Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

0368 giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM CP tiên phong chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.75 KB, 98 trang )


W.............................................................................. ɪw
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ THƯƠNG HIỀN

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÓN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2017


W................................ ,

_ IW

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ THƯƠNG HIỀN

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÓN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI



Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TUẤN ANH

HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN
T ô i xin C am đo an S ố liệu và kết quả nghi ên cứu trong luận văn này 1 à trung
thực và chu a sử dụng để b ảo vệ luận văn củ a một họ C vị nào .
T ô i xin C am đo an m ọ i sự g iúp đ ỡ cho việ C thực hiện luận văn này đều đã
đuợc



Hà Nộ ỉ, ngày tháng năm 2 017
Tá C giả 1 uậ n văn

Nguyễn Thị Thươn g Hiền


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ L Ý L UẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.........4
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI......................................... 4

1.1.1. Khái niệm Ng ân hàng thương mại................................................................ 4
1.1.2 . Đặc trưng của Ng ân hàng thư ơng mại........................................................4
1.1.3. Chức năng của Ng ân hàng thương mại..........................................................5
1.1.4 . C ác nghiệp vụ chủ yếu của Ng ân hàng thư ơng mại.................................... 8
1.2. HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...........12
1. 2 .1. Vốn và sự c ần thiết của huy động vốn........................................................12
1. 2.2 . C ác hình thứ c huy động vốn của Ng ân hàng thương mại........................20
1. 2.3. Hiệu quả huy động vốn của Ng ân hàng thương mại...................................23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...................................................................................... 36
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI .37
2 .1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG CHI NHÁNH HÀ NỘI............................................................................................ 37
2.1.1. Lị ch sử hình thành và phát tri en của Ng ân hàng Thư ong mại Cổ ph ần Ti ên
Phong - Chi nhánh H à Nội....................................................................................37
2 .1.2 . Đi e m mạnh, đi em yếu, thách thức và c ơ hội của Ng ân hàng Thương mại Cổ
phần Ti ên Phong - Chi nhánh H à Nội.................................................................... 39
2 1 3 Kế ả ạ ộ
Phong - C



T

ạ Cổ ầ T

H Nộ ........................................................................................42

2.2 . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY
ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG - CHI
NHÁNH HÀ NỘI................................................................................................... 44

2.2 .1. C ông tác huy động vốn.......................................................................... 44
2.2.2..............................................................................................................
ông tác sử dụng vốn................................................................................ 59
223Tựạệả

ộốạNâ

T

ạổầT

Phong - Chi nhánh H à Nội.....................................................................................62

.

C


KẾT LUẬN CHƯƠNG
2......................................................................................
67
DANH
MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH
HÀ NỘI.................................................................................................................. 68
3.1.

ĐỊNH HƯỚNG CHO CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG


THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI....................68
3.1.1. Định hướng phát tri en chung của Ng ân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong
68
Từ viết tắt - Chi nhánh Hà Nội.................................................................................................
Nguyên n ghĩa
Định
chonước
c ông tác huy động vốn tại Ng ân hàng Thương mại cổ phần
NHNN 3.1.2. Ng
ân hướng
hàng nhà
Chi nhánh
Nội.............................................................................. 69
NHTM Tiên Phong
Ng ân-hàng
thươngHà
mại
Một S ốmại
thuận
ợi, khó khăn trong c ông tác huy động vốn........................71
TMCP 3.1.3. Thương
c ổ1phần
3.2 . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
TPBank
Ngân hàng Tiên Phong
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI........72
3. 2 .1. Xây dựng chính S ách lãi suất huy động hợp lý.......................................... 72
3. 2.2 . Xây dựng chính S ách khách hàng cho c ông tác huyđộng........................vốn 74
3. 2.3. Đ a dạng hó a S ản phẩm dịch vụ ng ân hàng............................................... 76
3. 2.4 . Hiện đại hó a c ông nghệ ng ân hàng , nâng c ao chất


lượng..........dịch vụ 77

3. 2.5 . Đẩy mạnh ho ạt động marketing trong huy động vốn.................................. 78
3.2.6. Nâng cao uy tín của Ng ân hàng với khách hàng........................................... 79
3. 2.7 . Nâng c ao chất lượng nguồn nhân lực......................................................... 79
3.2.8. Nâng cao hiệu quả hoạt động kiem tra, kiem toán nội bộ trong hoạt động huy
động vốn.................................................................................................................. 80
3.3. KIẾN NGHỊ................................................................................................. 81
3.3.1. Kiến nghị tới Chính Phủ.............................................................................. 81
3.3.2............................................................................................................... Kiến
nghị tới Ng ân hàng Nh à nước Việt N am.............................................. 82
3.3.3

Kế

ịớNâ

T

ạ ổ ầ T P.............

