Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

BÁO cáo THỰC tập kỹ THUẬT tại NHÀ máy TINH bột sắn QUẢNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.07 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA CƠNG NGHÊ HĨA HOC - MƠI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

TẠI NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN QUẢNG NAM

A

Người hướng dẫn : TRẦN QUÝ HƯƠNG
Sinh viên thực : NGUYỄN DUY TUYÊN
tập
Lớp

: 19HTP1

Mã sinh viên

: 1911507310136

Quảng Nam, tháng 02 năm 2022


BÁO CÁO THỰC TẬP
QL
LỜI MỞ ĐẦU

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN



BÁO CÁO THỰC TẬP
QL

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN

MỤC LỤC

6.1.1.

3

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
QL

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY TINH BỘT SĂN QUẢNG NAM
1.1.

Q trình hình thành nhà máy

Quảng Nam là tỉnh có diện tích đất nơng nghiệp khá lớn, sản lượng hoa màu chiếm
đáng kể trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đặc biệt là củ sắn. Hơn nữa, chất lượng củ
sắn tươi ở vùng nguyên liệu trên địa bàn tỉnh được đánh giá cao, tuy nhiên nguyên liệu
sắn chưa được chế biển đúng yêu cầu để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất

khẩu. Do đó, việc đầu tư xây dựng một nhà máy chế biến tinh bột sắn với công nghệ sản
xuất hiện đại tại tỉnh Quảng Nam là một yêu cầu cần thiết để phát triển kinh tế trên địa
bàn khu vực.
Nhận thức được điều đó lãnh đạo cơng ty thực phẩm miền trung trụ sở chính tại
thành phố Hồ Chí Minh quyết định thành lập Nhà Máy Tính Bột Sắn Quảng Nam tại xã
Quế Mỹ - Quế Sơn - Quảng Nam. Là một doanh nghiệp nhà nước hoạch tốn phụ thuộc.
Tổng cơng ty theo quyết định số 438/QĐ cấp ngày 01/03/2001, với vốn đầu tư ban đầu là
30 tỷ đồng và 90 công nhân viên phục vụ với cơng suất ngày đêm.
1.2.

Q trình phát triển của nhà máy

Từ khi thành lập đến nay nhà máy đã từng bước đi vào hoạt động ổn định và sản xuất
ra sản phẩm có chất lượng cao và ổn định được khách hàng trong và ngoài nước đánh giá
cao. Hơn nữa nhà máy còn giúp cho người dân trên địa bàn và các vùng lân cận trong khu
vực miền trung Tây nguyên, giải quyết được các vấn đề đầu ra của sắn, giúp ổn định và
nâng cao hơn đời sống của người nông dân. Đồng thời giải quyết được công ăn việc làm
cho hàng trăm công nhân trên địa bàn.
Nhà máy ngày càng mở rộng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Không chỉ tạo ra sản
phẩm tinh bột sắn phục vụ cho con người, còn tạo ra các sản phẩm từ bã cung cấp thức ăn
cho gia súc, nhà máy còn sử dụng năng lượng biogas từ nước thải giảm thiểu mức tối đa
sử dụng dầu diesen trong quá trình sấy và giải quyết được vấn đề gây mùi hôi thối.
4

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP

QL

1.3.
1.3.1.

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN

Mục tiêu hoạt động kinh doanh của nhà máy
Mục tiêu kinh tế xã hội

Tận dụng hết đất trồng, đồi trọc, đất màu để trồng sắn phục vụ sản xuất. Đóng góp
giá trị sản phẩm hàng hóa cho xã hội, giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động.
Đồng thời đóng góp vào ngân sách nhà nước.
1.3.2.

Nhiệm vụ và hoạt động kinh doanh

Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó chủ yếu là
kế hoạch nguyên liệu.
Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh một cách hợp lý chính xác, phát triển vốn và
khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên nhà máy.
Mở rộng thị trường kinh doanh hàng năm có tỉ suất lợi nhuận cao, đời sống của cán
bộ nhân viên cao, bổ sung nguồn vốn để nhà máy chủ động được nguồn tài chính.

5

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136



BÁO CÁO THỰC TẬP
QL

1.4.

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý nhà máy

1.4.1.

Sơ đồ
Giám đốc

Phịng tài
chinh - kê
tốn

Kế hoạch vật tư.
■+■
kinhhành
doanh,
Tồ chức
chinhtổng
lao động
kho
Phịng
hợp

tiền
lương

Tồ kiểm tra
■> chất lượng
Tổ đo
và hàm
Phịngmơi
KCS
-tinh
lượng
trường
MT
bột

Phỏ giám đốc

3 ca sản
xuất
-♦ Tổ cơ
điện
Phòng kỹ
thuật
sàn xuất

Quan hệ trục tuyến
Quan hệ chúc nấng
Tỏ nguyên liệu
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy
1.4.2.


Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

a) Giám đốc
Ban giám đốc có trách nhiệm quản lý tổng thể nhà máy, là người có quyền hạn

cao

nhất và chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên về mọi hoạt động và kết quả sản
xuất kinh doanh.

