TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI ĐIỆN LỰC AN GIANG
GVHD: NGUYỄN THANH DŨNG
SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY LOAN
LỚP: DH
1
KT
2
NIÊN KHỐ 2000 - 2004
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................2
5. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG
Chương I:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỆN LỰC AN GIANG
1. Giới thiệu sơ lược về Điện Lực An Giang ................................................... 4
2. Giới thiệu về q trình hình thành và phát triển ...................................... 4
3. Vị trí, vai trò của Điện Lực An Giang tại địa phương...............................5
4. Chức năng và nhiệm vụ của Điện Lực An Giang....................................... 5
5. Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý .......................................... 6
5.1. Đặc điểm chung ......................................................................................... 6
5.2. Cơ cấu t
ổ chức bộ máy sản xuất và quản lý .............................................. 6
5.3. Đặc điểm quản lý Điện Lực An Giang ...................................................... 12
6. Tổ chức cơng tác kế tốn ..............................................................................13
6.1. Chính sách kế tốn áp dụng tại Điện Lực An Giang ................................. 13
6.2. Tổ chức bộ máy kế tốn............................................................................. 15
7. Những thuận lợi và khó khăn của Điện Lực An Giang............................. 16
7.1. Thuận lợi.................................................................................................... 16
7.2. Khó khăn....................................................................................................16
8. Tình hình vốn sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh......16
Chương II:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. Khái niệm tài sản cố định, vốn cố định ....................................................... 20
1.1. Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định................................................ 20
1.1.1. Khái niệm tài sản cố định..................................................................... 20
1.1.2. Đặc điểm của tài sản cố định................................................................ 21
1.2. Khái niệm vốn cố định............................................................................... 21
1.3. Xác định nguyên giá tài sản cố định.......................................................... 22
1.3.1. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình.................................................... 22
1.3.2. Nguyên giá tài sản cố định vô hình...................................................... 24
1.3.3. Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính ............................................ 25
1.3.4. Nguyên giá tài sản cố định trong doanh nghiệp chỉ được thay đổi
trong các trường hợp sau......................................................................25
2. Phân loại và kết cấu tài sản cố định............................................................. 25
2.1. Phân loại tài sản cố định ............................................................................ 25
2.1.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện................................26
2.1.2. Phân loại tài sản cố định theo công d
ụng kinh tế................................. 27
2.1.3. Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng.................................. 28
2.1.4. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu........................................ 28
2.1.5. Phân loại tài sản cố định theo hình thức đầu tư vốn ............................29
2.2. Kết cấu tài sản cố định............................................................................... 29
2.2.1. Tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ........................... 29
2.2.2. Trình độ kỹ thuật và hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản................29
2.2.3. Phương ti
ện tổ chức sản xuất ............................................................... 30
3.3. Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật và sử dụng tài sản cố định ...... 30
3.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ.................................................................................. 30
3.2. Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định ............................................... 31
3.2.1. Phân tích biến động cơ cấu tài sản cố định ..........................................31
3.2.2. Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định.......................................... 32
3.2.3. Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định.................................. 33
3.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định............................................... 33
3.3.1. Phân tích hiệu suất sử
dụng tài sản cố định .........................................33
3.3.2. Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất ....................... 34
3.4. Phương hướng cải tiến tình hình sử dụng tài sản cố định .........................36
4. Nguyên tắc quản lý tài sản cố định .............................................................. 37
5. Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định.................. 38
5.1. Khái niệm về hao mòn và khấu hao tài sản cố định .................................. 38
5.1.1. Hao mòn tài sản cố định....................................................................... 38
5.1.2. Khái niệm khấu hao tài sản cố định ..................................................... 39
5.2. Ý ngh
ĩa của việc tính khấu hao tài sản cố định ......................................... 39
5.3. Phương pháp tính khấu hao ....................................................................... 40
5.3.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng............................................40
5.3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh................. 42
5.3.3. Phương pháp khấu hao theo tổng số năm ............................................43
5.3.4. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm..............43
5.4. Kế hoạch lập khấu hao............................................................................... 45
5.5. Sử dụng khấu hao ở các doanh nghiệp Nhà nước ..................................... 47
5.6. Lá chắn thuế khấu hao ............................................................................... 47
6. Quản lý cơng tác nâng cấp, sửa chữa tài sản cố định ...............................47
7. Bảo tồn vốn cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ............ 48
7.1. Đ
ánh giá lại tài sản cố định........................................................................ 49
7.2. Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp.................. 49
7.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.................................................... 50
7.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định .................................50
Chương III
: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ VÀ
SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI ĐIỆN LỰC AN GIANG
1. Tình hình thực tế về quản lý tài sản cố định và sử dụng vốn cố định
tại Điện Lực An Giang .................................................................................52
1.1. Quản lý tài sản cố định tại Điện Lực An Giang ........................................ 53
1.1.1. Sổ sách quản lý.....................................................................................53