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...................................................................................... 84
KẾT LUẬN............................................................................................................ 85

83


VCSH


Vốn chủ S ở hữu

TG

Tiền gửi

CKH

Có kỳ hạn

KKH
TCTD

Khơng kỳ hạn
Tổ chứ c tín dụng

TCKT

Tổ chứ c kinh tế

ATM

Thẻ rút tiền tự động

VHĐ

Vốn huy động

TSBĐ


T ài S ản b ảo đảm

XNK

Xuất nhập khẩu

USD

Đ ô Ia Mỹ

ALCO

Ủy b an Quản lý T ài S ản N ợ - Tài S ản Có



DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1. Ket quả kinh doanh của TPBank Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2013 - 2016 43
Bảng 2.2. Khối lượng huy động và dư nợ cho vay của TPBank chi nhánh Hà Nội
giai đoạn 2013 - 2016..............................................................................................44
Bảng 2.3. Khối lượng Vốn huy động của TPBank chi nhánh Hà Nội.....................46
Bảng 2.4. Tình hình tăng trưởng vốn huy động của TPBank chi nhánh Hà Nội......47
Bảng 2.5 . C ơ C ấu vốn huy động chi tiết theo kỳ hạn vốn từ năm 2013 - 2016....50
Bảng 2.6 . C ơ C ấu vốn huy động phân theo thành phần kinh tế từ năm 2013-2016 ..52
Bảng 2.7 . C ơ Cấu vốn huy động phân theo loại tiền tệ tại TPBank chi nhánh Hà Nội
từ 2013 - 2016.........................................................................................................56
Bảng 2.8. Bieu lãi suất huy động tiền gửi dành cho khách hàng.............................58
Bảng 2.9. Tình hình cho vay tại TPBank chi nhánh Hà Nội giai đo ạn 2013 - 2016 60
Bảng 2.10. Tỷ trọng dư nợ theo thời hạn vay từ 2013 -2016...................................61
Bieu đồ 2.1. Khối lượng vốn huy động của TPBank chi nhánh Hà Nội qua C ác năm

2013-2016...............................................................................................................46
Bieu đồ 2.2 . Xu hướng huy động vốn và số lượng khách hàng qua C ác năm 20132016 tại TPBank chi nhánh Hà Nội.........................................................................48
Bi

2 3 C ấu vố

ộng phân theo kỳ hạn c a TPBank chi nhánh Hà Nội

g i ai đo ạn từ 2013 -2016........................................................................................49
Bieu đồ 2.4 . C ơ C ấu vốn huy động phân theo thành phần kinh tế từ năm 2013-2016 54
Bi

2 5 C ấu vố

ộng phân theo loại tiền tệ tại TPBank chi nhánh Hà

Nội từ 2013-2016....................................................................................................57
Bieu đồ 2.6. Lãi suất huy động của TPBank từ năm 2013-2016..............................59


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đ ang tr O ng qu á trình hội nh ập và phát tri ể n với kinh tế khu vự C
và thế g iới, trong những năm gần đây nền kinh tế đã và đang có những thành tựu
nhất định . Đóng góp vào thành cơng đó phải k ể đến sự nỗ lực rất lớn từ ngành
Ng ân hàng, đặc biệt là các NHTM. Trong những năm qua, hệ thống các NHTM ở
nuớc ta đã có buớc phát triển đáng k ể, là nhân tố không th ể thiếu để tập trung
nguồn lực vốn cho phát triển đất nuớc. Việc tồn cầu hóa và mở cửa thị truờng

ngân hàng, tài chính, đồng nghĩa với sự cạnh tranh đã đang và sẽ diễn ra ngày
càng khốc liệt trong toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành Ngân hàng nói
riêng. Chính vì v y, việc phát tri n, nâng cao hiệu quả c

ộng vốn

đối với hệ thống ngân hàng nói chung và các NHTM nói riêng đang 1 à vấn đề
đuợc quan tâm hàng đầu hiện nay.
Đ ể phát huy hon nữa vai trò của vốn huy động, đáp ứng cho sự phát triển
chung của nền kinh tế cũng nhu cho chính hệ thống Ng ân hàng , việc huy động vốn
đáp ứng nhu c ầu kinh do anh s ẽ luôn 1à vấn đề đuợc c ác Ng ân hàng quan tâm, đặc
biệt là hiệu quả huy động vốn . Hiệu quả huy động vốn và ho ạt động kinh do anh của
Ng ân hàng c ó mối quan hệ biện chứng lẫn nhau . Huy động vốn c ó hiệu quả s ẽ tạo
điều kiện cho ho ạt động kinh do anh phát triển và nguợc lại, ho ạt động kinh do anh
tốt s ẽ là co s ở thuận lọi để huy động vốn có hiệu quả hon. Do vậy nghiên cứu nguồn
vốn huy động cũng nhu hiệu quả huy động vốn ln c ó ý nghĩa quan trọng đối với


ỗNâ
Là một cán bộ

ại Khối Ngu n vốn Ngân hàng TMCP Tiên

Phong, qua thu thập số liệu và thực hiện phân tích em thấy rằng thực tiễn hoạt động
huy động vốn của Ng ân hàng đã đạt đuợc một số kết quả nhất định, nhung b ên c ạnh
đó cịn một số hạn chế, do vậy cần phải có những giải pháp để nâng cao hiệu quả
huy động vốn, đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Chính vì vậy, việc tiếp tục
nghiên c




hồn thiện và phát tri n hoạ ộ

trong NHTM sẽ ó ý ĩ ớn về mặt lý lu n l n thực tiễn.