6

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
QL

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN

b) Phó giám đốc
Phó giám có nhiệm vụ chịu trách nhiệm các vấn đề kĩ thuật, sản xuất.
c) Phịng tài chính kế tốn
Tổ chức hoạch tốn bộ quy trình sản xuất kinh doanh của nhà máy đồng thời tham
mưu cho ban giám đốc trong việc phân tích hoạt động kinh tế xác định kết quả kinh
doanh.
d) Phịng tổng hợp

Có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về công tác bồi dưỡng quy hoạch sử dụng
đội ngũ nhân viên. Ban hành quy chế hoạt động của nhà máy và người lao động.
e) Phịng KCS — mơi trường
Thực hiện cơng việc của ban giám đốc công ty giao về công tác quản lý điều hành
kiểm tra, giám sát, đánh giá tổ chức thực hiện về các mặt
• Cơng tác quản lý số lượng, chất lượng ngun liệu, chất lượng sản phẩm.
• Cơng tác giám sát dây chuyền công nghệ sản xuất tinh bột sắn.


Tổ chức cơng tác quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, chứng tử kiểm tra liên quan đến
công tác kiểm tra chất lượng và môi trường đúng nguyên tắc.



Quản lý giám sát chất lượng sản phẩm, đảm bảo mục tiêu, tránh thất thốt trong
q trình sản xuất để đạt hiệu suất thu hổi.



Thực hiện cơng tác hiệu chỉnh bảo dưỡng các thiết bị đo lường để đảm bảo chất
lượng thành phẩm.



Thực hiện cơng tác xử lý mơi trường, hồ biogas và công tác giám trường hằng
năm theo quy định của nhà nước.

• Xin ý kiến chỉ đạo và tham mưu cho ban giám đốc về các vấn đề mới phát sinh.
f) Phòng kỹ thuật sản xuất
Điều hành 3 ca sản xuất, lên kế hoạch bảo dưỡng giám sát sữa chữa sự cố thiết bị.

Xin ý kiến chỉ đạo và tham mưu cho ban giám đốc về các vấn đề phát sinh.
7

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
QL

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN

CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NGUYÊN
LIỆU SẮN
2.1.

Đặc điểm cấu tạo củ sắn

Củ sắn gồm có 4 phần chính: vỏ gỗ, vỏ cùi, thịt cùi và tim sắn.


Vỏ gỗ
Chiếm 0.5 - 3% khối lượng củ, thành phần chủ yếu là cellulose và hemicellulose, hầu

như khơng có tinh bột. Vỏ gỗ là lớp ngồi cùng có tác dụng bảo vệ củ sắn khỏi tác dụng
cơ học và hóa học bên ngồi và giúp tránh mất nước cho củ.


Vỏ cùi

Dày hơn vỏ gỗ, chiếm 3-10% trọng lượng củ, thành phần chính là cellulose, ngồi ra

cịn chứa một ít tinh bột và đường (2-3%).


Thịt cùi
Là thành phần chủ yếu của củ, bao gồm các tế bào có cấu tạo từ cellulose và

pentosan bên trong là các hạt tinh bột và nguyên sinh chất. Hàm lượng tinh bột trong ruột
sắn không đều, sắn càng già thì hàm lượng tinh bột càng cao. Các chất polyphenol và độc
tố tuy không nhiều trong thịt cùi nhưng vẫn gây trở ngại lớn
trong quá trình chế biến.


Tim sắn
Chiếm 1-2% trọng lượng củ, nằm ở trung tâm củ, chạy suốt chiều dài củ. Thành phần

chủ yếu là cellulose, có chức năng vận chuyển nước và thức ăn cho củ.
2.2.

Thành phần hóa học của củ sắn
Bảng 2.1. Thành phần hóa học của của sắn tươi

STT
1
2

Thành phần

Ham lượng


Đơn vị

Nước

70.25

%

Tinh bột

21.45

%

8

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
QL



CƠNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN

3


Lipid

0.4

%

4

Protein

1.12

%

5

Đường

5.13

%

6

Cellulose

1.1

%


7

Tro

0.54

%

Nước
Nước chiếm tỉ lệ lớn trong củ sắn tươi, trong quá trình thu hoạch và vận chuyển sắn,

lượng nước có thể mất đi nhiều do hô hấp hoặc sự bay hơi nước do lớp vỏ gỗ bị bong ra.


Tinh bột
Tinh bột trong sắn gồm 2 dạng amylose và amylopectin với tỉ lệ xấp xỉ 1:4 nên tinh

bột sắn có tính dẻo cao. Hạt tinh bột có kích thước 5 - 40pm chủ yếu có hình trịn bền mặt
nhẵn. Nhiệt độ hồ hóa khoảng 58,5 - 70oC, hồ tinh bột sắn có độ trong cao, khi làm nguội
tạo cấu trúc gel khá bền.


Lipid
Lượng lipid trong củ sắn chiếm khoảng 0.4%, gồm nhiều acid béo không no như acid

oleic, acid linoleic... và một số loại acid béo no như acid palmitic. Ngoài ra cịn có ester
của stiron như monoglyxerit, tryglyxerit và một số ester tựdo.