1.1.2. Ngun tắc, thủ tục di chuyển tài sản cố định......................................53
1.1.3. Ngun tắc, thủ tục nhập tài sản cố định ............................................. 54
1.1.4. Ngun tắc, thủ tục th tài sản cố định ..............................................54
1.2. K
ết cấu tài sản cố định............................................................................... 54
2.1.4. Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật ....................................................57
2.1. Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định ............................................... 57
2.1.1. Phân tích biến động cơ cấu tài sản cố định ..........................................57
2.1.2. Phân tích tình hình tăng, giảm tài sản cố định ..................................... 59
2.1.3. Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định.......................................... 65
2.2. Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định ....................................... 66
3. Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị và xác định ảnh hưởng
của các nhân tố về sử
dụng máy móc thiết bị đến sản lượng điện sản
xuất ................................................................................................................ 67
3.1. Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc .........................................67
3.2. Phân tích tình hình sử dụng năng lực và ảnh hưởng của các nhân tố về
sử dụng máy móc thiết bị đến sản lượng điện sản xuất.............................68
3.3. Việc sửa chữa tài sản cố định tại Điện Lực An Giang............................... 70
4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định - vốn cố định ......................... 70
4.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định............................................... 71
4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.................................................... 73
4.3. Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.....................................75
5. Phân tích tình hình khấu hao tài sản cố định ............................................. 78
6. Phân tích tình hình bảo tồn nguồn vốn cố định .......................................79
Chương IV
: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản lý và nâng cao hiệu quả
sử dụng tài sản cố định ................................................................................. 82
2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ..............83
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KIẾN NGHỊ
1. Đối với Nhà nước........................................................................................... 87
2. Đối với Cơng ty Điện Lực 2 ..........................................................................88
3. Đối với Điện Lực An Giang .......................................................................... 88
KẾT LUẬN
....................................................................................................... 90
PHỤ LỤC BIỂU MẪU
MUẽC LUẽC Sễ ẹO
YZ
S 01: S t chc in Lc An Giang....................................................... 10
S 02: S t chc hot ng ca chi nhỏnh in ....................................... 11
S 03: S luõn chuyn chng t................................................................. 14
S 04: S t chc phũng ti chớnh k toỏn in Lc An Giang................ 15
MUẽC LUẽC BIEU BANG
YZ
Bng 01: Bng tng hp thc hin k hoch sn xut kinh doanh ...................... 18
Bng 02: Bng bỏo cỏo kt qu sn xut kinh doanh qua hai nm 2002-2003.... 51
Bng 03: Bng ti sn c nh..............................................................................55
Bng 04: Bng phõn tớch bin ng c cu ti sn c nh ................................. 58
Bng 05: Bng tng gim ti sn c nh ca nm 2002-2003............................ 60
Bng 06: Bng tớnh h
s tng gim ti sn c nh ............................................ 61
Bng 07: Bng phõn tớch tỡnh hỡnh trang b ti sn c nh ................................. 65
Bng 08: Bng phõn tớch tỡnh trng k thut ca ti sn c nh nm 2003........66
Bng 09: Bng phõn tớch tỡnh hỡnh s dng mỏy múc thit b............................. 67
Bng 10: Bng phõn tớch tỡnh hỡnh s dng nng lc ca mỏy............................68
Bng 11: Bng tớnh hiu sut s dng ti sn c nh .........................................71
B
ng 12: Bng phõn tớch hiu qu s dng vn c nh......................................74
Bng 13: Bng phõn tớch tỡnh hỡnh khu hao ti sn c nh...............................77
Bng 14: Bng tỡnh hỡnh tng gim ngun vn ch s hu nm 2003................ 80
MUẽC LUẽC BIEU ẹO
YZ
Biu 01: Biu sn lng in thng phm...............................................17
Biu 02: Biu kt cu ti sn c nh......................................................... 54
ệệệ
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
1
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đất nước ta đang trong q trình phát triển kinh tế và hội nhập theo sự phát triển
của thế giới và xu hướng của thời đại. Hội nhập và phát triển kinh tế là một cơ hội
đồng thời cũng là một sự thách thức lớn đối với nền kinh tế nước nhà nói chung và cụ
thể là các doanh nghiệp trong nước nói riêng. Nó phải chịu sức ép cạnh tranh quyết
liệt từ bên ngồi cũng như bên trong.
Điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực
khơng ngừng, phát huy tối đa ưu thế của mình, cũng như khắc phục những mặt yếu
kém còn tồn đọng để có thể hồ nhập với nền kinh tế thế giới. Chìa khố nào có thể
mở ra cánh cửa của sự thành cơng đó? Câu hỏi đặt ra như một lời thách thức đối với
các doanh nghiệp muố
n tồn tại và phát triển. Để khắc phục tình trạng này, doanh
nghiệp cần phải tích cực chủ động đổi mới kỹ thuật cơng nghệ, đặc biệt là quan tâm
đến việc sử dụng và quản lý tài sản cố định. Đó chính là vấn đề lớn cần được giải
quyết mà ít ai quan tâm đến, nhất là trong tình hình hiện nay, khi mà cơng nghệ khoa
học phát triển liên tục, nếu tài sản cố định khơng được sử
dụng hợp lý và hiệu quả thì
nó sẽ trở nên lạc hậu nhanh chóng và khơng đem lại hiệu quả như mong muốn.
Do đó, để tăng doanh thu, đồng thời tiết kiệm chi phí, nhằm để tăng lợi nhuận,
doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định,
cũng như để bảo tồn vốn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải biết cách phát huy
hế
t cơng suất của tài sản, sửa chữa các tài sản hư hỏng để đưa vào sản xuất kinh
doanh, tính tốn chính xác trích lập quỹ khấu hao, tạo điều kiện cho vốn cố định ngày
càng ổn định, nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng và chất lượng của tài sản cố
định, để tài sản cố định phản ánh đầy đủ chức năng, năng lực hiện có.
Việ
c tăng cường và đổi mới về chất lượng tài sản cố định trong sản xuất cơng
nghiệp là xu hướng phát triển tất yếu của tiến bộ khoa học kỹ thuật và trình độ quản
lý. Nó đòi hỏi hết sức bức thiết trong sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất
nước. Đồng thời nó là cơ sở của việc tăng hiệu quả sản xuấ
t kinh doanh của doanh
nghiệp qua việc tăng năng suất lao động và tăng sản lượng sản phẩm.
Nhận thức được tính chất quan trọng đó và là một vấn đề bức xúc hiện nay là việc
sử dụng tài sản cố định một cách có hiệu quả trong q trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp Nhà nước, cũng như phần nào trong thực tế sản xuất kinh doanh của
Điện Lực An Giang nên em
đã đi vào tìm hiểu, nghiên cứu để có thể đóng góp một
phần nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định. Đó chính là lý do mà
em quyết định chọn đề tài “
Cơng tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Điện
Lực An Giang”.
