Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẢNG LÃNH đạo CÁCH MẠNG XÃ hội CHỦ NGHĨA ở MIỀN bắc VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÔNG MỸ ở MIỀN NAM 1954 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.72 KB, 30 trang )

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN
BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC Ở MIỀN NAM
(1954-1975)
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
*. Mục đích, yêu cầu
- Nắm được bối cảnh của đất nước sau năm 1954 và đường lối chiến lược
của Đảng trong giai đoạn mới.
- Nắm quy trình Đảng chỉ đạo CMXHCN ở miền Bắc và cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước GP hoàn toàn miền Nam.
- Củng cố niềm tin, nâng cao lòng tự hào về Đảng, tích cực đấu tranh
chống lại những quan điểm, nhận thức sai trái.
*. Nội dung: 4 phần.
I. Đường lối CMVN trong giai đoạn mới.
II. Thực hiện các KH Nhà nước ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ ở
miền Nam (1954-1965).
III. Nhân dân cả nước kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975).
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử.
*. Trọng tâm: Phần I và IV.
*. Thời gian: 8 tiết.
*. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề.
*. Tài liệu:
- Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình lịch sử Đảng CSVN (Dùng trong
các trường Đại học và cao đẳng), Nxb CTQG, Hà Nội, 2006.
- Hội đồng Lý luận Trung ương, Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước thắng lợi và bài học, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996.


2

B. NỘI DUNG
I. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI



1. Tình hình thế giới và trong nước sau tháng 7-1954
*. Thế giới
- Ba dòng thác CM tiếp tục phát triển làm thay đổi tương quan so sánh
lực lượng trên thế giới, có lợi cho CMVN.
+ Sự lớn mạnh của Liên Xô và hệ thống XHCN.
+ Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc: (TQ: 1949; Triều Tiên:
1953; Việt Nam: 1954; Cu Ba: 1959).
+ Phong trào ĐT của GCCN và NDLĐ ở các nước tư bản.
- Đế quốc Mỹ theo đuổi âm mưu bá chủ thế giới (Chúng ra sức chạy
đua vũ trang, thực hiện chiến lược ngăn chặn sự phát triển của CNXH, chống
phá PTGPDT).
- Sự xuất hiện của CN cơ hội xét lại trong PTCS và CNQT, đặt biệt là ở
các nước lớn.
+ Khơrutxôp (Lãnh tụ của Đảng cộng sản Liên Xô) cho rằng: “Thế giới
ngày nay là thế giới phải đấu tranh cho hoà bình bằng mọi giá, chủ trương
giải quyết các > < bằng thương lượng, thủ tiêu ĐT”. Trong khi Mỹ và các
nước ĐQ đang chạy đua VT, chống phá CNXH và PTGPDT.
+ Mao Trạch Đông (TQ) cho rằng: “Thế giới ngày nay là thế fiới đại
loạn”, “Các nước đánh nhau là điều kiện cho ta phát triển”.
=> Xuất hiện những bất đồng trong PTCS và CNQT trong việc ĐT
chống CNĐQ, GPNDLĐ khỏi ách áp bức bóc lột.
*. Trong nước
Sau 1954, đất nước tạm thời chia làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau.
- Miền Bắc đã được giải phóng bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH.


3

- Miền Nam ĐQM nhảy vào thay chân Pháp, biến MN thành thuộc địa

kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.
+ Để thực hiện âm mưu trên, nhày 16-1-1954, Mỹ ép Bảo Đại buộc Thủ
tướng Bảo Lộc (Tay sai của Pháp) phải từ chức, đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ
tướng.
+ Ngày 8-8-1954, HĐANQG Mỹ do Aixenhao chủ trì đã quyết định gạt bỏ
Pháp, xâm lược Việt Nam bằng quyết định số: NSC 5429/2 với các nội dung:
. Pháp phải rút quân khỏi MNVN.
. Mỹ trực tiếp viện trợ cho nguỵ quyền Sài Gòn.
. Loại bỏ Bảo Đại, ủng hộ Ngô Đình Diệm.
+ Sau khi loại bỏ các lực lượng đối lập thân Pháp, ngày 23-10-1955,
Ngô Đình Diệm tổ chức cuộc “Trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại và lên
làm Tổng thống. => Từ đó chế độ TD cũ chấm dứt, MN trở thành thuộc địa
kiểu mới của ĐQ Mỹ.
=> Để bảo vệ sự thống trị của bộ máy chính quyền bù nhìn, Mỹ - Diệm
ra sức đàn áp, chống phá phong trào cách mạng. Điển hình là việc áp đặt Luật
10/59, ra đời ngày 6-5-1959. Vì vậy, trong 45 (1955-1958), CMMN bị tổn thất
lớn 9/10 cán bộ, đảng viên bị hy sinh. (Chỉ còn 5.000 so với 60.000 đảng viên
trước đó, nhiều thổ chức cơ sở đảng bị tan vỡ).
2. Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH và tiếp tục thực
hiện CMDTDCND ở MN, Đại hội lần thứ III của Đảng
a. Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH
Được đề cập ở các NQ: HNBCT (9-1954); HNTƯ7/KII (3-1955) và
TƯ8 (8-1956); HNTƯ13 (12-1957); HNTƯ14 (11-1958) và TƯ16 (4-1959).
Các NQ trên của Đảng đã xác định:
- Lãnh đạo hoàn thành các công việc còn lại của CMDTDCND.
Cụ thể là:


4


+ ĐT đòi TD Pháp thi hành Hiệp định Giơnevơ.
+ Lãnh đạo thực hiện CCRĐ (Nhằm xoá bỏ chế độ chiếm hữu RĐ của
bọn ĐCPK, đem lại quyền lợi cho nông dân).
- Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.
+ Về khôi phục kinh tế: Thực hiện phát triển toàn diện các ngành, lấy
khôi phục kinh tế nông nghiệp làm cơ sở, đặt ra chỉ tiêu sau 3 5 phấn đấu bằng
mức SXN2 năm 1939 (Trước CTTG II).
+ Về văn hoá: Coi trọng phát triển VH - GD - YT phục vụ nhân dân
(NQTƯ7, 3-1955).
- Đấu tranh XD nền CCVS, chống khuynh hướng DCTS.
- Thực hiện cải tạo XHCN.
+ Đưa nông dân vào con đường hợp tác hoá với nguyên tắc tự nguyện,
cùng có lợi.
+ Thự hiẹn cải tạo công, thương nghiệp TB tư doanh.
+ Đối với thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ: Đưa thợ thủ công vào
HTX, 1 bộ phận người buôn bán nhỏ chuyển sang thợ thủ công, 1 bộ phận
chuyển sang mạng lưới thương nghiệp XHCN.
b. Tiếp tục thực hiện CMDTDCND ở miền Nam
Thể hiện ở các NQ: NQTƯ 6 (7-1954); HNBCT (9-1954); Dự thảo
đường lối CMMN của đồng chí Lê Duẩn (8-1956); HNTWƯ 13 (12-1957) và
NQTƯ 15 (1-1959).
(Thể hiện chủ yếu trong NQTƯ 15 (1-1959)).
Bài giảng sẽ tập trung giới thiệu những nội dung cơ bản trong NQTƯ
15 (1-1959).
- Tính chất của XHMN là XH thuộc địa nửa PK (nhưng là XH tuộc địa
kiẻu mới của Mỹ).


5


- Mâu thuẫn cơ bản của XHMN là: >< giữa NDMN với ĐQMXL;
NDMN (mà chủ yếu là ND) với ĐCPK. Trong đó, >< cơ bản chủ yếu nhất là
mâu thuẫn giưa DT ta, ND ta ở MN với ĐQMXL và bọn TS Ngô Đình Diệm.
- Nhiệm vụ của CMMN.
+ Nhiệm vụ cơ bản: Giải phóng MN khỏi ách thống trị của bọn ĐQPK,
thực hiện ĐLDT và người cày có ruộng, hoàn thành CMDTDCND ở MN.
+ Nhiệm vụ trước mắt: Đoàn kết toàn dân, kiên quyết ĐT chống
ĐQMXL, đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm, thành lập một chính
quyền liên hiệp ĐTC ở miền Nam, thực hiện các quyền TD, DC cải thiện đời
sống nhân dân.
- Lực lượng CM bao gồm: GCCN, GCND, TTS, TSDT, các nhân sĩ
yêu nước, động lực chính là GCCN, ND, TTS.
Thành lập MTDTGPMN dưới sự lãnh đạo của Đảng để tập hợp mọi L 2
đoàn kết chống Mỹ - Diệm.
- Phương pháp cách mạng:
+ Bằng con đường bạo lực.
+ Hình thức tiến hành bằng khởi nghĩa VT giành chính quyền.
+ XD L2 chính trị của quần chúng, kết hợp ĐTCT với ĐTVT.
+ Dự kiến cuộc khởi nghĩa của NDMN có thể chuyển thành chiến tranh
cách mạng trường kỳ.
- Xây dựng đảng bộ MN vững mạnh về CT, T2, TC đủ sức lãnh đạo CMMN.
=> Như vậy, NQTƯ 15 đã đáp ứng yêu cầu bức thiết của CMMN sau
năm 1954. Thể hiện tinh thần ĐLTCST của Đảng trước những diễn biến phức
tạp của tình hình thế giới. Có giá trị mở đường cho CMMN tiến lên, chuyển
từ thế giữ gìn LL sang thế tiến công liên tục.
c. Đại hội lần thứ III của Đảng, đường lối CMMN trong giai đoạn mới
- Hoàn cảnh nội dung Đại hội (Đọc giáo trình).


6


- Đường lối CMMN trong giai đoạn mới.
- Đường lối CMXHCN ở MB.
=> Đại hội III của Đảng họp từ ngày 5 đến 10-9-1960, tại Hà Nội. Đại
hội đã đề ra đường lối CMVN trong giai đoạn mới; bầu BCHTWƯ, thông qua
điều lệ Đảng (Sửa đổi). Hồ Chí Minh được bầu lại làm chủ tịch Đảng, đồng
chí Lê Duẩn được bầu làm bí thư thứ nhất BCHTƯ Đảng.
*. Đường lối CMVN trong giai đoạn mới:
- Một là, quyết định tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng:
CMXHCN ở MB, CMDTDCND ở MN.
Quyết định trên thể hiện:
+ Đảng ta đã vận dụng trung thành sáng tạo T 2CM không ngừng của
CNM - LN.
“CMVS là một quá trình tiến công liên tục, cách mạng không dừng lại
nửa chừng, nhưng có các giai đoạn, giai đoạn 1 là ĐK tiền đề cho giai đoạn 2,
giai đoạn 2 là mục tiêu phương hướng của giai đoạn 1 và quy định tính triệt
để của CM”.
GĐ 1: Là CMDCTS kiểu mới (CMDTDCND).
GĐ 2: Là CMXHCN. Giữa 2 GĐ không có bước tường thành ngăn cách.
+ Sự kiên định với M, phương hướng của CMVN đã được xác định
trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng.
+ Đáp ứng đòi hỏi của CMVN sau năm 1954.
MB đã hoàn toàn giải phóng, CMDTDCND đã cơ bản hoàn thành.
MN còn chịu ách thống trị cuae ĐQ, TS.
=> Yêu cầu khách quan đặt ra là phải có đường lối chiến lược riêng cho
CM mỗi miền.
+ Thể hiện rõ bản lĩnh, tinh thần ĐLTCTLTC và sáng tạo của Đảng ta
trước những diễn biến phức tạp của tình hình TG và trong nước.



7

Liên Xô khuyên ta: không nên đẩy mạnh chiến tranh vì e rằng “Đốm
lửa cháy rừng”.
Trung Quốc khuyên ta: XD CNXH ở MB, dừng CMDTDCND ở miền
Nam, phải biết trường kỳ mai phục chờ thời cơ.
- Hai là, xác định vị trí nhiệm vụ của CM mỗi miền.
+ MB là hậu phương căn cứ địa CM của cả nước, có vai trò quyết định
nhất đối với sự phát triển của toàn bộ CMVN và đối với SN thống nhất nước
nhà.
Vì: Lý luận chỉ ra vai trò của yếu tố hậu phương trong chiến tranh.
T2: Nếu không có MB XHCN thì không có thắng lợi ở MN.
+ CMDTDCND ở MN có vị trí quyết định trực tiếp đối với SN giải phóng
MN, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành CMDTDCND trong cả nước.
Vì: MN là chiến trường chính của cả nước. Nhân dân MN đang trực
tiếp chịu sự áp bức bóc lột của ĐQM và bè lũ tay sai.
=> Việc đánh đổ msự thống trị của ĐQM và bè lũ tay sai, GP hoàn toàn
MN, thực hiện thống nhất nước nhà, trước hết phải do ND MN tiến hành.
- Ba là, xác định mối quan hệ 2 CLCM. CM mỗi miền có mục tiêu,
nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhưng có MQH biện chứng, tác động lẫn nhau. Vì:
+ Cả 2 miền Nam - Bắc đều có mục tiêu chung: ĐLDT, thống nhất TQ,
đưa cả nước lên CNXH.
+ Cả 2 miền có > < chung đó là: Toàn thể DTVN > < ĐQMXL và bè lũ
tay sai bán nước.
+ Cách mạng 2 miền đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Vì vậy:
. Tiến hành CMXHCN ở MB nhưng phải luôn nghĩ tới MN đang đánh Mỹ.
. Tiến hành CMDTDCND ở miền Nam nhưng phải chú ý bảo vệ hậu
phương MB, không liều lĩnh mạo hiểm.
- Ý nghĩa của đường lối chiến lược của CMVN trong giai đoạn mới:



8

+ Là cơ sở để đoàn kết, thống nhất trong nhận thức và hành động của
toàn Đảng, toàn dân, là ngọn cờ dẫn dắt CMVN trong giai đoạn mới.
+ Thể hiện nét độc đáo, sáng tạo của ĐCSVN, góp phần bổ sung kho
tàng lý luận của GCVS.
. Lý luận M - LN chưa chỉ ra cách tiến hành cuộc CMVS ở một nước bị
chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau.
. Thực tiễn TG sau Đại chiến TG lần II, có nhiều nước bị chia cắt
nhưng chưa có nước nào tiến hành cách mạng thành công.
+ Thực tiễn lịch sử đã chứng minh: Đường lối trên đã phản ánh đúng
quy luật vận động của CM từng miền và chung của cả nước trong giai đoạn
1954-1975. Phù hợp với xu thế phát triển của thời đại nên đã phát huy được
SM to lớn của cả DT và thời đại để chiến thắng ĐQMXL.
*. Đường lối CMXHCN ở MB.
- Đại hội đã chỉ ra những đặc điểm cơ bản của MB khi bước vào TKQĐ
lên CNXH.
+ MB đi lên CNXH từ một nền SXN2, lạc hậu.
+ MB đi lên CNXH trong ĐK bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính
trị khác nhau.
+ MB đi lên CNXH trong ĐK quốc tế có nhiều thuận lợi song cũng có
nhiều khó khăn.
- Xác định mục tiêu XD CNXH ở miền Bắc.
+ XD đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho NDMB.
+ Củng cố MB thành cơ sở vững chắc cho cuộc ĐT thống nhất nước nhà.
+ Góp phần tăng cường phe XHCN, bảo vệ hoà bình ở ĐNÁ và thế giới.
- Đề ra chủ trương, biện pháp để thực hiện mục tiêu:
+ Sử dụng chính quyền ĐCN làm nhiệm vụ lịch sử của CCVS.

+ Cải tạo XHCN đối với các thành phần kinh tế, XD thành phần
KTQD.


9

+ Xác định CNH là nhiệm vụ trung tâm bằng cách ưu tiên phát triển
CN nặng một cách hợp lý, đồng thời phát triển nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ.
+ Đẩy mạnh CM KHKT và CMT2VH.
II. THỰC HIỆN CÁC KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC Ở MIỀN BẮC VÀ
ĐẤU TRANH CHỐNG MỸ Ở MIỀN NAM (1954-1965)

(Đọc giáo trình)
1. Thực hiện các kế hoạch Nhà nước ở miền Bắc
Từ 1954-1965, Đảng đã chỉ đạo thực hiện các KH tương ứng với các
thời kỳ sau đây:
*. Thời kỳ 1954-1957
Thực hiện KH khôi phục kinh tế sau chiến tranh, giải quyết những
nhiệm vụ còn lại của CMDTDCND.
- Thời kỳ này, có 3 việc lớn:
+ Tiếp quản vùng giải phóng.
+ Hoàn thành nhiệm vụ còn lại của CMDTDCND (Chủ yếu tập trung
giải quyết nhiệm vụ CCRĐ, đến 7-1956 đã cơ bản hoàn thành ở trung du và
miền núi).
+ Ra sức khôi phục kinh tế (Là nhiệm vụ quan trọng nhất), lấy nông
nghiệp là mặt trận hàng đầu, đặc biệt là XS lương thực.
- Kết quả
+ Cuối năm 1957, công cuộc khôi phục kinh tế đã vượt chỉ tiêu KH đặt ra.
+ Tuy nhiên, việc chỉ đạo CCRĐ đã phạm phải sai lầm nghiêm trọng, kéo dài.

Nguyên nhân:
. Chủ quan, giáo điều, không xuất phát từ tình hình thực tế ở MB sau
giải phóng.


10

. Trong chỉ đạo đã cường điệu hoá ĐTGC ở nông thôn dẫn đến mở rộng
quá mức đối tượng ĐT, sử dụng hình thức, phương pháp không phù hợp với
đối tượng là địa chủ ở nông thôn Việt Nam.
. Trong chỉnh đốn tổ chức đã nhận định sai về tình hình tổ chức cơ sở
đảng ở nông thôn, cho rằng: “Về cơ bản đã bị địch lũng đoạn”. Vì vậy, đã xử
lý oan những cán bộ, đảng viên.
=> Sai lầm này đã gây ra một số tổn thất đối với Đảng và quan hệ giữa
Đảng với ND.
- HNTƯ 10 (9-1956) đã nghiêm khắc kiểm điểm, tự phê bình trước
nhân dân, thi hành kỷ luật một số uỷ viên BCT và UVTƯ Đảng và thành khẩn
tiến hành sửa sai 1 cách kiên quyết và thận trọng. Nên những sai lầm trong
CCRĐ đã từng bước được khắc phục.
*. Thời kỳ 1958-1960
Thực hiện KH cải tạo XHCN, bước đầu phát triển kinh tế, văn hoá.
- Thời kỳ này, Đảng tập trung giải quyết 3 vấn đề lớn:
+ Cải tạo đối với các TPKT.
+ Tiến hành công tác giáo dục T2VH.
+ Đấu tranh chống những âm mưu phá hoại của địch.
- Kết quả đã đạt được nhiều thành tựu.
Tuy nhiên, Trong chỉ đạo cải tạo XHCN không tuân thủ đồng nhất
phương châm của Đảng đề ra: “Tự nguyện, cùng có lợi, quản lý dân chủ, từ
thấp đến cao”. Nhiều nơi đã gò ép, áp đặt, chạy teo thành tích => Dẫn đến
những hậu quả tiêu cực trong XH.

