HỌC
VIỆN
CÔNG
NGHỆ
BƯU
CHÍNH
VIỄN
THÔNG
Lê
Đức
Lâm
ĐỊNH TUYẾN GMPLS TRONG MẠNG LÕI
Chuyên
ngành:
Kỹ
thuật
Điện
tử
Mã
số:
60.52.70
TÓM
TẮT
LUẬN
VĂN
THẠC
SĨ
HÀ NỘI- 2012
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC
VIỆN
CÔNG
NGHỆ
BƯU
CHÍNH
VIỄN
THÔNG
Người hướng dẫn khoa học.:
TS
Đỗ Vũ Anh
Phản biện 1:
………….……………………………………
Phản biện 2:
…………………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc
sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
-
Thư
viện
của
Học
viện
Công
nghệ
Bưu
chính
Viễn
thông
1
MỞ
ĐẦU
Hiện trạng mạng viễn thông của các nhà khai thác trên
thế
giới
nói chung
và
Việt
Nam
nói riêng
là
sự
trộn
lẫn
giữa
các
mạng
hiện đang
hoạt
động trên cơ sở các công
nghệ khác
nhau tại các phân lớp mạng, do đó việc xây dựng cơ sở hạ tầng
mạng tương lai cần phải tính
đến việc tận dụng cơ sở hạ tầng
mạng đã có. Xét về
khía cạnh này, công nghệ GMPLS có thể
thỏa
mãn
được
những
yêu
cầu
đặt
ra
nói
trên.
GMPLS
cho
phép
người sử
dụng
có
thể
tự
mình
kiến tạo
các dịch
vụ
một
cách linh hoạt, theo yêu cầu và không hạn chế về khả năng như
đối
với
mạng
hiện
tại.
GMPLS
nhằm
hiện
đại
hoá
việc
định
tuyến
qua
mạng
thông
tin
quang
bằng
việc
tạo
ra
một
mặt
phẳng chung giữa các lớp quản lý dịch vụ IP và các lớp thông
tin quang, đặc
biệt cho phép chúng phản ứng rất linh hoạt với
các yêu cầu thay đổi băng thông, cho phép thiết lập các dịch vụ
thông tin quang năng động hơn. Với những ưu điểm nói trên và
hơn nữa GMPLS là công nghệ mới, là xu thế tất yếu của công
nghệ
mạng
lõi trong tương
lai. Do
vậy, tôi chọn đề tài nghiên
cứu về:
“ Định tuyến GMPLS trong mạng
lõi”. Luận văn
tập
trung chủ yếu đến một số nội dung cơ bản sau:
Chương
1:
Tổng
quan
về
chuyển
mạch
nhãn
đa
giao
thức tổng quát. Chương
này trình bày tổng quan bản chất
của
2
chuyển
mạch
nhãn
đa
giao
thức,
sự
phát
triển
từ
MPLS
lên
GMPLS và báo hiệu trong GMPLS.
Chương 2: Các ứng dụng của GMPLS. Chương này nêu
lên
các
ứng
dụng
của
GMPLS
vào
mạng
riêng
ảo
và
mạng
ASON.
Chương 3: Định tuyến GMPLS. Chương
này tập trung
phân tích, đánh giá các kỹ thuật định tuyến GMPLS, cách thức
tính toán đường định tuyến trong GMPLS để chọn được đường
chuyển mạch tối ưu.
3
CHƯƠNG
I:
TỔNG
QUAN
VỀ
CHUYỂN
MẠCH
NHÃN ĐA GIAO THỨC TỔNG QUÁT - GMPLS
Giới
thiệu
chương
MPLS
là
một
công
nghệ
chuyển
tiếp
dữ
liệu
sử
dụng
trong
các
mạng
gói
được
phát
triển
bởi
Internet
Engineering
Task Force (IETF) xây dựng trên một số công nghệ được phát
minh bởi các công ty khác nhau. Nó dựa vào việc gắn nhãn cho
mỗi gói dữ
liệu
với một
định danh (hay nhãn)
ngắn duy nhất,
mỗi router có thể sử dụng để xác định bước kế tiếp cho các gói
dữ liệu. Đồng thời, có rất nhiều các giao thức (dùng để thiết lập
các quy tắc chuyển tiếp tại các bộ định tuyến MPLS) được mở
rộng để cung cấp trình điều khiển chuyển tiếp dữ liệu trong các
mạng không đóng gói. Do đó, nguyên tắc cơ bản của MPLS là
một nền tảng quan trọng cho MPLS tổng quát (GMPLS).
Chuyển
mạch
nhãn
Chuyển mạch nhãn dựa vào liên kết một nhãn nhỏ định
dạng cố định với mỗi gói dữ liệu để nó có thể được chuyển tiếp
trong
mạng.
Điều
này
có
nghĩa
rằng
mỗi gói,
khung,
hoặc
tế
bào phải mang một số nhận dạng thông báo cho các nút
mạng
biết làm thế nào để chuyển tiếp nó. Tại mỗi đoạn trên mạng gói
tin được chuyển tiếp dựa trên giá trị của nhãn vào và gửi đi với
một giá trị nhãn mới. Nhãn bị hoán đổi và dữ liệu được chuyển
đi dựa trên giá trị mới của nhãn, dẫn đến hai khái niệm: hoán
4
đổi nhãn
và
chuyển
mạch
nhãn.
