Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Sang kien thi giao vien gioi cap tinh mon mỹ thuật 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.24 KB, 30 trang )

MỤC LỤC
Phần I. Mở đầu ……………………………………………………………
1. Mục đích………………………………………………………………. .3
2. Đóng góp 3
Phần II. Nội dung
Chương 1: Cơ sở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm……………………
1. Cơ sở lí luận 3
2. Cơ sở thực tiễn 4
Chương 2: Thực trạng vấn đề mà nội dung sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến .5
Chương 3: Những giải pháp mang tính khả thi
1. Giải pháp chung 5
2. Giải cụ thể 6
Chương 4: Kiểm chứng các giải pháp 23
Phần III. Kết luận
1. Những vấn đề quan trọng 25
2. Hiệu quả thiết thực 25
3. Kiến nghị 26
Phần IV . Phụ Lục 27
Tài liệu tham khảo
PHẦN I MỞ ĐẦU
1
1. Mục đích của sáng kiến:
Môn Mỹ thuật là một môn học nghệ thuật thu hút rất nhiều học sinh nhất,
trước kia không có giáo viên chuyên, môn học này là môn học phụ, không được đầu
tư, không được quan tâm vì vậy dẫn đến học sinh học tập thờ ơ không có hiệu quả.
Đến nay các trường đã có giáo viên chuyên trách Mỹ thuật, phong trào học
tập ngày một sôi nổi, hầu hết các em hào hứng với môn học và môn học đã được chú
ý nhưng vì điều kiện cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo, trang thiết bị đồ dùng,
phương pháp giảng dạy, nhận thức của giáo viên, của học sinh còn có nhiều hạn chế,
do đó dẫn đến kết quả học tập của học sinh và chất lượng giảng dạy của giáo viên
chưa đạt hiệu quả cao. Đặc biệt trong môn Mỹ thuật có phân môn vẽ theo mẫu, phân


môn này giảng dạy dễ với nhiều giáo viên gây hứng thú với nhiều học sinh, song
cũng khó với nhiều giáo viên và gây cảm giác chán nản với nhiều học sinh. Trên
thực tế điều tra hiện nay vẫn có tình trạng giáo viên giảng bài vẽ theo mẫu. Đơn điệu
nhàm chán bởi một số giáo viên ít sử dụng mẫu vật và đồ dùng trực quan nên ảnh
hưởng không nhỏ đến yêu cầu môn học, học sinh tìm hiểu bài mơ hồ, không thấy
được giá trị của tác phẩm, mà mục tiêu của phân môn này là hình thành các kỹ năng
quan sát và miêu tả đồ vật hình thành ở học sinh biểu tượng chọn vẹn về đồ vật (như
hình dáng, cấu trúc, chất liệu, màu sắc ) những biểu tượng đó là cơ sở hết sức cần
thiết cho sự phát triển khả năng sáng tạo của mỗi học sinh.
Như chúng ta biết Mỹ thuật là một môn học nghệ thuật, một môn học có
đóng góp rất lớn trong việc giáo dục học sinh. Đây là một môn học bổ ích góp phần
không nhỏ vào việc hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho học sinh, vì
vậy không ít giáo viên luôn được coi trọng và đầu tư cho môn học. Bên cạnh những
giáo viên yêu nghệ thuật hiểu được vai trò của Mỹ thuật trong giáo dục học sinh, vẫn
còn một số giáo viên cho rằng đây là môn học phụ không quan trọng, đây là điểm
nhìn nhận đánh giá vô cùng sai lệch về bộ môn.
Về phía học sinh đa phần các em rất hứng thú với môn học, trong giờ học
các em có thể tự do suy nghĩ, nói lên những tâm tư của mình dựa trên sự hướng dẫn
2
ca giỏo viờn b mụn. Qua ú cỏc em thy rng M thut l mt mụn hc b ớch, vui
ti, cú tỡnh giỏo dc o c, thm m cao v l mt mụn hc b tr tớch cc cho
cỏc mụn hc khỏc. Vỡ vy cỏc em ún nhn tit hc mt cỏch nhit tỡnh ho hng
bờn cnh ú cũn mt s em t thỏi th , chỏn nn khụng mun hc b mụn ny
v trờn thc t do i sng kinh t dõn trớ cũn nghốo, hu ht l con em thun nụng
nờn iu kin nhõn dõn u t hc tp ca con em mỡnh cũn hn ch, iu ú nh
hng khụng nh n tinh thn hc tp ca cỏc em.
Để dạy học môn Mỹ thuật trong chơng trình đào tạo đợc thành công, điều này
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh tài liệu, phơng tiện, đồ dùng trực quan Trong
điều kiện xã Trung Kênh kinh tế còn nhiều hạn chế vấn đề nhận thức của một số bộ
phận nhân dân còn kém cha nhận thức sâu sắc về việc học tập của con em mình.

Ngoài cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của đơn vị phục vụ cho dạy học cho bộ
môn còn nhiều hạn chế, nên để có chất lợng và thực hiện tốt đợc môn học thông qua
việc đổi mới phơng pháp gặp không ít khó khăn. Dù sách giáo khoa có đủ nội dung
về kênh chữ phong phú về kênh hình nhng cha đủ. Nếu phơng pháp mới thì trò là ng-
ời chủ động sáng tạo còn thầy là ngời thiết kế bài soạn thì việc dạy và học sẽ khó
khăn cho cả thầy và trò. Nếu chỉ quan sát kênh chữ và kênh hình trong sách thì các
em sẽ không biết vẽ mẫu thật. Do vậy chỉ có mẫu thật nó sẽ giúp các em khắc sâu
cách vẽ và biết vẽ mà trong đó áp dụng vào bài dạy vẽ theo mẫu đạt hiệu quả tốt đẹp
hơn. Trong quá trình tiếp thu kiến thức vẽ học sinh tiếp thu kiến thức, tín hiệu từ giáo
viên, song bằng cách nào đó thì mỗi giáo viên cần đa vào bài giảng của mình phơng
pháp thích hợp từ đó sẽ có 2 hớng để học sinh vẽ đợc bài.
+ Nhận biết và thông qua giáo viên hớng dẫn trên kênh chữ và mẫu thực.
+ Tự quan sát mẫu rút ra cách vẽ cho riêng mình.
Tuy nhiên tuy cũng cần chú ý đến môi trờng điều kiện, khả năng của học sinh
từ đó có bài giảng, cách vẽ cho từng đối tợng học sinh. Từ đó tạo ra không khí phấn
khởi, hứng thú cho học sinh, làm cho các em cảm thấy bài học vẽ theo mẫu nhẹ
nhàng, thoải mái, tự tin hơn trong việc học tập của mình và say mê với những bài học
tiếp theo.
Mc ớch ch yu ca sỏng kin:
+ Vận dụng phơng pháp dạy học mới để nâng cao chất lợng dạy và học ở phân
môn vẽ theo mẫu trong trờng THCS Trung Kênh.
3
+ Rút ra bài học kinh nghiệm nhằm giúp các em tự tìm tòi khám phá từ đó yêu
thích, say mê, sáng tạo khi học môn Mỹ thuật nói chung và với phân môn vẽ theo
mẫu nói riêng.
+ Giúp các em thấy đợc nét đẹp của bố cục, đờng nét mảng khối qua các bài vẽ.
+ Đảm bảo thực hiện tốt cả kênh chữ và kênh hình để việc đổi mới phơng pháp
dạy học có hiệu quả nhằm nâng cao chất lợng dạy và học.
2. úng gúp ca sỏng kin:
- V phớa giỏo viờn vn dng linh hot cỏc phng phỏp dy hc, li núi c