Tuy nhiên do bước đầu tiếp cận với cơng việc của một kế tốn viên thực tập và
những hạn chế nhất định nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được
sự góp ý của q thầy cơ, các anh chị và bạn đọc.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
2
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
Em xin chân thành cảm ơn!
2.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Để tồn tại và phát triển có thể nói vấn đề được quan tâm hàng đầu của các nhà
quản trị doanh nghiệp là làm sao để hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao, lợi
nhuận năm sau cao hơn năm trước và giá thành sản phẩm ngày càng hạ đủ sức cạnh
tranh trên thị trường. Đây là một vấn đề quan trọng đòi hỏi nhà quản trị phải am hiểu
nhiều về nghệ thuật, kinh nghiệ
m quản lý và nắm thật vững tình hình tài chính của
doanh nghiệp, cũng như hiểu rõ thị trường và nhu cầu của khách hàng. Một trong
những vấn đề hàng đầu mà nhà quản trị cần phải quan tâm là phải biết rõ ưu, nhược
điểm trong q trình quản lý và sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp. Bởi vì, chi
phí khấu hao tài sản cố định chiếm tỷ trọng khơng nhỏ trong giá thành sản xuất của
doanh nghi
ệp, nó quyết định giá bán sản phẩm. Mặt khác, nó cũng dễ bị lạc hậu với
thời gian và vốn để đầu tư nâng cấp, phát triển khơng phải là nhỏ.
Nội dung các vấn đề cần quan tâm giải quyết là:
- Phân tích hoạt động kinh tế.
- Xem xét các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm rút ra ưu, nhược điểm trong
q trình thực hiện. Từ đó xác định các ngun nhân ảnh hưởng để có thể
đề ra biện
pháp cải tiến tình hình và đưa ra phương hướng hoạt động cho kỳ sau.
Tuy nhiên, vấn đề quản lý và sử dụng tài sản cố định là một vấn đề lớn. Để đánh
giá chính xác và đầy đủ đòi hỏi phải có một q trình nghiên cứu về mọi mặt hoạt
động của Cơng ty. Vì thời gian có hạn nên đề tài chỉ phân tích theo các chỉ số kinh tế
đã được học.
3.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
- Phân loại và kết cấu tài sản cố định.
- Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật và sử dụng tài sản cố định.
- Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất và xác định ảnh hưởng
của các nhân tố về sử dụng máy móc thiết bị đến sản lượng điện sản xuất.
- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định- vốn cố định tại Điện Lực An Giang.
- Phân tích tình hình bảo tồn nguồn vốn.
4.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để đạt được các mục đích trên phải có phương pháp nghiên cứu khoa học. Khố
luận sẽ được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp lý luận dựa trên Chủ nghĩa
duy vật biện chứng. Nghiên cứu những sự vật trong trạng thái vận động, phát triển,
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
3
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
nghiên cứu cấu thành của chúng và xem xét chúng trong mọi quan hệ hữu cơ với sự
vật xung quanh. Ta tiến hành thực hiện các phương pháp sau:
- Thu thập số liệu: căn cứ bảng cân đối kế tốn và bảng báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh.
- Phương pháp so sánh: so sánh các chỉ tiêu của năm sau so với năm trước để thấy
rõ sự biến động của nó qua từng năm.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp.
- Phương pháp phân tích các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá hiệu quả kinh doanh
trong lĩnh vực sử dụng và quản lý tài sản cố định.
- Dùng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối, số tương đối, so sánh bằng số bình
qn, bằng phương pháp cân đối. Các phương pháp so sánh diễn giải, quy nạp, thống
kê được vận dụng để phân tích đánh giá kết quả.
5.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Do thời gian thực tập tại Điện Lực An Giang khơng nhiều nên đề tài này được giới
hạn trong phạm vi như sau:
- Chỉ đi sâu vào nghiên cứu một số khía cạnh tài sản cố định.
- Chỉ tập trung vào phân tích các chỉ tiêu kinh tế và đánh giá tài sản cố định qua
hai năm
2002
-
2003
.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
4
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
Chương I:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỆN LỰC AN GIANG
1. Giới thiệu sơ lược:
- Tên Cơng ty: Điện Lực An Giang (ĐLAG).
- Trực thuộc: Cơng ty Điện Lực
2
- thuộc Tổng Cơng ty Điện Lực Việt Nam.
- Địa chỉ: Số
13
Lê Văn Nhung, phường Mỹ Bình, TP.Long Xun, tỉnh An Giang.
- Điện thoại:
852322
–
857674
.
- Vốn kinh doanh thuộc sở hữu doanh nghiệp được xác nhận theo số đăng ký kinh
doanh
303025
ngày
12/6/1996
của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh An Giang và giấy phép
hành nghề số
806
NL.CCBLĐ ngày
08/05/1993
của Bộ Năng Lượng.
2.
Giới thiệu về q trình hình thành và phát triển của Điện Lực An Giang:
Ngành cơng nghiệp điện là một ngành sản xuất vật chất, chiếm một vị trí quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Nó là một ngành sản xuất đặc thù, chỉ sản xuất ra một loại
sản phẩm đơn nhất với quy trình cơng nghệ sản xuất khép kín, liên tục và sản phẩm
khơng thể dự trữ trong kho giống như các ngành sản xuất vật chất khác trong xã hội.
Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, ti
ếp quản một số cơ sở của chính quyền
cũ gồm các Trung tâm Điện Lực: Long Xun, Châu Đốc, Tân Châu, Chợ Mới, Thoại
Sơn và Hợp tác xã điện nơng thơn An Giang được hợp nhất và Quyết định thành lập
ngày
20-01-1977
với tên gọi là Sở Quản lý và phân phối điện tỉnh An Giang trực
thuộc Cơng Ty Điện Lực miền Nam (nay là Cơng ty Điện Lực 2).