ộng vốn


2

Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của huy động vốn đối với hoạt
động NHTM và với mong muốn đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động
vốn đối với Ngân hàng, em đã quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu
quả huy động vốn tại Ngân hàng Thươn g mại cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh
Hà Nội” là đề tài luận văn nghiên cứm.
2. Mục đích n ghi ên cứu
Vốn huy động là một nhân tố quan tr ọng để các NHTM thực hiện mục tiêu
kinh do anh cũng nhu xác định vị thế của NHTM trên thị truờng. Vì vậy, nghiên cứm
làm rõ thêm lý lu n về

ộng vốn và vai trò c

ộng vố ối với sự phát

tri n c a TPBank chi nhánh Hà Nội.
Nghiên c u thực trạ

ộng vốn tại TPBank chi nhánh Hà Nội. Xác

định đuợc các yếu tố tác động đến thực trạng huy động vốn tại TPBank chi

nhánh Hà Nội.
Từ đó đề xuất đua ra c ác giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy
ộng vốn phù h p với TPBank chi nhánh Hà Nội.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tuợng nghiên cứu là giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại
TPBank chi nhánh Hà Nội.
Phạm vi nghiên c u: phân tích các số liệu về kết quả

ộng vốn tại

TPBank chi nhánh Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2016 .
4. Phươn g phá p n ghi ên cứu
Lu

s d ng một số

:

ống

kê, phân tích, so sánh, tổng hợp các bảng biểu và khái quát hó a, phuơng pháp luận
khoa họ c gắn giữa lý thuyết và thực tiễn, các lý thuyết về tiền tệ tín dụng của các
nhà khoa họ c trên c ơ sở phuơmg pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và
Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
5. Ket cấu của luậ n vă n
Ngoài phần mở ầu, kết lu n, danh m c tài liệu tham khảo, nội dung lu n
văn đu ợc trình b ày trong 3 chuơng:


3


Chương 1: C ơ sở lý luận chung về Ng ân hàng thương mại và hiệu quả huy
động vốn của Ng ân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Tiên
Phong - Chi nhánh Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP
Tiên Phong - Chi nhánh Hà Nội.


4

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm Ngâ n hà n g thươn g mại
Ng ân hàng Thương mại (NHTM) là tổ chức tài chính trung gian, cung cấp
danh mục dịch vụ tài chính đa dạng, với hoạt động C ơ b ản là nhận tiền gửi, cho vay
và thanh tốn vì mục tiêu lợi nhuận. Ng ân hàng trong đó phổ biến là NHTM đã hình
thành tồn tại và phát tri en gắn liền với sự phát tri en của nền kinh tế. Sự phát tri en
của hệ thống NHTM đã C ó tác động rất lớn đến nền kinh tế thị trường, kinh tế thị
trường càng phát trien thì hoạt động NHTM cũng ng ày C àng được hoàn thiện và
ngân hàng trở thành tổ chức không the thiếu trong nền kinh tế.
1.1.2. Đặc trưn g của Ngâ n hà n g thươn g mại
NHTM là ch th

ờng xuyên nh n và kinh doanh tiền g i. Qua nghiên

cứu lịch sử ra đời và phát tri en, cho thấy sản phẩm truyền thống của ngân hàng là
nhận tiền gửi và cho vay. Trong bảng C ân đối kế toán, tỷ trọng của số dư tiền gửi

chiếm chủ yếu bên phần Nguồn vốn của một ng ân hàng và dư nợ cho vay thường
chiếm từ 60-90% Tài sản.
Hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hệ thống Iirn thơng tiền tệ và hoạt
động thanh tốn ở mỗi quốc gia. Chính nhờ hoạt động C ơ b ản là kinh doanh tiền gửi
và là tổ ch c duy nhấ

c nh n tiền g i thanh toán nên các ngân hàng nảy sinh

hai hoạt ộng mang tính riêng có là tạo tiền và tổ ch c các hoạ ộng thanh toán qua
ngân hàng.
Hoạt động của NHTM đa dạng, phong phú và có phạm vi rộng lớn. The hiện
qua đối tượng, số lư ợng, tính chất khách hàng có quan hệ với ng ân hàng đa dạng;
Chủng loại, số lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung ứng phong phú; Lĩnh vực
hoạt động và địa bàn hoạt động rộng lớn. Khách hàng của NHTM là những tổ chức
kinh tế (doanh nghiệp, tập đo àn) hay C áC C á nhân, hộ gia đình và hộ sản xuất kinh


5

doanh hoặc các TCTD khác. Hoạt động của NHTM diễn ra trên phạm vi rộng lớn,
khơng chỉ có mở hàng trăm nghìn chi nhánh ở các tỉnh thành trong nước mà còn mở
rộng mạng lưới các chi nhánh ở nước ngồi.
Hoạt động NHTM trong nền kinh tế ln tiềm ẩn rủi ro, là hình thức kinh
do anh C ó độ rủi ro c ao hon S o với các hình thức kinh do anh khác và thường có ảnh
hưởng sâu sắc li ên quan đến ngành khác và cả nền kinh tế.
NHTM kinh doanh mang tính hệ thống cao và chịu sự giám sát chặt chẽ của co
quan quản lý như Chrnh phủ, co quan thuế, NHTW, co quan quản lý trên địa bàn hoạt
động. Đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, nhạy cảm với sự biến động của
thị trường . H on thế nữa, trong xu thế tồn cầu hóa, rủi ro tăng, một ngân hàng gặp rủi
ro thì sẽ ả


ởng tới các ch th khác trong nền kinh tế, gây ra hiệu ng Domino. Do

vậy, địi hỏi các co quan Nhà nước phải có các biện pháp quản lý nghiêm ngặt nhằm
mục đích các Chrnh sách tiền tệ quốc gia được đảm bảo thực hiện, hệ thống tài chính
ngân hàng được đảm bảo an tồn, quyền l ợi của người gửi tiền và người đầu tư được
bảo vệ; từ đó tạo ra các dịch vụ toàn diện cho khách hàng.
1.1.3. Chức n ă n g của Ngâ n hà n g thươn g mại
1.1.3.1. Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội
NHTM thực hiện chức năng thủ quỹ cho xã hội thông qua nhận tiền gửi của
công chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức, giữ tiền cho khách hàng của mình,
đáp ứng các nhu cầu rút tiền, chi tiêu, thanh toán của họ. Ban đầu, chức năng này
xuất phát từ nhu cầu muốn đảm bảo an tồn cho tài sản và mong muốn tích lũy giá
trị c a công chúng và các tổ ch c trong xã hội, k ó, â

