Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
GVHD: TS. NGUYỄN
CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
4000
D1(300x800)
D1(300x800)
4250
D2(300x500)
D1(300x800)
D1(300x800)
D4(200x500)
D2(300x500)
D1(300x800)
D1(300x800)
D5(200x400)
S1
D5(200x300)
S1
S2
S1
D5(200x300)
S1
D4(200x500)
S1
D1(300x800)
S1
D1(300x800)
S2
S1
S1
3650
D3(300x700)
S1
D5(200x300)
S1
D3(300x700)
S2
D3(300x700)
S1
D5(200x300)
S1
D3(300x700)
D4(200x500)
D4(200x500)
S1
S1
S2
S1
S1
D1(300x800)
D1(300x800)
D2(300x500)
D1(300x800)
S4
D5(200x300)
S6
S5
S3
S7
D4(200x500)
D5(200x400)
5000
D5(200x300)
D4(200x500)
D1(300x800)
3000
D1(300x800)
D2(300x500)
D1(300x800)
S1
S1
D5(200x400)
D4(200x500)
D1(300x800)
D1(300x800)
D5(200x400)
D4(200x500)
D1(300x800)
S1
D2(300x500)
D5(200x300)
S1
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHẬT
Trang 4
S2
S1
D5(200x300)
S1
D1(300x800)
D1(300x800)
D3(300x700)
S1
S1
D3(300x700)
S2
D3(300x700)
S1
S1
D3(300x700)
D4(200x500)
D2(300x500)
S1
D1(300x800)
D5(200x300)
S1
S2
S1
D5(200x300)
S1
D1(300x800)
3650
D1(300x800)
S2
S1
S1
D4(200x500)
D1(300x800)
S4
S5
S3
D1(300x800)
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
GVHD: TS. NGUYỄN
2.1. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN
SÀN
Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch
chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bão, động đất …) làm
ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền
tải trọng ngang vào khung, sẽ giúp chuyển vị ở các đầu
cột bằng nhau.
Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có
thể được bố trí ở bất kỳ vị trí nào trên sàn mà không
làm tăng đáng kể độ võng sàn.
Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối
với các công trình nhà cao tầng, chiều dày sàn có thể
tăng đến 50% so với các công trình mà sàn chỉ chịu tải
trọng đứng.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào
nhịp của sàn trên mặt bằng và tải trọng tác dụng.
2.1.1. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm
Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau:
hd =
1
ld
md
(2.1)
trong đó:
md
- hệ số phụ thuộc vào tính chất của
khung và tải trọng;
md = 10 ÷ 12
- đối với hệ dầm chính, khung một
nhịp;
md = 13 ÷ 16 - đối với hệ dầm phụ, khung nhiều nhịp;
md = 18 ÷ 20 - đối với hệ dầm giao;
ld
- nhịp dầm (khoảng cách giữa hai trục
dầm).
Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:
1 1
bd = ÷ hd
2 4
(2.2)
Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng
KÝ
HIỆU
DẦM
NHỊP
DẦM
(m)
D1
8.5
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHẬT
Trang 5
TIẾT
DIỆN
CHỌN
(cm)
30x80
GHI CHÚ
DẦM CHÍNH
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
D2
D3
D4
D5
4
7.3 (7)
8.5
7.3 (7)
30x50
30x70
20x50
20x30
GVHD: TS. NGUYỄN
DẦM CHÍNH
DẦM PHU
DẦM GIAO
DẦM GIAO
2.1.2. Chiều dày bản sàn hs
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:
hs =
D
l
ms
(2.3)
trong đó:
D=0.8 ÷ 1.4- hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải
sử dụng;
ms=30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm(bản 1 phương);
md=40 ÷ 45- đối với bản kê bốn cạnh(bản 2
phương);
l
- nhịp cạnh ngắn của ô bản(hoặc phương
lk với bản loại 1).
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của
sàn là hmin= 5cm.