Trong
một
mạng
MPLS,
các
gói được dán nhãn bằng cách chèn một phần bổ sung các thông
tin được gọi là
mào
đầu chèn. Nó
được đặt
giữa
các
mào
đầu
mạng và mào đầu IP. Các mào đầu chèn MPLS mang một nhãn
20-bit, nó được dùng để xác định đường đi mà gói tin phải tuân
theo.
Các
giao
thức
báo
hiệu
Mỗi
LSP
có
một
cơ
sở
thông
tin
chuyển
tiếp
nhãn-
LFIB. IETF đã cân nhắc kỹ nhằm tránh ủy quyền cho một giao
thức
phân phối nhãn đơn
lẻ
để
sử
dụng
cho
MPLS.
Điều
này
cho phép các giao thức khác nhau được sử dụng để phù hợp với
các
yêu cầu của các
môi trường
hoạt động khác nhau. Một
số
giao thức phân phối nhãn đã được chuẩn hóa bởi IETF, nhưng
chúng ta chỉ cần quan tâm đến giao thức được phát triển cho kỹ
thuật lưu lượng bởi vì kỹ thuật này liên quan chặt chẽ với các
yêu
cầu
của
các
mạng
truyền
tải
kết
nối
theo
định
hướng.
Trong
giao
thức
này
(RSVP-TE)
nhãn
được
cấp
phát
bởi
các
LSR
hạ
nguồn (đối với các
dòng
dữ
liệu)
và
được
thông
báo
cho LSR thượng nguồn.
Sự
phát
triển
từ
MPLS
đến
GMPLS
Xuất
phát
từ
yêu
cầu
đưa
ra
một
giải pháp
mặt
phẳng
điều khiển cho mạng truyền tải, một trong những phương pháp
để giải quyết vấn đề này là phát triển một tập các giao thức mới
5
ngay từ đầu cho
tất
cả kiểu
mạng truyền tải. Ưu điểm nổi bật
của
phương
pháp
tiếp
cận
này
là
mỗi
mặt
phẳng
điều
khiển
được thiết kế rất hiệu quả cho mỗi tiêu chí mạng.
Nhược điểm dễ nhận thấy của các mặt phẳng điều khiển
được thiết
kế riêng đó
là
mất
rất
nhiều công sức
để phát
triển
rất
nhiều
tập
mới
cho
báo
hiệu,
định
tuyến,
các
giao
thức
và
ứng dụng
kỹ thuật
lưu
lượng.
Một
nhược điểm nữa
là thực
tế
các dịch vụ có
xu hướng phân tách mạng thành các kiểu khác
nhau:
một
số
phần được
xây
dựng
từ
các
router và
switch
IP
lớp
2,
một
phần
khác
được
xây
dựng
từ
các
thiết
bị
chuyển
mạch SONET / SDH, trong khi các mạng lõi có thể liên kết các
bộ tách-ghép quang và kết nối chéo.
Người ta nhận thấy rằng các hoạt động chuyển mạch cơ
bản
trong
mạng
WDM
rất
giồng
về
mặt
logic
với
hoạt
động
chuyển
mạch trong
thiết
bị
MPLS.
Đó
là,
chuyển
mạch được
yêu cầu phải chuyển đổi một bước sóng đầu vào trên một giao
diện
đến
thành
một
bước
sóng
đầu
ra
trên
một
giao
diện
ra,
điều này tương tự như ánh xạ MPLS (nhãn đầu vào, giao diện
đến) thành (nhãn đầu ra, giao diện đi). Từ những quan sát ban
đầu này, chuyển mạch lambda đa giao thức (MPS) được hình
thành.
MPS
đã
được
mở
rộng
ra
trở
thành
không
chỉ
có
chuyển mạch lambda,
mà còn có
các công
nghệ
chuyển mạch
sợi
quang,
TDM,
chuyển
mạch
lớp
2,
và
chuyển
mạch
6
gói/khung/tế bào. Các khái niệm đã thực sự được tổng quát hoá
và hình thành nên MPLS tổng quát – GMLPS.
Báo
hiệu
trong
GMPLS
Báo
hiệu
là
quá
trình
trao
đổi
các
bản
tin
trong
mặt
phẳng điều khiển để thiết lập, duy trì, sửa đổi, và kết thúc các
đường
dữ
liệu
trong
mặt
phẳng
dữ
liệu.
Trong
GMPLS,
các
đường dữ liệu này chính là các LSP. Việc tập hợp các bản tin
báo
hiệu
và
các
quy
tắc
xử
lý
được
gọi
là
các
giao
thức
báo
hiệu.
Các
bản tin báo
hiệu
được
trao
đổi giữa
các
thành phần
phần
mềm được
gọi là
các
bộ
điều
khiển toàn
mạng.
Mỗi
bộ
điều
khiển
báo
hiệu
chịu
trách nhiệm quản
lý các
thành phần
dữ
liệu
của
một
hoặc
một
số
thiết
bị
chuyển
mạch
dữ
liệu.