ần là

người giữ hộ tài sản và khách hàng phải trả cho ngân hàng một khoản phí để cất trữ
tài sản. Về sau, ngân hàng s d ng khoản tiền g
việc khách hàng phải trả

â

cho vay và thay cho
ớc, ngân hàng sẽ trả cho khách

hàng một khoản l i t c tiền g i.
Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát tri n, thu nh p c a công chúng
ng ày c àng c ao , tích lũy của doanh nghiệp và cá nhân ngày càng lớn cộng thêm nhu
cầu muốn bảo vệ tài sản và mong muốn sinh lời từ khoản tiề ó



6

này càng thể hiện rõ . Nó đem lại lọi ích cho cả Ng ân hàng , người gửi tiền, làm cơ
sở cho các chức năng về sau của NHTM.
1.1.3.2. Chức năng trung gian thanh toán
NHTM làm trung gian thanh tốn khi nó thực hiện thanh tốn theo u
cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng
hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và
các khoản thu khác theo lệnh của họ. Nền kinh tế thị trường càng phát triển, chức
năng này c àng đư ọc phát huy, việ c thanh to án qua ng ân hàng c àng đư ọc mở rộng.
Ngân hàng thực hiện ch

ở thực hiện

chức năng làm thủ quỹ cho xã hội. Việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoản thu, chi
trên tài khoản tiền g i c a khách hàng là tiề ề ngân hàng thực hiện vai trị
trung gian thanh tốn. Mặt khác, việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt giữa các
chủ thể kinh tế có nhiều hạn chế, đó là rủi do do phải vận chuyển tiền, chi phí thanh
tốn lớn, đặc biệt là với những khách hàng ở c ách xa nhau đã tạo nên nhu cầu thanh
toán qua ngân hàng.
Chức năng trung gian thanh to án cũng có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt
động kinh tế. Trước hết, thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng góp phần
tiết kiệ

tiền mặ

ảm bảo thanh tốn an tồn. Khả


ựa

ch n hình th c thanh tốn khơng dùng tiền mặt thích h p cho phép khách hàng thực
hiện thanh tốn nhanh chóng và hiệu quả. Góp phần đẩy nhanh tốc độ lun thơng
hàng hóa, tố c độ ln chuyển vốn và hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội. Thứ
hai, việc cung cấp một dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt có chất lưọng làm
tăng uy tín cho ng ân hàng và do đó tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn tiền gửi.
Hiện nay, chu chuy n vốn trong nền kinh tế thực hiện ch yếu thông qua
hệ thống NHTM. Đối với NHTM, chức năng này góp phần tăng thêm l ọi nhuận
cho ngân hàng thông qua dịch v thu phí thanh tốn. Thêm nữa, nó lạ
ngu n vốn cho vay c a ngân hàng th hiện trên số

ó

ản tiền g i

của khách hàng. Chứ c n ăng n ày c ũng chính l à c ơ sở hình thành chứ c n ăng tạo
tiền c a NHTM.


7

1.1.3.3. Chức năng làm trung gian tín dụng
Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của
NHTM vì nó phản ánh bản chất của NHTM là đi vay để cho vay, nó quyết định sự
tồn tại và phát tri ển của ngân hàng.
NHTM thực hiện chức năng trung gian tín dụng khi nó là "cầu nối" giữa
người có vốn dư thừa và người có nhu cầu về vốn. Thông qua việ c huy động các
khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, NHTM hình thành nên quỹ
cho vay đ ể cung cấp tín dụng cho nền kinh tế. Với chức năng này, NHTM vừ a đóng

vai trị l à người đi vay vừ a đóng vai trị l à người cho vay.
Chức năng trung gian tín dụng xuất phát từ đặc điểm tuần hồn về vốn tiền tệ
trong q trình tái sản xuất xã hội. Ngân hàng làm được chức năng này do đặc thù
chuyên kinh doanh tiền tệ, tín d ng, có khả

n biế c tình hình nhu cầu về tín

dụng. Thơng qua việc thu hút tiền gửi với một khối lượng lớn, NHTM có thể giải quyết
mối quan hệ giữa cung và cầu tín d ng cả về khố ng vốn và thời gian cho vay.
Qua ch

, NHTM ó ần tạo l i ích cho tất cả các bên tham

gia: người gửi tiền, ng ân hàng và người đi vay, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của
nền kinh tế:
Đối với người gửi tiền, họ thu được lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của mình
dưới hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ . Hon nữa, ngân hàng c òn đảm bảo
cho họ sự an toàn về khoản tiền gửi và cung cấp các dịch vụ thanh toán tiện lợi.
Đối với người đi vay, họ sẽ thoả mãn được nhu cầu vốn để kinh doanh, chi
tiêu, thanh tốn mà khơng phải chi phí nhiều về s c lực, thời gian cho việc tìm kiếm
noi cung ứng vốn tiện l ợi, chắc chắn và hợp pháp.
Đối với NHTM, h sẽ tìm kiế

c l i nhu n từ chênh lệch giữa lãi suất

cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới. L ợi nhuận này chính là c o sở
để tồn tại và phát tri ển của NHTM.
Đối với nền kinh tế, ch

