Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
1
Mục lục
Lời nói đầu: 2
Phần 1. Tổng quan về ngành bia và công ty bia Sabeco Hà Nội 3
1. Ngành bia trên thế giới 3
2. Bia ở Việt Nam. 3
3. công ty bia sabeco 4
Phần 2. Nội dung 10
Chương 1. Nguồn nước 11
1. Xử lí nước ngầm 12
2. Xử lý nước nấu ( nước sông Đà) 14
3. Hệ thống chứa nước nấu bia: 15
4. Các sự cố thường gặp 15
Chương 2: Nấu bia 17
1. Nguyên liệu 17
2. Quy trình nấu bia 22
3. Vệ sinh nhà xưởng, thiết bị: 33
4. Các sự cố thường gặp 33
Chương 3: lên men 34
1. Nấm men 34
2. Lên men 35
3. Thiết bị lên men 37
4. Thu hồi CO
2
: 37
5. Tần suất vệ sinh thiết bị 38
Chương 4. Lọc bia – hoàn thiện sản phẩm 39
1. Mục đích: 39
2. Tiến hành 39
3. Hoàn nguyên và vệ sinh thiết bị 45
Chương 5. Xử lí chất thải trong nhà máy 46
1. Các nguồn chất thải 46
2. Quy trình xử lý nước thải 47
3. Các sự cố thường gặp 56
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
2
Lời nói đầu:
Bia là một loại nước giải khát lên men có độ cồn thấp, rất hấp dẫn với
hương thơm đặc trưng và vị đắng dễ chịu của hoa houblon. Vốn là loại thức
uống có từ lâu đời, nó được sử dụng bởi những lý do như
- Giảm nguy cơ phát triển các bệnh tim mạch
- Đưa muối nhôm ra khỏi cơ thể
- Phân giải chất béo trong cơ thể
- Giúp hô trợ tiêu hóa
- Phòng tránh một số bệnh truyền nhiễm, mụn nhọt, phát ban, tiểu đường
và một số bệnh ngoài da
- Bia giúp ngủ ngon, tránh căng thẳng, trầm cảm
Theo chương trình đào tạo Viện Công nghệ thực phẩm – Công nghệ
sinh học, sinh viên sẽ được thực tập kỹ thuật.Việc thực hiện thực tập nhận
thức nhằm giúp sinh viên hiểu rõ hơn quy trình sản xuất công nghệ khi
tiếp xúc trực tiếp các thiết bị. Đồng thời, thực tập còn giúp sinh viên tổng
hợp được kiến thức đã học ở các môn cơ sở
Dưới sự hướng dẫn của cô Nguyên Thị Thảo và TS. Nguyễn Hồng lâm
cùng với sự hỗ trợ từ phía nhà máy bia Sài Gòn Hà Nội, em đã được thực tập
kĩ thuật tại nhà máy từ ngày 11/6/2012 – 30/06/2012. Qua đợt thực tập, em đã
tìm hiểu được nhiều nội dung bổ ích
Em xin cảm ơn cô giáo, nhà máy, và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành tốt
đợt thực tập vừa rồi. Thời gian tìm hiểu tại nhà máy cũng không nhiều nên
còn nhiều kiến thức về nhà máy mà em vẫn chưa tìm hiểu hết được. Em rất
mong nhận được sự góp ý, bổ sung của cô giáo và các bạn đề rút kinh nghiệm
lần sau
Em xin chân thành cảm ơn
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
3
Phần 1. Tổng quan về ngành bia và công ty bia Sabeco Hà Nội
Lịch sử phát triển: từ nhiều nguồn tài liệu lịch sử cho rằng cách đây
hơn 5000 năm trước công nguyên người Sumerien và Asyrien đã sản
xuất được loại đồ uống lên men từ các loại ngũ cốc nảy mầm mà người
Hy Lạp gọi là Beer. Nhưng những nghiên cứu khoa học về sản xuất bia
thực sự được bắt đầu vào năm 1876 cùng với việc xuất bản “các nghiên
cứu về bia” của Louis Pasteur, thay vì sản xuất thủ công con người đã
tạo ra một ngành sản xuất công nghiệp, và đã được nghiên cứu trên
phạm vi thế giới. Cho đến nay, bia trở thành một thứ đồ uống không thể
thiếu trong cuộc sống của con người.
