Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

NHỮNG vấn đề CHÍNH TRỊ – XÃ hội CÓ TÍNH CHẤT QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ hội CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.92 MB, 51 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI

CÓ TÍNH CHẤT QUY LUẬT
TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA !


I. Khái niệm dân chủ .
1.

-

-

Trước Mác :
- Hy Lạp cổ đại : dân chủ được hiểu là viêêc cử
ra và phế bỏ người đứng đầu , đó là quyền
lực và sức lực của nhân dân .
- Trong XH chiếm hữu nô lêê : nhà nước chủ
nô quan niêêm dân chủ là “quyền lực của dân”
.





2. Của Mác – Lenin



+ Thứ nhất ,Dân chủ :


- Là sản phẩm tiến hóa của lịch sử .
- Là nhu cầu khác quan của con người , với tư
cách là quyền lực của nhân dân .
- Là phản ánh những giá trị nhân văn .
- Là kết quả của cuôêc đấu tranh lâu dài của
nhân dân . Chống lại áp bức bóc lôêt bất công .










+ Thứ 2, Dân chủ :
- Là phạm trù chính trị .
-Khi dân chủ gắn với môêt kiểu nhà nước và môêt
giai cấp cầm quyền thì sẽ không có “ dân chủ phi
giai cấp” , “dân chủ chung chung” .
- Trong XH có giai cấp , viêêc thực hiêên dân chủ do
những tâêp đoàn người này , đã loại trừ hay hạn
chế dân chủ của tâêp đoàn người khác .
- Chế đôê dân chủ gắn với nhà nước mang bản
chất Thống Trị . Điều này là tất yếu cho mọi chế
đôê dân chủ kể cả chế đôê dân chủ XHCN .







+ Thứ 3, Dân Chủ :
- Là mô êt hê ê giá trị phản ánh trình đô ê
phát triển cá nhân và công đồng XH ,
trong quá trình giải phóng XH chống
áp bức bóc lô êt , và nô dịch … để tiến
tới tự do bình đẳng !


Những đặc trưng cơ bản của nền
dân chủ XHCN .








1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo mọi quyền lực đều
thuộc về nhân dân .
= Đặc trưng bản chất chính trị .
2. Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ công
hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội .
= Là đăêc trưng kinh tế của nền dân chủ XHCN .
3. Nền dân chủ XHCN có sức đôêng viên thu hút mọi tiềm
năng sáng tạo , tích cực XH của nhân dân trong sự
nghiêêp xây dựng XH mới .

4. Nền dân chủ XHCN cần có và phải có những điều
kiêên tồn tại với tư cách là môêt nền dân chủ rôêng rãi nhất
nhưng vẫn có tính giai cấp .


Tính tất yếu của việc xây dựng nền
dân chủ XHCN


- Dân chủ là động lực của quá trình phát triển xã hội : Dân chủ
phải được mở rộng để phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo
của nhân dân . Để nhân dân tham gia vào công việc quản lý
của nhà nước và phát triển xã hội. CNXH không phải là kết
quả của những sắc lệnh từ trên ban xuống ...CNXH sinh động,
sáng tạo là sự nghiệp của bản thân quần chúng nhân dân.



- Dân chủ là mục tiêu của công cuộc xây dựng CNXH : Đáp
ứng nhu cầu của nhân dân, là điều kiện tiền đề để thực hiện
quyền lực, quyền làm chủ của nhân dân, là điều kiện cần thiết
và tất yếu để mỗi công dân được sống trong bầu không khí
thực sự dân chủ.




- Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng chính là quá trình
thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội dới sự lãnh đạo
cuả giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản. Đây

cũng là nhân tố quan trọng chống lại những biểu hiện
dân chủ cực đoan, vô chính phủ, ngăn ngừa mọi hành
vi coi thường kỷ cương pháp luật.
Tóm lại, xây dựng nền dân chủ XHCN là một quá trình
tất yếu của công cuộc xây dựng CNXH, của qua trình
vận động biến dân chủ từ khả năng thành hiện thực,
để nền dân chủ ngày càng tiến tới cơ sở hiện thực của
nó, tới con người hiện thực, nhân dân hiện thực và
được xác định là sự nghiệp cảu bản thân nhân dân.


II. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XHCN.