ch cú phn mm do hn, hot ng ca giỏo viờn trờn lp ớt (ch yu l giỏo viờn
t chc cho hc sinh hot ng) m em li hiu qu cao.
- V phớa hc sinh cỏc em bit t khỏm phỏ nhng iu mi l trong bi hc,
theo cỏch ngh v cỏch hiu ca mỡnh mt cỏch c lp tớch cc, bit cm nhn c
nhng cỏi hay, cỏi p t nhng bi hc c th m cỏc em c hc, c lm quen.
PHN II. NI DUNG
Chơng I: Cơ sở khoa học
1. Cơ sở lý luận:
Vit Nam tr thnh mt nc CNH - HH trong giao on 2000- 2020, s
thỏch thc trc nguy c tt hu trờn ng tin vo th k XXI, bng s cnh tranh
v trớ tu ang ũi hi Vit Nam i mi giỏo dc mnh m hn na, trong ú i
mi phng phỏp dy v hc l cn bn, nú ang l vn thi s c quan tõm
trong giỏo dc nc ta hin nay.
thc hin ngh quyt TW 4 khúa VII (1/1993) ó xỏc nh Khuyn khớch
t hc phi ỏp dng phng phỏp giỏo dc hin i bi dng cho hc sinh
nng lc t duy sỏng to, nng lc gii quyt vn .
Ngh quyt TW 2 khúa VII khng nh i mi phng phỏp giỏo dc o
to, khc phc li truyn th mt chiu m phi rốn luyn thnh np t duy
sỏng to, tng bc ỏp dng phng phỏp tiờn tin v phng tin hin i vo
quỏ trỡnh dy hc.
4
Luật giáo dục điều 24 cũng ghi rõ “Phương pháp dạy giáo dục phổ thông
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp
với đặc điểm của từng lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện
kỹ năng kiến thức thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh”. Năm học 2007-2008 tiếp tục thực hiện về đổi mới phương
pháp dạy học, thực hiện tốt nghị quyết TW 2 khóa VIII về việc: Nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Có thể nói cốt lõi của việc đổi mới dạy học là
hướng tới hoạt động chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Vì vậy muốn đối mới thì phải đổi mới cách dạy vì cách dạy chỉ đạo cách học

từ các nguyên nhân khách quan đòi hỏi những nhà giáo dục chúng ta hiện nay luôn
luôn chuyển mình theo cỗ máy khoa học giáo dục cùng với vòng quay của nhân loại.
2. Cơ sở thực tiễn
Bản thân tôi là giáo viên dạy mỹ thuật trong nhiều năm, được tiếp cận với
phương pháp giáo dục cũ, phương pháp giáo dục mới. Qua việc thay sách chương
trình 6,7,8,9 THCS tôi nhận thấy rằng dạy mỹ thuật không đơn giản là dạy kỹ thuật
vẽ mà dạy học trên cơ sở cảm thụ, nếu bắt buộc gò ép trong mỹ thuật sẽ dẫn đến
khuân mẫu đơn điệu, kết quả học tập không cao.
Thực tế giảng dạy môn Mỹ thuật 6,7,8,9 Trường THCS Trung Kênh tôi nhận
thấy rằng cái mạnh của học sinh THCS là nhận thức cảm tính, sự cảm thu phong phú
hồn nhiên trong tư tưởng, các em thích và say mê vẽ và đạt kết quả cao trong học
tập, không nản trước khó khăn, vì vậy các em tự giải quyết và tìm phương pháp
thích hợp nhất hoàn thành nhiệm vụ bài học.
Cái yếu của học sinh THCS là các em thiếu cách nhìn tổng quát, kiến thức
thẩm mỹ, chưa thấy đựơc cái đẹp của bài vẽ mà chính bàn tay của mình làm ra. Vì
vậy các em không tự tin vào năng lực của mình. Bên cạnh đó trường THCS Trung
Kênh các em học sinh hầu hết sống trên địa bàn nông nhiệp nên đời sống kinh tế còn
gặp nhiều khó khăn, trang thiết bị của trường phục vụ cho giảng và dạy học còn
thiếu nhiều chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của việc học.
5
Một bộ phận nhân dân còn chưa thấu hiểu được việc học của học sinh nên
mức độ quan tâm còn hạn chế nhiều.
Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên đòi hỏi người giáo viên phải có những
phương pháp nghiên cứu về nội dung truyền đạt sao cho phù hợp, dễ và có hiệu quả
trong điều kiện còn hạn chế về cơ sở vật chất và phương tiện dạy học.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn qua giảng dạy trực tiếp tôi thấy để dạy
thành công và đạt kết quả như mong muốn thì quả là một điều khó. Tuy nhiên điều
lớn nhất tôi muốn đề cập ở đây là làm thế nào với những điều kiện như vậy mà
chúng ta vẫn áp dụng được phương pháp giảng dạy “mới” đạt kết quả cao, là phải
xây dựng được niềm tin sự say mê tìm tòi sáng tạo qua các bài vẽ để phát huy những