1. Ngành bia trên thế giới
Lượng tiêu thụ bia trên thế giới năm 2011
Châu lục Tiêu thụ
( đơn vị: tỷ lít)
Châu Á 61,41
Châu Âu 50,61
Mỹ Latinh 29,60
Bắc Mỹ 26,49
Châu Phi 11,14
Trung Đông
3,47
2. Bia ở Việt Nam.
Thị phần sản lượng bia của một số sản phẩm:
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
4
Thị phần sản lượng các nhà sản xuất bia ở Việt Nam
3. công ty bia sabeco
a) Lịch sử phát triển nhà máy bia Sài Gòn Hà Nội
Tên công ty ; công ty cổ phần bia Sài Gòn Hà Nội
Tên giao dịch: Sai Gon- Ha Noi beer joint Stock company
Tên viết tắt: Sabeco Hà Nội
Địa chỉ:
A2
CN
8
cụm công nghiệp trung vừa và nhỏ Từ Liêm Hà Nội
Loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần
Vốn điều lệ: 180 tỷ VNĐ
Công ty được tổ chức dưới hình thức cổ phần trong đó tổng công ty
bia rượu nước giải khát Sài Gòn chiếm 51%. Công ty được thành
lập và đi vào hoạt động theo chứng nhận đang kí kinh doanh số
0103018367 do sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu
vào ngày 06/07/2006, sửa đổi và hợp nhất ngày 26/12/2006
Công ty chính thức đi vào hoạt động tháng 9/2007 với diện tích 3,5
ha công suất đạt 50 triệu lít/ năm ( công suất tối đa của nhà máy là
90 triệu lít/ năm). Ban đầu vốn điều lệ chỉ có 126 tỷ VNĐ và vốn
đầu tư là 513 tỷ VNĐ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
5
Với dây chuyền tiên tiến, trang thiết bị máy móc hiện đại, các
nguyên vật liệu được nhập khẩu từ nước ngoài nên sản phẩm đạt
được sư ưa chuộng của khách hành hầu hết khắp cả nước và xuất
khẩu sang nước bạn.
b) Hình thức sản xuất và kết cấu của doanh nghiệp
Hình thức sản xuất
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
6
Sơ đồ phân công lao động của từng bộ phận
- Phòng kỹ thuật: có trách nhiệm tham mưu cho hội đồng quản trị và các
ban giám đốc điều hành trong công tác tổ chức, quản lý và nghiên cứu
các ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực sản xuất của
công ty.
- Phong KCS ( kiểm định) : chịu trách nhiệm kiểm tra bán thành phẩm
trên dây chuyền sản xuất và thành phẩm cuối cùng cũng như nguyên
liệu. Thống kê các bán thành phẩm hư hỏng nhằm báo kịp thời cho ban
lãnh đạo và các phòng liên quan. Dưới phòng KCS là các phân xưởng
công nghệ, phân xưởng động lực, phân xưởng chiết.
Khối sản xuất
Phòng kỹ thuật
Phòng KCS
(phòng kiểm định)
Phân xưởng công
nghệ
Phân xưởng động
lực
Phân xưởng
chiết
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
7
Sơ đồ tổ chức cơng ty
GIÁM ĐỐC
ĐIỀU HÀNH
PHÓ GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT
PHÒNG KỸ
THUẬT
-
SẢN XUẤT
PHÒNG
KCS
PHÂN XƯỞNG
CÔNG NGHỆ
PHÂN
XƯỞNG CHIẾT
PHÂNXƯỞNG
ĐỘNG LỰC
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
BAN
KIỂM SOÁT
P. HÀNH CHÍNH
TỔNG HP
P. TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
P. KẾ HOẠCH
VẬT TƯ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
8
- Đại hội cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan có thẩm quyền cao nhất của công ty. Đại hội cổ đông quyết định
những vấn đề được pháp luật và điều lệ công ty quyết định. Đặc biệt
các cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của công ty
và ngân sách nhà nước cho năm tiếp theo
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty có toàn quyền nhân danh
công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông, hội
đồng quản trị có trách nhiệm giám sát giám đốc điều hành và những
quản lý khác.
