Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các công việc gì?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.23 KB, 6 trang )

Â'vwndoo

Thư

viện

Đề

thi

- Trắc

nghiệm

- Tài

liệu

học

tập

miễn

phí

Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các công việc
gi
Câu hỏi: Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các cơng việc gi

TRA LOL


Bản vẽ cơ khí dùng trong cơng việc thiết kế, chế tạo,lắp ráp,sử dụng các máy và thiết bị.
Bản vẽ xây dựng dùng trong công việc thiết kế, thi cơng. sử dụng các cơng trình kiến trúc
và xây dựng.
1. Bản vẽ cơ khí là gì?

- Bản vẽ cơ khí cịn được biết đến với một tên gọi khác là bản vẽ kĩ thuật. Bản vẽ cơ khí
là một sản phẩm của ngành kỹ thuật. Chúng là ngôn ngữ để các kỹ sư cơ khí mơ tả hình

dáng, kích thước, vật liệu, đặc tính kỹ thuật... của các vật thể, chỉ tiết.

- Bản vẽ cơ khí là sản phẩm của trí tuệ. Đây là kết quả của một quá trình tìm hiểu, tính
tốn, phác thảo kỹ lưỡng của các kỹ sư thiết kế khi họ xây dựng, chế tạo một sản phẩm
cơ khí.
- Về cấu tạo, bản vẽ cơ khí bao gồm các hình biểu diễn, các số liệu ghi kích thước, yêu
câu kỹ thuật của một chi tiêt hay một bộ phận. Tất cả đều được vẽ theo một quy tắc thống
nhât và một tỷ lệ nhât định. Mà nhìn vào đó, người ta có thê biệt được hình dạng, kêt cau,
độ lớn, màu sắc... của chi tiết đó.

2. Nội dung bản vẽ chỉ tiết.
- Nội dung: Bản vẽ chỉ tiết thể hiện qua:
+ Hình dạng
+ Kích thước

+ Yêu cầu kĩ thuật của chỉ tiết.
+ Khung tên
Trang

chủ:

/>

|

Email

hỗ

trợ:



| Hotline:

924

2242

6188

vadoo


B

undoo

Thu

vién




thi

- Trac

nghiém

- Tai

liéu

hoc

tap

mién

phi

- Công dụng: bản vẽ chỉ tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chỉ tiết
- Trình tự đọc bản vẽ chỉ tiết:

Trình tự đọc
Khung tên

Nội dung chính

Giá đỡ (hình 9.1)

-Tên gọi chỉ tiết


- Giá đỡ

-Vậtliệu

- Thép

- Tỉ lệ

Hình biểu diễn

-4:2

5

.

14



vinh

vg

- Hinh chiéu bang

ee TM

- Hình cắt ở hình chiếu đứng


và ở hình chiếu cạnh

- Kích thước chung của chỉ tiết
Kích thước
4

&

3y

- Kích thước định hình của chỉ tiết

-100

- Kich thước định vị của chỉ tiết

.

- 50,38

›ax | “G ACÔNG

- Làm tù cạnh

Youcdu kithugt | | vei bémit
Tổng hợp

-


- 12, 2 lô Ø 12, 1 lô Ø 25

- Mạ kẽm

- Mơ tả hình dạng và cấu tạo của chỉ tiết

- Giá đỡ hình chữừV
- Dùng để đỡ trục và con lăn
trong bộ giá đỡ

3. Phân loại bản vẽ cơ khí
Có nhiều cách phân loại bản vẽ cơ khí: theo hình chiếu. theo ứng dụng và theo chức năng.
Trong đó, phơ biến và dễ hiểu nhất là cách phân loại theo chức năng. Bao gỗm 4 loại
chính:
+ Bản vẽ chỉ tiết: Là bản vẽ riêng từng chỉ tiết thường đi kèm với một bản vẽ tổng thể.
Bản vẽ chỉ tiết giúp người đọc hình dung cách sửa chữa, lắp ráp hoặc chế tạo ra chỉ tiết
đó. Nó được dùng trong chế tạo, kiểm tra, lắp ráp và vận hành các chỉ tiết máy.
+ Bản vẽ lắp ráp: Gơm

các hình biểu diễn thể hiện hình dạng và kết câu của nhóm bộ

phận hay sản phầm và những sơ liệu cân thiệt đê lăp ráp và kiêm tra. Bản vẽ lắp ráp được
dùng chủ yêu trong thiêt kê, chê tạo và sử dụng sản phâm.

