TIỂU LUẬN
Chủ đề 1. Sinh viên trường ta với phẩm chất Cần.
Qua phân tích nhận định của HCM: “Lười biếng là kẻ địch của Cần, lười
biếng cũng là kẻ địch của dân tộc” (Trong văn bản “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” viết
năm 1947). Liên hệ với SV.
Chú ý: Trên tờ bìa phía ngồi cùng, chỉ ghi tên chủ đề (Sinh viên trường
ĐHKD&CNHN với phẩm chất Cần)
Gợi ý:
1. Theo HCM, Cần là gì? Lười biếng là gì?
2. Vai trị của Cần. Tác hại của lười biếng (từ quan điểm của HCM về nội dung
này, rồi mới mở rộng thêm)
3. Liên hệ với SV trường ta
Nên giới thiệu tổng quan tình hình, bên cạnh một bộ phận SV rất chăm chỉ,
cần cù, có mục tiêu và quyết tâm phấn đấu trong học tập và cuộc sống nhằm
ngày càng tiến bộ thì cịn một bộ phận SV lười biếng… (tập trung phần này )
- Tình trạng lười biếng của SV trường ta (phải đầu tư tìm hiểu biểu hiện
qua thực tế, qua các số liệu…):
+ trong học tập,
+ trong đời sống…
- Đánh giá chung về hậu quả của lười biếng đối với SV
4. Nguyên nhân lười biếng của SV và các biện pháp chống lười biếng
- Nguyên nhân (khách quan và chủ quan)
- Biện pháp (chủ yếu là thực hiện chữ Cần
5. Liên hệ bản thân
Chủ đề 2. Tìm hiểu về Cần, Kiệm, Liêm, Chính theo Tư tưởng đạo đức HCM.
(bìa ngồi cùng chỉ ghi câu này).
Qua phân tích nhận định: “Một dân tộc biết Cần, Kiệm, biết Liêm là một dân tộc
giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, một dân tộc văn minh tiến bộ”. (văn bản
XLVII: “Cần, Kiệm, Liêm, Chính”, 1947) (viết trong bìa trong)
*u cầu: chủ yếu dựa vào nội dung bài 6 (giáo trình) đặc biệt là văn bản XLVII:
“Cần, Kiệm, Liêm, Chính” và các nguồn tư liệu khác.
Gợi ý:
1. Nêu nội dung định nghĩa khái qt các phẩm chất Cần, Kiệm, Liêm,
Chính.
2.Vai trị của phẩm chất Cần, Kiệm, Liêm , Chính
2.1 .Vai trị của C, K, L, C trong đời sống vật chất
- đối với cá nhân
- đối với dân tộc
2.2. Vai trò của C, K, L, C trong đời sống tinh thần
- đối với cá nhân
- đối với dân tộc
3. Liên hệ (có thể liên hệ với SV, có thể liên hệ với đất nước- liên hệ thì nên
nhìn nhận cả hai mặt)
Chủ đề 3. Lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.
*Yêu cầu: Dựa vào các văn bản bài 6, trực tiếp là các văn bản: số LIV đến LIX và
các nguồn tư liệu khác…
* Gợi ý:
1. Khái niệm Tư tưởng nhân văn và Lý tưởng nhân văn
- TT nhân văn là gì?
- Lý tưởng nhân văn là gì?
2. Lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
- Mối quan hệ giữa Lý tưởng nhân văn HCM với các khía cạnh nhân văn khác
(tình cảm nhân văn, hành động nhân văn, lối sống nhân văn…)
- Nêu và phân tích một số nhận định thể hiện lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
- Minh họa bằng cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh
3. Bài học về lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
- Vai trị của lý tưởng nhân văn ( cá nhân – nhất là thanh niên, SV và xã hội có cần
có lý tưởng nhân văn khơng, vì sao)
- Bạn có lý tưởng nhân văn khơng?...
Chủ đề 4. Tìm hiểu về Di Chúc của Chủ tịch HCM
Tìm hiểu TTNV HCM trong đoạn Bác viết Về Việc riêng trong Di chúc (bìa trong)
Gợi ý
1. Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về hoàn cảnh viết, giá trị của Di chúc, nêu tên
các vấn đề lớn được đề cập trong Di chúc, dẫn dắt đến phần Về việc riêng
2. Phân tích 6 luận điểm trong đoạn về Việc riêng (theo các khía cạnh nhân
văn: lý tưởng nhân văn, tình cảm nhân văn…), sau khi phân tích mỗi luận
điểm nên có phần liên hệ thực tế.
3. Bình luận chung
Hai chủ đề tham khảo
1. Những lời dạy của Chủ tịch HCM với thế hệ trẻ
- Những lời dạy về đạo đức
- Những lời dạy về rèn luyện thân thể
- Những lời dạy về…
2. TTHCM với biển, đảo Việt Nam
- Giới thiệu các luận điểm thể hiện TTHCM về biển, đảo VN
- Liên hệ thực tế.
.