- Ban kiểm soát: là cơ quan trực thuộc đại hội cổ đông, do đại hội cổ
đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp
trong hoạt động điều hành hoạt động kinh doanh. Báo cáo tài chính của
công ty.
- Ban điều hành:
Ban giám đốc: giám đốc điều hành quyết định tất cả các vấn đề
liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách
nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ được giao
Phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước
giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết
những công việc mà giám đốc đã ủy quyền và phân công theo
đúng chế độ, chính sách của Nhà nước và điều lệ của công ty
Kế toán trưởng: phụ trách chung cho toàn bộ công ty, tổ chức
hạch toán, xác định hình thức áp dụng cho toàn bộ công ty, đảm
bảo chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu trong công tác kế toán ở
công ty. Kế toán trưởng là người giúp giám đốc về công tác
chuyên môn, kiểm tra tài chính.
- Các phòng ban nghiệp vụ:
Phòng tổ chức hành chính: có chức năng xây dựng các phương
án kiện toàn toàn bộ máy chức trong công ty, quản lý nhân sự,
thực hiện công tác hành chính quản trị
Phòng kế hoạch vật tư: tham mưu cho giám đốc trong việc xây
dựng kế hoạch và thực hiện cung cấp nguyên vật liệu, tổ chức
bảo quản và quản lý kho của công ty. Ngoài ra phòng vật tư còn
có trách nhiệm cung cấp toàn bộ các yếu tố đầu vào cho quá trình
sản xuất.
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
9
Phòng tài chính kế toán: có chức năng trong việc lập kế hoạch và
quản lý nguồn tài chính của công ty, phân tích các hoạt động tổ
chức công tác hoạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán, tham
mưu cho giám đốc trong việc quản lý toàn bộ nguồn vốn công ty,
tính toán các hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất và kinh doanh
trong từng thời kỳ để giúp giám đốc có những quyết định kịp
thời
- Phòng kỹ thuật
- Phòng KCS
Nhận xét: với hình thức tổ chức này, các phòng ban, bộ phận được quy
định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ nên ít xảy ra sự chồng chéo nhau
trong công việc, ít gây lãng phí và đạt hiệu quả cao
c) Các hoạt động xã hội, đoàn thể
Tổ chức du lịch hè cho các cán bộ, nhân viên trong công ty
Tặng quà các cháu học sinh nhân ngày mùng 1/6
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
10
Phần 2. Nội dung
Quy trình sản xuất bia
malt
Lên men
Nghiền
Đường hóa
Hồ hóa
Nghiền
Gạo
Hội cháo
Lọc
Nấu hoa
L
ắ
ng
Làm l
ạ
nh
Chiết chai
Lọc
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
11
Chương 1. Nguồn nước
Nước là một trong những nguyên liệu chính để sản xuất bia, nước
