Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

NHÓM 3 QTNL CHƯƠNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 20 trang )

QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Phùng Thị Anh ( Thuyết trình)
Nguyễn Thị Phương ( PowerPoint)
Vũ Thị Thanh Hoa
Nguyễn Trần Thủy Ngân
Vũ Hồng Loan
Phạm Thị Hồng Nhung
Tống Văn Nghĩa

NHÓM 3


1. Phân tích tác dụng của phân tích cơng việc?
2. u cầu về thơng tin cần có đối với phân tích
cơng việc?

NỘI DUNG THẢO
LUẬN CHƯƠNG 2
PHẦN 1

3. Trình bày các bước thực hiện phân tích cơng việc?
4. Nêu nội dung chính của bản mơ tả cơng việc?


5. Nêu nội dung chính của bảng tiêu chuẩn cơng
việc?
6. Trình bày các phương pháp phân tích cơng việc?

7. Tại sao phải thiết kế lại công việc?


KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH
CƠNG VIỆC

Phân tích cơng việc là tiến trình xác định một cách có hệ thống
các nhiệm vụ và kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc
trong một tổ chức.
Phân tích cơng việc cung cấp các thông tin về những yêu cầu,
đặc điểm của công việc như các hành động nào cần đựơc tiến
hành thực hiện, thực hiện như thế nào và tại sao: các loại máy
móc trang bị dụng cụ nào cần thiết khi thực hiện công việc; các
mối quan hệ với cấp trên và với đồng nghiệp trong thực hiện
công việc,v.v...


CÂU 1: PHÂN TÍCH TÁC
DỤNG CỦA PHÂN TÍCH
CƠNG VIỆC

-

-

-


-

Kỷ luật: được sử dụng để xác định các tiêu
chuẩn thực hiện cơng việc có thể chấp nhận
được mà người lao động cần đạt được.
An toàn lao động: được sử dụng để xác định
các quy định làm việc an toàn để nhằm thay
đổi hoặc chấm dứt các hoạt động khơng an
tồn.
Thiết kế lại cơng việc: được sử dụng để phân
tích các đặc trưng của công việc cần phải thay
đổi trong các chương trình thiết kế lại cơng
việc.
Bảo vệ về mặt luật pháp: được sử dụng để xác
định các chức năng cơ bản mà ngưịi lao động
phải thực hiện và rất có ích cho việc bào chữa
trong các vụ tranh chấp, khiếu nại…

Lập kế hoạch nguồn nhân lực: được sử dụng để đưa ra các loại công việc
Tuyển mộ: được sử dụng để mô tả các công việc đang cần tuyển người và quảng cáo về
các vị trí việc làm mới.
Tuyển chọn: được sử dụng để giúp người lao động biết các hoạt động mà họ phải làm.
Định hướng: Được sử dụng để giúp người lao động biết được các hoạt động mà họ phải
làm.
Đánh giá thực hiện công việc: được sử dụng để xác định các tiêu thức và mục đích thực
hiện cơng việc mà căn cứ vào đó người lao động được đánh giá.
Trả thù lao: được sử dụng để đánh giá giá trị các công việc và là cơ sở cho việc đưa ra cơ
cấu tiền lương.
Đào tạo: được sử dụng để tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo thông qua việc xác định

các hoạt động mà những người lao động cần phải có khả năng thực hiện.


CÂU 2: u cầu về thơng tin cần có đối với phân tích
cơng việc?

Phần xác
định cơng
việc

Phần tóm tắt
về các nhiệm
vụ và trách
nhiệm thuộc
công việc

Các điều
kiện làm
việc


CÂU 3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC ??
Bước 1: Xác định mục đích sử dụng các thơng tin phân
tích cơng việc
Bước 2: Thu thập các thơng tin cơ bản trên cơ sở sơ đồ tổ
chức.
Bước 3: Chọn lựa các vị trí đặc trưng và điểm then chốt để
thực hiện phân tích cơng việc.
Bước 4: Ap dụng các phương pháp khác nhau để thu thập thơng

tin phân tích cơng việc.
Bước 5: Kiểm tra, xác minh lại tính chính xác của thông tin.
Bước 6: Xây dựng bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn công
việc.


CÂU 4.NỘI DUNG BẢN MƠ
TẢ CƠNG VIỆC

Bản mơ tả cơng việc: Là văn bản liệt kê các chức năng, nhiệm vụ,
các mối quan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc, yêu cầu
kiểm tra, giám sát và các tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện
công việc.

