Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tài liệu Báo cáo " Vai trò của kiến thức đầu vào trong phát triển năng lực giao tiếp ngoại ngữ " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.78 KB, 14 trang )

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 140-145

140
Vai trò của kiến thức đầu vào
trong phát triển năng lực giao tiếp ngoại ngữ
Đỗ Bá Quý*

Khoa Sau đại học, Trường Đại học Ngoại ngữ,
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 15 tháng 7 năm 2009
Tóm tắt. Bài viết nhằm hai mục đích: 1) Điểm lại một số quan điểm phổ biến về năng lực giao
tiếp, về kiến thức đầu vào và vai trò của kiến thức đầu vào trong phát triển năng lực giao tiếp; và
2) Đề nghị một số điều chỉnh về cơ cấu chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ tại Trường Đại
học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng cung cấp đủ khối lượng kiến thức đầu vào
gồm ba khối kiến thức thành tố: 1) khối kiến thức chung, 2) khối kiến thức ngôn ngữ, và 3) khối
kiến thức nghiệp vụ trên cơ sở mô hình năng lực giao tiếp mới được đề xuất gồm 3 thành tố: năng
lực tri thức ngôn ngữ, năng lực tri thức thế giới và năng lực chiến lược. Tổ hợp kiến thức của ba
khối kiến thức này là yếu tố nền tảng quyết định sự thành công của quá trình tạo dựng và phát triển
năng lực giao tiếp cho mọi đối tượng người học ngoại ngữ.
Từ khoá: Kiến thức đầu vào, năng lực giao tiếp, chương trình đào tạo.
1. Đặt vấn đề
*

Ngôn ngữ là công cụ của tư duy; là phương
tiện giao tiếp. Tiếp thụ tiếng mẹ đẻ, học ngôn
ngữ thứ hai hay ngoại ngữ, trước tiên và trên
hết là nhằm phục vụ mục đích giao tiếp liên
nhân. Biết sử dụng một ngôn ngữ nhất định nào
đó để hiện thực hóa một mục đích giao tiếp nhất
định nào đó đạt đến một trình độ nhất định nào
đó, có nghĩa là, người biết sử dụng nó đã có


được một năng lực giao tiếp cần và đủ để có thể
thực hiện có hiệu quả những hành vi giao tiếp
phù hợp. Trong xây dựng chương trình đào tạo
ngôn ngữ nói chung và ngoại ngữ nói riêng, ba
câu hỏi: Dạy ai? Dạy cái gì? và Dạy cái đó như
______
*

ĐT: 84-903297098.
E-mail:
thế nào? luôn được đặt ra đầu tiên. Nhưng, cho
dù dạy ai, dạy cái gì và dạy cái đó như thế nào
đi nữa thì nhân tố quyết định kết quả của quá
trình đào tạo vẫn luôn là Kiến thức đầu vào -
Là “bột” (ngữ liệu) để “gột” nên “hồ” (sản
phẩm ngôn ngữ đầu ra) - mục tiêu chung của
mọi chương trình đào tạo ngoại ngữ.
Để làm rõ vai trò quyết định của kiến thức
đầu vào trong quá trình phát triển năng lực giao
tiếp cho người học, bài viết điểm lại một số
quan điểm phổ biến về năng lực giao tiếp, về
kiến thức đầu vào và vai trò của kiến thức đầu
vào trong phát triển năng lực giao tiếp, làm cơ
sở cho việc đề xuất một số biện pháp hướng tới
một chương trình đào tạo hợp lý và một hệ
thống giáo trình phù hợp nhằm tăng cường và
cải thiện chất lượng của kiến thức đầu vào.
Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.
Đ.B. Quý / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 140-145



141

2. Năng lực giao tiếp là gì?
Mặc dù năng lực giao tiếp luôn là mục tiêu
cơ bản của các chương trình dạy học ngôn ngữ
hiện nay, song nó vẫn chưa được hiểu và lý giải
một cách thống nhất. Sau đây là một vài quan
điểm phổ biến về năng lực giao tiếp.
Hymes [1], người tạo ra thuật ngữ năng lực
giao tiếp, đưa ra một trong những quan điểm có
ảnh hưởng sâu rộng nhất về khái niệm này. Mặc
dù quan điểm của ông phần lớn dựa vào khái
niệm năng lực và khả năng giao tiếp của
Chomsky [2], nhưng ông đã chỉ ra được rằng,
kiến thức về một ngôn ngữ không chỉ giới hạn ở
kiến thức về các quy tắc ngữ pháp mà còn có cả
những hiểu biết thuộc lĩnh vực tâm lý.
Halliday [3] bổ sung một thành tố gồm ba
chức năng ngôn ngữ: Chức năng tương tác,
chức năng tạo lời và chức năng tổ chức vào
khái niệm năng lực giao tiếp do Hymes đề
xướng. Ông tin rằng, chúng ta chỉ có thể hiểu
được các chức năng của một cấu trúc ngữ pháp
nhất định nào đó khi chúng ta xem xét cái văn
cảnh tình huống giao tiếp mà trong đó nó được
sử dụng.
Widdowson [4] có cùng quan điểm với
Hymes về năng lực giao tiếp. Theo ông, năng
lực giao tiếp của người nói bao gồm cả sự hiểu

