Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất39032

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.92 KB, 3 trang )

Tuần: 5

Bài: 9

Tiết: 9

NS:
ND:

TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học, HS cần:
-Hiểu khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ra và các tác nhân ngoại lực.
-Trình bày được khái niệm về q trình phong hóa. Phân biệt được phong hóa lí học, phong
hóa hóa học và phong hóa sinh học.
2. Kĩ năng
Quan sát và nhận xét tác động của các q trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất
qua tranh ảnh, hình vẽ.
II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC
Tranh ảnh thể hiện tác động của các quá trình ngoại lực.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn dịnh (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
-Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng diễn ra như thế nào? Nó có thể sinh ra hiện
tượng gì?
-Vận động kiến tạo theo phương nằm ngang diễn ra như thế nào? Nó có thể sinh ra hiện
tượng gì?
3. Mở bài (1’)
Để tạo nên địa hình, ngồi tác động của nội lực cịn có sự đóng góp của ngoại lực. Ngoại


lực là gì và cơ chế hoạt động của ngoại lực như thế nào? Vấn đề đó sẽ được đề cập đến trong
bài học hôm nay.
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỀ NGOẠI LỰC
Mục tiêu: Biết khái niệm ngoại lực. Nguyên nhân sinh ra ngoại lực và các tác nhân ngoại lực.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung chính
10’ -Em hiểu thế nào là ngoại lực,
HS làm việc cả lớp
I. Ngoại lực
nguồn gốc và tác nhân ngoại
-Đọc mục I – SGK để trả lời -Ngoại lực là lực có ngồn gốc
lực?
câu hỏi.
bên ngoài.
-Vậy ngoại lực khác nội lực ở -HS có thể trả lời: phát sinh
-Nguồn năng lượng của bức xạ
điểm nào?
ra ở đâu, do nguồn năng
Mặt Trời là chủ yếu.
lượng nào cung cấp.
-Tác nhân là khí hậu, nước, sinh
vật và con người.
Hoạt động 2
TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
Mục tiêu:
Trình bày được khái niệm về quá trình phong hóa. Phân biệt được phong hóa lí học, phong
hóa hóa học và phong hóa sinh học.

Đặt vấn đề: Ngoại lực tác động đến đạ hình bề mặt Trái Đất như thế nào? Gồm các quá trình
nào?
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung chính
20’ -Cho HS đọc và hiểu khái
Làm việc cả lớp:
II. Tác động của ngoại lực
- Đó là các quá trình phá hủy đá
niệm và các tác nhân của quá -Đọc SGK để hiểu khái

DeThiMau.vn


trình phong hóa.
-Vì bề mặt của Trái Đất là nơi
tập trung nhiều nhất các tác
nhân phong hóa.
-GV sử dụng pp đàm thoại,
vấn đáp để HS trình bày lại
nội dung đã tìm hiểu.
-Miền khí hậu khơ nóng và
miền khí hậu lạnh là nơi có sự
dao động nhiệt độ mạnh.
-Động Phong Nha (Q.B)

niệm, tác nhân và cường độ
của phong hóa.
-Trả lời câu hỏi giữa bài


Làm việc cá nhân:
-Đọc SGK để nêu được khái
niệm, tác nhân, kết quả của
các q trình phong hóa.
-So sánh để thấy sự khác
nhau giữa các quá trình
-Trả lời câu hỏi giữa bài,
tham khảo hình 9.1

ở chỗ này, bồi tụ ở chỗ kia do tác
động của sự thay đổi nhiệt độ,
nước chảy, sóng biển, gió, băng
hà….tạo nên các dạng địa hình
xâm thực, mài mịn, thổi mịn,
bồi tụ…
* Các q trình của ngoại lực:
- Qúa trình phong hóa.
- Qúa trình bóc mịn.
- Qúa trình vận chuyển.
- Qúa trình bồi tụ.

GV tóm tắt, uốn nắn, bổ sung:
Tạo thành lớp vỏ phong hóa,
-Trả lời câu hỏi giữa bài,
tạo ra vật liệu cho quá trình
tham khảo hình 9.2
vận chuyển và bồi tụ.
4. Củng cố - đánh giá (7’)
1/Ngoại lực là gì?

Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực?
2/Lập bảng so sánh các quá trình phong hóa theo mẫu:
Các q trình
Khái niệm
Tác nhân chính
Kết quả
Phong hóa lí học
Phong hóa hóc học
Phong hóa sinh học
5. Hoạt động nối tiếp (1’):
Học bài, chuẩn bị bài tiếp.
IV. THÔNG TIN PHẢN HỒI
Hoàn thành bảng so sánh như sau:
Các quá trình
Khái niệm
Tác nhân chính
Kết quả
Phong hóa lí học
-Là q trình phá hủy đá
-Sự dao động nhiệt độ, -Đá bị vỡ vụn
nhưng khơng làm biến đổi
ma sát, va đập
tính chất của đá
Phong hóa hóa học
-Là q trình phá hủy đá làm -Phản ứng hóa học của -Đá thấm nước và
biến đổi tính chất của đá
các chất với đá
hịa tan
Phong hóa sinh học
-Phá hủy đá cả về mặt cơ

-Vi khuẩn, nấm, rễ
-Đá vỡ
giới cũng như hóa học
cây..
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………..

DeThiMau.vn


BẢNG SO SÁNH CÁC Q TRÌNH PHONG HĨA
Các q trình
Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học

Các q trình
Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học

Các q trình
Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học

Các q trình

Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học

Các q trình
Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học

Khái niệm
-Là q trình phá hủy đá
nhưng khơng làm biến đổi
tính chất của đá
-Là q trình phá hủy đá làm
biến đổi tính chất của đá
-Phá hủy đá cả về mặt cơ
giới cũng như hóa học

Tác nhân chính
-Sự dao động nhiệt độ,
ma sát, va đập

Kết quả
-Đá bị vỡ vụn

-Phản ứng hóa học của
các chất với đá
-Vi khuẩn, nấm, rễ
cây..


-Đá thấm nước và
hịa tan
-Đá vỡ

Khái niệm
-Là q trình phá hủy đá
nhưng khơng làm biến đổi
tính chất của đá
-Là q trình phá hủy đá làm
biến đổi tính chất của đá
-Phá hủy đá cả về mặt cơ
giới cũng như hóa học

Tác nhân chính
-Sự dao động nhiệt độ,
ma sát, va đập

Kết quả
-Đá bị vỡ vụn

-Phản ứng hóa học của
các chất với đá
-Vi khuẩn, nấm, rễ
cây..

-Đá thấm nước và
hịa tan
-Đá vỡ

Khái niệm

-Là q trình phá hủy đá
nhưng khơng làm biến đổi
tính chất của đá
-Là q trình phá hủy đá làm
biến đổi tính chất của đá
-Phá hủy đá cả về mặt cơ
giới cũng như hóa học

Tác nhân chính
-Sự dao động nhiệt độ,
ma sát, va đập

Kết quả
-Đá bị vỡ vụn

-Phản ứng hóa học của
các chất với đá
-Vi khuẩn, nấm, rễ
cây..

-Đá thấm nước và
hòa tan
-Đá vỡ

Khái niệm
-Là q trình phá hủy đá
nhưng khơng làm biến đổi
tính chất của đá
-Là q trình phá hủy đá làm
biến đổi tính chất của đá

-Phá hủy đá cả về mặt cơ
giới cũng như hóa học

Tác nhân chính
-Sự dao động nhiệt độ,
ma sát, va đập

Kết quả
-Đá bị vỡ vụn

-Phản ứng hóa học của
các chất với đá
-Vi khuẩn, nấm, rễ
cây..

-Đá thấm nước và
hòa tan
-Đá vỡ

Khái niệm
-Là q trình phá hủy đá
nhưng khơng làm biến đổi
tính chất của đá
-Là q trình phá hủy đá làm
biến đổi tính chất của đá
-Phá hủy đá cả về mặt cơ
giới cũng như hóa học

Tác nhân chính
-Sự dao động nhiệt độ,

ma sát, va đập

Kết quả
-Đá bị vỡ vụn

-Phản ứng hóa học của
các chất với đá
-Vi khuẩn, nấm, rễ
cây..

-Đá thấm nước và
hòa tan
-Đá vỡ

DeThiMau.vn



×