Nguyên nhân: Còn chủ quan nóng vội, chưa nắm vững quy luật QHSX = L2SX.
*. Thời kỳ 1961-1965
Thực hiện KH 55 lần thứ nhất.
- Mục tiêu của KH là:


11

+ XD bước đầu cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH.
+ Thực hiện 1 bước CNH XHCN và hoàn thành cải tạo XHCN.
+ Tiếp tục đưa MB “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc” lên CNXH.
- Kết quả
+ Chúng ta đã hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, kế hoạch đề ra.
+ Hạn chế: Hạn chế lớn nhất của thời kỳ này là chúng ta đã hợp nhất và
đưa ổ ạt các HTX lên bậc cao, trong khi cơ sở vật chất còn nghèo nàn, trình
độ tổ chức quản lý của cán bộ chưa đủ khả năng. => Chúng tỏ chúng ta còn
chủ quan nóng vội, chưa nắm vững quy luật QHSX = L2SX.
+ KH 55 lần thứ nhất mới thực hiện được > 45, thì ngày 5-8-1964, ĐQM
tiến hành chiến tranh phá hoại lần I đối với MB, buộc phải chuyển nền kinh tế
từ thời bình sang thời chiến.
Tóm lại, mặc dù có những hạn chế nhất định nhưng “Sau 105 XD
CNXH, MB đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử, đất nước, xã
hội, con người đều đổi mới”. Với một chế độ chính trị ưu việt, với một L 2 kinh
tế, quốc phòng vững mạnh. MB đã trở thành căn cứ địa vững chắc cho CM cả
nước.
2. Nhân dân miền Nam đấu tranh chống ĐQ Mỹ và tay sai (1954-1965)
*. Thời kỳ 1954-1960
Là thời kỳ XDMN đấu tranh chống chế độ thực dân kiểu mới của
ĐQM, CMMN chuyển từ thế giữ gìn L 2CM sang thế tiến công liên tục đánh
bại chiến lược CTĐP của địch.

- Âm mưu thủ đạon của Mỹ.
+ Sau khi hất cẳng Pháp, ĐQM âm mưu biến MN thành thuộc địa kiểu
mới, lập phòng tuyến để ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH xuống ĐNÁ,
thiết lập căn cứ quân sự để tiến công MB XHCN.


12

+ Để thực hiện âm đó: Mỹ nhanh chóng thiết lập bộ máy chính quyền
TS, đứng đầu là Ngô Đình Diệm, ra sức bắt lính XDL 2QS. Đồng thời, ra sức
dụ dỗ lừa bịp, ráo riết thi hành quốc sách “Tố cộng, diệt cộng” nhằm bắt bớ,
trả thù tất cả những người yêu nước, kháng chiến cũ, thẳng tay đàn áp PTCM.
- Về phía L2CM: Sau khi chuyển quân tập kết ra Bắc theo Hiệp định
Giơnevơ tương quan lực lượng giữa ta và địch ở MN có sự thay đổi lớn:
. Ta, tuy L2CT, L2QC đông đảo nhưng không còn L2VT, không còn
chính quyền.
. Địch, có SM kinh tế, SM quân sự, lại có trong tay bộ máy nguỵ
quyền, nguỵ quân đồ sộ.
- Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng.
+ Từ 1954-1958, Đảng chỉ đạo NDMN ĐTCT đòi Mỹ- Diệm phải thi
hành Hiệp định Giơnevơ, đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước,
đòi DS, DC chống khủng bố, đàn áp.
Kết quả: PTĐTCT của NDMN phát triển mạnh mẽ, 1 số cuộc ĐTVT và
nửa VT đã nổ ra ở nhiều nơi.
+ Đến 1959, Đảng nhận thấy: Khả năng giành thắng lợi bằng con
đường hoà bình của CMMN không còn nữa, NQTƯ 15 (1-1959) đã chỉ rõ
phương hướng đánh đổ chính quyền ĐQTS, giành chính quyền bằng con
đường bạo lực; phương hướng của CMMN là đi từ khởi nghĩa từng phần phát
triển thành CTCM. NQTƯ 15 đã nhanh chóng được nhân dân đón nhận.
Nhất là khi Mỹ - Diệm thực hiện Luật 10/59 (6-5-1959), lê máy chém

đi khắp MN khẳng định những nhận định của Đảng là đúng.
PTĐTVT của nhân dân MN phát triển mạnh đã dẫn đến PT Đồng khởi trên
toàn miền Nam (Bắt đầu từ Bến Tre ngày 17-1-1960, sau đó lan rộng ra toàn
MN).


13

Hệ thống chính quyền của địch ở xã ấp bị tan rã từng mảng. Từ chỗ hô hào
“Bắc tiến” đến chỗ địch phải dần về chống đỡ, phòng thủ Nam bộ và Tây
Nguyên.
+ Thắng lợi của PT Đồng khởi năm 1960 đã chuyển CMMN từ thế giữ
gìn L2CM sang thế tiến công liên tục mạnh mẽ làm phá sản hoàn toàn CL
“CTĐP”, buộc địch phải chuyển sang thực hiện chiến lược CT mới.
*. Đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965)
- Âm mưu, thủ đoạn của địch.
+ Bị thất bại trong chiến lược “CTĐP”, ngày 28-1-1961, J. Kennơđi lên
làm Tổng thống Hoa Kỳ và chính thức thông qua chiến lược toàn cầu mới của
Mỹ với tên gọi “Phản ứng linh hoạt” với 3 loại hình chiến tranh: Đó là
“CTĐB”, “CTCB” và “CTTL”.
+ Thủ đoạn của CL “CTĐB” (KH: Xtalây - Taylo).
. Tăng cường nguỵ quân, nguỵ quyền SG + VKTB chiến tranh của Mỹ
do cố vấn Mỹ trực tiếp chỉ huy.
. Đẩy mạnh quốc sách “ấp chiến lược” nhằm dồn dân, tách L 2CM ra
khỏi nhân dân theo hình thức “tát nước, bắt cá” để bình định MN.
=> Với thủ đoạn đó, Mỹ - Diệm hy vọng sẽ nhanh chóng làm thay đổi
tương quan lực lượng từ đó dễ bề tiêu diệt CMMN.
- Chủ trtương của Đảng. (NQBCT 1-1961 và NQBCT 2-1962).
+ Giữ vững thế chiến lược tiến công, đưa ĐTVT lên // với ĐTCT.
+ Thực hiện tiến công địch trên cả 3 vùng CL (Đô thị, nông thôn đồng