Vậy chọn hs = 100 mm cho toàn sàn
2.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:
2.2.1. Tónh tải
Tải trọng thường xuyên (tónh tải) bao gồm trọng lượng
bản thân các lớp cấu tạo sàn
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHẬT
Trang 6
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
gstt =
(2.4)
trong đó:
thứ i;
thứ i;
GVHD: TS. NGUYỄN
∑ γ .δ .n
i
i
i
γi
- khối lượng riêng lớp cấu tạo
δi
ni
- chiều dày lớp cấu tạo thứ i;
- hệ số độ tin cậy của lớp
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng
Bảng : Tónh tải tác
Các
lớp cấu γ (daN/
δ(m
3
tạo
m)
m)
Gạch
2000
10
Ceramic
1800
30
Vữa lót
2500
100
Sàn BTCT
Vữa trát
1800
15
trần
Trần treo
ST
T
1
2
3
4
5
dụng lên sàn
n
1.1
gstc(daN/
m2)
20
gstt(daN/
m2)
22
1.3
1.1
1.3
54
250
27
70.2
275
35.1
1.2
30
36
∑gstt
438.3
- Gạch Ceramic, γ 1 = 2000
daN/m , δ1 = 10mm, n=1.1
3
- Vữa lót, γ 2 = 1800 daN/m3, δ2 =
30mm, n=1.3
- Saøn BTCT, γ 3 = 2500 daN/m3, δ3 =
100mm, n=1.1
- Vữa trát trần, γ 4 = 1800 daN/m3,
δ4 = 15mm, n=1.3
Hình 2.4: Các lớp cấu tạo sàn
2.2.3. Hoạt tải
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHẬT
Trang 7
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
GVHD: TS. NGUYỄN
Tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN
2737:1995 ([1]) như sau:
Ptt = ptc.np
trong đó:
ptc
3/[1];
np
(2.5)
- tải trọng tiêu chuẩn lấy theo Bảng
- hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3/[1]:
n=1.3 khi ptc < 200 daN/m2
n=1.2 khi ptc ≥ 200 daN/m2
2.2.3 Tổng hợp tải trọng
KH
TỔNG HỢP TẢI TRỌNG
HOẠT
TĨNH TẢI
TẢI
TT-T.PHẦN
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
gstt
(daN/m2)
438.3
438.3
438.3
438.3
438.3
438.3
438.3
pstt
(daN/m2)
240
360
240
240
360
240
240
qb
(daN/m2)
678.30
798.30
678.30
678.30
798.30
678.30
678.30
2.3. TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN SÀN
2.3.1. Tính toán các ô bản làm việc 1 phương (bản
loại dầm)
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHẬT
Trang 8
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
GVHD: TS. NGUYỄN
Theo baûng 2.2 thì các ô sàn 1 phương cần tính là : S7
Ô bản tính như ô bản đơn, bỏ qua ảnh hưởng của ô sàn
bên cạnh.
Tính theo sơ đồ đàn hồi.
Cắt 1 dải bản có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn để
tính.
Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
a.Xác định sơ đồ tính của bản
Xét tỉ số hd/hs để xác định liên kết giữa bản sàn
với dầm:
hd
≥ 3 ⇒ Bản sàn liên kết ngàm với dầm.
hs
hd
<3 ⇒ Bản sàn liên kết khớp với dầm.
hs
(Sàn liên kết với vách xem như là ngàm)
Dựa vào bảng B2.1 ta thấy toàn bộ chiều cao dầm đều
lớn hơn 300mm.
Mg
hd
300
=
= 3 ⇒ toàn bộ sàn liên kết ngàm với dầm
hs
100
Mnh
L
1
q
1
L
1m
L2
H2.2 – Sơ đồ tính bản sàn loại dầm
b. Xác định nội lực
Giá trị momen nhịp của dải bản được tính theo CT sau :
- Momen âm ở gối:
qs l 2
Mg = 12
-
(daN.m)
Momen dương ở nhịp:
Mnh
qs l 2
=
24
(daN.m)
Trong đó: q – tải trọng toàn phần ( q = gstt + pstt).
