Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phương pháp và bài tập tổng hợp về Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước môn Vật Lý 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.65 KB, 8 trang )

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

PHƯƠNG PHÁP VÀ BÀI TẬP TƠNG HỢP VỀ

CÁCH ĐO THÊ TÍCH VẬT RÁN KHƠNG THÁM NƯỚC
4. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
a) Dùng bình chia độ
Khi dùng bình chia độ thì nhớ đỗ đủ nước vào bình (sao cho khi thả vật vào thì vật được ngập

hồn tồn trong nước). Khi đó thể tích của phan chat lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
Thể tích của vật được tính bằng cơng thức: Vvạt = VaT— V1
Trong do: V1 la thé tich của nước khi chưa thả vật vào trong bình chia độ.
V:a là thể tích của nước và vật khi thả vật vào trong bình chia độ.

b) Dùng bình tràn
Ta thường sử dụng phương pháp bình tràn khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ.
Khi dùng bình tràn thì nhớ trước khi thả vật vào bình tràn thì phải đổ nước cho đẩy bình tràn và

hứng hết tồn bộ nước tràn ra vào bình chia độ, khơng được để nước đồ ra ngồi. Vì néu đỗ
nước chứa đầy bình tràn hay nước bị đỗ ra ngồi thì kết quả đo sẽ khơng chính xác. Khi đó thể
tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật:
Vvật = Vnước tràn ra ở trong bình chia độ
Ví dụ:

Hình 4.2

Trang | l


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai


Theo thí nghiệm hình 4.2 thi Vaa = Vnước tran = 30cm)
2. BAI TAP Vi DU
Bài 1: Cho một bình chia độ, một hịn đá cuội (khơng bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn
giới hạn đo của bình chia độ.

a. Ngồi bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được

thé tích của hịn đá?
b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hịn đá với những dụng cụ đã nêu?

Hướng dẫn giải:
a. Hịn đá khơng bỏ lọt bình chia độ nên phải sử dụng thêm bình tràn và bình chứa

b. Cách xác định thể tích hịn đá:
Đặt bình tràn lên bình chứa, để đầy nước vào bình tràn
Bỏ hịn đá vào bình tràn, nước từ bình tràn tràn ra bình chứa

Đồ nước từ bình chứa vào bình chia độ, số đo thể tích nước tràn ra chính là thể tích của hịn
đá.

Bài 2: Chọn các từ ( tràn ra; thả chìm; thả; dâng lên) để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

Thể tích của vật rắn bắt kì khơng thắm nước có thể đo được bằng cách :
a) ().......... vật đó vào chát lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chát lỏng (2)
a

Zz

bang thé tich cua vat.


b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) .............. vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của

phần chát lỏng (4) ............ bằng thể tích của vật.
Hướng dẫn giải:

(1) thả
II): P2


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

(3) thả chìm
(4) tràn ra.

a) Tha vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phan chất lỏng dâng

lên bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của

phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
Bài 3: Dùng một bình chia độ có GHĐ 20ml và ĐCNN

1ml dé đo một vật rắn khơng thắm nước.

Ban đầu mực nước trong bình là 13ml, sau khi bỏ vật rắn vào bình thì mực nước là 17ml. Thể

tích của vật rắn khơng thắm nước nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 5ml.
B. 4ml.
©. 4,0ml.

D. 17,0ml.

Hướng dẫn giải:
Chọn B
Thể tích của vat ran V = 17 - 13 = 4ml. Chọn B vì ghi đúng cịn ở C ghi 4,0ml là khơng đúng

với ĐCNN của bình là 1 ml.

Bài 4: Hãy nêu cách đo thể tích của 1 vật rắn khơng thắm nước ?
Hướng dẫn giải:
Dé do thể tích vật rắn khơng thắm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình
tràn.

Trang | 3


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Lưu ý khi đo thể tích vật rắn khơng thám nước và chìm trong nước:
- Ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp; thả chìm
vật đó vào chát lỏng dâng lên bằng thể tích của vật; khi vật rắn khơng bỏ lọt vào bình chia độ

thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần tràn ra bằng thể tích của vật.
- Cách đọc, ghi kết quả, chọn dụng cụ đo giống như khi đo thể tích của chất lỏng.
- Cách sử dụng bình tràn như sau: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình

chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.
- Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật thì cần lưu
ý: Lau khô bát trước khi đo; khi nhac ca ra khỏi bát, không


làm đổ hoặc sánh

nước ra bat: dé

hết nước từ bát vào bình chia độ, khơng làm đổ nước ra ngồi.
3. BÀI TÂP TRẮC NGHIÊM
Câu 1: Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phan

chất lỏng tràn ra:
A. Lớn hơn thể tích của vật.