Những thông tin mà 1 văn bản mơ tả cơng việc
cần có:
-Phần xác định cơng việc
-Phần tóm tắt về các nhiệm vụ, trách nhiệm thuộc
công việc
-Các điều kiện làm việc

Ý nghĩa của bản mô tả công việc
- Để mọi người biết họ cần phải làm gì.
- Định ra mục tiêu và tiêu chuẩn cho người làm nhiệm
vụ đó.
- Cơng việc khơng bị lặp lại do một người khác làm.
- - Tránh được các tình huống va chạm. - Mọi người
biết ai làm và làm nhiệm vụ gì.



VÍ DỤ BẢN MƠ TẢ CƠNG VIỆC

Nhân viên bán hàng tại cửa hàng cây xanh:
- Chức danh: Nhân viên
- Bộ phận: Kinh doanh
- Mục tiêu công việc: Tư vấn cho khách hàng mua chậy cây, giữ
gìn, vệ sinh cửa hàng sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
- Yêu cầu chung: Lịch sự, nhiệt tình, có trách nhiệm và trung thực,
hợp tác.
- Nhiệm vụ và trách nhiệm công việc: Tư vấn cho khách đến cửa
hàng các mẫu chậu cây ưng ý Thanh toán và bọc cây cho khách Trực
trang web và trả lời khách hàng về thơng tin của hàng hóa Dọn dẹp
cửa hàng, lau chùi các chậu cây, đổ rác Tưới cây Đăng các bài viết về
sản phẩm lên website và trang facebook của cơng ty Đóng hàng để
ship cho khách
- Bộ phận đào tạo: Kinh doanh
- Yêu cầu năng lực: Trình độ văn hóa: THPT
- Kinh nghiệp: khơng u cầu
- Bằng cấp: không yêu cầu


CÂU 5. NỘI DUNG CHÍNH
BẢN TIÊU CHUẨN THỰC
HIỆN CƠNG VIỆC

Đối với hầu hết các vị trí cơng việc, kết quả
cơng việc được đánh giá ở ba khía cạnh:
- Chất lượng
- Số lượng hoặc năng suất lao động.
- Thời gian


là các thước đo dựa trên các kỳ vọng về kết quả thực hiện một công việc cụ thể.
Bản tiêu chuẩn kết quả công việc được sử dụng để đánh giá mức độ hồn thành
cơng việc thực tế so với những kỳ vọng đó. Nói cách khác, các tiêu chuẩn đánh
giá đó chính là kết quả mong muốn đạt được nếu người thực hiện cơng việc
hồn thành tốt cơng việc

Ưu điểm của các tiêu chuẩn thực hiện công việc được diễn đạt viết so với các
tiêu chuẩn bằng miệng là ở chỗ nó giúp cho tổ chức có thể kiểm sốt được
sự phát triển của mình, đồng thời đó chính là một phương tiện thuận lợi cho
trao đổi và tái hiện thông tin giữa người lao động và người quản lý


VÍ DỤ VỀ BẢN TIÊU CHUẨN THỰC
HIỆN CƠNG VIỆC
Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc:
Tiêu chuẩn thực hiện công việc của Bếp trưởng nhà
hàng
1. Công việc phải được phân công, sắp xếp hợp lý để đưa ra được
trình tự các đồ ăn theo đúng yêu cầu của khách hàng.
2. Các món ăn phải được trình bày đẹp
3. Cùng một thời gian bếp trưởng phải đảm nhận từ ba bếp trở
lên
4. Không được quá 20% số khách phàn nàn về chất lượng đồ ăn
cũng như cách trình bày
5. Khơng hao hụt quá 1% trong tổng số bát, đĩa, dĩa …trong một
tháng
6. Bếp trưởng và những người phụ việc phải đảm nhận được 200
khách hàng ăn trở lên trong một ngày.



4. PHỎNG VẤN

5. Sử dụng các bản
câu hỏi được thiết
kế sẵn (Phiếu điều
tra)

1. QUAN SÁT

CÂU 6. CÁC PHƯƠNG
PHÁP PHÂN TÍCH
CƠNG VIỆC

6. HỘI THẢO
CHUYÊN GIA

3. NHẬT KÝ CÔNG
VIỆC

2. GHI CHÉP CÁC
SỰ KIỆN QUAN
TRỌNG


CÂU 7: TẠI SAO PHẢI THIẾT KẾ LẠI CÔNG VIỆC

Qua phân tích cơng việc sẽ phát
hiện được những tồn tại và sự thiếu
hấp dẫn do đó cần thiết phải thiết

kế lại công việc để tăng động cơ làm
việc và tăng tính hấp dẫn của nó.
Sau khi chỉ ra tất cả các yếu tố ảnh
hưởng đến sức khoẻ và an toàn lao
động trong quá trình làm việc thì
cần thiết phải thiết kế lại đề trừ bỏ
chúng đi

Thiết kế lại công việc, một mặt là
để sử đụng những khả năng sẵn có
về nhân lực và phương tiện của
doanh nghiệp và mặt khác là sẽ
thay đổi mức thù lao để động viên
kịp thời người lao động nâng cao
hiệu quả công tác.

