Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phân tích, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.95 KB, 10 trang )

ĐỀ BÀI
I.

PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN

1. Phân tích, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
vấn đề tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng
xã hội chủ nghĩa?
2. Làm rõ trách nhiệm của thanh niên, sinh viên Việt Nam trong
việc góp phần củng cố khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta?
3. Quan niệm về giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân.
4. Phân tích các đặc trưng cơ bản về chủ nghĩa xã hội, quan điểm
của Đảng Cộng sản Việt Nam về mơ hình chủ nghĩa xã hội mà
nhân dân ta đang hướng tới xây dựng?

II .PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất, là xuất phát điểm
của chủ nghĩa xã hội khoa học?
a. Giai cấp công nhân
b. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
c. Chun chính vơ sản
d. Xã hội chủ nghĩa
2. Câu: “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho
sự phát triển tự do của tất cả mọi người” là của ai?


a. C. Mác
b. Ph. Ăng ghen
c. C. Mác và Ph. Ăng ghen


d. V.I. Lênin
3. Tìm ra định nghĩa đúng nhất về giai cấp công nhân:
a. Là giai cấp bị thống trị
b. Là giai cấp lao động trong nền sản xuất cơng nghiệp có
trình độ kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại của xã hội
c. Là giai cấp đông đảo trong dân cư
d. Là giai cấp bị áp bức bóc lột nặng nề nhất
4. Đặc trưng nào được coi là đặc trưng cơ bản nhất của giai
cấp cơng nhân nói chung?
a. Khơng có tư liệu sản xuất phải bán sức lao động
b. Họ lao động trong nền sản xuất công nghiệp có trình độ kỹ
thuật và cơng nghệ hiện đại của xã hội
c. Bị giai cấp tư sản bóc lột
d. Cả a,b,c đều sai.
5. Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân từ:
a. Giai cấp nông dân
b. Giai cấp tư sản
c. Giai cấp địa chủ, phong kiến
d. Tuyệt đại bộ phận từ giai cấp nông dân lao động và
những tầng lớp lao động khác


BÀI LÀM
TỰ LUẬN
CÂU 1:
1.1 Phân tích, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề
tôn giáo:
- Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ
là sự phản
ánh hư ảo - vào đầu óc của con người - những lực lượng ở bên

ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; tơn giáo là một hình thái
ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, thơng qua sự phản
ánh đó, các lực lượng tự nhiên trở thành siêu tự nhiên, thần bí...
Ở một cách tiếp cận khác, tơn giáo cịn được hiểu là một thực thể xã
hội - các tôn giáo cụ thể (đạo Chính Thống, đạo Cơng Giáo, đạo Tin
lành, đạo Phật...), với các tiêu chí cơ bản sau: có niềm tin sâu sắc
vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tơn thờ (niềm tin tơn
giáo); có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) phản ánh
thế giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi của tơn giáo; có hệ
thống cơ sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo
(người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp);
có hệ thống tín đồ đơng đảo, những người tự nguyện tin theo một tơn
giáo nào đó, và được tơn giáo đó thừa nhận.
- Về nguồn gốc, bản chất của tôn giáo:
Tôn giáo xuất hiện từ rất lâu và con người mặc nhiên chấp nhận nó.
Việc đặt ra câu hỏi: “Tơn giáo là gì” mới chỉ được giới khoa học đặt


ra trong thời gian gần đây, khi mà vấn đề tôn giáo trở thành bức xúc
và phức tạp. Khi câu hỏi này được đặt ra cũng là lúc mà tôn giáo trở
thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học riêng biệt. Đối
tượng nghiên cứu của tôn giáo xuất phát từ châu Âu khá sớm nhưng
bộ môn khoa học về tôn giáo chỉ ra đời vào cuối thế kỷ XIX. Tôn giáo
là một sản phẩm của lịch sử. Trong các tác phẩm của mình C. Mác
đã khẳng định: “Con người sáng tạo ra tôn giáo chứ tôn giáo không
sáng tạo ra con người”. Tôn giáo là một thực thể khách quan của loài
người nhưng lại là một thực thể có nhiều quan niệm phức tạp về cả
nội dung cũng như hình thức biểu hiện. Về mặt nội dung, nội dung cơ
bản của tơn giáo là niềm tin (hay tín ngưỡng) tác động lên các cá
nhân, các cộng đồng. Tôn giáo thường đưa ra các giá trị có tính tuyệt