Trang

chủ:

/>
| Email


hỗ trợ:



| Hotline:

924

2242

6188

vadoo


B

undoo

Thu

vién



thi

- Trac


nghiém

- Tai

liéu

hoc

tap

mién

phi

+ Bản vẽ tháo rời: Được vẽ theo kiểu không gian ba chiều với các chỉ tiết đã tháo rời va
đang ở đúng vị trí sẵn sàng lắp ráp. Nó dùng để giải thích, quảng cáo, trình bày cho
những người không chuyên về kỹ thuật.
+ Bản vẽ sơ đồ: Là bản vẽ phăng gồm những ký hiệu đơn giản quy ước nhằm thể hiện
nguyên lý hoạt động của máy móc. Một số bản vẽ sơ đồ phố biến: Sơ đồ cơ cầu nguyên
lý máy, sơ đô mạch điện động lực, sơ đô điêu khiên PLC...

4. Cách lập bản vẽ chỉ tiết
+ Đê lập một bản vẽ chi tiết trước hêt phải cân tìm hiệu, đọc các tài liệu có liên quan đê

hiệu rõ cơng dụng, u câu kĩ thuật của chi tiết.

1. Tấm

đế;


2. Giá đỡ;

3. Vít ;

4. Trục ;

5.Đaiốc;

6. Con lăn ;

Hình 9.2. Bộ giá đỡ
+ Trên cơ sở phân tích hình dạng, kết cấu chỉ tiết, ta chọn phương án biểu diễn như hình
chiếu, mặt cắt, hình cắt...sau đó chọn khổ giây, tỉ lệ bản vẽ và vẽ theo một trình tự nhât
định.

- Bước 1: Bồ trí các hình biểu diễn và khung tên
+ Bồ trí các hình biêu diễn trên bản vẽ băng các đường trục và đường bao hình biêu diễn.

Trang

chủ:

/>
| Email

hỗ trợ:



| Hotline:


924

2242

6188

vadoo


â'vwndoo

=

Thư viện

Đề thi

- Trắc

nghiệm

- Tài

liệu

học

tập


miễn

phí

7)

Bước 2: Vẽ mờ.

+ Lân lượt vẽ hình dạng bên ngồi và phân bên trong của các bộ phận, vẽ hình cắt và mặt
cát...

Trang

chủ:

/>
| Email

hỗ trợ:



| Hotline:

924

2242

6188


vadoo


â'vwndoo

Thư viện

Đề thi

- Trắc

nghiệm

- Tài

liệu

học

tập

miễn

phí

Spd

- Bước 3: Tơ đậm.
+ Kiểm tra, sửa chữa sai sót, tây xóa những nét khơng cần thiết, kí hiệu vật liệu, ghi kích
thước và tơ đậm.


Trang

chủ:

/>
| Email

hỗ trợ:



| Hotline:

924

2242

6188

vadoo


Ñvndoo

Thư

viện

Đề


; I2
1



thi

- Trắc

nghiệm

- Tài

liệu

học

tập

miễn

phí

11⁄4


- Bước 4: Ghi chữ, kiếm tra và hồn thiện bản vẽ.
+ Ghi kích thước, các u câu kĩ thuật và nội dung khung tên...Kiểm tra và hoàn thiện
bản vẽ.


Trang

chủ:

/>
| Email

hỗ trợ:



| Hotline:

924

2242

6188

vadoo



×