chiếm khoảng 80-90% trọng lượng của bia thành phẩm. Trong quá trình sản
xuất bia cần một lượng nước rất lớn ( cứ 1 lít bia thì cần sử dụng 4,5 -4,8 lít
nước ). Một phần cần để đun sôi, đường hóa, hồ hóa, một phần để rửa thiết
bị việc sử dụng nước rộng rãi như vậy nên đòi hỏi nước có những thành
phần tính chất nhất định
Bảng : Một số chỉ tiêu kỹ thuật của nước nấu bia
STT
TÊN CHỈ TIÊU ĐƠN TIÊU MONG MUỐN
1 Mùi Không
2 pH 6.5 - 7.5 6.75 - 6.85
3 Độ đục % Neph
≤ 20 ≤ 2
4 Độ cứng tổng F
0
≤ 2.0
≤1.0
5
Đ
ộ
ki
ề
m t
ổ
ng
F
0
≤ 2.0
≤ 1.0
6
Hàm lượng muối
(quy về NaCl)
mg/l ≤ 30 ≤ 20
7
Hàm lượng Clo tự
do
mg/l ≤ 0.05 ≤ 0.01
8 Hàm lượng sắt mg/l ≤ 0.01 0
10
Tổng số vi khuẩn
hiếu khí
kl/ml ≤ 100
11 Coliform và coli kl/ml 0
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
12
Tổng quan về khu xử lý nước cấp:
- Toàn bộ nước sử dụng trong nhà máy đều được xử ký tại khu nước cấp
- Toàn bộ máy móc thiết bị vận hành đều do tập đoàn Polyco cung cấp
bảo hành. Tất cả đều được tự động hóa, chạy chương trình điều khiển
PLC
- Năng suất khoảng 30-40m
3
/h
- Có 2 nguồn nước là : nước ngầm và nước sông Đà
1. Xử lí nước ngầm
Nư
ớ
c ng
ầ
m
Bể chứa (lọc sơ)
B
ể
th
ủ
y phân
Lọc thô
B
ể
sinh ho
ạ
t
Thùng cao vị
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
13
- Bộ phận sơ lọc
Có 2 chế độ làm việc : bằng tay hoặc tự động
+ chạy tự động khi làm việc bình thường
+ chạy tay khi mức nước ở bể chứa nước cao vị báo đầy mà vẫn
cần dùng thêm nước
Quá trình chạy của cả hệ:
+ Nước giếng ngầm được bơm đến thùng Polymer, tại đây nước
được lắng cặn một phần ( hiện nay đã ngưng sử dụng)
+ quạt gió
+ bơm châm Clo ( để khử mùi)
+ nước được đưa đến bể lọc sơ. Nước sẽ được sục khí để loại bỏ
Fe
+ bể thủy phân
+ lọc thô
- lọc thô: hệ lọc thô gồm 3 thiết bị lọc. mỗi thiết bị đều được chứa cát
sỏi với chiều cao khoảng 2/3 chiều cao của thiết bị. Nước được lọc
xong ở đây thì sẽ được chuyển tiếp đến bể sinh hoạt
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
14
- Hoàn nguyên: làm sạch cát lọc.
Khoảng 1 tuần hoàn nguyên 1 lần
+ bước 1: xả nước
+ bước 2: sục khí
+ bước 3: xả nước sau sục khí
+ bước 4: sục ngược
+ bước 5: xả bỏ nước
+ bước 6: lọc xuôi, rửa thử
- Sự cố thường gặp : mất điện
2. Xử lý nước nấu ( nước sông Đà)
Quy trình xử lý nước
Nước sông Đà
Lọc tinh
Lọc anion
Lọc cation
Lọc than
Bể chứa
( sục khí Clo)
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
15
Giải thích quy trình:
Nước sông Đà ( sau khi qua hệ thống xử lý nước công ty cấp nước thành
phố) được bơm vào bể chứa, tại đây nước được bơm châm Clo để diệt
khuẩn, sau đó bơm qua hệ thống lọc than rồi chuyển đến hệ lọc ion rồi qua
hệ thống trap fillter lọc tinh.