Chức năng chủ yếu là quản lý lưới điện phân phối, phân phối và kinh doanh điện
tại các địa phương và là đơn vị nằm trong khâu cuối cùng của dây chuyền sản xuất,
truyền tải, phân phối điện do Cơng ty Điện Lự
c miền Nam quản lý.
- Ngày
30-06-1993
theo Quyết định số:
537
/NL/TCCBLĐ của Bộ Năng lượng
quyết định thành lập lại và đổi tên là Sở Điện Lực An Giang trực thuộc Cơng ty Điện
Lực 2.
- Ngày
27-01-1995
, Tổng Cơng ty Điện Lực Việt Nam được thành lập theo Nghị
định số: 14/CP của chính phủ và Quyết định số:
251
/ĐVN/TCCBLĐ ngày
08-03-
1996
của Tổng Cơng ty Điện Lực Việt Nam đổi tên Sở Điện Lực An Giang thành
Điện Lực An Giang trực thuộc Cơng ty Điện Lực 2.
- Ngày
03-06-1996
, theo Quyết định số:
591
/ĐVN/ĐL2.3, Giám Đốc Cơng ty
Điện Lực 2 ban hành “Bản điều lệ tổ chức hoạt động của Điện Lực An Giang” với
những quy định: Điện Lực An Giang là doanh nghiệp Nhà nước thành viên trong
Cơng ty Điện Lực 2.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
5
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
3. Vị trí, vai trò của Điện Lực An Giang tại địa phương:
Chủ trương của Đảng và Nhà nước ln khẳng định doanh nghiệp Nhà nước là
thành phần kinh tế chủ đạo, đóng vai trò định hướng thúc đẩy các thành phần kinh tế
khác phát triển. Doanh nghiệp Nhà nước ngồi việc thực hiện sản xuất kinh doanh có
hiệu quả, làm ra của cải cho xã hội, còn phải thực hiện tốt những chủ trương và định
hướng của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ. Đặ
c biệt hơn đối với các doanh
nghiệp Nhà nước sản xuất kinh doanh mặt hàng độc quyền thì còn phải thực hiện
nhiệm vụ phục vụ cho nền kinh tế phát triển, phục vụ vì mục tiêu chính trị xã hội.
Trong tỉnh An Giang, trước đây nền kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp nên kinh tế
phát triển rất chậm, đời sống tuyệt đại đa số người dân là nơng dân còn gặp nhiều khó
khă
n. Gần đây, cùng với cả nước, An Giang đã và đang tập trung phấn đấu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, nhiều khu cơng
nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp đã và đang hình thành. Vì thế, có thể nói để đáp ứng nhu
cầu tiêu thụ và sản xuất kinh doanh, việc sản xuất và phân phối điện một cách ổn định
là nhu cầu rất l
ớn. Hơn nữa, như chúng ta biết đồng bằng Sơng Cửu Long với đặc thù
sơng nước có hệ thống giao thơng còn rất hạn chế, địa hình cách trở. Vì vậy, thực
hiện chủ trương của Đảng bộ và Chính quyền tỉnh nhà đưa điện về nơng thơn là một
chủ trương đúng đắn, hợp lòng dân nhưng để thực hiện thắng lợi, ngành điện cố gắng
rấ
t nhiều từ đầu tư trang thiết bị, thiết kế hệ thống lưới điện...
Tóm lại, Điện Lực An Giang giữ một vị trí, vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế
tại địa phương. Có thể nói đó là một ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy các ngành khác
phát triển. Bởi vì, ai cũng biết trong sản xuất kinh doanh và trong sinh hoạt khơng thể
thiếu điện. Đồng thời, giá thành đi
ện năng còn có ý nghĩa quan trọng trong tính giá
thành sản phẩm, giá thành điện thấp sẽ giúp các ngành cơng nghiệp khác có lợi thế
hơn về giá cả trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Hơn nữa,
dòng điện càng rộng khắp đến các vùng xa sẽ có ý nghĩa góp phần đơ thị hố nơng
thơn, có ý nghĩa chính trị xã hội rất lớn. Xuất phát từ những điều nói trên mà em tiến
hành chọn
đề tài “Cơng tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại ĐLAG”.
4.
Chức năng và nhiệm vụ của Điện Lực An Giang:
Điện Lực An Giang thực hiện chức năng sản xuất, kinh doanh điện năng với
những nhiệm vụ chính như sau:
- Sản xuất, kinh doanh điện năng.
- Xây dựng, cải tạo lưới điện phân phối.
- Sửa chữa, đại tu thiết bị điện.
- Tư vấn và thiết kế lưới điện phân phối.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
6
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
- Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác theo giấy phép hành nghề và kinh doanh.
5.
Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý của Điện Lực An Giang:
5.1. Đặc điểm chung:
Điện Lực An Giang là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch tốn kinh tế phụ
thuộc vào Cơng ty Điện Lực 2, có con dấu của doanh nghiệp Nhà Nước, được mở tài
khoản tại Ngân hàng, được ký kết hợp đồng kinh tế theo phân cấp của Cơng ty Điện
Lực 2, hoạt động theo quy định của pháp luật và quy chế phân cấp của Cơng ty.
Điện Lực An Giang được Cơng ty Điện L
ực 2 giao vốn, tài sản và nhân lực để
hoạt động, đồng thời có trách nhiệm bảo tồn và phát triển vốn đó.
5.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý:
5.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Điện Lực An Giang gồm có:
- Ban Giám Đốc: gồm Giám Đốc và Phó Giám Đốc.
- Các phòng chức năng, chun mơn nghiệp vụ.