Kết quả tính toán theo bảng
KH
SÀN
Nhịp
TĨNH
TẢI
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHẬT
Trang 9
HOẠT
TẢI
TTT.PHẦN
MOMENT
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
gstt
pstt
qb
(daN/m2) (daN/m2) (daN/m2)
L1
2
S7
438.3
240
678.3
GVHD: TS. NGUYỄN
Mnh
113.05
Mg
226.10
Xaùc định nội lực trong bản sàn 1 phương
c. Tính toán cốt thép.
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
Các giả thiết tính toán:
a = 1,5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến
mép bê tông chịu kéo.
ho
- chiều cao có ích của tiết diện.(h o = hs – a =
10 – 1,5 = 8,5).
b = 100cm - beà rộng tính toán của dải bản.
Chọn BT B25, cốt thép CI, có các thông số trong bản
B2.8:
BETON B25
Rb(MP
a)
Rbt(MP
a)
1,05
14,5
Eb(MPa
ξR
)
30000. 0,64
00
5
THÉP CI
RS(MP
a)
225
RSC(MP
a)
225
ES(MPa
)
210000
B2.8 – Đặc trưng vật liệu sử dụng tính
toán
• Tính ô
Thép nhịp :
αm =
M nh
Rb × b × h02
ξ = 1 − 1 − 2α m
ζ = 1 − 0,5ξ
M nh
AS =
RS ζ h0
µ=
Asch
bh0
µ min ≤ µ =
ξ R
Asch
≤ µ max = R b x100%
Rs
b.h0
Thép gối :
αm =
M nh
Rb × b × h02
ξ = 1 − 1 − 2α m
ζ = 1 − 0,5ξ
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHẬT
Trang 10
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
AS =
GVHD: TS. NGUYỄN
M nh
RS ζ h0
µ =
Asch
=
bh0
µ min ≤ µ =
ξ R
Asch
≤ µ max = R b x100%
Rs
b.h0
• Tính các ô sàn còn lại
Các ô sàn còn lại tính tương tự ta có bảng kết quả
sau:
Đặt cốt thép cấu tạo theo phương cạnh dài : Ф6a 200
( thép mũ ) và Ф6a 200 ( thép nhịp ), hoặc kéo dài
thép của các ô sàn bên cạnh ( theo phương cạnh dài )
2.3.2. Tính toán các ô bản làm việc 2 phương (bản
kê 4 cạnh)
Theo bảng 2.2 thì tất cả các ô bản còn lại đều là ơ bản kê
4 cạnh.
Các giả thiết tính toán:
• Ô bản được được tính toán theo ô bản đơn sơ
đồ đàn hồi.
• Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương
cạnh ngắn và cạnh dài để tính toán.
• Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục
dầm.
a) Xác định sơ đồ tính
Xét tỉ số
hd
để xác định liên kết giữa bản sàn
hs
với dầm. Theo đó:
hd
≥ 3 ⇒ Bản sàn liên kết ngàm với dầm;
hs
hd
< 3 ⇒ Bản sàn liên kết khớp với dầm;
hs
Kết quả này được trình bày trong bảng 2.9.
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHẬT
Trang 11
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
GVHD: TS. NGUYỄN
M2
M1
MI
MII
q1
M1
L1
MII
L1
MI
MI
L2
q2
L2
MIi
M2
b) Xác định nội lực
Do các cạnh ô bản liên kết ngàm với dầm nên
chúng thuộc ô bản số 9 trong 11 loại ô bản.
Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhịp là:
M1 = mi1.P(daN.m/m)
M2 =mi2.P(daN.m/m)
với: P =
qb =
trong đó: g
p
P
mi1(2)
qb.l1.l2
gstt + ptt (daN/m2)
- tónh tải ô bản đang xét;
- hoạt tải ô bản đang xét;
- tổng tải tác dụng lên ô bản;
- i là loại ô bản số mấy, 1 (hoặc 2)
là phương của ô bản đang xét.
