báo cáo tài chính; Ước tính mức độ của rủi ro; Đánh giá

khả năng xảy ra rủi ro và Quyết định các hành động thích hợp với các rủi ro đó.
Quy trình đánh giá rủi ro tại doanh nghiệp thường xuyên phải phân tích, rà sốt
và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. Những tình huống chủ yếu có thể
dẫn đến sự thay đổi rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp như: những thay đổi
trong môi trường hoạt động, các hoạt động ở những khu vực kinh tế không ổn định,


SVTH: Đào Thị Thùy Hương

10

Lớp: K19KTC


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân Hàng

nhân sự mới, hệ thống thông tin mới hoặc được chỉnh sửa, tăng trưởng nhanh, cơng
nghệ mới, các hoạt động, sản phẩm, mơ hình kinh doanh mới, tái cơ cấu đơn vị, mở
rộng hoạt động ở nước ngoài, áp dụng các quy định kế toán mới..
1.1.2.1.

Hoạt động kiểm soát

Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và thủ tục nhằm đảm bảo rằng các
chỉ đạo của BGĐ được thực hiện. Chúng giúp đảm bảo rằng các hành động cần thiết
sẽ được thực hiện để giải quyết những rủi ro xảy ra, giúp doanh nghiệp đạt được các
mục tiêu của mình. Hoạt động kiểm sốt xảy ra trong tồn bộ doanh nghiệp, trong
các cấp và trong tất cả các bộ phận chức năng. Chúng bao gồm một loạt các hoạt

động
đa dạng như phê chuẩn, ủy quyền. xác minh. đối chiếu. đánh giá hiệu quả hoạt động,
bảo vệ tài sản và phân công nhiệm vụ.
(1) Phê duyệt: Kiểm soát này giúp xác định thẩm quyền phê duyệt đối với các
sự kiện hoặc giao dịch thường xun hoặc khơng thường xun. Thẩm quyền
phê
duyệt có thể liên quan đến hoạt động tuyển dụng, mua sắm. bán hàng.. Trong
đơn
vị, cần xây dựng quy trình phê duyệt các nghiệp vụ, bao gồm ai được quyền/
ủy

quyền

phê duyệt các nghiệp vụ, hạn mức phê duyệt đối với các nghiệp vụ.
(2) Đánh giá tình hình hoạt động: Các hoạt động kiểm sốt này bao gồm việc
đánh giá và phân tích số liệu, kết quả hoạt động thực tế so với kỳ trước hay
với

kế

hoạch, dự báo; đánh giá và phân tích mối liên hệ giữa các thơng tin tài chính
với

phi

tài chính; phân tích các dữ liệu từ các nguồn khác nhau như dữ liệu từ các bộ
phận
khác nhau, dữ liệu nội bộ và bên ngoài doanh nghiệp để đánh giá hoạt động
doanh
nghiệp.

(3) Xử lý thơng tin: Hai nhóm hoạt động kiểm sốt hệ thống thông tin được sử
SVTH: Đào Thị Thùy Hương

11

Lớp: K19KTC


b. Trao đổi thơng tin

Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân Hàng

khả năng hoạt động bình thường của hệ thống thơng tin; thể hiện rõ thông qua việc
thiết lập tên đăng nhập và mật khẩu, phân quyền trong việc khai thác và xử lý thơng
tin, kiểm sốt việc đăng nhập hoặc thực hiện giao dịch ngồi thẩm quyền,...
(4) Kiểm sốt về vật chất: Là các kiểm soát liên quan đến kiểm sốt về an tồn
hiện vật của các tài sản và các tiếp cận được phép đến cơ sở vật chất của đơn
vị,

sổ

sách kế tốn, chương trình máy tính hay cơ sở dữ liệu. Các kiểm sốt có thể
bao

gồm:

sử dụng các cơng cụ đảm bảo an tồn của tài sản như hệ thống camera, két
sắt,


khóa,

nhà kho, thuê nhân viên bảo vệ,.; thẩm quyền truy cập vào chương trình máy
tính
và tệp dữ liệu; kiểm kê định kỳ và đột xuất,.
(5) Phân nhiệm: Khi thiết kế kiểm soát nội bộ cần giao cho những người khác
nhau chịu các trách nhiệm về phê duyệt giao dịch, ghi chép giao dịch và trông
coi,
bảo quản tài sản. Ví dụ: thủ kho và kế tốn hàng tồn kho không thể là một
người,

quy

định rõ ràng những ai được phép ra vào khu vực kho,.
1.1.2.2.

Hệ thống thông tin và truyền thông

Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin tạo ra báo cáo, chứa đựng những thông
tin cần thiết cho việc quản lý và kiểm soát đơn vị. Trao đổi thơng tin hữu hiệu địi
hỏi
phải diễn ra theo nhiều hướng: chiều dọc (từ cấp trên xuống cấp dưới, sự phản hồi từ
cấp dưới lên cấp trên) và chiều ngang (giữa các nhân viên, các bộ phận với nhau, sự
trao đổi thơng tin với bên ngồi trong phạm vi quyền hạn và trách nhiệm của mình).
a. Hệ thống thơng tin
Bao gồm chu trình kinh doanh và hệ thống kế tốn, trong đó:
-

Chu trình kinh doanh/Quy trình kinh doanh: bao gồm một loạt các hành động


được thiết kế để tạo ra kết quả nhất định. Chúng tạo ra các giao dịch được ghi
Trao đổi thơng tin là hoạt động vốn có trong hệ thống thông tin truyền thông
SVTH: Đào Thị Thùy Hương
12
Lớp: K19KTC
trong doanh nghiệp, có thể được chia thành truyền thông nội bộ và truyền thông bên


×