biết về hệ thống các quy tắc ngữ pháp để tạo ra
những câu đúng lẫn sự hiểu biết về những quy
tắc mà tạo cho người nói có khả năng sử dụng
chúng một cách phù hợp để thực hiện những
hành vi tu từ phong cách trong những tình
huống giao tiếp xã hội nhất định. Do những quy
tắc sử dụng này mang đặc trưng văn hoá và
không thể thụ đắc một cách tự nhiên, nên chúng
cần được mô tả cặn kẽ và dạy cẩn thận.
Canale và Swain [5] đề xuất một khuôn khổ
lý luận mà kết hợp tất cả các quan điểm khác
nhau về năng lực giao tiếp trước đó và đặt đúng
vị trí của năng lực ngôn ngữ trong tương quan
với năng lực giao tiếp. Năng lực giao tiếp theo
quan điểm của Canale và Swain bao gồm: Năng
lực ngữ pháp, năng lực ngôn ngữ xã hội và
năng lực chiến lược.
Savignon [6,7] chi tiết hoá năng lực giao
tiếp của Canale và Swain bằng cách bổ sung
năng lực diễn ngôn vào khái niệm năng lực
giao tiếp của họ. Theo Savignon, năng lực ngữ
pháp, năng lực ngôn ngữ xã hội, năng lực diễn
ngôn và năng lực chiến lược độc lập với nhau,
không giao thoa và không chuyển từ thành tố
này sang thành tố khác. Tuy nhiên, bởi vì
“không ai biết hết một ngôn ngữ cho dù kinh
nghiệm và trình độ của người đó đến đâu, nên
việc năng lực chiến lược có mặt ở mọi trình độ
ngôn ngữ là rất quan trọng” [6].
Gần đây, Bachman [8], sau khi điểm lại lịch

sử hình thành và phát triển của khái niệm năng
lực giao tiếp, cho rằng nên chia năng lực giao
tiếp thành hai thành tố chính: 1) Năng lực tổ
chức bao gồm năng lực ngữ pháp và năng lực
diễn ngôn và 2) Năng lực ngữ dụng bao gồm
năng lực ngôn ngữ xã hội và năng lực tạo lời.
Tóm lại, tổng quan trên cho thấy, cho dù
được hiểu như thế nào, được phân chia và gọi
tên ra sao thì bản chất của năng lực giao tiếp
theo quan điểm của những học giả nêu trên vẫn
chỉ là một; đó là khối kiến thức về những bình
diện khác nhau của ngôn ngữ. Nói một cách
khác, ta có thể khái quát những mô hình năng
lực giao tiếp được đề cập ở trên thành năng lực
tri thức ngôn ngữ. Nhưng, nếu người học ngôn
ngữ nói chung và ngoại ngữ nói riêng chỉ có
kiến thức về ngôn ngữ thì rõ ràng là chưa đủ để
có thể thực hành giao tiếp có hiệu quả. Bởi vì,
đó mới chỉ là phương tiện để thể hiện nội dung
giao tiếp chứ chưa phải là nội dung cần được
chuyển tải trong giao tiếp. Do vậy, theo chúng
tôi, cần bổ sung thêm một thành tố nữa vào khái
niệm năng lực giao tiếp phổ biến hiện nay
(Savignon, [6]); đó là năng lực tri thức thế giới
- khối kiến thức về thế giới tự nhiên và xã hội
mà người học tích lũy được qua học tập, nghiên
cứu, giao tiếp và tiếp xúc với thế giới xung
quanh, đồng thời, khái quát khái niệm năng lực
giao tiếp thành một khái niệm gồm ba thành tố:
Năng lực tri thức ngôn ngữ; năng lực tri thức

thế giới; và năng lực chiến lược (xem sơ đồ
dưới đây).
Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.
Đ.B. Quý / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 140-145


142




Năng lực giao tiếp
(Communicative competence)



Năng lực tri thức ngôn ngữ
(Language knowledge competence)
Năng lực tri thức thế giới
(World knowledge competence)



Năng lực chiến lược
(Strategic competence)

dhgj
Trong đó, năng lực tri thức ngôn ngữ bao
gồm ba tiểu thành tố: năng lực ngữ pháp, năng
lực ngôn ngữ xã hội và năng lực diễn ngôn; còn

năng lực chiến lược thì có mối quan hệ tương
hỗ với cả năng lực tri thức ngôn ngữ lẫn năng
lực tri thức thế giới.
3. Kiến thức đầu vào và vai trò của của kiến
thức đầu vào trong phát triển năng lực giao
tiếp
3.1. Kiến thức đầu vào là gì?
Trước hết, cần lưu ý rằng, kiến thức đầu
vào (input knowledge) là khái niệm do chúng
tôi tạo ra, dùng để chỉ tất cả các thành tố kiến
thức cần và đủ mà người học phải được cung
cấp trong quá trình dạy học ngôn ngữ làm nền
tảng cho việc tạo dựng và phát triển năng lực
giao tiếp cho họ.
Để phát triển năng lực giao tiếp cho người
học trong quá trình đào tạo, trên cơ sở những
phân tích về bản chất của năng lực giao tiếp ở
Mục 1. và dựa vào Chương trình đào tạo đại
học [9], về tổng thể, chương trình đào tạo cử
nhân ngoại ngữ cần cung cấp đủ khối lượng
kiến thức đầu vào gồm ba khối kiến thức thành
tố: 1) khối kiến thức chung; 2) khối kiến thức
ngôn ngữ; và 3) khối kiến thức nghiệp vụ.
Khối kiến thức chung bao gồm những thành
tố kiến thức phổ thông về thế giới tự nhiên, xã
hội và những thành tố kiến thức đại cương của
(nhóm) ngành.
Khối kiến thức ngôn ngữ bao gồm hai nhóm
kiến thức thành tố. Một là, nhóm kiến thức
ngôn ngữ cơ bản về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng,

ngôn ngữ xã hội học và diễn ngôn. Hai là, nhóm
kiến thức thực hành tiếng.
Khối kiến thức nghiệp vụ bao gồm những
thành tố kiến thức về lý luận và kỹ thuật thực
hiện thao tác chuyên môn.
Những khối kiến thức trên đây là những
khối kiến thức thành tố bắt buộc mà người học
phải được cung cấp và rèn dũa trong quá trình
đào tạo để có thể đảm bảo một năng lực giao
tiếp tốt và bền vững cho họ.
3.2. Vai trò của kiến thức đầu vào trong phát
triển năng lực giao tiếp
Trong chương trình đào tạo cử nhân ngoại
ngữ, ba khối kiến thức đầu vào nêu trên được
cung cấp thông qua một hệ thống giáo trình. Ở
đây, chúng tôi tập trung bàn về vai trò của khối
kiến thức ngôn ngữ, bởi vì, theo chúng tôi, khối
kiến thức này đóng vai trò chủ đạo trong phát
triển năng lực giao tiếp. Về cơ cấu, như đã được
trình bày ở Tiểu mục 3.1., khối kiến thức ngôn
ngữ gồm hai thành tố: 1) khối kiến thức ngôn ngữ
cơ bản và 2) khối kiến thức thực hành tiếng.
Khối kiến thức ngôn ngữ cơ bản bao gồm
các tổ hợp quy tắc ngữ pháp, những nguyên tắc
Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.
Đ.B. Quý / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 140-145