ó




ng trong việ

ẩy

tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất
được thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất. Với chức năng này, NHTM


8

đã biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích q trình
ln chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
1.1.3.4. Chức năng tạo tiền
Chức năng tạo tiền đuợc thực hiện trên c ơ S ở hai chức năng khác của NHTM
là chức năng tín dụng và chức năng thanh to án . Thông qua chức năng trung gian tín
dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động đuợc để cho vay, số tiền cho vay ra lại
đuợc khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh tốn dịch vụ trong khi số du trên
tài khoản tiền g i thanh toán c a khách hàng v

c coi là một bộ ph n c a tiền

giao dị c h, đuợc họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh tốn dịch vụ. Với chứ c năng
này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phuơng tiện thanh toán trong nền kinh tế,
đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. NHTM tạo tiền phụ thuộc vào tỷ lệ
dự trữ bắt buộc của NHNN đã áp dụng đối với NHTM, do vậy NHNN có thể tăng
tỷ lệ


ng cung tiền vào nền kinh tế lớn.
Ban đầu từ những khoản tiền dự trữ tăng lên, NHTM sử dụng để cho vay

bằng chuyển khoản, S au đó những khoản tiền này sẽ đuợc quay lại NHTM một phần
khi những nguời sử dụng tiền gửi vào duới dạng tiền gửi không kỳ hạn. Quá trình
này tiễp diễn trong hệ thống ngân hàng và tạo nên một luợng tiền gửi (tức tiền tín
dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm b an đầu. Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc
vào hệ số mở rộng tiền g i. Hệ số , ế

t nó chị

ộng bởi các yếu tố: tỷ

lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vuợt mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh
toán c a cơng chúng.
Các ch
nhau,

a NHTM có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ tr cho

ó

ng là ch

ản nhất, tạ



cho việc thực hiện các chức năng S au . Đ ồng thời khi ngân hàng thực hiện tốt chức
năng trung gian thanh to án và chức năng tạo tiền lại góp phần làm tăng nguồn vốn

tín d ng, mở rộng hoạ ộng tín d ng.
1.1.4.

Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngâ n hà n g thươn g mại
NHTM phải hoạ ộng theo mộ

ế phù h p với khuôn khổ pháp lu t c a

Nhà nuớc và xuất phát từ chính sách chế độ chung do NHTW quy định. Nói chung,


9

mọ i hoạt động của NHTM được quy thành ba dạng nghiệp vụ sau:
V Hoạt động bên Nợ và Vốn chủ sở hữu g ọi là Nghiệp vụ tạo nguồn
V Hoạt động bên tài sản, chủ yếu là cho vay và đầu tư g ọi là Nghiệp vụ sử
d ng ngu n
V Hoạt động dịch vụ khác như b ảo lãnh, thông tin thị trường , tư vấn, dịch vụ
thanh tốn khác.
Ba nghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng
phát tri n, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh cho các NHTM, các nghiệp v này
đan xen lẫn nhau trong quá trình hoạt động của Ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể
thống nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM. Có huy động được
nhiều vốn mới có vốn cho vay mở rộng tín dụng; cho vay có hiệu quả mới thu được
nợ và huy động vốn nhiều hon . Muốn cho vay và huy động tốt phải làm tốt nghiệp
vụ hỗ trợ trung gian.
1.1.4.1. Nghiệp vụ tạo nguồn
Nghiệp vụ tạo Nguồn thuộc bên Nợ và Vốn chủ sở hữu trong bảng c ân đối
tài sản c a NHTM, phản ánh ngu n vốn c a NHTM, bao g m:
a. Nghiệp vụ tiền gửi:

Đây là nghiệp vụ phản ánh khả năng thu hút vốn nhằm tạo cho ngân hàng
nguồn vốn vững chắc trong kinh doanh. Ngân hàng nhận các khoản tiền gửi từ các
doanh nghiệp vào để thanh toán hoặc với mục đích b ảo quản tài sản mà từ đó
NHTM có thể huy động được . Ng o ài ra NHTM cũng c ó thể huy động các khoản
tiền nhàn rỗi của cá nhân hay các hộ gia đình được gửi vào ngân hàng với mục đích
bảo quản hoặ ởng lãi trên số tiền g i. Các hình th c c a nghiệp v này rấ
dạ

thích h p với từng loại khách hàng. Hiện nay tạ

ớc có các hình th c

sau: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm.
b. Ngh iệp vụ phát hành gi ấy tờ có giá:
C ác NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ này để thu hút c ác kho ản vốn c ó
tính thời hạn tưong đối dài và ổn định, nhằm đảm b ảo khả năng đầu tư, khả năng
cung c ấp đủ c ác kho ản tín dụng mang tính trung và dài hạn cho nền kinh tế . Ng hiệp


10

vụ này giúp C ác NHTM giảm thiểu rủi ro và tăng cường tính ổn định vốn trong ho ạt
động kinh do anh . Các hình thứ C phát hành Giấy tờ C ó g i á như: phát hành kỳ phiếu,
phát hành trái phiếu, phát hành chứng chỉ tiền gửi .
c. Nghiệp vụ đi vay:
Nghiệp vụ đi vay được các NHTM sử dụng thường xuyên, là quan hệ vay
vốn giữa NHTM với các TCTD trên thị trường tiền tệ và vay NHNN dư ới các hình
th c tái chiết khấu hay vay có bảo ảm.
d. Nghiệp vụ huy động vốn khác:
Là nghiệp vụ ngân hàng thu hút vốn bằng việc uỷ thác hoặc làm đại lý cho C ác

tổ
chức trong và ngồi nước hoặc có thể từ các phương tiện trong thanh toán được ngân
hàng áp dụng . Đây là khoản vốn huy động không thường xuyên của NHTM .
e. Vốn chủ sở hữu của NHTM:
Đây là vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM. Nguon vốn chủ yếu được hình thành
bằ

