Tải bản đầy đủ (.pdf) (434 trang)

Điều tra, đánh giá một số hoạt động chuyển giao khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi kỷ yếu dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 434 trang )

ủy ban dân tộc
***






Báo cáo tổng kết
các chuyên đề nghiên cứu
dự án: điều tra, đánh giá một số hoạt động
chuyển giao khoa học, kỹ thuật và công nghệ
trongquá trình phát triển kinh tế - x hội
vùng dân tộc thiểu số và miền núi ằ
***

Cơ quan chủ quản: Uỷ ban Dân tộc
Đơn vị thực hiện: Viện Dân tộc
Chủ nhiệm dự án: TS. Phan Văn Hùng














6969-1
15/9/2008


Hà Nội, năm 2007



2












PhÇn I
C¸c chuyªn ®Ò


















3
Một số vấn đề về
chuyển giao khoa học và công nghệ vào vùng dân
tộc thiểu số và miền núi
GS. Tô Đình Mai, CN. Bùi Anh Thơ

1. Chuyển giao khoa học và công nghệ trong nông nghiệp và nông thôn
1.1. Khái niệm
Trớc khi nghiên cứu về hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào
vùng dân tộc và miền núi, chúng tôi thấy cần phải tìm hiểu các khái niệm thế nào
là khoa học, thế nào là công nghệ, kỹ thuật và chuyển giao khoa học và công
nghệ, làm công cụ để thực hiện các nội dung dự án.
Khái niệm về Khoa học
Theo Luật Khoa học và Công nghệ, khoa học đợc định nghĩa nh sau:
Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tợng, sự vật, qui luật của tự nhiên, xã
hội và t duy.
Khái niệm về công nghệ:
Theo Luật Khoa học và Công nghệ, công nghệ đã đợc định nghĩa nh sau.
Công nghệ là tập hợp các phơng pháp, qui trình, kĩ năng, bí quyết, công cụ,

phơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm.
Theo khái niệm trên công nghệ bao gồm các yếu tố sau:
- Các phơng pháp đợc hiểu là cách thức sản xuất một sản phẩm nào đó,
ví dụ phơng pháp nhiệt nhôm, phơng pháp địa chấn, phơng pháp truyền dẫn
sóng,
- Qui trình là quá trình tổng hợp các nguyên, nhiên, vật liệu, đợc thực hiện
theo kế hoạch và theo một trình tự về thời gian và không gian, để tạo ra một sản
phẩm. ví dụ: qui trình công nghệ hàn gồm các khâu chuẩn bị, gá, hàn chi tiết, làm
sạch mối hàn,
- Kĩ năng là khả năng vận dụng các kiến thức đã thu nhận đợc vào thực tế.
Ví dụ rèn luyện kĩ năng thẩm mĩ
- Bí quyết là những cái có đợc nhờ kinh nghiệm, có tác dụng đặc biệt, ít
ngời biết đợc. Ví dụ bí quyết nghề nghiệp
- Công cụ là đồ dùng, dụng cụ để sản xuất, lao động. Ví dụ công cụ sản
xuất
- Phơng tiện để chỉ cái dùng để tiến hành công việc. Ví dụ ph
ơng tiện
sản xuất, phơng tiện vận chuyển, sử dụng các phơng tiện khác nhau

4
Công nghệ là thuật ngữ khá phổ biến hiện nay, thờng đợc sử dụng trong
quá trình sản xuất tạo ra các sản phẩm.
Khái niệm về kỹ thuật:
Theo Từ điển Bách khoa, kỹ thuật đợc định nghĩa nh sau: Kỹ thuật là
tổng thể những phơng tiện và t liệu cần cho hoạt động của con ngời, đợc tạo
ra để thực hiện quá trình sản xuất và phục vụ các nhu cầu phi sản xuất của xã hội.
Thuật ngữ kỹ thuật cũng thờng đợc dùng để chỉ những đặc trng tổng hợp các
kỹ năng, kỹ xảo đợc sử dụng trong môi trờng hoạt động nào đó của con ngời
(NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội năm 1999).
Theo khái niệm trên đây, kỹ thuật đợc hiểu bao gồm các yếu tố:

Phơng tiện: máy móc thiết bị, dụng cụ, công cụ,
T liệu: tài liệu kỹ thuật, t liệu sản xuất,
Các phơng tiện, t liệu trên do con ngời tạo ra, phục vụ quá trình sản
xuất và phi sản xuất của con ngời. Các phơng tiện, t liệu trên không phải tự
nhiên mà có, mà là do con ngời tạo ra.
Kỹ thuật còn đợc dùng để chỉ các kỹ năng, kỹ xảo đợc sử dụng trong
môi trờng hoạt động nào đó của con ngời. Ví dụ kỹ thuật âm thanh, ánh sáng,
kỹ xảo trong điện ảnh, biểu diễn xiếc, ảo thuậtnhững kỹ năng, kỹ xảo này hình
thành do kinh nghiệm, không hoàn toàn mang tính chất khoa học, do khoa học
sáng tạo ra.
Thuật ngữ kỹ thuật không chỉ đợc sử dụng trong sản xuất, mà còn trong
các lĩnh vực phi sản xuất của đời sống con ngời.
Trong các văn bản, tài liệu khoa học hiện nay ngời ta thờng dùng thuật
ngữ khoa học gắn với thuật ngữ công nghệ thành cụm từ ghép khoa học và công
nghệ, thể hiện đầy đủ các yếu tố trên và gắn với quá trình sản xuất, tạo ra sản
phẩm.
Chuyển giao công nghệ là việc mua và bán quyền sở hữu hoặc quyền sử
dụng sở hữu công nghiệp, các bí quyết, kiến thức dới dạng phơng án công
nghệ, tài liệu thiết kế, công thức, thông số kỹ thuật, có hoặc không kèm theo máy
móc, thiết bị, dịch vụ thông tin, t vấn, đào tạo (NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội
năm 1999).
Công tác chuyển giao KHCN trong nông nghiệp là quá trình đa tiến bộ
KHCN vào sản xuất nông nghiệp giúp nâng cao năng xuất, nâng cao thu nhập, cải
thiện đời sống, lợi ích của nông dân. Đây là việc làm quan trọng của cơ quan
khuyến nông nhà nớc, các cơ quan nghiên cứu (viện nghiên cứu và các trờng
đại học), các tổ chức phát triển quốc tế và trong nớc, các cá nhân và doanh

5
nghiệp. Cơ quan khuyến nông làm chức năng quản lý nhà nớc về chuyển giao
KHCN tới nông dân. Các tổ chức và cá nhân thực hiện chuyển giao kỹ thuật thông

qua nhiều phơng thức và các kênh thông tin khác nhau phù hợp với đặc điểm
kinh tế xã hội của nông dân và cộng đồng.
1.2. Mục đích của chuyển giao KHCN
Công tác chuyển giao KHCN nhằm giúp nông dân có khả năng tự giải
quyết các vấn đề của giai đoạn và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao
đời sống và dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới thông qua áp
dụng thành công các kiến thức về khoa học và kỹ thuật, những kinh nghiệm về
quản lý, thông tin và thị trờng, biết đợc các chủ trơng, chính sách về nông
nghiệp và nông thôn để họ tổ chức sản xuất và kinh doanh. Công tác chuyển giao
KHCN còn phải giúp nông dân liên kết lại, xúc tiến thơng mại, giúp nông dân
phát triển khả năng tự quản lý điều hành và tổ chức các hoạt động xã hội nông
thôn ngày càng tốt hơn.
Nh vậy, mục đích của công tác chuyển giao KHCN là nhằm: i) đẩy mạnh
sản xuất hàng hóa một cách bền vững, góp phần xây dựng nông thôn theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân chủ hóa và hợp tác hóa; ii) nâng cao thu nhập
của nông dân, giúp nông dân giải quyết và đáp ứng đợc các nhu cầu cơ bản của
họ, thực hiện xóa đói giảm nghèo; iii) nâng cao dân trí trong nông thôn; iv) phát
hiện các vấn đề mới nảy sinh, thẩm định các kết quả nghiên cứu để hình thành
chiến lợc nghiên cứu. Công tác chuyển giao chỉ có thể có hiệu quả khi kết quả
chuyển giao đợc nông dân chấp nhận, tồn tại bền vững trong nông dân và cộng
đồng, góp phần cải thiện cuộc sống của nông dân.
1.3. Quan hệ giữa chuyển giao và nghiên cứu
Nghiên cứu và chuyển giao KHCN trong nông nghiệp là nhiệm vụ cơ bản
của các cơ quan nghiên cứu và ứng dụng. Nghiên cứu nhằm giải quyết các vấn đề
và yêu cầu do thực tiễn đặt ra và phục vụ thực tiễn. Trong cơ chế thị trờng, chiến
lợc nghiên cứu phải gắn liền với chiến lợc thị trờng và nhu cầu thị trờng. Vì
vậy, chiến lợc nghiên cứu nông nghiệp phải nhằm giải quyết các vấn đề khó
khăn mà nông dân gặp phải về kinh tế, xã hội và môi trờng do thực tiễn đặt ra,
đảm bảo cho nền nông nghiệp phát triển bền vững. Bản chất của nghiên cứu là
nhằm rút ngắn khoảng cách thiếu hút giữa năng suất và hiệu quả tiềm năng với

thực tế, giúp nông dân vợt qua các khó khăn về tự nhiên, xã hội và thị trờng.
Trong nông nghiệp, nghiên cứu và chuyển giao là hai mặt của vấn đề phát
triển nông nghiệp và nhân tố. Nếu nghiên cứu mà không gắn với chuyển giao thì
kết quả nghiên cứu không góp phần giải quyết các vấn đề thực tiễn, sẽ có khoảng