143


ngữ âm, các phạm trù từ vựng và các bình diện
ngôn ngữ xã hội và diễn ngôn của ngôn ngữ
đích. Những thành tố kiến thức này hợp thành
một mạng lưới phương thức tổ hợp ngữ liệu
tiềm năng mà từ đó người học có thể lựa chọn
để mã hoá hoặc giải mã ý nghĩa khi thực hiện
hành vi giao tiếp.
Khối kiến thức thực hành tiếng gồm các
thành tố kiến thức phổ thông về thế giới tự
nhiên và xã hội, được cung cấp thông qua một
hệ thống giáo trình với nội dung dạy học được
biên soạn theo chủ đề. Những văn bản và ngôn
bản được tuyển chọn để sử dụng trong các đơn
vị bài học có chức năng cung cấp các yếu tố tạo
nghĩa tiềm năng cả về mặt ngôn ngữ lẫn kiến
thức thế giới. Vai trò của các yếu tố này được ví
như vai trò của “bột” trong câu: Có bột mới gột
nên hồ; và lẽ dĩ nhiên, “bột” có tốt và quy trình
khuấy “bột” có phù hợp thì mới có thể có “hồ”
tốt. Trong dạy học ngôn ngữ, để có đầu ra là
năng lực giao tiếp tốt thì ngữ liệu đầu vào phải
tốt và lẽ đương nhiên, là phải có quy trình giới
thiệu, giải thích cách sử dụng và hình thức
luyện tập sử dụng vốn ngữ liệu này phù hợp.
Tóm lại, để có sản phẩm đào tạo đảm bảo
chất lượng, nhất định phải có hệ thống giáo
trình với khối lượng kiến thức đầu vào phù hợp
được cung cấp chủ yếu thông qua bài giảng của
người dạy và các hoạt động nghe, đọc, tương
tác trong và ngoài lớp học của người học.

4. Tăng cường và cải thiện kiến thức đầu vào
thông qua đổi mới chương trình đào tạo
4.1. Những đề xuất chung về chương trình đào tạo
Từ năm học 2008-2009, tất cả các hệ đào
tạo cử nhân thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đã
chuyển sang áp dụng hình thức đào tạo theo tín
chỉ. Việc thực hiện chương trình đào tạo theo
hình thức đào tạo mới này đòi hỏi phải có sự
đổi mới về cơ cấu môn học cũng như nội dung
của từng môn học. Để đáp ứng đòi hỏi này,
trước hết, nên cân nhắc khả năng tái áp dụng
hình thức đào tạo theo hai giai đoạn cho những
chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ: Giai
đoạn 1 - Giai đoạn thực hành tiếng cơ sở (đại
cương), và giai đoạn 2 - Giai đoạn thực hành
tiếng nâng cao (chuyên sâu). Điều cần lưu ý ở
đây là, việc chia quá trình đào tạo thành hai giai
đoạn chỉ nhằm mục đích tạo định hướng và
trọng tâm cho từng giai đoạn.
Giai đoạn 1 có trọng tâm là cung cấp có hệ
thống kiến thức cơ bản về ngữ âm, ngữ pháp, từ
vựng của ngôn ngữ đích và tạo môi trường phù
hợp và mọi điều kiện cần thiết cho người học
luyện tập áp dụng vốn kiến thức nền tảng này
vào các hoạt động giao tiếp thực tế ở trong cũng
như ngoài lớp học. Vốn kiến thức ngôn ngữ và
kỹ năng thực hành giao tiếp cơ bản là cần thiết
và chung cho mọi bậc, mọi hệ, mọi loại hình
đào tạo: từ phổ thông đến sau đại học; từ
chuyên ngữ đến không chuyên ngữ; từ sư phạm

đến phiên dịch; từ chính quy đến tại chức; từ
văn bằng thứ nhất đến văn bằng hai; từ văn
bằng đơn đến văn bằng kép. Ngoài ra, giai đoạn
này còn có một nhiệm vụ quan trọng nữa, là
cung cấp khối kiến thức phổ thông về thế giới.
Giai đoạn 2 có trọng tâm là tiếp tục củng cố
và nâng cao năng lực giao tiếp cho người học
thông qua việc dạy học các môn học có nội
dung lý thuyết chuyên ngành chuyên sâu. Ví dụ
như: các bộ môn lý thuyết tiếng (Ngôn ngữ xã
hội học
(1)
, Phân tích diễn ngôn
(2)
, v.v… các bộ
môn nghiệp vụ (Lý luận và Phương pháp dạy
học ngoại ngữ, Lý luận và Phương pháp biên-
phiên dịch chung, Lý luận và Phương pháp
biên-phiên dịch chuyên ngành, v.v…).
4.2. Những đề xuất về tái cơ cấu môn học
Dựa vào những phân tích và đề xuất ở Mục
1. và Tiểu mục 4.1., Chương trình đào tạo
chuẩn các ngành ngoại ngữ, được công bố trong
cuốn “Chương trình đào tạo đại học” của Đại
học Quốc gia Hà Nội [1], nên có một số điều
chỉnh như sau:
______
(1)

Nên được xếp vào nhóm Các môn học bắt buộc


(2)
Nên được xếp vào nhóm Các môn học bắt buộc
Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.
Đ.B. Quý / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 140-145