điểm mạnh của học sinh và hạn chế những điểm còn yếu thì phương pháp mới thực
sự có hiệu quả.
Ch¬ng II: Thùc tr¹ng vÊn ®Ò
Thực trạng của việc dạy và học môn mỹ thuật nói chung và phân môn
vẽ theo mẫu nói riêng ở trường THCS Trung Kênh - Lương Tài.
1. Quan điểm nhận thức về môn Mỹ thuật
Môn Mỹ thuật là một môn học nghệ thuật thu hút rất nhiều học sinh nhất,
trước kia không có giáo viên chuyên, môn học này là môn học phụ, không được đầu
tư, không được quan tâm vì vậy dẫn đến học sinh học tập thờ ơ không có hiệu quả.
Đến nay các trường đã có giáo viên chuyên trách Mỹ thuật, phong trào học
tập ngày một sôi nổi, hầu hết các em hào hứng với môn học và môn học đã được chú
ý nhưng vì điều kiện cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo, trang thiết bị đồ dùng,
phương pháp giảng dạy, nhận thức của giáo viên, của học sinh còn có nhiều hạn chế,
do đó dẫn đến kết quả học tập của học sinh và chất lượng giảng dạy của giáo viên
chưa đạt hiệu quả cao. Đặc biệt trong môn Mỹ thuật có phân môn vẽ theo mẫu, phân
môn này giảng dạy dễ với nhiều giáo viên gây hứng thú với nhiều học sinh, song
cũng khó với nhiều giáo viên và gây cảm giác chán nản với nhiều học sinh. Trên
thực tế điều tra hiện nay vẫn có tình trạng giáo viên giảng bài vẽ theo mẫu. Đơn điệu
6
nhàm chán bởi một số giáo viên ít sử dụng mẫu vật và đồ dùng trực quan nên ảnh
hưởng không nhỏ đến yêu cầu môn học, học sinh tìm hiểu bài mơ hồ, không thấy
được giá trị của tác phẩm, mà mục tiêu của phân môn này là hình thành các kỹ năng
quan sát và miêu tả đồ vật hình thành ở học sinh biểu tượng chọn vẹn về đồ vật (như
hình dáng, cấu trúc, chất liệu, màu sắc ) những biểu tượng đó là cơ sở hết sức cần
thiết cho sự phát triển khả năng sáng tạo của mỗi học sinh.
Như chúng ta biết Mỹ thuật là một môn học nghệ thuật, một môn học có
đóng góp rất lớn trong việc giáo dục học sinh. Đây là một môn học bổ ích góp phần
không nhỏ vào việc hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho học sinh, vì
vậy không ít giáo viên luôn được coi trọng và đầu tư cho môn học. Bên cạnh những
giáo viên yêu nghệ thuật hiểu được vai trò của Mỹ thuật trong giáo dục học sinh, vẫn

còn một số giáo viên cho rằng đây là môn học phụ không quan trọng, đây là điểm
nhìn nhận đánh giá vô cùng sai lệch về bộ môn.
Về phía học sinh đa phần các em rất hứng thú với môn học, trong giờ học
các em có thể tự do suy nghĩ, nói lên những tâm tư của mình dựa trên sự hướng dẫn
của giáo viên bộ môn. Qua đó các em thấy rằng Mỹ thuật là một môn học bổ ích, vui
tươi, có tình giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cao và là một môn học bổ trợ tích cực cho
các môn học khác. Vì vậy các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình hào hứng
bên cạnh đó còn một số em tỏ thái độ thờ ơ, chán nản không muốn học bộ môn này
và trên thực tế do đời sống kinh tế dân trí còn nghèo, hầu hết là con em thuần nông
nên điều kiện để nhân dân đầu tư học tập của con em mình còn hạn chế, điều đó ảnh
hưởng không nhỏ đến tinh thần học tập của các em.
2. Sử dụng trang thiết bị dạy học.
Để dạy học môn Mỹ thuật trong chương trình đào tạo được thành công, điều
này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan
Trong điều kiện xã Trung Kênh kinh tế còn nhiều hạn chế vấn đề nhận thức của một
số bộ phận nhân dân còn kém chưa nhận thức sâu sắc về việc học tập của con em
mình.
7
Ngoài cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của đơn vị phục vụ cho dạy học cho bộ
môn còn nhiều hạn chế, nên để có chất lượng và thực hiện tốt được môn học thông
qua việc đổi mới phương pháp gặp không ít khó khăn. Dù sách giáo khoa có đủ nội
dung về kênh chữ phong phú về kênh hình nhưng chưa đủ. Nếu phương pháp mới
thì trò là người chủ động sáng tạo còn thầy là người thiết kế bài soạn thì việc dạy và
học sẽ khó khăn cho cả thầy và trò. Nếu chỉ quan sát kênh chữ và kênh hình trong
sách thì các em sẽ không biết vẽ mẫu thật. Do vậy chỉ có mẫu thật nó sẽ giúp các em
khắc sâu cách vẽ và biết vẽ mà trong đó áp dụng vào bài dạy vẽ theo mẫu đạt hiệu
quả tốt đẹp hơn. Trong quá trình tiếp thu kiến thức vẽ học sinh tiếp thu kiến thức, tín
hiệu từ giáo viên, song bằng cách nào đó thì mỗi giáo viên cần đưa vào bài giảng của
mình phương pháp thích hợp từ đó sẽ có 2 hướng để học sinh vẽ được bài.
+ Nhận biết và thông qua giáo viên hướng dẫn trên kênh chữ và mẫu thực.