6
cách lớn giữa lý luận và thực tiễn. Nếu chuyển giao mà không gắn với nghiên cứu
thì công tác chuyển giao sẽ không có các kỹ thuật tiến bộ để đa tới nông dân.
Chuyển giao là cầu nối giữa nghiên cứu và ứng dụng, giữa nông dân và các nhà
nghiên cứu. Chuyển giao giúp cho nghiên cứu tồn tại. Trái lại, nghiên cứu giúp
cho công tác chuyển giao có hiệu quả hơn. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các
kết quả nghiên cứu phải trở thành sản phẩm tham gia vào thị trờng khoa học -
công nghệ. Vì thế, chuyển giao là quá trình đa kết quả nghiên cứu ra thị trờng,
ứng dụng tốt hơn đòi hỏi của nông dân về thị trờng.
1.4. Hệ thống chuyển KHCN trong nông nghiệp và nông thôn
Hệ thống chuyển giao KHCN tới nông dân bao gồm: hệ thống khuyến
nông nhà nớc, các cơ quan nghiên cứu và đào tạo, các tổ chức đoàn thể xã hội
(phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh), các tổ chức Chính phủ và phi chính phủ quốc
tế và quan trọng là các tổ chức cộng đồng (hợp tác xã, họ tộc, nhóm sở thích của
nông dân).
Hệ thống khuyến nông nhà nớc đợc tổ chức từ Trung ơng tới tỉnh,
huyện và ở một số nơi, tới cộng đồng. Hầu hết, các nớc đang phát triển đều có
Cục khuyến nông (bao gồm cả khuyến lâm, khuyến ng) từ Trung ơng tới tỉnh,
huyện. Các cán bộ tham gia vào khuyến nông nhà nớc thờng là nhân viên
Chính phủ, đợc Nhà nớc trả lơng và thực hiện các nhiệm vụ chuyển giao
KHCN do Chính phủ yêu cầu.
Các viện nghiên cứu thờng xây dựng các trung tâm nghiên cứu - Thực
nghiệm vùng hay các tiểu vùng để khu vực hóa các KHCN sau đó hợp tác với
nông dân để thực nghiệm trớc khi triển khai đại trà. Vì thế, các viện, các trờng
có hệ thống tới các địa phơng để họ triển khai các hoạt động nghiên cứu và

chuyển giao các kết quả nghiên cứu đã đợc khẳng định tới nông dân.
Các hợp tác phát triển (quốc tế và phi chính phủ) thực hiện chuyển giao
KHCN thông qua triển khai các dự án phát triển nông nghiệp và nông thôn. Tùy
theo quy mô và phạm vi của dự án, các tổ chức phát triển này có thể tổ chức
chuyển giao theo hệ thống tổ chức của dự án nh các hợp phần khuyến nông, phát
triển lâm nghiệp, nông nghiệp riêng biệt. Các cán bộ tham gia vào chuyển giao
này thờng đợc các chơng trình dự án trả công, thực hiện các hoạt động chuyển
giao của chơng trình.
Các tổ chức xã hội nh Hội Phụ nữ, nông dân, hội nghề nghiệp cũng tham
gia vào chuyển giao. Các tổ chức này thờng kết hợp với cơ quan khuyến nông,
các viện, các trờng thực hiện chuyển giao. Vai trò của các tổ chức này là tiếp thu
KHCN, vận động và tổ chức các thành viên trong cộng đồng tham gia vào quá

7
trình chuyển giao nh thực hiện các hoạt động về chơng trình dự án. Những tổ
chức này coi việc chuyển giao KHCN là việc làm lồng ghép với các hoạt động
khác của họ.
Cộng đồng ở nhiều cấp nh xã, làng, thôn, xóm cũng là những tổ chức xã
hội trong chuyển giao. Nông dân đợc tổ chức lại theo các nhóm xã hội nh
nhóm cùng sở thích, tổ khuyến nông, nhóm liên gia, để giúp nhau áp dụng các
KHCN vào sản xuất và đời sống. Trong cộng đồng có những nông dân tham gia
chuyển giao đợc gọi là khuyến nông tự nguyện.
1.5. Ngời hởng lợi trong chuyển giao KHCN trong nông nghiệp và
nông thôn
Theo quan điểm truyền thống, ngời hởng lợi trong chuyển giao là nông
dân nói chung - những ngời trực tiếp áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mà các cơ
quan chuyển giao mang lại. Trong điều kiện đảm bảo sự phát triển bền vững, thị
trờng khoa học và công nghệ phát triển, quan niệm về ngời hởng lợi trong
chuyển giao đợc hiểu với nghĩa rộng hơn, sâu sắc hơn. Ngời hởng lợi trong
chuyển giao KHCN trớc hết là nông dân tiếp đến các cơ quan nghiên cứu và

khuyến nông, khuyến lâm, các tổ chức phát triển, các cá nhân và các doanh
nghiệp.
Nông dân là ngời hởng lợi trực tiếp các kết quả KHCN đợc chuyển
giao. Họ là ngời tiếp thu, ứng dụng các thành quả chuyển giao trong sản xuất và
đời sống của họ. Tuy nhiên, nông dân rất khác nhau về hoàn cảnh kinh tế, trình
độ, đặc điểm văn hoá, xã hội và do đó rất khnh về ứng xử khi tiếp thu cái mới.
Trong nông dân, có nông dân tiến bộ, nông dân nghèo và trung bình, có nông dân
thuộc dân tộc đa số và thiểu số, có nông dân ở đồng bằng, gần đô thị, có nông dân
ở vùng sâu, vùng xa, xa đô thị. Vì thế, tùy theo phạm vi và mục tiêu của chơng
trình chuyển giao KHCN, ngời hởng lợi trong chuyển giao đợc chia ra thành
các nhóm mục tiêu cụ thể (nông dân nghèo, phụ nữ nghèo, dân tộc thiểu số, nông
dân vùng sâu). Trong điều kiện hiện nay, nhóm mục tiêu trong chuyển giao
KHCN của các khuyến nông, các tổ chức phát triển nh Ngân hàng Thế giới, Quỹ
quốc tế về phát triển nông nghiệp, Ngân hàng phát triển châu á, các tổ chức
chính phủ nh SIDA, CIDA, các tổ chức phi chính phủ quốc tế, các nhóm mục
tiêu nh đã nói trên đợc coi là đối tợng hởng lợi trọng tâm.
Bên cạnh nhóm nhận kết quả chuyển giao KHCN là nông dân, nhóm hởng
lợi trong chuyển giao còn bao gồm các tổ chức, các cá nhân tham gia thực hiện
chuyển giao KHCN. Đó là các cơ quan nghiên cứu và khuyến nông, khuyến lâm,
các tổ chức phát triển, các cá nhân và các doanh nghiệp. Các cơ quan nghiên cứu