Protein
Hàm lượng protein trong sắn khá cao, lá sắn có nhiều hơn trong củ sắn. Tuy nhiên

hàm lượng protein trong lá thay đổi tùy từng loại và thời kỳ sinh trưởng của cây. Các loại
acid amin trong lá sắn cũng nhiều như lysine, tryptophan khá cao nhưng thiếu nhiều
methionine


Polyphenol

9

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
QL

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN

Hợp chất này có trong sắn 0,1-0,3%, hợp chất này rất dễ chuyển màu do
enzymepolyphenoloxydase nên sắn bóc vỏ mà khơng có biện pháp kỹ thuật thích hợp thì


màu

đen.
Các polyphenol bị oxy hóa biến màu sinh hiện tượng chảy mủ và cịn hạn chế tốc độ

thốt hơi nước của sắn khi làm khô. Khi chế biến các hợp chất polyphenol này còn tác
dụng với Fe tạo thành hợp chất màu xám đen ảnh hưởng đến màu sắc của tinh bột nếu
như trong chế biến khơng tách dịch bào nhanh.


Độc tố
Trong nhưa củ sắn có hợp chất phazeolunatin (C10H17NO6), bản thân nó khơng có độc

nhưng dưới tác dụng của enzyme hay mơi trường acid nó phân hủy thành glucose,
acetone và giải phóng ra acid HCN là hợp chất rất độc khi ngửi hoặc ăn.
CioHirNOg + H2O


h

C6H12OỖ + CsHơO + HCN

Hệ enzyme
Hệ enzyme trong sắn hoạt động yếu khi chưa đào nhưng sau khi sắn đã được đào thì

hệ enzyme hoạt động mạnh mẽ làm ảnh hưởng đến quá trình chế biến và bảo quản.
Chủ yếu là enzyme polyphenol oxydase xúc tác chuyển hóa polyphenol thành
octoquinone, sau đó trùng hợp với các hợp chất acid amin hoặc amin để tạo ra các
polymer có màu gây sẫm màu cho sắn. Đây là những nguyên nhân làm cho thịt sắn có
màu đen thường gọi là sắn chảy nhưa. Vì enzyme tập trung trong mủ ở vỏ cùi nên các vết
đen cũng xuất hiện trong thịt củ bắt đầu từ lớp ngoại vi.


Vitamin
Vitamin trong củ sắn chủ yếu thuộc nhóm B, trong đó vitamin B1 khoảng 0,03mg;


Vitamin B2: 0,03 mg; Vitamin PP: 0,6%.

10

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN
QL
CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN

3.1. Qui trình cơng nghệ sản xt tinh bơt săn
Ngun liệu

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
QL

3.2.
3.2.1.

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN


Thuyết minh quy trình sản xuất tinh bột sắn
Nguyên liệu

Nguyên liệu là củ sắn tươi được nhà máy thu mua từ các hộ thu mua sắn trên địa
bàn tỉnh Quảng Nam và các tỉnh lân cận trong khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Sắn nguyên liệu được xe chở đến nhà máy, xếp theo thứ tự xe đến trước xếp trước
xe đến sau xếp sau. Xe vận chuyển sắn đi qua cân điện tử để xác định khối lượng
trước khi vào bãi nhập liệu. Sắn được tháo xuống bãi nguyên liệu nhờ công nhân và hệ
thống cào bằng động cơ..
Tại bãi nguyên liệu, nhân viên KCS tiến hành kiểm tra tạp chất và lấy mẫu sắn
của mỗi xe đi kiểm tra hàm lượng tinh bột để định giá mua.
3.2.2.

Phễu nạp liệu

Mục đích: Chứa nguyên liệu, điều tiết lượng sắn cấp lên băng tải một cách vừa
phải và cấp liệu một cách dễ dàng, tạo điều kiện dây chuyền hoạt động liên tục, chủ
động.
Thực hiện: xe xúc đưa sắn từ bãi nguyên liệu vào phễu nạp liệu. Phễu được thiết
kế dạng đáy hình cơn dưới đáy có cửa thốt, có bộ phận sàng rung đặt ngay dưới của
thoát, sàng rung chuyển động tịnh tiến nhờ động cơ, 5 giây dao động một lần giúp
phân phối nguyên liệu lên băng tải nghiêng một cách đều đặn với khối lượng thích
hợp.
3.2.3.

Băng tải nghiêng 1

Mục đích: vận chuyển sắn từ phễu nạp liệu đến lồng bóc vỏ.
Thực hiện: Băng tải được đặt nghiêng so với mặt đất, nối giữa phễu nạp liệu va

lồng bóc vỏ, chuyển động nhờ động cơ truyền động cho tang dẫn động và tang
căng giúp đưa nguyên liệu lên lồng bóc vỏ.
3.2.4.