đối làm mục đích cho con người vươn tới cuộc sống tốt đẹp và nội
dung ấy được thể hiện bằng những nghi thức, những sự kiêng kỵ…
Rất khó có thể đưa ra được một định nghĩa về tơn giáo có thể bao
hàm mọi quan niệm của con người về tôn giáo nhưng có thể thấy rõ
rằng khi nói đến tơn giáo là nói đến mối quan hệ giữa hai thế giới
thực và hư, của hai tính thiêng và tục và giữa chúng khơng có sự
tách bạch.
Tơn giáo có rất nhiều nguồn gốc khác nhau bao gồm:
Thứ nhất, nguồn gốc kinh tế – xã hội của tơn giáo là tồn bộ những
ngun nhân và điều kiện khách quan của đời sống xã hội tất yếu
làm nảy sinh và tái hiện những niềm tin tơn giáo. Trong đó một số
ngun nhân và điều kiện gắn với mối quan hệ giữa con người với tự


nhiên, một số khác gắn với mối quan hệ giữa con người với con
người.
Thứ hai, nguồn gốc nhận thức của tơn giáo gắn liền với đặc điểm của
của q trình nhận thức. Đó là một q trình phức tạp và mâu thuẫn,
nó là sự thống nhất một cách biện chứng giữa nội dung khách quan
và hình thức chủ quan.
Cuối cùng là nguồn gốc tâm lí của tơn giáo. Ngay từ thời cổ đại, các
nhà duy vật đã nghiên cứu đến ảnh hưởng của yếu tố tâm lý (tâm
trạng, xúc cảm) đến sự ra đời của tôn giáo. Họ đã đưa ra luận điểm”
“Sự sợ hãi sinh ra thần thánh”.

1.2 .Giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tín ngưỡng, tơn giáo cịn có liên quan đến tình cảm, tư tưởng của
một bộ phận lớn dân cư, do đó trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội sự tồn tại của tín ngưỡng, tơn giáo là một hiện tượng xã hội
khách quan. Tín ngưỡng, tơn giáo là một vấn đề tế nhị, nhạy cảm và

phức tạp. Vì vậy, giải quyết những vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần
phải hết sức thận trọng, mềm dẽo và phải giữ vững nguyên tắc trên
tinh thần của chủ nghĩa Mác - Lênin là không tuyên chiến với tôn
giáo. Do đó giải quyết vấn đề tơn giáo phải dựa trên những quan
điểm sau:
+

Một là, chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ tư tưởng chủ đạo của xã hội,

xã hội chủ nghĩa và hệ tư tưởng của tơn giáo có sự khác nhau cơ
bản về thế giới quan, nhân sinh quan và con đường mưu cầu hạnh


phúc cho nhân dân. Với hệ thống tín điều và giáo lý của mình, tơn
giáo phần nào hạn chế khả năng vươn lên làm chủ của con người. Vì
vậy, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời
sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội; là yêu cầu
khách quan của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+

Hai là, một khi tín ngưỡng, tơn giáo cịn là nhu cầu tinh thần

của một bộ phận quần chúng nhân dân thì chính sách nhất quán của
Nhà nước xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng. Mọi
cơng dân đều có quyền theo hoặc không theo tôn giáo nào, mọi tôn
giáo đều bình đẳng trước pháp luật đều có quyền lợi và nghĩa vụ như
nhau. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng của
cơng dân. Đó là sự thể hiện bản chất của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa, thể hiện sự quan tâm của Đảng Nhà nước đến nhu cầu tín
ngưỡng của quần chúng nhân dân. Vì vậy, cần phải phát huy những

nhân tố tích cực của tơn giáo, đặc biệt là những giá trị đạo đức; chủ
nghĩa nhân đạo và tinh thần yêu nước.
+ Ba là, thực hiện đồn kết giữa những người theo với những người
khơng theo một tơn giáo nào trên cơ sở đồn kết toàn dân tộc nhằm
thực hiện mục tiêu xây dựng và bảo vệ tổ quốc đúng như lời dạy của
Lênin là không tuyên chiến ầm ĩ với với tôn giáo và chủ nghĩa duy
tâm, những mệnh lệnh ngăn cấm tín ngưỡng, tơn giáo là những hành
vi dại dột, vơ chính phủ, làm cho kẻ thù lợi dụng để kích động tình
cảm tơn giáo của tín đồ làm cho họ ngày càng gắn bó với tơn giáo,
xa chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đương nhiên, như vậy
khơng có nghĩa là coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học,
thế giới quan duy vật cho toàn dân, trong đó có những tín đồ tơn
giáo, việc làm đó góp phần nâng cao trình độ kiến thức cho tồn dân.