144

Trước hết, cần nâng cấp môn tiếng Việt
thành môn tiếng Việt khoa học với thời lượng ít
nhất là 5 tín chỉ thay vì 3 như hiện nay. Thoạt
nghe, chắc hẳn nhiều người không khỏi cảm
thấy ngạc nhiên, nhưng, qua nghiên cứu, trải
nghiệm, trao đổi với sinh viên và đồng nghiệp,
có thể khẳng định rằng, nếu người học có năng
lực giao tiếp bản ngữ tốt thì thông qua chuyển
di ngữ dụng, vốn kiến thức và kỹ năng được
tính lũy thông qua bản ngữ sẽ là nền
tảng/phương tiện của tư duy nói chung và tư
duy bằng ngoại ngữ nói riêng. Ở đây, chúng ta
cần đặc biệt nhấn mạnh vai trò của kiến thức
nền/tri thức về thế giới xung quanh, chủ yếu
được tạo dựng thông qua và được lưu giữ bằng
bản ngữ, đối với quá trình tạo dựng và phát
triển năng lực giao tiếp ngoại ngữ. Khối kiến
thức này được chuyển giao thông qua chuyển di
phi cấu trúc.
Tiếp theo là, hai môn Ngữ pháp thực hành
tổng hợp và Ngữ âm thực hành nên được xếp

vào nhóm Các môn học bắt buộc với thời lượng
ít nhất là 3 tín chỉ thay vì 2 như hiện nay. Ngoài
ra, nên bổ sung môn Từ vựng - Cấu tạo từ hoặc
Cấu tạo từ - Hình thái học (tùy theo cách gọi)
vào khối kiến thức ngôn ngữ bắt buộc và cũng
với thời lượng ít nhất là 3 tín chỉ. Những môn
học vừa được đề cập cùng với các môn: Đất
nước học và Giao thoa Văn hóa nên được tổ
chức giảng dạy ngay từ năm thứ nhất; bởi vì
chúng là những môn học cung cấp những thành
tố kiến thức nền tảng cho việc tạo dựng và phát
triển 1) năng lực ngữ pháp - thành tố chủ chốt
của năng lực tri thức ngôn ngữ và 2) những
thành tố kiến thức về đất nước, con người, văn
hóa bản ngữ - khối kiến thức nền cho việc phát
triển năng lực diễn đạt nhìn từ góc độ ngôn ngữ
xã hội học. Điều này đòi hỏi những người biên
soạn giáo trình phải thiết kế nội dung các môn
học này sao cho chúng có thể cung cấp một
cách có hệ thống những kiến thức bộ môn cơ
bản nhằm tạo dựng khối kiến thức nền tảng hỗ
trợ, trước hết, cho việc phát triển các kỹ năng
thực hành tiếng, sau đó, là việc dạy học các
môn lý thuyết tiếng.
4.3. Những đề xuất về phân bổ thời lượng cho
các môn thực hành tiếng
Về thời lượng, các phân môn thực hành
tiếng (THT) cơ sở: Nghe-Nói và Đọc-Viết nên
được tập trung thực hiện trong bốn học kì đầu
(giai đoạn 1) với thời lượng từ 15 đến 18 giờ tín

chỉ/01 lớp/01 tuần, nhằm phát triển nhanh năng
lực giao tiếp cơ sở cho người học làm nền tảng
cho giai đoạn 2 - giai đoạn phát triển kỹ năng
thực hành tiếng nâng cao.
Sang giai đoạn THT nâng cao, người học
tiếp tục được hoàn thiện kỹ năng thực hành
tiếng của mình thông qua các môn học lý thuyết
ngôn ngữ có nội dung chuyên ngành chuyên
sâu. Như vậy, nhiệm vụ nâng cao năng lực giao
tiếp cho người học được giáo viên các bộ môn
lý thuyết tiếng tiếp tục chứ không phải dừng lại
ở đâu đó trong quá trình đào tạo, sau học kì 6
chẳng hạn. Để làm được điều này, nội dung
những môn lý thuyết tiếng phải được tái thiết kế
và cách dạy học chúng cũng phải được điều
chỉnh sao cho chúng thực sự trở thành những
môn học “thực hành tiếng nâng cao” với một
hệ thống chuyên đề có nội dung thiên về các
bình diện trừu tượng hơn của ngôn ngữ. Nhờ
vậy, quá trình phát triển năng lực giao tiếp cho
người học không bị gián đoạn và vai trò của
người dạy những bộ môn lý thuyết tiếng vừa
như là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức về bộ
môn vừa là người hỗ trợ và hướng dẫn người học
tiếp tục phát triển năng lực giao tiếp của mình
theo các chủ đề khác với những chủ đề đã được
dạy học ở giai đoạn đầu của quá trình đào tạo.
5. Kết luận
Trong dạy học ngoại ngữ, kiến thức đầu
vào luôn là yếu tố then chốt. Khối kiến thức

này, nếu được cung cấp đủ cả về lượng lẫn chất
thông qua một chương trình đào tạo có cơ cấu
và nội dung môn học hợp lý, trong một môi
trường dạy học “thân thiện”, được luyện tập sử
dụng đúng cách và đúng mức, sẽ được chuyển
hóa thành một tổ hợp kiến thức nền về thế giới,
về ngôn ngữ đích, cũng như về một loạt các
Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.
Đ.B. Quý / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 140-145


145

chiến lược sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
thực tế. Tổ hợp kiến thức này là yếu tố nền tảng
quyết định sự thành công của quá trình tạo
dựng và phát triển năng lực giao tiếp cho mọi
đối tượng người học ngoại ngữ.
Tài liệu tham khảo
[1] R. Ellis, SLA research and language teaching,
Oxford University Press, Oxford, 1997.
[2] Đỗ Bá Quý, Vai trò của kiến thức nền trong phát
triển năng lực giao tiếp ngoại ngữ, Hội thảo Ngữ
học toàn quốc 2009, Cần Thơ, 2009.
[3] R. Ellis, The study of second language acquisition,
Oxford University Press, Oxford, 1994.
[4] J.A. Van Ek, L.G. Alexander (eds.), The threshold
level English, Pergamon Press, Oxford, 1980.
[5] Đỗ Bá Quý, Nghiên cứu phương pháp giảng dạy
thực hành tiếng Anh cho năm thứ nhất theo

hướng chuyên đề, Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc
gia Hà Nội, Mã số: N.98.07, 2004.
[6] D. Richards, Concept and functions in current
syllabuses, SEAMEO Regional Language Centre,
Singapore, 1983.
[7] W. Rivers, Teaching foreign language skills,
University of Chicago Press, Chicago, 1981.
[8] S. Savignon, Communicative competence: theory and
classroom practice, Addison Wesley, Reading, 1983.
[9]
D. Hymes, On Communicative Competence, in
Pride, J. and Holmes, J. (eds.) Sociolinguistics,
Penguin Books, Hardmondsworth, 1971.