Lồng bóc vỏ

Mục đích: loại bỏ phần vỏ gỗ chứa chủ yếu cellulose, hemicellulose khơng có giá
trị trong sản xuất tinh bột và phần lớn đất đá, tạp chất dính trên củ sắn, nhằm tăng hiệu
quả cho công đoạn rửa và tăng chất lượng tinh bột thành phẩm.
SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
QL

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN

Thực hiện: sắn được băng tải chuyển từ phễu nạp liệu đến lồng bóc vỏ, lồng bóc
vỏ có thiết kế một khe hở nhỏ hơn củ sắn để loại một phần tạp chất nhỏ. Lồng bóc vỏ
có dạng hình trống bên trong có cánh xoắn, trống quay được nhờ động cơ.
Tại đây, một phần vỏ lụa sẽ được tách ra khỏi củ sắn nhờ lưc ma sát giữa củ sắn
với nhau, giữa củ với thành của lồng bóc vỏ và với các cánh xoắn bên trong lồng. Vỏ
lụa và tạp chất sẽ lọt qua thành của lồng bóc vỏ và rơi xuống máng chứa tạp chất. Sau
khi qua lồng bóc vỏ sắn được làm sạch 40 - 45% vỏ lụa.
3.2.5.

Rửa củ


Mục đích: tách phần vỏ lụa cịn sót lại, làm sạch củ sắn, loại những tạp chất cịn
sót lại trên ngun liệu
Thực hiện: sau khi qua lồng bóc vỏ, sắn được đưa đến bể rửa. Tại đây, sắn được
làm sạch nhờ tác dụng khuấy đảo của cánh khuấy và nước. Sắn được khuấy đảo tạo
lực ma sát giữa sắn với cánh khuấy, giữa sắn với thành bể và giữa sắn với nhau giúp
loại bỏ vỏ lụa còn lại và tạp chất. Nước được cung cấp liên tục vào bể và các vịi nước
được bố trí phía trên phun xuống bể rửa giúp tăng hiệu quả làm sạch. Sau khi qua máy
rửa, sắn được loại bỏ 85% vỏ gỗ và phần lớn tạp chất.
3.2.6.

Chặt cùi

Mục đích: loại bỏ những phần cùi cứng của củ sắn, cùng một số thành phần tạp
chất lớn sót lại, tạo điều kiện cho máy băm hoạt động hiệu quả hơn, hạn chế hư mòn
dao mài.
Thực hiện: Sau khi được rửa sạch sắn được đưa lên băng tải nghiêng 2, trên
đường đi của băng tải nghiêng 2 có bố trí hai cơng nhân ngồi bên cạnh để chặt bỏ cùi
sắn, loại bỏ các tạp chất cịn sót lại.
3.2.7.

Máy băm

Mục đích: làm nhỏ củ sắn, tạo điều kiện thuận lợi cho công đoạn chế biến tiếp
theo, tránh tắc nghẽn khi mài, giảm chi phí năng lượng đáng kể và nâng cao hiệu suất
của máy mài.
Thực hiện: nguyên liệu được chuyển đến máy băm nhờ băng tải nghiêng 2.
SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136



BÁO CÁO THỰC TẬP
QL

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN

Tại đây, nguyên liệu được băm thành những đoạn ngắn khoảng 5cm nhờ hệ thống
dao tinh và dao động của máy băm.
3.2.8.

Máy mài

Mục đích: phá vỡ cấu trúc củ sắn, giải phóng tinh bột vào nước để tạo hỗn hợp
sau mài gồm tinh bột, nước và bã. Hiệu suất mài càng cao thì lượng tinh bột thu hồi
càng lớn. Tại cơng đoạn này còn bổ sung dung dịch Na 2S2Ơ5 nhằm ngăn chặn sự xâm
nhập của vi sinh vật gây biến màu tinh bột.
Thực hiện: sau khi qua máy băm, sắn được mài trong hệ thống 4 máy mài nhờ
ma sát với trục mài. Để tránh sự cố và giảm trở lực nên bổ sung nước (nước bổ sung ở
đây lấy chủ yếu là dịch của trích li tận dụng và trích li thu hồi). Lượng nước được bổ
sung phải phù hợp để dịch sữa khơng q đặc hay q lỗng. Nếu lượng nước bổ sung
ít thì dịch sữa đặc sẽ gây nghẽn bơm và tổn thất tinh bột theo bã, nhưng nếu nước bổ
sung nhiều thì thùng chứa của máy mài sẽ bị quá tải và tốn năng lượng để loại nước ở
cơng đoạn sau.
3.2.9.

Trích ly thơ

Mục đích: tách riêng phần bã ra khỏi dịch sữa. Q trình này có bổ sung dung
dịch Na.-S.-OL để chống sự xâm nhập của vi sinh vật nhằm giữ độ trắng cho dịch tinh
bột

Thực hiện: dịch sữa hỗn hợp từ thùng chứa của máy mài được bơm đến hệ thống
trích ly thơ gồm 10 máy. Tại đây xảy ra sự tách pha lỏng - rắn dưa vào lưc ly tâm và
lưới lọc tạo thành 2 phần: phần dịch sữa sau trích ly và phần bã đi ra khỏi máy trích ly
theo 2 đường khác nhau. Dịch sữa về thùng chứa sau đó được bơm đến sàng cong 1,
phần bã ra máng chứa bã được cánh vít vận chuyển đến thiết bị trích ly tận dụng.
3.2.10.

Sàng cong

Mục đích: tách tạp chất có kích thước lớn hơn hạt tinh bột.