- Hệ lọc than: gồm có 1 thiết bị gia nhiệt, 2 thiết bị lọc than hoạt tính
+Cấu tạo của thiết bị lọc than hoạt tính : là 1 thùng lớn chứa than hoạt
tính, chiều cao lớp than khoảng 2/3 chiều cao thùng chứa; và các van
điều khiển
+ nước sau khi qua bình lọc than thì than hoạt tính sẽ hấp phụ Clo, đảm
bảo cho nước ra có nồng độ [Cl] <=0,05mg/l
+ hoàn nguyên : khi mẫu nước kiểm tra không đạt chỉ tiêu Cl ( khoảng
1-2 tuần). Sử dụng nước nóng làm bốc hơi Clo ra khỏi than hoạt tính
rồi xả nước nóng ra ngoài
-
Hệ lọc cation: thiết bị lọc chứa các hạt nhựa H
+
+ mục đích: lọc Ca
2+
Mg
2+
để làm mềm nước
+ nguyên lý: các hạt nước gắn đầu H
+
sẽ đẩy Ca
2+
Mg
2+
ra khỏi nước
là bám vào các hạt nhựa.
+ hoàn nguyên: 6-8h hoàn nguyên 1 lần ( khi PH không đạt thì hoàn
nguyên)
- Hệ lọc anion: tương tự cation
- Lọc tinh :
+ thiết bị Trap Fillter
+khoảng 15-20 cuộn
+ hoàn nguyên: sử dụng oxonia để đánh bật các vết bám bẩn
+ thay các cuộn giấy lọc khoảng 6 tháng/lần.
3. Hệ thống chứa nước nấu bia:
- Gồm 3 tank chứa: 1 tank chứa nước nóng 80
◦
C tank chứa nước nhiệt độ
thường và 1 tank chứa nước lạnh 2
◦
C.
- Cấu tạo: các tank hình trụ, đáy bằng, đỉnh hình nón được chế tạo bằng
inox
- Tank chứa nước nóng được cách nhiệt bởi 1 lớp bông thủy tinh, tank
chứa nước lạnh cũng được cách nhiệt bởi lớp Polymer để tránh thất
thoát nhiệt ra môi trường.
4. Các sự cố thường gặp
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
16
- Mất điện: cả hệ thống ngừng chạy, phải dùng máy phát điện để cấp
điện cho hệ thống chạy
- Khi hoàn nguyên cát, than, hạt nhựa bị thất thoát: bổ sung để đảm bảo
chất lượng lọc
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
17
Chương 2: Nấu bia
1. Nguyên liệu
a) Nguyên liệu chính:
- Nước : nước sử dụng từ nguồn nước cấp
- Malt đại mạch:
Thành phần malt
+
Thành phần % Thành phần %
Tinh bột 58 Đường khử 4
Đường
saccaroza
0 khoáng 2,5
Chất béo 2,5 Đạm Formol 0,07-0,1
Pentozan và
hexozan không
tan
9 Chất chứa Nito
không đông tụ
2,5
Pentozan hòa tan
1 Các hợp chất
Nito
10
Thành phần khác
Nguồn malt :
+ nguồn 1: công ty đường malt Từ Sơn- Bắc Ninh
+ nguồn 2: nhập khẩu
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
18
Các chỉ tiêu đánh giá malt
stt Chỉ tiêu Đơn vị Tiêu chuẩn Mong
muốn
Ghi
chú
1 Cảm quan có mùi đặc trưng Màu
vàng rơm, không ẩm mốc,
không sâu mọt
2 Độ ẩm % <=5 <=5 Theo
CO/CA
3 Độ hòa tan chất
khô xay nhuyễn
% >=80 >=80 Theo
CO/CA
4 Chênh lệch xay
nhuyễn/xay thô
% <=1,8 <=1,8 Theo
CO/CA
5 Protein tổng số % 9,5=11,5 10 Theo
CO/CA
6 Hoạt lực ◦wk 260-350 290 Theo
CO/CA
7 Cỡ hạt >2,5mm
<2,5mm
% >=85
<=1,5
>=85
<=1,5
Theo
CO/CA
8 Độ trong ◦EBC <=5,0 <=5,0 Theo
CO/CA
9 Thời gian đường
hóa
phút <=15 <=15 Theo
CO/CA
10 Tốc độ lọc Bình thường
Bình thường
11 Độ màu ◦EBC 3,0-4,5 4,0 Theo
CO/CA
12 Protein hòa tan % 4,0-4,7 4,5 Theo
CO/CA
13 PH 5,6-6,0 5,8
14 Dung trọng g 480-600
15 Trọng lượng khô
tuyệt đối
g 27-37
16 Độ bột nhìn thấy
khi bóp nát hạt
% >94
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
19
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
20
- Hoa houblon: là loài thực vật sống lâu năm, chiều cao 7-8m.