8
là ngời hởng lợi vì kết quả nghiên cứu của họ đợc nông dân, thị trờng chấp
nhận. Các cơ quan khuyến nông nhà nớc là ngời đợc lợi từ chơng trình
chuyển giao vì họ thực hiện đợc chức năng quản lý nhà nớc về khuyến nông,
chuyển giao đợc KHCN tới nông dân, do đó tăng cao đợc thu nhập. Các tổ chức
phát triển, các chơng trình dự án cũng là ngời đợc lợi trong chuyển giao vì họ
đạt đợc các mục tiêu trong các chơng trình phát triển nh giúp nông dân, những
ngời nghèo, các dân tộc thiểu số, cải thiện đợc cuộc sống của họ thông qua áp
dụng các KHCN đợc chuyển giao. Các cá nhân, các doanh nghiệp đợc lợi trong

chuyển giao KHCN vì họ thực hiện đợc các hoạt động marketing các sản phẩm
dịch vụ họ mang tới cho nông dân, đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
1.6. Phơng thức chuyển giao KHCN tới nông dân
Phơng thức chuyển giao là nhận thức và cách thức tiến hành chuyển giao
KHCN tới nông dân. Phơng thức chuyển giao kỹ thuật tiến bộ bao gồm phơng
thức tiếp cận trong chuyển giao và phơng pháp chuyển giao.
1.6.1. Các phơng thức tiếp cận
Quá trình phát triển nông nghiệp của các nớc phát triển và đang phát triển
đã phản ánh quá trình tiến hóa của các phơng thức chuyển giao KHCN trong
nông nghiệp. Theo Frank Ellis, quá trình chuyển giao KHCN trên thế giới trải qua
các phơng thức tiếp cận khác nhau: Chuyển giao công nghệ (Transfer of
Technology - TOT), chuyển giao nghiên cứu ứng dụng (Adoptive Technology
Tranfer - ATT), Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp (Farming System Research -
FSR).
Theo thời gian, các phơng thức tiếp cận trong chuyển giao ngày một hoàn
thiện. Vào những năm cuối của thế kỷ 20, đã xuất hiện phơng pháp tiếp cận mới
trong chuyển giao "nghiên cứu có sự tham gia của nông dân" (Famer Partipatory
Research - FPR).
Theo nguồn của việc chuyển giao công nghệ, ngời ta có thể chia ra thành
ba nhóm tiếp cận khác nhau:
Phơng thức chuyển giao từ trên xuống có đặc trng là kỹ thuật nông
nghiệp đợc chuyển giao từ bên ngoài (các cơ quan nghiên cứu và khuyến nông).
Phơng thức này có nhợc điểm là kỹ thuật chuyển giao thờng không phù hợp,
không góp phần giải quyết triệt để các vấn đề của nông dân.
Phơng thức tiếp cận từ dới lên coi nhu cầu của dân và giải quyết các vấn
đề của nông trại là hệ thống là điểm xuất phát của nghiên cứu chuyển giao. Tuy
nhiên, do từ dới lên, các vấn đề thờng phức tạp và không đợc giải quyết một
cách triệt để.

9

Phơng thức chuyển giao có sự tham gia của dân là phơng thức cả nông
dân và các cán bộ chuyển giao chủ đông giải quyết các vấn đề của chính nông
dân. Chúng ta hãy xem xét đặc trng của từng phơng thức chuyển giao nói trên.
Chuyển giao công nghệ (TOT)
Phơng thức tiếp cận này rất phổ biến trên thế giới trong nghiên cứu và
chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp ở thập kỷ 50 và 60 của thế kỷ 20. Theo phơng
thức này, việc tạo ra và lan truyền các tiến bộ kỹ thuật là một quá trình đờng
thẳng từ những viện nghiên cứu tới trung tâm khuyến nông và cuối cùng tới nông
dân. Đến nay, phơng thức này vẫn còn khá phổ biến trong chu trình nghiên cứu
nông nghiệp ở các nớc. Các nhà khoa học dựa vào các trung tâm nghiên cứu và
thực nghiệm phát triển công nghệ nông nghiệp và công nghệ đó đợc chuyển tới
các trung tâm khuyến nông để truyền bá trong nông dân. Theo phơng thức tiếp
cận này, ngời làm công tác chuyển giao KHCN có những quan niệm là: i) hiện
đại nhất là tốt nhất; ii) công nghệ trong nông nghiệp có khả năng chuyển giao
toàn cầu không tính đến các điều kiện sinh thái địa phơng; iii) nông dân ở những
nớc nghèo còn lạc hậu họ cần phải áp dụng một cách nhanh chóng các kỹ thuật để
trở thành nông dân hiện đại. Những ngời áp dụng phơng thức này cho là luôn tồn
tại kỹ thuật nông nghiệp phù hợp để nông dân ở các nớc nghèo ứng dụng. Tuy
nhiên, cách nhìn này có thể có sai lầm bởi nông dân sản xuất nhỏ khó có khả năng
tiếp thu đợc những công nghệ hiện đại. Chỉ có nông dân giàu, sản xuất quy mô
lớn, mới có thể tiếp cận và đợc lợi từ phơng thức này.
Phơng thức chuyển giao TOT xác định nông dân là ngời nhận công nghệ
một cách thụ động. Nếu nông dân làm theo công nghệ, ngời nông dân đó sẽ là
nông dân tiến bộ. Phong tục, tập quán, sự bảo thủ, yếu tố tâm lý và xã hội là
những nguyên nhân cơ bản lý giải sự thất bại của các chơng trình chuyển giao
khoa học công nghệ nông nghiệp, trong thời gian trớc đây. Những điều kiện ở
các trung tâm nghiên cứu, các trạm thực nghiệm không thể phản ánh đợc những
điều kiện đồng ruộng thực tế của nông dân, không thể tính đầy đủ sự khác nhau
về nguồn lực, lao động, đất đai và thị trờng.
Phơng thức chuyển giao công nghệ ứng dụng (ATT)

Phơng thức này còn đợc gọi là mô hình chuyển giao công nghệ cải biên.
Phơng thức này khác với TOT ở chỗ tính địa phơng của công nghệ đợc nhận
diện, đặc điểm của nông dân cũng đợc chú ý tới. Trong chuyển giao công nghệ,
ngời ta đã chú ý tới điều kiện địa phơng, các vấn đề kinh tế và xã hội để nông
dân tiếp thu công nghệ mới. Phơng thức này khá phổ biến những giai đoạn thập
kỷ 70 và 80 của thế kỷ 20. Đặc trng nhất của phơng thức chuyển giao này là hệ

10
thống đào tạo và gặp gỡ nông dân (viết tắt là hệ thống TV). Khuyến nông có vai
trò lớn trong chuyển giao kỹ thuật mới đến nông dân. Kỹ thuật mới đa tới nông
dân một cách chủ động thông qua đào tạo, tập huấn. Nông dân sau khi đợc tập
huấn thì làm theo. Cán bộ khuyến nông gặp gỡ nông dân để t vấn cho họ các vấn
đề cụ thể sau tập huấn. Nhờ đó, phơng pháp này đã giúp nông dân giải quyết các
vấn đề khá nh đầu vào, phân bón và tín dụng. Phơng thức này phát huy tác
dụng trong giai đoạn cách mạng xanh thập kỷ 70. Nhiều nông dân trên thế giới đã
áp dụng thành công giống mới về mỳ, lúa tạo ra sự phát triển đáng kể về năng
suất. Tuy nhiên, những nông dân nghèo vẫn không đợc hởng các thành quả
chuyển giao này. Theo phơng thức này, thông tin phản hồi của nông dân tới các
trung tâm nghiên cứu nông nghiệp chủ yếu qua hệ thống khuyến nông. Thông tin
từ các viện nghiên cứu không trực tiếp tới nông dân mà qua hệ thống khuyến
nông. Vì thế, công nghệ đợc phát triển ở các viện nghiên cứu vẫn cha phù hợp
với điều kiện cụ thể của nông dân. Các công nghệ đợc xây dựng hoàn toàn trong
các điều kiện lý tởng (ruộng đất tốt, đợc tới, tiêu đầy đủ).
Hệ thống TV không đáp ứng đợc nhu cầu của nông dân có tài nguyên
nghèo bởi những lý do sau: i) Hệ thống TV đợc tạo ra chỉ để truyền bá các
khuyến cáo kỹ thuật. Mặc dù vậy, nông dân không nhận rõ đợc khó khăn của họ
là do thiếu công nghệ. Công nghệ nông nghiệp chỉ là một yếu tố cấu thành cần
phải để ý khi giải quyết các vấn đề phức tạp của nông dân. Hệ thống TV không
đợc trang bị để giải quyết các phơng diện khác ngoài vấn đề kỹ thuật; ii) Các
khuyến cáo khuyến nông thờng đòi hỏi các đầu vào phải mua từ thị trờng (phân

khoáng, thuốc kích thích), đồng ruộng phải đợc tới. Trong khi đó, nông dân sản
xuất nhỏ, thờng không có các đầu vào đó và th
ờng thiếu vốn nên không có khả
năng tiếp cận đủ các đầu vào theo yêu cầu của quy trình kỹ thuật; iii) Việc đào
tạo một cách hệ thống các cán bộ khuyến nông theo hệ thống TV không thể thực
hiện tốt vì hầu hết các cơ quan khuyến nông thiếu nguồn vật chất và nhân lực cho
các hoạt động tập huấn; iv) Nông dân không đợc nhận thông tin về kỹ thuật một
cách đầy đủ và kịp thời do họ thờng không đợc mời để tham dự các buổi tập
huấn vì các cơ quan khuyến nông thờng thiếu các phơng tiện vận chuyển và
nhiên liệu; v) Các cán bộ khuyến nông trình diễn kỹ thuật tiến bộ cho những nông
dân nòng cốt để những ngời này truyền bá các kỹ thuật đó cho các nông dân
khác. Nhng những nông dân nòng cốt phần lớn là những nông dân có kinh tế
khá, sản xuất quy mô lớn nên ít có liên hệ tới những nông dân sản xuất nhỏ. Do
đó, thông tin về kỹ thuật tiến bộ không đợc chuyển tới nông dân sản xuất nhỏ và
nghèo. Vì thế, công nghệ đợc truyền bá chủ yếu là công nghệ phục vụ nhu cầu