+ Tự quan sát mẫu rút ra cách vẽ cho riêng mình.
Tuy nhiên tuy cũng cần chú ý đến môi trường điều kiện, khả năng của học
sinh từ đó có bài giảng, cách vẽ cho từng đối tượng học sinh. Từ đó tạo ra không khí
phấn khởi, hứng thú cho học sinh, làm cho các em cảm thấy bài học vẽ theo mẫu nhẹ
nhàng, thoải mái, tự tin hơn trong việc học tập của mình và say mê với những bài
học tiếp theo.
3. Thực trạng giảng dạy ở trường THCS Trung Kênh - Lương Tài.
Trường THCS Trung Kênh chỉ có 1 giáo viên chuyên dạy Mỹ thuật nên vẫn
còn một số giáo viên kiêm nhiệm môn này. Chính vì vậy mà không chuyên sâu,
nghiên cứu tìm hiểu môn học chưa thấy được tầm quan trọng của môn học. Từ đó
dẫn đến giáo viên chưa có tâm huyết với việc giảng dạy và kéo theo đến sự ảnh
hưởng lớn đến kết quả học tập của học sinh.
CH¬ng III: Nh÷ng gi¶i ph¸p mang tÝnh kh¶ thi
I. Vận dụng phương pháp dạy học mới để nâng cao chất lượng dạy và học ở
trường THCS.
8
1. Phương pháp dạy học mới (phương pháp dạy học phát huy tính tích cực) là
gì ?
Phương pháp dạy học tích cực là cách thức truyền tải nội dung kiến thức kỹ
năng thể hiện các yếu tố đặc trưng của môn Mỹ thuật nhằm đạt được mục tiêu của
bài học.
Phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh được tham gia vào
các hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức cụ thể là.
a. Với học sinh
Học sinh được tham gia ý kiến để tìm ra vẻ đẹp của mẫu vẽ học sinh được
thảo luận được bàn bạc tìm cách giải quyết bài tập phân tích tác phẩm học sinh được
quan sát nhận xét theo gợi ý của giáo viên học sinh được tham gia nhận xét đánh giá
kết quả học tập.
b. Đối với giáo viên
Giáo viên cần nghiên cứu chương trình Sách giáo khoa, Sách giáo viên để xác

định trọng tâm cần nhấn mạnh theo đặc điểm của mỗi bài hướng dẫn học sinh thực
hiện bài học phải tìm chọn đồ dùng dạy học đủ có trọng tâm, đẹp theo ý tưởng của
mình đồ dùng phải đa dạng để học sinh lựa chọn so sánh tìm ra tính hợp lý về tỷ lệ.
Phải phân loại đồ dùng dạy học phục vụ cho quan sát cho cách vẽ và phát huy tính
sáng tạo về bố cục, về hình vẽ về đậm nhạt về mầu sắc phải tổ chức các hoạt động
phong phú trong giờ dạy.
2. Một số phương pháp thường vận dụng trong dạy học Mỹ thuật theo định
hướng đổi mới phương pháp và phát huy tính tích cực và vận dụng vào phân môn
vẽ theo mẫu.
a. Phương pháp quan sát.
Phương pháp quan sát là thông qua việc nhìn ngắm, tìm hiểu đối tượng để phân
tích so sánh về cấu trúc tỷ lệ mầu sắc, hình ảnh của mẫu giúp học sinh phân tích và
cảm nhận vẻ đẹp của đối tượng làm cơ sở tư liệu thực hiện bài tập Mỹ thuật.
9
Ví dụ: Áp dụng phương pháp quan sát vào bài vẽ theo mẫu ở bài 23, 24 vẽ theo
mẫu cái ấm tích và cái bát ( Lớp 7).
Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của mẫu qua đặc điểm hình dạng cấu
trúc và tương quan chung sử dụng phương pháp quan sát để học sinh nhận ra.
- Khối cơ bản của mỗi vật mẫu ( nằm trong khối trụ và khối cầu)
- Khung hình chung của nhóm mẫu
- Khung hình riêng của mỗi vật mẫu
- So sánh tìm tỷ lệ các bộ phận của mẫu
- Phân biệt độ đậm nhạt của mẫu và tiến hành bài vẽ theo các bước.
b. Phương pháp trực quan.
Phương pháp trực quan là sử dụng đồ dùng dạy học đã chuẩn bị để minh hoạ
cho nội dung bài dạy giúp người học hiểu vấn đề sâu hơn. Nhờ phương pháp trực
quan mà những thuật ngữ, khái niệm về Mỹ thuật trừu tượng được làm sáng tỏ tạo
điều kiện cho người học lĩnh hội kiến thức nhanh và hứng thú hơn trong học tập.
Ví dụ: Sử dụng phương pháp trực quan giúp học sinh hiểu được cách vẽ
nhanh hơn tạo được óc thẩm mỹ cách nhìn tổng quát vào bài vẽ theo mẫu rất cần yếu

tố này để từ đó học sinh có một bài vẽ sinh động, hợp lý về bố cục đường nét mảng
khối đậm nhạt như học sinh được xem các bước vẽ trước khi vẽ học sinh được xem
các bài vẽ của các bạn học sinh năm trước để nhìn nhận đánh giá giúp các bài vẽ của
mình được tốt hơn.
c. Phương pháp luyện tập:
- Thực hành giúp củng cố kiến thức cho học sinh đồng thời trong quá trình
luyện tập học sinh còn tìm ra nhiều điều mới lạ giúp cho nhận thức trở lên sâu sắc,
phong phú và vững vàng hơn phương pháp luyện tập thực hành ở môn Mỹ thuật là
luyện tập học sinh quan sát nhận xét, đánh giá sự vật, hiện tượng xung quanh. Luyện
tập củng cố kỹ năng vẽ nâng cao khả năng tìm tòi sáng tạo, khéo néo, bồi dưỡng thị
hiếu thẩm mỹ thông qua luyện tập thực hành, những mặt tốt và chưa tốt của học
sinh đều được bộc lộ rõ ràng vì vậy việc dạy và học sẽ sát và hiệu quả hơn.
10
Ví dụ: Với phương pháp luyện tập thực hành các em có điều kiện thể hiện
khả năng thực hành bài vẽ các em được vẽ mẫu thật điều đó sẽ tạo hứng thú cho các
em trong học tập.
Ngoài những phương pháp nói trên nếu bài vẽ mà vật mẫu không mang tính
thẩm mỹ thì hiệu quả bài học học sinh vẽ sẽ không cao. Vì vậy vật mẫu có ý nghĩa
vô cùng quan trọng, nó mang tính khoa học thẩm mỹ.
Yêu cầu vật mẫu phải:
+ To, rõ, đẹp.
+ Đường nét phải rõ ràng.
+ Mảng khối rễ phân biệt mang tính khúc chiết.
+ Màu sắc đậm nét.
Khi xếp vật mẫu giáo viên phải chọn vật mẫu mang tính tương đương,
không quá to, quá nhỏ hoặc không cao quá thấp quá để bài vẽ có bố cục hợp lý đẹp.
* Trên đây là một trong những phương pháp mới nhằm không ngừng nâng
cao chất lượng dạy và học, thực hiện được những điều này thì chắc chắn với phân
môn vẽ theo mẫu học sinh sẽ hứng thú say mê, tìm tòi để vẽ, phát huy hết khả năng
của mình.