Trong công nghệ sản xuất chỉ dùng hoa chưa thụ phấn
+ thành phần hoa:
Nhựa houblon :
Nhựa houblon là thành phần chính và rất quan trọng của hoa, bao gồm
nhựa cứng và nhựa mềm. Trong đó nhựa mềm có các axit đắng như :
- axít đắng (gumulon), - axít đắng (lupulon), - axít đắng
(gumulinon) và - axít đắng (gulupon), nhựa cứng gồm - nhựa cứng
và - nhựa cứng. Các chất đắng ngoài tác dụng truyền vị cho bia còn
có tác dụng sát trùng. Trong các nhựa thì quan trọng hơn cả là nhựa
mềm và chủ yếu nhất là -axit đắng
Các tanin :
Tanin của hoa dễ hòa tan trong nước và trong dịch đường, do đó trong
quá trình houblon hóa các tanin cũng dễ hòa tan vào dịch đường và dễ
dàng liên kết với protein cao phân tử để tạo thành các phức chất không
hòa tan. Nhờ đó mà loại trừ được các cấu tử protein khó biến tính và
kết lắng ra khỏi dịch đường.
Tanin của hoa dễ bị oxi hoá nên nó bảo vệ nhựa houblon mà đặc biệt là
- axit đắng khỏi bị oxi hoá. Mặt khác, tanin tham gia vào việc hoàn
thiện vị cho bia và có ảnh hưởng đến quá trình nấu bia.
Tinh dầu:
Tinh dầu hoa houblon là một hỗn hợp phức tạp bao gồm trên 100 hợp
chất khác nhau, phần lớn là những terpen, rượu, xeton, aldehit, ester và
axit. Nó không hoà tan trong nước nhưng rất dễ bay hơi theo hơi nước.
Hơn 90% lượng tinh dầu bay đi trong quá trình houblon hoá. Một ít
tinh dầu đã hoà tan trong dịch đường sẽ tiếp tục bay hơi trong quá trình
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
21
lên men chính và phụ. Do đó trong bia thành phẩm lượng tinh dầu còn
lại không đáng kể, tuy nhiên nó góp phần làm cho bia thơm hơn.
+ hoa có tác dụng tạo vị đắng, hương thơm đặc trưng, làm tăng khả năng
tạo bọt và giữ bọt bia. Đông thời tăng khả năng bảo quản bia
Hoa cao:
cảm quan: màu xanh đậm, sánh đặc, vị đắng gắt
bảo quản: trong hộp kín
hàm lường α-axit đắng là 50%
xuất xứ: Đức
Hoa viên:
màu vàng xanh, mùi thươm, vị đắng
bảo quản trong túi
hàm lượng α-axit đắng là 10%
b) Nguyên liệu phụ
Gạo: với bia Sabeco, tỷ lệ malt gạo cho mẻ nấu là 60-40
Các thành phần của gạo:
+ tinh bột: 70-75%
+ đường : 2-5%
+ protit: 7-8%
+ chất béo: 1-1,5%
+chất khoáng: 1-1,2%
Yêu cầu của gạo:
stt Tên chỉ
tiêu
Đơn vị Chỉ tiêu Mong muốn
1 Độ ẩm <=14,5 <=14
2 Tạp chất <=0,050,05 <=0,05
3 Tấm+tấm
nhỏ
Hạt nguyên
Tấm
<=27
>=40
<=2,0
<=25
>=40
<=2,0
4 Cảm quan Màu trắng trong, không
đục, không có mùi lạ,
không có mối mọt
Nguồn gốc gạo: Việt Nam
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
22
c) Phụ gia
- CaCl
2
- H
2
SO
4
- Axit lactic
- Caramel
- ZnCl
2
- NaOH
- HCl
- HNO
3
2. Quy trình nấu bia
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
23
malt
Gạo
Nghiền
Nghiền
Ngâm, đường
hóa
Hồ hóa
Lọc trong dịch
đường
Bã malt
Hoa houblon
Houblon hóa
Lắng trong dịch
đường
Bã thải
Lên men
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
24
a) Nghiền
- Nghiền malt
Hệ nghiền malt
Malt được đưa vào hầm rồi qua hệ thống gầu tải được chuyển vào các silo (
có 3 silo). Sau đó lại qua hệ thống gầu tải chuyển lên các thiết bị làm sạch:
máy sàng rung ( loại tạp chất nhẹ), máy tách sắt, máy tách đá. Rồi được đưa
vào máy nghiền ( máy nghiền trục ép). Malt tại đây được nghiền ướt rồi
chuyển vào nồi nấu.