Trong trường hợp đang tính toán i = 9
và i = 7.
Momen âm lớn nhất trên gối:
MI = k91.P
MII = k92.P
Các hệ số m91, m92, k91, k92 tra bảng PL 15[9], phụ
thuộc vào tỉ số
l2
l1
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHAÄT
Trang 12
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
GVHD: TS. NGUYỄN
c) Tính toán cốt thép
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
• a1 = 1.5 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép
theo phương cạnh
ngắn đến mép bê tông chịu kéo;
• a2 = 2.0 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép
theo phương cạnh
dài đến mép bê tông chịu kéo;
• h0
- chiều cao có ích của tiết diện (h 0 = hs –
ai), tùy theo
phương đang xét;
• b =100cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.8
Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán.
BETON B25
Rb(MPa
)
14,5
Rbt(MPa
)
Eb(MPa)
1,05
30000.
00
THÉP CI
RS(MPa
)
0,64
225
5
ξR
Giả thiết tính toán:
a01 = 1.5cm => h01 = hs − a01 =10-1.5=8.5 cm
SVTH: HOAØNG ĐỨC NHẬT
Trang 13
RSC(MPa
)
225
ES(MPa)
210000
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
GVHD: TS. NGUYỄN
a02 = 2cm => h01 = hs − a01 =10-2=8 cm
Ghi chuù: Khi thi công, thép chịu momen âm ở 2 ô
bản kề nhau sẽ lấy giá trị lớn để bố trí.
2.4 TÍNH TOÁN KIỂM TRA ĐỘ VÕNG:
Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp,
một là khi bê tông vùng kéo của tiết diện chưa hình
thành khe nứt và hai là khi bê tông vùng kéo của tiết
diện đã có khe nứt hình thành.
1. Tính độ võng sàn
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHAÄT
Trang 14
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
GVHD: TS. NGUYỄN
Sàn chịu tải rất lớn, do đó ta phải đi tính toán kiểm
tra độ võng sàn kích thước lớn nhất S(3.65x4.25)m, tiết
diện tính toán chữ nhật có b = 1m theo TTGH2
2. Độ cong của cấu kiện bê tông cốt thép đối với
đoạn có khe nứt trong vùng kéo
Điều kiện về độ võng:
f < [fu]
(2.30)
Ta cắt một dải bản rộng một đơn vị và coi dải bản
làm việc như một dầm đơn giản với hai đầu khớp chịu tải
phân bố đều, độ võng toàn phần được xác định như sau:
f = f1 + f2 ; h = ϕ b
(2.31)
Độ võng của dầm hai đầu khớp chịu tải trọng phân
bố đều được tính theo công thức sau:
f=
(2.32)
5 1 2
l
48 r
trong đó:
1
r
- độ cong toàn phần là tổng
các độ cong thành phaàn
1 1 1 1
= − +
r r 1 r 2 r 3
(2.33)
với:
1
- độ cong do tác dụng ngắn hạn
r 1
của toàn bộ tải trọng dùng
để tính toán độ võng;
1
r 2
- độ cong ban đầu do tác dụng
ngắn hạn của phần tải trọng
dài hạn (thường xuyên và tạm
thời dài hạn);
1
r 3
- độ cong do tác dụng dài hạn
của phần tải trọng dài hạn.