- Các đơn vị trực tiếp sản xuất: chi nhánh điệ
n, đội quản lý đường dây và trạm,
đội xây dựng điện, đội quản lý điện cao thế, tổ phân xưởng cơ điện.
5.2.2. Chức năng và nhiệm vụ:
- Giám Đốc: là đại diện pháp nhân trong mọi hoạt động của doanh nghiệp và
chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Giám Đốc Cơng ty. Giám Đốc có quyền điều
hành cao nhất trong Điện Lực, chịu trách nhiệm trước Cơng ty về s
ử dụng có hiệu quả
các nguồn năng lực được giao.
- Phó Giám Đốc: được ủy quyền quản lý điều hành một số lĩnh vực theo sự
phân cơng cụ thể và chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Giám Đốc Điện Lực.
- Các phòng chức năng, chun mơn, kỹ thuật nghiệp vụ: căn cứ nhiệm vụ, tổ
chức thực hiện tốt từng lĩnh vự
c cơng tác được giao và tham mưu giúp Giám Đốc
Điện Lực trong quản lý, điều hành cơng tác để Điện Lực hoạt động có hiệu quả.
5.2.3. Một số chức năng, nhiệm vụ cụ thể, chính yếu của các đơn vị:
Phòng Tổ chức – Lao động:
- Tham mưu tổng hợp, giúp Giám Đốc tổ chức quản lý và chỉ đạo các mặt
cơng tác: tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, tuyển dụng, quản lý hồ sơ cán bộ cơng
nhân viên.
- Nghiên cứu lập kế hoạch bồi dưỡng, huấn luyện, đào tạo, kèm cặp nâng cao
tay nghề cho cơng nhân, theo dõi quản lý cơng tác thi đua, khen thưởng, kỹ luật…
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
7
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
- Nghiên cứu xây dựng kế hoạch lao động, tiền lương và bảo hộ lao động,
trình duyệt và tổ chức triển khai thực hiện.
- Thực hiện cơng tác văn thư, quản trị hành chính tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, theo
dõi quản lý và tổ chức thực hiện cơng tác sửa chữa, xây dựng nội bộ…
- Quản lý y tế cơ quan, tổ chức khám sức khoẻ, khám bệnh cho cán bộ cơng
nhân viên, cơng tác vệ
sinh mơi trường, phòng dịch…
Phòng Kỹ thuật - Kế hoạch - Vật tư:
- Nghiên cứu xây dựng kế hoạch hàng q, năm, lập báo cáo số liệu thống kê
thực hiện kế hoạch ngày, tuần, tháng, năm, lập báo cáo sơ kết, tổng kết.
- Tổ chức quản lý và chỉ đạo thực hiện các hoạt động kế hoạch sản xuất, kinh
doanh điện năng, sửa chữa, cải tạo xây dựng và phát triển nguồn, lưới điện, kiến trúc,
trang thiết b
ị phương tiện làm việc…
- Tổ chức thực hiện cơng tác quản lý kỹ thuật an tồn, đảm bảo khai thác vận
hành an tồn hệ thống lưới điện, nguồn điện, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng điện của
khách hàng với chất lượng và ổn định.
- Tổ chức cung ứng, bảo quản vật tư, phụ tùng, thiết bị. Quản lý cấp phát s
ử
dụng kịp thời, đảm bảo phục vụ tốt cho cơng tác sản xuất, sửa chữa và vận hành các
nguồn điện và lưới điện.
Phòng Kinh doanh:
- Theo dõi, quản lý tồn bộ khách hàng sử dụng điện, tổ chức ghi chỉ số điện
tiêu thụ để chuyển về Cơng ty khai thác hố đơn bán điện.
- Nghiên cứu hướng dẫn thực hiện và kiểm tra các đơn vị thực hiện đúng quy
trình kinh doanh, quản lý khách hàng, thực hiện giá điện, giá th bao điện năng kế,
tính tốn thưởng phạt bồi thường và các quy định về sử dụng đ
iện.
- Tổ chức tiếp nhận, giải quyết các đơn u cầu xin cấp điện, sửa chữa, dịch
vụ, khiếu nại, thắc mắc về sử dụng điện của khách hàng.
- Theo dõi quản lý thu hố đơn bán điện, đảm bảo hồn thành kế hoạch doanh
thu hàng tháng, q và năm.
Phòng Kế tốn – Tài chính:
- Chức năng: là bộ phận tham mưu cho Giám Đốc trong việc quản lý tài chính
và tổ chức hạch tốn đúng với chế độ, chính sách và quy định về quản lý tài chính và
hạch tốn kế tốn của Nhà nước, Tổng Cơng ty, Cơng ty và đặc điểm sản xuất kinh
doanh của Điện Lực An Giang (đơn vị).
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
8
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
- Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu quản lý và sử dụng các nguồn tài chính, phân tích kết quả chi
tiêu về các nguồn vốn, đảm bảo kế hoạch thu chi tài chính được duyệt.
+ Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn, thống kê, tài chính theo đúng quy định
của Nhà nước và Cơng ty, tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế, lập báo cáo kết
quả tiêu thụ, lãi, lỗ về các hoạt động sản xuất khác.
+ Theo dõi, phân bổ, kiểm tra vật tư xuấ
t nhập tồn kho, khấu hao tài sản cố
định. Giám sát, kiểm tra các hoạt động kế tốn, tài chính, thống kê trong tồn doanh
nghiệp.
Phòng Thanh tra - Bảo vệ:
- Tổ chức xây dựng lực lượng bảo vệ cơ sở, bảo vệ tài sản, kho tàng trong
doanh nghiệp. Là đầu mối tiếp nhận, giải quyết các đơn khiếu nại, tố cáo của cán bộ
cơng nhân viên và khách hàng theo thẩm quyền quy định của pháp luật.