= và rừng núi).
+ Đánh địch bằng 3 mũi giáp công (QS, CT, BV).
+ Để tăng cường sự lãnh đạo của TƯ Đảng với CMMN, sau khi đồng
chí Lê Duẩn ra Bắc (5-1959), HNTƯ 3/KIII (1-1961), quyết định thành lập


14

Trung ương cục MN. Tháng 10-1961, HN thành lập TƯ cục MN được tiến
hành, đồng chí Nguyễn Văn Linh làm bí thư TƯ cục.
- Diễn biến và kết quả.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng mà chỉ đạo trực tiếp là TƯ cục MN,
CMMN có bước phát triển mới:
+ PT phá “Ấp CL” phát triển mạnh mẽ. Từ 1961-1963, ta phá 2.895
ấp/6.164 ấp, giành quyền làm chủ cho 12.000/17.000 thôn, giải phóng 5/14 triệu
dân.
+ PTĐT của học sinh, SV và các tầng lớp nhân dân diễn ra mạnh mẽ
với 90 triệu lượt người tham gia.
+ Trên mặt trận QS: Trong 3 năm 1961-1963, ta đã đánh trên 50 trận
lớn nhỏ và đã giành thắng lợi lớn như: Ấp Bắc (Mỹ Tho 2-1-1963); Cái
Nước, Đầm Rơi (Cà Mau)...
+ Với thắng lợi lớn trên cả 3 mặt trận của quân và dân MN đã làm cho
Mỹ - nguỵ mâu thuẫn sâu sắc:
. Ngày 1-11-1963, Dương Văn Minh cầm đầu cuộc đảo chính giết chết
anh em Diệm - Nhu.
. Ngày 22-11-1963, Tổng thống Mỹ Kennơđi bị ám sát, L. Giônxơn lên
thay tiếp tục đẩy mạnh “CTĐB”.
+ Lợi dụng sự lục đục của nguỵ quyền SG, Đảng chủ trương đẩy mạnh
chiến tranh ở MN.
. Tháng 9-1964, BCT họp và chủ trương gình thắng lợi quyết định ở

MN trong vài năm tới.
. Đồng thời, cử Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, UVBCT vào Mn trực
tiếp phụ trách, chỉ đạo cuộc kháng chiến.
. Dưới sự chi viện của MB thông qua tuyến đường Trường Sơn và
đường mòn Hồ Chí Minh trên biển, quân dân MN mở hàng ngàn trận đánh
lớn nhỏ trên khắp các chiến trường.
PTĐT ở đô thị cũng phát triển mạnh mẽ.


15

. Đến cuối năm 1964 đầu 1965, CL “CTĐB” của Mỹ mặc dù được huy
động đến mức cao nhất nhưng đã bị phá sản hoàn toàn.
+ Ý nghĩa:
. Đánh thắng CL “CTĐB”, CMMN giữ vững được quyền chủ động, làm
phá sản 1 hình thức ĐT, đẩy Mỹ, nguỵ vào thế bị động trên toàn chiến trường
MN.
. Thắng lợi này tạo cơ sở vững chắc cho CMMN tiếp tục tiến lên.
III. NHÂN DÂN CẢ NƯỚC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU
NƯỚC (1965-1975)

1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
a. Âm mưu thủ đoạn của Mỹ
- Đầu năm 1965, bị pháản trong CL “CTĐB”, ĐQM chuyển sang thực hiện
CL chiến tranh mới - CL “CTCB” - một loại hình trong CL “PƯLH” của ĐQM.
- Mục tiêu của CL này là đánh bại CMMN trong vòng 25-30 tháng.
- Biện pháp:
. Biện pháp chủ yếu là “tìm và diệt”, sau đó là “Tìm diệt và bình định”
được coi là CL 2 gọng kìm để tiêu diệt quân chủ lực ta, bình định MN.
. Sử dụng HQ, KQ đánh phá MB nhằm ngăn chặn sự chi viện của MB

cho MN, cô lập dè bẹp CMMN, làm suy yếu hậu phương MB.
. Đồng thời đẩy mạnh “CTĐB” ở Lào, gây sức ép với CPC. Triệt để lợi
dụng >< Xô - Trung và mở chiến dịch tuyên truyền nhằm cô lập VN trên
trường quốc tế (Chiến dịch tiến công hoà bình).
+ Lực lượng:
. Từ mùa hè 1965, Mỹ và đồng minh ồ ạt đưa quân viễn chinh vào MN
với VKTB hiện đại.
. Đồng thời vẫn sử dụng quân nguỵ và coi đó là L2 quan trọng.


16

=> Quân Mỹ và quân nguỵ là 2 L2 CL, trong đó quân Mỹ là L2 cơ động
chủ yếu để tìm diệt quân chủ lực ta, quân nguỵ làm nhiệm vụ bình định chiếm
đóng.
Như vậy:
Từ giữa 1965 trở đi, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của ND ta
không chỉ đối phó với L2 nguỵ quân, nguỵ quyền mà còn phải đương đầu với
hàng chục vạn quân Mỹ và chư hầu với các loại VKTBKT hiện đại.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của ND ta không chỉ diễn ra trên
chiến trường MN mà diễn ra trên phạm vi cả nước.
Trước tình hình đó, các câu hỏi đặt ra đòi hỏi Đảng và ND ta phải trả lời:
Có đánh hay không đánh? Nếu đánh thì đánh bằng cách nào? Liệu có đánh được
Mỹ không? Có nước khuyên ta không nên đánh vì tương quan lực lượng quá
chênh lệch! Nếu đánh Mỹ chẳng khác gì “Cưỡi lên lưng hổ”... Có thể nói rằng
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của ND ta lúc này là tiêu điểm theo dõi
của cả thế giới. Trước bối cảnh đó, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định
ntn?
b. Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
(Thể hiện trong NQTƯ 11 (3-1965) và NQTƯ 12 (12-1965)).