25 t/h
495m3
495m3
495m3
Ðá
5 t/h
Ø200
3K 112 M2
3 kW
130 m3
1400 Pa
70 m3
5 m3
12 m3
5 m3
5 m3
5 m3
5 m3
10 m3
10 m3
130 m3
5 m3
Ø120
10 m3
Ø100
Ø200
LSL
M
DN80
DN80
LSL1 LSL1 LSL 1
LSH LSH LSH
1 m3
1 m3
DN200
5 t/h
5 t/h
25 t/h
25 t/h
0.5 m
3
15 m
3
0.5 m
3
DN200
DN200
Thi?t b? tách s?t
Máy tách dá
1.8 m
3
25 t/h
5 t/h
5 t/h
18,5 kW
g s
SS
SE
g s
g s
g s
g s
g s
g s
DN200
LSL2 LSL2 LSL 2
g s
g s
g s
g s
g s g s
SS
SE
g s
MTSC-
-65/120E
g s
g s
g s
g s
SS
SE
DN200
DN65
DN15
wi
wet
DN200
Báo cáo thực tập kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết
25
- Nghiền Gạo
Hệ nghiền gạo
Gạo cũng như malt, được chuyển xuống hầm rồi qua hệ thống băng tải
chuyển vào các silo, rồi từ silo đến các mấy làm sạch, rồi được đưa vào máy
nghiền búa. Rồi chuyển vào nồi nấu.
15 t/h
2 t/h
Ðá
Ø150
30 m3
5 m3
7 m3
5 m3
5 m3
5 m3
5 m3
5 m3
5 m3
4 m3
70 m3
5 m3
Ø120
M
Ø100
Ø120
160m3
160m3
H? TH? NG NH? P G?O
LSL1 LSL1
LSL LSL
1 m3
DN200
DN200
2 t/h
15 t/h
15 t/h
2 t/h
7 m
3
0.5 m
3
Ø100
Ø150
DN200
Máy nghi?n g?o
Máy sàng
Thi?t b? tách s?t
Máy tách dá
15 t/h
2 t/h
2 t/h
G?u malt s? 1
B?i b?n
K H Í N É N
DN32
3K 132-S2
5,5 kW
D38-M71MB4
0,55 kW; 23,8v/p
l s L
g s
FZAF48B-M100L4
2,2 kW; 65,6v/p
Z48-M112MB4X
4 kW; 89 v/p
gs
g s
g s gs
FZAF48B-M100LB4
3 kW; 61,6 v/p
FZAF48B-M100L4
2,2 kW; 65,6 v/p
DN200
gs
LSL2 LSL2
gs
g s
gs
g s
g s
g s
SS
SE
SS
SE
SS
SE
Z48-M100L4X
2,2 kW; 80,9 v/p
FZAF48B-M90L4
1,5 kW; 39,4 v/p
Z48-M100L4
2,2 kW; 61,6 v/p
g s
MTRB-100/100
g s gs
g s gs
wi
wet