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
QL

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN

Thưc hiện: Gồm có 2 hệ thống sàng cong: sàng cong cấp 1 có kích thước 50pm
và sàng cong cấp 2 có kích thước 75pm. Dịch sữa sau trích ly thơ được bơm đến sàng
cong cấp 1 (gồm 7 máy) và sàng cong cấp 2 (gồm 6 máy), tại đây dưới tác dụng củấp lực
vịi phun và lỗ lưới, xảy ra sự tách pha rắn - lỏng: phần qua lưới sàng cong cấp
1 sẽ về thùng chứa để đến sàng cong cấp 2, phần qua lưới sàng cấp 2 sẽ đi đến công
đoạn phân ly; phần không qua ở sàng cong cấp 1 sẽ quay lại trích ly thơ và phần
khơng qua lưới ở sàng cong cấp 2 thì sẽ quay trở lại sàng cong cấp 1.
3.2.11.


Trích ly tận dụng

Mục đích: tiếp tục trích ly lượng tinh bột cịn sót trong bã sau trích ly thơ, nhằm
nâng cao hiệu suất thu hồi bột.
Thực hiện: bã sau trích ly thơ ở máng chứa được đưa vào hệ thống trích ly tận
dụng gồm 10 máy. Tương tự như trích ly thơ, tại đây cũng bổ sung dung dịch \íi. 'S.'O5
vào, dưới tác dụng lưc ly tâm và lưới lọc xảy ra sự tách pha rắn chia làm 2 phần: phần
dịch lỏng được dùng để cấp cho máy mài, phần bã đưa qua trích ly thu hồi.
3.2.12.

Trích ly thu hồi

Mục đích: lấy tối đa lượng bột sót trong bã.
Thực hiện: bã sau trích ly tận dụng sẽ qua hệ thống trích ly thu hồi gồm 3 máy,
dạng trích ly ngang. Tại đây, cũng dưới tác dụng của lưc ly tâm và lỗ lưới xảy ra sự
tách pha rắn - lỏng. Phần dịch lỏng trích ly được sẽ được bổ sung vào máy mài, phần
bã rắn đươc đưa đi xử lý bã.
3.2.13.

Phân ly

Mục đích: tách mủ chứa các hợp chất hữu cơ không mong muốn như protein,
lipid, các hợp chất kết tụ ra khỏi dịch sữa tinh bột giúp nâng cao chất lượng bột thành
phẩm.
Thực hiện: quá trình phân ly được thực hiện nhờ lực ly tâm và chênh lệch khối
lượng, qua 2 giai đoạn bằng máy phân ly cao tốc:

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136



BÁO CÁO THỰC TẬP
QL

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN

Phân ly giai đoạn 1: gồm 3 máy, số vòng quay 4500 vòng/phút. Dịch tinh bột
được bơm từ thùng chứa sau sàng cong cấp 2, qua cyclon tách đất đá, vào máy phân ly
cấp 1. Tại đây, dưới tác dụng của lưc ly tâm và sự khác nhau về khối lượng xảy ra sự
tách pha lỏng - lỏng. Các thành phần tạp chất hữu cơ nhẹ và nước chuyển động lên
trên và nhờ bơm hút ra ngoài. Phần nặng chứa tinh bột sẽ đi xuống dưới về thùng
chứatheo kênh riêng. Dịch sữa tinh bột sau phân ly 1 đạt nồng độ 7-14°Be thì được bơm
qua phân ly cấp 2. Nếu khơng đạt nồng độ trên thì phải phân ly lại đến khi đạt yêu
cầu.
Phân ly giai đoạn 2: gồm 3 máy, vận tốc quay 5700 vòng/phút. Hoạt động với
nguyên lý tương tự như phân ly giai đoạn l.Sau phân ly 2, dịch sữa đạt nồng độ 1720° Be sẽ đưa về thùng chứa đến ly tâm, nếu không đạt yêu cầu thì hồi lưu về thùng
chứa sau phân ly 1 để tiếp tục quá trình phân ly 2 nhằm nâng cao độ Be.
Q trình phân ly có bổ sung một lượng lớn nước nhằm tách triệt để mủ và các
thành phần hữu cơ không mong muốn. Nước thải của giai đoạn phân ly được đưa ra
ngoài theo mương dẫn nước thải đến hồ kị khí.
3.2.14.

Ly tâm

Mục đích: tách phần lớn nước ra khỏi dịch tinh bột để thu hồi bột ẩm (30- 36%),
tạo điều kiện thuận lợi và giảm chi phí cho giai đoạn sấy.
Thực hiện: dịch sữa tinh bột sau phân ly giai đoạn 2 được bơm đến hệ thống ly
tâm tách nước gồm 4 máy. Tại đây, dưới tác dụng của lực ly tâm và lỗ lưới, xảy ra sự
tách pha lỏng - rắn: phần bột rắn sẽ đươc trục vít và băng tải đưa qua sấy, phần nước

ly tâm hồi lưu về thùng chứa sau phân ly 1, hoặc thùng chứa sau sàng cong 1 nếu
thùng chứa phân ly 1 q tải.
3.2.15.