- Động viên lực lượng cả nước, kiên quyết đánh bại ĐQM trong bất kỳ
tình huống nào, chống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc.
+ Đây là một chủ trương đúng đắn, kịp thời, sáng suốt thể hiện sâu sắc
bản lĩnh, trí tuệ, tinh thần ĐL, TC và sáng tạo của Đảng ta.
Trong hoàn cảnh lịch sử đó nếu không có bản lĩnh chính trị vững vàng,
không nêu cao tinh thần ĐL, TC sẽ dẫn đến tình trạng bi quan, dao động,
không dám phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Và như vậy,
chúng ta không thể có thắng lợi như ngày hôm nay.


17

+ Cơ sở xác định quyết tâm: Dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng
tương quan L2 giữa ta và địch.
-> Về phía Mỹ
. Mỹ đưa quân vào chiến trường MN trong thế bị động (CL “CTĐB” có
nguy cơ bị phá sản, nguỵ quân, nguỵ quyền có nguy cơ sụp đổ hoàn toàn);
ngược lại CMMN đang ở thế CL tiến công.
. Mỹ là tên ĐQ đầu sỏ có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhưng Mỹ
không thể huy động toàn bộ sức mạnh đó vào CTXLVN.
Tình hình chung trên thế giới và hiện tại của nước Mỹ không cho phép
Mỹ sử dụng hết SM vào CTXLVN (VN không phải là mối đe doạ trực tiép đến
sự sống còn của Mỹ, Mỹ phải đối phó với nhiều nơi trên thế giới).
Mỹ ở xa VN nên khả năng huy động vật chất kịp thời là rất khó khăn.
Chỗ yếu căn bản nhất của Mỹ là chính trị. Mỹ tiến hành cuộc chiến
tranh phi nghĩa => Quân Mỹ chiến đấu không có lý tưởng, tinh thần sút kém.
Vì vậy, mặc dù VKTB hiện đại nhưng vẫn không thể giành được thắng lợi.
Càng đẩy mạnh CTXLVN Mỹ càng bị bóc trần bộ mặt thật. > < giữa
DTVN với Mỹ và TS càng gay gắt.
Cách đánh và nghệ thuật chỉ đạo CT của Mỹ có nhiều điểm yếu.

VD: Chủ trương “Đánh nhanh, thắng nhanh” sau đó rút quân về nước,
nhưng đã vấp phải 1 DT có truyền thống, bề dày kinh nghiệm trong CTND ở
một nước có địa hình rừng núi hiểm trở thời tiết không thuận lợi với người Mỹ.
-> Về phía ta
Qua hơn 105 tiến hành 2 CLCM ở cả 2 miền dưới sự lãnh đạo của
Đảng, ta đã chuẩn bị và XD được L 2 to lớn về mọi mặt, CM đang phát triển
thuận lợi.
. MN: L2VT phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là khối quân chủ lực (Do có sự
tăng cường từ MB). MTDTGPMN ngày càng có uy tín ở trong nước và trên TG.


18

. MB: Qua hơn 105 XD CNXH, đặc biệt là trong KH 5 5 lần thứ nhất
(1961-1965), MB đã đạt được những thành tựu to lớn, trở thành hậu phương
lớn của cả nước.
. TG: Cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân ta đã nhận được sự
đồng tình ủng hộ lớn của bè bạn quốc tế, của ND tiến bộ trên thế giới kể cả
ND tiến bộ Mỹ, nhất là của các nước XHCN anh em.
=> Từ sự phân tích, đánh giá trên, Đảng ta đã rút ra kết luận: “Mặc dù
ĐQM đưa vào MN hàng chục vạn quân viễn chinh với các loại VKTB hiện đại
nhưng tương quan lực lượng giữa ta và địch ở MN vẫn không có sự thay đổi
lớn”.
Đó chính là cơ sở để Đảng ta hạ quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, chấp
nhận cuộc đụng đầu lịch sử.
Quyết định đó của Đảng là cơ sở niềm tin cho toàn Đảng, toàn dân khắc
phục được tư tưởng hoang mang, dao động sợ Mỹ. Đồng thời là cơ sở để Đảng
đề ra chủ trương, tập hợp L2, tạo SMTH cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước.
- Kiên quyết giữ vững và phát triển thế CL tiến công, kiên quyết đánh

thắng Mỹ trên chiến trường chính MN.
+ Bản chất của CM là tiến công, chỉ có tiến công và liên tục tiến công
mới thực hiện được M: GPTQ, mới tiêu diệt được quân thù.
+ CMMN đang ở thế CL tiến công, địch đang ở thế lúng túng, bị động.
=> Đẩy mạnh tiến công sẽ từng bước tạo ra thế và lực mới làm chuyển
hoá tương quan lực lượng đẩy địch vào thế bất lợi, giành thắng lợi từng bước
tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
+ CM cả nước có kẻ thù chung là ĐQMXL và đều thực hiện mục tiêu
chung là: Thực hiện hoà bình, thống nhất nước nhà đưa cả nước quá độ lên
CNXH.


19

+ Lúc này cả nước đều có CT... nhưng Đảng ta xác định chiến trường
chính là MN.
Nên tập trung L2 kiên quyết đánh thắng giặc Mỹ XL trên chiến trường
chính là MN. Đồng thời đánh bại CTPH của Mỹ ở MB.
- Chuyển hướng XD KT tiếp tục XD CNXH ở MB, tích cực chi viện
chi MN, giúp đỡ CM Lào và CPC.
Vì: Âm mưu của địch là dùng KQ, HQ đánh phá MB, đẩy mạnh
“CTĐB” ở Lào, gây sức ép với CPC => Nhằm ngăn chặn sự chi viện của
HPMB cô lập MN.
=> Nên phải chuyển hướng XDKT, tiếp tuục XDCNXH ở MB để MB
làm tròn nhiệm vụ của HP lớn với tiền tuyến lớn. Đồng thời giúp đỡ CM Lào
và CPC, tạo thành khối ĐK thống nhất của 3 nước ĐD chống kẻ thù chung.
- Tiếp tục thực hiện phương châm ĐT: “2 chân, 3 mũi, 3 vùng”.
+ Đây là nét đặc sắc của nghệ thuật chỉ đạo Ct của Đảng ta.
+ Tuy nhiên, tuỳ theo tình hình cụ thể mà vận dụng phương châm trên
cho phù hợp.