Ngoài ra còn tùy vào từng bài mà chúng ta sử dụng các phương pháp khác
nhau như phương pháp vấn đáp, phương pháp làm việc theo nhóm
II. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật
1. Điều tra cơ bản
Trong những năm học vừa qua, tôi được phân công giảng dạy môn Mĩ
thuật tại trường THCS, tôi thấy hầu hết các em đều thích học vẽ, các em học tập với
tinh thần hăng say, cảm nhận được cái hay, cái đẹp được thể hiện từ nội dung và
hình thức mỗi khi các em vẽ một bức tranh. Bên cạnh đó còn một số học sinh nhút
nhát, rụt rè chưa mạnh dạn nói lên những suy nghĩ của mình, một số em còn chán
nản không thích học vẽ. Tất cả những vấn đề trên rất đáng lo ngại, ảnh hưởng lớn
đến việc học Mĩ thuật của học sinh cho nên tôi đã tiến hành điều tra ở một số lớp
11
xem có bao nhiêu em thích học vẽ và không thích học vẽ để từ đó tìm ra biện pháp
khắc phục.
2. Biện pháp tiến hành
Từ thực tế giảng dạy ở giai đoạn đầu, phần đông học sinh yêu thích môn
học. Bên cạnh đó có một số em rất thờ ơ, thậm chí chán nản đến giờ học, điều này
khiến cho tiết học trở nên nặng nề, không hứng thú. Vì vậy việc khắc phục tâm lý
cho học sinh quả là khó khăn và hết sức cần thiết. Dựa vào tâm lý của học sinh là
thích khen ngợi, động viên và hay tò mò nên trước
thời gian thực hành, tôi giới thiệu cho các em một số tác phẩm vẽ tiêu biểu của
những hoạ sĩ nhí trong trường bạn để các em xem và tự học tập theo cách vẽ, cách
thể hiện tranh. Phân tích cho các em thấy được cái hay, cái đẹp được thể hiện qua
các bức tranh đó, động viên các em ai cũng có thể vẽ đẹp. Vì thế sự căng thẳng và
chán nản trong mỗi giờ học được giảm bớt đi, các em đã có hứng thú hơn với các tiết
học. Sau đó trong những bài học vẽ tranh tôi khuyến khích các em vẽ nhiều và vẽ
đẹp cho học sinh tự nhận xét, tự đánh giá tác phẩm của bạn có đẹp hay không đẹp và
vì sao? Như vậy tôi đã hướng dẫn cho các em biết tự nhận xét, đánh giá được bài vẽ
của mình.
Môn học Mĩ thuật không chỉ đòi hỏi các em vẽ phải đẹp các bài tập thực hành

mà còn đòi hỏi các em có sự cảm nhận giá trị nghệ thuật, nắm được mục tiêu giáo
dục ở trong mỗi bài học. Vì thế trong quá trình giảng dạy tôi đều phải lựa chọn các
phương pháp sao cho phù hợp.
Việc muốn học sinh thực sự tập trung vào môn học thì đòi hỏi phải có sự quan
tâm của giáo viên, giáo viên cần phải chuẩn bị đầy đủ bài dạy, đồ dùng dạy học phải
sát với nội dung bài học, đẹp và hấp dẫn để lôi cuốn học sinh.
Muốn học sinh thể hiện được những tác phẩm theo cảm nhận của riêng mình
thi người giáo viên phải gợi ý, giảng giải đặc biệt là phải tạo ra được không khí sôi
nổi, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học, khích lệ, động viên học sinh tự tìm tòi, tự
12
sáng tạo ra những cái hay, cái đẹp ở mỗi bài học, từ đó học sinh có thể lựa chọn và
vận dụng linh hoạt vào các bài tập sau này của mình.
Trên thực tế muốn có tiết học trở lên hấp dẫn, luôn cuốn, tìm tòi, khám phá,
phát huy được trí tưởng tượng, sáng tạo của mình thì giáo viên là người phải hiểu
sâu sắc được mục tiêu giáo dục. Vì thế tiết học mới có thể tốt hơn, ngoài ra phải áp
dụng cho các em tiếp xúc thực tế với tự nhiên.
Giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp muôn màu của thế giới thực, hướng các
em vào việc chọn nội dung tranh, sử dụng sắc màu, hiểu được bố cục, cách chọn
hình mảng chính, phụ và luật xa gần. Sau đó các em tự thể hiện theo cảm nhận riêng
của mình. Những buổi học như vật đã đem lại cho học sinh sự hứng thú và ấn tượng
tốt đẹp đối với từng tiết học.
Nói tóm lại, việc giảng dạy môn Mĩ thuật trong trường THCS tuy là kiến thức
rất cơ bản, song để chất lượng giáo dục đạt hiệu quả lại là một vấn đề khó khăn đòi
hỏi người giáo viên làm công tác giảng dạy môn Mĩ thuật (còn gọi là môn giáo dục
thẩm mĩ cho học sinh) phải thực sự linh hoạt và khéo léo, phải gần gũi với học sinh,
hiểu rõ đặc điểm tâm lý của các em là chóng thích, chóng chán. Mặt khác khi giáo
dục nghệ thuật cần dựa vào cảm hứng mới sáng tác được. Nắm được đặc điểm này
tôi đã chọn những thời điểm thích hợp để động viên khích lệ các em luôn tôn trọng ý
nghĩ của các em, không áp đặt, đòi hỏi cao đối với các em, người giáo viên phải có
tính kiên trì, nhẫn lại trong giảng dạy.