11
của nông dân sản xuất lớn hơn là những nông dân có tài nguyên nghèo; vi) Những
công nghệ đa ra sản xuất không đợc điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực
tế do thiếu các cán bộ nghiên cứu tham gia ở giai đoạn tập huấn, chuyển giao và
các cán bộ khuyến nông thiếu năng lực điều chỉnh các kỹ thuật đó; vii) những
phản hồi từ nông dân tới cán bộ khuyến nông và cán bộ nghiên cứu không đợc
đầy đủ vì thiếu các kênh phản hồi phù hợp; viii) Về lý thuyết, hệ thống TV đã có
sự tham gia của dân. Nhng chỉ có nhu cầu nông dân sản xuất quy mô lớn có sự
tham gia. Sự tham gia đó mang tính thụ động hơn là chủ động.
Từ những lý do trên, phơng pháp tiếp cận chuyển giao công nghệ ứng
dụng cha mang lại hiệu quả cao, không góp phần giải quyết các vấn đề của nông
dân sản xuất nhỏ. Với những nông dân sản xuất nhỏ, có tài nguyên nghèo, sản
xuất trong những điều kiện sinh thái nông nghiệp hết sức đa dạng, với hệ thống
cây trồng vật nuôi phức tạp, thiếu thị trờng đầu vào thì hệ thống trên là không

phù hợp.
Hệ thống nghiên cứu nông nghiệp (Farming System Research - FRS)
Mẫu hình của nghiên cứu và phát triển nông nghiệp trong thập kỷ 70 của
thế kỷ 20 tập trung giải quyết các vấn đề nông dân sản xuất nhỏ, nông dân nghèo
bằng cách: i) Nhận thức rằng nông dân nghèo có kiến thức quý báu phải đợc kết
hợp trong quá trình nghiên cứu; ii) Nghiên cứu kiến thức bản địa cũng là một bộ
phận cấu thành của quá trình phát triển công nghệ mới. Vì thế vào nửa cuối thập
kỷ 70, phơng pháp tiếp cận hệ thống nghiên cứu nông nghiệp đợc phát triển
nhằm mang lại lợi ích cho nông dân nghèo, sản xuất nhỏ. Phơng pháp tiếp cận
hệ thống nghiên cứu nông nghiệp là quá trình nghiên cứu: i) tập trung vào mối
quan hệ phụ thuộc qua lại giữa các yếu tố hợp thành của hệ thống nông trại và
giữa nông trại với các yếu tố kinh tế, xã hội bên ngoài; ii) tập trung vào làm tăng
hiệu quả của hệ thống nông nghiệp thông qua nghiên cứu nông nghiệp nhằm thúc
đẩy việc sáng tạo và kiểm nghiệm các công nghệ đợc hoàn thiện.
Yêu cầu của phơng pháp tiếp cận hệ thống nghiên cứu nông nghiệp là
phải hiểu đợc tình hình ở vùng nghiên cứu, đặc điểm của nông dân và biết huy
động sự tham gia của dân trong quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên, FRS không đạt
đợc mục tiêu của nó do việc thực hiện quá trình này bị hạn chế vì những lý do
sau: i) Nông dân không trở thành ng
ời tham gia có hiệu quả trong quá trình
nghiên cứu vì cán bộ nghiên cứu vẫn có cách tiếp cận chuyển giao nh cũ; ii) Các
cán bộ nghiên cứu gặp khó khăn trong làm việc theo nhóm đa ngành; iii) Do coi
nông trại là hệ thống nên phải lấy nhiều loại số liệu khác nhau cho nghiên cứu.
Do đó quá nhiều số liệu, phức tạp trong xử lý; iv) Phần lớn các chơng trình dự án

12
theo phơng pháp này vẫn tiếp tục không tập trung vào dân nghèo; v) Các cán bộ
nghiên cứu gặp khó khăn trong giao tiếp và trao đổi với nông dân và học hỏi từ
nông dân. Nh vậy, không có sự liên hệ chặt chẽ giữa cán bộ nghiên cứu và nông
dân là một trong những nhợc điểm của phơng pháp tiếp cận trên. Chính vì lẽ

đó, ở các nớc đang phát triển lại chuyển sang phơng pháp tiếp cận mới Nghiên
cứu có sự tham gia của nông dân.
Nghiên cứu có sự tham gia của nông dân (Famer Participatorry
Research - FPR)
FPR còn đợc gọi dới nhiều tên khác nhau nh: Nông dân dựa vào nghiên
cứu nông dân (Farmer back to Farmer research), nông dân là điểm đầu tiên và
cuối cùng của nghiên cứu và phát triển công nghệ có sự tham gia (Partcipatory
Technology Development). Đây là phơng pháp tiếp cận trong đó nghiên cứu
đợc xuất phát từ nông dân, do nông dân đặt kế hoạch và thực hiện. FPR có các
đặc điểm sau:
- Đặc trng cơ bản của cách tiếp cận này là thu hút sự tham gia của nông
dân vào phát triển công nghệ để nâng cao năng suất, chất lợng cây trồng và vật
nuôi. FPR tập trung vào nhận dạng, phát triển hay ứng dụng và sử dụng công
nghệ phù hợp với nhu cầu của nông dân sản xuất nhỏ, nông dân nghèo.
- Nông dân tham gia một cách tích cực trong toàn bộ quá trình nghiên cứu.
- Quá trình nghiên cứu đợc tiến hành trên ruộng của nông dân.
- Cán bộ nghiên cứu là ngời khám phá, ngời bạn và là cố vấn của nông
dân.
- FPR đợc dựa trên cách tiếp cận hệ thống.
- FPR yêu cầu sự hợp tác đa ngành giữa nông dân và cán bộ nghiên cứu.
- FPR khuyến khích phơng pháp sáng tạo và linh hoạt.
FPR đợc thực hiện với những giả định sau: i) nông dân có những kiến thức
bản địa về hệ thống nông nghiệp và môi trờng của hệ thống đó; ii) nông dân thực
nghiệm và những thực nghiệm đó phải đợc dùng và thúc đẩy cho sự phát triển
công nghệ.
FPR không phủ định các phơng pháp tiếp cận nghiên cứu truyền thống
của các cơ quan nghiên cứu mà trái lại có mối quan hệ rất chặt chẽ với cách tiếp
cận truyền thống đó.
PFR đợc tiến hành theo các bớc sau đây:
- Xác định vấn đề khó khăn mà nông dân gặp phải.

- Nghiên cứu và lựa chọn những giải pháp có thể thực hiện để vợt qua các
khó khăn đó.

13
- Thử nghiệm và ứng dụng công nghệ.
- Đánh giá công nghệ và đi đến ứng dụng.
1.6.2. Phơng pháp chuyển giao
Nhìn chung, có ba nhóm phơng pháp chuyển giao: 1) Phơng pháp tiếp xúc
nhóm (bao gồm mô hình trình diễn, tập huấn, tham quan, hội nghị đầu bờ, họp
nhóm); 2) Phơng pháp tiếp xúc cá nhân (bao gồm thăm và gặp nông dân, t vấn,
điện thoại); 3) Phơng pháp truyền thông đại chúng (bao gồm: các chơng trình
trên đài phát tranh, ti vi ).
Phơng pháp tiếp xúc nhóm: Các cán bộ chuyển giao KHCN cho nhóm
nông dân: qua họp nhóm, trao đổi hội nghị đầu bờ, hội thảo, qua tập huấn, làm
điểm trình diễn và tham quan. Phơng pháp này giúp nhiều nông dân nắm đợc
phơng pháp và hệ thống, có hiệu quả hơn phơng pháp cá nhân.
Phơng pháp t vấn cá nhân là phơng pháp cán bộ chuyển giao thăm và
gặp gỡ nông dân, trao đổi với nông dân qua th và điện thoại. Phơng pháp này
giúp các cán bộ chuyển giao giải quyết các vấn đề mang tính cá biệt cao cho từng
nông dân, nên hiệu quả chuyển giao khá tốt. Tuy nhiên, do thiếu cán bộ chuyển
giao, nên không thể tiếp xúc hết cộng đồng nông dân. Một số cán bộ chuyển giao
hay tiếp xúc với nông dân giàu, có điều kiện thuận lợi, dễ bỏ qua nông dân nghèo,
ở vùng sâu, vùng xa.
Phơng pháp thông tin đại chúng: việc chuyển giao KHCN mang tính
quảng đại qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, báo, ti vi, video.
Phơng pháp này có u điểm là truyền thông tin tới số lớn nông dân. Nhng,
phơng pháp này không giải quyết các vấn đề mang tính cá biệt.
1.6.3. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác chuyển giao KHCN trong
nông nghiệp
Có thể nhận rõ các nhóm nhân tố cơ bản sau dây quan hệ tới sự thành công