- Thực hiện phương châm chiến lược: “Đánh lâu dài, dựa vào sức mình
là chính, đồng thời tranh thủ ĐK quốc tế thuận lợi giành thắng lợi trong thời
gian tương đối ngắn”.
c. Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
- Tạo sự thống nhất về ý chí và hành động của toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ XL.
- Là cơ sở để chỉ đạo CM 2 miền tiến lên giành thắng lợi mới.
- Để lại cho Đảng ta những kinh nghiệm quý báu về đánh giá tình hình,
tương quan lực lượng giữa ta và địch, làm cơ sở xác định đường lối.
2. Chuyển hướng xây dựng CNXH ở miền Bắc, chi viện cho tiền
tuyến lớn miền Nam (1965-1975)


20

*. Tình hình
- Ngày 5-8-1964, sau khi dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”, ĐQMỹ đã
lấy cớ ném bom đánh phá MB.
- Từ 1965-1968, Mỹ thực hiện CTPH lần thứ nhất.
- Từ tháng 4-1972 đến 1-1973, ĐQMỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá
hoại lần II. Đặc biệt là cuối năm 1972 (18 đến 29-12-1972) ĐQM thực hiện cuộc
tập kích CL bằng máy bay B52 vào HN, HP và một số nơi khác.
Với mục đích:
+ Nhằm đưa MB trở về thời kỳ đồ đá.
+ Ngăn chặn sự chi viện của MB đối với MN.
+ Đè bẹp ý chí, quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của ND ta, buộc ta phải
chấp nhận chấm dứt CT theo những ĐK có lợi cho Mỹ.
*. Chủ trương của Đảng
(Thể hiện trong NQTƯ 11 (3-1965) và NQTƯ 12 (12-1965)).
- Chuyển hướng XDKT cho = với ĐK có CT.

- Tăng cường lực lượng quốc phòng để bảo vệ MB.
- Ra sức chi viện cho MN.
- Chuyển hướng CT3 và tổ chức cho = với tình hình mới.
*. Kết quả
Sau 105 XD CNXH mặc dù bị 2 lần CTPH của ĐQM nhưng dưới sự
lãnh đạo của Đảng, NDMB đã đạt được những thành tích đáng tự hào.
- Công cuộc XD CNXH vẫn được tiếp tục, làm cho MB ngày càng
thêm vững mạnh.
+ SXN2 có bước phát triển tiến bộ, nhu cầu thiết yếu về LTTP cho XH
vẫn được đáp ứng.
+ SXCN vẫn được duy trì (Mặc dù nhiều nhà máy, XN bị tàn phá, phải sơ
tán).


21

+ Đời sống ND vẫn được bảo đảm, SN phát triển VH, GD, Ytế phát triển mạnh.
=> Những thành tựu đạt được trên các lĩnh vực đã chứng tỏ tính ưu việt
của chế độ XHCN, NDMB đã vượt qua những thử thách hiểm nghèo.
+ MB đã làm tròn nhiệm vụ của HP lớn đối với tiền tuyến lớn MN và
hoàn thành tốt nghĩa vụ quốc tế với Lào và CPC.
ĐH IV đánh giá: “MB đã dốc sức vào CT cứu nước và giữ nước toàn
bộ sức mạnh của chế độ XHCN và đã làm tròn một cách xuất sắc nghĩa vụ
căn cứ địa CM của cả nước, xứng đáng là pháo đài vô địch của CNXH”.
*. Hạn chế
Nền SX vẫn mang nặng tính chất SX nhỏ; cơ sở VCKT còn thấp kém,
nhịp độ tăng dân số nhanh; tổng SP và thu nhập quốc dân thấp...
*. Nguyên nhân
- KQ: Điểm xuất phát lên CNXH trong ĐK có CTPH, tập trung sức chi
viện cho MN.

- CQ: Chúng ta chưa nhận thức đầy đủ những khó khăn, phức tạp của
XD CNXH.
3. Đảng lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam
(1965-1975)
a. Đánh thắng 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô của ĐQM
(1965-1967)
*. Đánh thắng cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965-1966
- Âm mưu của địch: Mỹ huy động 70 vạn quân, trong đó có 20 vạn
quân Mỹ với VKTB hiện đại, nhằm “tìm diệt” quân giải phóng, “bình định”
các vùng nông thôn ở Tây Nguyên, Khu V và Đông Nam bộ.
- Diễn biến và kết quả
+ Ngay từ những trận đầu đánh Mỹ, ta đã giành thắng lợi vang dội.


22

. Trận Núi Thành (đêm 27 rạng 28-5-1965), L 2VT Quảng Nam đã tiêu
diệt gọn một đại đội quân Mỹ tại Núi Thành, diệt 140 tên.
. Trận Vạn Tường (Quảng Ngãi), 1e chủ lực Quảng Ngãi phối hợp với
L2VTĐP đã đánh bại e lính thuỷ đánh bộ của Mỹ có hiệp đồng quân, binh
chủng. => Thắng lợi đó đã giúp ta nhận rõ chỗ mạnh, chỗ yếu của địch từng
bước tìm ra cách đánh Mỹ có hiệu quả.
+ Sau trận Vạn tường, cao trào đánh Mỹ, diệt nguỵ PT khắp MN, đồng
thời PTĐT của ND chống “bình định” cũng giành được thắng lợi quan trọng.
(Núi thành là trận đầu tiên diệt Mỹ)
=> Cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất của địch bị thất bại.
*. Đánh thắng cuộc phản công chiến lược mùa khô lần 2 (1966-1967)
- Âm mưu, thủ đoạn của địch.
+ Bị thất bại trong đợt phản công CL mùa khô lần thứ nhất, Mỹ đã tăng
quân, tăng VKTB, mở các đợt phản công CL từ Tây Nguyên đến Sài Gòn.

+ Mục đích nhằm “tìm diệt” quân chủ lực, đánh phá cơ quan đầu não của ta.
- Kết quả:
+ Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 175.000 tên địch; 1.800 MB; 1.786 xe
QS; > 100 tàu chiến.
+ Trên mặt trận ĐT chống “bình định” ta đã giành thêm 390 xã.
+ Đến tháng 5-1967, KH 2 gọng kìm “tìm diệt” và “bình định” của địch
đã bị thất bại.
b. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
*. Tình hình chung
- Về ta:
+ Sau mùa khô 1966-1967, cục diện chiến trường MN phát triển theo
chiều hướng có lợi cho ta.
+ Uy tín của nước ta và MTDTGPMN được nâng cao trên trường quốc tế.