The role of input knowledge in the developing of foreign
language communicative competence
Do Ba Quy
Department of Post-Graduate Studies, College of Foreign Languages,
Vietnam National University, Hanoi, Pham Van Dong Street, Cau Giay, Hanoi, Vietnam

The paper has two purposes: 1) to review most popular views on communicative competence,
input knowledge and its role in the developing of communicative competence; and 2) to suggest some
changes and amendments to the existing foreign language bachelor training program at the College of
Foreign Languages, Vietnam National University, Hanoi towards the provision of appropriate input
knowledge in three areas: 1) foundation knowledge, 2) language knowledge, and 3) specialist
knowledge on the basis of the newly proposed modified version of communicative competence that
comprises three components: language knowledge competence, world knowledge competence and
strategic competence. The combination of these bodies of knowledge is fundamental to success in the
building and developing of communicative competence for all language learners.

Keywords: Input knowledge, communicative competence, training program.



Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.
VNU Journal of Science, Foreign Languages 25 (2009) 146-153

146
Problem-solution pattern
in English online brief news on Vietnam
Ngo Dinh Phuong*

Department of Foreign Languages, Vinh university,
182 Le Duan, Vinh city, Nghe An, Vietnam
Received 4 February 2009
Abstract. Prolem-solution pattern is one the most frequently used structures in online brief news.
This paper aims at analyzing the ways the writers use it in online brief news of economic, political
and social issues on Vietnam. The research results can help Vietnamese learners of English apply
the above pattern to improve their English speaking and writing skills.


1. Rationale
*

Nowadays, presses in general and online
press in particular have become more and more
popular means of communication. A lot of
people search webs to find information and one
of their favorite places is online brief news.
Online brief news is said to be a useful and

typical demonstration of text patterns. It is
where the authors often convey as sufficient
information as possible within the limit of news
and it is also a place where certain features of
language are clearly manifested.
Text patterns play important roles in
organizing a discourse. In English discourses,
such patterns as problem-solution pattern,
general- specific pattern, claim-counter claim
pattern, advantage-disadvantage pattern are
most usually used in organizing a discourse.
Among them, the former is the most widely
used. According to Grimes (cited in [1]: “both
plot of fairy tales and the writings of scientists
______
*

Tel.: 84-038-3855392.
E-mail:
are built on a response pattern. The first part
gives a problem and the second its solution”.
The role of problem-solution pattern in creating
coherence in discourse is clearly realized [2-4].
Being interested in problem solution pattern
with a hope to help Vietnamese learners to have
a wide range knowledge of English and writing
organization the author wishes to focus on
dealing with the following questions:
- How is problem-solution pattern
manifested in English online brief news on

Vietnam?
- How is problem-solution pattern applied
in English learning and teaching?
2. Problem-solution pattern
The problem-solution pattern begins with
the description of a situation that contains a
problem. The problem requires a response,
which is followed by a description of its result,
with an evaluation of the response or result at
the end. According to Hoey [1], “any genre of
text, such as the plot of fairy tales or the
Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.
N.D. Phuong / VNU Journal of Science, Foreign Languages 25 (2009) 146-153


147

writings of scientists, includes the problem-
solution pattern”. This pattern is typically used
in persuasive writing. The problem is stated and
accompanied by some potential solutions. In
addition, in problem-solution pattern, the key
element that marks the completion of the
pattern is a positive evaluation of at least one of
the possible solutions.
Hoey [1] states that problem-solution
pattern arises as a result of the writer answering
a predictable series of questions which reflect
the relationship between the sentences of the
text. The order in which these questions are

answered is, however, not fixed. Such questions
would be of the type: “what problem arose
you?”, “what did you do about this? “which
would be the key questions, and “what was the
result? Another of the main characteristics of
this pattern is that it is lexically signaled. In
Hoey’s words “Text can be defined as the
visible evidence of a reasonably self-contains
purposeful interaction between one or more
writers and one or more readers”. This
interaction can be seen as series of hypothetical
questions the reader makes to the writer and
that the latter answers, or should answer, both
locally (at sentence level) and globally (at
discourse level) and that may be prefixed and,
therefore, known both to the reader and writer.
Problem-solution pattern is the most common
one which is characterized by the following
elements: an optional previous situation, which
provides a context for the pattern; the problem or
aspect of a situation requiring a response; the
response to the problem and a positive result or an
evaluation [2,5].
3. Data sources
In the world of integration today, online
brief news plays an important part in
transmitting information. It has become a more
and more powerful mean of communication;
authors usually adopt appropriate ways to
indicate information. For this reason, we decide

to choose this topic to help learners know how
to organize a text effectively.
The data for analysis is taken from online
brief news on internet via the website:
http://, in which several
sources are presented such as Reuters, AP,
AFP, etc.
4. Structure of online brief news
Online brief news is a type of news that is
widely used nowadays. It often indicates the
facts without the writer’s opinion about it.
Typical news is structured into three main parts:
the headline, the lead and the body. In the
headline, the main idea of the news is usually
presented. The lead is the opening paragraph
and usually contains the main idea but in more
details. And the body-the rest of the news -
describes the news in full details. This structure
is often applied in online brief news. Let us
give an example to illustrate for the structure:
Headline: Vietnam car sales rocket 83
percent in first nine months
Lead: Vietnamese car sales have rocketed
83 percent in the first nine months of the year,
manufacturers said on Saturday.
Body: Sales have shot up to 49,240 vehicles
against 26,934 in the same period last year, the
Vietnamese Automobile Manufacturers’
Association (VAMA) said. Passenger car sales
between January and September were reported

at 10,882 vehicles, a rise of 145 percent. The
figures were compiled from 16 of VAMA’s 18
members. Data were not available for the other
two members. The biggest rise belonged to
Japan’s Honda which sold 2,729 locally
assembled vehicles, up 858 percent from last
year’s 285. Next in the list was Vidamco, a
joint venture between South Korean GM
Daewoo and a Vietnamese company with a 305
percent rise in sales. In September alone,
VAMA members sold 7,683 units, up by 99
percent against the same month of 2006.