của công tác chuyển giao.
Nhân tố thứ nhất là chính sách của Chính phủ
: Chính sách của Chính phủ
tác động lớn đến hình thành hệ thống, phơng thức và kết quả, hiệu quả chuyển
giao. Chính sách của Chính phủ về phát triển nông nghiệp và nông thôn, về công
tác khuyến nông và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào nông nghiệp. Các công cụ
chính sách cho chuyển giao bao gồm chính sách đầu t cho khuyến nông và
chuyển giao, chính sách cán bộ nhất là cán bộ khuyến nông, chính sách trợ giá
đầu vào (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cải tạo đất, thủy lợi) để nông dân
tiếp thu đợc kỹ thuật mới. Chính sách phát triển nguồn nhân lực cho các địa
phơng và cộng đồng. Xu hớng chung là chính sách cho chuyển giao KHCN

14
nhằm phát huy vai trò của các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế t nhân, nội lực
của cộng đồng, kết hợp sự hỗ trợ hợp lý ở bên ngoài cộng đồng (các cơ quan
Chính phủ, khuyến nông, cơ quan phát triển). Những năm đầu của thế kỷ 21, các
nớc đều thực hiện chính sách phi tập trung hóa trong chuyển giao, nhằm phát
huy quyền chủ động hơn của nông dân và cộng đồng trong chuyển giao.
Thứ hai là năng lực (chất lợng) của cán bộ, tổ chức chuyển giao KHCN:
Năng lực của cán bộ, tổ chức chuyển giao KHCN bao gồm hệ thống tổ chức các
cơ quan, tổ chức chuyển giao, năng lực của cán bộ tham gia chuyển giao KHCN,
phơng pháp chuyển giao, khả năng tài chính và kỹ thuật của các cơ quan chuyển
giao. Hệ thống tổ chức cơ quan chuyển giao càng đợc tổ chức phù hợp với tập
quán văn hoá xã hội của cộng đồng bao nhiêu thì hiệu quả của chuyển giao càng
cao bấy nhiêu. Kiến thức và sự hiểu biết của cán bộ về kỹ thuật tiến bộ mà họ
chuyển giao cho nông dân, khả năng am hiểu nông dân, khả năng phân tích vấn
đề và cùng nông dân xây dựng giải pháp, sự vận dụng có hiệu quả các phơng
pháp và khả năng vận động quần chúng quyết định rất lớn tới sự thành công của
công tác chuyển giao KHCN.
Thứ ba là công tác kế hoạch hóa: Kế hoạch hóa công tác chuyển giao

KHCN bao gồm việc xác định đúng nhu cầu của nông dân cần giải quyết, xác
định các giải pháp phù hợp với ngời dân, tổ chức tốt nguồn lực để thực hiện,
đánh giá, rà soát và hoàn thiện quy trình kỹ thuật và công nghệ có ảnh hởng tới
sự thành công của công tác chuyển giao KHCN tới nông dân. Xu hớng chung là
các nớc đang phát triển, áp dụng phơng pháp có sự tham gia của dân vào các
hoạt động chuyển giao.
Thứ t là bản chất của kỹ thuật chuyển giao tới nông dân: Nếu kỹ thuật
chuyển giao giúp nông dân giải quyết đợc khó khăn của họ, phù hợp với nhu cầu
của dân và của thị trờng, phù hợp với khả năng đầu t, trình độ sử dụng của nông
dân thì công tác chuyển giao sẽ thành công hơn. Xu hớng chung, ở các nớc
đang phát triển là kỹ thuật chuyển giao nên là kỹ thuật đơn giản, tốn ít đầu t, phù
hợp với điều kiện sản xuất của nông dân (đất dốc, canh tác nhờ n
ớc trời, ít phân
bón).
Thứ năm là các nhân tố thuộc về nông dân: Các nhân tố này bao gồm khả
năng về vốn đầu t, kỹ năng và kiến thức của nông dân, hình thức tổ chức sản
xuất (quy mô lớn), trình độ văn hoá, giới tính, lứa tuổi, kinh nghiệm và sự tiếp
xúc xã hội (tham gia các tổ chức xã hội nh Câu lạc bộ khuyến nông, các nhóm
sở thích ). Các nhân tố trên có ảnh hởng lớn tới sự tiếp thu kỹ thuật của nông
dân và quan hệ đến sự thành công của công tác chuyển giao. Khả năng giao tiếp

15
và cộng đồng của nông dân nh sự tiếp xúc với cán bộ khuyến nông, tiếp cận các
nguồn thông tin đại chúng, với hàng xóm và bạn bè cũng là những nhân tố ảnh
hởng tích cực tới hiệu quả của công tác chuyển giao.
Thứ sáu là đặc điểm cộng đồng mà kỹ thuật tiến bộ đợc chuyển giao tới:
Cấu trúc làng, xã, họ tộc, phân bố dân c địa lý và làng xã, sự gần các đờng giao
thông và thị trờng cũng ảnh hởng lớn tới kết quả của quá trình chuyển giao
KHCN tới nông dân.


2. Chủ trơng, chính sách chuyển giao KHCN vào nông nghiệp vùng dân tộc
và miền núi
2.1. Chủ trơng, chính sách chung
Những năm gần đây, Chính phủ rất coi trọng công tác chuyển giao KHCN
vào nông nghiệp và nông thôn. Trong lĩnh vực nghiên cứu triển khai, đặc biệt coi
trọng việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, coi công nghệ là phơng tiện không
thể thiếu đợc để chuyển giao tiến bộ khoa học vào sản xuất.
(1). Mục tiêu của chính sách
Mục tiêu cơ bản của chính sách chuyển giao KHCN là nhằm chuyển giao
nhanh và có hiệu quả việc áp dụng KHCN trong nông nghiệp và nông thôn, nhằm
tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, tăng sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa,
phát triển nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
(2). Công cụ chính sách
Các công cụ của chính sách trong chuyển giao bao gồm các nhóm các công
cụ thông qua cơ chế giá và không thông qua cơ chế giá. Chính phủ thúc đẩy sự
chuyển giao KHCN tới nông dân thông qua các cơ chế giá nh trợ giá đầu vào
cho nông dân (trợ giá giống, trợ giá phân, thuốc bảo vệ thực vật). Việc trợ giá này
thờng đợc áp dụng ở các vùng khó khăn, những vùng đồng bào dân tộc. Việc
trợ giá đầu vào có tác dụng giúp cho nông dân tiếp thu đợc KHCN. Tuy nhiên,
kinh nghiệm cho thấy, chỉ nên trợ giá ở giai đoạn đầu của thời kỳ phổ biến kỹ
thuật. Mặt khác, Chính phủ có thể giảm thuế, để khuyến khích việc áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật.
Hiện nay, theo cơ chế mới, Chính phủ dùng các công cụ thông qua cơ chế
giá nh đầu t vào xây dựng các mô hình khuyến nông, các điểm trình diễn, tập
huấn, truyền thông để truyền bá kiến thức, xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển
sản xuất. Bên cạnh đó, Chính phủ tăng cờng công tác bảo hộ sở hữu trí tuệ của
khoa học kỹ thuật, có cơ chế khuyến khích các nhà khoa học ứng dụng KHKT