23

- Về địch:
+ Bị thất bại trong 2 đợt phản công CL mùa khô 1965-1966 và 19661967 đã làm cho quân nguỵ khủng hoảng, giảm sút ý chí chiến đấu.
+ KH giành thắng lợi trong vòng 18 tháng của địch không thực hiện được.
+ Điều đó tác động đến mọi mặt KT - CT - XH Mỹ, dư luận phản đối
chiến tranh đã xuất hiện ở Mỹ.
*. Chủ trương của Đảng
- Tháng 12-1967, HNBCT ra NQ quyết định thực hiện tổng công kích tổng khởi nghĩa vào tất cả các đô thị - Dinh luỹ của Mỹ, nguỵ và chính quyền
SG trên toàn miền Nam.
- Tháng 1-1968, HNBCHTƯ 14, đã nhất trí thông qua NQBCT 12-1968.
*. Diễn biến và kết quả
- Đêm 30 rạng 31-1-1968, ta mở đợt tiến công đồng loạt trên toàn miền
Nam.
- Kết quả:

+ Ta đã tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, phá huỷ nhiều phương
tiện chiến tranh của địch. Làm tan rã nguỵ quyền ở nhiều vùng nông thôn.
Phá vỡ hệ thống phòng thủ đô thị của Mỹ, nguỵ trên quy mô toàn miền Nam.
Điều quan trọng là sau Tết Mậu Thân 1968, ta đã làm phá sản chiến lược
“CTCB” của ĐQM, tạo ra bước ngoặt quyết định trong cuộc KCCMCN của
ND ta, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, ngồi vào bàn đàm phán với ta
tại Hội nghị Pari (13-5-1968).
+ Tuy nhiên, sau Tết Mậu Thân, yếu tố bất ngờ không còn nữa; địch đã
tăng cường điều động lực lượng với VKTB hiện đại phản kích điên cuồng,
nhưng Đảng vẫn chủ trương mở tiếp các đợt tiến công đợt 2 và 3 (Tháng 5 và
8-1968) nên L2VT và L2CT của ta bị tổn thất nặng nề. Địch đã lấy lại hầu hết


24

các khu vực bị mất trong Mậu Thân (1968). => Đó là sai lầm về chỉ đạo chiến
lược của Đảng trong năm 1968.
c. Đánh thắng chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của đế quốc
Mỹ (1969-1973)
- Sau khi bị thất bại trong CL “CTCB”, ĐQM buộc phải chuyển sang
CL “VNHCT”.
- Bản chất của “VNHCT” là “Dùng người Việt, trị người Việt”, lấy
chiến tranh nuôi chiến tranh. Đồng thời vẫn sử dụng cố vấn và tăng cường
viện trợ VKTB cho nguỵ quân.
Đây là một chiến lược rất thâm độc, Mỹ vẫn đạt được mục đích nhưng
ít bị tốn kém, xoa dịu được làn sóng phản đối chiến tranh đang dâng cao ở Mỹ
và các nước khác trên thế giới.
- Diễn biến, chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng. (Đọc giáo trình).
Lưu ý: Giữa lúc cuộc kháng chiến CMCN của ND ta đang diễn ra hết sức
gay go quyết liệt thì DTVN đã phải chịu 1 tổn thất lớn lao: Vào lúc 9h47 ’ ngày

2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã qua đời sau một cơn đau đột ngột.
Trong lễ tang tổ chức tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Đ/C Lê Duẩn
Bí thư thứ nhất BCHTƯ Đảng đã đọc diễn văn truy điệu. Trong đó bày tỏ
quyết tâm của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta là đánh cho Mỹ cút, đánh
cho nguỵ nhào, GPMN thống nhất đất nước, đưa cả nước lên CNXH để thoả
lòng mong ước của Người.
- Kết quả: Từ năm 1969-1973, dưới sự chỉ đạo của Đảng, ND 2 miền Nam
- Bắc đã giành được những thắng lợi to lớn, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari về
Chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam (27-1-1973).
d. Giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
*. Tình hình chung
Sau Hiệp định Pari, tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi
lớn.


25

- Mỹ buộc phải rút quân ra khỏi MN, nguỵ quân, nguỵ quyền lâm vào
tình trạng khủng hoảng.
- Thế và lực của CMMN mạnh hơn bất cứ thời kỳ nào trong cuộc
KCCMCN.
- CM Lào, CPC đã và đang giành được những thắng lợi to lớn.
*. Chủ trương của Đảng
- HNTƯ 21 (7-1973) đề ra phương hướng, nhiệm vụ và những biện
pháp cơ bản của CMMN trong những năm tới.
- Thực hiện NQTƯ 21, ta đã tích cực tạo thế, tạo lực, tạo thời cơ chuẩn
bị cho trận quyết chiến chiến lược.
- Tháng 10-1974, HNBCT họp ra quyết định GPMN trong 25 (1975-1976).
*. Tổng tiến công và nổi dậy GP hoàn toàn MN
- Chiến dịch Tây Nguyên:

+ Bắt đầu từ ngày 10-3 với trận mở màn then chốt Buôn Mê Thuột, đến
ngày 24-3 ta đã giải phóng hoàn toàn Tây Nguyên.
+ Ngày 18-3 trong khi chiến dịch còn đang tiếp diễn đã họp và nhận
định và hạ quyết tâm GPMN ngay trong năm 1975.
- Chiến dịch Huế - Đà Nẵng:
+ Bắt đầu từ ngày 21-3-1975, đến ngày 26-3 GP Thành phố Huế, ngày
29-3 GP Đà Nẵng.
+ Ngày 25-3, BCT họp quyết định GPMN trước mùa mưa 1975.
+ Ngày 31-3, BCT họp quyết định GPMN trong 4-1975.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh:
+ Bắt đầu từ 26-4 đến 11h30 ngày 30-4-1975, lá cờ CM tung bay trên
Dinh Độc Lập, Tổng thống nguỵ Dương Văn Minh đã đọc lời tuyên bố đầu
hàng CM vô ĐK.
+ Ngày 2-5-1975, ta GP nốt các vùng còn lại và đảo ngoài khơi, chế độ
nguỵ quyền sụp đổ hoàn toàn, MN hoàn toàn GP.


×