Trong thực tế cùng với sự
tiến bộ của KH-KT nhiều
nghề mới đã xuất hiện
thì việc thiết kế lại vị trí là
một việc làm tất yếu
khách quan...


NỘI DUNG THẢO LUẬN 2

CÂU 1: Các phương pháp thu thập thơng tin trong phân tích
cơng việc: => Đáp án D.
Câu 2: Khái niêṃ nào sau đây là đúng với “ công viêc ” =>
Đáp án D

Câu 3: Bước thứ 2 trong q trình phân tích cơng việc là. =>
Đáp án B
Câu 4:Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về
……… của sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc: => Đáp
án C

Câu 5: Phịng nguồn nhân lưcc thường có nhiêṃ vụ gì trong viêcc phân tích cơng
viêcc: => Đáp án D


NỘI DUNG THẢO LUẬN 3
1. Phân tích cơng việc giúp cho việc tuyển dụng nhân viên được
chính xác, phù hợp hơn?
ĐÚNG Vì khi phân tích cơng việc, các ứng viên biết rõ về cơng
việc nhiệm vụ của mình để xem có phù hợp với nhu cầu năng lực
bản thân khơng

2. Các tổ chức, doanh nghiệp mới hình thành đều cần
phải tiến hành phân tích cơng việc?
ĐÚNG vì phân tích cơng việc là tiến trình xác định một
cách có hệ thống các nhiệm vụ và
kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc trong một
tổ chức.
4. Bản mô tả công việc là bản liệt kê các địi hỏi của cơng
việc đối với người thực hiện về các kiến thức, kỹ năng,
kinh nghiệm cần phải có; trình độ giáo dục và đào tạo
cần thiết; các đặc trưng về tinh thần thể lực, và các yêu
cầu cụ thể khác?
ĐÚNG phần khái niệm


3. Kết quả cuối cùng của phân tích cơng việc là xây dựng được
bản mô tả công việc?
ĐÚNG

5. Sử dụng phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng trong
thu thập thơng tin khi phân tích cơng việc là Là bản liệt kê các
địi hỏi của cơng việc đối với người thực hiện về các kiến thức,
kỹ năng, kinh nghiệm cần phải có; trình độ giáo dục và đào tạo
cần thiết; các đặc trưng về tinh thần thể lực, và các u cầu cụ
thể khác?
SAI Vì phuowgn pháp này địi hỏi người đánh giá phải ghi lại
theo cách mô tả những hành vi có hiệu quả và khơng có hiệu
quả, xuất săc hoặc yếu


BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHƯƠNG 2

Anh Quân là nhân viên phịng Kế tốn nhưng rất giỏi về phần
cứng máy tính. Do vậy,
mỗi khi máy của ai trong văn phòng bị hỏng thì đều khơng gọi
người ngồi, mà trực
tiếp nhờ ln anh Quân. Lúc đầu anh Quân rất vui vẻ giúp đỡ mọi
người. Nhưng sau
đó, do có quá nhiều người nhờ nên Qn thường xun phải làm
thêm giờ để hồn
thành cơng việc kế tốn của mình, do vậy Qn có những biểu
hiện bất mãn. Anh cảm
thấy mình bị đối xử khơng cơng bằng vì phải làm thêm việc trong
khi khơng được trả
thêm lương


1. Nếu là người phụ trách của phòng nhân sự, bạn
sẽ giải quyết vấn đề này như thế
nào?
2. Không phải mọi khía cạnh u cầu của cơng việc
đều có thể trình bày trong bản mơ
tả cơng việc. Theo mọi người, bản mơ tả cơng việc
cần được trình bày thế nào để có
thể tránh được hiện tượng từ chối của nhân viên:
“Đấy không phải là việc của tôi”?
Bạn hãy xây dựng bản mơ tả cơng việc vị trí nhân
viên Kế tốn?
3. Nội dung chủ yếu của bản mơ tả cơng việc,
bản yêu cầu chuyên môn công việc và
bản tiêu chuẩn thực cơng việc là gì?