16
trong nông nghiệp và nông thôn. Chính phủ coi đây là hớng cơ bản trong chính

sách thúc đẩy và chuyển giao KHCN tới nông dân. Chính sách này phù hợp với
thông lệ quốc tế trong tiến trình hội nhập.
(3). Thực trạng chính sách chuyển giao KHCN ở nớc ta
Cho đến nay, hầu nh không có chính sách riêng cho công tác chuyển giao
KHCN trong nông nghiệp và nông thôn. Phần lớn các nội dung chính sách đợc
lồng ghép với các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Chính phủ về phát triển nông
nghiệp và nông thôn nh: Chỉ thị 63-CT/TƯ của Bộ Chính trị ngày 28/2/ 2001 về
Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KHCN phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp và nông thôn; Nghị quyết 13/CP của Chính phủ về công tác khuyến
nông; Chơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn, miền núi,
vùng sâu, vùng xa (Chơng trình 135) v.v Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành
Trung ơng Đảng khóa 9 đã ra Nghị quyết số 15-NQ/TƯ ngày 18/3/2002 về Đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn thời kỳ 2001 -
2010. Trong đó, nghị quyết đã nhấn mạnh: "Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng
và chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất, coi đây là khâu đột phá quan
trọng nhất để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, thực
hiện xã hội hóa để mở rộng hệ thống khuyến nông cơ sở".
Có thể tóm tắt một số nội dung cơ bản của các chính sách chuyển giao
KHCN nh sau:
a. Hình thành hệ thống chuyển giao KHCN: Hệ thống này có sự tham gia
của khuyến nông nhà nớc, các Viện nghiên cứu, các doanh nghiệp, nông dân và
cộng đồng. Hệ thống này đợc phát triển một cách đồng bộ, phù hợp với hoàn
cảnh xã hội của mỗi địa phơng, để phục vụ tốt công tác chuyển giao. Chính phủ
chủ trơng thành lập tất cả các huyện đều có trạm khuyến nông. Phân công nhiệm
vụ triển khai các hoạt động khuyến nông cho trạm khuyến nông huyện; phân
công các Viện khoa học phụ trách công tác nghiên cứu và triển khai ở các vùng
nh: Đồng bằng Sông Hồng: Viện cây Lơng thực thực phẩm và Đại học Nông
nghiệp I; vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Viện Lúa ĐBSCL; Vùng miền núi và
trung du phía Bắc: Viện KHKT Việt Nam; Vùng Đông Nam Bộ: Viện Khoa học
Nông lâm nghiệp Tây Nguyên; Vùng Duyên hải miền Nam Trung bộ: Viện Khoa

học Nông nghiệp Việt Nam và Đại học Nông lâm Huế; Vùng Bắc trung bộ: Viện
Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
b. Hỗ trợ kinh phí và miễn giảm thuế trong chuyển giao KHCN: Chỉ thị
63/CT-TƯ nêu rõ: "Đối với nông dân, hộ nông dân và trang trại, doanh nghiệp
đợc hỗ trợ kinh phí hoặc trợ giá một phần cho việc đầu t ứng dụng tiến bộ khoa

17
học kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, không điều tiết thuế thu
nhập trong những năm đầu đối với nguồn thu do ứng dụng thành công tiến bộ kỹ
thuật, miễn giảm thuế cho các hoạt động ứng dụng khoa học kỹ thuật. Cung cấp
tín dụng với lãi suất thấp để nông dân có điều kiện ứng dụng khoa học kỹ thuật.
c. Đào tạo, bồi dỡng và phát triển nhân lực: Chỉ thị 63-CT/TƯ chỉ rõ nhà
nớc tăng cờng bồi dỡng các chủ thể trong nông nghiệp (các hộ, các doanh
nghiệp, cá nhân) đợc bồi dỡng miễn phí từng phần hay toàn phần khi triển khai
ứng dụng KHCN vào nông nghiệp.
d. Chính sách với cán bộ chuyển giao: Đối với các nhà khoa học, các tổ
chức nghiên cứu và chuyển giao KHCN vào nông nghiệp và nông thôn, nhà nớc
có cơ chế nâng cao trách nhiệm, khuyến khích lợi ích thỏa đáng, thực hiện quyền
sở hữu trí tuệ, quyền công bố, chuyển giao chuyển nhợng kết quả nghiên cứu
theo quy định của pháp luật. Tạo điều kiện u đãi cho cán bộ chuyển giao ở cơ sở.
e. Xây dựng các chơng trình chuyển giao: Trớc đây Bộ Nông nghiệp và
PTNT đã thực hiện 27 chơng trình (19 chơng trình khuyến nông và 8 chơng
trình khuyến lâm). Những năm gần đây, công tác khuyến nông tập trung vào 13
chơng trình. Đến nay, do yêu cầu của sự phát triển, Chính phủ chỉ đạo tập trung
vào 9 chơng trình trọng điểm sau đây: 1) Chơng trình khuyến nông vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít ngời; 2) Chơng trình khuyến nông khuyến
khích sản xuất hàng hóa lợi thế xuất khẩu; 3) Chơng trình khuyến nông khuyến
khích hàng hóa thay thế nhập khẩu; 4) Chơng trình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
công nghệ cao; 5) Chơng trình khuyến nông bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm,
phát triển nông nghiệp bền vững; 6) Chơng trình khuyến nông về thông tin, huấn

luyện, tăng cờng năng lực hoạt động khuyến nông cơ sở; 8) Chơng trình
khuyến nông xây dựng mô hình kinh tế hợp tác và 9) Ch
ơng trình khuyến nông
về thị trờng và xúc tiến thơng mại.
f. Xây dựng quỹ khuyến nông cơ sở: Quỹ khuyến nông cơ sở do dân đóng góp,
trích từ ngân sách địa phơng v







18
CÁC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
TRONG CÔNG TÁC CHUYỂN GIAO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VÀO ĐỊA BÀN NÔNG THÔN, MIỀN NÚI
PGS. TS. Hà Huy Thành
1. Đặt vấn đề
Nông nghiệp, nông thôn ở nước ta có vai trò và vị trí quan trọng, gần 60%
dân số làm nông nghiệp, gần 80% dân số sống phụ thuộc vào nông nghiệp và các
sản phẩm từ nông nghiệp. Việc ban hành, đổi mới các chính sách trong nông
nghiệp, nông thôn luôn có tác động, ảnh hưởn sâu rộng đến các lĩnh vực của đất
nước. Nh
ờ các chính sách đổi mới trong nông nghiệp và nông thôn, mà những
năm trước đây, nông nghiệp và nông thôn nước ta đã có những tiến bộ đáng kể,
nhưng việc phát triển lâu bền vẫn đứng trước nhiều thách thức. Đó là:
- Ruộng đất ở nông thôn bị chia nhỏ, manh mún, không phù hợp với yêu
cầu của sản xuất hàng hóa tập trung.
- Quá trình cơ giới hóa, áp dụng các quy trình và kỹ thuật sản xuất tiên tiến

còn diễn ra chậ
m chạp, năng suất lao động nông nghiệp thấp.
- Công nghiệp tác động còn yếu ớt vào nông, lâm, ngư nghiệp. Đặc biệt
công nghiệp chế biến nông sản còn yếu.
- Thị trường nông sản không ổn định, giá cả thay đổi theo chiều hướng bất
lợi đối với nông dân.
- Tình trạng giảm sút nguồn đa dạng gen do trào lưu thay thế giống truyền
thống bằng giống mới đang làm cho việc phòng ch
ống sâu bệnh khó khăn hơn.
- Công nghiệp nhỏ và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh ở nhiều vùng
nông thôn, thu hút nhiều lao động. Song công nghệ sản xuất còn lạc hậu, kém sức
cạnh tranh, thiếu thị trường là những nguyên nhân cản trở sự phát triển ổn định ở
khu vực này.
- Tình trạng bóc lột tài nguyên đất đai và trong lòng đất, rừng, động thực
vật ở các vùng nông thôn cũng đang làm lãng phí nhiều nguồ
n tài nguyên quý
không thể tái tạo được.