(AFP, October 6, 2007)

Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.
N.D. Phuong / VNU Journal of Science, Foreign Languages 25 (2009) 146-153


148

4.1. Problem-solution pattern in English online
brief news on Vietnam
4.1.1. Headline
The headline is a very important part of each
news. It often contains the main idea of the whole
news. When considering any news to read, the
reader often pays much attention to its headline.
Therefore, the headline is organized in an attractive
way to attract the reader’s attention. If the headline

is the reader’s interest, they may decide to read the
rest of the news. Usually, the headline is written in
full form like (1) and (2) below:
(1)Vietnam approves plans to sell shares in
Vietcombank in Oct.
(Dow Jones, September, 30, 2007)
(2)Vietnam car sales rocket 83 percent in
first nine months.
(AFP, October, 6, 2007)
In this paper, we analyze news-in-brief to
see a particular aspect of discourse analysis-the
problem-solution pattern. As mentioned above,
the problem-solution pattern starts off with a
problem that needs to be solved. However, off
all 15 headlines of this kind taken into analysis,
only 9 ones reveal a situation, accounts for
60%. If the headline is studied in separation
with the rest of the whole news, no signal of
problem-solution pattern can be found. In fact,
we have studied these headlines in the linkage
and in a particular setting of news.
Our survey also shows that, there is no
solution or evaluation that can be found in the
headline. And the situation is indicated mainly
via single words. Of all 129 words in the
analyzed headlines, signaling vocabulary is 14,
taking 10, 9% in which the proportion of nouns,
verbs, adjectives and adverbs are as below:
Table 2.1. Signaling vocabulary in the headline


Nouns Verbs Adjectives Adverbs Total of signaling
vocabulary
Total

Percentage Total Percentage Total Percentage Total Percentage
14 3 21.4% 7 50% 3 21.4% 1 7.2%
yhiuôio
4.1.2. Lead
The lead of news is often the first sentence
(or the first paragraph of news). It is often a
sentence and in this part; the theme of the news
is more detailed stated. The headline is often
restated but in more details. The lead often
gives information of who, what, where, when
and how the news is about. Following is an
extract for illustration.
(4) Headline: Vietnam trade deficit tops 7.6
billion US dollars- estimate
Lead: Vietnam estimated Friday its trade
deficit topped 7.6 billion US dollars in the first
nine months of the year, raising fears of a
record year end figure, an official said.
(Thomson Financial, September, 8, 2007)
Who: an official
What: its trade deficit toped 7.6 billion US
dollars in the first nine months of the year
When: Friday
Where: Vietnam
This lead not only restates the situation but also
a problem through signaling vocabulary: raising

fears; these two words tell us that trade deficit
would lead to a problem- that is a record year-end
figure. The table below indicates signaling
vocabulary occurring in the analyzed leads:
Table 2.2. The presence of vocabulary in

leads
surveyed

Leads Occurrences Percentage
Without
vocabulary
8 46.7%
With
vocabulary
7 53.3%
Total 15 100%
Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.
N.D. Phuong / VNU Journal of Science, Foreign Languages 25 (2009) 146-153


149

4.1.3. Body
Obviously, the body is the longest part in a
news story. If the headline is a short sentence
and the lead is often a sentence that restates the
headline in more details, the body is where the
news is informed in full details. For this reason,
it is where textual patterns are manifested

clearly especially problem-solution pattern. The
table below shows the average length of the
news taken into analysis in terms of number of
sentences and paragraphs.
Table 2.3. Statistics of bodies of selected news
Paragraphs Sentences Total of
bodies
Total Per body Total Per body Per paragraph
15 43 2.87 214 14.27 4.98
Table2.3: Statistics of bodies of selected news
As the fact that the body accounts for the
largest part in the news, therefore, problem-
solution pattern is manifested the clearest in this
part. The problem-solution pattern can be
indicated through the pattern (situation-problem-
solution-evaluation) or through signaling
vocabulary. Let us examine one piece of news to
illustrate the pattern.
(5) S’pore imports of Vietnam foodstuffs
jump as it becomes top global supplier Problem-
solution pattern analysis of the selected news:
Hoey [1] says problem-solution pattern is
signaled by the means of questions. He suggests
that written passages are implicitly designed to
answer spoken questions. We adopt the way to
analyze of Couthard as in the example mentioned
above to analyze its structure:
cvnbn
Situation (1) Vietnam is the top food products supplier in the world (seafood, rice, pepper, coffee)
Problem (16) Poor quality of products

(15) Uneven quality of goods
(20) Exporting countries scrutinize goods for contamination
Solution (to the
problem)
(13, 18) Improve goods quality
(21) Invest heavy in post- harvest technology
Evaluation (of the
solution)
(21) Food product quality will be upgraded
N,kk
There is a given situation. Vietnam has
emerged as a leading supplier of food products -
from seafood to pepper and coffee-to the world,
including Singapore. However, the whole
situation is not completely clear in this
sentence. In (2), (3), (4), the information about
Vietnam food products is stated. Singapore’s
imports of Vietnamese products increased
considerably in comparison with two years ago.
The reader can see in the viewpoint (5), (6), (7)
and (8) the additional information to support the
situation - Vietnam is the world’s top exporter
of pepper, No.2 exporter of seafood and rice.
Recently, it emerged as the world’s second
largest coffee exporter after Brazil. At this
point, the reader is most likely provoked to ask
the question: “what seems to be the problem?”.
What is the problem?
From the word “booming” “issue”,
“uneven quality” indicated the situation in

which we see a problem is that Vietnamese
food products has not reached its higher
position for its poor quality.
What aspect of the situation required a
response?
From point (13) to (18), the reader sees how
the situation is; Vietnam is the world’s top
exporter, and our product quality has been
Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.
N.D. Phuong / VNU Journal of Science, Foreign Languages 25 (2009) 146-153