Độ cong thành phần (1/r)i của cấu kiện có tiết diện
chữ nhật chịu uốn, xác định theo công thức sau:
M
1
1
= si
Bi
rN
r i
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHẬT
Trang 15
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
trong đó:
Msi = Mi
GVHD: TS. NGUYỄN
- với cấu kiện chịu uốn;
1
=0
rN
- với cấu kiện chịu uốn;
Bi
- độ cứng chống uốn, xác
định theo công thức sau:
Β=
h0 Z 1
ψs
ψb
+
E s As υEb Ab
(2.34)
với:
và bê tông;
lực;
.Es, Eb
- là modun đàn hồi của thép
.As
- là diện tích cốt thép chịu
.Ab
- là diện tích quy đổi của vùng
bê tông chịu nén
.ψs
trong đó:
.ϕN
.ϕm
Ab= ( ϕ ' f +ξ ) bh0 ;
- là hệ số xét đến biến dạng
không đều của cốt thép chịu
kéo do sự tham gia chịu lực của
bê tông chịu kéo giữa các
khe nứt,
ψ s = 1.25 − ϕ1ϕ m − ϕ N
(2.35)
- ảnh hưởng của lực dọc;
- hệ số liên quan đến quá
trình mở rộng khe nứt
ϕm =
Rbt .serW pl
M r M rp
(2.36)
với cấu kiện chịu uốn:
.Mr = M;
.Mrp
- momen do ứng lực P đối với
trục dùng để xác định Mr;
.P
- lực dọc tác dụng lên tiết
diện bê tông, được lấy bằng
hợp lực do ứng lực trước gây
ra. Với bê tông cốt thép
thường thì ứng lực trước là do
co ngót của bê tông và P là
lực kéo;
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHẬT
Trang 16
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
.Wpl
GVHD: TS. NGUYỄN
- momen choáng uốn (dẻo)
2( I bo + αI so + αI ' so )
W pl =
+ S so
h−x
I so = As (ho − x) 2 ; I ' so = A' s ( x − a ' ) 2
S so =
b( h − x ) 2
2
.ψ b = 0.9 - hệ số xét đến sự phân bố không đều
biến dạng của thớ bê tông
chịu nén ngoài cùng trên chiều dài đoạn
có vết nứt: đối với bê tông nặng có
B>7.5;
.v
- là hệ số đàn hồi của bê tông v = 0.15 khi
tính toán với tải tác dụng dài hạn và v =
0.45 khi tính toán với tải tác dụng ngắn hạn;
.Z
- là cánh tay đoàn nội lực
hf
ϕf +ξ 2
h
× ho
Z= 1 − o
2(ϕ f + ξ )
(2.37)
a) Tính độ võng f1 do tác dụng ngắn hạn của toàn
bộ tải trọng
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn như sau:
q = (gtttc + ptcht) = 438.3 + 240 = 678.3daN/m2
Mc = m91ql1l2 = 294.43daNm
Ta coù:
ξ=
x
=
ho
1
1 + 5(δ + λ )
1.8 +
10à
trong ủoự:
M
294.43 ì 10 4
=
= 0.034 ;
Rb.ser bho2 15 ì 10 3 ì 100 2
As
3.24
=
= 0.0027 ;
. à=
bho 100 ì 10
. ϕf = 0⇒ λ = 0
.δ=
E s 21.10 4
=
= 7.78
E b 27.10 3
1
1
ξ=
=
= 0.136
1 + 5(δ + λ )
1 + 5(0.034 + 0)
=>
+
1.8 +
10 à
10 ì 0.0027 ì 7.78
.=
Tớnh Ab.red:
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHẬT
Trang 17
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
GVHD: TS. NGUYỄN
Ab.red = (ϕ f + ξ )b × ho = (0+0.136)x100x10= 162.8cm 2
Với:
ξ2
0.136 2
. Z = 1 −
ho = 1 −
11.5 = 10.72cm
2
(
ϕ
+
ξ
)
2
×
0
.