Bằng những biện pháp như vậy tôi thấy học sinh trường tôi có rất nhiều tiến
bộ trong học tập môn Mĩ thuật cả về tâm lý và năng lực. Khi các em có niềm say mê
nghệ thuật thì việc truyền thụ kỹ thuật sẽ thuận lợi hơn, giờ học sổi nổi hơn, điều đó
thúc đẩy khả năng sáng tạo của các em, lôi cuốn các em vào môn học và học tốt bộ
môn.
3. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật
Căn cứ vào mục tiêu giáo dục đã đề ra cho bậc trung học, xác định rõ vai trò
và mục tiêu giáo dục của bộ môn cũng thông qua thực tế giảng dạy áp dụng phương
13
pháp mới giúp học sinh thực hiện tốt bộ môn Mĩ thuật tôi tự khẳng định và rút ra
một số kinh nghiệm sau :
- Môn Mĩ thuật là môn dành thời gian chủ yếu để học sinh thực hành, do vậy
giáo viên cần thiết kế bài dạy như một kế hoạch tổ chức các hoạt động, để học sinh
chủ động, tích cực tham gia và phát huy hết khả năng và năng lực của mình ở mỗi
bài vẽ.
- Trong mỗi tiết học, giáo viên cần lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy
học để luôn luôn tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn
học sinh, tránh giờ học tẻ nhạt, khô cứng.
- Đối với một số bài vẽ tranh đề tài, vẽ theo mẫu… giáo viên có thể tổ chức
cho học sinh hoạt động vẽ theo tổ, theo nhóm để các thành viên trong nhóm có dịp
thể hiện năng lực cá nhân trước bạn bè, thầy cô giáo.
- Có thể đưa các trò chơi hổ trợ cho nội dung bài học khi thấy cần thiết, phù
hợp.
- Tạo mọi điều kiện để tất cả học sinh chủ động, tích cực tham gia và tham gia
có hiệu quả các hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến các học sinh nhút nhát, chưa tích
cực hoạt động.
- Tuỳ theo nội dung của từng bài, giáo viên điều chỉnh thời gian thực hành của
học sinh cho phù hợp, không thực hiện máy móc cho tất cả các bài.
- Trong quá trình thực hiện các tiết dạy, giáo viên cần lưu ý học sinh hiểu biết cái
đẹp, cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm, không nên đi sâu rèn luyện kĩ năng vẽ.

- Không áp đặt đòi hỏi quá cao đối với học sinh. Nên lấy động viên, khích lệ
là chính, cố gắng tìm những ưu điểm dù nhỏ nhất ở từng học sinh để kịp thời động
viên, khen ngợi.
- Muốn giảng dạy tốt môn học trước hết giáo viên phải hiểu được mục đích,
yêu cầu của môn học, từ đó tìm ra cho mình một định hướng giảng dạy đúng đắn.
- Phải hiểu được đặc điểm tâm lý của trẻ, hiểu biết được mức độ cảm nhận của
học sinh về thế giới xung quanh thông qua các bài học.
14
- Luôn tôn trọng gần gũi học sinh.
- Phải có tính kiên trì trong công tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời
đối với các em.
- Việc quan trọng yêu cầu của mỗi tiết học là giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ
đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát.
- Sử dụng linh hoạt trong phối hợp các phương pháp dạy học.
- Thường xuyên trao đổi để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp.
- Ứng dụng thông tin phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuật như
qua đĩa, băng hình, có như vậy chất lượng học tập mới đạt kết quả cao.
-Tôi nhận thấy đề tài này có những ưu điểm sau :
- Về phía giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, lời nói cử
chỉ có phần mềm dẻo hơn, hoạt động của giáo viên trên lớp ít (chủ yếu là giáo viên
tổ chức cho học sinh hoạt động) mà đem lại hiệu quả cao.
- Về phía học sinh các em biết tự khám phá những điều mới lạ trong bài học,
theo cách nghĩ và cách hiểu của mình một cách độc lập tích cực, biết cảm nhận được
những cái hay, cái đẹp từ những bài học cụ thể mà các em được học, được làm quen.
4. Thực nghiệm một số tiết dạy vận dụng phương pháp dạy học mới trong các
tiết vẽ theo mẫu.
Lớp 6
Tiết 4 : VẼ THEO MẪU
Bµi 4:CÁCH VẼ THEO MẪU
MINH HỌA BẰNG BÀI MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU

(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khái niệm về vẽ theo mẫu, các bước thực hiện bài vẽ theo mẫu.
15
2. Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức vào bài vẽ theo mẫu.
3. Thái độ: Xây dựng cách nhìn và cách làm việc khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Mẫu (Hình hộp, cái ca, chai và quả cam), ĐDDH MT 6, tranh mẫu
của họa sĩ và Học sinh.
2. Học sinh: Sưu tầm mẫu hình hộp, một số quả dạng hình cầu. ĐDHT.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Phương pháp quan sát; Phương pháp trực quan; vấn đáp; luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. (3p)
- Hãy nªu khái niệm về luật xa gần, khái niệm về điểm tụ, đường tầm mắt?
Trả lời:- Khi ta quan sát vật cùng loại, cùng kích thước trong không gian thì:
+ Ở ngần: To, cao và rõ
+ Ở xa: nhỏ, thấp mờ
+ Vật ở phía trước che vật ở phía sau
- Đường tầm mắt là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt ngưới nhìn,
phân chia mặt đất với bầu trời hay mặt nước với bấu trời.
- Điểm tụ là điểm gặp nhau của các đường thẳng song song với mặt đất( ở
hình hộp, hình trụ, nhà, đường tàu hoả…) hướng vào chiều sâu gặp nhau ở một
điểm tại đường tầm mắt.
3. Bài mới: *Giới thiệu bài mới: (2p)
- Khi ta muốn có được hình ảnh của một đồ mà không có các phương tiện hỗ
trợ thì ta phải làm gì?
- Trả lời: Ta phải vẽ lại
- Đúng rồi và đó người ta gọi là phương pháp vẽ theo mẫu. Vậy thế nào là vẽ

theo mẫu? Vẽ theo mẫu cần thực hiện theo những bước nào? Hôm nay chúng ta xẽ
cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
TG Hoạt động của Gi¸o viªn
Minh ho¹ Ho¹t ®éng cña häc sinh
10p Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
tìm hiểu khái niệm vẽ theo
mẫu:
- Cho HS quan sát một số bài vẽ
theo mẫu( Chất liệu chì; màu)
Trực quan
( Treo
1. Khái niệm vẽ theo mẫu:
16
15p
- Em hay cho biết những bức
tranh trên vẽ nội dung gì?
(Các đồ vật như: Hình hộp và
hình cầu; lọ hoa và quả )
- Em hãy nêu đặc điểm của
những đồ vật đó thông qua các
hình ảnh?
( Học sinh nêu đặc điểm về hình
dáng, chất liệu và màu sắc của
các đồ vật trong các bức tranh )
- Những bức tranh trên thuộc
thể loại nào?
GV gợi ý:Thể loại vẽ theo mẫu;
vẽ tranh hay trang trí ( Học sinh
trả lời thể loại vẽ theo mẫu ).
- Vậy theo em thế nào là vẽ theo

