Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Những biện pháp nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án đào tạo giáo viên Trung học cơ sở sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.33 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ HỒNG

NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO
NĂNG LỰC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐÀO TẠO
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VAY NGÂN HÀNG PHÁT
TRIỂN CHÂU Á

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2006


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ HỒNG

NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO
NĂNG LỰC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC CƠ SỞ
SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VAY NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN CHÂU Á

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 05


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC CHÍ

HÀ NỘI - 2006


LỜI CẢM ƠN
Luận văn khoa học này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình, sự chỉ bảo
cặn kẽ của các thầy giáo, cô giáo cùng với sự nỗ lực học hỏi, tìm tịi nghiên cứu
của bản thân trong suốt hai năm học qua tại Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà
Nội.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy,
hướng dẫn em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Khoa Sư phạm, Khoa Sau
Đại học Đại học Quốc gia Hà Nội. Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS
Nguyễn Quốc Chí, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tơi hồn
thành luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn và bản thân còn
những hạn chế nhất định trong kinh nghiệm quản lý và quản lý Dự án nói riêng,
nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót. Mong nhận được các ý kiến phê bình, góp
ý của Hội đồng chấm luận văn Quốc gia, các thầy cô giáo và đồng nghiệp để cơng
trình nghiên cứu được hồn chỉnh hơn.

Hà nội, tháng 11 năm 2006
Tác giả

Nguyễn Thị Hồng


NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT

THCS


:

Trung học cơ sở

ADB

:

Ngân hàng phát triển châu á

QLGD

:

Quản lý giáo dục

ODA

:

Nguồn vốn hỗ trợ chính thức



:

Nghị định

CP


:

Chính phủ

GD & ĐT

:

Giáo dục và Đào tạo

CĐSP

:

Cao đẳng sư phạm

CBGD

:

Cán bộ giáo dục

THSP

:

Trung học sư phạm

SP


:

Sư phạm

KHGD

:

Khoa học giáo dục

TW

:

Trung ương


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.

Quan hệ chủ thể quản lý, khách thể quản lý và mục tiêu
quản lý.

16

Sơ đồ 2.

Mối quan hệ giữa thông tin với các chức năng quản lý.


20

Sơ đồ 3.

Các lĩnh vực của quản lý dự án.

26

Sơ đồ 4.

Quản lý nhân sự và các yếu tố mơi trường.

28

Sơ đồ 5.

Các yếu tố hình thành chức năng quản lý nhân sự.

28

Sơ đồ 6

Chu trình quản lý dự án

30

Sơ đồ 7

Hệ thống tổ chức của Dự án Đào tạo giáo viên THCS


53

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

Trang
Bảng 1.

Số lượng CBGD có trình độ thạc sĩ.

42

Bảng 2.

Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp nâng cao
năng lực quản lý thực hiện dự án Đào tạo giáo viên THCS
sử dụng nguồn vốn ADB.

83

Bảng 3.

Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp nâng cao
năng lực quản lý thực hiện dự án Đào tạo giáo viên THCS
sử dụng nguồn vốn ADB.

85

Bảng 4.


Kết quả tổng hợp về tính cần thiết và tính khả thi của các

87


biện pháp nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án đào
tạo giáo viên THCS sử dụng nguồn vốn vay ADB
Bảng 5.

Mẫu phiếu hỏi ý kiến .

95

Trang


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

9

1. Lí do chọn đề tài.

9

2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài.

10


3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.

10

4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

10

5. Phạm vi nghiên cứu.

11

6. Các phương pháp nghiên cứu.

11

7. Những đóng góp của luận văn

12

8. Kết cấu luận văn

12

Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu

13

1.1.


Lịch sử nghiên cứu vấn đề

13

1.2.

Các khái niệm cơ bản về quản lý

15

1.2.1. Quản lý

15

1.2.2. Quản lý giáo dục

22

1.2.3. Quản lý dự án giáo dục

24

1.2.4. Đặc điểm của Dự án sử dụng nguồn vốn (ODA)

31

1.3.