-

1. Khái niêêm nhà nước XHCN .
Nhà nước xã hội chủ nghĩa :
- Là một trong những tổ chức chính trị cơ bản nhất của hệ thống
chính trị xã hội chủ nghĩa,
- Là một công cụ quản lý mà Đảng của giai cấp công nhân lãnh
đạo nhân dân tổ chức ra để qua đó là chủ yếu, nhân dân lao
động thực hiện quyền lực và lợi ích của mình, cũng qua đó là
chủ yếu mà giai cấp công nhân và Đảng của nó lãnh đạo xã hội
về mọi mặt

Nhà nước xã hội chủ nghĩa :
- Nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị
xã hội chủ nghĩa nên nó là một loại hình nhà nước dân chủ .
Thực hiện hình thức chuyên chính vô sản
Thực hiện 2 chức năng: thống trị và xã hội




-

-

-

-

-

2. Đăêc Trưng , Chức năng , Nhiêêm vụ .
+ Đăêc trưng :
Thực hiện chính sách giai cấp vì lợi ích của toàn
dân (vai trò lãnh đạo do giai cấp công nhân) .
Trấn áp những kẻ chống đối, phá hoại sự nghiệp
cách mạng .
Tổ chức, xây dựng xã hội mới – xã hội chủ nghĩa
và công sản chủ nghĩa.
Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa là một kiểu
nhà nước đặc biệt, là “ nửa nhà nước”, nhà nước
tự tiêu vong , khi đã hoàn thành xong sứ mêênh lịch

sử.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa .




+ Chức Năng :



Đối Nôêi :



Chức năng đối nội của nhà nước XHCN thể hiện ở việc tập
trung quản lý xã hội trên tất cả các lĩnh vực của toàn xã hội,
chủ yếu bằng pháp luật, chính sách, pháp chế XHCN và hệ
thống cơ quan nhà nước từ trung ương đến cơ sở.
Nhà nước XHCN quán triệt và thể chế hóa quan điểm,
đường lối cách mạng, chủ trương lãnh đạo của Đảng
CSVN thành Hiến pháp, pháp luật, pháp chế, chính sách,
kế hoạch, biện pháp của nhà nước để chỉ đạo thực hiện
thông qua quá trình hoạt động của toàn Đảng, toàn dân và
toàn quân trên mọi lĩnh vực.
Nhà nước XHCN thực hiện sự chuyên chính đối với mọi tội
phạm và mọi kẻ thù để bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất
nước, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Tạo
điều kiện cơ bản để mở rộng dân chủ trong nhân dân.










Đối Ngoại :



Nhà nước XHCN thiết
lập mối quan hệ và
mở rộng quan hệ hợp
tác, hữu nghị, bình
đẳng, tin cậy lẫn nhau
và cùng có lợi, vì sự
phát triển và tiến bộ
xã hội… đối với nhân
dân tất cả các nước
trên thế giới.




+ Nhiệm

vụ của nhà nước XHCN:




- Quản lý kinh tế, xây dựng và phát triển kinh tế,
nhất là xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cào
cảu CNXH gắn liền với cải thiện đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân.



- Quản lý văn hóa- xã hội, xây dựng nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, chăm lo cho
sự nghiệp giáo dục và đào tạo, chăm sóc sức
khỏe của nhân dân, để hình thành con người
mới XHCN





+ Tính tất yếu của việc xây dựng nhà
nước xã hội chủ nghĩa
-

GCCN phải thực hiện sứ mệnh lịch sử: chiếm lấy
chính quyền, thiết lập chuyên chính vô sản .
Xây dựng nhà nước trở thành công cụ trấn áp thế
lực đi ngược lại lợi ích của nhân dân .
Do đặc điểm của thời kỳ quá độ XHCN .
Để mở rộng và bảo vệ quyền làm chủ của nhân
dân .

Là công cụ chủ yếu của nhân dân trong tiến trình
xây dựng và bảo vệ tổ quốc .


III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA .







+ Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa :
- Là nền văn hoá được xây dựng và phát triển
trên nền tảng hệ tư tưởng của giai cấp công
nhân, do Đảng Cộng sản lãnh đạo .
- Nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên
về đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân.
- Đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ
thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.








+ Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

.
Thứ nhất, Chủ nghĩa Mác-Lênin giữ vai trò chủ
đạo và là nền tảng tư tưởng, quyết định phương
hướng phát triển nội dung của nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa.
Thứ 2, Hình thành và phát triển môêt cách tự
giác , đăêt dưới sự laxh đạo của giai cấp công
nhân . Thông qua tổ chức Đảng côêng sản , có sự
quản lý của nhà nước XHCN .