- Xây dựng kế hoạch phòng cháy chữa cháy, phòng bảo mật và phương án bảo
vệ các cơng trình trọng điểm.
- Thường xun tổ chức kiểm tra cơng tác phòng chống cháy n
ổ, phòng chống
lụt bão đối với các đơn vị. Chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng địa phương
trong việc tổ chức bảo vệ ngành điện.
Phòng điều độ hệ thống điện:
- Cung cấp điện năng an tồn, liên tục cho khách hàng và đảm bảo sự hoạt
động của tồn bộ hệ thống.
- Đảm bảo chất lượng điện năng: tần số, điện thế trong phạm vi cho phép.
- Đảm bảo biểu đồ phụ tải, vạch ra với phương thức vận hành kinh tế nhất.
Tổ phân xưởng cơ điện:
Là đơn vị trực tiếp quản lý vận hành các máy phát điện diesel hiện hữu tại
Long Xun, đồng thời có nhiệm vụ yểm trợ cho các đơn vị sản xuất của doanh
nghiệp về cơng tác sửa chữa, bảo dưỡng các máy phát điện, các loại xe ơtơ, và gia
cơng vật tư, dụng cụ cho nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp.
Các Chi nhánh điện và Đội:
- Các Chi nhánh điện: là đơn vị cơ sở, thực hiện chức năng kinh doanh điện
năng và sản xuất của ngành điện.
• Bán điện cho các khách hàng sử dụng điện trên địa bàn quản lý theo hợp
đồng kinh tế và hợp đồng dân sự.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
9
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
• Phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch chính trị, kinh tế, xã hội của địa
phương. Quản lý tồn diện các mặt hoạt động của chi nhánh và chịu trách nhiệm
trước Điện Lực về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, về các chỉ tiêu kinh tế, kỹ
thuật được giao.
- Đội quản lý đường dây và Trạm: là đơn vị trực tiếp sản xuấ
t, chịu trách
nhiệm quản lý vận hành, sửa chữa tồn bộ hệ thống lưới điện nằm trong khu vực quản lý.
- Đội xây dựng điện: là đơn vị trực tiếp sản xuất chịu trách nhiệm nhận thi
cơng xây dựng, sửa chữa lớn các cơng trình đường dây và trạm biến thế có cấp điện
áp từ
15
KV trở xuống.
- Đội quản lý vận hành lưới điện cao thế: là đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành,
sửa chữa bảo trì tồn bộ hệ thống lưới điện
110 KV
thuộc địa bàn quản lý.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
1
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
Sơ đồ 01
: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ĐIỆN LỰC AN GIANG
PHĨ GIÁM ĐỐC KỸ
THU
ẬT
PHỊNG
THANH TRA-
BẢO VỆ
PHỊNG
KỸ THUẬT-KẾ
HOẠCH-VẬT TƯ
PHỊNG
KINH DOANH
TỔ
PHÂN XƯỞNG
CƠ ĐIỆN
ĐỘI
XÂY DỰNG
ĐIỆN
ĐỘI
QUẢN LÝ
ĐƯỜNG DÂY
ĐỘI
QUẢN LÝ ĐZ
CAO THẾ
CHI NHÁNH
ĐIỆN
CHÂU ĐỐC
CHI NHÁNH
ĐIỆN
TÂN CHÂU
CHI NHÁNH
ĐIỆN
CHỢ MỚI
PHỊNG
TỔ CHỨC-LAO
ĐỘNG
PHỊNG
KẾ TỐN-TÀI
CHÍNH
PHỊNG
ĐIỀU ĐỘ
2 GIÁM
CHI NHÁNH
ĐIỆN
THOẠI SƠN
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
2
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
Sơ đồ 02:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH ĐIỆN
TRƯỞNG CHI NHÁNH
PHĨ CHI NHÁNH
TỔ
KẾ HOẠCH
KỸ THUẬT
VẬT TƯ
TỔ
QUẢN LÝ SỬA
CHỮA LƯỚI
ĐIỆN
TỔ
ĐIỆN HOẶC
TỔ TRỰC SỬA
CHỮA ĐIỆN
TỔ
KINH DOANH
ĐIỆN NĂNG
-Tổ trưởng.
-Cán bộ an tồn.
-CB thống kê-kế tốn-
tổng hợp vật tư.
-CB quản lý lưới điện
-Tổ trưởng.
-Các CN đi ca kíp.
-CN lái xe ơtơ.
-Các chốt trực sửa
chữa điện hạ thế.
-Nhóm vận hành máy
phát điện diesel.
-Tổ trưởng.
-NV q.lý khách hàng.
-NV q.lý hóa đơn.
-NV thu tại quầy.
-CN ghi điện.
-CN thu tiền điện.
-CN phúc tra.
-NV phập chỉ số, xố nợ.
-KT thu chi.
-NV đánh máy-văn thư.
-CN gắn điện kế.
-Tổ trưởng (kiêm quản
lý hố đơn).
-Các CN đi ca kíp.
-Các thu ngân viên và
biên điện viên.
-Thu ngân viên tại
quầy.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
1
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
5.3. Đặc điểm quản lý Điện Lực An Giang:
5.3.1. Địa bàn hoạt động:
-
11
huyện, thị xã và thành phố có điện lưới quốc gia.
-
142 / 142
xã, phường, thị trấn.
5.3.2. Tổng số lượng khách hàng: (năm
2003
)
-
01
pha
: 81.952
khách hàng.
-
03
pha:
1.426
khách hàng.
5.3.3. Quản lý kỹ thuật:
Đường dây:
- Đường dây cao thế:
69.085
m.
- Đường dây trung thế:
8.454.418
m.
- Đường dây hỗn hợp:
80.032
m.
- Đường dây hạ thế:
372.230
m.
Số máy biến thế:
3.269
máy.