mẫu?
( Là vẽ lại đặc điểm, cấu tạo,
chất liệu, mầu sắc của mẫu)
- GV nhận xét chốt ý.
- HS lắng nghe, ghi bài.
* Hướng dẫn HS quan sát,
mẫu
- Cho học sinh quan sát mẫu khi
nhìn ở các góc độ khác nhau
( Cái ca )
- Em hãy nêu đặc điểm của vật
mẫu ở các vị trí đó?
( Ở mỗi vị trí cái ca cho hình
ảnh khác nhau)
- GV kết luận:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
tìm hiểu cách vẽ theo mẫu:
* Giáo viên bày mẫu:
- Mẫu gồm những vật gì?
( Hình hộp và quả cam có dạng
hình cầu)
Nêu đặc diểm của mẫu?
tranh)
Trực quan
( Cái ca và
xem tranh
H1 sgk82)
Trực quan
-Khái niệm vẽ theo mẫu: Là
mô phỏng lại mẫu vẽ thông qua

suy nghĩ, cảm xúc của người vẽ
để diễn tả được đặc điểm, cấu
tạo, hình dáng, đậm nhạt và
màu sắc của mẫu vẽ.
- Chú ý: Khi thực hiện bài vẽ
theo mẫu quan sát vật mẫu ở
các góc nhìn khác nhau thì cho
ta hình ảnh, bố cục khác nhau.
2. Cách vẽ theo mâu
* Quan sát nhận xét:
17
- Nhúm mu nm trong khung
hỡnh gỡ?
( Giỏo viờn hng dn c
lng so sỏnh chiu cao v
chiu ngang ca mu. So sỏnh
t l hai vt mu mu)
- Cho hc sinh xem trc quan
- Giáo viên hớng dẫn cách phác
các nét chính.
- Cho học sinh quan sát mẫu để
vẽ chi tiết sao cho giốn mẫu.
-Cho học sinh bài tham khảo và
một số bài vẽ của học sinh năm
trớc.
Hot ng 3: Luyn tp
Giỏo viờn quan sỏt giỳp
nhng hc sinh yu
( Hỡnh hp
v hỡnh

cu )
Trcquan
(Hỡnh2
SGK94)
Trc quan
(SGK 95)
Bi v ca
hc sinh
- Hỡnh hp: Dng hỡnh lp
phng, gm 6 mt, cht liu
bng g cú mu sn trng.
- Hỡnh cu: qu cam cú mu
vng nht.
* V phỏc khung hỡnh:
- V phỏc khung hỡnh chung v
riờng ca nhúm mu,
( K trc i xng nu cú)
*.V phỏc nột chớnh:
- ỏnh du v trớ cỏc gúc ca
hỡnh hp v hỡnh cu.
- V phỏc bng nột thng.
* V chi tiờt:
- Quan sỏt mu iu chnh li
da vo nột chớnh v cỏc chi
tit sao cho ging mu.
* V m nht:
- quan sát hớng ánh sáng
- Phác các mảng đậm nhạt
trung gian theo cấu tạo của mẫu
- Diễn tả mảng đậm trớc từ đó

so sánh tìm ra mảng đậm vừa
và sáng.
- Sử dụng các nét dày, tha, to,
nhỏ, đan xen
III Thc hnh
- V nhúm mu hỡnh hp v
hỡnh cu
10p
4. Cng c: (4p)
- Nhc li khỏi nim th no l v theo mu? V theo mu cn thc hin
theo nhng bc no?
Tr li: - V theo mu l mụ phng li mu v thụng qua suy ngh, cm xỳc ca
ngi v din t c c im, cu to, hỡnh dỏng, m nht v mu sc ca
mu v.
- Cỏc bc v theo mu:+ Quan sỏt nhn xột mu
+ V phỏc khung hỡnh chung v riờng ca tng vt
mu.
18
+ Vẽ phác các nét chính của mẫu.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ đậm nhạt.
- Giáo viên kết luận. Nhận xét giờ học. Cho điểm động viên những em
tích cực xây dựng bài và có câu trả lời hay và chính xác.
5. Dặn dò: (1p) - Về nhà xem lại bài vẽ tiết 5 thực hiện tiếp.
BÀI 3
VẼ THEO MẪU
SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN
a. Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu được khái niệm về xa gần, đường tầm mắt và điểm tụ
- Học sinh biết cách nhìn mọi vật trong không gian và vận dụng vào bài vẽ

theo mẫu vẽ tranh.
b. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Tài liệu tham khảo:
Mỹ thuật và phương pháp dạy học của Trịnh Thiệp, Ưng Thị Châu
Luật xa gần giải phẫu tạo hình của Trần Tiểu Lâm và Đặng Xuân Cương
2. Đồ dùng dạy học
Một số ảnh về cảnh biển, con đường, hàng cây theo xa gần
Hình vẽ minh họa về luật xa gần
Một vài đồ vật như hình hộp, hình trụ
3. Phương pháp dạy học
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp trực quan
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp làm việc theo nhóm.
C. Tiến trình dạy học
19
Giới thiệu bài ( từ 2 phút đến 3 phút): Giáo viên sử dụng tranh ảnh rõ nét về xa
gần để học sinh tìm hiểu về cảnh vật và đồ vật được diễn tả có chiều sâu trong không
gian.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm xa gần:
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Đồ dùng
dạy học
I- Quan sát nhận
xét (7 phút)
- Giới thiệu hình 1 SGK trang
79 và một vài hình ảnh ( đường
phố, con kênh, hàng cột điện.
- ? Nêu nhận xét về tỷ lệ của
hàng cột và con đường trong

bức tranh.
- Trên cơ sở ý kiến của học
sinh giáo viên tóm tắt bổ sung:
- Khi nhìn mọi vật cùng loại,
cùng kích thước trong không
gian ( theo xa gần) ta nhận
thấy.
- ở gần: Hình to cao rộng và rõ
hơn
- ở xa: Hình nhỏ, thấp, hẹp và
mờ hơn.
- Vật ở trước che khuất vật ở
sau.
- Mọi vật thay đổi theo hình
dáng khi nhìn ở các góc độ
khác nhau, trừ hình cầu ở góc
độ nào cũng luôn tròn.
Học sinh quan sát
nhận xét.
Tranh ảnh
minh họa có
nội dung “xa -
gần” rõ ràng
20
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm
những ví dụ về xa gần ( ví dụ:
nhìn qua ô cửa, nhìn cái ca ở
các hướng)
- Học sinh thực
hành và rút ra

nhận xét (từ 2 đến
4 học sinh nêu ý
kiến)
- Một vài đồ
vật như cái
ca, cái xô và
những hình
ảnh rõ về xa
gần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Đồ dùng
dạy học
II. Đường tầm
mắt (25 phút)
1. Đường tầm
mắt (còn gọi là
đường chân trời)
Thực hành
Cho học sinh quan sát hình
2,3 trang 80 SGK và một số
hình minh họa để nhận thấy.
- Cảnh cánh đồng, ruộng
nương cảnh biển và nêu câu
hỏi gợi ý:
? Hai cảnh này có gì giống và
khác nhau
? Vì sao ta phân biệt được giữa
khoảng trời với đất, trời với
nứơc?

