Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tình hình thực hiện và biện phát tăng năng suất lao động trong ngành thương mại ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.03 KB, 12 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong quá trình hoạt động sản xuất cũng nh trong quá trình phát triển
nền kinh tế, một trong những công việc quan trọng là làm thế nào để nâng
cao đợc năng suất lao động, vấn đề này không chỉ là điều kiện quan
trọng của riêng một công ty một xí nghiệp mà là vấn đề chung liên quan
đến toàn xã hội. Đối với mọi hoạt động kinh doanh, năng suất lao động
luôn là vấn đề đợc đề cập, quan tâm hàng đầu bởi vì nó ảnh hởng trực
tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh
thơng mại cũng không nằm ngoài quy luật ấy mặc dù hình thức có thể
khác với hoạt động sản xuất, nhng bản chất thì không khác nhau, đều
muốn đạt đợc những lợi nhuận tối đa do hoạt động kinh doanh mang lại,
hay nói cách khác là hiệu quả sử dụng vốn càng cao càng tốt. Ngoài
những ý nghĩa mà nó mang lại cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp ấy, nó còn có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với quá trình tái sản xuất
xã hội, và còn góp phần tăng năng suất lao động xã hội. Bên cạnh những ý
nghĩa vô cùng to lớn đó thì cũng có nhiều nhân tố quan trọng ảnh hởng
đến năng suất lao động trong kinh doanh thơng mại mà cần phải khắc
phục để cho việc tăng năng suất lao động trong hoạt động kinh doanh
thơng mại đạt hiệu quả cao nhất. Tăng năng suất lao động trong kinh
doanh thơng mại cũng có nghĩa là tăng tốc độ chu chuyển của đồng vốn,
tăng tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh cũng có nghĩa là tăng hiệu quả sử
dụng đồng vốn, dẫn đến tăng lợi nhuận doanh nghiệp, mà mục đích quan
trọng nhất của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận, lợi nhuận tăng thì
1 1
doanh nghiệp kinh doanh phát triển dẫn đến doanh nghiệp sẽ ngày càng
phát triển hơn.
PHẦN NỘI DUNG
I - Y nghĩa và biện pháp nâng cao năng suất lao động trong
hoạt động kinh doanh th+ơng mại
1. Bản chất kinh tế, chức năng và ý nghĩa của ngành th+ơng mại.


Đối với bất kỳ hiện tợng kinh tế nào để phân tích và đa ra những
giải pháp nhằm ngăn chặn những hậu quả xấu, hay phát huy những thế
mạnh, thì trớc hết phải nắm bắt đợc bản chất của hiện tợng cùng với
quy luật mà nó đang vận hành. Để nắm bắt nội dung: ý nghĩa và biện pháp
nâng cao năng suất lao động trong hoạt động thơng mại một cách hoàn
thiện trớc hết ta cần tìm hiểu bản chất kinh tế và chức năng của ngành
thơng mại.
a. Bản chất kinh tế
Thơng mại luôn gắn liền với hoạt động sản suất lu thông hàng
hoá ngay từ khi nền sản xuất hàng hoá ra đời đã xuất hiện thơng mại
dới nhiều chức năng khác nhau. Hơn nữa "hoạt động thơng mại vừa
chịu sự chi phối của các quy luật của nền sản xuất hàng hoá vừa chịu sự
chi phối của các quy luật kinh tế vốn có của mỗi một chế độ xã hội - chính
trị mà hoạt động thơng mại đang hoạt động". mặc dù đã trải qua nhiều
phơng thức sản xuất khác nhau gắn liền với nhiều chế độ xã hội, nhng
bản chất của hoạt động thơng mại thì không hề thay đổi, mặc dù nó tồn
tại dới nhiều định nghĩa khác nhau nhng đã đợc rút ra với một quan
điểm chung nhất là: " Tìm kiếm lợi nhuận bằng đáp ứng nhu cầu của sản
xuất và đời sống thông qua mua - bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trờng
2 2
theo quy luật giá trị, tự do bình đẳng..". Mặc dù tuân theo quy luật giá trị
nhng hoạt động thơng mại vẫn mang lại lợi nhuận, bản chất của lợi
nhuận thơng mại không phải do lừa đảo hay mua rẻ bán đắt mà thực chất
của lợi nhuận thơng mại là một phần giá trị thặng d đợc sinh ra trong
quá trình sản xuất, đợc nhà t bản sản xuất nhợng cho để thực hiện việc
lu thông hàng hoá bằng cách bán cho thơng nhân thấp hơn giá cả thị
trờng để nhà thơng nghiệp bán theo giá cả thị trờng, vậy hoạt động
thơng mại vẫn tuân theo quy luật giá trị. Nh vậy hoạt động thơng mại
(thuần tuý) không sáng tạo ra giá trị và không đợc tính thêm vào giá cả
hàng hoá khi tham gia lu thông. Nhng ngoài hình thức tổ chức lu