ó ó a các cổ

ới hình th c mua cổ phiếu c a ngân hàng. L ng

vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguOn vốn của ngân hàng, song lại là điều kiện
pháp lý bắt buộc khi bắt đầu thành lập ngân hàng. Đây là nguOn vốn có tính chất thường
xun ổ ịnh, ngân hàng có th s d ng nó vào các m
sở v t chất,

ởng, mua sắm tài sản cố ị ,


,ầ

ó ốn liên doanh.

1.1.4.2. Nghiệp vụ sử dụng nguồn
Nghiệp v này còn g i là nghiệp v Tài sản, phản ánh việc s d ng vốn c a
NHTM vào các mục đích khác nhau nhằm đảm bảo an to àn kinh do anh cũng như
tìm kiếm l i nhu n. Bao g m các nghiệp v sau:
a. Nghiệp vụ ngân quỹ:
Nghiệp vụ này liên quan trực tiếp đến việc đảm bảo an toàn trong thanh toán
và chi trả của NHTM. Nghiệp vụ ngân quỹ bao g Om dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm

bảo khả

.

Nghiệp v ngân quỹ bao g m:
- Tiền mặt tại quỹ: g O m tiền giấy và tiền kim loại hiện có tại kho của ngân
hàng,

ng yêu cầu giao dị

ờng xuyên với khách hàng. Nhu cầu dự trữ tiền


11

mặt cao hay thấp tùy thuộc vào quy mô hoạt động của ngân hàng, nhu cầu rút tiền
mặt của khách hàng và cịn mang tính chất thời vụ.
-

Tiền gửi tại ngân hàng khác: phục vụ một số hoạt động trong nghiệp vụ
thanh toán, giao dịch ngoại tệ, giúp mua chứng khoán.

-

Tiền gửi ở NHTW: g Ồm tiền dự trữ bắt buộ C the O quy định và tiền gửi
thanh toán tại NHTW. Thực hiện giao dịch thanh toán với các ngân hàng khác
thơng qua vai trị trung gian c a NHTW.

b. Nghiệp vụ cho vay:
Đây là hoạt động chủ lực của NHTM, là hoạt động chủ lực của ngân hàng,

nguồn thu từ hoạt động cho vay chiếm một tỷ lệ lớn (khoảng 70-80%) trong tổng
thu nghiệp v c a ngân hàng. Tuy nhiên hoạ ộng cho vay là hoạ ộng có nhiều
rủi ro nhất, do vậy, khi thực hiện nghiệp vụ cho vay NHTM phải thuờng xuyên
ki m soát trực tiếp m

d ng tiền vay c a khách hàng. NHTM cho khách

hàng vay duới các hình thức chủ yếu sau: theo thời gian có cho vay ngắn hạn, cho
vay trung hạn và dài hạn, theo hình thức đảm bảo C ó cho vay C ó đảm bảo, cho vay
không C ó đảm bảo, theo mục đí ch C ó cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh bất
động sản, C ho vay thuơng mại, cho vay nông nghiệp,...
c. Nghiệp vụ đầu tư:
Hoạ ộ ầ

n l i quan tr ng th

e ại phần l i nhu n cho

ngân hàng bên cạnh nghiệp v tín d ng. Hoạ ộ ầ



ng

khốn và góp vốn liên doanh liên kết.
d. Nghiệp vụ tài sản khác:
Thông thuờng hoạt động này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản,
thuờng bao gồm tài sản cố định nhu trụ sở, máy móc thiết bị nhung ho ạt động này
có vị trí rất quan tr ng vì nó phản ánh hình ảnh c


â

ớc cơng chúng.

1.1.4.3. Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ khác
Trong hoạ ộng kinh doanh hiện nay c a ngân hàng, hoạ ộng cung cấp
dịch v c a ngân hàng ngày càng phát tri Đâ

ại hình kinh doanh khơng có

rủi ro nhung ng ân hàng vừa thu đu ợc dịch vụ phí, vừ a thu hút đuợc khách hàng.


12

Nền kinh tế ngày càng phát triển, dịch vụ ng ân hàng ngày C àng đa dạng để đáp ứng
yêu cầu khách hàng. Nó bao gồm các hình thức chủ yếu sau:
-

Dịch vụ ngân hàng trên thị truờng chứng khoán.

-

Dịch vụ ủy thác: bao g ồm dịch vụ ủy thác cá nhân và các tổ chức.

-

Dịch vụ thanh toán quốc tế.