Trong GMPLS các thiết bị chuyển mạch dữ liệu được gọi là bộ
định tuyến chuyển
mạch
nhãn (LSR)
và
nó
thường
là
một
bộ
điều khiển
báo
hiệu
hiện
hữu trên LSR
thế
nên nó
có
dạng
là
một thành phần đơn nhất trong mạng.
Kết
luận
chương
Chương 1 đã đề cập tổng quát về về chuyển mạch nhãn
đa giao thức tổng quát, sự phát triển từ MPLS lên GMPLS, các
giao thức báo hiệu, thiết lập duy trì LSP, kiểm soát và cấp phá
nhãn, chuyển tiếp đa
miền. Từ đây,
luận án
hướng tới nghiên
cứu sâu hơn về định tuyến GMPLS ở chương 3.
7
CHƯƠNG II: CÁC ỨNG DỤNG CỦA GMPLS
Giới
thiệu
chương
Một
VPNL1 cũng có thể định nghĩa
như
một
VPN
mà
mặt phẳng dữ liệu hoạt động tại lớp 1. Một kết nối giữa các CE
được đặt trong các trạm khác nhau của một VPNL1 được gọi là
một kết nối VPN lớp 1.
Các
mô
hình
triển
khai
VPN
lớp
một
Ý nghĩa của
mô
hình triển khai này là có thể xem như
có
một
độ
tin
cậy
hoàn
toàn
giữa
các
phần
(tất
cả
các
thành
phần đều thuộc
một
tổ
chức). Điều
này nghĩa
là,
lượng thông
tin về các tài nguyên bên trong của
lõi lớp 1 (được thông báo
tới các phần còn lại của mạng) là chỉ bị giới hạn bởi khả năng
mở rộng và các chính sách bên trong. Ví dụ, các
đối tượng sẽ
được tổ chức theo cách mà bất kỳ node mạng của nhà cung cấp
nào bên ngoài lõi lớp 1 thì sẽ biết được mọi tài nguyên của lõi
lớp 1. Có một số lý do giải thích tại sao phương pháp VPNL1
bên trong là tốt hơn:
Lý
do
đầu
tiên
là
khả
năng
kết
nối
mặt
phẳng
điều
khiển.
Lý do
thứ hai là
sự
mềm dẻo
khi sử dụng các VPNL1
bên trong và chúng cung cấp các chính sách áp dụng khác nhau
trên từng VPN. Lý do thứ ba là dịch vụ VPNL1 bên trong loại
bỏ mọi yêu cầu về sự đồng nhất của mặt phẳng điều khiển thực
hiện quản lý trong các mạng khác nhau.
8
Mô
hình
truyền
tải
cho
truyền
tải
Chúng ta
xem xét
trường
hợp
một
nhà
mạng cung cấp
dịch vụ lớp 2 hoặc 3 có các trạm (tách rời nhau về mặt địa lý)
được
kết
nối thông
qua
các
dịch
vụ
lớp
một
từ một
nhà
cung
cấp dịch vụ lớp một độc lập khác, nghĩa là cả hai nhà cung cấp
hoạt
động theo
sự quản trị và điều khiển riêng. Sự khác
nhau
căn
bản của
mô
hình
này
với
mô
hình
trước
đó
là
độ
tin cậy
giữa nhà cung cấp dịch vụ lớp một và khác hàng. Các dịch vụ
lớp 1 bao gồm các kết nối trên mặt phẳng điều khiển, trên mặt
phẳng dữ
liệu giữa
các trạm được kết
nối với nhau, tuy nhiên
nhà
cung
cấp
dịch
vụ
lớp
1
không
đưa
ra
cấu
hình
mạng
bên
trong cũng như không đưa ra thông tin về các tài nguyên hiện
có trong mạng của họ.
Nhưng cũng chú ý rằng nhà cung cấp dịch vụ lớp 1 có
thể thông báo một số thông tin về trạng thái mạng của họ, các
thông
tin
này
có
thể
được
tiết
lộ
cho
phía
mạng
khách
hàng
trong trường hợp các
liên kết
ảo liên kết
một
cặp PE dựa trên
VPN
và
cũng
có
thể
được
sử
dụng
trong
tính
toán
đường
đa
hướng.
Mô
hình
kinh
doanh
tài
nguyên
lớp
1
Trong
mô
hình
này các
nhà
cung
cấp
dịch
vụ
lớp
một
phải
“mở”
hơn
ở
mô
hình
truyền
tải
cho
truyền
tải.
Cụ
thể,
chúng cần tiết
lộ cho khách hàng ở một
mức nào đó thông tin
9
về các dịch vụ họ cung cấp và có thể cả một số trạng thái bên
trong của
mạng, và đưa ra các thông
báo
kịp thời về các thay
đổi nên khách hàng có thể lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ lớp
một để sử dụng dịch vụ.