Trên cơ sở ý kiến học sinh giáo
viên củng cố và phân tích
những cảnh trên có đường
thẳng nằm ngang ngăn cách
giữa mặt đất và mặt nước với
bầu trời.
- Từ 1 đến 2 học
sinh trả lời.
21
2. Điểm tụ
- Đường đó là đường chân trời
hay gọi là đường tầm mắt ( viết
tắt là TM)
- Đừng trước cảnh rộng như
cánh đồng, biển ta sẽ thấy
đường tầm mắt rất rõ.
- Cho học sinh tìm đường chân
trời qua các bức tranh.
- Vì sao đường tầm mắt lúc ở
thấp lúc ở cao.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
tìm vị trí quan sát ở hình 1
trang 79 SGK.
- Cho học sinh cầm cái thước
để ngang tầm mắt và tìm vị trí
của đường tầm mắt một vài đồ
vật để trên bàn, hay cái cửa
sổ
- Giáo viên giới thiệu hình
chụp ngôi nhà theo xa gần.

? Vì sao đầu hồi nhà ở phía này
lại cao ở phía kia lại thấp.
- Giáo viên kẻ đường thẳng kéo
dài theo đường lóc nhà ở trên
theo đường chân tường ở dưới
sẽ gặp nhau tại một điểm điểm
đó người ta gọi là điểm tụ.
- Giáo viên kết luận khi vẽ cần
- Quan sát và trả
lời theo thực tế.
- Thực hiện bài
tập thực hành theo
cá nhân hoặc theo
nhóm và trình bày
kết quả.
- Học sinh quan
sát nhận xét.
- Treo tranh
minh họa.
- Tranh minh
họa
- Thước kẻ
hoặc 1 đoạn
thẳng.
22
tìm đường tầm mắt và điểm tụ.
+ Mọi vật đều thay đổi hình
dáng khi nhìn theo xa gần.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua một số bài tập

Yêu cầu học sinh tự đánh giá nhận xét
Giáo viên tổng hợp ý kiến cho điểm động viên
Dặn dò: Chuẩn bị mẫu vẽ bài sau
* Cách sử dụng bài soạn:
- Bài này sẽ tiến hành các hoạt động bằng cách giới thiệu hình ảnh và rút ra
nhận xét cách tiến hành như sau:
+ Giới thiệu hình ảnh
+ Đặt câu hỏi cho học sinh quan sát nhận xét
+ Giáo viên tóm tắt bổ sung
- Tập chung vào trọng tâm của bài là tìm hiểu khái niệm về luật xa gần và vận
dụng vào bài vẽ vì vậy giáo viên cần chú trọng đến hoạt động 2.
BÀI 6
VẼ THEO MẪU
LỌ HOA VÀ QUẢ
(Vẽ hình)
A. Mục tiêu bài học
- Học sinh củng cố lại cách vẽ hình.
- Học sinh vẽ được hình sát với mẫu
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỷ lệ của bài vẽ
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học
23
1. Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: Mẫu vẽ cho các nhóm (lọ quả khác nhau về hình, về đậm nhạt)
Hình minh họa các bức vẽ
Một số bài vẽ của học sinh năm trước
* Học sinh: Sách giáo khoa, giấy A4 lọ hoa và quả
2. Phương pháp dạy học
+ Phương pháp vấn đáp gợi mở.
+ Phương pháp học tập theo nhóm
+ Phương pháp quan sát gợi ý

+ Phương pháp luyện tập thực hành
C. Tiến trình dạy học
Giới thiệu bài (1 phút)
Giáo viên phân tích vẻ đẹp của lọ hoa và quả ( hình dáng, màu sắc, tác dụng )
để học sinh cảm nhận và tiếp cận nội dung bài học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Nội dung
Hoạt động
của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Đồ dùng
dạy học
I. Quan sát,
nhận xét
- Giáo viên cho học sinh bài
mẫu theo nhóm
- Giáo viên góp ý bài mẫu cho
từng nhóm
- Giáo viên yêu cầu các nhóm
giới thiệu về cách bầy mẫu của
mình.
- Giáo viên kết luận muốn có
bài vẽ đẹp cần lưu ý
- Chọn vật mẫu có tương quan
tỷ lệ về hình mẫu.
- Học sinh tự bày
mẫu và thảo luận
để tìm ra mẫu có
bố cục đẹp hợp lý

- Các nhóm cử đại
diện mẫu vẽ
- Lọ hoa và quả
của từng nhóm
24
- Đặt mẫu có bố cục đẹp có xa
có gần, có vật ở trước có vật ở
sau cho hợp lý.
Hoạt động 2: Cách vẽ
Nội dung
Hoạt động
của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Đồ dùng
dạy học
II. Cách vẽ
(7 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát và tìm ra cách vẽ
- Giáo viên nhận xét giúp học
sinh nhận ra cách vẽ:
- Phác khung hình chung cho
cân đối với khổ giấy
- Phác hình từng vật mẫu
- Kẻ trục của từng vật mẫu
Tìm tỷ lệ bộ phận của từng vật
mẫu ( miệng,cổ, vai, thân của
mẫu).
- Vẽ phác bằng nét thẳng

- Sửa lại hình bằng nét cong
sao cho sát với mẫu.
- Quan sát
- Tìm cách vẽ
- Kết hợp với
tranh hướng dẫn
cách vẽ
Hoạt động 3: Học sinh thực hành
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Đồ dùng dạy
học
Thực hành Quan sát theo dõi học sinh thực Học sinh luyện Mẫu của các
25

×