136
f
. ψ s = 1.25 − ϕ1ϕ m − ϕ N
trong đó:
… ϕm =
=1
Rbt . serW pl
M r M rp
=
1.4 × 5.66 × 10 6
= 1.54 >1 ⇒ chọn ϕ m
513.21 × 10 4
…
W pl =
2(αI so )
2 × 7.78 × 13271.04
+ S bo =
+ 5.66 × 10 6 = 5.66 × 10 6 mm 3
h− x
100 − 13.6
b(h − x) 2 1000(100 − 13.6) 2
… S bo =
=
= 5.66 × 10 6 mm 3
2
2
… x = ξ × ho = 0.136x10=1.36cm
… I so = As (a − x) 2 = 324(20 − 13.6) 2 = 13271.04mm 4
⇒ ψ s = 1.25 − 1.1 × 1 = 0.15
1
r 1
Tính theo công thức sau:
ψb
M ψ
1
= 1 s +
r 1 ho z E s As νEb Ab
=>
513.21 × 10 4
0.15
0.9
1
+
=
4
3
r 1 100 × 107.2 21 × 10 × 324 0.45 × 27 × 10 × 16280
=>
1
1
= 3.23x10-6
r
mm
1
b) Tính với độ võng f2 do tác dụng ngắn hạn của
tải trọng dài hạn
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn như sau:
q = 438.3daN/m
Mc = m92ql1l2 = 158.43daNm
Ta coù:
ξ=
x
=
ho
1
1 + 5(δ + λ )
1.8 +
10à
trong ủoự:
.=
M
158.43 ì 10 4
=
= 0.024 ;
Rb.ser bho2 15 ì 10 3 × 85 2
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHẬT
Trang 18
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
GVHD: TS. NGUYỄN
As
3.31
=
= 0.00368 ;
bho 100 × 9
. ϕf = 0⇒ λ = 0
E s 21.10 4
α
=
=
= 7.78
.
E b 27.10 3
1
1
⇒ξ =
=
= 0.175
1 + 5(δ + λ )
1 + 5(0.024 + 0)
.
β+
1 .8 +
10 µα
10 × 0.00368 × 7.78
. µ=
Tính Ab.red:
Ab.red = (ϕ f + ξ )b × ho = (0+0.175)x100x9= 157.5cm2
Với:
ξ2
0.175 2
Z
=
1
−
h
=
1
−
.
o
9 = 8.21cm
2(ϕ f + ξ )
2 × 0.175
. ψ s = 1.25 − ϕ1ϕ m − ϕ N
trong đó:
. ϕm =
Rbt .serW pl
M r M rp
=
1.4 × 5.44 × 10 6
= 2.3 >1 ⇒ chọn ϕ m =1
331 × 10 4
..
W pl =
2(αI so )
2 × 7.78 × 67213.69
+ S bo =
+ 5.43 × 10 6 = 5.44 × 10 6 mm 3
h−x
100 − 15.75
b(h − x) 2 1000(100 − 15.75) 2
… S bo =
=
= 5.43 × 10 6 mm 3
2
2
… x = ξ × ho = 0.175x9=1.575cm
… I so = As (a − x) 2 = 331(30 − 15.75) 2 = 67213.69mm 4
⇒ ψ s = 1.25 − 1.1 × 1 = 0.15
1
r 2
Tính theo công thức sau:
ψb
M ψ
1
= 2 s +
r 2 ho z E s As νEb Ab
4
297.02 × 10
0.15
0 .9
1
⇒ =
+
4
3
90 × 82.1 21 × 10 × 331 0.45 × 27 × 10 × 15750
r 2
=>
1
1
= 2.76x10-6
r
mm
2
c) Độ cong toàn phần
p dụng công thức sau:
f=
=>
f=
5 1 2
l
48 r
5 1 1 1 2
5
− + l =
( 3.23 − 2.76 + 4.49) × 10 −6 × (6.2 × 10 3 ) 2
48 r1 r2 r3
48
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHẬT
Trang 19
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD
VIỆT HƯNG
Đề tài: THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA TP.HCM
GVHD: TS. NGUYỄN
5
(4.96) × 10 −6 × 38.44 × 10 6 = 19.86mm.
48
4250
Độ võng giới hạn fu: fu =
=21.25mm
200
Vậy f = 19.86mm < fu = 21.25mm ⇒ sàn đảm bảo
⇒
f=
yêu cầu độ võng.
3. Kết luận
Các kết quả tính toán đều thỏa mãn khả năng chịu
lực và các điều kiện kiểm tra cho nên các giả thiết ban
đầu là hợp lý.
SVTH: HOÀNG ĐỨC NHẬT
Trang 20