Mô
hình
VPN
lớp
1
phức
tạp
Trong các mô hình trước, một kết nối VPNL1 luôn gồm
ba thành phần tại mọi thời điểm (liên kết tĩnh giữa CE của trạm
nguồn và PE lân cận; liên kết động xuyên qua mạng nhà cung
cấp;
liên kết
tĩnh giữa
CE
của
trạm đích
và
PE
lân cận).
Tuy
nhiên, có thể có một kết nối VPNL1 có cấu trúc phức tạp hơn.
Ví
dụ
như
các
kết
nối
liên
kết
các
nhà
cung
cấp
và
VPNL1
được lồng vào nhau, các kết nối này cần các dịch vụ VPN lớp 1
phức tạp hơn.
Cung
cấp
VPN
lớp
một
dựa
trên
GMPLS
Chúng
ta
cùng
tìm
hiểu
về
hai
giải
pháp
cung
cấp
VPNL1
dựa
trên
GMPLS
đó
là:
mạng
riêng
ảo
tổng
quát
(GVPN) và xếp chồng GMPLS.
Cả hai giải pháp này đều có những điểm giống nhau về
định địa chỉ liên kết CE-PE, báo hiệu giữa CE-PE và cung cấp
động các đoạn PE-PE của các kết nối VPNL1 CE-CE. Sự khác
nhau cơ bản giữa chúng đó
là cơ chế được sử dụng trong việc
khám
phá
tự
động
khám
phá
các
thành
phần
VPN
(PE
nhận
biết các CE ở xa, chúng thuộc VPN nào và gắn với PE nào).
10
Cả
hai giải pháp đều tạo
ra các giả thiết
liên quan đến
định địa chỉ liên kết CE-PE như sau:
Phía
CE
của
liên
kết
CE-PE
(cổng
CE)
có
một
không
gian địa chỉ VPN (nó là duy nhất trong một VPN) được gán bởi
khách hàng, chúng ta gọi nó là CE_ID.
Phía PE có hai địa chỉ. Địa chỉ thứ nhất là PE_ID được
gán bởi nhà cung cấp còn địa chỉ thứ
hai được gán bởi khách
hàng
và
được
cấp
phát
từ
cùng
một
không
gian
địa
chỉ
như
CE_ID.
Cổng
PE
cũng
nhận
biết
một
số
mà
nhận
dạng
các
VPN trong miền nhà cung cấp.
Mạng
ASON
ASON
không
phải
là
một
giao
thức
hay
một
tập
các
giao
thức.
Đó
là
một
cấu
trúc, trong
đó
định
nghĩa
các
thành
phần trong một mặt phẳng điều khiển quang và tương tác giữa
chúng. ASON còn chỉ ra các tương tác này tại vùng giáp ranh
giữa
các
nhà
cung
cấp
khác
nhau
và
vì thế
các
giao
thức
yêu
cầu
phải
được
chuẩn
hóa.
Các
vùng
khác
không
được
tiêu
chuẩn hóa mà để các nhà cung cấp hay các nhà khai thác mạng
tự đưa ra.
Chỉ khi kiến trúc các thành phần được định
nghĩa
một
cách chi tiết
mới có
thể
đánh giá
xem các
giao
thức
có
thích
hợp với cấu trúc này hay không. Bất kỳ giao thức nào phù hợp
11
với các
yêu cầu của các cấu trúc thành phần đều
có
khả
năng
được xem là hợp chuẩn ASON.
Kiến
trúc
mạng
ASON
và
mối
liên
hệ
giữa
mạng
ASON/GMPLS
ASON
là
một
mạng
quang
bao
gồm
các
ASON
NE
(Network
Element).
ASON
thực
hiện
truyền
báo
hiệu
và
chuyển mạch. Các ASON NE lưu thông tin về đồ hình và tuyến
của
toàn
mạng,
tự
động
tạo
và
xóa
bỏ
dịch
vụ
thông
qua
báo
hiệu.
Mạng
ASON
có
ba
mặt
phẳng:
mặt
phẳng
điều
khiển,
mặt phẳng truyền dẫn và mặt phẳng quản lý:
Mặt
phẳng điều khiển: Mặt
phẳng điều khiển bao
gồm
một
nhóm
các
thành
phần
truyền
thông.
Mặt
phẳng
này
đảm
nhận điều khiển phiên làm việc và điều khiển kết nối, bao gồm
thiết lập, giải phóng, giám sát và duy trì các kết nối. Mặt phẳng
điều khiển tự động khôi phục các kết nối bị lỗi qua trao đổi báo
hiệu.
Mặt phẳng truyền dẫn: Mạng SDH nằm trên mặt phẳng
truyền dẫn. Mặt
phẳng
này phát
và ghép kênh tín hiệu quang,
thiết lập cấu hình kết nối chéo và chuyển mạch bảo vệ cho tín
hiệu, đảm bảo độ tin cậy cho tất cả các tín hiệu quang.
Mặt phẳng quản lý: Mặt phẳng quản lý là một phần bổ
sung
cho
mặt
phẳng
điều
khiển.
Mặt
phẳng
này
duy
trì
mặt
phẳng truyền dẫn,
mặt
phẳng điều khiển
và toàn bộ
hệ
thống.
12
Các chức năng bao gồm quản lý khai thác, quản lý lỗi, quản lý
cấu hình và quản lý bảo mật.