B. Bằng thể tích của vat.

C. Nhỏ hơn thể tích của vật.

D. Bằng một nửa thể tích của vật.

Câu 2: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 1cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một
hịn đá. Khi thả hịn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả

ghi sau đây, kết quả nào là đúng?
A. Vị = 86cm.

B. Va = 55cm.
C. Va = 31cm.
D. V4 = 141cm.
II)


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai


Câu 3: Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ:
A. Vian = V tang - ran - Viang
B. Vian = V tang + ran - Viang
C. Viăn = V lồng - rắn + Viêng
D. Vian = V iéng + FAN + Vieng

Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thắm nước thì người ta
xác định thể tích của vật bằng cách:

A. Đo thể tích bình tràn
B. Đo thể tích bình chứa
C. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
D. Đo thể tích nước cịn lại trong bình.
Câu 5: Bình chia độ trong thí nghiệm đo thể tích của vật rắn khơng thắm nước và khơng bỏ lọt
vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của
A. Nước trong bình tràn khi chưa thả vật rắn vào.

B. Nước cịn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào.
€. Nước tràn vào bình chứa
D. Nước cịn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào và nước tràn vào bình chứa.

Câu 6: Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 100cm3 nước, đang đựng 60cm nước.

Thả một vật rắn khơng thắm nước vào bình thì thấy thế tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. Thể
tích của vật rắn là

Trang | 5



Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

A. 40cm.

B. 90cm.

C. 70cm.

D. 30cmẻ.

Câu 7: Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 20 cm nước để đo thể tích của 1 hịn đá.
Khi thả hịn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 55cm. Thể tích của hịn đá là

A. 86cm?

B. 31cm?

C. 35cm?

D. 75cm?

Cau 8: Dé do thé tích của hịn sỏi cỡ 15cm3. Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:
A. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN

10ml

B. Bình có GHĐ

100ml và ĐCNN


2ml

C. Binh co GHD 250ml va DCNN

5m

D. Bình có GHĐ

1ml

100ml và ĐCNN

Câu 9: Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn vào một bình chia

độ có GHĐ 300cm3 và ĐCNN 5cm3. Mực nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích
của quả cam bằng bao nhiêu?
A. 215cm?

B. 85cm?

C. 300cm3

D. Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 10: Dé đo thể tích của vật rắn khơng thắm nước và có thé chìm hồn tồn trong nước chỉ

cần

A. Một bình chia độ bắt kì
B. Một bình tràn


C. Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thế bỏ lọt vào bình
D. Một ca đong

Trang |6


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Câu 11: Nếu dùng bình chia độ đề đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây,
thể tích của vật rắn được tính bằng cơng thức: Vn = VỊ + R — VL, trong đó VR là thể tích vật rắn,
VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể

tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thắm nước và chìm một phần trong chất lỏng.
B. Vật rắn thắm nước và chìm hồn tồn trong chất lỏng.
C. Vật rắn khơng thắm nước và chìm một phần trong chất lỏng.
D. Vật rắn khơng tharn nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
ĐÁP ÁN

1

B

3

B

5


C

7

C

9

D

2

C

4

C

6

C

8

D

10

C


11

D

II) ẨM:


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

HOC24; :
oe

°

@

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi

về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.

I.

Luyén Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi — Tiết kiệm 90%
- _ Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng

xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiêng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.
- - Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các
trường P7NK, Chuyên HCM (LHP-TDN-NTH-OĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An Và các trường
Chuyên khác cùng 7S.Trán Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyên Đức
Tán.

II.

Khoa Hoc Nang Cao va HSG

Học Toán Online cùng Chuyên Gia
- - Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS

THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt

điểm tốt ở các kỳ thi HSG.

- - Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp

dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: 7S. Lê Bá Khánh

Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc
Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
Ill.

Kênh học tập miễn phí
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí

HOC247 TV kênh Video bài giảng miễn phí

- - HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tat cả
các môn học với nội dung bài giảng chỉ tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

- - HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ơn tập, sửa bài tập, sửa dé thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.

Trang | 8



×