- Đang sử dụng:
2.795
máy.
- Dự phòng và khơng sử dụng:
474
máy.
Các trạm:
- Các trạm
110/35/22(15)
KV:
+ Trạm
110/15
KV Long Xun:
2 MBA 40 MVA
.
+ Trạm
110/35/15
KV Cái Dầu:
1 MBA 25 MVA
.
+ Trạm
110/35/22
KV Châu Đốc:
1 MBA 40 MVA và 1 MBA 16 MVA
.
- Các trạm
35/15
KV:
+ Trạm
35/15
KV Tân Châu:
4 MBA 6,3 MVA
.
+ Trạm
35/15
KV Phú Tân:
2 MBA 4 MVA và 1 MBA 6,3 MVA
.
+ Trạm
35/15
KV An Phú:
1 MBA 4 MVA và 1 MBA 2,5 MVA
.
+ Trạm
35/15
KV Tịnh Biên
: 2 MBA 4 MVA
.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
2
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
5.3.4. Tình hình cụ thể nguồn điện diesel đang quản lý:
KHU VỰC MÁY DIESEL CS ĐẶT (KW) CS KHẢ DỤNG (KW)
GM1
1.500 1.000
LONG XUN
GM2
1.500 1.000
CHÂU ĐỐC
CATERPILAR
400 250
TÂN CHÂU
CAT 400
400 300
GM 2100 số 1
2.100 1.400
CHỢ MỚI
GM 2100 số 2
2.100 1.700
TỔNG CỘNG
8.000 5.650
6. Tổ chức cơng tác kế tốn:
6.1. Chính sách kế tốn áp dụng tại Điện Lực An Giang:
- Niên độ kế tốn: bắt đầu từ ngày 01/01, kết thúc ngày 31/12 hằng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế tốn và ngun tắc, phương pháp
chuyển đổi các đồng tiền khác: đồng Việt Nam.
- Hình thức sổ kế tốn áp dụng: Nhật ký - Sổ Cái.
- Phương pháp kế tốn tài sản cố định: giá gốc.
+ Ngun tắc đánh giá tài sản cố định: giá thự
c tế.
+ Phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
- Phương pháp kế tốn hàng tồn kho: kê khai thường xun.
+ Ngun tắc đánh giá hàng tồn kho: giá gốc.
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: kiểm kê.
+ Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: bình qn gia quyền.
- Tình hình trích lập và hồn nhập dự phòng: khơng.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
3
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
Sơ đồ 03
: SƠ ĐỒ LN CHUYỂN CHỨNG TỪ
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế
tốn chi tiết
Bảng
tổng hợp
chứng từ
kế tốn
Nhật ký - Sổ cái
Bảng tổng
hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
2
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
6.2. Tổ chức bộ máy kế tốn:
Sơ đồ 04:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN CỦA ĐIỆN LỰC
AN GIANG
TRƯỞNG PHỊNG
1 PHĨ
KẾ TỐN
CHUN
CHI
KẾ TỐN
DỊCH VỤ,
THUẾ, PHẢI
TRẢ, PHẢI THU
KẾ TỐN
SCL,NTTC,
SX KHÁC
KẾ TỐN
XDCB
KẾ TỐN
CHUN
THU
KẾ TỐN
VẬT TƯ
KẾ TỐN
TSCĐ,CCDC
HĐ GTGT
KẾ TỐN
XỐ NỢ
TIỀN ĐIỆN
KẾ TỐN
TỔNG HỢP,
CÁC QŨY,
TẠM ỨNG
THỦ QŨY
CHÍNH PHỤ PHỤ
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
15
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
7. Những thuận lợi và khó khăn của Điện Lực An Giang:
7.1. Thuận lợi:
- Điện Lực An Giang được sự quan tâm lãnh chỉ đạo của tỉnh Ủy, Ủy ban nhân dân
tỉnh, sự chỉ đạo và hỗ trợ về vốn, chun mơn của Cơng ty Điện Lực 2.
- Trụ sở chính của đơn vị nằm ngay tại thành phố Long Xun – Trung tâm kinh tế
văn hố xã hội của tỉnh có đường giao thơng tương đối thuận lợi với các tỉnh trong khu
vực, dễ ti
ếp nhận các thành tựu khoa học kỹ thuật, những phát minh mới áp dụng trong
quản lý sản xuất kinh doanh, nắm bắt kịp thời các thơng tin thị trường.
- Lực lượng lao động trẻ có trình độ năng lực chun mơn tốt, có tinh thần kỷ luật
cao, tận tình trong cơng việc.
7.2. Khó khăn:
- Tài sản cố định phần lớn đã có thời gian sử dụng q lâu, cũ kỹ và lạc hậu. Vốn
lưu động c
ủa Cơng ty q ít.
- Cơ sở vật chất nhất là ở các chi nhánh điện còn thiếu thốn.
8.
Tình hình vốn sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh: (thời điểm
31-12-2003
).
Nguồn vốn kinh doanh:
119.469.806.185
đ.
- Nguồn vốn cố định:
117.955.797.603
đ.
- Nguồn vốn lưu động:
1.514.008.582
đ.
Tổng ngun giá tài sản cố định:
353.192.462.795
đ.
Với kết cấu và quy mơ vốn như vậy, doanh nghiệp đã cố gắng làm tốt cơng tác tổ
chức sản xuất kinh doanh, cơng tác quản lý kỹ thuật, đáp ứng được sự tăng trưởng của
các ngành kinh tế quốc dân và phục vụ cho ánh sáng sinh hoạt của nhân dân, hiệu quả
sản xuất kinh doanh khơng ngừng được nâng cao và hồn thành tốt kế hoạch Nhà nước
giao. Kết quả cụ thể như sau:
Điện thương phẩm ngày càng tăng:
- Năm
2002
:
395.371.010
kwh.