GMPLS
và
mạng
ASON
Các giao thức GMPLS cung cấp một tập các khối được
xây
dựng
kỹ
lưỡng
cho
mặt
phẳng
điều
khiển
của
các
mạng
truyền tải, vì thế GMPLS tạo ra một hướng đi mới cho cấu trúc
mạng
ASON.
Từ
quan
điểm của
các
nhà
sản
xuất
thiết
bị
và
các nhà vận hành mạng rằng sẽ có lợi khi phát triển song song
GMPLS và ASON thế nên việc phát triển đơn lẻ mặc dù có thể
tạo ra được giải pháp tốt
nhất
song nó
rất
không hữu dụng để
có nhiều giải pháp được xem xét như các chuẩn hóa. Điều này
nghĩa là nhà cung cấp thiết bị phải phát triển và kiểm tra tất cả
sự kết hợp có thể có và người vận hành phải quyết định sẽ triển
khai cái gì.
Kết
luận
chương
Chương
2
đã
đề
cập
đến
hai
ứng
dụng
cơ
bản
của
GMPLS
trong
mạng
riêng
ảo
lớp
một
và
mạng
ASON.
Luận
văn
đã
nêu
được
khái
quát
mạng
riêng
ảo
lớp
một
và
mạng
ASON,
các
một
số
mô
hình
triển
khai
của
VPN
lớp
một
và
cung
cấp
VPN
lớp
một
dựa
trên
GMPLS,
kiến
trúc
mạng
ASON và mối liên hệ với GMPLS.
13
CHƯƠNG III: ĐỊNH TUYẾN GMPLS
Giới
thiệu
chương
Các
mạng
GMPLS
là
các
mạng
kỹ
thuật
lưu
lượng
phức
tạp
và
không
cần
dựa
theo
gói.
Để
thiết
lập
thành
công
một
LSP
qua
một
mạng,
nó
là
không
đủ
để
biết
được
băng
thông có sẵn trên mỗi một liên kết trên mạng như được xem là
một phần của dữ liệu TE cơ bản. Chúng ta cũng phải biết khả
năng chuyển mạch của các liên kết tại mỗi LSR. Như chúng ta
đã biết, mỗi một LSR có thể chuyển mạch dữ liệu đến một liên
kết theo
một
hoặc nhiều
cách tuỳ theo
khả
năng
của LSR
đối
với liên kết đó. Vì thế các router cũng phải thông báo khả năng
chuyển mạch cho mỗi liên kết TE mà nó thông báo.
Các
mở
rộng
giao
thức
định
tuyến.
OSPF
là
giao
thức
định
tuyến
dạng
trạng
thái
liên kết
dựa
trên
chuẩn
mở
được
phát
triển
để
thay
thế
phương
thức
Distance Vector (RIP). RIP
là
một
giao
thức định tuyến được
chấp nhận trong những ngày đầu của mạng và Internet, nhưng
do phụ thuộc vào số lượng hop mà router có thể đi được chỉ là
15 nên RIP nhanh chóng không thể chấp nhận được trong các
mạng
lớn
hơn.
Các
mạng
lớn
hơn cần 1
giải pháp
định tuyến
mạnh mẽ hơn. OSPF là 1 giao thức định tuyến classless mà sử
dụng khái niệm vùng cho khả năng mở rộng. Nó sử dụng thông
14
số
cost
để
tính
đường
đi
tốt
nhất.
OSPF
sử
dụng
băng
thông
như là thước đo chi phí.
IS-IS là
một
giao thức định tuyến nội (IGP) được phát
triển năm 1980 bởi Digital Equipment. Sau đó ISIS được công
nhận bởi tổ chức ISO như
là
một
giao thức định tuyến chuẩn.
Mục tiêu ban đầu của ISIS là tạo ra một giao thức mà tất cả các
hệ thống có thể dùng. Tuy nhiên, để có thể đảm bảo một yếu tố
thực sự mang tính mở (open), ISO đã cố gắng tích hợp mọi đặc
điểm mang tính thuyết phục của các giao thức định tuyến khác
vào ISIS. Kết quả là ISIS là một giao thức khá phức tạp. Phần
lớn các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) dùng ISIS từ những
năm ISIS được tạo ra. Điều này là do ISIS là một giao thức độc
lập, có khả năng mở rộng và đặc biệt nhất là có khả năng định
nghĩa “kiểu dịch vụ” trong quá trình routing (ToS routing).
Quản
lý
liên
kết
Các
node
mạng
GMPLS
có
thể
được
kết
nối với
nhau
theo các kênh dữ liệu hoặc các liên kết. Mỗi một kênh có thể là
một
sợi cáp
quang,
nhưng
cũng
có
thể
nhiều
kênh
nằm trong
một
liên kết.
Một
cặp
node
được
kết
nối trong
mặt
phẳng
dữ
liệu sử dụng các giao thức
mặt
phẳng điều khiển GMPLS cần
có thể định nghĩa và đề cập đến mỗi một kênh dữ liệu theo một
cách
thức
rõ
ràng
để
các
node
kế
cận
có
thể
hiểu
được
hoàn
toàn. Bởi vì thường
có
một
sự tương ứng
một
– một
giữa các
15
kênh dữ liệu và các đường truyền thông mặt phẳng điều khiển
nên cần có các kênh dữ liệu để định nghĩa riêng cho mỗi node.