32


Cơ sở lý luận về quản lý thực hiện dự án có hiệu quả

1.3.1. Khái niệm hiệu quả trong quản lý

32

1.3.2. Yêu cầu đổi mới về công tác quản lý thực hiện các dự án về
giáo dục trong giai đoạn hiện nay

34

1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc đổi mới công tác quản lý thực
hiện các dự án giáo dục cơ sử dụng nguồn vốn (ODA)

35


1.3.4. Vai trị của việc đổi mới cơng tác thực hiện các dự án giáo dục
có hiệu quả hơn.

35

Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý thực hiện dự án tại dự án

36

Đào tạo giáo viên Trung học cơ sở

2.1.


Vài nét về Dự án Đào tạo giáo viên THCS

36

2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ

36

2.1.2. Bối cảnh và quá trình hình thành Dự án Đào tạo giáo viên
THCS.

37

2.1.3. Mơ hình quản lý thực hiện dự án Đào tạo giáo viên THCS

50

2.2.

Thực trạng công tác quản lý việc thực hiện dự án Đào tạo giáo
viên THCS

53

2.2.1. Thực trạng công tác quản lý việc thực hiện các nội dung hoạt
động của Dự án Đào tạo giáo viên THCS

53

2.2.2. Nguyên nhân hạn chế của công tác quản lý thực hiện của Dự

án Đào tạo giáo viên THCS

61

Chƣơng 3. Các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện dự án Đào

68

tạo giáo viên Trung học cơ sở

3.1. Kế hoạch hoá hoạt động của Dự án Đào tạo giáo viên THCS

68

Biện pháp 1: Xây dựng quy trình thống nhất cơ chế quản lý thực hiện
dự án từ khâu lập kế hoạch đến khâu thực hiện và kiểm
tra đánh giá

68

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, nâng cao
năng lực cho đội ngũ cán bộ dự án

74

Biện pháp 3: Xây dựng qui chế và thực hiện nghiêm qui chế dự án

76

Biện pháp 4: Xây dựng các chế độ, chính sách cụ thể để khuyến

khích năng lực và trí lực của mỗi thành viên của dự án
và các cộng tác viên

76

3.2. Tăng cường công tác quản lý của đội ngũ tham gia quản lý dự án

78


Biện pháp 5 : Tăng cường vai trò quản lý và phân cấp quản lý của Bộ
Giáo dục và Đào tạo trong việc triển khai dự án

78

Biện pháp 6 :

Tăng cường và cụ thể hố vai trị trách nhiệm của
Ban Điều hành Dự án.

80

Biện pháp 7 : Tăng cường tính chuyên nghiệp và tính chịu trách
nhiệm trên cơ sở phát huy tính chủ động sáng tạo của
các thành viên tham gia dự án.

81

Biện pháp 8 :


81

3.3.

Tăng cường bồi dưỡng kiến thức và năng lực thực
hiện dự án cho đội ngũ tham gia quản lý dự án