Sấy và làm nguội

Mục đích: làm khơ tinh bột sắn đến độ ẩm yêu cầu (11-13%).
Thực hiện: Sử dụng sấy khí động: bột ẩm sau ly tâm được vít tải đưa xuống
băng tải đến thùng chứa, tại đây bột được đánh tơi nhờ các vít đánh tơi. Sau đó, bột
vào hệ thống sấy nhờ vít tải, và quạt hút chân khơng, vít tải vừa có nhiệm vụ cấp bột
SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
QL

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN

vừa định lượng, đưa bột vào hệ thống sấy một cách vừa phải ổn định. Bột được sấy
khô nhờ hệ thống sấy khí động. Trên đường đi, bột tiếp xúc trực tiếp với khơng khí
nóng trao đổi nhiệt với khơng khí nóng làm bay hơi ẩm và được làm khơ đến độ ẩm
yêu cầu.

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136



BÁO CÁO THỰC TẬP
QL

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN

Sau sấy, bột được thu hồi nhờ hệ thống cyclone, bột theo khơng khí nóng đi vàotiếp
tuyến với thành cyclone, va đập vào thành cyclone mất động năng và rơi xuống
đáy của cyclone sau đó được vít gom bột gom lại dưới đáy hệ thống cyclone và được
đưa qua hệ thống rây - bao gói. Trên đường đi bột sẽ được làm nguội nhờ trao đổi
nhiệt gián tiếp với khơng khí bên ngồi thơng qua thành ống. Khơng khí nóng sau khi
qua cyclone đã được tách hết lượng bột và được thải ra ngồi nhờ quạt hút.
3.2.16.

Rây và bao gói

Mục đích: rây bột để thu bột đạt kích thước đồng nhất, loại các tạp chất cịn sót,
tăng chất lượng thành phẩm. Đóng gói để bảo quản bột tránh các tác nhân gây hư
hỏng từ bên ngoài và thuận tiện cho vận chuyển phân phối.
Thực hiện: tinh bột sau khi được làm nguội sẽ được đưa vào các cyclon thu hồi
đặt trên máy rây - đóng gói. Tương tự như các cyclone ở hệ thống sấy hạt tinh bột
được gom lại dưới hệ thống cyclone và được rơi vào hệ thống rây. Tại đây, các hạt
tinh bột lọt lưới rây sẽ xuống máng phía dưới và được phân phối vào các đường ống
đến hệ thống đóng gói. Cân và đóng gói bằng hệ thống bán tự động, khối lượng tịnh
mỗi bao là 50kg hoặc 20kg tùy theo yêu cầu.
3.2.17.

Xử lý bã

Bã sắn cơng nghệ sau q trình trích ly có độ ẩm W= 90% được chia làm 2 phần:
Một phần nhỏ (khoảng 5% khối lượng) được đưa qua bộ phận thu gom bên ngồi

để đóng bao và bán cho cơng ty sản xuất thức ăn gia súc Tân Lợi.
Một phần (95% khối lượng) được băng chuyền đưa vào máy ép cấp 1 và máy ép
cấp 2 có kích thước lỗ nhỏ hơn để loại bớt nước và giảm độ ẩm xuống còn khoảng
65%-70%. Sau khi đạt đến độ ẩm 65%-70%, bã được băng tải đưa vào thiết bị sấy
thùng quay. Quá trình sấy bã thì bã sẽ tiếp xúc trưc tiếp với khơng khí nóng.

SVTT: NGUYỄN DUY TUN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
CƠNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẤN
QL
o
nhằm
rãi
tránh
hiện
tượng
hồ
hố

(bã
sắn
bị
vón
cục)
nhiệt
độ

lị
đốt
ởsang
đây

400°C
trên
tùy
vào
lượng

cấp
vào,
nhờ
hệ
thống
cánh
xoắn
trong
trống
quay

được

đánh
vừa
tơi
vừa
giúp


di
chuyển.

từ
trống
quay
ra
theo
2cyclone
đường,
nếu
kích

thước
nhỏ,
nhẹ
được
hút
vào
bộ
phận
cyclone
làm
mất
động
năng

gom
máyđánh
đi

qua
tơi,
sàng
nếu


kích
thước
to
hơn

nặng
hơn
thì
rơi
xuống
để
đưa
loại
vào
bỏ
sạn
to,

dính
cục

xuống
máy
đánh

tơi,
tiếp
theo

được
vít
tải
máy
240
C,
vung

qua
hệ
thống
sấy
khí
lần
1

nhiệt
độ
của
lị
đốt

220cùng
gom
lại
khơng

khí
nóng
di
chuyển
theo
ống
nhờ
quạt
hút

được
thu
cịn
thống
khơng
khí
nóng
thì
quạt
hút
ra
ngồi.

xuống
máy
gom

đưa
hệ
sấy

với
khơng
khí
động
2

nhiệt
độ
lị
đốt

200-220°C,
máy
vung

lên


cùng
sẽ
rơi
nóng
di
chuyển
theo
đường
ống,

nặng
hơn

nên
gặp
hệ
thống
cyclone
xuống
đường
cịn
ống
khơng
để
khí
được
quạt
hút
ra
ngồi.

tiếp
tục
di
chuyển
theo
làm
khí
ra
nguội

được
cyclone

thu
lại
cịn
khơng
khí
nóng
nhờ

quạt
hút
khơng
ngồi.
mua.
Khi
Sau
hết
đó

được
đưa
đi
đóng
bao
để
bán
cho
đơn
vị

nhu

cầu
thu

khơng
trong
dính
trống
sấy
thì
hạ
nhiệt
độ
lịđộng
đơn
điều
chỉnh
để

đi
ra
hết
trống,
vào
thời
thành
trống

chạy
quạt
trống

làm
nguội
dưới
50°C

dừng
trống.
Đồng
điều
cấp
gas
chỉnh

nhiệt
độ
trong
2
hệ
thống
sấy
khí
động
bằng
hệ
thống
van
quạt
cửa
đạt
u

chính
gió
để
hết
lượng

trong
đường
ống
sấy

độ
ẩm

thành
phẩm
cầu.