Dĩ nhiên có thể cấu hình thông tin này tại mỗi LSR, tuy nhiên
khi số lượng các kênh dữ liệu tăng lên thì sẽ làm cho mào đầu
quản lý có thể xảy ra lỗi rất lớn và tạo nên sự cứng nhắc cho sự
thay đổi sợi cáp quang trong mạng.
Giao
thức
quản
lý
liên
kết
Giao
thức
quản
lý
liên
kết
là
một
giao
thức
ứng
dụng
điểm điểm chạy trên UDP cổng 701. Nghĩa là các bản tin LMP
được giới hạn trong sự trao đổi đơn lẻ giữa các thiết bị GMPLS
cạnh nhau trong mặt phẳng dữ liệu, và giao thức này phải chịu
trách
nhiệm
khôi
phục
các
lỗi
mặt
phẳng
điều
khiển
bởi
vì
UDP là giao thức truyền tải không tin cậy.
LMP yêu cầu các địa chỉ của các kênh điều khiển phải
được cấu hình tại mỗi node. Nhằm mục đích duy trì một quan
hệ kế cận LMP, nó
cần phải có tối thiểu
một
kênh điều khiển
hoạt
động
giữa
hai
node.
Nó
có
thể
chấp
nhận
việc
có
nhiều
hơn
một
kênh
điều
khiển
để
cung
cấp
ở
mức
độ
thô.
Trong
LMP, node ID thường lấy từ IGP đang chạy trên mạng. Trong
bất kỳ trường
hợp nào
nó cũng phải là duy nhất và phải đủ rõ
ràng để cho phép bất kỳ một node được phân biệt với các node
khác. Nhận dạng kênh điều khiển (CCID) được yêu cầu là duy
nhất trên mỗi một node.
16
Tính
toán
đường
định
tuyến
trong
GMPLS
Thuật toán Bellman-Ford
Thuật toán Bellman-Ford giải quyết
vấn đề đơn nguồn
theo một cách tổng quát nhất. Đó là, đối với lược đồ cho trước
G(V,A) nó sẽ đưa ra các đường đi ngắn nhất từ bất kỳ điểm s
cho trước đến các điểm khác mà có thể nhận biết được từ điểm
s. Nó cũng cho
phép các giá trị âm đối với một
số
cung được
cung
cấp
mà
không
tạo
ra
các
vòng
lặp
tiêu
cực
có
thể
nhận
biết
được
từ
điểm s.
Một
đặc
điểm quan trọng
của
thuật
toán
Bellman-Ford là nó có thể phát hiện sự có mặt của các vòng lặp
tiêu cực (khác với thuật toán Dijkstra và thuật toán tìm theo độ
rộng là xem như không có các vòng lặp này trên lược đồ).
Thuật toán Dijkstra
Thuật toán Dijkstra giải quyết hiệu quả các vấn đề đơn
nguồn và đường đi ngắn nhất của một cặp node theo lược đồ có
hướng
G(V,A)
với
trường
hợp
không
có
cung
giá
trị
âm
w(a)<0.
Thuật
toán
này
tạo
ra
việc
sử
dụng
một
cấu
trúc
dữ
liệu phụ đó là hàng đợi theo mức ưu tiên nhỏ nhất mà chứa các
điểm node quan trọng theo
ước lượng giá trị khoảng cách của
chúng và cho phép các thao tác trên các thành phần của nó.
Một tính năng của thuật toán Dijkstra là khi một điểm v
được loại bỏ khỏi tập U và đặt nó vào trong tập L thì ước lượng
khoảng cách của nó không bao giờ thay đổi, nghĩa là đường đi
17
ngắn
nhất
từ
điểm
s
đến
điểm
v
là
được
xác
định
hoàn
toàn.
Điều này nghĩa là nếu chỉ cần xác định đường đi ngắn nhất từ
điểm nguồn s đến điểm v nào đó và điểm v đã được gán nhãn
(đã nằm trong tập L) thì không cần xác định các đường đi ngắn
nhất đến các điểm node khác, và thuật toán này có thể kết thúc
ngay. Vì vậy, thuật toán Dijkstra có thể được tối ưu cho vấn đề
đường đi ngắn nhất giữa một cặp node.
Thuật
toán
K
đường
đi
ngắn
nhất
Đường
đi ngắn
nhất
không
nhất
thiết
là
các
đường
tối
ưu mà dịch vụ truyền tải có thể đặt lên đó. Trong một số trường
hợp
các
đường
đi
ngắn
nhất
lại
không
thỏa
mãn
một
số
điều
kiện
ràng
buộc
(như
băng
thông,
khả
năng
bảo
vệ,
số
lượng
chuyển đổi quang-điện…)
trong
khi
một
số
đường
đi dài
hơn
lại
thõa
mãn
các
điều
kiện
này.