-


Dịch vụ cho th két sắt.
Ngồi ra có các dịch vụ ngân hàng khác nhu: Dịch vụ chuyển khoản từ tài

khoản này sang tài khoản khác cùng ngân hàng hoặc khác ngân hàng thông qua séc, lệnh
chi; dịch vụ chuyển tiền; dịch vụ tu vấn tài chính, tiền tệ, kinh tế, pháp luật; đại lý bảo
hiểm; các nghiệp vụ ngoại bảng nhu cung cấp, dịch vụ, phái sinh, bảo lãnh,...
1.2. HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1. Vốn và sự cần thiết của huy động vốn
1.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của vốn trong Ngân hàng thương mại
Nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo l ập và huy
động , dùng để cho vay, đầu tu ho ặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác nhằm
mục tiêu sinh lời.
Từ khái niệm trên ta có thể thấy rằng , truớc hết nguồn vốn đuợc biểu hiện
duới dạng tiền tệ, có thể là tiền mặt hoặc tiền ghi sổ. Thứ hai, nguồn vốn C ó đu ợc do
NHTM huy động hoặc tạo l ập. Thứ ba, nguồn vốn của NHTM luôn ở trạng thái
động , đuợc sử dụng trong các hoạt động kinh doanh của NHTM để tìm kiếm lợi
nhuận, đồng thời, thực hiện vai trò tập trung và phân phối lại tới những nơi thiếu
vốn, làm gia tăng quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế, phục vụ và kích
thích hoạt động kinh tế phát triển.
1.2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thương mại
Vốn của ng ân hàng thuơng mại bao g ồm 4 bộ phận chính:
-

Vốn tự có.

-

Vố


-

Vố

-

Vốn khác.

ộng.


13

Mỗi loại vốn đều có tính chất và vai trị riêng trong tổng nguồn vốn hoạt
động của ng ân hàng và đều có những tác động nhất định đến hoạt động kinh doanh
của NHTM.
a. Vốn tự có
Vốn tự có là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập qua quá trình thành lập và
hoạt động kinh doanh thuộc sở hữu của NHTM . Đặc điểm khác biệt nhất của Vốn tự
c ó đó là phần vốn thuộc sở hữu của NHTM mà cụ thể thuộc quyền sở hữu của các cổ
đông ng ân hàng, mang lại cho NHTM cả quyền sở hữu và quyền sử dụng.
> Vốn pháp định
Là m c vốn tối thi u mà NHTM phả ó có th

c cấp phép thành l p

và duy trì hoạt động the O quy định của pháp luật . Thông thuờng vốn tự có của
NHTM sẽ lớn hon S O với mức vốn pháp định yêu cầu.
> Vốn điều lệ (hay còn gọi là vốn cổ phần)
Là số vốn do các cổ


NHTM ó ó

ều lệ hoạt

động của NHTM . Theo đó, Vốn điều lệ khơng nhất thiết phải là giá trị vốn đóng góp
ban
đầu của các cổ đơng khi thành lập ngân hàng mà có thể thay đổi theo thời gian hoạt động
của NHTM và đuợc ghi nhận theo mệnh giá của cổ phiếu thuờng. Vốn điều lệ là co Sở
phả

ấu quyền sở hữu c a mỗi cổ

ối với toàn bộ phần vốn tự có c a

NHTM cũng nhu mức độ ảnh huởng tới các quyết định quản trị của NHTM.
> Vốn chủ sở hữu
Là phần vốn thực sự thuộc quyền sở hữu c a các cổ

NHTM Đó

là giá trị ròng của NHTM sau khi lấy giá trị tổng tài sản trừ đi giá trị của toàn bộ nghĩa
vụ
nợ của NHTM. Vốn chủ sở hữu có thể đuợc tính tốn theo giá trị ghi sổ hoặc giá trị thị
truờng, đuợc hình thành ban đầu dựa trên số vốn thực góp của các cổ đông khi thành lập
và thay đổi theo quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM. Nguồn bổ sung này có thể
từ lọi nhuận hay từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm.
b. Vốn huy động



14

nguồn vốn tài tr ợ cho các hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu l ợi nhuận. Vốn huy
động là một nhân tố quan trọng để các NHTM thực hiện vai trị trung gian tài chính
của mình cũng nhu xác định vị thế của NHTM trên thị truờng.
Vốn huy động có vai trị quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của
NHTM . Nó cũng là nguồn vốn có tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của
NHTM . D O đó hoạt động huy động vốn của Ngân hàng càng hiệu quả thì tổng
nguồn vốn của Ngân hàng sẽ tăng , là tiền đề để tiến hành hoạt động sử dụng vốn. Vì
vậy, ngân hàng cần phải có những biện pháp thích hợp để huy động đuợc nhiều nhất
với chi phí bỏ ra ít nhất mà vẫn đem lại hiệu quả cao.
❖ Đặc điếm nguồn Vốn huy động của NHTM:

Thứ nhất, về tính sở hữu, Vốn huy động của NHTM là tài sản thuộc các chủ
sở hữu khác. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu, đồng
thời có trách nhiệm hồn trả đúng hạn cả gố c và lãi khi đến hạn hoặc khi khách
hàng có nhu cầu rút vốn, vì đặc điểm này mà các NHTM phải duy trì một khoản
“dự trữ thanh khoản” để sẵn S àng đáp ứmg nhu cầu rút tiền của khách hàng. Đ ồng
thời, có chi phí sử dụng tuong đối cao và chiếm tỷ trọng chi phí đầu vào rất lớn
trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
Thứ hai, về thành phần, Vốn huy động của NHTM đa dạng về thời hạn, hình
thức và nguồn gốc tạo l ập. Hoạt động của NHTM c ó tính đặc thù đó l à S ản phẩm
cung cấp nằm cả hai vế của bảng c ân đối kế to án, trong đó, vốn tiền gửi đuợc hình
thành từ việc NHTM cung cấp các sản phẩm tài chính đáp ứng nhu cầu của KH đối
với phần tiền nhàn rỗi của họ. Bản thân các sản phẩm tài chính cũng c ần có sự đa
dạng cả về thời gian, tính chất và hình thức để có thể đáp ứng đuợc các nhu cầu
khác nhau của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế.
Thứ ba, Vốn huy động là nguồn vốn có tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn
vốn của NHTM, thông thuờng ở mức 60-80% tổng nguồn vốn. Vốn huy động là
nguồn chủ yếu để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của NHTM và cũng là nguồn chi

phí lớn nhất trong hoạt động của NHTM . Đ ồng thời, vốn tiền gửi cũng c ó tính nhạy
cảm c ao đối với những sự biến động kinh tế nhu l ãi suất, tỷ giá, chu kỳ kinh tế,...