19
Để khắc phục những vấn đề nêu trên, ngoài những biện pháp chung về mặt
chính sách và thể chế, việc áp dụng những thành tựu về khoa học và công nghệ
vào nông nghiệp và phát triển nông thôn là yếu tố hết sức quan trọng và cần thiết.
Khoa học và công nghệ cần phải góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nông thôn, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai và các tài nguyên khác,
nâng cao mức thu nhập, giả
m bớt hạn chế khoảng cách giàu nghèo, bảo tồn thiên
nhiên và bảo vệ môi trường.
Theo quan điểm phát triển của Đảng được thể hiện trong các văn kiện Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thì mục tiêu chung để phát triển kinh tế - xã hội
đất nước là đẩy nhanh công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

trong thời kỳ 2001 - 2010.
Mục tiêu cụ thể trong “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010”
thì ngoài nh
ững chỉ tiêu cụ thể bằng số về thu nhập của nông dân, sản lượng
lương thực, sản lượng thịt hơi còn có những định hướng quan trọng trong từng
lĩnh vực mà trong đó có những lĩnh vực liên quan đến nông nghiệp, nông thôn và
có nhu cầu lớn về khoa học và công nghệ. Thí dụ như:
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực theo hướng thâm canh, tăng năng suất và
tăng nhanh lúa
đặc sản chất lượng cao.
- Phát triển mạnh ngành nuôi trồng thủy sản, xây dựng vùng nuôi, trồng tập
trung, gắn với công nghiệp chế biến chất lượng cao theo phương thức , bảo vệ
môi trường.
- Mở mang các làng nghề, phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp sản xuất hàng thủ công, đưa công nghiệp sơ chế và chế biến về nông thôn
và vùng nguyên liệu
Để từng bước thự
c hiện các mục tiêu trên Đảng và Nhà nước đã có nhiều
biện pháp cụ thể trong chỉ đạo các Bộ, ngành, chính quyền các cấp thực hiện.
Trong đó, việc thực hiện công tác chuyển giao khoa học và công nghệ vào đặt ưu
tiên hàng đầu. Tuy nhiên, trong thời gian đầu thực hiện việc đưa khoa học và
công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn, chúng ta có thể đánh giá như sau:

20
V xu th v thc cht thỡ nụng thụn v nụng dõn cú nhu cu ngy cng
tng v khoa hc v cụng ngh. Nhng do trỡnh phỏt trin nụng nghip, nụng
thụn khụng ng u nờn nhu cu ny th hin di nhiu hỡnh thc khỏc nhau.
Cú trng hp, õy l ng vi mc phỏt trin cao nht, nụng dõn t i tỡm cụng
ngh, h cú kh nng v trỡnh ỏp dng, cú kh nng v kinh t chi tr cho
vic chuyn giao cụng ngh.

ú l tỡnh hỡnh t phỏt trong chuyn giao cụng ngh
do s thỳc y ca th trng v tớnh nhy bộn, nng ng ca nụng dõn.Tuy
nhiờn tỡnh hỡnh ny tuy cng cú mt tớch cc, nhng ụi khi cng gp nhng hn
ch v khú khn, thớ d v mt th trng, c ch, chớnh sỏch, c s h tng, s
dng ti nguyờn, bo v mụi trng. Cú trng hp, õy l tỡnh hỡnh ph bin
nht, cỏc c quan cỏc cp ch
o v t chc thc hin chuyn giao cụng ngh v
nụng thụn, vi s tham gia ca cỏc vin nghiờn cu v trng i hc. Nụng dõn,
vi s h tr cn thit, cú th tip thu v ỏp dng cỏc cụng ngh c chuyn
giao. Cỏc cụng ngh thng l mc va phi, nhng tỏc dng ln vỡ quy mụ
ỏp dng rng rói. Cú trng hp khú khn hn, ch yu l i v
i cỏc vựng sõu,
vựng xa, do trỡnh phỏt trin núi chung cũn thp, c s h tng yu kộm, kh
nng tip cn th trng cú hn, cho nờn vic nhn thc v tip thu cụng ngh gp
nhiu khú khn, ũi hi phi cú s h tr c bit ca cỏc c quan Nh nc.
Nh vy, vic chuyn giao khoa hc v cụng ngh c thc hin khụng nhng
bi cỏc c quan Nh nc, m cũn b
i cỏc t chc t nhõn v doanh nghip. Tuy
nhiờn trong tt c cỏc trng hp, vai trũ ca cỏc c quan Nh nc cng rt
quan trng, nht l s h tr la chn cụng ngh thớch hp, phỏt huy cụng
ngh v m rng mụ hỡnh.
2. Chủ trơng, chính sách chuyển giao KHCN vào nông nghiệp vùng dân tộc
và miền núi
2.1. Chủ trơng, chính sách chung
Những năm gần đây, Chính phủ rất coi trọng công tác chuyển giao KHCN
vào nông nghiệp và nông thôn. Trong lĩnh vực nghiên cứu triển khai, đặc biệt coi
trọng việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, coi công nghệ là phơng tiện không
thể thiếu đợc để chuyển giao tiến bộ khoa học vào sản xuất.

21

(1). Mục tiêu của chính sách
Mục tiêu cơ bản của chính sách chuyển giao KHCN là nhằm chuyển giao
nhanh và có hiệu quả việc áp dụng KHCN trong nông nghiệp và nông thôn, nhằm
tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, tăng sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa,
phát triển nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
(2). Công cụ chính sách
Các công cụ của chính sách trong chuyển giao bao gồm các nhóm các công
cụ thông qua cơ chế giá và không thông qua cơ chế giá. Chính phủ thúc đẩy sự
chuyển giao KHCN tới nông dân thông qua các cơ chế giá nh trợ giá đầu vào
cho nông dân (trợ giá giống, trợ giá phân, thuốc bảo vệ thực vật). Việc trợ giá này
thờng đợc áp dụng ở các vùng khó khăn, những vùng đồng bào dân tộc. Việc
trợ giá đầu vào có tác dụng giúp cho nông dân tiếp thu đợc KHCN. Tuy nhiên,
kinh nghiệm cho thấy, chỉ nên trợ giá ở giai đoạn đầu của thời kỳ phổ biến kỹ
thuật. Mặt khác, Chính phủ có thể giảm thuế, để khuyến khích việc áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật.
Hiện nay, theo cơ chế mới, Chính phủ dùng các công cụ thông qua cơ chế
giá nh đầu t vào xây dựng các mô hình khuyến nông, các điểm trình diễn, tập
huấn, truyền thông để truyền bá kiến thức, xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển
sản xuất. Bên cạnh đó, Chính phủ tăng cờng công tác bảo hộ sở hữu trí tuệ của
khoa học kỹ thuật, có cơ chế khuyến khích các nhà khoa học ứng dụng KHKT
trong nông nghiệp và nông thôn. Chính phủ coi đây là hớng cơ bản trong chính
sách thúc đẩy và chuyển giao KHCN tới nông dân. Chính sách này phù hợp với
thông lệ quốc tế trong tiến trình hội nhập.
(3). Thực trạng chính sách chuyển giao KHCN ở nớc ta
Cho đến nay, hầu nh không có chính sách riêng cho công tác chuyển giao
KHCN trong nông nghiệp và nông thôn. Phần lớn các nội dung chính sách đợc
lồng ghép với các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Chính phủ về phát triển nông
nghiệp và nông thôn nh: Chỉ thị 63-CT/TƯ của Bộ Chính trị ngày 28/2/ 2001 về
Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KHCN phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp và nông thôn; Nghị quyết 13/CP của Chính phủ về công tác khuyến

nông; Chơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn, miền núi,

22
vùng sâu, vùng xa (Chơng trình 135) v.v Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành
Trung ơng Đảng khóa 9 đã ra Nghị quyết số 15-NQ/TƯ ngày 18/3/2002 về Đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn thời kỳ 2001 -
2010. Trong đó, nghị quyết đã nhấn mạnh: "Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng
và chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất, coi đây là khâu đột phá quan
trọng nhất để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, thực
hiện xã hội hóa để mở rộng hệ thống khuyến nông cơ sở".
Có thể tóm tắt một số nội dung cơ bản của các chính sách chuyển giao
KHCN nh sau:
a. Hình thành hệ thống chuyển giao KHCN: Hệ thống này có sự tham gia
của khuyến nông nhà nớc, các Viện nghiên cứu, các doanh nghiệp, nông dân và
cộng đồng. Hệ thống này đợc phát triển một cách đồng bộ, phù hợp với hoàn
cảnh xã hội của mỗi địa phơng, để phục vụ tốt công tác chuyển giao. Chính phủ
chủ trơng thành lập tất cả các huyện đều có trạm khuyến nông. Phân công nhiệm
vụ triển khai các hoạt động khuyến nông cho trạm khuyến nông huyện; phân
công các Viện khoa học phụ trách công tác nghiên cứu và triển khai ở các vùng
nh: Đồng bằng Sông Hồng: Viện cây Lơng thực thực phẩm và Đại học Nông
nghiệp I; vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Viện Lúa ĐBSCL; Vùng miền núi và
trung du phía Bắc: Viện KHKT Việt Nam; Vùng Đông Nam Bộ: Viện Khoa học
Nông lâm nghiệp Tây Nguyên; Vùng Duyên hải miền Nam Trung bộ: Viện Khoa
học Nông nghiệp Việt Nam và Đại học Nông lâm Huế; Vùng Bắc trung bộ: Viện
Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
b. Hỗ trợ kinh phí và miễn giảm thuế trong chuyển giao KHCN: Chỉ thị
63/CT-TƯ nêu rõ: "Đối với nông dân, hộ nông dân và trang trại, doanh nghiệp
đợc hỗ trợ kinh phí hoặc trợ giá một phần cho việc đầu t ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, không điều tiết thuế thu
nhập trong những năm đầu đối với nguồn thu do ứng dụng thành công tiến bộ kỹ

thuật, miễn giảm thuế cho các hoạt động ứng dụng khoa học kỹ thuật. Cung cấp
tín dụng với lãi suất thấp để nông dân có điều kiện ứng dụng khoa học kỹ thuật.
c. Đào tạo, bồi dỡng và phát triển nhân lực: Chỉ thị 63-CT/TƯ chỉ rõ nhà
nớc tăng cờng bồi dỡng các chủ thể trong nông nghiệp (các hộ, các doanh