Một
phương
pháp
lựa
chọn
đường đi cho
một số vector của các điều kiện ràng buộc đó là
tính toán một vài đường đi ngắn nhất giữa điểm nguồn và điểm
đích
của
dịch
vụ,
và
sau
đó
xác
định
đường
đi
nào
trong
số
chúng là đường đi ngắn nhất mà thõa mãn tất cả các ràng buộc.
Vì thế vấn đề xác định k (k=1,2,3 ) đường đi ngắn nhất (KSP)
giữa một số cặp node được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của giá
trị cost phải được giải quyết.
Có
một
phương
pháp
và
thuật
toán
k
đường
đi
ngắn
nhất
được đưa ra để không phải tính toán tất
cả các đường có
18
thể có mà chỉ các đường đi “tốt” và nếu nó là cần thiết thì được
tính
toán.
Một
thuật
toán
như
vậy
duy
trì
một
danh
sách
của
các
đường
đi được
trả
về
trước
đó
theo
hàng
đợi ưu
tiên
nhỏ
nhất
đã
được
tính
toán
chứ
không
phải
theo
giá
trị
cost
của
chúng. Thuật toán này sử dụng một kỹ thuật được gọi là nhánh
của các đường đi được trả về trước đó: Nếu cần phải tính toán
một đường đi thứ j (j>2), và nó đã được xác định rằng đường đi
được
trả
về
trước
đó
j-1
có
một
số
cung
đầu
tiên trong
đó
là
chung với tất cả các đường đi được trả về trước đó thì các bước
sau được thực hiện:
Một trạng thái điểm nhánh được ấn định cho một điểm
node
mà kết
cuối phần chung
của đường đi được
trả về trong
phép
lặp
trước
đó
và
tất
cả
các
đường
trả
về
trước
đó
(phần
chung này đươc gọi là một cuống)
Tất cả các cung
mà
bắt
nguồn từ điểm nhánh và thuộc
một trong số
j-2 các đường đi được trả về trước đó thì bị loại
bỏ khỏi lược đồ.
Một
hoặc
một
số
đường
được
tính
toán
giữa
điểm
nhánh và điểm đích bằng cách loại bỏ
một cung trong một lần
khỏi đoạn của đường đi thứ
j-1
mà
nó
liên kết
điểm nhánh và
điểm đích.
Các đường mới được tạo ra bởi cuống, nếu một đường
đi mới này không giống với một trong các đường đã được tính
19
toán trước đó (không phải trong danh sách các đường đước trả
về
trước
đó
và
cũng
không
phải
trong
hàng
đợi
ưu
tiên
nhỏ
nhất) thì được thêm vào trong hàng đợi ưu tiên nhỏ nhất.
Một
đường
đi
với
giá
trị
cost
nhỏ
nhất
được
loại
bỏ
khỏi hàng đợi ưu tiên nhỏ nhất và được trả về như một đường
đi thứ j.
Tính
toán
đường
đa
hướng
Ngày nay, với sự cạnh tranh khốc liệt của các nhà mạng
cung cấp dịch vụ, người sử dụng có quyền yêu cầu chất lượng
cao
đối
với
các
dịch
vụ
mà
họ
trả
tiền.
Cụ
thể
họ
không
thể
chấp
nhận việc gián đoạn dịch vụ trong khoảng thời gian một
vài
chục
ms.
Tuy
nhiên,
trong
thực
tế
các
thành
phần
trong
mạng của
nhà cung
cấp dịch vụ có thể bị lỗi do: đứt
gãy cáp,
lỗi
các
thiết
bị
chuyển
mạch…
Cách
duy
nhất
để
bảo
vệ
các
dịch vụ này không bị gián đoạn đó là cung cấp thêm các đường
khác
cho
dịch
vụ.
Một
dịch
vụ
thường
được
phép
cho
nhiều
hơn
một
đường,
nên khi đường
chính
bị lỗi thì lưu
lượng của
người sử dụng có thể được chuyển ngay lập tức tới một trong
các
đường
phụ.
Đường
phụ
này
có
thể
bảo
vệ
cả
một
đường
làm việc hoặc một đoạn lỗi của nó
Tính
toán
hai
đường
tách
rời
cạnh
Một trong các thuật toán mà được sử dụng rộng rãi để
tính
toán
hai
đường
tách
rời
cạnh
đối
với
dịch
vụ
truyền
tải
20
được bảo vệ quan niệm rằng lược đồ mạng G(V,E) không chứa
các cạnh với giá trị âm.
1. Chạy thuật toán Dijkstra để tính toán đường đi ngắn
nhất từ điểm nguồn S tới điểm đích Z.
2.
Tách tất
cả
các
cạnh trên đường
đi ngắn
nhất
thành
các cung của chúng. Loại bỏ các cung trên đường đi ngắn nhất.
Đổi dấu cho giá trị của các cung tương ứng với chiều ngược lại
của cung (tạo
ra các giá trị âm của
cung). Phép
biến đổi lược
đồ này được chuẩn bị cho tính toán đường thứ hai và đạt được
hai điều:
-
Nó
bảo
vệ cạnh không cần phải tách của đường thứ
hai
khỏi
đường
ban
đầu
–
các
cung
của
đường
đi
ngắn
nhất
theo
hướng
đến
đích
bị
loại
bỏ
và
vì thế
không
thể
được
lựa
chọn cho đường thứ hai.