150

improved steadily; it is not as good as that of
other countries like Thailand or Brazil.
What was the solution? What was the
result?
In point (21), the reader sees (suggestions
on how to improve goods quality) possible
solution to the problem. It is to improve our
food product quality. To do that, we need to
invest heavily in the post-harvest technology. If
we can do that, our food product quality will be
upgraded. And it means that we solve the
problem of uneven and poor quality of
products. In the last point, the reader can also
see an evaluation of the solution although it is
not indicated explicitly.
4.1.4 Signaling Vocabulary

Vocabulary identifies the topic and the
structure of a discourse. McCarthy mentions
that when text is read, the reader can “match the
words with the segments” and that the reader
“can account of what the problem-solution
pattern is” [6].
In the following table, specific vocabularies
and phrases are shown in how they occur in the
news and in what part of the problem- solution
pattern they fit into:
Situation Leading supplier of food
products, the next time,
quadruple, triple.
Problem Booming, quality control, issue,
uneven quality, poor quality
Solution (to
the problem)
Invest heavily, post-harvest
technology
Evaluation(of
the solution)
Quality upgraded
The given - new principle in which he
explains that all texts have “beginning and
endings” [3]. The start of the problem-solution
pattern with the word ‘emerged’ is the
beginning of the situation and it is further
informed with the phrase “leading supplier of
food products”. From the word “booming”,
“uneven quality”, “issue”, we see a problem;

and from the word “invest heavily”, “post-
harvest technology”, we see the solution for the
problem. And the word “upgrade” reveals an
evaluation for the solution. In the right column
of the table above, there are no completed
sentences but just words and phrases that relate
to the segments of the problem-solution pattern.
Our survey shows that the problem-
solution pattern is mostly indicated through
signaling vocabulary. The table below informs
the vocabulary that is used in all analyzed news:
Table 2.4. The presentation of pattern and signaling vocabulary in news selected
Bodies With pattern Without pattern Total
6 (40%) 9 (60%) 15 (100%)
With vocabulary 6 (100%) 5 (55.5%) 11 (73%)
Without vocabulary 0 (0%) 4 (44.5%) 4 (27%)
Total 6 (100%) 9 (100%) 15 (100%)
gjkk
From the table above, we can see that of all
the 15 news of this kind taken into analysis,
there is no news that is written without
vocabulary but with pattern. From this point, it
is easy to realize the important role of signaling
vocabulary in organizing a text, especially with
problem- solution pattern. Only through some
key words, the reader can see the problem.
In our survey, in terms of signaling
vocabulary, we pay much attention to parts of
speech that contribute to indicating pattern in
text. The table below shows the proportion of

parts of speech which are most widely used to
indicate problem in the news surveyed in terms
of nouns, verbs, adjectives and adverbs.

Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.
N.D. Phuong / VNU Journal of Science, Foreign Languages 25 (2009) 146-153


151


Table 2.5. The proportion of signaling vocabulary indicating problem

Parts of speech Nouns Verbs Adjectives Adverbs Occurrences
Total 25 21 14 5 65
Proportion 38.5% 32.3% 21.5% 7.7% 100%
Table 2.5. The proportion of signaling vocabulary indicating problem
As seen in the table above, of all 65
occurrences of vocabulary, nouns account for the
largest proportion with 25 occurrences (38.5%) ,
verbs ranked the second with 21 occurrences
(32.3%), and adverbs hold the least proportion
with only 5 occurrences (7.7%).
Also shown in our survey is that, to reveal a
problem, the following words are mostly used:
Problem, concern, lack, inflation, difficult,
dangerous, issue, increase, face, uncertain, etc.
Let us give an extract to illustrate for this fact:
(6) Vietnam face
s port capacity shortfall

Infrastructure bottlenecks, including a lack
of highway access to a new port complex at Cai
Mep, could threaten Vietnam’s export base,
according to a leading manufacturer, writes
Keith Wallis.
Jeff Ross, director of global ocean
transportation for sport wear maker Nike, said
infrastructure construction on ports, roads, and
railways as lagging behind the growth in
container volumes. He estimated there would be
a shortfall in port capacity of 220,000 tons in
southern Vietnam this year. This is seen as a
key concern especially as ports in Hochiminh
city handle about 72% of the country’s
container traffic, while Haiphong, near Hanoi,
and handle around 22% “Our concern is even
as they build the port there is no infrastructure”.
Creaking road and bridge links in the city
dash; the Dongnai Bridge could also collapse at
anytime according to officials’ dash; are also a
concern.

(Lloyd’s list September, 19, 2007)
In the body of this text, there are a lot of
vocabularies (the underlined and italic words)
that support the problem of a shortfall in port
capacity. It links information leading to the
problem in text and makes the text coherent.
From these words, we can see that the key
problem is infrastructure for port capacity. In

which, several examples of infrastructure are
given. They are all inefficient or downgraded-
from railway to road and bridge. In this piece of
news, there are some typical words that relate to
the problem-solution pattern such as concern or
problem.
We also analyze the solution part to see
how signaling vocabulary is used in this part.
The result is summarized in the following table:
Table 2.6. Proportion of signaling vocabulary indicating solution
In bodies Nouns Verbs Adjectives Adverbs Occurrences
Total 6 17 1 3 27
Proportion 22.2% 63% 3.7% 11.1% 100%
Table 2.6. Proportion of signaling vocabulary indicating solution
As shown in the table, verbs hold the largest
proportion with 17 occurrences (63%), while
adjectives take the least with only one
occurrence (3.7%). By contrast with problem
part, signaling vocabulary seems to occur less
in this part. This is explainable for the fact that
the body takes the longest part in the news in
which the problem is gradually stated. At the
end, possible solutions are given to resolve the
problem. It means to do something to solve the
Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.
N.D. Phuong / VNU Journal of Science, Foreign Languages 25 (2009) 146-153


152


problem. Therefore, verb is the most suitable
adoption to solve a problem. Let’s examine the
following example to see this:
(7) ADB lends Vietnam nearly $1 bln for
power plant
…Vietnam needs to diversify its energy
resources to support its ambitious development
plans. EVN has said it needs to invest an
average $3 billion to $4 billion annually in new
electricity generation capacity to meet the
demand.