15

Đây là nguồn vốn có tính cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng.
c. Vốn đi vay
Vốn đi vay l à quan hệ vay vốn giữa NHTM với NHTW, hoặc giữa các
NHTM với nhau hay với các TCTD khác.
> Vay vốn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng
Nguồn vốn vay trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng giữa các NHTM với
nhau hay với các TCTD khác là bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng nguồn vốn đi vay của NHTM. Thị trường tiền tệ liên ng ân hàng là nơi
các NHTM và các TCTD khác thực hiện hoạt động cho vay, đi vay lẫn nhau nhằm
bù đắp thiếu hụt tạm thời dự trữ bắt buộc, khả năng chi trả và c ân đối vốn trong
ngắn hạn. Thời hạn đối với các khoản vay trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng có
thể là qua đêm ho ặc tối đa 1 năm.
> Vay Ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng trung ương)
Bên cạnh việc vay vốn từ các NHTM và TCTD khác, NHTM cịn có thể vay
vốn từ NHTW nếu như vốn vay vẫn chư a đủ đáp ứng yêu cầu sử dụng của NHTM.
Tùy theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, vốn vay NHTW được chia thành
các loại: Vốn vay ngắn hạn bổ

,

thanh toán và vay tái cấp vốn.

> Vay trên thị trường vốn
Các ngân hàng có thể phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị

trường vốn để huy động vốn trung và dài hạn nhằm đáp ứng các nhu cầu cho vay trung
và dài hạn và các nhu cầu đầu tư khác . Những ngân hàng lớn có uy tín hoặc trả lãi cao
sẽ
có khả năng vay được nhiều hơn c ác ngân hàng nhỏ. Các ngân hàng nhỏ thường vay
gián tiế

â

ại lý hoặ

c sự bảo lãnh c

â



Khả năng vay mượn này phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển của thị trường tài chính,
các hình th c phát hành, chuy ổi, thời hạn c a các công c n .
d. Vốn khác
> Nguồn vốn trong thanh toán
Vốn trong thanh toán do ngân hàng tạo l

c khi thực hiện làm trung gian


16

các hình thức như: L/C, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi . . . hay ng ân hàng 1 à đầu mối
trong đồng tài trợ cũng giúp ng ân hàng 1àm tăng nguồn vốn của mình.
> Nguồn vốn khác


Neu kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tốt, có uy tín trên thị
trường trong và ng o ài nước thì nó có thể nhận được các nguồn vốn khác như vốn tài
tr , vốn uỷ

ầ , các ngu n vốn khác trong quá trình hoạ ộng kinh doanh

của mình. Đây 1à những khoản vốn ngân hàng nhận được từ chính phủ, các tổ chức
chính trị, các ngân hàng lớn,... tài trợ cho các dự án phát tri ển.
1.2.1.3. Sự cần thiết của huy động vốn trong Ngân hàng thương mại
Huy động vốn khơng chỉ giúp duy trì hoạt động cho NHTM c ịn đem 1ại lợi
ích cho tất cả các chủ thể tham gia vào quá trình huy động vốn:
a. Đối với nền kinh tế
Đối với nền kinh tế, huy động vốn có vai trị khuyến khích tiết kiệm bằng các
biện pháp

ộng vốn thông qua các dạng tài khoản khác nhau trên

một mạng lưới chi nhánh rộng khắp . Huy động vốn còn giúp cho nguồn vốn nhàn
rỗi trong xã hội được tập trung về một mối, thuận tiện cho việc phân phối lại chúng,
tránh tình trạng người thừa vốn khi không sử dụng , người thiếu vốn lại khơng có.
Thơng qua c ác kênh huy động vốn, các khoản tiết kiệm chuyển thành đầu tư góp
phần 1 àm tăng hiệu quả của nền kinh tế. Tiết kiệm và đầu tư 1 à những c ơ S ở nền
tảng c a nền kinh tế. Tiết kiệ



ó ối quan hệ nhân quả, tiết kiệm góp

phần thúc đẩy, mở rộng phát triển sản xuất kinh do anh, tăng cường đầu tư và đầu tư

cũng g óp phần khuyến khích tiết kiệm.
Việ

ộng vốn c a ngân hàng giúp cho nền kinh tế ó c sự â ối

về vốn, nâng cao hiệu quả s d ng vố C

ộầ

ó ều kiệ

thực hiện. Q trình tái sản xuất mở rộng sẽ được thực hiện dễ dàng hơn với việc
huy động vốn của các NHTM. Tuy việc huy động vốn có thể thực hiện bằng
nhiều kênh: thị ờng ch



ớc

ều kiện

nước ta hiện nay thì huy động vốn qua các NHTM vẫn là hình thức chủ yếu và
quan tr ng nhất.


×