Đến trực tiếp hỏi mong muốn và nguyện vọng của anh Qn. Vì anh
Qn là một người giỏi có chun mơn trong lĩnh vực kế tốn và
phần cứng máy tính. Sẽ chủ động đề nghị tăng lương với anh Quân
với tùy theo mức độ mong muốn

1
Tuyển thêm người chuyên về lĩnh vực phần mềm máy tính để thuận
tiện trong việc sửa chữa


CẦN NÊU RÕ NHIỆM VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA
MỖI NGƯỜI TRONG TỪNG BỘ PHẬN CÔNG VIỆC


2
NÊU RÕ CÁC MỨC ĐỘ THƯỞNG - PHẠT ĐỂ KHUYẾN KHÍCH SỰ
TÍCH CỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN


Bộ phận
Phịng tài chính kế tốn
Chức danh Kế tốn tổng hợp
Mã cơng việc
KT-KTTH
BẢN MƠ TẢ CƠNG
Cán bộ quản lý trực tiếp TP. TCKT
VIỆC VỊ TRÍ KẾ TỐN
1. Trách nhiệm :

Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các đơn vị nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng hợp.

Kiểm tra các định khoản các nghiệp vụ phát sinh.

Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp

Kiểm tra số dư cuối kỳ có hợp lý và Khớp đúng với các báo cáo chi tiết.

Hạch toán thu nhập, chi phí, khấu hao,TSCĐ,cơng nợ, nghiệp vụ khác, thuế GTGT và báo cáo thuế khối văn phòng CT, lập quyết tốn văn phịng cty.

Theo dõi cơng nợ khối văn phịng cơng ty, quản lý tổng qt cơng nợ tồn cơng ty. Xác định và đề xuất lập dự phịng hoặc xử lý cơng nợ phải thu khó địi
tồn cơng ty.

In sổ chi tiết và tổng hợp khối văn phòng, tổng hợp công ty theo qui định.


Lập báo cáo tài chính theo từng quí, 6 tháng, năm và các báo cáo giải trình chi tiết.

Hướng dẫn xử lý và hạch tốn các nghiệp vụ kế tốn.

Tham gia phối hợp cơng tác kiểm tra, kiểm kê tại các đơn vị cơ sở.

Cải tiến phương pháp hạch toán và chế độ báo cáo.

Thống kê và tổng hợp số liệu kế toán khi có yêu cầu.

Cung cấp số liệu Cho Ban Giám Đốc hoặc các đơn vị chức năng khi có yêu cầu.

Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra kiểm tra theo yêu cầu của phụ trách phòng KT-TV.

Kiến nghị và đề xuất biện pháp khắc phục cải tiến

Lưu trữ dữ liệu kế toán theo qui định.
2.Quyền hạn :

Trực tiếp yêu cầu các kế toán điều chỉnh nghiệp vụ khi phát hiện sai

Yêu cầu các kế toán viên cung cấp báo cáo kịp thời và đầy đủ theo qui định.
3.Quan hệ :

Nhận sự chỉ đạo và báo cáo phụ trách phòng Kế tốn-tài vụ

Nhận thơng tin và thơng tin trực tiếp các kế tốn viên.

Đảm bảo u cầu bảo mật thơng tin kinh tế – tài chính.


Liên hệ các bộ phân khác thơng qua phụ trách phịng KT-TV hoặc theo qui định.
.


3

Bản mơ tả cơng việc nên ngắn gọn, súc tích, và nên sử dụng các
động từ hành
động có tính quan sát để mô tả từng hoạt động cụ thể của từng
nghĩa vụ chính.

Bản u cầu chun mơn cơng việc: Là bản liệt
kê các địi hỏi của
cơng việc đối với người thực hiện về các kiến
thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần phải có;
trình độ giáo dục và đào tạo cần thiết; các đặc
trưng về tinh thần thể lực, và các yêu
cầu cụ thể khác

Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc: là các thước đo
dựa trên các kỳ vọng về kết
quả thực hiện một công việc cụ thể. Bản tiêu chuẩn
kết quả cơng việc được sử dụng để
đánh giá mức độ hồn thành cơng việc thực tế so
với những kỳ vọng đó. Nói cách
khác, các tiêu chuẩn đánh giá đó chính là kết quả
mong muốn đạt được nếu người thực
hiện công việc hồn thành tốt cơng việc





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×