-

+ Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa :

-

Tính triệt để, toàn diện của CMXHCN , địi hỏi
phải thay đởi phương thức sản x́t tinh thần .
Nhằm giải phóng NDLĐ thoát khỏi ảnh hưởng tư
tưởng, ý thức của xã hội cũ lạc hâêu , để quần
chúng nhân dân thực sự trở thành chủ thể sản
xuất , tiêu dùng và hưởng thụ văn hóa tinh thần .
Nhằm nâng cao trình độ văn hóa cho NDLĐ
Xuất phát từ yêu cầu khách quan: văn hóa là
mục tiêu, động lực của quá trình xây đựng
CNXH , nên xây dựng nền VHXH là tất yếu .

-


-


IV. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC
VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM .
1.Các dân tộc Việt Nam :
Theo các bạn Việt Nam
có bao nhiêu dân tộc ?
Bạn có thể kể tên một
vài dân tộc được
không ?


>> 54 dân tộc sống trên đất Việt
Nam có thể chia thành 8 nhóm
theo ngôn ngữ như sau:
1. Nhóm Việt - Mường có 4 dân tộc là:
 Kinh (Việt)
 Chứt (Xá La Vàng, Chà Củi, Tắc Củi,
Mày )
 Mường (Mol, Mual, Mọi)
 Thổ


2. Nhóm Tày - Thái có 8 dân tộc là:
 Bố Y (Chủng Chá, Trung Gia, Pầu Y,
Pủ Dí)
 Giáy (Nhắng, Giắng, Sa Nhân, Pấu
Thỉn, Chủng Chá, Pu Năm)

 Lào (Lào Bốc, Lào Nọi)
 Lự (Lừ, Duôn, Nhuồn)
 Nùng
 Sán Chay (Mán, Cao Lan - Sán Chỉ,
Hờn Bạn, Hờn Chùng, Sơn Tử)
 Tày (Thổ)
 Thái (Táy)


3. Nhóm Môn – Khmer có 21 dân tộc là:

Ba Na (Bơ Nâm, Roh, Kon Kde, Ala Công, Kpang Công)

Brâu (Brao)

Bru - Vân Kiều

Chơ Ro (Châu Ro, Dơ Ro, Mọi)

Co (Trầu, Cùa, Mọi, Col, Cor, Khùa)

Cơ Ho

Cơ Tu (Ca Tu, Ca Tang, Mọi, Cao, Hạ)

Giẻ Triêng (Giang Rẫy, Brila, Cà Tang, Mọi, Doãn)

Hrê (Mọi đá vách, Chăm Rê, Mọi Lũy, Thạch Bích, Mọi sơn phòng)

Kháng (Xá Khao, Xá Đón, Xá Tú Lăng)


Khmer

Khơ Mú (Xá Cẩu, Pu Thênh, Tày Hạy, Việt Cang, Khá Klậu, Tênh)

Mạ

Mảng (Mảng Ư, Xá Lá Vàng, Niễng O, Xa Mãng, Xá Cang Lai)

M’Nông

Ơ Đu (Tày Hạt)

Rơ Măm,

Tà Ôi (Tôi Ôi, Ta Hoi, Ta Ôih, Tà Uất, A tuất)

Xinh Mun (Puộc, Pụa, Xá.)

Xơ Đăng (Kmrâng, Hđang, Con Lan, Brila)

X’Tiêng (Xa Điêng, Mọi, Tà Mun)


4. Nhóm Mông - Dao có 3 dân tộc là:
 Dao (Mán, Động, Trại, Dìu, Miến, Kiêm, Kìm Mùn)
 H’Mông (Mông, Mèo, Mẹo, Mán, Miêu Tộc)
 Pà Thẻn (Pà Hưng, Mán Pa Teng, Tống)
5. Nhóm Kadai có 4 dân tộc là:
 Cờ Lao

 La Chí (Thổ Đen, Cù Tê, Xá, La Ti, Mán Chí)
 La Ha (Xá Khao, Xá Cha, Xá La Nga)
 Pu Péo (Ka Bẻo, Pen Ti Lô Lô, La Quả, Mán)


6. Nhóm Nam đảo có 5 dân tộc là:
 Chăm (Chiêm Thành, Chăm Pa, Hời, Chàm)
 Chu Ru (Chơ Ru, Kru, Mọi)
 Ê Đê
 Gia Rai, Chơ Rai)
 Ra Glai (O Rang, Glai, Rô Glai, Radlai, Mọi)
7. Nhóm Hán có 3 dân tộc là:
 Hoa (Tiều, Hán)
 Ngái (Sán Ngái)
 Sán Dìu (Trại, Trại Đát, Sán Rợ, Mán quần cộc,
Mán váy xẻ)


×