Bước đầu khảo sát tính khả thi, cần thiết của các biện pháp

82

3.2.1. Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp

83

3.2.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp

84

3.2.3. Tổng hợp về tính cần thiết và tính khả thi của các biên pháp

86

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

89

1. Kết luận

89


2. Khuyến nghị

91

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

92

PHỤ LỤC

95


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam trong những năm vừa qua đã chứng kiến nhiều thay đổi cơ bản về
kinh tế, và mỗi sự thay đổi về kinh tế này đã có những tác động cơ bản đối với xã
hội. Nền kinh tế mở cửa đã tạo điều kiện cho nhiều nhà tài trợ vào Việt Nam để
giúp cho Việt Nam ngày càng phát triển.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển đã đặt nền móng cho sự thay
đổi nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp của Việt Nam địi hỏi phải có
một nguồn nhân lực phải đạt được hai mặt: Một là trí lực của nguồn nhân lực sẽ
chiếm vai trò chủ đạo, tức là sẽ xuất hiện một tầng lớp lao động có trí thức với số
lượng đơng đảo hợp thành đội ngũ lao động. Hai là những nhân tố mới thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển đó là thơng tin, tri thức thông qua hệ thống giáo dục
thường xuyên, suốt đời. Giáo dục là một quá trình khai sáng cho con người và làm
gia tăng khả năng đạt được cuộc sống có chất lượng cao hơn. Một hệ thống giáo
dục tốt sẽ dẫn đến một nguồn nhân lực tốt và đó là một nhân tố làm phát triển nền
kinh tế xã hội. Nhận biết được tầm quan trọng đó mà giáo dục ngày nay đã được

Đảng và Nhà nước quan tâm sâu sắc và coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Đảng và Nhà nước ta đã mạnh dạn mở cửa đón nhận đầu tư cho giáo dục
thơng qua các dự án . Để sự đầu tư này có hiệu quả và khơng bị lãng phí thì vấn đề
quản lý thực hiện các dự án cần phải được quan tâm hơn nữa. Một trong những dự
án về giáo dục là Dự án Đào tạo giáo viên THCS. Bên cạnh những hiệu quả được
các cơ quan cấp trên thừa nhận, Ban Điều hành Dự án vẫn luôn nhận thức rằng cần
phải nỗ lực hơn nữa để hồn thành sứ mạng của mình. Do vậy, để nghiên cứu các
biện pháp nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án cũng là nhiệm vụ của mỗi
nhà quản lý và mỗi thành viên trong dự án đào tạo giáo viên THCS. Và đây cũng
là lĩnh vực quản lý giáo dục mà tác giả đang theo học .


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

PGS Đặng Quốc Bảo: Quan điểm phát triển giáo dục trong điều kiện kinh tế
thị trường; Quản lý Nhà nước về giáo dục: Lý luận và thực tiễn; NXB Chính
trị quốc gia. 2005.

2.

PGS Đặng Quốc Bảo, GS Nguyễn Đức Chính, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc,
TS Nguyễn Quốc Chí, TS Đặng Xuân Hải. Tập bài giảng cho các lớp tập
huấn về nâng cao năng lực quản lý và lãnh đạo trong đào tạo giáo viên
THCS. Hà Nội, 2002.

3.

PGS Đặng Quốc Bảo, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đặng Thanh
Huyền…- Tập bài giảng cho các lớp tập huấn về nâng cao năng lực quản lý

tài chính và cơ sở vật chất trong đào tạo giáo viên THCS.

4.

TS Nguyễn Quốc Chí. Tập bài giảng Những cơ sở của lý luận quản lý giáo
dục. Hà Nội, 2003.

5.

TS Nguyễn Quốc Chí. Xây dựng và quản lý dự án trong giáo dục. Hà Nội,
2006.

6.

TS Nguyễn Quốc Chí, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tập bài giảng. Những
quan điểm giáo dục hiện đại. Hà Nội. 2001.

7.

TS Nguyễn Quốc Chí, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về
quản lý. Hà Nội, 2002.

8.

TS Nguyễn Quốc Chí, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tập bài giảng: Cơ sở
khoa học quản lý . Hà Nội, 2002.

9.

TS Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, 2005.


10. Nguyễn Minh Đạo : Cơ sở của khoa học quản lý. NXB CTQG Hà Nội, 1997.
11. Vũ Cao Đàm: Nghiên cứu khoa học – Phương pháp luận và thực tiễn XNB
CTQG. Hà Nội, 1999.
12. Vũ Ngọc Hải: Các mơ hình quản lý nhà nước về giáo dục; Quản lý Nhà nước
về giáo dục: Lý luận và thực tiễn. NXB Chính trị quốc gia, 2005.
13. PGS.TS Lưu Thị Hương, Thẩm định tài chính dự án. NXB Tài chính, 2004.