+

Bốn là, giải quyết vấn đề tôn giáo phải kiên quyết, thận trọng,

có sách lược và phải coi đây là một nhiệm vụ thường xuyên lâu dài
trong đó việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các đồng
bào có tín ngưỡng là yếu tố cơ bản nhất. Mặt khác phải luôn nâng
cao cảnh giác kịp thời ngăn chặn những hành động âm mưu chống
phá của các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo để chống phá cách
mạng.
+

Năm là, phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn

giáo ở những thời kỳ lịch sử khác nhau.


CÂU 2:Trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần
củng cố khơi liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. Có thể thấy việc thanh niên, sinh
viên có trách nhiệm trong việc củng cố và góp phần khối đại đồn kết
dân tộc là việc ý nghĩa hết sức to lớn trong công cuộc xây dựng đất
nước. Đây cũng được coi là tư tưởng cơ bản trong việc chiến đấu,
chống giặc ngoại xâm, hình thành sức mạnh vững chắc, là một vấn
đề sống của cách mạng:
- Thứ nhất: ý thức luôn được rèn dũa, nâng cao đạo đức mỗi ngày,
sẽ luôn
đặt trách nhiệm và phẩm cách lên hàng đầu. Vì đối với một Đảng
viên, việc đặt
trách nhiệm và phẩm cách sẽ quyết định tất cả trong cơng trình phát
triển đất
nước ta. Ln ln trau dồi phẩm chất tư cách, hoàn thành nhiệm vụ
mà Đảng


và chính quyền giao phó. Sống hết lịng hết sức vì dân và Đảng, đối
xử hồ
đồng, tự nguyện phục vụ cho xã hội.
- Thứ hai: ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với cơng việc
nghề nghiệp
của mình. Ln tham gia các hoạt động chuyên môn của nhà trường
cũng
như và Ngành tôi đang theo đuổi, cố gắng hết sức trong việc học của
mình, ln ln hồn thành bài tập và nhiệm vụ đã được giao trước
đó. Sẽ cống
hiến hết mình cho nghề nghiệp của mình.

+ Thứ ba: sống chính trực, trung thực, dám đứng lên làm chứng, bảo
vệ cho
những điều đúng đắn, bảo vệ đường lối chính sách, quan niệm của
Đảng Cộng
Sản. Ln u thương người khó khăn hơn mình, sống ngay thẳng,
khiêm tốn
trong mọi việc. Khơng đua theo thành tích trước mắt, khơng giấu
diếm, bảo vệ
cơng lý, khơng ngại đưa ra khuyết điểm của mình.
+ Thứ tư : Trong tiềm thức mỗi người phải luôn in sâu về việc giữ gìn
đồn kết
cơ quan nhà nước cũng như cơ quan đơn vị. Ln khen thưởng
những Đảng
viên có thành tích xuất sắc trước công chúng. Đề cao ý thức trách
nhiệm công
việc cũng như trong cuộc sống.


- Thứ năm: ý thức tổ chức, kỷ luật, tự phê bình và phê bình theo tấm
gương đạo
đức Hồ Chí Minh:
+ Đối với bản thân của mỗi người thanh niên, sinh viên phải tự đặt
mình và người khác trong một tổ chức. Làm việc gì cũng phải nghĩ
đến hậu quả và pháp luật. Đề cao ý thức của mỗi người trong công
cuộc xây dựng đất nước. Không chia bè chia
phái, lôi kéo người khác làm những việc trái pháp luật.
+ Có ý thức coi trọng tự phê bình và phê bình bản thân. Là người trẻ
phải ln cố gắng hết sức mình trong mọi việc, nhất là trong cơng
cuộc xây dựng khối đại đồn kết dân tộc. Ln tự kiểm điểm bản
thân trong mọi việc. Thực hiện tốt nhiệm vụ của trường và Đảng đưa

ra.
Câu 3
Câu 4
TRẮC NGHIỆM
1B
2A
3B
4B
5D




×