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
SẤN

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT

CHƯƠNG 4. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
THIẾT BỊ TRONG SẢN XUẤT


4.1.
4.1.1.

Phễu nạp liệu
Cấu tạo

Hình 4.1. Phễu nạp liệu

1. Động cơ.
2. Khung đỡ.
3. Thân thiết bị.
4. Sàng rung.
4.1.2.

Thông số ki thuât

Công suất của động cơ: 3-7 Kw/h
Năng suất làm việc: 10-20 tấn/h
4.1.3.

Nguyên lĩ hoạt đông

Phễu nay được thiết kế kiểu hình cơn (3) đáy phễu có sang rung (4) va cửa để
tháo liệu. Khi nguyên liệu sắn được đưa vao phễu thì động cơ (1) hoạt động lam sang
rung chuyển động vì thế sắn được điều tiết đều đặn ra cửa tháo liệu và đi vao băng tải
.Tại đây sắn cũng được tách đi một phần đất đá nhờ vao sang rung nay.

20


SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
SẤN

4.1.4.

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT

Sự cố va cách khắc phục

Sự cố: lượng đất đá nhiều lam mắc tại sang rung, không điều tiết được lượng sắn
Cách khắc phục: cần dừng máy lam sạch đất đá và kiểm tra hoạt động của
sang rung.
4.2. Băng
nghiêng
4.2.1.

tải
Cấu tạo

1. Tấm băng tải.
2. trục lăn.
3. Gối đỡ trục.
4. Tang căng.
5. Tang dẫn.
Hình 4.2. Băng tải nghiêng


4.2.2.

Thông số kỹ thuật

Tốc độ băng tải: 20-40 m/h.
Năng suất 10-20 tấn/h.
4.2.3.

Nguyên lý làm việc

Băng tải gồm một băng bằng cao su được mắc vào hai tang ở hai đầu là tang dẫn
(5) và tang căng (4). Tang dẫn được nối với động cơ nhờ hộp giảm tốc và gối trục.
Bên dưới băng là các con lăn đỡ giúp cho băng không bị chùng khi mang tải. Băng tải
được đặt trên một khung bằng thép vững chắc, đặt nghiêng so với mặt đất để vận
chuyển sắn từ phễu nạp liệu ở dưới đất lên lồng bóc vỏ ở độ cao hơn 3m.
Nguyên liệu được đưa vào băng tải tại đầu tang căng (4) từ phễu nạp liệu nhờ bộ
phận sàng rung. Khi làm việc động cơ điện sẽ truyền động qua hộp giảm tốc đến các
gối trục và làm cho tang dẫn (5) quay làm xuất hiện lưc ma sát giữ tấm băng và tang
dẫn, làm tăng băng chuyển động trên các trục lăn (2) mang theo nguyên liệu đến cửa
tháo liệu ở đầu tang dẫn (5).

21

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP

SẤN

4.2.4.

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT

Sự cố, nguyên nhân, cách khắc phục

a) Sự cố
Băng tải không chuyển động được.
Nguyên liệu bị rớt ra ngoài.
Băng tải bị chùng.
b) Nguyên nhân
Bộ phận truyền động không hoạt động. Nguyên liệu trên băng tải quá nhiều.
Bộ phận tang căng có sự cố.
c) Cách khắc phục
Kiểm tra động cơ bộ phận truyền động. Kiểm tra lượng nguyên liệu trên băng tải.
Điều chỉnh mức cấp liệu cho hợp lí.
Kiểm tra bộ phận tang căng.
4.3. Lồng bóc vỏ
4.3.1.

Cấu tạo

1. Khung giá đỡ.

5. Thanh thép.

2. Trục lăn, con lăn. 6. Cửa tháo liệu.
3. Bánh răng. 7. Cửa nạp liệu.

4. Dây xích.
'
4.3.2.
Thơng số kỹ thuật.

Hình 4.3. Lồng bóc vỏ

Cơng suất: 3.7kw.
Năng suất làm việc 10-20 tấn/h.
4.3.3.

Ngun tắc hoạt động

Lồng bóc vỏ được làm bằng các thanh thép ghép lại, có các khe hở để tạp chất có
thể rơi ra ngồi. Thành trong của lồng có cánh xoắn giúp tăng ma sát với củ nhằm loại
bỏ vỏ tốt hơn, đồng thời cánh xoắn có tác dụng chuyển ngun liệu dần về phía máy
rửa củ.