14. Nguyễn Tiến Hùng: Phân cấp quản lý giáo dục Việt Nam: Hiện trạng và
khuyến nghị; Quản lý Nhà nước về giáo dục: Lý luận và thực tiễn; NXB
Chính trị quốc gia, 2005.
15. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988). Giáo dục học (tập I). NXBGD. Hà Nội.
16. PGS.TS Đặng Bà Lãm. Giáo dục Việt Nam, Những thập niên đầu thế kỷ XXI –
Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục. Hà Nội, 2003.
17. PGS. TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tập bài giảng Tâm lý học Quản lý. Hà Nội,
2003.
18. TS Nguyến Thị Luyến, Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh
tồn cầu hố, 2005.
19. GS Nguyễn Ngọc Quang : Lý Luận dạy học đại cương. Bộ ĐH-THCN &DN –
Hà Nội,1989.
20. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX. NXB CTQG Hà Nội,
2001.
21. GS. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo
dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục TWI Hà Nội, 1989.
22. PGS.TS Lê Đức Ngọc. Tập bài giảng: Nhập môn xác suất thông kê trong đo
lường và đánh giá giáo dục. Hà Nội. 2003.
23. TS Từ Quang Phương. Quản lý dự án đầu tư. NXB Lao động – xã hội, 2005.
24. PGS.TS Phạm Viết Vượng. Giáo dục học đại cương. NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, 1996.

25. C.Mác. Tư bản , quyển 2, tập 1. NXB Sự thật. Hà Nội, 1959.
26. Cẩm nang về thủ tục giải ngân và kế toán các dự án Ngân hàng phát triển
châu Á. Bộ Tài chính Ngân hàng phát triển châu Á. Hà Nội, 1998.
27. Dự án hỗ trợ Bộ GD&ĐT. Báo cáo kết quả khảo sát về công tác xây dựng kế
hoạch - phân bổ ngân sách và chi phí, chi tiêu trong giáo dục; Hà Nội, tháng
7-2002.
28. Dự án khả thi của Dự án Đào tạo giáo viên THCS. Hà Nội, 2000.


29. Hướng dẫn thủ tục chuẩn bị và thực hiện Dự án do ADB tài trợ tại Việt NamBộ Kế hoạch và đầu tư, Ngân hàng phát triển châu Á. Hà Nội, 2002.
30. Hướng dẫn phân tích kinh tế các dự án (ADB);
31. Hiệp định vay 1718 VIE (SF) giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Phát
triển Châu Á. Hà Nội, 2000.
32. MiLan Kubr. Tư vấn quản lý. NXB Khoa học và kỹ thuật, 1994.
33. Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề về lý luận và thực tiễn (TTNC
khoa học tổ chức, quản lý). NXB Thống kê. Hà Nội, 1999.
34. Luật Giáo dục.
35. Nền kinh tế tri thức, kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển.
NXB Thống kê, 2000.
36. Những ưu tiên và chiến lược cho giáo dục; Nghiên cứu của Ngân hàng thế
giới, 8/1995.
37. Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 của Chính phủ ban hành Quy chế
Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.
38. Thơng tư số 06/2001/TT-BKH ngày 20/6/2001 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính
thức (Ban hành kèm theo Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 của
Chính Phủ).
39. Quyết định 96/2000 QĐ - BTC ngày 12/6/2000 của Bộ trưởng Bộ TàI chính
ban hành Hướng dẫn chi tiết về qui trình và thủ tục rút vốn ODA.
40. Quyết định 112/2001/QĐ-BTC ngày 9/11/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về

việc ban hành một số định mức chi tiêu áp dụng cho các dự án sử dụng nguồn
vốn ODA vay nợ.
41. Thông tư Liên tịch số 81/1998/TTLT/BTC-NHNN ngày 17/6/1998 của Bộ Tài
chính và Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam hướng dẫn Quy trình, thủ tục và
quản lý việc rút vốn đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức.



×