23
nghiệp, cá nhân) đợc bồi dỡng miễn phí từng phần hay toàn phần khi triển khai
ứng dụng KHCN vào nông nghiệp.
d. Chính sách với cán bộ chuyển giao: Đối với các nhà khoa học, các tổ
chức nghiên cứu và chuyển giao KHCN vào nông nghiệp và nông thôn, nhà nớc
có cơ chế nâng cao trách nhiệm, khuyến khích lợi ích thỏa đáng, thực hiện quyền
sở hữu trí tuệ, quyền công bố, chuyển giao chuyển nhợng kết quả nghiên cứu
theo quy định của pháp luật. Tạo điều kiện u đãi cho cán bộ chuyển giao ở cơ sở.
e. Xây dựng các chơng trình chuyển giao: Trớc đây Bộ Nông nghiệp và
PTNT đã thực hiện 27 chơng trình (19 chơng trình khuyến nông và 8 chơng
trình khuyến lâm). Những năm gần đây, công tác khuyến nông tập trung vào 13
chơng trình. Đến nay, do yêu cầu của sự phát triển, Chính phủ chỉ đạo tập trung
vào 9 chơng trình trọng điểm sau đây: 1) Chơng trình khuyến nông vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít ngời; 2) Chơng trình khuyến nông khuyến
khích sản xuất hàng hóa lợi thế xuất khẩu; 3) Chơng trình khuyến nông khuyến
khích hàng hóa thay thế nhập khẩu; 4) Chơng trình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
công nghệ cao; 5) Chơng trình khuyến nông bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm,
phát triển nông nghiệp bền vững; 6) Chơng trình khuyến nông về thông tin, huấn
luyện, tăng cờng năng lực hoạt động khuyến nông cơ sở; 8) Chơng trình
khuyến nông xây dựng mô hình kinh tế hợp tác và 9) Chơng trình khuyến nông
về thị trờng và xúc tiến thơng mại.
f. Xây dựng quỹ khuyến nông cơ sở: Quỹ khuyến nông cơ sở do dân đóng
góp, trích từ ngân sách địa phơng và kinh phí từ các chơng trình dự án.
2.2. Chủ trơng, chính sách chuyển giao KHCN vào vùng dân tộc và miền
núi

Trong những năm qua, Chính phủ đã luôn luôn xác định vùng dân tộc và
miền núi là một trong các địa bàn
u tiên của công tác chuyển giao khoa học
công nghệ vào nông nghiệp nhằm xóa đói, giảm nghèo, ổn định và cải thiện đời
sống đồng bào các dân tộc trong vùng. Trong những năm qua, Đảng và Chính phủ
có nhiều chính sách chuyển giao TB KHCN cho vùng dân tộc và miền núi, xin
nêu một số chính sách quan trọng nh sau:
Nghị quyết 22/NQ-TW, Quyết định 72/HĐBT

24
Ngay từ khi đất nớc ta bắt đầu công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta
đã xác định rõ vai trò khoa học và công nghệ trong phát triển kinh tế xã hội và
xoá đói giảm nghèo cho đồng bào vùng dân tộc và miền núi.
- Trong Nghị quyết 22/NQ-TW ngày 27 tháng 11 năm 1989, của Bộ Chính
trị về một số chủ trơng, chính sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi đã
nêu các chủ trơng, chính sách lớn nh sau:
4. Đa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào miền núi
Cần chú trọng việc nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong
lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và chế biến chế biến nông, lâm sản, nhất là đối với
các cây trồng, vật nuôi đang là thế mạnh của từng vùng.
Dựa vào các trung tâm hiện có về chăn nuôi và trồng trọt ở miền núi xúc
tiến việc tổ chức các dịch vụ kỹ thuật phục vụ sản xuất, tạo giống mới hoặc thuần
hoá các loại giống nhập từ bên ngoài có u thế, cung cấp đủ giống cho trồng trọt
và chăn nuôi, chống sâu bệnh cho cây trồng và dịch bệnh cho vật nuôi, ứng dụng
các công nghệ mới chế biến nông sản, lâm sản,v.v đồng thời chú trọng việc đổi
mới và nâng cao trình độ công nghệ các cơ sở khai thác và chế biến các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, các cơ sở công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp sản xuất
hàng tiêu dùng và chế biến lơng thực thực phẩm.
Các ngành kinh tế kỹ thuật cần xây dựng một số trung tâm nghiên cứu
khoa học kỹ thuật phù hợp với đặc điểm của từng vùng (Tây Bắc, Đông Bắc,

Tây Nguyên,.v.v ) và đáp ứng các yêu cầu thiết thực của địa phơng, với cơ cấu
gọn nhẹ và phơng pháp làm việc linh hoạt, gắn liền nghiên cứu với chỉ đạo đa
tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Đồng thời các cơ sở khoa học kỹ thuật của trung
ơng cần tăng cờng và xúc tiến nhanh các đề tài, chơng trình nghiên cứu khoa
học kỹ thuật phục vụ miền núi.
Cần hết sức chú trọng việc đào tạo cán bộ kỹ thuật cho miền núi, gắn liền
công tác đào tạo cán bộ với việc nghiên cứu và ứng dụng các kỹ thuật công nghệ
mới
- Quyết định số 72/HĐBT ngày 13 tháng 3 năm 1990 của Hội đồng Bộ
trởng về một số chính sách cụ thể về phát triển kinh tế xã hội miền núi đã chỉ
rõ:

25
Điều 21. Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nớc cùng các ngành tiến
hành rà soát lại toàn bộ hệ thống các cơ sở trạm, trại, trung tâm nghiên cứu, thực
nghiệm khoa học kỹ thuật ở miền núi, để có qui hoạch, kế hoạch củng cố, tăng
cờng các cơ sở này, xây dựng mới cho các năm sau.
Trớc mắt các hoạt động nghiên cứu, thực nghiệm phải gắn với sản xuất ở
mỗi vùng, nhằm đa nhanh vào sản xuất các tiến bộ kỹ thuật về giống cây trồng,
vật nuôi, kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật canh tác trên đất dốc, phơng thức nông
lâm kết hợp và kỹ thuật tới, tiêu nớc, bảo vệ thực vật, thú y và các công nghệ
mới về chế biến nông lâm sản.
Khuyến khích các cơ quan, tổ chức nghiên cứu khoa học và các trờng đại
học, các trờng đào tạo cán bộ, cá nhân các nhà khoa học, nghệ nhân lên miền
núi nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới trên cơ sở hợp
đồng kinh tế hai bên cùng có lợi
Xây dựng và thực hiện các chơng trình tiến bộ kỹ thuật đồng bộ thúc đẩy
phát triển kinh tế xã hội miền núi
Đây là những chủ trơng, chính sách quan trọng mở đầu cho giai đoạn mới
thực hiện các hoạt động chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ vào vùng dân

tộc và miền núi. Kể từ khi có Nghị quyết 22/NQ-TW và Quyết định 72/HĐBT, Bộ
Khoa học và Công nghệ tiến hành xây dựng và trình Thủ tớng Chính phủ các
Chơng trình ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng các mô hình
phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi.
Song song vi vic u tiờn u t cho cỏc chng trỡnh khoa hc cụng
ngh phc v phỏt trin nụng thụn v phi hp vi cỏc chng trỡnh phỏt tri
n
ca ngnh khỏc (khuyn nụng, khuyn ng ), t cui nm 1998 thc hin Quyt
nh s 132/1998/TTg ngy 21 thỏng 7 nm 1998 ca Th tng Chớnh ph B
Khoa hc, Cụng ngh v Mụi trng (nay l B Khoa hc v Cụng ngh) ó phi
hp vi cỏc B, Ngnh, cỏc Tnh, Thnh ph trin khai thc hin Chng trỡnh
Xõy dng mụ hỡnh ng dng khoa hc v cụng ngh phc v phỏt trin kinh
t - xó hi nụng thụn v min nỳi giai
on 1998 - 2002 v ngy 05/7/2004
Th tng Chớnh ph ó ban hnh Quyt nh s 122/Q-TTg v vic Phờ duyt

×