Ngun
động
truyền
liệu sắn
chuyển
vào động
lồng bóc
cho vỏ
lồng
cửa
bóc
nạp

vỏliệu
qua(7),
hộpkhi
giảm
làmtốc
việc,
bánh
động
vít,cơlồng
hoạt
bóc vỏ

22

SVTT: NGUYỄN DUY TUN

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
SẤN

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT

chuyển động trên trục (2) nhờ bánh răng (3) và dây xích (4). Nhờ vào lực ma sát của
sắn với sắn, sắn với thanh lồng (5) và sắn với rãnh xoắn mà phần vỏ lụa của sắn được
bóc ra, tại đây sắn được làm sạch 40-45% vỏ lụa, sắn từ đầu của lồng bóc vỏ dần được
chuyển đến cửa tháo liệu (6).
4.3.4.


Sự cố, nguyên nhân và cách khắc phục

a) Sự cố
Lồng không quay được.
Tỷ lệ vỏ sót cao.
b) Nguyên nhân
Động cơ bị hỏng.
Lượng sắn vào lồng quá nhiều. Đất bám vào thanh sắt quá nhiều.
Thanh do lưc ma sát nên bị mài mịn.
c) Cách khắc phục
Giám sốt lượng sắn trong bể.
Vệ sinh các khe bên trong máng để nước và tạp chất thoát ra dễ dàng.
Kiểm trang các cánh khuấy, thành máng có thể bị ăn mịn do va đạp mạnh với
sắn.
4.4. Bể rửa củ
4.4.1.

Cấu tạo

1. Máng rửa củ 3. Cánh khuấy
2. Trục dẫn động 4. Cửa thốt nước

Hình 4.4. Bể rửa củ

23

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136



BÁO CÁO THỰC TẬP
SẤN

4.4.2.

CƠNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT

Thơng số kỹ thuật

Công suất: 10 HP
Vận tốc quay trục dẫn: 6 vịng/phút.
4.4.3.

Ngun tắc hoạt động

Bể rửa củ gồm có hai ngăn, mỗi ngăn có một trục dẫn động, trên trục có các cánh
khuấy. Khi làm việc, động cơ hoạt động truyền động qua bộ giảm tốc làm cho bộ phận
truyền động hoạt động kéo theo trục dẫn động (2) quay làm cho cánh khuấy (3) quay,
cánh khuấy được đặc nghiêng 45°, có tác dụng tạo ma sát giữa cánh khuấy với củ,
giữa củ với củ làm cho các tạp chất, vỏ lụa được rửa sạch nhờ nước. Ngồi ra, cánh
khuấy cịn có tác dụng là vận chuyển sắn từ đầu máng đến cuối máng và đẩy sắn ra
ngoài. Nước rửa củ thốt ra ngồi qua các cửa (4), các khe bên trong của máng (1).
4.4.4.

Sự cố, cách khắc phục

a) Sự cố
Trục khơng quay.
Nước khơng thốt ra ngồi được.

Sắn khơng sạch, có thể sắn bị vỡ nhiều.
b) Nguyên nhân
Lượng nước vào ít
Trục bị hỏng
c) Cách khắcphuc
Giám soát lượng sắn trong bể.
Vệ sinh các khe bên trong máng để nước, tạp chất thoát dễ.
Kiểm tra các cánh khuấy, thành máng có thể bị ăn mòn do va đập mạnh với sắn.
4.5. Dao băm

Cấu tạo

1.

Vỏ
máy.

24

MSV: 1911507310136


BÁO CÁO THỰC TẬP
SẤN

CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT

2. Trục.
3. Bộ phận truyền động.
4. Dao động.

5. Dao tĩnh.
Hình 4.5. Dao băm

4.5.1.

Thơng số hoạt động

Cơng suất: 11,2 kw.
Vận tốc vịng quay: 250 vịng/phút.
Năng suất: 10-20 tấn/h.
4.5.2.

Ngun lí làm việc

Máy băm gồm hệ thống dao tinh và dao động, dao động được gắn trên một trục
quay, trục được truyền động nhờ động cơ. Đầu tiên nguyên liệu sắn cho vào cửa nạp
liệu, trục số (2) của máy quay với vận tốc vòng quay 250 vòng/phút. Khi làm việc,
động cơ quay làm cho bộ phận truyền động (3) hoạt động kéo theo trục (2) quay làm
do thanh dao hoạt động. Trên trục có gắn các dao, mỗi thanh dao cách khoảng 2-3 cm,
thanh dao thứ nhất lệch so với thanh dao thứ hai là 60°, so với thanh dao thứ ba là
120° và được gọi là các thanh dao động (4) gồm có 21 thanh dao. Các thanh dao tinh
(5) đặt xen kẽ với thanh dao động (4). Khi sắn được đi vào he của hai dao này thì sắn
chặt thành các đoạn dài 5cm rồi được phân phối xuống máy mài.
4.5.3.

Sự cố và cách khắc phục.

a) Sự cố
Kích thước sau khi băm không đạt yêu cầu. Gãy dao do các đá, kim loại cứng.
Dao bị mòn do thời gian sử dụng.

b) Cách khắc phục
Kiểm tra và vệ sinh thiết bị.
Giảm sát nguyên liệu trước khi cho vào máy.
Khi có vấn đề thì dừng hoạt động để kiểm tra.
25

SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN

MSV: 1911507310136


×