- Nó khuyến khích việc sử dụng các cạnh của đường đi
thứ
nhất
theo
chiều
ngược
lại
(bởi
vì
các
cung
theo
chiều
21
ngược lại có giá trị âm), các cạnh này được yêu cầu để đảm bảo
sự tối ưu của
hai đường tạo thành bởi vì nó
ép các đường tạo
thành gần nhất có thể với đường đi ngắn nhất được tính ở bước
1.
3. Chạy một thuật toán mà có thể xử lý các cung có giá
trị âm (như BFS) trên lược đồ đã được biến đổi để tính đường
đi ngắn nhất với các điểm nguồn và đích.
4. Quá trình xử lý các đường đã tính toán theo cách sau:
-
Dò
tìm các
đường
và
xác
định các
cạnh
mà
được
sử
dụng bởi cả các đường theo các chiều ngược lại.
- Khi cạnh được xác định thì loại nó khỏi cả hai đường
và
hoán
đổi
các
phần
đường
còn
lại
(đoạn
bắt
đầu
với
một
trong các của điểm cạnh đó tới điểm đích Z).
5. Khôi phục lược đồ gốc và trả về các đường tạo thành
để gọi dịch vụ.
Tính
toán
K
(K>2)
đường
tách
rời.
Đối với dịch vụ truyền tải có thể đáp ứng với nhiều lỗi
mạng,
người
sử
dụng
có
thể
muốn
đặt
dịch
vụ
trên
hơn
hai
đường truyền tải. Vì thế, việc tính toán đường GMPLS phải có
thể tính toán k (k>2) đường tách rời cạnh, điểm và tách rời tốt
nhất. Một cách tự nhiên để giải quyết vấn đề này là sẽ mở rộng
các thuật
toán tương ứng
để tính toán trong trường
hợp
nhiều
hơn 2 đường.
22
Vì
thế,
thuật
toán
tính
K
(k>2)
đường
tách
rời
cạnh
được thực hiện như sau:
1. Chạy thuật toán đường đi ngắn nhất (Dijkstra với lần
chạy đầu tiên, BFS với các lần chạy sau) để tính toán đường đi
ngắn nhất giữa điểm nguồn S và điểm đích Z.
2. Nếu số phép tính đường đã thực hiện bằng số đường
yêu cầu thì việc xử lý bổ sung các đường đã tính thực hiện theo
cách sau:
- Dò tìm trong tất cả các đường đã tính và xác định các
các cạnh nào được sử dụng chung cho hai đường theo các chiều
ngược nhau.
-
Khi
một
cạnh
được
xác
định
thì
loại
bỏ
khỏi cả
hai
đường đó và
hoán đổi các phần đuôi của đường (các đoạn bắt
đầu trên các điểm của cạnh đó hướng tới điểm Z).
-
Khôi phục
lược
đồ
ban đầu
và
trả
về
các
đường
thu
được cho tìm gọi ứng dụng.
3. Mặt khác:
- Tách các cạnh mà được tạo ra bởi việc tính đường mới
nhất thành các cung thành phần của chúng
- Loại bỏ tất cả các cung dọc theo đường, không kể các
cung với giá trị âm.
- Đổi dấu giá trị của các cung theo hướng ngược lại (tạo
nên giá trị âm).
23
4. Tìm các điểm mà nằm trên đường được tính mới nhất
ngoại trừ điểm nguồn và điểm đích với bậc lớn hơn hoặc bằng
4.
- Tách tất cả các điểm V như thế thành hai điểm phụ V’
và V”.
- Kết nối hai điểm bằng một cung theo hướng ngược lại
với (V”V’) có giá trị bằng 0.
- Tách tất cả các cạnh của điểm V các thành phần cung
của nó. Tất cả các cung bắt nguồn từ điểm V” đi ra ngoài và tất
cả các cung kết thúc tại điểm V’.
5. Trở lại bước 1
Tính
toán
các
đường
tách
rời
về
vật
lý
Các đường tách rời điểm không đảm bảo được tính tách
rời của các sợi quang. Nguyên nhân của vấn đề
này là các sợi
quang
kết
nối các
node
khác
nhau
có
thể
được
đưa
vào
trong
cùng
một
cáp
và khi cáp
này bị đứt
gãy thì có
thể ảnh
hưởng
tới nhiều sợi làm cho nhiều đường bị lỗi. Nếu dịch vụ được đặt
trên hai đường trong cùng
một
cáp thì nó
có
thể
bị gián đoan
trong
một
thời
gian
dài.
Các
thuật
toán
ở
trên
sẽ
không
giải
quyết được vấn đề này bởi vì nó luôn luôn quan niệm rằng các
cạnh là hoàn toàn độc lập với các cạnh khác
Một
cách để
giải quyết
vấn đề
này là
đưa
ra
một
khái
niệm Nhóm liên kết
chia
sẻ
rủi ro
(SRLG). Đây là
một
nhóm