- Năm
2003: 475.657.060
kwh.
Tỷ lệ tăng
20,3
% tương ứng
80.286.050
kwh.
Doanh thu bán điện ngày càng tăng:
- Năm
2002: 232.544.898.337
đồng.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
16
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
- Năm
2003: 324.544.215.202
đồng.
Tỷ lệ tăng
39,6
% tương ứng
91.999.316.865
đồng.
Tuy nhiên tổn thất điện năng cũng tăng:
- Năm
2002: 8,49
%.
- Năm
2003
:
8,52
%.
Tỷ lệ tăng
0,03
%.
Hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của ngành điện là bán được nhiều điện, hoạt
động cơng trình lắp trạm, đường dây, sửa chữa điện cho khách hàng có lãi, chuyển nhanh
các hoạt động theo cơ chế thị trường; đảm bảo cung cấp điện an tồn liên tục, chất lượng
tốt; áp đúng giá điện, thu nhanh, thu đúng, thu đủ, khơng để mất tiền điện, phục vụ
khách
hàng văn minh, lịch sự, hồn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
Biểu đồ 01:
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG ĐIỆN THƯƠNG PHẨM
318
395
475
-
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
2001 2002 2003
Sản lượng (triệu kwh)
Năm
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
16
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
Bảng 01:
BẢNG TỔNG HỢP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI ĐIỆN LỰC AN GIANG
NĂM 2002 NĂM 2003
STT CHỈ TIÊU ĐVT
KH TH TH/KH KH TH TH/KH
SO SÁNH
KH03/TH02
TỐC ĐỘ
PHÁT
TRIỂN
1 2 3 4 5 = 4/3 6 7 8 = 7/6 9 = 6/4 10 = 7/4
A Giá trị sản xuất cơng nghiệp
đồng
180.880.000.000 188.196.600.760 1,04 214.200.000.000 226.412.760.560 1,06 1,14 1,20
B Điện năng
kwh
I Tổng điện năng nhận (=1+2+3)
kwh
414.159.500 496.527.627 1,20 491.242.000 541.566.875 1,10 0,99 1,09
1 Từ các trạm 110,66,15kv kwh
411.170.000 440.418.885 1,07 487.266.000 470.542.294 0,97 1,11 1,07
2 Từ nhà máy do Cơng ty quản lý (= a-b) kwh
2.989.500 1.334.560 0,45 3.976.000 906.479 0,23 2,98 0,68
a Điện sản xuất kwh
3.000.000 1.342.660 0,45 4.000.000 911.220 0,23 2,98 0,68
- Thuỷ điện kwh
- - - -
- Diesel kwh
3.000.000 1.342.660 0,45 4.000.000 911.220 0,23 2,98 0,68
b Điện dùng cho sx (có xơng sấy) kwh
10.500 8.100 0,77 24.000 4.741 0,20 2,96 0,59
- Thuỷ điện kwh
- - - -
- Diesel kwh
10.500 8.100 0,77 24.000 4.741 0,20 2,96 0,59
3 Từ nội bộ các Điện lực trong Cơng ty kwh
54.774.182 70.118.102 - 1,28
II Tổng điện giao (=1+2+3) kwh
380.000.000 454.379.340 1,20 475.000.000 495.412.306 1,04 1,05 1,09
1 Cho Cơng ty truyền tải 4 kwh
481.386
- 512.144 - 1,06
2 Cho nội bộ các Điện lực trong Cơng ty kwh
58.526.944
- 19.243.102 - 0,33
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố đònh tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng
17
SVTH: Nguyễn Thò Thúy Loan
NĂM 2002 NĂM 2003
STT CHỈ TIÊU ĐVT
KH TH TH/KH KH TH TH/KH
SO SÁNH
KH03/TH02
TỐC ĐỘ
PHÁT
TRIỂN
1 2 3 4 5 = 4/3 6 7 8 = 7/6 9 = 6/4 10 = 7/4
3 Điện thương phẩm kwh
380.000.000 395.371.010 1,04 475.000.000 475.657.060 1,00 1,20 1,20
- Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản kwh
8.000.000 9.134.971 1,14 13.000.000 15.680.004 1,21 1,42 1,72
- Cơng nghiệp, xây dựng kwh
102.000.000 104.205.426 1,02 157.000.000 150.777.704 0,96 1,51 1,45
- Thương nghiệp, khách sạn, nhà kwh
13.000.000 10.863.934 0,84 14.000.000 14.645.459 1,05 1,29 1,35
- Quản lý và tiêu dùng dân cư kwh
242.000.000 254.575.815 1,05 271.000.000 274.200.142 1,01 1,06 1,08
- Các hoạt động khác kwh
15.000.000 16.590.864 1,11 20.000.000 20.353.751 1,02 1,21 1,23
III Điện năng tổn thất kwh
34.159.500 42.148.287 1,23 41.242.000 46.154.569 1,12 0,98 1,10
C
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
1 Tỷ lệ điện tự dùng %
0,35 0,60 1,71 0,60 0,52 0,87 1,00 0,87
2 Suất hao dầu g/kwh
265 260 0,98 265 262 0,99 1,02 1,01
3 Tỷ lệ điện tổn thất (=III/I)*100) %
8,25 8,49 1,03 8,4 8,52 1,02 0,99 1,00
D
Tổng chi bằng tiền
đồng
255.589.117.566
342.247.478.827
-
1,34
E Tổng số thu
đồng
255.941.334.472
356.506.796.749
-
1,39
- Trong đó: Doanh thu bán điện đồng
255.093.414.513
353.610.074.776 - 1,39
F Giá bán bình qn
/kwh
654
662 671
G
Lao động - tiền lương
I Lao động bình qn người
475
545 - 1,15
II Tiền lương bình qn đồng/T
2.975.318
2.455.824 - 0,83