(Reuters September 21, 2007)
The underlined and italic verbs (diversify
and invest) in the example above give the
solution to the problem of building power
plants in Vietnam. For the space reason and the
purpose of this part, only solutions for the
problem are presented.
4.2. Some applications of problem-solution
pattern in English teaching and learning
It is acknowledged that language teaching
can benefit from the field of discourse analysis
and pragmatics [6,7], in which problem-
solution pattern has a wide applicability in the
teaching especially speaking and writing skills.
However, some teachers seem not to apply this
fact into the process of teaching. It leads to a
problem that students’ writing and speaking are
still poor. Sometimes, they have ideas but they

do not know how to organize them to make
good speaking and writing.
The problem-solution pattern is always a
challenge for English teaching because it is not
only manifested in pattern but also via
vocabulary. To a teacher of English as a foreign
language, new word is a problem. For a second
language learner, text can be a complicated
structure. Therefore, students need to be aware
of the meaning of all the words in the text.
Moreover, they need to be aware of the
significance of words or any particular order in
text especially vocabulary that are shown in
relation to the problem- solution pattern.
Students need to be aware of this fact in order
to interpret the meaning of the text. Following
are some suggested practical activities that can
help learners to be more aware of the
importance of the pattern in organizing a text as
well as improve their capacity of recognizing
and creating cohesive text via problem- solution
pattern.
4.2.1. Applications of problem- solution
pattern in the teaching of speaking skill
4.2.2. Applications of problem- solution
pattern in the teaching of writing skill
The findings of the study prove that paying
attention to the problem-solution pattern in
written discourses helps readers better realize
the coherence among discourse units. Thus, a

good ability to organize a text in pattern will
help writers increase their speed and enhance
the completion of the writing. It makes the
writing coherent and logical.
The problem-solution pattern is said to be
the tool for the teaching of writing skill. The
results of the study point at the fact of providing
students with vocabulary related to the topic
trigger the problem-solution pattern, which
reveals itself as culturally known for our
students, without the need of explaining it
explicitly. The pattern can be applied in both
class and outside class activities.
4.2.3. Class activities
Like in the teaching of speaking skill, the
teacher can divide class into small groups of 4
or 5 students. Each group elects a leader and a
secretary. With this kind of activity, there are
two ways to apply the pattern:
- The teacher can give groups one or more
topics, groups receive their topic and develop it
under the problem-solution pattern. They do not
write with completed essays but only the main
ideas (situation- problem-solution- evaluation),
and then the teacher calls some representatives
to write their answers on the board.
- The teacher can give some signaling
vocabularies that indicate the problem-solution
Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.
N.D. Phuong / VNU Journal of Science, Foreign Languages 25 (2009) 146-153



153

pattern on the board and ask each group to
discuss to write about this topic basing on the
problem-solution pattern organization. And then,
the teachers call representatives from each group
to read or write their answer on the board.
4.2.4. Outside activities
The teacher can also apply this pattern to
teach students with outside class activities.
With this kind of activity, students are often
asked to do their tasks at home. And because
they often have more time, so the teacher can
ask them to write a full essay about the given
topics or signaling vocabulary. At the next
class, the teacher can call students to read aloud
their writing or write it on the board in writing
practice period.
5. Conclusion
From the results above we find that nouns
and verbs are the most preferable while adverbs
are the least usually used. And problem-
solution pattern is applied in almost English
news on Vietnam. It can be indicated through
structure (pattern) or through signaling
vocabulary. Paying attention to the pattern and
some vocabularies, readers can understand the
authors’ ideas, since then they have a good

understanding about the news. Being aware of
the important role of the pattern, the study also
finds that teachers of English can use the
problem- solution pattern to teach students. And
we do think that the pattern should be used to
teach students because the pattern helps them to
develop their problem-solving thinking.
References
[1] M. Hoey, Signaling in discourse: a functional
analysis of a common discourse partner in written
and spoken English, In M. Coutlhard (ed.2001),
Advance in written text analysis, 2001.
[2] G. Cook, Discourse, Oxford University Press,
Oxford, 1989.
[3] M.A.K. Halliday, R. Hasan, Cohesion in English,
Longman, London, 1976.
[4] D. Nunan, Discourse Analysis, London: Penguin,
1995.
[5] M. Coulthard, On the importance of matching
relations, In the analysis and translation of literary
texts, Ilha DoDEsterro, 1992.
[6] M. McCarthy, Discourse Analysis for Language
Teachers, Cambridge University Press, Cambridge,
1991.
[7]
G. Brown, G. Yule, Discourse Analysis, Cambridge
University Press, Cambridge, 1983.

Mô hình đặt vấn đề - giải quyết vấn đề
trong các bản tin vắn trực tuyến về Việt Nam

Ngô Đình Phương
Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Vinh,
182 Lê Duẩn, Thành phố Vinh, Nghệ An, Việt Nam
Mô hình đặt vấn đề - giải quyết vấn đề là một trong những cấu trúc được sử dụng với tần suất cao
trong các bản tin vắn trực tuyến. Bài viết này cố gắng tìm hiểu cách thức các tác giả sử dụng mô hình
trên trong các bản tin vắn trực tuyến về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội về Việt Nam. Kết quả
nghiên cứu có thể giúp những người Việt Nam học tiếng Anh áp dụng mô hình này trong việc rèn
luyện kỹ năng nói và viết nhằm nâng cao trình độ tiếng Anh của mình.
Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.

×