thông thuần tuý thơng mại còn có chức năng tiếp tục quá trình sản xuất
trong lu thông, liệu gắn với chức năng này thì giá trị của hàng hoá có
thay đổi hay không ?Câu hỏi này sẽ đợc trả lời khi ta nghiên cứu chức
năng của ngành thơng mại.
b. Chức năng của ngành Th+ơng Mại
Mỗi thành phần kinh tế khi tham gia hoạt động trên thị trờng đều có
những chức năng khác nhau, hoạt động thơng mại cũng vậy có hai chức
năng cơ bản sau:
Đầu tiên ta quan tâm đến là chức năng tổ chức lu thông hàng hoá
không làm thay đổi giá trị của hàng hoá, hay nói cách khác là chức năng (lu
thông thuần tuý), quá trình này không sáng tạo ra giá trị của hàng hoá mà chỉ
thực hiện nhiệm vụ tổ chức lu thông hàng hoá chuyển hoá các hình thái giá
trị của hàng hoá, tức là giúp cho hàng hoá thực hiện đợc giá trị và giá trị sử
dụng bởi vì chỉ có thông qua tiêu dùng, hàng hoá mới thực sự là hàng hoá,
thông qua tiêu dùng hàng hoá thực hiện đợc giá trị và giá trị sử dụng, học
thuyết kinh tế Mác cho rằng "giá trị sử dụng của hàng hoá không phải là giá
trị sử dụng cho ngời sản xuất mà là giá trị sử dụng cho xã hội". Lu thông
3 3
thuần tuý là chức năng cơ bản của ngành thơng mại chính vì vậy mà chi
phí lu thông thuần tuý thờng lớn hơn chi phí lu thông để tiếp tục quá
trình sản xuất. Nhng chi phí lu thông để tiếp tục quá trình sản xuất cũng
rất quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình lu thông, nhng không
phải hoạt động lu thông nào cũng cần phải tiếp tục sản xuất, mà hoạt động
này chỉ làm hoàn thiện thêm cho sản phẩm dựa trên những tính năng cơ bản
mà hoạt động sản xuất đã tạo ra cho sản phẩm nhằm giúp cho việc lu thông
dễ dàng hơn.
Vậy chức năng tiếp tục quá trình sản xuất làm nhiệm vụ gì? Sau quá
trình sản xuất hàng hoá đi vào lu thông để cho hoạt động lu thông diễn ra
một cách bình thờng đối với một số loại hàng hoá cần thiết phải có những
chi phí lu thông đợc tính là chi phí lu thông tiếp tục quá trình sản xuất

nh chia nhỏ, đóng gói, bảo quản, bảo hành, nhãn mác những khâu này
không những bảo toàn đợc giá trị của hàng hóa mà còn tạo ra giá trị mới
cho hàng hoá nhằm hoàn thiện thêm cho hàng hoá chính vì vậy mà nó sáng
tạo thêm giá trị của hàng hoá và đợc tính vào giá cả sản xuất của hàng hoá
khi bán trên thị trờng.
c. Y nghĩa việc nâng cao năng suất lao động trong hoạt động kinh doanh
Th+ơng Mại.
Sau khi đã tìm hiểu đợc bản chất kinh tế và chức năng của ngành
Thơng Mại, ta tiếp tục với việc tìm hiểu ý nghĩa của việc nâng cao năng
suất lao động trong ngành Thơng Mại. Để nắm bắt rõ hơn vấn đề này trớc
hết ta cần phải hiểu năng suất lao động là gì?. "Năng suất lao động là năng
lực để thực hiện một khối lợng công việc trong một khoảng thời gian nhất
định". Nhng vấn đề ta cần tìm hiểu ở đây là tăng năng suất lao động trong
ngành Thơng Mại. Vậy tăng năng suất lao động Thơng Mại là gì ?. "Tăng
năng suất lao động trong ngành Thơng Mại là khối lợng hàng hoá, mức
4 4
lu chuyển hàng hoá, số lợng sản phẩm chế biến bình quân trên một nhân
viên Thơng Mại không ngừng tăng lên". Và để tìm hiểu ý nghĩa tăng năng
suất lao động ta phải tìm hiểu vấn đề cơ bản năng suất lao động và tăng năng
suất lao động là gì ?. Từ khái niệm trên ta thấy rằng tăng năng suất lao động
Thơng Mại cũng có nghĩa hiệu quả lao động của ngời công nhân tăng lên
điều đó có nghĩa là hiệu quả sử dụng lao động cũng tăng lên, hiệu quả lao
động của ngời công nhân tăng dẫn đến việc không cần thiết phải có nhiều
công nhân lao động trong một công ty kinh doanh Thơng Mại, từ đó giảm
đợc chi phí giành cho ngời lao động, nhng vẫn giữ đợc hiệu quả của
công việc kinh doanh. Đây là nhân tố quan trọng để giảm đợc chi phí trong
lu thông. Tăng năng suất lao động Thơng Mại cũng có nghĩa là mức độ
chu chuyển hàng hóa cũng tăng lên, đây là yếu tố quan trọng giúp tăng tốc
độ chu chuyển của đồng vốn. Số vòng tăng lên trên một đơn vị thời gian
không đổi điều này giúp cho nhà kinh doanh giảm đợc chi phí cho việc bảo

quản, bảo dỡng, chi phí kho hàng, tăng hiệu quả sử dụng kho ". Nh vậy rõ
ràng tăng năng suất lao động giảm đợc chi phí cho lu thông, nói cách khác
giảm đợc chi phí trên một đơn vị hàng hoá trong một vòng vận động của
đồng vốn. Giảm đợc chi phí cũng có nghĩa giảm đợc một khoản tiền
không cần thiết cho lu thông nhng vẫn giữ đợc hiệu suất của việc bán
sản phẩm. Nh vậy giảm chi phí tức là tăng đợc lợi nhuận cho việc kinh
doanh của doanh nghiệp Thơng Mại, mà mục đích của kinh doanh chính là
lợi nhuận, vì vậy mà tăng năng suất lao động là tiền đề và là mục tiêu của
các nhà kinh doanh Thơng Mại để đạt đợc lợi nhuận cao.
Xã hội phát triển dẫn đến nhu cầu về đời sống xã hội nói chung
ngày càng tăng. Trong Thơng Mại cũng vậy tăng năng suất lao động dẫn
đến tăng lợi nhuận, nhu cầu của ngời lao động cũng tăng dẫn đến đòi hỏi
phải có thu nhập cao hơn để tái sản xuất sức lao động cho xã hội. Lợi
5 5

×